TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
LỜI CẢM ƠN
Để đạt được kết quả như hôm nay, em xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã tận tâm
truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em trong
suốt năm qua.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Hoàng Xuân Chính đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành “Báo cáo tốt nghiệp” với
tất cả tinh thần trách nhiệm và lòng nhiệt thành.
Cùng với Ban lãnh đạo Cty Vật Phẩm Văn Hóa Sài Gòn
Vafaco, em xin chân thành cảm ơn:
Chú Trần Ngọc Trí - Giám đốc Cty.
Cô Kim Hồng - Phó giám đốc.
Anh Khoa - Kế toán trưởng.
Cùng các anh chị phòng kế toán tài vụ đã tạo mọi điều kiện
và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại Công Ty.
Sau cùng em xin gửi đến Quý thầy cô Trường Đại học Công
Nghiệp Hà Nội cùng Ban lãnh đạo Cty Vật Phẩm Văn Hóa Sài
Gòn lời kính chúc sức khỏe và thành công tốt đẹp.
Xin chân thành cảm ơn.
SVTT: BÙI THI THU-Lớp CĐKTLT 5.2-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XDKQKD Trang 1
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC THỰC TẬP
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
SVTT: BÙI THI THU-Lớp CĐKTLT 5.2-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XDKQKD Trang 2
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
SVTT: BÙI THI THU-Lớp CĐKTLT 5.2-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XDKQKD Trang 3
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
MỤC LỤC
Lời cám ơn
Lời mở đầu
Chương 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VẬT PHẨM VĂN HÓA SÀI GÒN VAFACO
2.1.Khái quát về xí nghiệp.................................................................................................7
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp....................................................8
2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp................................................................9
2.1.3.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh..............................................................10
2.1.4 Tổ chức quản lí nhân sự của Xí nghiệp.............................................................11
2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh một số năm gần đây.........................14
2.2.Tổ chức công tác kế toán..........................................................................................15
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán.....................................................................................16
2.2.2 Hình thức kế toán...............................................................................................17
Chương 2:
Cơ sở lí luận:
KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
1.1.Kế toán doanh thu bán hàng.....................................................................................18
1.2.Kế toán giá vốn bán hàng ,chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp............23
1.3. Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính...................................................30
1.4.Ké toán thu nhập và chi phí khác..............................................................................32
1.5.Xác định kết quả kinh doanh.....................................................................................34
Chương 3:
KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XẤC NHẬN KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY VẬT
PHẨM VĂN HÓA SÀI GÒN VAFACO
3.1.Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ.............................................................39
3.1.1. Chứng từ............................................................................................................41
3.1.2. Trình tự luân chuyển chứng từ..........................................................................42
3.2. Tài khoản sử dụng....................................................................................................43
3.3. Sổ kế toán.................................................................................................................44
3.3.1. Sổ chi tiết............................................................................................................50
3.3.2. Sổ tổng hợp........................................................................................................51
3.4.Báo cáo tài chính.......................................................................................................56
3.4.1. Báo cáo tài chính................................................................................................57
3.4.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.....................................58
Chương 4: Nhận Xét – Kiến Nghị................................................................................60
SVTT: BÙI THI THU-Lớp CĐKTLT 5.2-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XDKQKD Trang 4
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
MỞ ĐẦU
Đứng trước ngưỡng cửa trở thành thành viên chính thức của Tổ chức
Thương mại Thế giới - WTO, thị trường nội địa sẽ cạnh tranh khốc liệt hơn do
hàng hóa nước ngoài tràn vào. Do điều kiện của các doanh nghiệp còn rất non
trẻ để đối phó với các doanh nghiệp nước ngoài có rất nhiều kinh nghiệm vì
vậy sẽ không tránh khỏi tình trạng phá sản đối với một số doanh nghiệp vừa
và nhỏ, thậm chí cả doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, chúng ta cũng có nhiều
thuận lợi khi cánh cửa thị trường Thế giới mở rộng:hội nhập sẽ mở ra nhiều cơ
hội làm ăn, hàng hóa của ta được giao lưu, trao đổi với các nước trên Thế
giới; người tiêu dùng trong nước cũng sẽ được hưởng nhiều hàng hóa, dịch vụ
giá rẻ, chất lượng tốt, … Do đó, nhiệm vụ của các doanh nghiệp trong nước
lúc này là phải khuẩn trương tăng tốc, chuẩn bị năng lực cho cuộc cạnh tranh
đầy cam go này.
Hạch toán kết toán là một bộ phận cấu thành của công cụ quản lý kinh tế
tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như các hoạt động
kinh tế của nhà nước.
