Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015 Có đáp án Đề Số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.73 KB, 28 trang )


1

Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút( 50 câu trắc nghiệm)
Cho nguyên tử khối : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br =
80; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85; Ag = 108; Sn = 119; I = 127;
Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.
Câu 1: X là một hợp chất có công thức phân tử C
6
H
10
O
5
thỏa mãn các phương trình phản ứng sau:
X + 2NaOH
t

0
2Y + H
2
O; Y + HCl(loãng) → Z + NaCl
Hãy cho biết khi cho 0,15 mol Z tác dụng với Na dư thu được bao nhiêu mol H
2
?
A. 0,15 mol. B. 0,075 mol. C. 0,1 mol. D. 0,2 mol.
Câu 2: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề về nguyên tử sau đây?
A. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy.
B. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau.
C. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện.
D. Nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất của chất, không bị phân chia trong phản ứng hóa học.


Câu 3: Hỗn hợp X gồm anken A và ankin B :
- Biết 50 ml X phản ứng tối đa với 80 ml H
2
(các thể tích đo ở cùng điều kiện).
- Đốt cháy m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vôi trong thấy có 25g kết tủa
và khối lượng dung dịch giảm 7,48 g so với ban đầu, khi thêm tiếp lượng dư KOH vào thu được thêm 5 g kết tủa.
CTPT của A và B lần lượt là
A. C
2
H
4
và C
2
H
2
B. C
3
H
6
và C
3
H
4

C. C
4
H
8
và C
4

H
6
D. C
3
H
6
và C
4
H
6
.
Câu 4: Cho các dung dịch (dung môi H
2
O) sau: H
2
N-CH
2
-COOH; HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH; H
2
N-
CH
2
-COOK; HCOOH; ClH
3

N-CH
2
-COOH. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là:
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 5: Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm.
Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là
A. MgCO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Mg(HCO
3
)
2

B. Ca(HCO
3
) → CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
C. CaCO
3
+ CO
2

+ H
2
O → Ca(HCO
3
)
2
D. CaO + CO
2
→ CaCO
3

Câu 6: Khi điều chế kim loại kiềm Na người ta thường dùng
A. Điện phân nóng chảy NaOH.
B. Điện phân nóng chảy NaOH hoặc NaCl.
C. Cho hỗn hợp rắn gồm NaCl và K nung nóng.
D. Điện phân nóng chảy NaCl.
Câu 7: X có công thức phân tử C
3
H
12
N
2
O
3
. X tác dụng với dung dịch NaOH ( đun nóng nhẹ ) hoặc HCl có khí
thoát ra. Lấy 18,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch rồi
nung nóng chất rắn đến khối lượng không đổi thì được m gam. Xác định giá trị của m
A. 22,75 B. 19,9 C. 20,35 D. 21,2
Câu 8: Gang và thép là những hợp kim của sắt có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống. Gang và thép
có những điểm khác biệt nào sau đây là không đúng ?

A. Thép dẻo và bền hơn gang.
B. Điều chế gang thường từ quặng hematit, còn điều chế thép từ quặng pirit sắt.
ĐỀ TẶNG KÈM SỐ 3

2

C. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép.
D. Gang giòn và cứng hơn thép.
Câu 9: Để bảo vệ vật bằng sắt, người ta mạ Ni ở bề ngoài vật bằng cách điện phân dung dịch muối Ni
2+
với điện
cực catot là vật cần mạ, anot là một điện cực làm bằng Ni. Điện phân với cường độ dòng điện 1,93 ampe trong thời
gian 20.000s. Tính bề dày lớp mạ nếu diện tích ngoài của vật là 2 dm
2
; tỉ trọng của Ni là 8,9 g/cm3.
A. 0,066cm. B. 0,033cm. C. 0,066mm. D. 0,033mm.
Câu 10: Có hỗn hợp bột X gồm Al, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
(có cùng số mol). Đem nung 41,9 gam hỗn hợp X trong điều kiện
không có không khí thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO

2

(là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị V là
A. 5,60 lít. B. 4,48 lít. C. 8,96 lít. D. 11,20 lít.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm: Fe(OH)
2
, Cu(OH)
2
, Ni(OH)
2
, Zn(OH)
2
, Al(OH)
3
, AgCl. Cho hỗn hợp X vào dung dịch
NH
3
dư thì có tối đa bao nhiêu chất tan ?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 12: Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, PS, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nhựa novolac, cao su
lưu hóa, tơ nilon-7. Số chất có cấu tạo mạch thẳng là
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 13: Cho các nhận xét sau:
A. Nitro benzen phản ứng với HNO
3
đặc (xúc tác H
2
SO
4
đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.

B. Tơ nilon - 6,6; tơ nitron; tơ enang đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
D. Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin.
Số nhận xét đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 14: Có 2 cốc A, B đều chứa 100 ml dung dịch H
2
SO
4
1M và một cây đinh sắt. Nhỏ thêm vào
cốc B vài giọt dung dịch CuSO
4
. Tìm phát biểu không đúng trong số các phát biểu sau ?
A. Bọt khí thoát ra trong cốc A nhiều hơn trong cốc
B. B. Quá trình hòa tan của Fe trong cốc B nhanh hơn trong cốc A.
C. Trong cốc B có bọt khí H
2
thoát ra trên bề mặt của Cu.
D. Trong cốc B có 1 dòng electron di chuyển từ Fe sang Cu làm phát sinh dòng điện.
Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 1 mol valin (Val), 1 mol glyxin (Gly), 2 mol
alanin (Ala) và 1 mol leuxin (Leu: axit 2-amino-4-metylpentanoic). Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn X thì
thu được sản phẩm có chứa Ala-Val-Ala. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 7 B. 9 C. 6 D. 8
Câu 16: Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản
phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)
2
thì vẫn thu được kết tủa.
Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau.
Phần trăm khối lượng của oxi trong X là
A. 37,21%. B. 53,33%. C. 43,24%. D. 36,36%.

Câu 17: Tinh chế NaCl từ hỗn hợp rắn có lẫn các tạp chất CaCl
2
, MgCl
2
, Na
2
SO
4
, MgSO
4
, CaSO
4
. Ngoài bước cô
cạn dung dịch, thứ tự sử dụng thêm các hóa chất là
A. dd CaCl
2
; dd (NH
4
)
2
CO
3
. B. dd (NH
4
)
2
CO
3
; dd BaCl
2

.
C. dd BaCl
2
; dd Na
2
CO
3
. D. dd BaCl
2
; dd (NH
4
)
2
CO
3
.

3

Câu 18: Cho 400 gam dung dịch NaOH 16% vào 500 gam dung dịch FeCl
3
16,25% đến phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch X. Khối lượng riêng của dung dịch X bằng 1,10 gam/cm
3
. Nồng độ mol của NaOH trong dung dịch
thu được có giá trị là
A. 0,27M. B. 1,2M. C. 0,7M. D. 0,13M.
Câu 19: Trong một bình nước chứa 0,3 mol Na
+
; 0,5 mol Ca

2+
; 0,3 mol Mg
2+
; 1,5 mol HCO
3
-
; 0,4 mol Cl
-
.Có thể
dùng hoá chất nào sau đây để làm mềm nước trong bình trên?
A. Na
2
CO
3
. B. HCl. C. Ca(OH)
2
. D. Na
2
SO
4
.
Câu 20: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
H
2
N-CH(CH
3
)-CO-NH-CH
2
-CO-NH-CH
2

