Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH LẠC QUAN, KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN, LÒNG TRUNG THÀNH, ĐỘ TUỔI ĐẾN NỖ LỰC TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN SALES – MARKETING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.35 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
VIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC



TIỂU LUẬN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH
DOANH


TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH LẠC QUAN,
KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN, LÒNG TRUNG THÀNH, ĐỘ TUỔI
ĐẾN NỖ LỰC TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN SALES –
MARKETING


GV : PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ
LỚP : QTKD ĐÊM 1 - K20
NHÓM : 7

CÁC THÀNH VIÊN NHÓM:

STT
HỌ TÊN
MSSV
1
2
3
4
5
6


7
8
9
10
Trịnh Thị Khánh Dư
Nguyễn Thị Thúy Kiều
Đoàn Thị Minh
Nguyễn Việt Phong
Nguyễn Thanh Phúc
Võ Thanh Tâm
Phan Nguyên Việt
Đặng Anh Tuấn
Bùi Thị Minh Sương
Nguyễn Thị Thủy Tiên
7701100013
7701100044
7701100061
7701100074
7701100076
7701100096
7701100138
7701100127
7701100093
7701100114







Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2012

MỤCLỤC
Chương 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1
1.1 Mục tiêu nghiên cứu: 1
1.2 Câu hỏi nghiên cứu: 1
1.3 Giả thuyết nghiên cứu: 1
1.4 Mô hình nghiên cứu: 2
Chương 2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 4
2.1 Thu thập dữ liệu 4
2.1.1 Xác định kích thước mẫu: 4
2.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu: Phương pháp chọn mẫu phi xác suất – phương
pháp chọn mẫu thuận tiện. 5
2.1.3 Thang đo: Sử dụng thang đo cấp quãng cụ thể là thang đo Likert với 7 điểm. 5
2.1.4 Thu thập dữ liệu bằng bảng câu hỏi điều tra với dạng phỏng vấn trực tiếp và qua
Internet. 5
2.2 Làm sạch dữ liệu: 5
2.3 Đánh giá sơ bộ thang đo: 5
2.3.1 Đo lường độ tin cậy của thang đo Cronbach alpha cho các biến quan sát: 5
2.3.2 Phân tích EFA (Lựa chọn giá trị trọng số nhân tố theo kinh nghiệm λi>=0.4) 9
2.4 Đánh giá thang đo chính thức và điều chỉnh mô hình: 14
2.4.1 Các biến quan sát 14
2.4.2 Đánh giá chính thức thang đo: 14
2.4.3 Điều chỉnh mô hình: 16
Chương 3 PHÂN TÍCH HỒI QUY 19
3.1 Phân tích mô hình PATH: 19
Tiến hành phân tích mô hình PATH, nhóm nghiên cứu chia thành 2 mô hình và phân tích
như sau: 19
3.1.1 Phân tích mô hình hồi quy bội: 19
Kiểm định giả thuyết: 19

3.1.2 Phân tích hồi quy đơn: 21
3.2 Mô hình T- test xử lý biến kiểm soát độ tuổi của nhân viên: 23
Chương 4 KẾT LUẬN 25

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
1

Chương 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu tác động của tính lạc quan, tính thích nghi, kiến thức chuyên môn đến lòng
trung thành. Đồng thời nghiên cứu cũng điều tra sự ảnh hưởng lòng trung thành đối với nỗ
lực công việc của nhân viên sales – marketing.Nghiên cứu xem công việc hấp dẫn có ảnh
hưởng đến tác động của lòng trung thành đối với nỗ lực của nhân viên sales – marketing và
có sự khác biệt nào về độ tuội đến nỗ lực của nhân viên sales – marketing.
1.2 Câu hỏi nghiên cứu:
- Tính lạc quan (biến độc lập), tính thích nghi (biến độc lập), kiến thức chuyên môn
(biến độc lập) có tác động vào lòng trung thành (biến trung gian) của nhân viên sales –
marketing không?
- Lòng trung thành có tác động đến nỗ lực trong công việc (biến phụ thuộc) của nhân
viên sales – marketing không?
- Công việc hấp dẫn (biến điều tiết) có ảnh hưởng đến tác động của lòng trung thành
đến nỗ lực trong công việc của nhân viên sales – marketing?
- Có sự khác biệt nào về độ tuổi của nhân viên đến (biến kiểm soát) đến nỗ lực lực trong
công việc của nhân viên sales – marketing không?
1.3 Giả thuyết nghiên cứu:
- H1a: Tính lạc quan tác động dương vào lòng trung thành của nhân viên sales –

marketing.
- H1b: Tính thích nghi tác động dương vào lòng trung thành của nhân viên sales –
marketing
- H1c: Kiến thức chuyên môn tác động dương vào lòng trung thành của nhân viên sales
– marketing.
- H2: Lòng trung thành tác động dương vào nỗ lực trong công việc của nhân viên sales
– marketing.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
2

- H3: Tính hấp dẫn công việc làm thay đổi tác động của lòng trung thành đến nỗ lực
trong công việc của nhân viên sales – marketing.
- H4: Độ tuổi có tác động thay đổi nỗ lực trong công việc của nhân viên sales –
marketing.
1.4 Mô hình nghiên cứu:
Mô hình thang đo là mô hình thang đo kết quả.

