Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015 Có đáp án Đề Số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.81 KB, 24 trang )

ĐỀ TẶNG KÈM SỐ 1

MƠN HĨA HỌC
Thời gian: 90 phút

Câu 1: Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức mạch hở X với 30 ml dung dịch 20% (D = 1,2 g/ml) của một hiđroxit
kim loại kiềm A. Sau khi kết thúc phản ứng xà phịng hố, cơ cạn dung dịch thì thu được chất rắn Y và 4,6 gam
ancol Z, biết rằng Z bị oxi hoá bởi CuO thành sản phẩm có khả năng phản ứng tráng bạc. Đốt cháy chất rắn Y thì
thu được 9,54 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOCH3
B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 D. C2H5COOCH3
Câu 2: Hòa tan hết 8,56 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO trong 400 ml dung dịch HNO3 1M, kết thúc các phản
ứng thu được dung dịch Y và 0,01 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Điện phân dung dịch Y (điện cực trơ, không
màng ngăn, hiệu suất 100%) với cường độ dịng điện khơng đổi 5A, trong 1 giờ 20 phút 25 giây. Khối lượng catot
tăng lên và tổng thể tích khí thốt ra (đktc) ở hai điện cực khi kết thúc điện phân lần lượt là
A. 1,28 gam và 2,744 lít.
B. 2,40 gam và 1,848 lít.
C. 1,28 gam và 1,400 lít.
D. 2,40 gam và 1,400 lít.
Câu 3: Đun nóng một rượu đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trọng điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất
hữu cơ Y , tỉ khối của Y so với X là 1,4375. Công thức phân tử của Y là
A. C3H8O
B. C2H6O
C. C4H10O
D. CH4O
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp M gồm anđehit X và este Y, cần dùng vừa đủ 0,155 mol O2, thu được
0,13 mol CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết
thúc các phản ứng thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là
A. CH3CHO và HCOOCH3.
B. CH3CHO và HCOOC2H5.
C. HCHO và CH3COOCH3.


D. CH3CHO và CH3COOCH3.
Câu 5: Dùng thêm một thuốc thử hãy phân biệt các chất rắn màu trắng Na2O, Al, MgO, Al2O3 ?
A. Quỳ tím
B. Nước
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch HCl
Câu 6: Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối
lượng) tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l, thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy
nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 2,0.
B. 1,5.
C. 3,0.
D. 1,0.
Câu 7: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch Brom nhưng không tác dụng với dung dịch
NaHCO3. Tên gọi của X là
A. metyl axetat
B. axit acrylic
C. anilin
D. Phenol.
Câu 8: Dẫn từ từ 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch chứa đồng thời các chất NaOH 0,3M; KOH 0,2M ;
Na2CO3 0,1875M và K2CO3 0,125M thu được dung dịch X. Thêm dung dịch CaCl2 vào dung dịch X tới dư, số gam
kết tủa thu được là :
A. 7,5g
B. 27,5g
C. 25g
D. 12,5g
Câu 9: Hỗn hợp M gồm một andehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn
hợp M thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Thành phần % về số mol của andehit trong hỗn hợp M là :
A. 20%
B. 30%

C. 50 %
D. 40%
Câu 10: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl  , SO 2  . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng
4
trên là
A. NaHCO3.
B. BaCl2.
C. Na3PO4.
D. H2SO4.
Câu 11: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO, C2H2 và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau một thời gian thu
được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy hồn tồn Y cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2, sinh ra 0,055 mol CO2 và
0,81 gam H2O. Phần trăm thể tích của HCHO trong X là
A. 25,00%.
B. 75,00%.
C. 66,67%%.
D. 33,33%.
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

1


Câu 12: Cho các chuyển hóa sau:


 H ,t
X + H2O  X1 + X2

0

0


t
X1 + 2[Ag(NH3)2]OH  X3 + 3NH3 + 2Ag + H2O

0

t
X2 + 2[Ag(NH3)2]OH  X3 + 3NH3 + 2Ag + H2O

X3 + HCl  axit gluconic + NH4Cl
Chất X là
A. xenlulozơ.
B. mantozơ.
C. tinh bột.
D. saccarozơ.
Câu 13: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2
(đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy tồn bộ lượng X1, X2 ở trên cần
dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là
A. 3,17.
B. 3,89.
C. 4,31.
D. 3,59.
Câu 14: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ và dòng điện 1 chiều cường độ 1A. Kết thúc điện phân khi
catot bắt đầu có bọt khí thốt ra. Để trung hịa dung dịch sau điện phân cần dùng vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH
0,2M. Thời gian điện phân là :
A. 193s
B. 96,5s
C. 965s
D. 1930s
Câu 15: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là

A. C2H5COOH, C2H5CH2OH, CH3COCH3, C2H5CHO.
B. C2H5COOH, C2H5CHO, C2H5CH2OH, CH3COCH3.
C. C2H5CHO, CH3COCH3, C2H5CH2OH, C2H5COOH.
D. CH3COCH3, C2H5CHO, C2H5CH2OH, C2H5COOH.
Câu 16: Hấp thụ hết 0,15 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,025 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, kết thúc các phản
ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,775.
B. 9,850.
C. 29,550.
D. 19,700.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hịa tan hồn tồn 1,788 gam X vào nước thu
được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl trong đó số mol của HCl gấp hai lần
số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là :
A. 3,792
B. 4,656
C. 2,790
D. 4,46
Câu 18: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sãn
một ít bột. Đung nóng bình một thời gian,thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã
phản ứng là :
A. 0,015 mol
B. 0,075 mol
C. 0,07 mol
D. 0,05 mol
Câu 19: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metyl amin và etylamin có tỉ
khối so với H2 là 17,833. Đốt cháy hồn tồn V1 lít khí Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O,
N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là :
A. 2 : 1
B. 3 : 5
C. 5 : 3

D. 1 : 2
Câu 20: Hòa tan m gam kim loại M trong dung dịch HCl dư thu được 2,46 gam muối. Mặt khác khi cho m gam
kim loại M tác dụng với Cl2 dư thu được 3,17 gam muối. Kim loại M là :
A. Cr
B. Cu
C. Fe
D. Al
Câu 21: Cho các phát biểu sau :
(1) Glucozo có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(2) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozo
(3) Mantozo có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(4) Saccarozo được cấu tạo từ 2 gốc β – glucozo và α – fructozo
Trong số phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 22: Hợp chất hữu cơ X, mạch hở có cơng thức phân tử C5H13O2N. X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng,
sinh ra khí Y nhẹ hơn khơng khí và làm xanh quỳ tím ẩm. Số cơng thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là

Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

2


A. 6.
B. 4.
C. 8.
D. 10.
Câu 23: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe; 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện khơng

có khơng khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4
lỗng dư, thu được 4a mol khí H2. Phần 2 phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2 (biết các phản
ứng đều xảy ra hoàn toàn). Giá trị của m là :
A. 7,02
B. 4,05
C. 3,51
D. 5,40
Câu 24: Cho 4,4 gam andehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu
được 21,6 gam Ag. Cơng thức X là :
A. CH3CHO
B. C2H3CHO
C. HCHO
D. C2H5CHO
Câu 25: Cho các phương trình phản ứng :
(a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
(b) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
(c) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(d) FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S.
(e) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑
(g) Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trị chất oxi hóa là :
A. 3
B. 1.
C. 2
D. 4
Câu 26: Một hợp chất X chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 48 : 5 : 8. Hợp chất X có
cơng thức đơn giản nhất trùng với cơng thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại ancol thơm ứng với công
thức phân tử của X là
A. 4.
B. 5.