-CH
2
-CO-NH-CH(C
6
H
5
)-CO-NH-CH(CH
3
)-COOH.
Nhận xét đúng là
A. Trong X có 2 liên kết peptit.
B. Trong X có 4 liên kết peptit.
C. X là một pentapeptit.
D. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
Câu 21: X là hỗn hợp hai anđehit đơn chức mạch hở. 0,04 mol X có khối lượng 1,98 gam tham gia phản ứng hết
với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được 10,8 gam Ag. m gam X kết hợp vừa đủ với 0,35 gam H
2
. Giá trị của m là .
A. 8,66 gam. B. 4,95 gam. C. 6,93 gam. D. 5,94 gam.
Câu 22: Hòa tan hết một hỗn hợp X (0,3 mol Fe
3
O
4
; 0,25 mol Fe; 0,2 mol CuO) vào một dung dịch hỗn hợp HCl
3M; HNO
3

4M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y (trong đó chỉ chứa muối sắt (III) và muối đồng (II))
và khí NO (là sản phẩm giảm số oxi hóa duy nhất của N). Tổng khối lượng muối trong dung dịch Y nhận giá trị là
A. 268,2gam. B. 368,1gam. C. 423,2gam. D. 266,9gam.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở và đều có một
liên kết đôi C = C trong phân tử, thu được V lít khí CO
2
(đktc) và y mol H
2
O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị
x, y và V là :
A. 28/55(x-30y) B. V=28/95(x-62y)
C. V=28/55(x+30y) D. V=28/95(x+62y)
Câu 24: Một hợp chất ion Y được cấu tạo từ ion M
+
và ion X
-
. Tổng số hạt electron trong Y bằng 36. Số hạt proton
trong M+ nhiều hơn trong X
-
là 2. Vị trí của nguyên tố M và X trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học là :
A. M: chu kì 3, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
B. M: chu kì 3, nhóm IB; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
C. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 4, nhóm VIIA.
D. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức là đồng đẳng kế tiếp, một ancol đơn chức và hai este
được tạo bởi từ 2 axit và ancol trên. Đốt cháy 1,55 gam X thu được 1,736 lít khi CO
2
và 1,26 gam nước. Mặt khác,
nếu cho 1,55 gam X tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch NaOH 0,1 M sẽ thu được m gam muối, 0,74 gam ancol
( tương ứng với ancol là 0,01). Hãy xác định giá trị của m?

A.1,175 gam B. 1,205 gam
C.1,275 gam D. 1,305 gam
Câu 26: Cho 0,2 lít hỗn hợp khí Z gồm 2 hidro cacbon (mạch hở , có cùng số nguyên tử H và có số nguyên tử C
hơn kém nhau 1 nguyên tử ) và propan -1,2,3-triamin được đốt cháy hoàn toàn, thu được 1,73 lít hỗn hợp X gồm
khí và hơi nước. Cho hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch H
2
SO
4
đặc nguội dư, thấy có 0,83 lít khí thoát ra
ngoài. Nếu cho 1 lít hỗn hợp khí ban đầu tác dụng với dung dịch brom trong CCl
4
thì số mol Br
2
phản ứng sẽ gấp
mấy lần số mol của hỗn hợp Z.
A. 0,65 B. 0,6 C. 0,7 D. 0,75

4

Câu 27: Cho các chất sau: CH
3
COOH, CH
2
=CHCOOH, CH
2
=CHOOCCH
3
, CH
2
OH-CH

2
OH, C
2
H
5
OH,
HOOC(CH
2
)
4
COOH, HCHO. Số chất có thể trực tiếp tạo thành polime bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng hợp