- Biến phụ thuộc: Nỗ lực trong công việc
- Biến độc lập: Tính lạc quan, tính thích nghi, kiến thức chuyên môn
- Biến trung gian: Lòng trung thành
- Biến điều tiết: tính hấp dẫn của công việc.
- Biến kiểm soát: độ tuổi



NỖ LỰC
TRONG

CÔNG VIỆC

ĐỘ TUỔI
LÒNG
TRUNG
THÀNH
TÍNH
LẠC QUAN
KIẾN THỨC
CHUYÊN MÔN
TÍNH
THÍCH NGHI
CÔNGVIỆC
HẤP DẪN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
3

Cụ thể như sau:
Thành phần
Kiến thức chuyên môn
V1
Tôi đã được đào tạo rất nhiều về marketing
V2
Tôi có nhiều năng lực về marketing
V3
Tôi có nhiều kỹ năng về marketing
V4

Tính chuyên nghiệp về marketing của tôi rất cao
Thành phần
Tính lạc quan
V21
Khi gặp khó khan trong công việc, tôi luôn tin điều tốt nhất sẽ xảy ra đối
với tôi
V22
Tôi luôn lạc quan về công việc tương lai của tôi
V23
Trong công việc, tôi luôn kỳ vọng mọi việc theo ý tôi
V24
Trong công việc, tôi tin mọi việc tốt lành luôn đến với tôi
Thành phần
Tính thích nghi
V25
Tôi dễ dàng hồi phục sau khi gặp những vấn đề rắc rối trong công việc
V26
Tôi thích thú tham gia giải quyết những vấn đề mới và khó khăn trong
công việc
V27
Tôi dễ dàng hòa đồng với bạn bè đồng nghiệp
V28
Tôi thường suy nghĩ cẩn thân về một công việc trước khi thực hiện nó
V29
Trong công việc, mỗi khi nổi giận tôi rất dễ lấy lại bình tĩnh
Thành phần
Lòng trung thành
V34
Tôi tiếp tục làm việc lâu dài với công ty đang làm
V35

Tôi tin rằng tôi đang có việc làm tốt tại công ty tôi đang làm
V36
Tôi tin rằng công ty tôi đang làm là nơi tốt nhất để tôi làm việc
V37
Tôi không có ý định tìm việc làm ở công ty khác
Thành phần
Nỗ lực trong công việc
V38
Tôi luôn luôn hoàn thanh công việc của mình tại công ty tôi đang làm
V39
Tôi luôn luôn cố gắng hoàn thành tốt công việc của mình tại công ty tôi
đang làm
V40
Tôi luôn luôn có tinh thần trách nhiệm cao với công việc của mình tại công
ty tôi đang làm
V41
Tôi sẵn sàng làm them giờ khi cần thiết để hoàn thành công việc tại công
ty tôi đang làm
Thành phần
Tính hấp dẫn của công việc
V42
Sau mỗi ngày làm việc, tôi cảm thấy mình đã làm được một cái gì đó
V43
Công việc của tôi đang làm tại công ty thật thú vị
V44
Tôi ít khi thấy nhàm chán với công việc tôi đang làm tại công ty
V45
Nhìn chung, công việc tôi đang làm tại công ty thật là hấp dẫn
Thành phần
Độ tuổi

V65
Nhóm tuổi của bạn <=30 tuổi hay >30 tuổi
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
4

Chương 2
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THANG ĐO
Tóm tắt: Ba tính chất quan trọng của thang đo là:
- Hướng.
- Độ tin cậy (hệ số Cronbach alpha)
- Giá trị: giá trị phân biệt và giá trị hội tụ, giá trị nội dung, giá trị liên hệ lý thuyết, giá
trị tiêu chuẩn.
2.1 Thu thập dữ liệu
2.1.1 Xác định kích thước mẫu:
Chúng ta đã biết kích thước mẫu càng lớn thì càng tốt nhưng lại tốn chi phí và thời gian.
Hiện nay các nhà nghiên cứu xác định kích thước mẫu cần thiết thông qua các công thức kinh
nghiệm cho từng phương pháp xử lý.
Trong phân tích EFA kích thước mẫu thường được xác định dựa vào kích thước tối thiểu
và số lượng biến đo lường đưa vào phân tích. Kích thước mẫu tối thiểu là 50 và tỷ lệ quan
sát/biến đo lường là 5:1, nghĩa là một biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát. Tốt nhất là tỷ lệ
10:1 trở lên.
Trong phân tích hồi quy bội MLR kích thước mẫu phụ thuộc nhiều yếu tố,một công thức
kinh nghiệm thường dùng để tính kích thước mẫu cho MLR như sau:
- n≥ 50 + 8p
- n là kích thước mẫu tối thiểu
- p: số lượng biến độc lập trong mô hình.
Theo đó: mô hình nghiên cứu có tất cả 65 biến đo lường, vậy số lượng mẫu tối thiểu là