Đối với một doanh nghiệp, tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của một
vòng chu chuyển vốn; là quá trình chuyển đổi tài sản từ hình thái hiện vật
sang hình thái tiền tệ. Tiêu thụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng - quyết định
thành bại, là quá trình thực hiện lợi nhuận: mục tiêu duy nhất của doanh
nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của các vấn đề trên, em quyết định chọn
phần hành “Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh” tại Công Ty
Vật Phẩm Văn Hóa Sài Gòn làm đề tài báo cáo thực tập của mình.
SVTT: BÙI THI THU-Lớp CĐKTLT 5.2-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XDKQKD Trang 5
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
Chương 1:
GIỚI THIỆU CHUNG
VỀCÔNG TY VẬT
PHẨM VĂN HÓA
SÀI GÒN VAFACO
SVTT: BÙI THI THU-Lớp CĐKTLT 5.2-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XDKQKD Trang 6
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
1. Khái quát về Xí nghiệp
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp
Giai đoạn trước 30/4/1975:
Tiền thân của Công ty Vật Phảm Văn Hóa Sài Gòn là Xí nghiệp Băng nhạc Sài Gòn
hãng đĩa hát Asia do ông Ngô Văn Đức làm chủ.
Giai đoạn từ 1975 – 1989:
− Sau giải phóng, Xí nghiệp đi vào Công ty hợp doanh do Sở văn hóa thông tin
Tp.HCM quản lý. Sản phẩm chính trong giai đoạn này là đĩa hát.
− Ngày 1/7/1988, Ủy ban nhân dân Tp.HCM ra quyết định số 384 về việc thành lập
Xí nghiệp quốc doanh băng nhạc đầu tiên ở Thành phố, tên giao dịch là Xí nghiệp
băng đĩa nhạc Sài Gòn Audio, biểu tượng là Bông Sen, do ông Lê Văn On làm
giám đốc, trực thuộc liên hiệp điện ảnh băng từ. Hiện nay, trực thuộc Sở văn hóa
thông tin Tp.HCM.
− Được Ủy ban nhân dân Tp.HCM chấp thuận và ban hành quy định số 184/QĐ –
UB ngày 15/7/1998 cho Xí nghiệp dùng các vốn lưu động tự do, vốn phát triển sản
xuất để mua lại toàn bộ cơ sở sản xuất . Xí nghiệp đã tập trung vốn lưu động tự
có, vốn phát triển sản xuất và vay ngân hàng để trả đủ cho ông chủ Đức. Tháng
9/1988 Xí nghiệp được chính thức mua lại toàn bộ cơ sở phần hợp doanh của chủ
cũ.
− Với đặc điểm và bối cảnh ấy, trong tình hình đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế,
năm 1998, được sự chỉ đạo của Sở văn hóa thông tin, Ban giám đốc mới của Xí
nghiệp đã nhanh chóng củng cố về mọi mặt từ cơ cấu tổ chức nhân sự đến quy
trình sản xuất và kinh doanh. Xí nghiệp mạnh dạn đầu tư, sử dụng vốn tự có, vay
ngân hàng để xây dựng phòng thu hoạch, in sang băng, sản xuất băng nhạc, hệ
thống làm băng gốc và sửa chữa chống dột, nâng cấp cơ sở, phương tiện làm
việc cho cán bộ công nhân viên, cụ thể đã đầu tư:
Xây dựng, sửa chữa, cải tạo phòng thu : 210m
2
Nhà làm việc : 390m
2
Phân xưởng sản xuất 1 : 90m
2
Phân xưởng sản xuất 2 : 100m
2
Tổng trị giá : 127.450.000 đồng
SVTT: BÙI THI THU-Lớp CĐKTLT 5.2-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XDKQKD Trang 7
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
Trang thiết bị hệ thống máy thu thanh, sử dụng băng Digital làm gốc, băng chạy máy,
máy in sang hiệu OTARI DP 4050 EC2 và các Slave (copy) DP 4550 E23 trị giá
500.000.000 đồng.
Giai đoạn từ 1990 – 1990
− Xí nghiệp được giao vốn sản xuất băng Cassette, băng Video, băng Cassette
trắng, băng Video có chương trình với sản lượng trên 1.000.000 băng/năm. Tự
chủ hạch toán kinh tế độc lập trong mọi hoạt động hòa nhập với cơ chế thị trường,
có con dấu riêng. Xí nghiệp đã chọn cho mình một hướng đi riêng có nền tảng
chính trị, kinh tế phù hợp với quy luật phát triển kinh tế.
− Tháng 4/1994, Bộ văn hóa thông tin quyết định thành lập hãng phim Bông Sen, chi
nhánh đặt tại văn phòng số 16 Tô Hiến Thành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Qua quá trình xây dựng và phát triển, hiện nay Xí nghiệp có một đội ngũ cán bộ công
nhân viên có tay nghề cao, hệ thống thiết bị tiên tiến, được chuyển giao công nghệ từ Nhật,
Thụy Sỹ và Cộng Hòa Liên Bang Đức.