A. 3 chất B. 4 chất C. 5 chất D. 6 chất
Câu 28: Thủy phân hoàn toàn m gam peptit X ( gồm các amino axit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH
2
, số
liên kết peptit là 11) bằng dung dịch NaOH vừa đủ , cô cạn cẩn thận thu được chất rắn A. Đốt A trong O
2
vừa đủ
thu được hỗn hợp khí và hơi B, đưa B về đktc thấy có thể tích là 82,432 lít. Biết rằng nếu đốt cháy m gam X cần
107,52 lít O
2
ở đktc. Giá trị của m là:
A. 80,8 gam B. 117,76 gam C. 96,64 gam D. 79,36 gam
Câu 29: Trong hỗn hợp phản ứng gồm Na
2
S
2
O
3

và H
2
SO
4
loãng có thể tích dung dịch là 100 ml, nồng độ ban đầu
của Na
2
S
2
O
3
là 0,5 M. Sau thời gian 40 giây, thể tích khí SO
2
thoát ra là 0,896 lít (đktc). Giả sử khí tạo ra đều thoát
ra hết khỏi dung dịch và sau phản ứng có muối sunfat, vẩn màu vàng, Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo
Na
2
S
2
O
3

A. 10
-2
mol/ (lít.s). B. 10
-1
mol/(lít.s).
C. 2,5.10
-3
mol/(lít.s). D. 2,5.10

-2
mol/(lít.s).
Câu 30: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm là:

A. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ rồi mất màu.
B. Quỳ tím mất màu rồi chuyển sang màu đỏ.
C. Quỳ tím chuyển sang màu xanh rồi mất màu.
D. Quỳ tím mất màu rồi chuyển sang màu xanh.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 4 axit béo axit stearic, axit panmitic, axit oleic và axit linoleic
cần sử dụng 549,92 lít khí oxi (đktc) và sau phản ứng thu được 300,6 gam nước. Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác
dụng với lượng dư dung dịch Br
2
thấy có 0,5 mol Br
2
phản ứng. Giá trị của m là:
271,8 gam B. 281,78 gam C.280,7 gam D. 278,26 gam
Câu 32: Ứng với công thức phân tử C
n
H
2n-2
O
2
không thể có loại hợp chất hữu cơ:
A. Axit no, đơn chức mạch vòng.
B. Anđehit no, hai chức, mạch hở.
C. Axit đơn chức có hai nối đôi trong mạch cacbon.
D. Este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi trong mạch cacbon.
Câu 33: Chọn nhận xét đúng ?
A. Khi đun nóng hỗn hợp gồm: C

2
H
5
Br, KOH, C
2
H
5
OH thì không có khí thoát ra.
B. Khi đun hỗn hợp: C
2
H
5
OH và axit HBr đến khi kết thúc phản ứng ta thu được dung dịch đồng nhất
C. Các ancol C
2
H
5
OH, CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
CH
2
CH
2
CH

2
OH tan vô hạn trong nước.
D. Cho HNO
3
đặc dư vào dung dịch phenol thấy có kết tủa màu vàng của axit picric.

5

Câu 34: Hỗn hợp khí và hơi X gồm C
3
H
6
, CH
3
CH
2
CHO , CH
3
CH
2
COOH. Trộn X với V lít H
2
(đktc) rồi cho qua
Ni nung nóng , thu được hỗn hợp Y ( gồm khí và hơi ). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,15 mol CO
2
và 0,2 mol
H
2
O. giá trị của V là
A. 4,48 B. 2,24 C. 0,672 D. 1,12

Câu 35: Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen,
glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, xilen. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương

A. 6 B. 7 C. 8 D. 5
Câu 36: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol
X cần 0,625 mol O
2
, thu được 0,525 mol CO
2
và 0,525 mol nước. Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol
X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất
phản ứng 100%). Giá trị của m là
A. 64,8g B. 16,2g C. 32,4. D. 21,6g
Câu 37: Hấp thụ hết V lít CO
2
(ở đktc) vào 100 ml dung dịch gồm NaOH 2,0 M và Na
2
CO
3
1,0 M thu được dung
dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với CaCl
2
dư thu được b mol kết tủa. Phần 2 cho tác
dụng với nước vôi trong dư thu được c mol kết tủa. Biết 3b = c. Giá trị của V là
A. 4,480 lít. B. 2,688 lít. C. 1,120 lít. D. 3,360 lít.
Câu 38: M là hỗn hợp của ancol no X và axit đơn chức Y, đều mạch hở. Đốt cháy hết 0,4 mol M cần 30,24 lít O