65*5 = 325. Tuy nhiên trong bài nghiên cứu này mẫu chúng ta là 272 nhưng vẫn đảm bảo
điều kiện tối thiểu > 100 (hoặc 50).
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
5

2.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu: Phương pháp chọn mẫu phi xác suất – phương
pháp chọn mẫu thuận tiện.
2.1.3 Thang đo: Sử dụng thang đo cấp quãng cụ thể là thang đo Likert với 7 điểm.
2.1.4 Thu thập dữ liệu bằng bảng câu hỏi điều tra với dạng phỏng vấn trực tiếp
và qua Internet.
2.2 Làm sạch dữ liệu:
Ta tiến hành sort dữ liệu để phát hiện trường hợp dữ liệu nhập trống ô hoặc nhập số lớn
hơn từ 1-7.
Kết quả có 1 dòng dữ liệu nhập sai: giá trị V22 là 65 rất lớn so với maximum là 7.
Cách xử lý:
a. Thay giá trị ô nhập sai bằng trung bình của các ô còn lại.
b. Xóa luôn dòng dữ liệu đó.
Ở đây nhóm nghiên cứu chọn phương án 2, xóa luôn dòng dữ liệu đó. Vẫn đảm bảo điều
kiện về kích thước mẫu.
2.3 Đánh giá sơ bộ thang đo:
2.3.1 Đo lường độ tin cậy của thang đo Cronbach alpha cho các biến quan sát:
- Xem xét hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation):
Xem xét tương quan của biến đo lường với tổng các biến còn lại của thang đo đã loại biến đó.
Yêu cầu >= 0.3.
- Hệ số Cronbach alpha: thang đo phải từ 3 biến quan sát trở lên và cronbach alpha >=
0.6, tốt nhất [07-0.8].
Kiến thức chuyên môn: (V1 -> V4)

Case Processing Summary


N
%
Cases
Valid
271
100.0
Excluded
a

0
.0
Total
271
100.0
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
6

Case Processing Summary


N
%
Cases
Valid

271
100.0
Excluded
a

0
.0
Total
271
100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.876
4
Item-Total Statistics

Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
v01
13.8118

13.805
.604
.902
v02
13.2768
14.038
.796
.819
v03
13.3026
14.123
.827
.810
v04
13.5535
13.559
.750
.835
Tính lạc quan (V21 -> V24)
Case Processing Summary


N
%
Cases
Valid
271
100.0
Excluded
a


0
.0
Total
271
100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.786
4
Item-Total Statistics

Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
v21
16.3063
7.139
.677
.687
v22

16.0849
8.456
.527
.764
v23
16.0996
8.290
.505
.776
v24
16.1808
7.356
.667
.694
Tính thích nghi: (V25 -> V29)
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
7

Case Processing Summary


N
%
Cases
Valid
271
100.0

Excluded
a

0
.0
Total
271
100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.787
5
Item-Total Statistics

Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
v25
22.6753
10.420

.637
.722
v26
22.4871
10.354
.594
.736
v27
21.9594
11.506
.513
.762
v28
22.2177
11.208
.589
.741
v29
22.9262
10.528
.503
.771
Lòng trung thành (V34 -> V37)
Case Processing Summary


N
%
Cases
Valid

271
100.0
Excluded
a

0
.0
Total
271
100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.878
4
Item-Total Statistics

Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
v34

14.2288
16.399
.790
.824
v35
14.0923
17.766
.761
.841
v36
14.5756
15.712
.834
.806
v37
15.0221
15.607
.620
.906
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
8

Nỗ lực trong công việc (V38 -> V41)
Case Processing Summary


N

%
Cases
Valid
271
100.0
Excluded
a

0
.0
Total
271
100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.801
4
Item-Total Statistics

Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's Alpha

if Item Deleted
v38
18.2288
5.614
.610
.754
v39
17.7786
5.884
.661
.730
v40
17.7417
6.118
.686
.725
v41
17.8413
5.719
.533
.798
Tính hấp dẫn của công việc (V42 -> V45)
Case Processing Summary


N
%
Cases
Valid
271

100.0
Excluded
a

0
.0
Total
271
100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.877
4
Item-Total Statistics

Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
v42
14.4613

15.146
.539
.909
v43
14.8413
12.171
.830
.806
v44
15.0738
11.469
.776
.827
v45
15.0701
11.154
.820
.807
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
9

Kết luận: Sau khi tính hệ số tin cậy Cronbach Alpha bằng SPSS cho các khái niệm được đo lường bởi
biến quan sát cho kết quả đạt yêu cầu.
2.3.2 Phân tích EFA (Lựa chọn giá trị trọng số nhân tố theo kinh nghiệm λi>=0.4)
Sử dụng phép trích nhân tố là PAF với phép quay không vuông góc Promax
Total Variance Explained
Factor

Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of
Squared Loadings
a

Total
% of Variance
Cumulative %
Total
% of Variance
Cumulative %
Total
1
8.619
34.477
34.477
8.225
32.901
32.901
5.465
2
2.776
11.105
45.582
2.379
9.514
42.415
5.650
3

2.369
9.475
55.057
2.096
8.384
50.799
4.001
4
1.583
6.334
61.391
1.125
4.501
55.300
5.436
5
1.028
4.113
65.504
.670
2.680
57.979
5.690
6
.975
3.900
69.405





7
.867
3.468
72.872




8
.750
2.998
75.871




9
.655
2.621
78.492




10
.639
2.555
81.046





11
.568
2.271
83.317




12
.507
2.026
85.344




13
.479
1.915
87.258




14
.454
1.817

89.076




15
.412
1.648
90.724




16
.353
1.412
92.136




17
.330
1.320
93.456




18

.310
1.241
94.697




19
.269
1.077
95.774




20
.247
.990
96.764




21
.205
.821
97.585





22
.183
.734
98.319




23
.153
.613
98.932




24
.147
.588
99.519




25
.120
.481
100.000





Extraction Method: Principal Axis Factoring.




a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
10

Pattern Matrix
a


Factor

1
2
3
4
5
v01



.587


v02


.913


v03


.960


v04


.785


v21



.736

v22




.443

v23



.618

v24



.886

v25





v26





v27

.525




v28

.549



v29



.524

v34
.811




v35
.680




v36
.934





v37
.629




v38

.678



v39

.853



v40

.791



v41

.608




v42





v43




.807
v44




.731
v45




.779
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.



Kết luận:
- Theo cách chọn trọng số nhân tố λi>=0.4, nên Biến V42, V25, V26 không đo lường khái
niệm nào, loại biến V25, V25 và V42 ra khỏi mô hình.
- Tổng phương sai trích TVE cho 5 nhân tố đạt 57.979% > 50% đạt yêu cầu.
- Nhìn vào bảng Pattern Matrix cho thấy V29 đo lường cho khái niệm “Tính lạc quan”,
V27, V28 đo lường cho khái niệm “Nỗ lực trong công viêc” và xem xét giá trị nội dung
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
11

của các biến này với khái niệm cho thấy nó có giá trị nên quyết định giữ lại và chạy lại
Cronbach alpha cho:
Khái niệm Nỗ lực trong công việc:
Case Processing Summary


N
%
Cases
Valid
271
100.0
Excluded
a

0

.0
Total
271
100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.820
6
Item-Total Statistics

Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
v27
29.7122
13.746
.497
.810
v28
29.9705
13.518

.555
.797
v38
30.1845
12.818
.610
.785
v39
29.7343
13.085
.673
.773
v40
29.6974
13.545
.673
.776
v41
29.7970
13.044
.532
.804

Chạy lại cronbach alpha cho Tính lạc quan
Case Processing Summary


N
%
Cases

Valid
271
100.0
Excluded
a

0
.0
Total
271
100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.795
5

Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH

GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
12

v21
21.4465
11.796
.662
.727
v22
21.2251
13.382
.527
.771
v23
21.2399
13.109
.517
.774
v24
21.3210
11.789
.694
.717
v29
21.5572
12.959
.486
.786

Sau khi chạy lại cho các khái niệm này, hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương quan biến tổng
điều đạt nên chuyển sang chạy lại EFA bỏ các biến quan sát: V25, V26, V42:
Total Variance Explained
Factor
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation
Sums of
Squared
Loadings
a

Total
% of
Variance
Cumulative %
Total
% of
Variance
Cumulative %
Total
1
7.480
33.999
33.999
7.119
32.359
32.359
5.195
2

2.636
11.984
45.983
2.256
10.257
42.616
4.458
3
2.316
10.525
56.508
2.012
9.146
51.762
3.664
4
1.573
7.149
63.658
1.140
5.183
56.945
4.181
5
1.014
4.609
68.267
.638
2.900
59.844