Các sản phẩm của Xí nghiệp được ưu chuộng trong và ngoài nước, chất lượng năm
sau cao hơn năm trước.
Xí nghiệp băng nhạc Sài Gòn Audio là trung tâm chuyển giao công nghệ khép kín của
cả nước, là nơi tin cậy, hội tự của sản phẩm văn hóa nghệ thuật Việt Nam. Sản phẩm của
công ty được vinh dự bình chọn là sản phẩm Việt Nam chất lượng cao nhiều năm liền.
Phát huy những hiệu quả chắt lọc được của cơ chế thị trường, Xí nghiệp liên tục nhận
được bằng khen của Ủy ban nhân dân Tp, huân chương lao động hạng 3 năm 1993 và
huân chương lao động hạng 2 năm 1998 của chủ tịch nước nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành
lập Xí nghiệp băng nhạc Sài Gòn Audio.
1.2.Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp
1.2.1Chức năng
Chức năng của Xí nghiệp là hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ, đem lại hiệu
quả cao về kinh tế, phục vụ nhân dân trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, đóng góp vào
ngân sách Nhà nước và có tích lũy để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, ổn định và
nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
1.2.2Nhiệm vụ
− Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, không nâng cao hiệu quả và
mở rộng sản xuất đáp ứng ngày càng cao nhu cầu và thị hiếu của khách hàng, tự
bù đắp chi phí sản xuất, tự trang trải vốn, làm tròn nghĩa vụ với nhà nước và với
SVTT: BÙI THI THU-Lớp CĐKTLT 5.2-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XDKQKD Trang 8
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
địa phương. Trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật đáp ứng nhu cầu văn hóa văn nghệ ngày càng cao.
− Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí và đúng với mục tiêu của công
ty.
− Bảo tồn và phát triển vốn được giao để cải thiện hiệu quả kinh tế, tăng cường điều
kiện cơ sở vật chất, xây dựng nền tảng cho doanh nghiệp ngày càng phát triển
bền vững.
− Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ do nhà nước giao.
− Phân phôi lao động hợp lý, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho anh chị em
cán bộ công nhân viên, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, tay nghề của cán bộ công
nhân viên.
− Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh, chính
trị, trật tự an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng an ninh.
− Tuân thủ pháp luật, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ kế toán thống kê
do nhà nước quy định.
− Ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng lực và chất lượng sản xuất.
1.3.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
1.2.1Mặt hàng kinh doanh
− Sản xuất và kinh doanh băng Cassette, băng Video trắng.
− Sản xuất và kinh doanh băng Cassette có chương trình.
− Sản xuất và kinh doanh CD Audio, CD Video, CD Rom.
− Làm các dịch vụ về băng Cassette, băng Video, gia công băng trắng, gia công in
sang băng có chương trình và thu thanh quay hình các băng gốc để phát hành
trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.
− Gia công và sản xuất các sản phẩm về nhựa để tận dụng công suất ép nhựa hiện
có, sản xuất vỏ hộp băng Video, vỏ hộp Cassette và hộp đĩa CD.
1.2.2Vị trí sản phẩm của Xí nghiệp trên thị trường
Hiện nay thị trường có rất nhiều công ty, Xí nghiệp sản xuất băng Video, băng
Cassette có chương trình nhưng trong lĩnh vực sản xuất băng nhạc Xí nghiệp băng nhạc
Sài Gòn Audio vẫn là một trong những đơn vị đầu đàn phát triển định hướng chung cho
SVTT: BÙI THI THU-Lớp CĐKTLT 5.2-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XDKQKD Trang 9
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
những đơn vị khác. Ngoài ra, Xí nghiệp còn là nơi sản xuất các vỏ hộp băng Video đầu tiên
ở Việt Nam và đã sản xuất được gần 18 triệu hộp băng, đảm bảo không nhập vỏ hộp băng
của nước ngoài. Năm 1997, Xí nghiệp đã đi tiên phong trong việc lắp đặt nhà máy sản xuất
đĩa CD hiện đại với công suất 5 triệu đĩa/năm và bắt đầu đi vào sản xuất tháng 5/1997.
Trước kia hầu hết các đĩa CD để được gia công ở nước ngoài còn hiện nay hầu hết
các hãng sản xuất CD nhạc Việt Nam đều gia công các sản phẩm của họ tại Sài Gòn Audio
vì không phải đóng thuế nhập khẩu nên giá thành hạ mà chất lượng không thua kém hàng
nước ngoài. Bên cạnh thị trường trong nước, Xí nghiệp tiến hành mở rộng thị trường sang
Campuchia.