C. 3.
D. 6.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4. Cho khí CO đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được
hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho tồn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được
4 gam kết tủa. Mặt khác hịa tan hồn tồn Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc,
sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m là :
A. 6,80
B. 13,52
C. 7,12
D. 5,68
Câu 28: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M thu được dung dịch X và kết
tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là :
A. 80 ml
B. 160 ml
C. 60ml
D. 40 ml
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần dùng vừa đủ 0,6 mol O2, sinh ra 0,4 mol
CO2. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Câu 30: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X và 0,2 mol H2. Sục
khí CO2 tới dư vào X, xuất hiện 11,7 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 37,60.
B. 21,35.
C. 42,70.
D. 35,05.
Câu 31: Hoà tan hết 2,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và Fe2O3 là 9 :

20 trong 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan được tối đa bao nhiêu gam sắt ?
A. 3,36 gam.
B. 3,92 gam.
C. 4,48 gam.
D. 5,04 gam.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp M gồm anđehit X và este Y, cần dùng vừa đủ 0,155 mol O2, thu
được 0,13 mol CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, kết thúc các phản ứng thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là
A. CH3CHO và HCOOCH3.
B. CH3CHO và HCOOC2H5.
C. HCHO và CH3COOCH3.
D. CH3CHO và CH3COOCH3.
Câu 33: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và hiđrocacbon Y, và X có số nguyên tử cacbon lớn hơn
Y. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2, thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử của
Y là
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

3


A. C3H8.
B. C2H6.
C. CH4.
D. C4H10.
Câu 34: Cho 6,44 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được 8,68 gam hỗn hợp X gồm
anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản
ứng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 30,24.
B. 86,94.
C. 60,48.

D. 43,47.
Câu 35: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4g X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu
được 4,48 lít( đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m là
A. 17,2
B. 13,4
C. 16,2
D. 17,4
Câu 36: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:

Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm nằm ngang là:
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B. H2 + S → H2S
C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 D. 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
Câu 37: Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, HCO  , Cl  và Ba2+. Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với
3
dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung
dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với
lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml
dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 23,700 gam.
B. 14,175 gam.
C. 11,850 gam.
D. 10,062 gam.
Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong khơng khí
(c) Nhiệt phân KNO3.
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dd NH3 d
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4

(f) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư
(g) Nung Ag2S trong khơng khí
(h) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư.
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi phản ứng kết thúc là :
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 39: Cho 9,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng vừa đủ với 870 ml dung dịch HNO3 1M, thu được
dung dịch chứa m gam muối và 0,06 mol hỗn hợp khí N2 và N2O. Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là 20,667. Giá
trị của m là
A. 54,95
B. 42,55
C. 40,55
D. 42,95
Câu 40: Cho các thí nghiệm sau:
1. Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
2. Sục CO2 vào dung dịch cloruavôi.
3. Sục O3 vào dung dịch KI.
4. Sục H2S vào dung dịch FeCl2.
5. Cho HI vào dung dịch FeCl3.
6. Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng vào NaBr tinh thể.
Số trường hợp xẩy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 41: Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 lỗng dư, thu được dung dịch X. Trong các chất NaOH,
Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, và Al, số chất có khả năng tác dụng với dung dịch X là :
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015


4


A. 5.
B. 7
C. 6
D. 4
Câu 42: Cho cao su buna tác dụng với Cl2 (trong CCl4 có mặt P) thì thu được polime no, trong đó clo chiếm
17,975% về khối lượng. Trung bình cứ 1 phân tử Cl2 thì phản ứng được với bao nhiêu mắt xích cao su buna?
A. 6
B. 9
C. 10
D. 8
Câu 43: Chất hữu cơ X có cơng thức C6H10O4 chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu
được muối của1 axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết Y có mạch cacbon khơng phân nhánh và khơng có phản
ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X là :
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 44: Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIIA. Ở điều kiện thích hợp đơn
chất X tác dụng với Y. Kết luận nào sau đây đúng?
A. X là kim loại, Y là phi kim.
B. Ở trạng thái cơ bản X có 2 electron độc thân
C. Cơng thức oxit cao nhất của X là X2O
D. Công thức oxit cao nhất của Y là Y2O7
Câu 45: Hợp chất Q(chứa C,H,O) được điều chế theo sơ đồ :
 Cl2 (1:1)
dungdichBr2

 CuO,t
 NaOH
 KOH / ROH



Propen  X  Y  Z  T  Q

2 HBr
5000 C
0

Nếu lấy toàn bộ lượng chất Q thu được từ 0,14mol propen cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì lượng
kết tủa thu được là bao nhiêu ? (Biết hiệu suất các phản ứng là 100%)
A. 42,28
B. 57,4
C. 30,24
D. 52,78
Câu 46: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl 1M với cường độ
dòng điện 5A trong 3860s. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu 10,4g. Giá trị của a là.
A. 0,125M
B. 0,2M
C. 0,129M
D. 0,1M
Câu 47: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M tác dụng với 200 gam dung dịch NaOH thu được 11,7 gam kết tủa
trắng. Nồng độ dung dịch NaOH đã dùng là :
A. 9%
B. 12%
C. 13%
D. Phương án khác

Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hai anđehit, thu được a mol H2O. Công thức của hai anđehit có
thể là
A. HCHO và OHC-CH2-CHO.
B. HCHO và CH≡C-CHO.
C. OHC-CHO và CH3CHO.
D. CH3CHO và CH≡C-CHO.
Câu 49: Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 (thơm),
C6H5COOCH3 (thơm), HO-C6H4-CH2OH (thơm), CH3CCl3, CH3COOC(Cl2)-CH3. Có bao nhiêu chất khi tác dụng
với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối?
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 50: Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức A và 2 axit khơng no đơn chức có 1 liên kết đôi B, C là đồng đẳng kế
tiếp (MB < MC) đều mạch hở. X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M, thu được 17,04 gam hỗn hợp
muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 26,72 gam. % số mol của B trong
hỗn hợp X là:
A. 20%.
B. 30%.
C. 22,78%.
D. 34,18%.

Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

5


--------------------------- LỜI GIẢI -------------------------GIẢI CHI TIẾT VÀ ÔN TẬP, TỰ LUYỆN
Câu 1. Bài giải :



X là este no, đơn chức, mạch hở : CnH2n+1COOCmH2m+1 ( 0  n; 1  m)

 Ta có: nX = nAOH (pư) = nZ = 0,1 mol  MZ = 14m + 18 = 4,6 = 46  m = 2
0,1

 Mặt khác:
nA = 30.1,2.20 = 2. 9,54  MA = 23  A là Na  nNaOH (ban đầu) = 7,2  0,18 mol
40
100.( M A  17)
2 M A  60
Na 2 CO 3
0
C n H 2 n 1 COONa : 0,1 mol
 O2 CO 2
 ,t

NaOH d -: 0,18  0,1  0,08 mol


 Y 

H 2 O

 Vậy:

mY + m O2 (p /-) = m Na 2CO 3  m CO 2  m H2O

(3n  1)
 Hay 0,1(14n+68) + 0,08.40 +

.0,1.32 = 9,54 + 8,26  n = 1  X : CH3COOCH3
2
 đáp án A
Nhận xét :
 Nếu nNaOH phản ứng = nEste  Este đơn chức.
 Nếu RCOOR’ (este đơn chức), trong đó R’ là C6H5- hoặc vịng benzen có nhóm thế
 nNaOH phản ứng = 2neste và sản phẩm cho 2 muối, trong đó có phenolat:
VD: RCOOC6H5 + 2NaOH  RCOONa + C6H5ONa + H2O
 Nếu nNaOH phản ứng = .neste ( > 1 và R’ không phải C6H5- hoặc vịng benzen có nhóm thế)  Este đa chức.
 Nếu phản ứng thuỷ phân este cho 1 anđehit (hoặc xeton), ta coi như ancol (đồng phân với andehit) có nhóm
–OH gắn trực tiếp vào liên kết C=C vẫn tồn tai để giải và từ đó  CTCT của este.
 Nếu sau khi thủy phân thu được muối (hoặc khi cô cạn thu được chất rắn khan) mà mmuối = meste + mNaOH thì
este phải có cấu tạo mạch vòng (lacton):
O
C = O + NaOH

HO-CH2CH2CH2COONa

 Nếu ở gốc hidrocacbon của R’, một nguyên tử C gắn với nhiều gốc este hoặc có chứa ngun tử halogen
thì khi thủy phân có thể chuyên hóa thành andehit hoặc xeton hoặc axit cacboxylic

 C2H5COONa + CH3CHO +NaCl
VD: C2H5COOCHClCH3 + NaOH t
0

CH3-COO
CH3-COO

CH + NaOH


CH3-COO Na + HCHO

 Bài toán về hỗn hợp các este thì nên sử dụng phương pháp trung bình.
Câu 2. Bài giải:


Ta có: n HNO3  0, 4 (mol)

Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

6


CuO  2 HNO3  Cu(NO3 )2  H 2 O


Phương trình phản ứng:

0, 02  0, 04 

3Fe3O 4  28HNO3  9Fe(NO 3 ) 3  NO  14H 2 O
0, 03 

 n CuO 

0, 02

8, 56  0, 03.232
 0, 02 (mol) ; n HNO3
80


còn

0, 28

 0, 09

 0, 01

= 0, 4  0, 32  0, 08 (mol)


Dung dịch Y chứa: Fe3  ;Cu 2  ;H ; NO3





khử)

Fe3   1e  Fe2 



ở catot( cực âm, xảy ra sử  Ở anot ( cực dương, xảy ra sự oxi hóa)
2HOH  O2   4 H  4e
Nếu Fe3+ hết

Cu 2   2e  Cu






Nếu Cu2+ hết thì H+ bao
gồm lượng ban đầu va lượng sinh ra ở anot
tham gia điện phân trước Fe2+

2 H  2e  H2

 Theo định luật bảo tồn electron. Tổng số electron ở catot phóng ra bằng tổng số electron ở anot nhận vào:
I.t 5.( 3600  20.60  25)
ne  
 0, 25 (mol)
F
96500
 Ta có n Fe3   2.n Cu2   0, 13 (mol)  0, 25 mol  Fe3  ,Cu 2  bị điện phân hết.
 Khối lượng catot tăng lên là khối lượng Cu bám vào:
mcatot tăng = mcu = 64.0,02=1,28(gam)

1
4

 Số mol O2 sinh ra ở anot là: n O2  .  n e(anot) 



0, 25
 0, 0625(mol)
4


Số mol H2 thoát ra ở catot là:
 n e(catot )  n Fe3   2.n Cu 2  0, 25  0, 13
n H2 

 0, 06 (mol)
2
2
Tổng thể tích khí thu được là: V  (0, 065  0, 06).22, 4  2, 744 (lit)

Đáp án A
Câu 3. Bài làm :

H2SO4 đặc là chất xúc tác định hướng theo nhiệt độ

Ở nhiệt độ 1400C ancol đơn chức X xảy ra phản ứng tạo ete
 2ROH  ROR + H2O
M
M
 d Y  Y  ROR  1
X
M X M ROH




Ở nhiệt độ 1800C ancol đơn chức X xảy ra phản ứng tạo anken.
M
M
 d Y  Y  ROR  1

X
M X M ROH
Theo bải ra tỉ khối của Y so với X là 1,4375 , do đó phản ứng phản ứng trên là phản ứng
tạo ete.
M
M
d Y  Y  ROR  1, 4375  2R  16  1, 4375 ( R  17 )  R  15 (  CH 3 )
X
M X M ROH

Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

7


Đáp án D
Câu 4. Bài giải:


n CO2  n H2 O  0, 13 (mol)  X, Y đều là những hợp chất no đơn chức mạch hở.




Đặt số mol của anđehit X và este Y lần lượt là x và y
Bảo toàn nguyên tố O ta được : x  2y  0, 08 (mol)(1)



Mặt khác ta lại có : x  y  0, 05 (2)




Giải hệ (1)(2) ta được : x = 0,02 (mol) ; y = 0,03 (mol)
Đặt công thức của anđehit X và este Y lần lượt là: CnH2nO và CmH2mO2
Bảo toàn nguyên tố C ta được: 0,02.n + 0,03.m = 0,13  2.n + 3.m = 13
 Chỉ có n = 2 và m = 3 là thỏa mãn.
Andehit là: CH3CHO; este là C3H6O2
n CH3 CHO  0, 04 (mol)

Khi cho 0,1 mol M 
phản ứng với AgNO3/NH3, ta có
n C3 H6 O2  0, 06 (mol)

n Ag 0, 2 (mol)

Mặt khác : CH3CHO  2 Ag  n Ag  0, 08 (mol)  0, 2 (mol)

 C3 H6O2 cũng tráng gương. Vậy este có cơng thức là HCOOC2H5.
Đáp án B
Câu 5. Bài giải :

Hòa tan các chất rắn trên vào nước dư, chỉ có Na2O tan tạo dung dịch
Na 2O  H2O  2 NaOH



Các chất rắn cịn lại khơng tan trong nước là Al ; MgO ; Al2O3
Hòa tan lần lượt các chất rắn không tan trên vào dung dịch NaOH vừa thu được .
+ Chất nào tan trong dung dịch NaOH tạo khí bay ra đó là Al


2Al  2 NaOH  6 HOH  2 NaAl(OH)4  3 H2 
+ Chất nào tan trong dung dịch tạo dung dịch trong suốt là Al2O3
Al2O3  2NaOH  3HOH  2NaAl(OH)4
+ Chất cịn lại khơng tan trong dung dịch NaOH là MgO
 Thuốc thử dung để phân biệt các chất rắn là nước
Đáp án B
Câu 6. Bài giải:






Cách 1:
Coi hỗn hợp M gồm Fe; Cu; O.
18, 367.39, 2
7, 2
Theo bài ra ta có mO 
 7, 2 (gam)  n O 
 0, 45 (mol)
100
16
Gọi số mol Fe; Cu lần lượt là x mol ; y mol
 56.x  64.y  39, 2  7, 2  32 ( 1)

Khi cho hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với HNO3 :
Bảo toàn electron ta được: 3.x  2.y  2.0, 45  0, 2.3 ( 2)
Giải hệ (1);(2) ta được x  0, 4 (mol); y  0, 15 (mol)
n e ( )  3.0, 4  2. 0, 15  1, 5 (mol)


Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

8


 n HNO3 = n NO (muối) + n NO = 1,5 + 0,2 = 1,7 (mol)  a = 2(M)
3



Cách 2:
18, 367.39, 2
7, 2
 7, 2 (gam)  n O 
 0, 45 (mol)
100
16
Khi cho hỗn hợp M tác dụng với HNO3
 2.n O  4.n NO  1, 7 (mol)  a  2 (M)

Theo bài ra ta có mO 



 n H

Câu 7. Bài giải :

Chất khơng tác dụng với dung dịch NaHCO3 thì chứng tỏ X khơng có chức –COOH


X tác dụng được với dung dịch NaOH ; và dung dịch Brom  X là phenol
C6 H 5OH  NaOH  C6 H 5ONa  H 2O

C6 H 5OH  3 Br2  C6 H 2 (OH) Br3   3 HBr
Đáp án D
Câu 8. Bài giải :


n CO2

Theo bài ra ta tinh được :
n NaOH  0, 12 (mol)


5, 6
n KOH  0, 08 (mol)
n OH  0, 2 (mol)

 0, 25 (mol) ; 

n
 0, 075 (mol)
22, 4
n CO2   0, 125 (mol)
 Na 2 CO3
 3
n K CO  0, 05 (mol)
 2 3




Khi dẫn CO2 vào dung dịch thì có phương trình phản ứng như sau
2 OH   CO 2   H 2O
3

CO 2



0, 1

 0, 2 

0, 1

 n CO2   0, 1  0, 125  0, 225 (mol)
3

CO 2

2
 CO 3   HOH  HCO 
3

0, 15

 0, 15

0, 15


 Na  : 0, 27 (mol)
 
K : 0, 18 (mol)
 Dung dịch X sau phản ứng có chứa  2 
CO3 : 0, 225  0, 15  0, 075 (mol)
HCO : 0, 15 (mol)
3




Khi cho dung dịch CaCl2 tới dư vào X thì có PTPƯ :

Ca

2

2
 CO3   CaCO3 

 n CaCO3  0, 075 (mol)  mCaCO3  0, 075.100  7, 5 (gam)
Đáp án A
Câu 9. Bài giải :




Do hỗn hợp M gồm andehit và ankin ( có cùng số nguyên tử cacbon)
Giả sử x = 1 ( mol)

Như vậy khi đốt cháy 1 mol hỗn hợp M thu được 3 mol CO2 và 1,8 mol H2O
n CO2
 Số nguyên tử C =
 3  andehit và ankin đều có 3 nguyên tử C
nM

Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

9


 Ankin có cơng thức là C3 H 4 ; andehit có cơng thức là C3 H yOz .
 Số nguyên tử H =

2.n H2 O
nM



2.1, 8
 3, 6 , ta có số nguyên tử H của ankin = 4 > 3,6 ,
1

do đó y < 3,6 , mà y là số chẵn do đó y = 2. Z là số nhóm chức (-CHO) . Do đó z =1 .
CT của andehit là C3H2O  CH  C  CHO


1 mol hỗn hợp M gồm
C3 H 4 :x (mol)
x  y  1

x  0, 8 (mol)



2.x  y  1, 8 y  0, 2 (mol)
C3 H 2O :y(mol)
 % về số mol của andehit trong hỗn hợp M là

0, 2
.100  20 %
1

Đáp án A
Câu 10. Bài giải:


Mg2+; Ca2+

Mẫu nước cứng trên thuộc loại nước cứng vĩnh cửu.
Dùng Na3PO4 để làm mềm mẫu nước cứng trên. Khi đó sẽ kết tủa hết được các cation

3
3Mg 2   2PO4   Mg 3 (PO4 )2 
3
3Ca 2   2PO4   Ca 3 (PO4 ) 2 

Đáp án C
Câu 11. Nhận thấy X đều có cơng thức chung dạng CxH2Oy

Hỗn hợp khí X qua ống sứ đựng bột Ni được hỗn hợp khí Y. Ở đây đã xảy ra phản ứng

hidro hóa.
Do thành phần nguyên tố trong X và Y như nhau, nên đốt hỗn hợp Y cũng chính là đốt hỗn hợp X.
X  O2  CO2  H2O
Bảo toàn nguyên tố H  n X  n H2 O 

0, 81
 0, 045(mol)
18

Bảo toàn nguyên tố O ta được
n O(HCHO)  2.n CO2  n H2 O  2 n O2  0, 055.2  0, 045  0, 07.2  0, 015 (mol)

n HCHO 0, 015 (mol)
Do tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol : %VHCHO 

0, 015
.100  33, 33%
0, 045

Đáp án D
Câu 12. Bài giải :

Do X thủy phân tạo ra X1; X2 đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X1 ;
X2 là saccarozo.
C12 H22O11  C6 H12O6 (glucozo)  C6 H12O6 (fructozo)



Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. Khi tham gia phản ứng tráng gương
0


t
C6 H12O6  2AgNO3  NH 3  H 2O  CH 2 (OH)(CHOH) 4 COONH 4  2Ag   2NH 4 NO3


CH 2 (OH)(CHOH)4 COONH 4  HCl  CH 2 (OH)(CHOH) 4 COOH  NH 4Cl

Đáp án D
Câu 13. Bài giải:
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

10




Gọi công thức chung của hỗn hợp amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một
nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) là: Cn H2 n 1NO2 .  Công thức của pentapeptit là C5n H10 n  3 N5O6



Phương trình cháy:
Cn H2 n 1NO2  (1, 5n  0, 75)O2  nCO2  (n  0, 5)H2O  0, 5 N2

n CO2



n
0, 11


 n  2, 2
1, 5n  0, 75 0, 1275



Theo bài ra



Công thức của pentapeptit là C11H19O6 N5



Bảo tồn lượng C, ta tính được n M 

Đáp án A
Câu 14. Bài giải :


CuSO4  Cu


n O2

n CO2
11

 0, 01 (mol)  m  3, 17 (gam)


Trong dung dịch CuSO4 phân li như sau :
2

 SO2 
4
Quá trình xảy ra tại các điện cực như sau:

2

Cực Catot: Cu ;HOH

Cực Anot: SO2  ;HOH
4

Cu 2   2e  Cu (1)

2HOH  4e  O2   4 H

2HOH  2e  2OH  H2  (2)



Kết thúc điện phân ở catot bắt đầu có khí thoát ra chứng tỏ mới bắt đầu xảy ra (2)
Dung dịch thu được sau điện phân tác dụng với NaOH
Theo bải ta tính được : n NaOH  0, 2.0, 05  0, 01(mol)
PTPƯ : H  OH  H2O
 n H 0, 01(mol)

 n e 0, 01
Âp dụng định luật Faraday;  t 


n e .F 0, 01.96500

 965 (s)
I
1

Đáp án C
Câu 15. Bài giải:

Chất có liên kết H có nhiệt độ sơi cao hơn chất khơng có liên kết H

Nhiệt độ sơi cịn phụ thuộc vào khối lượng phân tử khối

Dãy các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi là: C2H5COOH,
C2H5CH2OH, CH3COCH3, C2H5CHO.
Đáp án A
Câu 16. Bài giải:
n OH  0, 025  0, 1.2  0, 225 (mol);n Ba 2   0, 1(mol)

Ta có tỉ lệ T 



n OH
n CO2



0, 225

 1, 5  Tạo ra
0, 15

CO 2 
 3
;


HCO 3


 n CO2   n OH  n CO2  0, 075 (mol)  n Ba 2   0, 1(mol)
3

Kết tủa thu được là BaCO3, n BaCO 3  n CO2   0, 075 (mol)



3

 mBaCO3  0, 075.197  14, 775 (gam)

Đáp án A
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

11


Câu 17. Bài làm :


Hai kim loại kiềm và kiềm thổ khi hòa tan trong nước tạo dung dịch chứa ion OH  và
giải phóng khí H2.