4.154
6
.837
3.802
72.069




7
.807
3.668
75.737




8
.739
3.359
79.097




9
.615
2.796
81.893





10
.585
2.661
84.553




11
.472
2.147
86.700




12
.443
2.016
88.716




13
.418
1.901

90.617




14
.338
1.534
92.151




15
.322
1.465
93.616




16
.288
1.308
94.924




17

.261
1.188
96.113




18
.229
1.040
97.153




19
.192
.874
98.027




20
.160
.729
98.755





21
.148
.674
99.430




22
.125
.570
100.000




Extraction Method: Principal Axis Factoring.




a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
13

Pattern Matrix

a


Factor

1
2
3
4
5
v36
.954




v34
.800




v35
.702




v37
.636





v39

.846



v40

.780



v38

.670



v41

.567



v28


.519



v27

.497



v03


.954


v02


.901


v04


.782


v01



.590


v24



.864

v21



.724

v23



.598

v29



.480

v22




.413

v43




.684
v45
.401



.666
v44




.643
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.


Nhận xét:
- Tổng phương sai trích TVE cho 5 nhân tố đạt 59.844% > 50% đạt yêu cầu.
- Ma trận các trọng số nhân tố (Pattern matrix): theo lý thuyết thì nếu chênh lệch trọng

số <0.3 thì không chấp nhân nghĩa là trong trường hợp bảng trên, biến quan sát V45 có
trọng số ở nhóm 1 là 0.401 và trọng số ở nhóm 5 là 0.666  Hiệu số = 0.265 <0.3, Do đó
ta loại biến quan sát V45 ra khỏi khái niệm “Tính hấp dẫn của công việc”
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
14

2.4 Đánh giá thang đo chính thức và điều chỉnh mô hình:
2.4.1 Các biến quan sát
Thành phần
Kiến thức chuyên môn
V1
Tôi đã được đào tạo rất nhiều về marketing
V2
Tôi có nhiều năng lực về marketing
V3
Tôi có nhiều kỹ năng về marketing
V4
Tính chuyên nghiệp về marketing của tôi rất cao
Thành phần
Tính lạc quan
V21
Khi gặp khó khan trong công việc, tôi luôn tin điều tốt nhất sẽ xảy ra đối với tôi
V22
Tôi luôn lạc quan về công việc tương lai của tôi
V23
Trong công việc, tôi luôn kỳ vọng mọi việc theo ý tôi
V24

Trong công việc, tôi tin mọi việc tốt lành luôn đến với tôi
V29
Trong công việc, mỗi khi nổi giận, tôi rất dễ dàng lấy lại bình tĩnh
Thành phần
Lòng trung thành
V34
Tôi tiếp tục làm việc lâu dài với công ty đang làm
V35
Tôi tin rằng tôi đang có việc làm tốt tại công ty tôi đang làm
V36
Tôi tin rằng công ty tôi đang làm là nơi tốt nhất để tôi làm việc
V37
Tôi không có ý định tìm việc làm ở công ty khác
Thành phần
Nỗ lực trong công việc
V38
Tôi luôn luôn hoàn thanh công việc của mình tại công ty tôi đang làm
V39
Tôi luôn luôn cố gắng hoàn thành tốt công việc của mình tại công ty tôi đang làm
V40
Tôi luôn luôn có tinh thần trách nhiệm cao với công việc của mình tại công ty tôi
đang làm
V41
Tôi sẵn sàng làm thêm giờ khi cần thiết để hoàn thành công việc tại công ty tôi
đang làm
V27
Tôi dễ dàng hòa đồng với bạn bè đồng nghiệp
V28
Tôi thường suy nghĩ cẩn thận về một công việc trước khi thực hiện nó
Thành phần

Tính hấp dẫn của công việc
V43
Công việc của tôi đang làm tại công ty thật thú vị
V44
Tôi ít khi thấy nhàm chán với công việc tôi đang làm tại công ty
Thành phần
Độ tuổi
V65
Nhóm tuổi của bạn <=30 tuổi hay > 30 tuổi
2.4.2 Đánh giá chính thức thang đo:
Phân tích EFA chính thức:
Total Variance Explained
Factor
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation
Sums of
Squared
Loadings
a

Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative

%
Total
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
15

1
6.982
33.250
33.250
6.559
31.233
31.233
5.214
2
2.580
12.284
45.534
2.228
10.608
41.841
4.382
3
2.161
10.291
55.825
1.784
8.497

50.338
3.589
4
1.571
7.482
63.307
1.120
5.333
55.671
4.152
5
.988
4.705
68.012




6
.830
3.954
71.967




7
.787
3.750
75.717





8
.690
3.284
79.001




9
.615
2.928
81.928




10
.585
2.786
84.714




11
.470

2.239
86.953




12
.441
2.101
89.054




13
.418
1.991
91.045




14
.324
1.542
92.588





15
.321
1.530
94.117




16
.284
1.352
95.469




17
.256
1.219
96.688




18
.228
1.086
97.774





19
.191
.911
98.685




20
.150
.715
99.400




21
.126
.600
100.000




Extraction Method: Principal Axis Factoring.
a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.
Pattern Matrix
a



