TRƯỜNG TIỂU HỌC BẠCH ĐẰNG
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN THÁNG 04/2011
Môn : ĐỌC – HIỂU
(Đề thi Cuối HK II Năm học 2008 – 2009 – SGD TP HCM )
Họ và tên học sinh :……………………………………………………………………………
Lớp : …………………………………………………………………………………………………………
CAY ĐI HỌC
Gia đình Cay sống một mình trong rừng. Bố mẹ em đều bò câm và điếc. Cay lớn lên khỏe mạnh
nhưng cũng chỉ ê a được mấy tiếng nên không được tới trường.
Một hôm, đang chơi ở lưng dốc, Cay thấy một cô bé vai mang cặp sách, tay cầm cây nứa nhỏ
cố dướn người chọc quả dâu da. Đó là Na, một học sinh lớp 5. Cay bèn trèo lên cây ngắt chùm quả chín đưa
cho bạn. Lúc mở cặp cất chùm quả, Na sơ ý làm rơi sách vở xuống đất. Cay vội nhặt giúp. Quyển Tiếng Việt
lật mở, Cay bò hút vào những hình vẽ vui mắt. Thấy thế, Na hỏi :” Cay thích học chữ à ?”. Cay gật đầu.
“Nhưng Cay không biết nói, làm sao học được?”. Cay thừ người rồi vội bỏ đi như thể giấu buồn tủi….
Na kể về Cay với cô giáo, cô rất xúc động. Cô tới nhà Cay, kiểm tra khả năng nghe, nói của em.
Cô tin rằng em hoàn toàn bình thường, chỉ vì sống tách biệt mọi người, không được tập nói từ bé nên em
chưa thể nói được. Cô giáo vận động gia đình Cay về ở với dân bản, cho Cay đi học.
Chuyện cậu bé Cay học chữ lan nhanh đến các bản. Được bà con giúp đỡ, chỉ vài ngày, Cay đã
có căn nhà lá rộng rãi ở bản mới. Giờ đây, Cay tới lớp học với khuôn mặt rạng rỡ…
Theo ĐINH THANH QUANG
I/…………./6đ
….……./0,5 đ
….….…/0,5đ
ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : (30 phút )
Em đọc thầm bài “Cay đi học” để làm các bài tập sau:
(Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 7 dưới đây).
1. Lúc đầu gia đình Cay sống ở :
A. lưng dốc.
B. triền núi.
C. trong rừng.
D. bản làng.
2. Cay không đi học vì :
A. chưa đến tuổi đi học.
B. không biết nói
C. nghe không được
D. bò mọi người xa lánh.
ĐIỂM
….……/0,5đ
….……/0,5đ
….……/0,5đ
…… /0,5đ
………./0,5 đ
…………/0,5đ
………… /0,5đ
…………./1đ
3. Na biết Cay thích học chữ vì thấy bạn ấy :
A. hái tặng mình chùm quả chín mọng ngon lành trên cây.
B. muốn mượn cặp sách của Na để mang chơi một chút.
C. nhặt giúp sách vở khi chúng bò rơi tung tóe xuống đất.
D. Say sưa ngắm nhìn hình ảnh vui mắt trong sách Tiếng Việt.
4. Na kể chuyện Cay với cô giáo vì muốn :
A. giúp Cay thực hiện mong muốn được đi học.
B. trả ơn cho Cay vì đã hái giúp Na quả dâu da.
C. lớp của mình có thêm một bạn học sinh mới.
D. được cô giáo và bạn bè khen ngợi trước lớp.
5. Cô giáo khuyên gia đình Cay về sống ở bản vì:
A. ởÛ trong rừng nguy hiểm luôn đe dọa.
B. ở bản cuộc sống sẽ sung sướng hơn.
C. sống cùng mọi người, Cay sẽ mau biết nói.
D. ở với dân bản, Cay sẽ nhận được nhiều sách vở.
6. Dấu phẩy trong câu :”Lúc mở cặp cất chùm quả, Na sơ ý làm rơi sách vở xuống đất.”
có tác dụng ngăn cách :
A.trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ.
B.các từ cùng làm chủ ngữ.
C.các từ cùng làm vò ngữ.
D.các vế trong câu ghép.
7. Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bố mẹ Cay đều bò câm và điếc.