2

đktc thu được 52,8 gam CO
2
và 19,8 gam nước. Biết số nguyên tử cacbon trong X và Y bằng nhau. Số mol Y lớn
hơn số mol của X. CTPT của X, Y là
A. C
3
H
8
O
2
và C
3
H
6
O
2
B. C
3
H
8
O và C
3
H
6
O
2

C. C

3
H
8
O và C
3
H
2
O
2
D. C
3
H
8
O
2
và C
3
H
4
O
2

Câu 39: Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H
2
SO
4
0,1M; Cu(NO
3
)
2

0,1M, Fe(NO
3
)
3
0,1M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,69m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử
duy nhất ). Giá trị m và khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X lần lượt là
A. 20 gam và78,5 gam. B. 20 gam và 55,7 gam.
C. 25,8 gam và 78,5 gam. D. 25,8 gam và 55,7 gam.
Câu 40: Hai hợp chất X và Y là 2 ancol, trong đó khối lượng mol của X nhỏ hơn Y. Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi
chất X, Y đều tạo ra số mol CO
2
ít hơn số mol H
2
O. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z gồm những lượng bằng nhau
về số mol của X và Y thu được tỉ lệ số mol CO
2
và H
2
O tương ứng là 2:3. Số hợp chất thỏa mãn các tính chất của Y

A. 6 chất B. 4 chất C. 2 chất D. 5 chất
Câu 41: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z
được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra
16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và C
3
H
7
OH. B. HCOOH và CH

3
OH.
C. CH
3
COOH và C
2
H
5
OH. D. CH
3
COOH và CH
3
OH.
Câu 42: Hỗn hợp khí gồm 1 hidrocacbon no X và 1 hidrocacbon không no vào bình nước brom chứa 40 gam
brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối lượng bình tăng lên 10,5 g và thu được dung dịch B, đồng thời khí
bay ra khỏi bình có khối lượng 3,7 gam. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí bay ra khỏi bình thu được 11 g CO
2
.
Hidrocacbon X là
A. 2 chất. B. 1 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.
Câu 43: Sục từ từ khí 0,06 mol CO
2
vào V lít dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,5M thu được 2b mol kết tủa. Mặt khác
khi sục 0,08 mol CO
2
cũng vào V lít dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,5M thì thu được b mol kết tủa. Giá trị của V là


6

A. 0,2 B. 0,1 C. 0,05 D. 0,8.
Câu 44:
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn khí H
2
S vào dung dịch Pb(NO
3
)
2

(2) Cho dung dịch Pb(NO
3
)
2
vào dung dịch CuCl
2

(3) Dẫn khí H
2
S vào dung dịch CuSO
4

(4) Sục khí SO
2
vào dung dịch H
2
S

(5) Dẫn khí NH
3
vào dung dịch AlCl
3

(6) Cho dung dịch AlCl
3
vào dung dịch NaAlO
2

(7) Cho FeS vào dung dịch HCl
(8) Cho Na
2
SiO
3
vào dung dịch HCl
(9) Cho dung dịch NaHCO
3
vào dung dịch Ba(OH)
2(dư)