Factor
1
2
3
4
v01


.593

v02


.902

v03


.939

v04


.802

v21




.765
v22



.455
v23



.593
v24



.853
v29



.451
v34
.873



v35
.823




v36
.915



v37
.720



v38

.669


v39

.847


v40

.771


v41

.558



v27

.511


v28

.540


v43
.646



v44
.641



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
16

Extraction Method: Principal Axis Factoring.
Rotation Method: Promax with Kaiser

Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
Nhận xét: Sau khi loại bỏ biến quan sát V45 ra khỏi mô hình và chạy lại EFA:
- Mô hình còn lại 4 nhân tố với TVE = 55.671% > 50% nên đạt cầu.
- Hai biến V43, V44 không còn đo lường cho khái niệm “Tính hấp dẫn trong công
việc” mà đo lường cho khái niệm “Lòng trung thành”. Xem xét giá trị nội dung
của các biến quan sát này phù hợp để đo lường khái niệm “Lòng trung thành” nên
quyết định giữ các biến này để đo lường cho khái niệm này.
2.4.3 Điều chỉnh mô hình:
Do đó, từ phân tích trên nhóm xây dựng lại khái niệm mới và mô hình mới phù hợp hơn như
sau:
1. Các biến quan sát đo lường (4 nhóm)
Thành phần
Kiến thức chuyên môn
V1
Tôi đã được đào tạo rất nhiều về marketing
V2
Tôi có nhiều năng lực về marketing
V3
Tôi có nhiều kỹ năng về marketing
V4
Tính chuyên nghiệp về marketing của tôi rất cao
Thành phần
Tính lạc quan
V21
Khi gặp khó khan trong công việc, tôi luôn tin điều tốt nhất sẽ xảy ra đối với tôi
V22
Tôi luôn lạc quan về công việc tương lai của tôi
V23
Trong công việc, tôi luôn kỳ vọng mọi việc theo ý tôi

V24
Trong công việc, tôi tin mọi việc tốt lành luôn đến với tôi
V29
Trong công việc, mỗi khi nổi giận, tôi rất dễ dàng lấy lại bình tĩnh
Thành phần
Lòng trung thành
V34
Tôi tiếp tục làm việc lâu dài với công ty đang làm
V35
Tôi tin rằng tôi đang có việc làm tốt tại công ty tôi đang làm
V36
Tôi tin rằng công ty tôi đang làm là nơi tốt nhất để tôi làm việc
V37
Tôi không có ý định tìm việc làm ở công ty khác
V43
Công việc của tôi đang làm tại công ty thật thú vị
V44
Tôi ít khi thấy nhàm chán với công việc tôi đang làm tại công ty
Thành phần
Nỗ lực trong công việc
V38
Tôi luôn luôn hoàn thanh công việc của mình tại công ty tôi đang làm
V39
Tôi luôn luôn cố gắng hoàn thành tốt công việc của mình tại công ty tôi đang làm
V40
Tôi luôn luôn có tinh thần trách nhiệm cao với công việc của mình tại công ty tôi
đang làm
V41
Tôi sẵn sàng làm them giờ khi cần thiết để hoàn thành công việc tại công ty tôi
đang làm

V27
Tôi dễ dàng hòa đồng với bạn bè đồng nghiệp
V28
Tôi thường suy nghĩ cẩn thận về một công việc trước khi thực hiện nó
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
17

Thành phần
Độ tuổi
V65
Nhóm tuổi của bạn <=30 tuổi hay >30 tuổi
Phân tích Cronbach alpha cho biến Lòng trung thành:
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.896
6
Item-Total Statistics

Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total

Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
v34
23.9446
36.815
.769
.870
v35
23.8081
38.259
.778
.870
v36
24.2915
35.807
.809
.863
v37
24.7380
35.416
.637
.897
v43
24.0480
39.394
.717
.879
v44

24.2804
38.454
.665
.885
Kết quả chạy Cronbach alpha đạt yêu cầu α =0.896
Kết thúc việc tính hệ số Cronbach alpha và EFA, hình thành mô hình nghiên cứu như sau:
Mô hình nghiên cứu:

Câu hỏi nghiên cứu:
- Tính lạc quan (biến độc lập), kiến thức chuyên môn (biến độc lập) có tác động vào
lòng trung thành (biến trung gian) của nhân viên sales – marketing không?
- Lòng trung thành có tác động đến nỗ lực trong công việc (biến phụ thuộc) của nhân
viên sales – marketing không?
TÍNH LẠC
QUAN
ĐỘ TUỔI
NỖ LỰC
TRONG
CÔNG VIỆC

KIẾN THỨC
CHUYÊN
MÔN
LÒNG
TRUNG
THÀNH
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20