B. Na kể về Cay với cô giáo, cô rất xúc động.
C. Giờ đây, Cay tới lớp học với khuôn mặt rạng rỡ.
D. Cô tới nhà Cay, kiểm tra khả năng nghe, nói của em.
8. Từ “lưng” trong câu :” Một hôm, Cay đang chơi ở lưng dốc.” được dùng theo nghóa
gốc hay nghóa chuyển ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
9. Hai câu đầu của truyện “ Gia đình Cay sống một mình trong rừng. Bố mẹ em đều bò
câm và điếc.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
10. Câu chuyện Cay đi học nói lên điều gì ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG TIỂU HỌC BẠCH ĐẰNG
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN THÁNG 04/2011
Môn : TOÁN
(Đề thi Cuối HK II Năm học 2008 – 2009 – SGD TP HCM )
Họ và tên học sinh :……………………………………………………………………………
Lớp : …………………………………………………………………………………………………………
(2 điểm )
(1 điểm )
(1 điểm )
(2 điểm )
PHẦN I : ( 4 điểm )
Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng .
a). Số lớn nhất trong các số : 5,897 ; 5,879 ; 5,89 ; 5,9 là :
A. 5,897 B. 5,879 C. 5,89 D.5,9
b). Hỗn số 25
100
7
viết dưới dạng số thập phân là :
A. 25,7 B. 25,07 C. 25,007
D.2,507
c). 415dm
3
= ………………………… m
3
. Số thích hợp điền vào chỗ trống là :
A. 41,5 B. 4,15 C. 0,415 D.
0,0415
d). Một người đi bộ từ nhà ra chợ với vận tốc 4,8km/giờ thì mất 6 phút. Quãng đường từ nhà đến
chợ có độ dài là:
A. 28,8km B.28,8m C. 48m D.
480m
Bài 2: Biểu đồ dưới đây cho biết tỉ số % số quyển vở của các lớp 5 quyên góp hỗ trợ các bạn học
sinh khó khăn. Biết rằng tổng số vở góp được là 400 quyển. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
- Lớp góp số vở nhiều nhất là lớp ………
góp được …………… quyển vở.
- Lớp góp được ít vở nhất là lớp ……… ,
góp được ……………quyển vở
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S :
2giờ 15phút = 215 phút 0,6 giờ = 36 phút
5m
2
8dm
2
= 5,08 m
2
5,3kg = 5003 kg
PHẦN II : ( 6điểm )
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
293,04 + 62,38 1207 – 432,29 34,6 × 0,8 182 : 1,6
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
5B
22,5%
5C
27,5%
5D
? %
5A
30%
ĐIỂM
(2 điểm)
(1 điểm )
(1 điểm)
Bài 2 :
a.). Tính x : b). Tính giá trò biểu thức :
9,27 – x = 6,8 7 phút 14 giây × 3 + 23 phút 18 giây
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 3: Một thanh sắt dài 1,2m cân nặng 5,76kg. Hỏi thanh sắt cùng loại dài 1,8m thì cân nặng bao
nhiêu kilogam?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 4: Một tấm bảng chỉ dẫn có kích thước như hình vẽ dưới đây. Tính diện tích của tấm bảng chỉ
đường đó.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
46cm
14cm
30 cm
8cm
8cm
TRƯỜNG TIỂU HỌC BẠCH ĐẰNG
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN THÁNG 04/2011
Môn : TOÁN ( Lần 2 )
Họ và tên học sinh :……………………………………………………………………………
Lớp : …………………………………………………………………………………………………………
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các bài tập sau:
Bài 1: Chữ số 2 trong số thập phân 135,246 thuộc hàng nào?
A. Hàng trăm B. Hàng phần mười
C. Hàng phần trăm D. Hàng phần nghìn.
Bài 2: Dãy số nào sau đây được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn?
A. 1,1 ; 1,105 ; 1,25 ; 1,005 B. 1,1 ; 1,25 ; 1,105 ; 1,005
C. 1,005 ; 1,1 ; 1,105 ; 1,25 D. 1,005 ; 1,1 ; 1,25 ; 1,105.
Bài 3: Số nào sau đây chia hết tất cả các số: 2 ; 3 ; 5 ; 9?