Ngày nay cùng các hãng sản xuất kinh doanh các sản phẩm băng đĩa nhạc khác trong
thành phố, sản phẩm của Xí nghiệp giữ một vị trí vững chắc, không còn xa lạ với những
chương trình Cassette, video chất lượng cao khác. Những chương trình ca nhạc truyền
thống, những album của các ca sĩ nổi tiếng… đều được xí nghiệp đáp ứng. Mẫu mã sản
phẩm đẹp, hấp dẫn, chất lượng cao đã đem lại uy tín và niềm tự hào cho đĩa CD sản xuất ở
Việt Nam.
Chất lượng của sản phẩm do Sài Gòn Audio sản xuất phụ thuộc nhiều vào các studio.
Xí nghiệp đã đầu tư một số vốn lớn để xây dựng Studio hiện đại với kỹ thuật cách âm và
thu thanh tiên tiến, nhờ đó các sản phẩm băng, đĩa nhạc do Xí nghiệp sản xuất về mặt âm
thanh không thua kém nước ngoài.
1.2.3Quy trình công nghệ và quy trình sản xuất
Quy trình công nghệ
− Từ kho vật liệu, hạt nhựa (PP, P3, HIP9, PS, …) xuất kho đưa vào phân xưởng II
và III.
− Tại phân xưởng III sẽ đưa hạt nhựa vào ép thành miếng vỏ băng, hộp băng, đĩa
CD các loại. Sau đó sẽ chuyển sang phân xưởng II để tiếp tục sản xuất ra thành
phẩm là đĩa CD. Miếng vỏ băng sẽ được chuyển qua tổ lắp ráp để lắp ráp thành
vỏ băng, đây được xem là phần bán thành phẩm được chuyển sang phân xưởng I.
− Phân xưởng II tiến hành sản xuất và đóng gói sau đó chuyển vào kho thành phẩm.
− Phân xưởng I chiết dây băng cho vào vỏ băng thành băng trắng, sau đó chuyển
xuống tổ in lụa, ép kính để có được sản phẩm. Một phần băng trắng sẽ được
chuyển sang phòng thu thanh và phòng dựng phim, số còn lại chuyển vào kho
thành phẩm bán ra thị trường.
SVTT: BÙI THI THU-Lớp CĐKTLT 5.2-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XDKQKD Trang 10
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
− Tại phòng thu thanh và dựng phim, các loại băng đĩa trắng được chuẩn bị để in
sang chương trình. Băng có chương trình được xem là sản phẩm hoàn chỉnh nhất
của Xí nghiệp.
− Xí nghiệp sản xuất 4 loại mặt hàng chính: vỏ, hộp băng các loại; băng trắng; băng
có chương trình, đĩa CD các loại.
− Các phân xưởng và bộ phận sản xuất của Xí nghiệp đều được đặt tại trụ sở chính
số 626 Hàm Tử, phường 6, quận 5, Tp.HCM, đồng thời đây cũng là nơi làm việc
của ban giám đốc và các phòng ban.
Sơ đồ tổ chức
1.2.4Tổ chức quản lý nhân sự của Xí nghiệp.
Tính đến ngày 31/12/1998 tổng số nhân viên của Xí nghiệp là 144 người, trong đó có 30 nhân
viên quản lý.
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Giám đốc
Chịu trách nhiệm chung toàn Xí nghiệp, có trách nhiệm quản lý và điều hành Xí nghiệp, chịu
trách nhiệm về sự phát triển sản xuất, kỹ thuật với đời sống cán bộ công nhân viên trước Nhà nước
và toàn thể công nhân.
Phòng tài vụ - Kế toán – Đầu tư
Bao gồm cả phòng kế hoạch, trực tiếp xây dựng các kế hoạch về giá trị tổng sản lượng, giá trị
hàng hóa, thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch giá thành và
các biện pháp hạ giá thành, kế hoạch gia tăng công đoạn ép nhựa đến tiêu thụ, tổ chức quản lý về
SVTT: BÙI THI THU-Lớp CĐKTLT 5.2-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XDKQKD Trang 11
Phân xưởng III
Tổ ép nhựa
Tổ lắp ráp
Kho vật tư
Xí nghiệp
Phân xưởng II
Tổ đóng gói
Phân xưởng I
Tổ chiết băng
Tổ in lụa
Kho thành phẩm
Phòng thu thanh
Phòng dựng phim
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
mặt giá trị toàn bộ tài sản Xí nghiệp, tổ chức hạch toán kế toán, lập dự toán chi phí sản xuất, kế
hoạch thu chi tài chính, tính giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình tài vụ, phân tích tình
hình kinh tế của Xí nghiệp và báo cáo với cơ quan chủ quản.
