Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Kế toán nguyên liệu, vật liệu “ tại Chi nhánh Công ty Cổ phần VINACONEX Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.19 KB, 48 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LỜI MỞ ĐẦU.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải đối đầu với môi
trường cạnh tranh khắc nghiệt. Phần lớn khi đề cập đến vấn đề cạnh tranh,
người ta thường xoay quanh vấn đề chất lượng và giá cả. Để giữ vững vị thế
của mình trên thị trường doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu tìm kiếm
biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm với giá thành hợp lý.
Giá thành là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh và đo lường hiệu quả kinh
tế của hoạt động kinh doanh, đồng thời giữ chức năng thông tin và kiểm tra về
chi phí giúp cho người quản lý có cơ sở để ra quyết định kinh doanh đúng đắn.
Do đó, việc phân tích giá thành sản phẩm là cách tốt nhất để biết nguyên nhân
và nhân tố làm cho giá thành cao hay thấp so với mức dự kiến ban đầu, từ đó
nhà quản trị doanh nghiệp có những quyết định tối ưu hơn. Trong đó, công tác
tổ chức kế toán được coi là công cụ quan trọng và hữu hiệu nhất trong toàn bộ
hệ thống thông tin. Nó cung cấp thông tin cho bộ phận quản lý, làm cơ sở cho
việc xác định cơ cấu sản phẩm, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của doanh
nghiệp.
2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Section 1
Các Nhà kinh doanh hiện nay thường bảo rằng: “ Chất lượng là một
trong những yếu tố hàng đầu trong sản xuất kinh doanh”. Thật vậy, một sản
phẩm được tạo ra mà mẫu mã không bắt mắt, độ bền thấp và đặc biệt là
chất lượng không đảm bảo thì sẽ như thế nào? Nếu là người tiêu dùng dễ
tính như cách đây 5, 6 năm về trước thì có thể chấp nhận được, nhưng hiện
nay xu hướng tiêu dùng ngày càng nâng cao, người tiêu dùng ngày càng
khó tính đòi hỏi sản phẩm không những đẹp mà phải có chất lượng tốt.
Đất nước ta hiện nay đang thực hiện bước chuyển đổi nền kinh tế, việc
hiện đại hoá cơ sở hạ tầng đang diễn ra nhanh chóng ở khắp mọi nơi làm thay
đổi bộ mặt đất nước từng ngày. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là làm thế
nào để quản lý có hiệu qủa , khắc phục tình trạng lãng, thất thoát vốn. Trong
điều kiện sản xuất kinh doanh xây lắp phải trải qua nhiều khâu, thiết kế, lập dự


toán, thi công, nghiệm thu...
Sự tồn tại của doanh nghiệp hiện nay phụ thuộc vào nhiều nhân tố nhưng
điều tiên quyết là doanh nghiệp phải biết ứng xử giá cả một cách linh hoạt , biết
tính toán chi phí bỏ ra, biết khai thác khả năng của mình để có thể làm giảm chi
phí đến mức thấp nhất để sau một chu kỳ kinh doanh sẽ thu được lợi nhuận tối
đa. Muốn vậy, doang nghiệp phải chú trọng vào công tác quản lý và sử nguyên
Section 2
vật liệu trong sản xuất, vì nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng khá lớn trong chi
phí sản xuất của doanh nghiệp.
Với những lý do trên nên em chọn đề tài “ kế toán nguyên liệu, vật liệu “
tại Chi nhánh Công ty Cổ phần VINACONEX Sài Gòn để làm chuyên đề nghiên
cứu của mình.
Với kiến thức trang bị còn hạn hẹp, thời gian nghiên cứu hạn chế nên sự
kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn trong tiểu luận còn nhiều thiếu sót. Kính
mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để tiểu luận này hoàn thiện hơn.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung:
Kế toán nguyên vật liệu tại Chi nhánh Công ty Cổ phần VINACONEX Sài
Gòn.
2.2. Muc tiêu cụ thể:
a. Mục tiêu 1: Thực trạng của việc kế toán nguyên liệu, vật liệu tại Chi
nhánh Công ty Cổ phần VINACONEX Sài Gòn.
b. Mục tiêu 2: Đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng
nguyên vật liệu tại Chi nhánh Công ty Cổ phần VINACONEX Sài Gòn.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
Section 3
3.1. Không gian: Chi nhánh Công ty Cổ phần VINACONEX Sài Gòn.
3.2. Thời gian: Sử dụng số liệu tháng 02 năm 2009
3.3. Đối tượng nghiên cứu: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về luân
chuyển bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu.