A. 1980 b) 1908 c) 1089 d) 8901.
Bài 4: Một người đi xe máy từ A lúc 7 giờ 15 phút với vận tốc 38km/giờ, đến B lúc 9 giờ. Hỏi độ dài
quãng đường AB là bao nhiêu ki-lô-mét?
A. 55,1km B. 66,5km C. 271,7km D. 342km.
Bài 5: Cho hình vẽ như bên. Hình vẽ này có mấy hình tam giác?
A. 4 hình tam giác
B. 6 hình tam giác
C. 8 hình tam giác.
Bài 6: Một máy bay bay với vận tốc 860 km/giờ được quãng đường 2150 km. Hỏi máy bay đến nơi lúc
mấy giờ, nếu nó khởi hành lúc 8 giờ 45 phút ?
A. 2 giờ 30 phút B. 10 giờ 55 phút
C. 11 giờ 15 phút D. 11 giờ 45 phút
PHẦN II : TỰ LUẬN (5 điểm).
Bài 1: (2 điểm) Đặt tính rồi tính
a) 1976,25 + 213,2 b) 428,4 – 28,04 c) 206,5 x 0,4 d) 52,9 : 2,3
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
M N
PQ
O
ĐIỂM
Bài 2: (2 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
408cm = ……………………………m 265g = …………………………….kg
2,34ha = … m
2
3m
3
2dm
3
= ……dm
3
5 tấn 2 kg = …………. tấn 504 m
2
= …………. dam
2
………… m
2
9 ha 3m
2
= ………… m
2
12
7
giơ ø= ……………… phút
Bài 3: (2 điểm) Một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài là 15 m, chiều rộng bằng
3
2
chiều dài, chiều
cao là 3,5m. Người ta tính rằng cứ 1 học sinh cần 15m
3
không khí để học tập. Hỏi lớp học đó xếp được bao
nhiêu học sinh( thể tích đồ vật trong phòng không đáng kể)?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 4 : (1 điểm) Một ô tô đi từ A lúc 9giờ 35 phút và đến B lúc 12 giờ 5 phút với vận tốc 52 km/giờ. Hỏi một xe gắn
máy khởi hành cùng lúc với ô tô và đi từ B về A thì sẽ đến A lúc mấy giờ? Biết rằng vận tốc xe gắn máy là 40 km/
giờ .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG TIỂU HỌC BẠCH ĐẰNG
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN THÁNG 04/2011
Môn : KHOA HỌC
Họ và tên học sinh :……………………………………………………………………………
Lớp : …………………………………………………………………………………………………………
Câu 1. Để phòng cháy đường dây và cháy nhà, người ta thường mắc thêm vào mạch điện cái gì?
(0,5 điểm)
a. Một công tơ điện
b. Một bóng điện
c. Một cầu chì
d. Một chuông điện
Câu 2 .Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? (0,5 điểm)
a. Hoa b.Lá c. Thân d. Rễ
Câu 3 . Quan sát hình vẽ, điền tên các bộ phận của nhò và nhụy úng với các chữ cái a, b, c, d, e, g
Nhò gồm : (0,5 điểm)
a : ……………………………
b : ……………………………
Nhụy gồm : (1 điểm)
c : ……………………………
d : ……………………………
e : ……………………………
g : ……………………………
Câu 4 . Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ruồi : (0,5 điểm)
ĐIỂM
ĐIỂM
RUỒI
Câu 5. Điền các từ : lứa tuổi, việc riêng, nhiệm vụ chung vào chỗ chấm sao cho phù hợp : (1 điểm)
Bảo vệ môi trường không phải là của một quốc gia nào, một tổ chức nào.
Đó là của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ , công việc
và nơi sống đều có thể góp phần môi trường.
Câu 6. Đọc kỹ những ý kiến dưới đây, đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông : (1 điểm)
Nếu không có nguồn năng lượng mặt trời, trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết.
Việc sử dụng điện là tuỳ nhu cầu và là quyền tự do của người dân, không yêu cầu phải tiết kiệm.
Hạn chế sử dụng túi ni lông hiện nay cũng là một biện pháp bảo vệ môi trường cần thực hiện.
Thiên tai xảy ra có một phần do tác động xấu của con người lên môi trường tự nhiên.
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm chỉ của người trưởng thành, của các nhà lãnh đạo đất nước.