(10) Cho Na
2
CO
3
vào dung dịch FeCl
3

Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là
A. 10 B. 8 C. 7 D. 9

Câu 45: Cho dãy các chất: isopentan, lysin, fructozơ, mantozơ, toluen, glucozơ, isobutilen, propanal, isopren,
axit metacrylic, phenylamin, m-crezol, cumen, stiren, xiclopropan. Số chất trong dãy phản ứng được với nước
brom là:
A. 9. B. 10. C. 8. D. 7.
Câu 46: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
3
H
6
O
3
. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được 2 sản
phẩm hữu cơ Y và Z; trong đó Y hòa tan được Cu(OH)
2
. Kết luận không đúng là
A. X là hợp chất hữu cơ đa chức. B. X có tham gia phản ứng tráng bạc.
C. X tác dụng được với Na. D. X tác dụng được với dung dịch HCl.
Câu 47: X là hỗn hợp hai ancol đơn chức đồng đẳng có tỷ lệ khối lượng 1:1. Chia m gam X thành hai phần không
bằng nhau :
+ Đốt cháy phần 1 được 21,45 gam CO
2
và 13,95 H
2
O
+ Đun nóng phần 2 với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C được 15 gam hỗn hợp 3 ete. Biết có 80% ancol có phân tử khối nhỏ

và 50% ancol có phân tử khối lớn đã tham gia các phản ứng ete hóa. Giá trị của m là
A. 30,00 B. 36,30 C. 36,00 D. 42,00
Câu 48: Từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu tấn cồn thực phẩm 45
0
(biết hiệu
suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%, khối lượng riêng của cồn nguyên chất là d = 0,8 g/ml) ?
A. 0,294. B. 7,440. C. 0,930 . D. 0,744.
Câu 49: Dung dịch A có chứa: 0,05 mol SO
4
2-
; 0,1 mol NO
3
-
; 0,08 mol Na
+
; 0,05 mol H
+
và K
+
. Cô cạn dung dịch
A thu đựợc chất rắn B. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C có khối lượng là :
A. 15,62 gam. B. 11,67 gam. C. 12,47 gam. D. 13,17 gam.
Câu 50: Sục CO
2
vào dung dịch Ba(OH)
2
ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị
mol).Giá trị của x là :

A. 0,55(mol) B. 0,65(mol) C. 0,75(mol) D. 0,85(mol)



7

HẾT

GIẢI CHI TIẾT VÀ ÔN TẬP, TỰ LUYỆN

Câu 1: Bài giải :
 Ta tính được độ bất bão hòa của phân tử :
.
k


2 6 2 10
2
2

 X tác dụng được với NaOH theo tỷ lệ 1 : 2 ; X có 5 nguyên tử O. Điều đó chứng tỏ X phải là hợp chất tạp
chức trong đó có nhóm chức tác dụng với NaOH: Đó chỉ có thể nhóm chức axit (-COOH) và nhóm chức
este (-COO-) ; một nhóm chức nữa là nhóm OH.
 X tác dụng với NaOH tạo ra 2 phân tử Y, Y tác dụng với HCl tạo hợp chất Z, Z có khả năng tác dụng với Na

CTPT Của X là
HO CH CH COO CH CH COOH     
2 2 2 2

 PTP Ư:
X : HO CH CH COO CH CH COOH     
2 2 2 2


HO CH CH COO CH CH COOH NaOH HO CH CH COONa H O           
2 2 2 2 2 2 2
22

 CTPT của Z là :
Z : HO CH CH COOH
22

 Vậy khi cho 0,15 mol Z tác dụng với Na dư.
HO CH CH COOH Na NaO CH CH COONa H       
2 2 2 2 2
2

HZ
n n , (mol)  
2
0 15


Đáp án A
 Nhận xét: Đây là một câu hỏi cũng khá hay của đề thi. Các bạn sẽ rất lúng túng khi xác định nhóm định
chức trong Y, Z nếu kiến thức của các bạn không chắc. Qua các câu hỏi như thế này sẽ giúp các bạn có
kiến thức sâu hơn về tính chất đặc trưng của các hợp chất hữu cơ.
- Những chất có khả năng phản ứng với Na là những chất có nhóm chức chứa nguyên tử H linh động
thuộc các nhóm chức như
OH; COOH
.
- Những chất có khả năng phản ứng với NaOH là những chất có nhóm chức : - OH (phenol) ; -COOH ; -
COO- (este) ; -CO-NH- …

Câu 2: Bài giải :
A. Sai. Vì khi biết điện tích hạt nhân, ta tính được số đơn vị điện tích hạt nhân Z, từ đó tính được số electron, số
proton vì ( Z = số p = số e) không suy ra được số notoron
B. Đúng. Vì có hiện tượng đồng vị, nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
C. Đúng. Trong nguyên tử số hạt proton luôn bằng số hạt electron.
D. Đúng. Nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất của chất, không bị phân chia trong phản ứng hóa học.