Phòng kỹ thuật
Có chức năng xây dựng quy trình công nghệ, quy phạm kỹ thuật, thiết kế dây chuyền các mặt
bằng, đảm bảo an toàn lao động, quản lý về các định mức tiêi hao nguyên liệu, nghiên cứu cải tiến
kỹ thuật và áp dụng những kinh nghiệm tiên tiến vào sản xuất.
Phòng thu thanh
Thực hiện công việc lồng tiếng, thu thanh.
Phòng vi tính dựng phim lồng tiếng
Thực hiện công việc in sang băng chương trình CD – Video – Cassette, bao gồm cả phần gia
công cho bên ngoài.
Phân xưởng I
Thực hiện công việc in lụa, sang chiết dây băng Video, Cassette.
Phân xưởng II
Ép các chi tiết nhựa, vỏ hộ băng, đĩa, lắp ráp các loại băng Video, Cassette.
Phòng tổ chức hành chính
Tổ chức quản lý nhân sự, quản lý công nhân làm việc trong ca, định mức lao động, quản lý
các tổ chức bảo vệ, y tế.
Về hành chính, quản lý công văn, tài liệu, thực hiện các thủ tục hành chính, điều hành công
tác văn thư, đánh máy, in tài liệu, photocopy.
Do chuyển đổi cơ cấu kinh doanh nên giữa năm 2006 xi nghiệp sát nhập và đổi tên
thành Công Ty Vật Phẩm Văn Hóa Sài Gòn VAFACO.
SVTT: BÙI THI THU-Lớp CĐKTLT 5.2-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XDKQKD Trang 12
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
SVTT: BÙI THI THU-Lớp CĐKTLT 5.2-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XDKQKD Trang 13
Ban
Giám
Ban
Tư Vấn
Ban
Biên Tập
C
hi
nh
án
P
hò
ng
K
P
hò
ng
kế
P
hò
ng
d
P
hò
ng
th
P
hò
ng
tổ
T
ổ
đ
T
ổ
ch
T
ổ
in
C
ửa
hàng
C
ác
đ
T
ổ
b
P
X
sả
n
P
X s/
x,
lắp
P
X
in,
sa
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tháng 1-2008.
Chỉ tiêu
Mã
số
Tháng
12/2007
Tháng
01/2008
Chênh Lệch
Mức Tỷ lệ %
Tổng doanh thu 1 31.754.410 34.901.301 3.146.891 9.91
Trong do hang xuất
khẩu
2
các khoản giảm trừ
(4+5+6+7)
3 21.471 65.951 44.480 207.16
1, Doanh thu thu
thuần (1-3)
10 31.732.939 34.835.349 3.102.410 9.77
2, Giá vốn hàng bán 11 23.130.972 25.705.600 2.574.628 11.13
3, Lợi nhuận gộp
(10-11)
20 8.601.967 9.129.749 527.782 6.14
4, Chi phí bán hàng 21 2.616.045 2.562.586 -53.459 -2.04
5, Chi phí quản lý
doanh nghiệp
22 3.156.777 2.985.008 -171.769 -5.44
6, Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
30 2.829.145 3.582.154 753.009 26.62
7, Thu nhập từ hoật
động tài chính
31 285.620 70.745 -214.875 -75.23
8, Chi phí hoạt động
tài chính
32 106.117 210.809 104.692 98.66
SVTT: BÙI THI THU-Lớp CĐKTLT 5.2-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XDKQKD Trang 14
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
9, Lợi nhận từ hoạt
động tài chính (31-32)
40 179.503 100.265 -76.452 -43.26
10, Các khoản thu
nhập bất thường
41 176.717 100.265 -76.452 -43.26
11,Chi phí bất thường 42 0 0 0 0
12, Lợi nhuận bất
thường (41-42)
50 176.717 100.265 -76.452 -43.26
13, Tổng lợi nhuận
trước thuế
(30+40+50)
60 3.185.365 3.542.354 356.989 11.20
14, Thuế thu nhập
doanh nghiệp phải
nộp
70 891.902 1.133.553 241.651 27.09
15, Lợi nhuận sau
thuế (60-70)
80 2.293.463 2.408.801 115.338 5.03
Tổng Cộng
1.
2. Tổ chức công tác kế toán
2.1.Tổ chức bộ máy
2.2.