Thiếu nhi có nghóa vụ bảo vệ môi trường bằng những việc làm cụ thể, phù hợp lứa tuổi.
Câu 7. Nêu 3 lí do cho biết tại sao chúng ta phải sử dụng điện tiết kiệm? (1 điểm)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8. Việc phá rừng gây nên những hậu quả gì? (2 điểm)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Em đã làm được những việc gì trong thực tế để góp phần bảo vệ môi trường ?
(2 điểm)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG TIỂU HỌC BẠCH ĐẰNG
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN THÁNG 04/2011
Môn : LỊCH SỬ – ĐỊA LÍ
Họ và tên học sinh :……………………………………………………………………………
Lớp : …………………………………………………………………………………………………………
Câu 1. Nối thời gian phù hợp với sự kiện lòch sử : (1 điểm)
A B
Ngày 27-01-1973
Kết thúc chiến dòch Hồ Chí Minh, hoàn
thành thống nhất đất nước.
Ngày 25-4-1976
Nhân dân huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
khởi nghóa, mở đầu phong trào Đồng Khởi
Ngày 17-1-1960
Lễ kí Hiệp đònh Pa-ri về chấm dứt chiến
tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam
Ngày 30-4-1975
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả
nước.
Câu 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (1 điểm)
Mó kí Hiệp đònh Pa-ri về kết thúc chiến tranh vì bò thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam – Bắc.
Nội dung Hiệp đònh Pa-ri quy đònh: Mó phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất của Việt Nam;
phải rút hết quân; phải có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
Cuối tháng 6 - đầu tháng 7 năm 1975, Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất (khóa VI) họp tại Hà
Nội.
Đại diện phía Cách mạng Việt Nam đặt bút kí vào văn bản Hiệp đònh Pa-ri là Bộ trưởng Nguyễn Thò
Bình và Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh
Câu 3. Vì sao nói Ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng trong lòch sử dân tộc ta? (1 điểm)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Quốc hội khóa VI đã có những quyết đònh trọng đại gì ? ( 2 điểm)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: (1 điểm)
ĐIỂM
ĐIỂM
a) Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương B. Đại Tây Dương
C. Thái Bình Dương D. Ấn Độ Dương
b). Đại dương có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất là:
A.Bắc Băng Dương B.Đại Tây Dương
C.Thái Bình Dương D.Ấn Độ Dương
Câu 6. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (1 điểm)
Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
Trung Quốc là nước có số dân đông nhất thế giới vì có diện tích lớn nhất thế giới
Hoang mạc nhiệt đới Xa-ha-ra lớn nhất thế giới nằm ở Bắc Phi.
Trên bề mặt trái đất, các đại dương chiếm một diện tích rất lớn, gấp 4 lần diện tích các lục đòa
Câu 7. Điền tên đại dương hoặc châu lục tương ứng vào vò trí các số 1; 2; 3; 4 ; 5; 6 trong lược đồ
thế giới sau : (2 điểm)
1. ……………………… 4. ………………………….
2. ……………………… 5. ………………………
3. ……………………… 6. ………………………….
Câu 8 : Em biết gì về vùng rừng A-ma-dôn ở Nam Mó ? (1 điểm)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG TIỂU HỌC BẠCH ĐẰNG
2
6
6
1
5
3
4
ĐIỂM
ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN THÁNG 04/2011
Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Họ và tên học sinh :……………………………………………………………………………
Lớp : …………………………………………………………………………………………………………
1. Trong chuỗi câu: “Anh đến chuồng trâu dắt con trâu béo nhất, khoẻ nhất. Người và trâu cùng đi ra
ruộng”, câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào? ( 1 điểm )
a. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ. Từ lặp lại là:………………………………………………………………………………………………………….
b. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ. Từ thay thế là:…………………………………………………………………………………………
c. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ. Từ thay thế:……………………………………… , từ lặp lại……………………………… …….
2. Hai vế của câu ghép “Bác só Phạm Ngọc Thạch quê ở Quảng Nam, nhưng cả cuộc đời ông gắn bó với
các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long” có quan hệ ý nghóa gì ? Quan hệ từ nào cho biết điều đó? ( 1 điểm )
a. Quan hệ nguyên nhân - kết quả. Quan hệ từ biểu thò……………………………………………………………………………………………
b. Quan hệ điều kiện - kết quả. Quan hệ từ biểu thò……………………………………………………………………………………………………
c. Quan hệ tương phản. Quan hệ từ biểu thò………………………………………………………………………………………………………………….