Đặt chung 2 kim loại là M
n

PTPƯ : M  nHOH  M(OH) n  H 2 
2
0, 5376
 0, 024 (mol)
Theo bài ra ta có : n H2 
22, 4
Theo phương trình phản ứng  n OH  2.n H2  2.0, 024  0, 048 (mol)


Dung dịch Z
HCl : 2x (mol)
 n H  4 x (mol);n Cl  2x (mol);n SO2   x (mol)

4
H 2SO4 :x (mol)



Khi cho dung dịch Y phản ứng với Z :


H  OH  H2O

PTPƯ :


 4 x  0, 048
 x  0, 012 (mol)



Khi cô cạn muối thu được gồm
 mKl  mCl  mSO2   1, 788  2.0, 012.35, 5  0, 012.96  3, 792 (gam)

mmuoi

4

Đáp án A
Câu 18. Bài giải :

Trong phản ứng hidro hóa các hợp chất hữu cơ , thì độ giảm số mol hỗn hợp chính là mol
H2 phản ứng hay cũng chính là mol  đã bị phá vỡ
Theo bài cho ta có : n X  1(mol);MX  18, 5 (mol)  mX 18, 5 (gam)



M Y  20



Theo định luật bảo toàn khối lượng : mx = my = 18,5 (gam)
18, 5
 nY 
 0, 925 (mol)

20
Số mol H2 đã phản ứng là : n H2  n X  n X  1  0, 925  0, 075 (mol)

Đáp án B
Câu 19. Bài giải :


Từ M suy ra tỉ lệ số mol của 2 amin là:

nCH5N : nC2H7N = 2 :1



Từ M suy ra tỉ lệ số mol của 2 amin là:

nO2 : nO3 = 1: 3



Chọn

nX = 4

suy ra

nO2 = 1; n O3 = 3

Nhường electron
4



2CH5N  2 C
2x mol

Nhận electron
0

 N2 +18e




O2  4e  2 O 2
O3  6e  3O2

18x
4


2C2H7N  4 C

0

 N2 +30e
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

12


x mol







15x

Áp dụng bảo toàn electron: 1.4+3.6=18x+15x  x =



2
2
  n Y  3x  3   2
3
3

VY 2 1
 
VX 4 2

Đáp án D
Câu 20. Bài giải :

Nhận thấy cũng m gam kim loại M tạo muối clorua ; nhưng khối lượng muối ở 2 thí
nghiệm khác nhau  Điều đó chứng tỏ kim loại M thể hiện các hóa trị khác nhau trong mỗi thí nghiệm

Loại đáp án B và D
 Vậy M chỉ có thể là Cr hoặc Fe


Khi tác dụng với HCl tạo muối MCl2 ; Khi tác dụng với Cl2 tạo muối MCl3

Như thế độ chênh lệch khối lượng muối ta tính được mol kim loại M
3, 17  2, 46
 nM 
 0, 02 (mol)
35, 5
2, 46
 123  M  123  71  52
0, 02
Vậy kim loại là Cr.
Đáp án A.
 M MCl2 

Câu 21. Bài giải :
(1)
(2)
(3)
(4)

: Đúng vì trong phân tử glucozo có nhóm –CHO
: Đúng vì trong cơ thể người tinh bột được chuyển hóa thành mantozo bởi các enzim
: Đúng vì trong phân tử Mantozo có khả năng chuyển hóa tạo nhóm –CHO
: Sai vì saccarozo được tạo bởi  - glucozo và  - Fructozo.

Đáp án B.
Câu 22. Bài giải:

Khí Y nhẹ hơn khơng khí và làm xanh quỳ tím ẩm, chứng tỏ Y là NH3


Vây
ứng
với
cơng
thức
C5H13O2N,
X

cơng
thức
CH3CH2CH2CH2COONH4 ;(CH3 )2 CHCH2COONH4 ;C2H5CH(CH3 )COONH4 ;(CH3 )3 CCOONH4

là:

Đáp án B
Câu 23. Bài giải :
 Số mol Fe = 0,07; Fe2O3 = 0,1
 Do phản ứng hoàn toàn nên:
Fe2O3 + 2Al  Al2O3 + 2Fe
0,1 0,2

0,2
 Chất rắn sau phản ứng nhiệt nhôm bao gồm : Al2O3 ; Fe và Al dư
 Ở phần 2 : Khi hoản tan vào NaOH dư cả Al2O3 và Al đều tan , nhưng Al tan tạo H2
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

13



3
 NaOH
Al  H 2 

2
2a

a (mol)
3
 Ở phần 1 : Khi hòa tan chất rắn vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
Theo bài ra mol H2 thu được là 4a (mol)
3
 H 2 SO 4
Al  H 2

2
2
a
a
3
 H 2 SO 4
Fe  H 2


3a



3a


0, 07  0, 2
 3a  a  0, 045 mol  a = 0,045 mol
2
 Theo định luật bảo toàn nguyên tố Al:
2
 n Al  .0, 045 .2  0, 2  0, 26 (mol)
3
 mAl  0, 26.27  7, 02 (gam)

 n Fe = 3a =

Đáp án A
Câu 24.Bài giải :



Do andehit là đơn chức khi tác dụng với AgNO3
TH1 : Andehit đơn chức là HCHO
 AgNO3 / NH3
HCHO  4 Ag


21, 6
 0, 2 (mol)
108
0, 2
 n HCHO 
 0, 05 (mol)  mHCHO  0, 05 .30  1, 5 (gam)
4
Theo bài ra khối lượng andehit là 4,4 gam

Loại TH1.
TH2 : Andehit đơn chức là RCHO ( R  H)

Ta có n Ag 



 AgNO3 / NH3
RCHO  2Ag


n Ag  0, 2 (mol)  n RCHO  0, 1(mol)  M RCHO 

4, 4
 44  CH 3CHO
0, 1

Đáp án A
Câu 25. Bài giải :



hóa
Đáp án C

Chất oxi hóa là chất nhận electron , sau khi nhận electron số oxi hóa giảm
Do vậy ion H+ thể hiện tính oxi hóa khi sinh ra H2
Vậy các phản ứng (a) ; (e) sinh ra H2 là những phản ứng mà ion H+ đóng vai trị chất oxi

Câu 26. Bài Giải:



X: CxHyOz có x : y : z =
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

14


⇒ CTPT của X là C8H10O
CTCT loại ancol thơm ứng với CTPT của X là:
HO
CH 2CH 2OH

CH 2OH

CH 2OH

CH 2OH

CH3

CH3

CH3
CH3

Đáp án B.
Câu 27. Bài giải :