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
4.1. Phương pháp thu thập số liệu:
Số liệu thứ cấp thu thập tại Chi nhánh Công ty Cổ phần VINACONEX Sài
Gòn.
4.2. Phương pháp xử lý số liệu:
Phương pháp hạch toán kế toán.
Phương pháp thống kê mô tả.
5. Ý nghĩa thực tiễn
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, việc nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh bằng cách phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi
phí là một điều căn bản đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để
đạt được hiểu quả đó nhà quản trị doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc
hoạch định, kiểm soát chi phí và tính giá thành.
Section 4
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU
TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH.
1.1.1. Khái niệm:
Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng mua ngoài hoặc tự
chế dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo ra các sản phẩm thông thường giá trị
nguyên liệu, vật liệu chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sản phẩm, do đó việc quản
lý và sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả góp phần hạ thấp giá thành sản
phẩm, nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh trong Doanh
Nghiệp.
1.1.2. Đặc điểm:
Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào tưng chu kỳ sản xuất và chuyển hóa
thành sản phẩm, do đó gía trị của nó là một trong những yếu tố hình thành giá
thành sản phẩm.
1.1.3. Vai trò:

Nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra
sản phẩm. Để có được những sản phẩm có chất lượng cao đòi hỏi phải lựa
Section 5
chọn nguyên vật liệu tốt. Vì nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất, cấu
thành thực thể vật chất, thực thể của sản phẩm.
1.1.4. Nguyên tắc kế toán:
a.Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên :
Là phương pháp theo dỏi và phản ánh thường xuyên liên tục có hệ
thống tình hình nhập xuất nguyên vật liệu trên sổ kế toán.
Theo phương pháp này các tài khoảng kế toán nguyên vật liệu được
dùng để phản ánh số hiện có tình hình biến động của nguyên vật liệu. Cho
nên giá trị của nguyên vật liệu tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ở
bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán và được thể hiện qua công thức sau:

Cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế của nguyên vật liệu tồn kho
đối chiếu với nguyên vật liệu tồn kho trên sổ kế toán.
b. Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Là phương pháp kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản
ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của nguyên vật liệu trên sổ kế toán sau đó mới tính trị
giá nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ theo công thức:
Section 6
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị
vật liệu tồn = vật liệu tồn + vật liệu nhập - vật liệu xuất
kho cuối kỳ kho đầu kỳ kho trong kỳ kho trong kỳ
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị
vật liệu xuất = vật liệu tồn + vật liệu nhập - vật liệu tồn
kho trong kỳ kho đầu kỳ kho trong kỳ kho cuối kỳ
Theo phương pháp này mọi sự biến động của nguyên vật liệu không theo
dỏi trên các tài khoản thuộc nhóm 15 mà theo dỏi ở nhóm 61.
Như vậy nhóm tài khoản 15 chỉ dùng để phản ánh số dư đầu kỳ và cuối

kỳ của nguyên vật liệu, còn tình hình nhập xuất nguyên vật liệu được phản ánh
ở nhóm tài khoản 61.
1.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ.
1.2.1. Phân loại:
Có rất nhiều tiêu thức phân loại nguyên vật liệu,nhưng thông thường kế
toán sử dụng một số tiêu thức sau để phân loại nguyên vật liệu phục vụ cho quá
trình theo dõi và phản ánh trên các sổ kế toán khác nhau.
Nếu kế toán căn cứ váo tính năng sử dụng thì có thể chia nguyên vật liệu
thành các nhóm sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính: là những nguyên liệu, vật liệu cấu thành
nên thực thể vật chất của sản phẩm như: sợi là nguyên vật liệu chính trong
công nghiệp dệt, cây mía là nguyên vật liệu chính trong công nghiệp sản xuất
đường, sắt, thép trong công nghiệp cơ khí.
- Vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản
xuất không cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp
với nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dạng bề ngoài, làm
Section 7
tăng thêm chất lượng, hoặc giá trị sử dụng của sản phẩm như: phẩm màu làm
tăng vẻ đẹp cho vải…
- Nhiên liệu: là một loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt
lượng cho quá trình sản xuất. Nhiên kiệu có thể tồn tại ở thể lỏng như: xăng,
dầu, ở thể rắn như: các loại than đá, than bùn, ở thể khí như: gas. . .
- Phụ tùng thay thế: là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế,
sửa chửamáy móc thiết bị, tài sản cố định, phương tiện vận tải… VD: các loại
ốc, đinh, vít, bulong để thay thế, sửa chửa máy móc thiết bị, các loại vỏ, ruột xe,
khác nhau để thay thế trong các phương tiện vận tải…
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu, thiết bị
dùng trong xây dựng cơ bản như: gạch, cát, đá, xi măng, sắt , thép, bột trét
tường, sơn… Bao gồm cả thiết bị cần lắp và không cần lắp, công cụ, khí cụ, và
vật kết cấu dùng để lắo đặt vào công trình xây dựng như: các loại thiết bị điện