3. Từ nào dưới đây đồng nghóa với từ “bằng phẳng”? ( 0,5 điểm )
a. bằng bằng b. phẳng lặng c. cân bằng
4. Câu nào dưới đây là câu ghép? ( 1 điểm )
a. Khi sử dụng nồi nấu cơm điện chú ý không cắm phích điện nguồn của nồi vào ổ cắm chung với đèn treo
hay đèn bàn.
b. Bởi vì dây của đèn treo hay đèn bàn thường nhỏ nên lượng lưu tải điện không lớn dễ bò lão hoá, sủi cháy.
c. Khi nấu cháo, hầm thòt cần phải có người canh chừng đề phòng nước cháo, nước hầm trào ra ngoài, có
thể làm rò điện.
5. Câu: “Nô-en năm đó, Pôn mới thực sự hiểu: Khi đem hạnh phúc đến cho người khác, ta sẽ là người
hạnh phúc hơn cả”, dấu hai chấm được dùng để làm gì? ( 1 điểm )
a. Báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp của người khác được dẫn lại.
b. Báo hiệu lời tiếp theo sau là lời giải thích, thuyết minh.
c. Báo hiệu lời tiếp theo sau là liệt kê các sự việc.
6. Từ láy nào dưới đây gợi tả đúng chuyển động lên xuống nhẹ nhàng theo làn gió, làn sóng? ( 0,5 điểm )
a. Nườm nượp b. Mềm mại c. Bồng bềnh
7. Trong câu: “Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất” có mấy động từ, mấy tính từ? ( 1 điểm )
a. Có ba động từ, một tính từ
b. Có một động từ, ba tính từ
c. Có hai động từ, hai tính từ
Các từ đó là:
- Động từ:
- Tính từ:
8. Các vế trong câu ghép: “Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng, lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan
khắp không gian như thoa phấn lên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga,
đậm nét”, được nối với nhau bằng cách nào? ( 1 điểm )
a. Nối trực tiếp (có dấu phẩy).
b. Nối bằng một quan hệ từ. Từ đó là: ……………………………………………………………………………………………………………………………
c. Nối bằng cặp quan hệ từ. Cặp quan hệ từ đó là: …………………………………………………………………………………………………….
9. Trong câu: “Những chiếc xe tải nhỏ, xe lam, xích lô máy nườm nượp chở hàng hoá và thực phẩm từ
những vùng ngoại ô về các chợ Bến Thành, Cầu Muối, đã đánh thức cả thành phố dậy bởi những tiếng
máy nổ giòn.”, những dấu phẩy ở phần in đậm có tác dụng gì? ( 1 điểm )
a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vò ngữ.
b. Ngăn cách các vế câu.
c. Ngăn cách các từ ngữ cùng làm chủ ngữ.
10. Dấu chấm than trong hai câu văn: “ Thành phố mình đẹp quá đI” được dùng để làm gì? ( 0,5 điểm )
a. Đánh dấu chỗ kết thúc câu cầu khiến (nêu yêu cầu đề nghò).
b. Đánh dấu chỗ kết thúc câu bộc lộ tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả trước vẻ đẹp của
thành phố.
c. Đánh dấu chỗ kết thúc câu kể (kể, thuật lại sự việc).
11. Từ nào dưới đây đồng nghóa với đột ngột? ( 0,5 điểm )
a. Ngột ngạt b. Đột xuất c. Đột biến
12. Các vế trong câu ghép: “Màng axít nhôm mỏng dễ bò axít hay kiềm ăn mòn và sinh ra muối dạng
axít có tính tan trong nước cho nên không nên để dấm, tương, muối, đường vào xoong nhôm trong thời
gian dài hoặc đựng rau thức ăn quá lâu” được nối với nhau bằng cách nào? ( 1 điểm )
a. Nối bằng quan hệ từ. Từ đó là:
b. Nối bằng cặp quan hệ từ. Cặp quan hệ từ đó là:
c. Nối trực tiếp (không dùng từ nối).