Công tác kế toán của Xí nghiệp được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung toàn bộ
các chứng từ ban đầu đến các sổ sách kế toán đều được thực hiện ở phòng kế toán.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA XÍ NGHIỆP
SVTT: BÙI THI THU-Lớp CĐKTLT 5.2-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XDKQKD Trang 15
Kế toán
thành phẩm
Kế toán Vật
tư – Tiền
lương
Kế toán
Thanh toán
Thủ quỹ
công nợ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
Kế toán trưởng
Có trách nhiệm chỉ đạo các nhân viên khác thuộc phòng kế toán để tổng hợp và lập các bảng
biểu, có nhiệm vụ và quyền hạn như điều lệ đã quy định. Ngoài ra, kế toán trưởng còn kiêm thêm
nhiệm vụ của kế toán tổng hợp có trách nhiệm lập các bảng biểu, báo cáo tài sản, kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Kế toán vật tư, tiền lương
Theo dõi và tổng hợp kho vật tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tính toán chính xác số
tiền lương và các khoản trích theo lương, tổ chức thanh toán lương kịp thời đến người lao động.
Kế toán thành phẩm
Có nhiệm vụ phản ánh và đôn đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập –
xuất – tồn kho thành phẩm.
Kế toán thanh toán
Có nhiệm vụ viết phiếu thu, phiếu chi theo các chứng từ đã được duyệt, hạch toán các khoản
thu, chi bằng tiền mặt, thanh toán bằng tiền mặt cho các nơi có yêu cầu.
Thủ quỹ công nợ
Quản lý quỹ tiền mặt và chi tiền theo lệnh của kế toán trưởng.
1.1. Hình thức kế toán
Hiện nay, Xí nghiệp đang sử dụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ trong việc tổ chức hệ
thống sổ sách kế toán. Theo hình thức này, sổ sách kế toán của Xí nghiệp bao gồm:
− Sổ quỹ
− Sổ kế toán chi tiết
− Sổ cái
− Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Đặc biệt phòng kế toán của Xí nghiệp đã áp dụng máy tính vào công việc kế toán, nên hàng
ngày kế toán viên nhập số liệu chứng từ vào máy. Cuối tháng, kế toán tổng hợp các số liệu phát
sinh trong tháng rồi ghi vào sổ kế toán chi tiết và sổ cái.
SVTT: BÙI THI THU-Lớp CĐKTLT 5.2-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XDKQKD Trang 16
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ đang áp dụng tại Xí nghiệp:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
SVTT: BÙI THI THU-LỚP CĐKTLT-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VA XDKQKD Trang 17
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài
chính
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
Chương 2: Cơ sở lí luận
KẾ TOÁN TIÊU THỤ
VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH
SVTT: BÙI THI THU-LỚP CĐKTLT-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VA XDKQKD Trang 18
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
1. KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG
1.1.Khái niệm, điều kiện ghi nhận, nguyên tắc hạch toán doanh thu
Theo chuẩn mực kế toán về doanh thu và thu nhập khác thì: Doanh thu là tổng giá trị
các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản
xuất , kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Nói
cách khác, doanh thu là tổng các giá trị lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đã thu được từ hoạt
động bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra hay bán hàng hóa mua vào nhằm bù đắp
chi phí và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Hoạt động bán hàng có ảnh hưởng rất lớn
đến sự tồn tại của doanh nghiệp.
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:
− Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
− Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu
hàng hóa hoặc quyền sở hữu hàng hóa.
− Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
− Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
hàng.
− Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Doanh thu thuần là chênh lệch giữa tổng doanh thu và các khoản giảm trừ, các khoản
giảm trừ gồm:
− Chiết khấu thương mại: khoản tiền doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh
toán cho người mua hàng với khối lượng lớn theo thỏa thuận được chiết
khấu thương mại đã ghi trong hợp đồng kinh tế.
− Hàng bán bị trả lại: giá trị của số sản phẩm đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại
do các nguyên nhân vi phạm cam kết hoặc hợp đồng kinh tế.
− Giảm giá bán: khoản giảm trừ được người bán chấp thuận một cách đặc biệt
trên giá đã thỏa thuận vì lý do nào đó.
− Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu.
1.2.Chứng từ và thủ tục:
Khi tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phải lập “Hóa đơn bán hàng” nhằm mục đích xác
nhận số lượng, chất lượng, đơn giá và giá bán sản phẩm cho khách hàng,thuế GTGT, tổng
SVTT: BÙI THI THU-LỚP CĐKTLT-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VA XDKQKD Trang 19
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
giá thanh toán, là căn cứ để người bán ghi doanh thu và số kế toán liên quan, người mua
làm chứng từ đi đường, lập phiếu nhập kho, thanh toán tiền mua hàng và ghi sổ kế toán.
Hóa đơn bán hàng được lập thành 3 liên, kế toán trưởng hoặc thủ trưởng đơn vị ký và
đóng dấu. Trường hợp thanh toán ngay thì hóa đơn được chuyển đến thủ quỹ làm thủ tục
thu tiền hoặc séc, thu xong thủ quỹ ký tên và đóng dấu “đã thanh toán”, liên 1 lưu, liên 2 và
3 người mua mang đến kho nhận hàng. Sau khi giao hàng thủ kho và người mua cùng ký
tên vào các liên, liên 2 giao cho người mua làm chứng từ đi đường và ghi vào sổ kế toán
đơn vị mua, liên 3 thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và chuyển cho kế toán ghi sổ, làm thủ tục
thanh toán (nếu chưa được khách hàng trả tiền).