Ta có sơ đồ phản ứng như sau :
CO
 Ca (OH)2 dZ  2  CaCO 3 

Fe
CO

 CO
X Fe 2 O 3 

18 gam mi:Fe 2 (SO 4 ) 3

 H 2 SO4 (dỈcnãng d- )
Fe O
Y  

 3 4
SO2 




Theo bài ra ta tính được :
4
1, 008
18
n CaCO3 
 0, 04 (mol);n SO2 
 0, 045 (mol);n Fe2 (SO4 )3 
 0, 045 (mol)

100
22, 4
400

Về bản chất đây là phản ứng oxi hóa khử , ta quan tâm các q trình phản ứng và đi xác
định chất oxi hóa và chất khử

Quy đổi hỗn hợp X về chỉ gồm Fe và O
Theo định luật bảo toàn nguyên tố
 n Fe  2.n Fe2 (SO4 )3  2.0, 045  0, 09 (mol)
n CO  n CO2  n CaCO3  0, 04 (mol)

Gọi mol O là a ( mol)
Ta có các quá trình như sau :
Nhường e
Fe0  Fe3  3e

Nhận e
O  2e  O2

C2  C4  2 e

S6  2e  S4

Theo dịnh luật bảo tồn electron ta có :
3.0, 09  2. 0, 04  2 .a  2.0, 045  a  0, 13 (mol)

Đáp án C

Khối lượng của hỗn hợp X là m = 0,09.56 +0,13.16 = 7,12 (gam)


Câu 28 . Bài giải :


Theo bải ra ta tính được : n Ba(OH)2  0, 02 (mol);n NaHCO3  0, 03 (mol)



Phương trình phản ứng xảy ra như sau:


OH  HCO
0, 04


3

0, 03 

2
 CO3   H 2 O

0, 03

 n OH (du )  0, 01 (mol)

2
Ba 2   CO 3   BaCO 3 

0, 02


0, 03  0, 02

 n CO2  (du )  0, 01 (mol)
3

Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

15


 Na  : 0, 03 (mol)

Như vậy dung dịch X bao gồm CO 2  : 0, 01 (mol)
3


OH : 0, 01 (mol)
Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X cho tới khi bắt đầu có khí thốt ra :



PTPƯ:

H   OH   H 2O
H   CO2   HCO
3
3

Theo phương trình phản ứng  n H  n OH  n HCO  0, 02 (mol)

3

0, 2
 1, 6 (lit)  160 ml
0, 125
Đáp án B
VHCl 

Câu 29. Bài giải:

n O2

 1, 5  X có dạng Cn H2 n  2O



Ta có



Chỉ số C của X là: n 



Số đồng phân ancol là: 2n  2  4 ; số đồng phân ete:

n CO2

n CO2
nX




0, 4
 4  Công thức phân tử của X là C4H10O
0, 1
1
.(n  1)(n  2)  3
2

 Tổng số đồng phân 7 đồng phân
Đáp án B.
Câu 30. Bài giải:

Khi cho m gam hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X. Điều đó
chứng tỏ chất rắn tan hết tạo thành dung dịch X.

Thành phần của dung dịch X là Ba 2  ; Al(OH) ; có thể có OH  dư.
4





Sau đó CO2 tới dư vào dung dịch X thi xuất hiện 11,7 gam kết tủa.
Do CO2 dư nên không thể tồn tại kết tủa BaCO3. Do vậy kết tủa chỉ là Al(OH)3.
11, 7
0, 15
n Al(OH)3 
 0, 15 (mol) . Bảo tồn Al, ta tính được n Al2 O3 

 0, 075 (mol)
78
2
Khí H2 do Ba tan vào H2O sinh ra. Do đó bảo tồn electron ta tính được n Ba  n H2 =0,2 mol
Vậy giá trị của m: m  0, 2.137  0, 075.102  35, 05(gam)

Đáp án D
Câu 31. Lời giải

Qui hỗn hợp X thành FeO, Fe2O3
Đặt số mol các chất trong X là FeO : x(mol); Fe2O3 : y(mol)
72 x
9


xy
160 y 20
Do n FeO  n Fe3 O4  Qui X thành Fe3O4
2, 32
 0, 01(mol);n HCl  0, 2.1  0, 2(mol)
232

PTPƯ : Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
0,01
0,08
0,02
mol

 n Fe3 O4 




Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

16


 nHCl dư = 0,2 – 0,08 = 0,12 (mol)

Bảo toàn mol e  2a  0, 14  a  0, 07(mol)



 mFe  56.0, 07  3, 92(gam)
 Đáp án B

Câu 32. Bài giải :



Từ đáp án ⇒ đặt công thức chung cho M là CnH2nOm
Dựa vào phản ứng cháy tìm m, n ⇒ Tính nX, nY



Xét 2 trường hợp:





Kết hợp đáp án chọn đáp án đúng.
PTPƯ
O2 → nCO2 + nH2O

CnH2nOm +
0,05

0,155

0,13 0,13 mol




0,1 mol M + AgNO3/NH3 → 0,2 mol Ag

Nếu chỉ có anđehit tham gia phản ứng thì nAg tối đa tạo thành = 4nX = 4.0,02 = 0,08 mol < 0,2
⇒ Chứng tỏ cả X và Y đều tham gia phản ứng ⇒ Loại C, D.
⇒ Chọn đáp án B.
Câu 33. Bài giải:




Theo bài ra M chỉ gồm ancol no đơn chức mạch hở và hidrocacbon Y.
Dựa vào đáp án nhận thấy Y là hidro cacbon no mạch hở.
Đặt công thức chung của hỗn hợp M là Cn H2 n  2Ox




Phương trình cháy: Cn H 2 n  2Ox 



Theo bài ra ta có tỉ lệ

n CO2
n O2



3n  2  x
 nCO2  (n  1)H 2O
2

2n
4
  n  2x
3n  2  x 7

Do 0  x  1 nên n < 2
Do X lại có số nguyên tử C lớn hơn của Y. Do đó, hidrocacbon Y là CH4
Đáp án C
Câu 34. Bài giải:

Khi oxi hóa ancol bằng CuO mà sản phẩm thu được có andehit điều đó chứng tỏ bài cho
là ancol đơn chức bậc 1:

Phương trình oxi hóa như sau:
t

RCH2OH  CuO  RCHO  Cu  H2O

o

Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

17


Ta có thể viết như sau: RCH2OH  O  RCHO  H2O

n ancol

(phản ứng)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta tính được
8, 68  6, 44
=  nO 
 0, 14 (mol)
16

Do ancol vẫn còn dư sau phản ứng nên : n ancol (ban đầu) > 0,14 (mol)  M ancol 

6, 44
 46
0, 14

Vậy nó chỉ có thể là ancol metylic: CH3OH.
Andehi thu được là HCHO. Khi tráng gương HCHO  4Ag
Vậy n Ag  4.n HCHO  4.n CH3 OH (phản ứng)= 4.0,14=0,56 mol.