(ổ điện, đèn điện,quạt, máy lạnh) các loại thiết bị vệ sinh (bồn tắm, bồn rửa
mặt…)
- Phế liệu: là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi
được (bên cạnh các loại thành phẩm) trong quá trình sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp như: sắt, thép vụn trong các công nghiệp cơ khí hoặc vải vụn
trong công nghiệp may.
Trường hợp căn cứ vào nguồn cung cấp kế toán có thể phân loại nguyên
vật liệu thành các nhóm khác nhau như:
Section 8
+ Nguyên vật liệu mua ngoài: là nguyên vật liệu do doanh nghiệp mua
ngoài mà có, thông thường mua của các nhà cung cấp.
+ Vật liệu tự chế: là vật liệu do doanh nghiệp sản xuất ra và sử dụng
như là nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm.
+ Vật liệu thuê ngoài gia công: là vật liệu mà doanh nghiệp không tự
sản xuất, cũng không phải mua ngoài mà thuê các cơ sở gia công.
+ Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: là nguyên vật liệu do các
bên liên doanh góp vốn theo thoả thuận trên hợp đồng liên doanh.
+ Nguyên vật liệu được cấp: là nguyên vật liệu do đơn vị cấp trên cấp
theo quy định.
1.2.2. Đánh giá:
Tính giá nguyên vật liệu là phương pháp kế toán dùng thước đó bằng tiền
để thể hiện giá trị của nguyên vật liệu. Trong quá trình nhập, xuất và tồn kho
doanh nghiệp có thể sử dụng giá thực tế hoặc giá hạch toán.
a. Giá thực tế của nguyên vật liệu khi nhập kho .
Được xác định theo từng nguồn nhập và từng lần nhập.
- Nguyên vật liệu mua ngoài.
- Nguyên vật liệu do Doanh Nghiệp tự sản xuất
Section 9
Giá Giá các khoản thuế chi phí các khoản
thực tế = hoá + không được + thu - được

Nhập kho đơn hoàn lại mua giảm trừ
- Nguyên vật liệu thuê ngòai gia công:
Giá trị thực tế vật liệu thuê ngoài gia công nhập lại kho bao gồm giá trị
thực tế của vật liệu xuất ra để thuê ngoài gia công, chi phí gia công và chi phí
vận chuyển từ kho của doanh nghiệp đến nơi gia công về lại kho của doanh
nghiệp.
- Nguyên vật liệu góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần.Trị giá thực tế
nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần là giá thực tế được
các bên tham gia góp vốn chấp thuận.
- Vật liệu được biếu tặng: Giá nhập kho là giá thực tế được xác định
theo thời gía trên thị trường.
b. Giá thực tế của nguyên vật liệu khi xuất kho:
Khi xuất kho nguyên vật liệu sử dụng chi quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, kế toán có nhiệm vụ xác định trị giá thực tế của nguyên vật
Section 10
Giá thực Giá trị nguyên vật liệu Chi phí
tế nhập = dùng vào chế biến + chế biến
Giá thực Giá thực tế vật liệu Chi phí Chi phí vận chuyển
tế = xuất kho thuê + gia + nguyên vật liệu
nhập kho ngoài gia công công đi và về
Giá thực tế Giá thoả thuận giữa các Chi phí
Nhập kho = bên tham gia góp vốn + liên quan(nếu có)
liệu xuất dùng vì nguyên vật liệu được nhập kho ở những thời điển khác nhau,
nên doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp tính giá nguyên
vật liệu xuất kho như sau:
- Phương pháp tính giá theo thực tế đích danh:
Theo phương pháp này giá thực tế đích danh được xác định là giá xuất
kho từng loại nguyên vật liệu theo giá thực tế của từng lần nhập, từng nguồn
nhập cụ thể. Phương pháp này thường được áp dụng đối với Doanh Nghiệp có
ít loại mặt hàng, các mặt hàng có giá trị lớn hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện

được.
- Phương pháp nhập trước xuất trước:
Phương pháp này được dựa trên giả định là nguyên vật liệu được mua
trước hoặc sản xuất trước thì được xuất kho trước và nguyên vật liệu còn lại
cuối kỳ là số nguyên vật liệu được mua hoặc được sản xuất ở thời điểm cuối
kỳ hoặc gần cuối kỳ.
- Phương pháp nhập sau xuất trước:
Phương pháp nhập sau xuất trước được áp dụng dựa trên giả định là
hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồn
kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất trước đó.
Theo phương pháp này thì giá trị của hàng tồn khó được tính theo giá của lô
hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá
của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
Section 11
- Phương pháp bình quân gia quyền:
Theo phương pháp này thì giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính
theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tăng từ đầu kỳ và giá trị từng
loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể
được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào
tình hình của doanh nghiệp.
- Giá hạch toán:
Chỉ dùng trong kế toán chi tiết còn trong kế toán tổng hợp vẫn phải
dùng giá thực tế cho nên doanh nghiệp cần phải điều chỉnh giữa giá hạch toán
và giá thực tế phương pháp điều chỉnh được tiến hành theo hai bước .
Bước 1: Xác định hệ số chênh lệch giá.
Section 12
Trị giá hàng Số lượng Đơn
hàng xuất = hàng xuất * giá
trong kỳ trong kỳ bình quân
Trị giá hàng tồn kho + Trị giá hàng nhập

Đơn giá đầu kỳ trong kỳ
bình quân =
gia quyền Số lượng hàng tồn + Số lượng hàng nhập
đầu kỳ trong kỳ
Trị giá thực tế nguyên + Giá thực tế nguyên vật
Hệ số vật liệu tồn kho đầu kỳ liệu nhập kho trong kỳ
Chênh lệch =
Giá Giá hạch toán nguyên + Giá hạch toán nguyên
Vật liệu tồn kho đầu kỳ vật liệu nhập kho trong kỳ
Bước 2: Xác định giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất trong kỳ.
1.3. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU.
Ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua nguyên vật liệu,
tình hình nhập xuất tồn kho tính giá trị thực tế nguyên vật liệu.
Hướng dẫn kiểm tra các phân xưởng, các kho nguyên vật liệu, các phòng
ban thực hiện các chứng từ ghi chép ban đầu về nguyên vật liệu, mở các sổ
sách cần thiết đúng chế độ, đúng sổ sách
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản các định mức dự trữ, các định
mức tiêu hao nguyên vật liệu, phân bổ tình hình thu mua, bảo quản dự trữ và sử
dụng nguyên vật liệu.
1.4. THỦ TỤC QUẢN LÝ NHẬP XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU.
1.4.1. Thủ tục nhập kho:
Hợp đồng kinh tế (hóa đơn, phiếu nhập kho).
1.4.2. Thủ tục xuất kho:
Giấy yêu cầu cấp vật tư, phiếu xuất kho.
Section 13
Giá thực tế Giá hạch toán Hệ số
nguyên vật liệu = nguyên vật liệu * chênh lệch
xuất trong kỳ xuất trong kỳ giá
1.4.3. Các chứng từ kế toán.
Kế toán tình hình nhập xuất kho nguyên vật liệu liên quan đến nhiều loại

chứng từ lế toán khác nhau bao gồm:các chứng từ có tính chất bắt buộc và các
chứng từ có tính chất hướng dẫn.Tuy nhiên dù là loại chứng từ nào cũng phải
đảm bảo có đầy đủ các yếu tố và tuân thủ trình tự lập phê duyệt và luân chuyển
chứng từ để phục vụ yêu cầu quản lý của các bộ phận có liên quan và yêu cầu
ghi sổ kiểm tra kế toán.
- Chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc:
+Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)
+Phiếu xuất kho (mẫu 02 - VT)
+Phiếu xuất kho kim vận chuyễn nội bộ(mẫu 03-VT)
+Biên bản kiễm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoa (mẫu 08-VT)
+Hoá đơn kim phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
-Các chứng từ kế toán hướng dẫn:
+Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mục (mẫu 04-VT)
+Biên bản kiểm nghiệm vật tư (mẫu 05-VT)
+Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT).
1.5. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU.
Section 14
Được thực hiện đồng thời tại kho nguyên vật liệu và tại phòng kế toán
của doanh nghiệp. Tuỳ vào đặc điễm hoạt động và yêu cầu quản lý doanh
nghiệp có thể sử dụng một trong ba phương pháp sau:
Trong cả ba phương pháp này, công việc của thủ kho không thay đổi chỉ
có sự khác nhau trong việc thực hiện công việc tại phòng kế toán. Cụ thể công
việc được tiến hành như sau:
1.5.1. Phương pháp thẻ song song:
Công việc tại kho
Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hằng ngày, căn cứ vào các chứng
từ nhập xuất để ghi số lượng vào thẻ kho, cuối ngày tính ra số tồn kho của từng
loại vật liệu ngay trên các thẻ kho
Công việc tại phòng kế toán
Kế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhạp xuất tồn