Đối với sản phẩm thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế,
khi bán hàng sử dụng “Hóa đơn GTGT” do Bộ tài chính phát hành, ghi rõ:
+ Giá bán chưa có thuế GTGT.
+ Các khoản phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có).
+ Thuế GTGT.
+ Tổng giá thanh toán (đã có thuế GTGT).
Đối với sản phẩm thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, khi
bán hàng sử dụng “Hóa đơn bán hàng” do Bộ tài chính phát hành, ghi rõ:
+ Giá bán đã có thuế GTGT.
+ Các khoản phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có).
+ Tổng giá thanh toán (đã có thuế GTGT).
1.3.Tài khoản sử dụng:
SVTT: BÙI THI THU-LỚP CĐKTLT-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VA XDKQKD Trang 20
TK 511, 512
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất
khẩu phải nộp.
- Thuế GTGT phải nộp theo phương
pháp trực tiếp.
- Giảm giá bán, doanh thu của hàng bán
bị trả lại và chiết khấu thương mại.
- Kết chuyển doanh thu thuần vào tài
khoản 911 “Xác định kết quả kinh
doanh”.
- Doanh thu bán và cung cấp dịch vụ
trong kỳ.
- Doanh thu cho thuê hoạt động bất
động sản.
- Doanh thu bán bất động sản.
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
Tài khoản 511 không có số dư.
1.4.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Khi bán sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế,
căn cứ vào hóa đơn GTGT hay hóa đơn bán hàng, kế tóa ghi:
Nợ TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 (5112), 512 (5122) (Giá bán chưa có thuế GTGT)
Có TK 333 (33311) (Thuế GTGT phải nộp)
Hoặc ghi:
Nợ TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 (5112), 512 (5122) (Tổng giá thanh toán)
Trường hợp sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
sử dụng nội bộ cho hoạt động sản xuất kinh doanh (kể cả các trường hợp quảng cáo,
biếu tặng, khuyến mại), ghi:
Nợ TK 641, 642
Có TK 512 (5122) (ghi theo giá thành)
Hoặc ghi:
Nợ TK 641, 642
Có TK 512 (5122) (ghi theo giá thành)
Có TK 333 (33311)
Trường hợp trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm, ghi:
Nợ TK 334 (giá trị thanh toán)
Có TK 512 (5122) (giá chưa có thuế)
Có TK 333 (33311) (thuế GTGT)
Hoặc ghi:
Nợ TK 334
Có TK 512 (5122) (ghi theo giá thành)
Nếu bán hàng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế để
đổi vật tư lấy hàng hóa khác dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, ghi:
Nợ TK 131
Có TK 511 (5112)
SVTT: BÙI THI THU-LỚP CĐKTLT-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VA XDKQKD Trang 21
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
Có TK 333 (33311)
Khi nhận được vật tư, hàng hóa do trao đổi, ghi:
Nợ TK 152, 153, 211
Nợ TK 133 (1331)
Có TK 131
Nếu bán hàng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế để
đổi vật tư lấy hàng hóa khác dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, ghi:
Nợ TK 131, 152, 153 (tổng giá thanh toán)
Có TK 511 (giá chưa thuế)
Có TK 333 (3331) (thuế GTGT phải nộp)
Nếu hàng hóa dùng để trao đổi không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp, ghi:
Nợ TK 152, 153, 131
Có TK 511 (theo giá thanh toán)
Khi bán hàng trả chậm, số tiền thu lần đầu và số tiền còn phải thu, ghi:
Nợ TK 111, 112, 131 (giá bán trả góp gồm cả thuế)
Có TK 511 (5112), 512 (5122)
Có TK 3387 (chênh lệch giữ giá bán trả chậm và trả ngay)
Có TK 333 (33311) ( thuế GTGT phải nộp) (nếu có)
Khi thu tiền bán hành lần sau:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131
Ghi nhận doanh thu tiền lãi trả chậm trong kỳ:
Nợ TK 338 (3387)
Có TK 515
Trường hợp ghi hàng cho đại lý bán, sau đó xác định số hàng đã bán được, ghi:
Nợ TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán)
Có TK 511 (5112) (giá bán chưa thuế GTGT)
Có TK 333 (33311) (thuế GTGT phải nộp)
Hoa hồng trả cho đại lý:
SVTT: BÙI THI THU-LỚP CĐKTLT-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VA XDKQKD Trang 22
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
Nợ TK 641
Có TK 111, 112, 131
Trường hợp bán hàng bị trả lại, ghi:
Nợ TK 531 (giá chưa có thuế)
Nợ TK 333 (3331) (thuế GTGT của cửa hàng bị trả lại)
Có TK 111, 112, 131 (giá thanh toán)
Nợ TK 155, 157
Có TK 632