Giá trị của m= 0,56.108=60,48 gam
Đáp án C
Câu 35. Bài giải:


Theo bài ta có : nX =

= 0,1 mol, nkhí =

= 0,2 mol, nNaOH = 0,2.1,5 = 0,3 mol



0,1 mol X (C2H8N2O4) + NaOH → 0,2 mol khí ( làm xanh quỳ ẩm)
⇒ CTCT của X: (COONH4)2

Phương trình phản ứng:
(COONH4)2 + 2NaOH
(COONa) + 2NH + 2H2O
2
3
0,1
02

⇒ Đáp án D.
Câu 36. Bài giải :

mchất rắn khan




PTPƯ :

0,1
0,2 mol
= m(COONa)2 + mNaOH dư = 134.0,1 + 40.(0,3 – 0,2) = 17,4 g

Zn  2HCl  ZnCl2  H 2 
t
H 2  S  H 2S 

o

Đáp án B
Câu 37. Bài giải :

Ba

2

100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư:

3

 HCO  OH   BaCO3   H 2O
 0, 15

0, 15




100 ml dung dịch X + NaOH dư:

3



HCO  OH  CO 2   H 2 O
3
0, 15 

0, 15

2
Ba 2   CO 3   BaCO 3 

0, 1 





0, 1

200 ml dung dịch X + AgNO3 dư:




Ag  Cl  AgCl 

0, 2  0, 2



Vậy trong 50 ml dung dịch X chứa:

3

0, 075 molHCO ; 0, 05 molBa 2  ; 0, 05 molCl ;K 


n K  2.n Ba 2 


Theo định luật bảo tồn điện tích ta có:
 n HCO  n Cl  n K  n HCO  n Cl  2.n Ba 2   0, 025 (mol)
3

3

Nung nóng 50 ml dung dịch X:
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

18


t
2
2HCO  CO3   CO2   H 2O


3
0

0, 075 

0, 0375

 mchất rắn =
 mBa 2   mCO2   mCl  39.0, 025  137.0, 05  60.0, 0375  35, 5.0, 05  11, 85 (gam)

mK 

3

Đáp án C
Câu 38. Bài giải :

(b)

1
to
: AgNO3  Ag  NO2   O2 

2
: 4FeS2  11O2  2Fe2 O3  8SO2 

(c)

t
: KNO3  KNO2 


(a)

(d)

1
O2 
2
: CuSO4  4 NH3 (d-)   Cu(NH3 )4  (SO4 )

(e)

: Fe  CuSO4  FeSO4  Cu

(f)

: Zn  2 Fe3   Zn2   2 Fe2 

(g)

: Ag2S  O2  2Ag  SO2

(h)

:

0

Ba  2H 2O  Ba(OH) 2  H 2 
Ba(OH)2  CuSO4  BaSO4   Cu(OH)2 


Các phản ứng tạo ra kim loại là : (a) ; (e) ; (g).
Đáp án A
Câu 39. Bài giải :


Gọi số mol N2 và N2O lần lượt là x và y mol  x + y = 0,06 (1)



Theo bài ra ta có M  41, 334  28.x  44.y  41, 334 .0, 06 (2)




Giải hệ (1) và (2) ta được x= 0,01 (mol) ; y = 0,05 (mol)
Theo bài ra ta có : n HNO3  0, 87 (mol)


Giả sử phản ứng tạo được NH4NO3. Khi đó ta có phương trình sau :
n HNO3  12.n N2  10.n N2 O  10.n NH4 NO3  n NH4 NO3  0, 87  12.0, 01  10.0, 05  0, 25 (mol) Khối lượng muối thu được
sau phản ứng là :
mmuối = mkim loại + m NO muối của kim loại + m NH4 NO3 =
3

9, 55  62.(10 .0, 01  8.0, 05  8.0, 025 )  80 .0, 025  54, 95 (gam)

Đáp án A
Câu 40. Bài giải :
1. Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.


Là phản ứng tự oxh khử

2Cl2  2Ca  OH 2  CaCl2  Ca(OCl)2  2H2O

dung dich

Nếu là vôi tôi hoặc sữa vôi (Ca(OH)2 đặc như bột lỗng) thì cho clorua vơi :
voi sua
Cl2  Ca  OH 2  CaOCl2  H2O

2. Sục CO2 vào dung dịch cloruavôi.
Không phải phản ứng oxh khử .
2CaOCl2  CO2  H2O  CaCO3  CaCl2  2HClO
Chú ý : cloruavoi là muối hỗn tạp của Cl và ClO
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

19


3. Sục O3 vào dung dịch KI.
2KI  O3  H2O  I2  2KOH  O2

Là phản ứng oxh khử

4. Sục H2S vào dung dịch FeCl2.
5. Cho HI vào dung dịch FeCl3.
FeCl3  2HI  FeCl2  I2  2HCl

Khơng có phản ứng

Là phản ứng oxh khử

6. Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng vào NaBr tinh thể. Là phản ứng oxh khử
Chú ý : Phương pháp này không điểu chế được HBr (tương tự với HI)
t
 NaBr  H 2SO4  dac   NaHSO4  HBr



2HBr  H 2SO4  dac   SO2  Br2  2H 2 O

0

Đáp án A
Câu 41. Bài giải :

Dung dịch X sẽ gồm muối Fe2+ và Fe3+.Vậy các chất thỏa mãn là : NaOH ; Cu ; Fe(NO3)2 ;
KMnO4 ; BaCl2 ; Cl2 ; Al

Cụ thể như sau :
Fe3O4  4H2SO4  FeSO4  Fe2 (SO4 )3  4H2O

 Fe 2 
 3
 Fe
 Dung dịch X thu được gồm  2  . Khi cho dung dịch X với các chất , có phản ứng như sau:
SO 4
H 

1.


H  OH  H2O

2.

Cu  2Fe3   Cu 2   2 Fe2 

3.

3Fe2   NO  4H  3Fe3   NO  2H2O
3

4.

5Fe2   MnO  8H  5 Fe3   Mn 2   4H2O
4

5.

SO2   Ba 2   BaSO4 
4

6.
7.

3
Cl2  Fe2 (SO4 )3  FeCl3
2
Al  3Fe3   3Fe2   Al3 
3FeSO4 


2Al  3 Fe2   2Al3   3 Fe

→Chọn B
Câu 42. Lời giải

PTPƯ

(C4H6)n + Cl2  (C4H6)nCl2
71

.100  17, 975  n  6
54n  71
Đáp án A
Nhận xét:

Chú ý trong mỗi mắt xích cao su buna còn 1 liên kết pi (-CH2-CH=CH-CH2-)n

Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

20




Ngoài ra cũng chú ý cao su buna-S tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp buta – 1,3 – đien và
stiren có CT là (-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n; cao su buna-N tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp
buta-1,3-đien với acrolitrin (CH2=CHCN) có CT là (CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(CN)-)n

Câu 43. Lời giải

X + NaOH  1muối + 1ancol

6.2  2  10
kX 
 2  X là este 2 chức của 1 axit và 1 ancol (ancol 2 chức hoặc axit 2 chức). X không
2
tráng bạc, do đó X khơng là este axit fomic. Chú ý Y mạch thẳng
Các công thức cấu tạo của X là
Axit 2 chức : C2H5OOC-COOC2H5 ; CH3OOC-(CH2)2-COOCH3
Ancol 2 chức : CH3COO-CH2-CH2-OOCCH3
Tổng có 3 đồng phân
 Đáp án A
Nhận xét :

Chất hữu cơ X tác dụng với NaOH, KOH, Ba(OH)2,… thu được muối và ancol thì X là
este

Ngồi ra tác dụng với NaOH, KOH, Ba(OH)2,…cịn có phenol, axit cacboxylic,
aminoaxit, muối amoni,…

Chú ý este của axit fomic tham gia phản ứng tráng bạc
Câu 44. Bài Giải :