18

- Có sự khác biệt nào về độ tuổi của nhân viên đến (biến kiểm soát) đến nỗ lực lực trong
công việc của nhân viên sales – marketing không?
Giả thuyết nghiên cứu:
- H1a: Tính lạc quan tác động dương vào lòng trung thành của nhân viên sales –
marketing.
- H1b Kiến thức chuyên môn tác động dương vào lòng trung thành của nhân viên sales
– marketing.
- H2: Lòng trung thành tác động dương vào nỗ lực trong công việc của nhân viên sales
– marketing.
- H3: Độ tuổi có tác động thay đổi nỗ lực trong công việc của nhân viên sales –
marketing.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
19

Chương 3
PHÂN TÍCH HỒI QUY
3.1 Phân tích mô hình PATH:

Tiến hành phân tích mô hình PATH, nhóm nghiên cứu chia thành 2 mô hình và
phân tích như sau:
3.1.1 Phân tích mô hình hồi quy bội:
Kiểm định giả thuyết:
- H1a: Tính lạc quan tác động dương vào lòng trung thành của nhân viên sales –
marketing.
- H1b Kiến thức chuyên môn tác động dương vào lòng trung thành của nhân viên

sales – marketing.


Vì đây là nghiên cứu nhằm mục đích kiểm định các giả thuyết, xem như mô hình trên là
đã có, cần kiểm định lại nó. Do vậy, chúng tôi đã chọn phương pháp đồng thời ENTER:
TÍNH LẠC
QUAN
KIẾN THỨC
CHUYÊN MÔN
LÒNG TRUNG
THÀNH
TÍNH
LẠC QUAN
NỖ LỰC
TRONG
CÔNG VIỆC
KIẾN THỨC
CHUYÊN
MÔN
LÒNG
TRUNG
THÀNH

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
20

Trước khi chạy mô hình bằng SPSS ta tính tổng các biến quan sát từng khái niệm thành khái

niệm đó.
Cụ thể:
KienThucCM=V1+V2+V3+V4
LacQuan=V21 + V22 + V23 + V24 + V29
TrungThanh=V34 + V35 + V36 + V37 + V43 + V44.
NoLuc= V38 + V39 + V40 + V41 + V27 + V28
Kết quả chạy bằng SPSS với xử lý hồi qui bội (MLR) bằng phương pháp enter:
Variables Entered/Removed
a

Model
Variables
Entered
Variables
Removed
Method
1
LacQuan,
KienThucCM
b

.
Enter
a. Dependent Variable: TrungThanh
b. All requested variables entered.
Model Summary
Model
R
R
Square

Adjusted R
Square
Std.
Error of
the
Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Change
df1
df2
Sig. F
Change
1
.502
a

.252
.246
6.30328
.252
45.051
2
268
.000
a. Predictors: (Constant), LacQuan, KienThucCM
ANOVA
a


Model
Sum of
Squares
df
Mean
Square
F
Sig.
1
Regression
3579.883
2
1789.942
45.051
.000
b

Residual
10647.984
268
39.731


Total
14227.867
270




a. Dependent Variable: TrungThanh
b. Predictors: (Constant), LacQuan, KienThucCM

Coefficients
a

Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
1
(Constant)
5.569
2.526

2.205
.028


KienThucCM

.352
.082
.236
4.297
.000
.925
1.082
LacQuan
.641
.092
.382
6.959
.000
.925
1.082
a. Dependent Variable: TrungThanh


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
21

Collinearity Diagnostics
a

Model
Dimension
Eigenvalue

Condition
Index
Variance Proportions
(Constant)
KienThucCM
LacQuan
1
1
2.945
1.000
.00
.01
.00
2
.042
8.324
.08
.99
.10
3
.013
15.147
.91
.00
.90
a. Dependent Variable: TrungThanh
Nhận xét:
- Hệ số VIF (Collinearity Diagnostics): 1.082< 2 đạt yêu cầu, hiện tượng đa cộng tuyến
không đáng kể (giữa 2 biến độc lập không có tương quan hoàn toàn).
- R

2
= 0.252 # 0 và R
2
điều chỉnh: 0.246. Kiểm định F bảng ANOVA cho thấy mức ý nghĩa
P (Sig)=0.000. Như vậy mô hình hồi qui phù hợp.
- Xem bảng trọng số hồi qui (Coefficients) ta thấy cả 2 biến LacQuan và biến độc lập
KienThucCM có tác động cùng chiều vào biến phụ thuộc TrungThanh.
- β của biến độc lập lạcquan là 0.382; p = 0.000 và β của biến độc lập KienThucCM là
0.236 và p =0.000.
- β của biến độc lập lạcquan là 0.382> β của biến độc lập kienthucCM là 0.236. Như vậy
biến LacQuan tác động vào biến TrungThanh mạnh hơn biến KienthucCM.
- Như vậy H1a: Tính lạc quan tác động dương vào lòng trung thành của nhân viên sales –
marketing (β = 0.382, p< 0.0001.
- H1c: Kiến thức chuyên môn tác động dương vào lòng trung thành của nhân viên sales –
marketing. (β = 0.236, p <0.0001)
- Mô hình hồi quy: TrungThanh = 5.569 + 0.382 x lacquan + 0.236 x kienthucCM.
3.1.2 Phân tích hồi quy đơn:
Kiểm định giả thuyếtH2: Lòng trung thành tác động dương vào nỗ lực trong công việc của
nhân viên sales – marketing.