Hoặc ghi
Nợ TK 531
Có TK 111,112,131 (theo giá đã có thuế GTGT)
Nợ TK 155,157
Có TK 632( theo giá vốn)
Cuối kỳ, kết chuyển khoản giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ, ghi;
Nợ TK 511
Có TK 531
Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì số thuế
GTGT phải nộp trong kỳ, ghi:
Nợ TK 511
Có TK 333 (3331)
Đối với đối tượng chịu thuế thu nhập đặc biệt hay thuế xuất khẩu thì số thuế GTGT
phải nộp trong kỳ, ghi:
Nợ TK 511
Có TK 333 (3332, 3333)
Đối với doanh thu trợ cấp, trợ giá, ghi:
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 333 (3339)
Có TK 511 (5114)
Cuối kỳ, kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán
bị trả lại để tính doanh thu thuần, ghi:
Nợ TK 511 (5112), 512 (5122)
SVTT: BÙI THI THU-LỚP CĐKTLT-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VA XDKQKD Trang 23
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
Có TK 531, 532, 512
Kết chuyển doanh thu thuần, trợ cấp, trợ giá vào tài khoản xác định kết quả kinh
doanh, ghi:
Nợ TK 511 (5112, 5114), 512 (5122)
Có TK 911
1.5.Sơ đồ kế toán tổng hợp:
2. Kế toán giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và xác
định kết quả kinh doanh
2.1.Kế toán giá vốn hàng bán
2.1.1.Nội dung và nguyên tắc hạch toán
Giá vốn hàng bán là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh tổng số tiền được trừ ra
khỏi doanh thu thuần để tính kết quả kinh doanh của từng kỳ kế toán, trong trường hợp
doanh nghiệp hạch toán tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá vốn hàng
bán là chi phí thường được ghi nhận đồng thời với doanh thu theo nguyên tắc phù hợp
giữa doanh thu với chi phí được trừ.
Nội dung cơ bản của chỉ tiêu giá vốn hàng bán ở doanh nghiệp sản xuất là giá thành
thực tế của những sản phẩm, dịch vụ đã bán được trong từng thời kỳ kế toán. Ngoài ra còn
có các khoản khác cũng được tính vào chỉ tiêu giá vốn hàng bán trong kỳ, đó là:
− Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ.
SVTT: BÙI THI THU-LỚP CĐKTLT-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VA XDKQKD Trang 24
333 (3332, 3333)
511, 512
111, 112, 131
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Xuất khẩu phải nộp
Doanh thu của sản phẩm
đã xác định tiêu thụ, trợ cấp, trợ
giá được hưởng
521, 531, 532
911
Kết chuyển chiết khấu
thương mại, hàng bị trả, giảm giá
Kết chuyển doanh thu
thuần, trợ cấp, trợ giá
333 (3331)
Thuế GTGT
phải nộp
TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA KINH
TẾ
− Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp trên mức bình
thường.
− Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
− Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho, sau khi trừ phần bồi thường
trách nhiệm do cá nhân gây ra.
Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập ở cuối niên độ kế toán
năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước thì số chênh
lệch đó phải được hoàn nhập và ghi giảm giá vốn hàng bán.
2.1.2.Tài khoản sử dụng:
TK 632 “Giá vốn hàng bán
Bên nợ:
− Giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã thanh toán trong kỳ.
− Chi phí nguyên vật liệu, nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất
chung cố định không được tính vào trị giá hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn
hàng bán.
− Khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách
nhiệm cá nhân gây ra.
− Chi phí tự xây dựng , tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tính vào
nguyên giá TSCĐ hữu hình.
− Khoản chênh lệch giữa trị số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn
hơn năm trước.
− Số khấu hao BĐSĐT trích trong kỳ.
− Chi phí sửa chữa, nâng cấp, cải tạo BĐSĐT không đủ điều kiện tính vào nguyên giá
BĐSĐT.
− Chi phí cho thuê BĐSĐT.
− Giá trị còn lại của BĐSĐT bán, thanh lý.
− Chi phí của hoạt động bán, thanh lý BĐSĐT.
Bên có:
− Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính.
− Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ để xác
định kết quả.
− Kết chuyển toàn bộ chi phí kinh doanh BĐSĐT để xác định kết quả.
SVTT: BÙI THI THU-LỚP CĐKTLT-HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VA XDKQKD Trang 25