Y thuộc nhóm VIIA, ZY < 25


⇒ ở trạng thái cơ bản X có 2 e độc thân
⇒ Đáp án B.
Câu 45. Lời giải


Sơ đồ phản ứng :
 Cl2 ( 500 C)
 NaOH
CH 3  CH  CH 2  ClCH 2  CH  CH 2  HOCH 2  CH  CH 2

0

 Br2
 KOH / ROH
 CuO,t
 HOCH 2  CHBr  CH 2 Br  HOCH 2  C  CH  CH  C  CHO



o

Theo sơ đồ  n CH  C CHO  0, 14(mol)
 AgNO3 / NH 3
CH  C  CHO  CAg  C  COONH 4  2Ag


0, 14
0, 14
0, 28
m  (12  108  12  44  18).0, 14  108.0, 28  57 , 4 (gam)
 Đáp án B
Nhận xét :

Hợp chất có H liên kết với C nối ba sẽ tác dụng với với AgNO3/NH3 tạo kết tủa, khi đó

Ag sẽ thay thế K ở C nối ba để tạo chất kết tủa theo sơ đồ sau
 AgNO3 / NH3
R  C  CH  R  C  CAg 


Câu 46. Lời giải




3860.5
 0, 2(mol) ; n Cl  0, 4(mol)  1.nCl  0, 2
96500
 Cl chưa điện phân hết, do đó ở anot chỉ có Cl điện phân
Phản ứng điện phân ở các điện cực
ne 

Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

21


Cu 2   2e  Cu

2Cl  Cl2  2e

2H 2 O  2e  H 2  2OH 0, 2

mdung dịch gi ả m


0, 2

Nu catot chỉ có Cu2+ điện phân
 71.0, 1  64.0, 1  13, 5  10, 4

 có H2O điện phân
Gọi số mol Cu là x ; số mol H2 là y
Bảo toàn mol e  2x  2 y  0, 2 (1)

Khối lượng dung dịch giảm  64x  2 y  71.0, 1  10, 4(2)
Tổ hợp (1) và (2)  x = 0,05(mol) ; y = 0,05(mol)
0, 05
a
 0, 125(M)
0, 4
 Đáp án A
Nhận xét :

Nhớ thứ tự điện phân:
Catot(cực âm): xảy ra quá trình khử (chất oxi hoá) gồm cation, H2O; thứ tự điện phân
theo dãy điện hoá, cation điện phân hết mới đến nước điện phân tạo H2 (trao đổi 2e). Riêng cation
kim loại kiềm, kiềm thổ và Al không bị điện phân trong H2O
Anot (cực dương): xảy ra q trình oxi hố (chất khử) gồm anion và thứ tự điện phân

I  Br   Cl  H2O ; H2O điện phân ra O2 (trao đổi 4e); chú ý các anion đa nguyên tử không bị

2
điện phân như SO2  , NO3 ,CO3  ,...
4




Nhớ định luật Faraday:
It
n e  n e  (F  96500)
F
Khi thời gian tăng gấp n lần thì n e  n e tăng gấp n lần

Câu 47. Bài làm :

n Al2 (SO4 )3




Theo bài ra ta có :
21, 7
 0, 1 (mol) ; n Al(OH)3 
 0, 15 (mol)
78
Al(OH)3 : 0, 15

Al3   OH   
PTPƯ

0, 2
Al(OH)4

TH1 : Al3+ dư , khi đó OH  hết chỉ xảy ra phương trình


Al3   3 OH  Al(OH)3
 n OH  3.n Al(OH)3  3.0, 15  0, 45 (mol)
18
.100  9 %
200
Al(OH)3 : 0, 15

TH2 :Phản ứng tạo ra 

Al(OH)4

Bảo toàn nguyên tố Al  n Al(OH)  0, 2  0, 15  0, 05 (mol)

 mNaOH  0, 45.40  18 (gam)  C%dd NaOH 



4

Bảo tồn nhóm OH  n NaOH  n OH  0, 15.3  0, 05.4  0, 65 (mol)
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

22


 C%dd NaOH 

0, 65.40
.100  13%
200


Đáp án D
Câu 48. Bài giải :


Đặt công thức chung của 2 andehit là : Cn H2 n  2  2 k Ox
 O2
Cn H 2 n  2  2 k O x  (n  1  k ) H 2O




a

(n  1  k ) a

 n H2 O  (n  1  k )a  a  k  n  trong phân tử andehit thì số nguyên tử C bằng số



liên kết 
Kết hợp đáp án  Công thức của 2 andehit là : HCHO và CH≡C-CHO.
Đáp án B
Câu 49. : Bài giải :
0

t
CH3COOCH2CH2Cl + 2NaCl  CH3COONa + NaCl + C2H4(OH)2

0


t
ClH3N - COOH + 2Na  H2N - CH2COONa + NaCl + H2O

0

t
C6H5Cl + 2NaOH  HCOONa + H2O

0

t
HCOOC6H5 + 2 NaOH  HCOONa+C6H5COONa+H2O

0

t

CH3CCl3 + 2NaOH  CH3COONa + 3NaCl + 2H2O
0

t

CH3COOC(Cl) + 4NaOH  2CH3COONa + 2NaCl + 2H2O
Đáp án D

Câu 50. Bài giải :

:



Axit cacboxylic có nhóm chức – COOH. Phản ứng với NaOH theo phương trình như sau
COOH + NaOH  - COONa

+ H2O

Ta có n NaOH  0, 2 (mol)  n H2 O  0, 2 (mol)



BTKL
 mX  0, 2.40  17, 04  0, 2.18  mX  12, 64




X don chuc
trong
n NaOH  0, 2  n X  0, 2  n O




Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 26,72



X

 0, 2.2  0, 4


gam.
CO : a
44a  18b  26, 72
a  0, 46
 2


12a  2b  12, 64  0, 4.16 (BTNT trong X)
b  0, 36
H 2 O : b
Do Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức A và 2 axit khơng no đơn chức có 1 liên kết đơi
B, C. Nên ta tính được
n B C  n CO2  n H2 O  0, 46  0, 36  0, 1(mol) ; n A 0, 1 (mol)
n CO2



0, 46
 2, 3
0, 2



Ta tính được chỉ số C trung bình của hỗn hợp bằng



Do B , C là axit cacboxylic không no chứa 1 liên kết đôi đơn chức nên chỉ số C tối thiểu


n hh

phải là 3.
Do vậy số nguyên tử C của A  2
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

23




TH 1: A là CH3COOH ( 0,1 mol ) khi đó dựa vào tổng mol CO2 của hỗn hợp ta tính ra
được mol CO2 do B , C tạo ra từ đó tính được số ngun tử C trung bình của B và C.
0, 46  0, 1.2
 2, 6  loai do chỉ số C tối thiểu là 3 ( do tạo
Ta đặt công thức của B và C là : Cn H 2 n  2O2  n 
0, 1
được liên kết pi C với C )

TH 2: A là HCOOH ( 0,1 mol )tương tự như trường hợp 1 ta có :
0, 46  0, 1.1
B,C : Cn H 2 n  2O2  n 
 3, 6
0, 1
B và C lại đồng đẳng kế tiếp , áp dụng sơ đồ đường chéo ta tính được số mol của mỗi chất:
CH 2  CH  COOH : 0, 04

CH 2  CH  CH 2  COOH : 0, 06  % số mol của B là 0, 04 .100  20%
0, 2
Đáp án A


Megabook chúc các em học tốt!

Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015

24



×