Noluccongviec = β
0
+ βxlongtrungthanh
Kết quả chạy bằng SPSS với xử lý hồi qui đơn bằng phương pháp ENTER:
Variables Entered/Removed
a

Model

Variables
Entered
Variables
Removed
Method
1
TrungThanh
b

.
Enter
LÒNG TRUNG
THÀNH
NỖ LỰC TRONG
CÔNG VIỆC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
22

a. Dependent Variable: NoLuc
b. All requested variables entered.
Model Summary
Model
R
R
Square
Adjusted
R Square

Std. Error
of the
Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Change
df1
df2
Sig. F
Change
1
.395
a

.156
.153
3.95636
.156
49.675
1
269
.000
a. Predictors: (Constant), TrungThanh
ANOVA
a

Model
Sum of

Squares
df
Mean
Square
F
Sig.
1
Regression
777.547
1
777.547
49.675
.000
b

Residual
4210.593
269
15.653


Total
4988.140
270



a. Dependent Variable: NoLuc
b. Predictors: (Constant), TrungThanh
Coefficients

a

Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
1
(Constant)
29.035
.992

29.264
.000


TrungThanh
.234
.033
.395
7.048

.000
1.000
1.000
a. Dependent Variable: NoLuc
Collinearity Diagnostics
a

Model
Dimension
Eigenvalue
Condition
Index
Variance Proportions
(Constant)
TrungThanh
1
1
1.970
1.000
.01
.01
2
.030
8.134
.99
.99
a. Dependent Variable: NoLuc
Nhận xét:
- VIF = 1 < 2 thỏa yêu cầu. Vì ở đây là mô hình đơn chỉ có 1 biến độc lập tham gia.
- R

2
= 0.156; B = 29.035với p = 0.000 (sig).
- β của biến độc lập Trungthanh = 0.395 và sig = 0.000. Vậy longtrungthanh tác động
dương vào biến phụ thuộc NoLuc
- Như vậy: chấp nhận giả thuyết H2: Lòng trung thành tác động dương vào nỗ lực trong
công việc của nhân viên sales – marketing.
- Mô hình hồi quy: NoLuc = 29.035+ 0.395xTrungThanh
Hệ số phù hợp tổng hợp của mô hình PATH:
Thay R
2
1 = 0.252và R
2
2= 0.156 vào ta được 0.368
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH
GVHD: Ts. NGUYỄN ĐÌNH THỌ

NHÓM 7 - LỚP QTKD ĐẾM 1 - KHÓA 20
23

3.2 Mô hình T- test xử lý biến kiểm soát độ tuổi của nhân viên:
Kiểm định giả thuyết H3: Độ tuổi có tác động thay đổi nỗ lực trong công việc của nhân viên sales
–marketing.

Độ tuổi là biến định tính trong khi đó nỗ lực trong công việc là biến định lượng. Do
biến độ tuổi là biến định tính với 2 giá trị (1: dưới 30 tuổi và 2: trên 30 tuổi) và chúng ta
đang đi kiểm định 2 khái niệm vì vậy chúng ta sử dụng kiểm định t-test để kiểm định giả
thuyết:
H
0
: Độ tuổi của nhân viên ảnh hưởng đến nỗ lực trong công việc là như nhau

H
1
: Độ tuổi của nhân viên ảnh hưởng đến nỗ lực trong công việc là khác nhau
Kết quả chạy bằng SPSS như sau:
Group Statistics

v65
N
Mean
Std. Deviation
Std. Error
Mean
NoLuc
1
190
35.6737
4.32402
.31370
2
81
36.1605
4.24399
.47155

Independent Samples Test


Levene's Test
for Equality of
Variances

t-test for Equality of Means


F
Sig.
t
df
Sig. (2-
tailed)
Mean
Differen
ce
Std.
Error
Differenc
e
95% Confidence
Interval of the
Difference


Lower
Upper
NoLuc
Equal
variance
s
assume
d
.012

.912
853
269
.394
48681
.57065
-1.61032
.63670
Equal
variance
s not
assume
d


860
153.731
.391
48681
.56637
-1.60567
.63205
ĐỘ TUỔI
NỖ LỰC TRONG
CÔNG VIỆC

×