kho của từng loại vật liệu cả về số lượng và giá trị.
Hằng ngày hoặc định kỳ khi nhận được các chứng từ về nhập xuất vật
liệu do thủ kho chuyển tới, kế toán thủ kho kiểm tra ghi đơn giá và phản ánh vào
sổ chi tiết, cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp tình hình nhập
xuất tồn kho vật liệu.
Quy trình luân chuyển chứng từ và ghi chép:
Section 15
Trong đó:
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
Đối chiếu kiểm tra
Ghi cuối kỳ
Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm: phương pháp thẻ so sánh đơn giản, dễ dàng ghi chép & đối
chiếu, rất tiện lợi khi danh nghiệp xử lý công việc bằng máy tính.
- Nhược điểm: Ghi chép còn trùng lắp giữa kho & phòng kế toán, khối
lượng ghi chép quá lớn, công việc kiểm tra không thường xuyên mà chủ yếu
vào cuối tháng do đó hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán trong quản lý.
1.5.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Công việc tại kho
Section 16
Chứng từ nhập
Thẻ
kho
Sổ chi
tiết
vật
liệu
Chứng từ
xuất
Dãy

tổng
hợp chi
tiết
Sổ
cái
Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho của
từng loại vật liệu về mặt số lượng.
Công việc tại phòng kế toán.
Để theo dỏi từng loại vật kiệu nhập về số lượng & giá trị kế toán sử dụng
sổ đối chiếu luân chuyển. Sổ này có đặc điểm ghi chép là ghi chép một lần vào
cuối tháng trên cơ sở trường hợp các chứng từ nhập xuất trong tháng & mỗi
loại vật liệu ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển.
Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu
Section 17
Thẻ
kho
Chứng từ nhập Bảng kê nhập
Sổ đối
chiếu
luân
Chứng từ xuất
Bảng kê xuất
Ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển đơn giản, dễ dàng ghi
chép & đối chiếu.
- Nhược điểm: Tập trung công việc vào cuồi tháng qúa nhiều ảnh hưởng

đến tính kịp thời và đầy đủ của việc cung cấp thông tin cho các đối tượng có
nhu cầu sử dụng khác nhau.
1.5.3. Phương pháp sổ số dư:
Công việc tại kho
Hàng ngày hoặc định kỳ (2-5 ngày) sau khi ghi thẻ xong, thủ kho tập hợp
chúng từ nhập, xuất, phát sinh trong kỳ và phân loại theo nhóm quy định. Căn
cứ vào kết quả phân loại chứng từ, thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập,
xuất ghi số lượng, số hiệu chứng từ của từng nhóm vật liệu xong đính kèm theo
phiếu nhập, xuất kho giao cho phòng kế toán.
Cuối tháng căn cứ váo thẻ kho, thủ kho ghi số lượng vật liệu tồn cuối
tháng của từng loại vật liệu vào sổ số dư sau đó chuyển sổ cho phòng kế toán.
Sổ số dư do phòng kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, giao cho thủ
kho trước ngày cuối tháng.
- Tại phòng kế toán:
Khi nhận chứng từ nhập, xuất ở kho, kế toán kiểm tra, phân loại chứng từ
và ghi giá hạch toán, tính tiền cho từng chứng từ, tổng cộng số tiền của các
chứng từ nhập xuất của từng nhóm vật liệu ghi vào cột số tiền trên phiếu giao
Section 18
nhận chứng từ ghi vào bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất. Sau đó căn cứ vào bảng
luỹ kế nhập, luỹ kế xuất, dễ lập bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn kho, bảng này
được mở cho từng kho. Khi nhận sổ số dư, kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu giá
trị vào sổ số dư. Sau đó đối chiếu sổ số liệu giữa bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn
kho với sổ số dư.
SƠ ĐỒ

Section 19
Phiếu
nhập
Giấy giao
Nhận chứng từ

nhập
Bảng luy kế
nhập
Thẻ kho
Sổ số dư
Bảng tổng
hợp nhập-
xuất -tồn
Phiếu
xuất
Giấy giao nhận
chứng từ xuất
Bảng luỹ kế
xuất

×