Đáp án A
 Nhận xét: Đây là câu hỏi không khó nhưng đòi hỏi chúng ta phải nhớ một số khái niệm và kiến thức cơ bản
về nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học, đồng vị:
- Nguyên tử: Là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện và được cấu tạo bởi các hạt p, n, e. Trong đó, hạt mang
điện là hạt p (1+); hạt e (1-); hạt n (0). Nguyên tử trung hòa về điện nên số p = số e.
- Phân tử: Là hạt đại diện cho chất gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học
của chất.
- Nguyên tố hóa học: Là tập hợp các nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân.
- Đồng vị của một nguyên tố hóa học: Gồm các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số notron →
Số khối khác nhau.
Câu 3: Bài giải :

8

 Ở Thí nghiệm 1 :
Do tỷ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol ( trong cùng 1 điều kiên ).
Nên ta có
anken ankin
anken
anken Ankin
ankin
nn
n

n .n
n












50
20
2 80
30

Do đó ta có tỉ lệ
anken
ankin
n
n

2
3

 Ở thí nghiệm 2 :Khi đốt cháy hỗn hợp anken và ankin sản phẩm cháy gồm CO
2

và H
2
O khi hấp thụ
vào dung dịch Ca(OH)
2
cả hai đều bị hấp thụ .
- Theo bài ra ta nhận thấy CO
2
hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)
2
tạo kết tủa, sau đó cho dung dịch KOH
vào dung dịch sau phản ứng thu được kết tủa nữa điều đó chứng tỏ tạo Ca(HCO
3
)
2
. Ta có sơ đồ như
sau :
Ca(OH)
KOH (du)
CaCO ,n , (mol)
CO
Ca(HCO ) CaCO ,n , (mol)










 


2
3
1
2
3 2 3
2
0 25
0 05

Bảo toàn C ta tính được
CO
n , , , (mol)
2
0 25 0 05 0 3

( Do KOH dư nên toàn bộ lượng
HCO

3
chuyển về CaCO
3
)
- Theo bài ra khối lượng dung dịch giảm 7,48 gam.
Ta có phương trình sau :

CO H O

, m m m

  
22
1
7 48

HO
, , . m  
2
7 48 25 0 3 44

H O H O
,
m , (gam) n , (mol)   
22
4 32
4 32 0 24
18

- Khi đó ta tính được
ankin CO H O
n n n , , , (mol)    
22
0 3 0 24 0 06

Theo định luật thành phần không đổi ta luôn có tỷ lệ
anken
ankin
n

n

2
3

anken ankin
n n . , , (mol)   
22
0 06 0 04
33


hh hh
,
n , (mol) C
,
   
03
0 1 3
01

Thành phần hỗn hợp chỉ gồm C ; H nên
CH
m m , . , . ,   0 13 12 0 24 2 2 04


anken và ankin là
C H : ,
C H : ,




36
34
0 04
0 06


Đáp án B
 Nhận xét: Đây là dạng toán khá đặc trưng về đốt cháy hiđrocacbon, để làm tốt dạng này các bạn phải đặc
biệt nhớ về cách làm dạng bài tập hấp thụ CO
2
vào dung dịch kiềm và nhớ một số kiến thức sau:
 Anken là hidrocacbon mạch hở trong phân tử chứa 1 liên kết

nằm trong liên kết đôi C=C, Có
công thức phân tử dạng C
n
H
2n
( n
2
)
 Ankin là hidrocacbon mạch hở trong phân tử chứa 2 liên kết

nằm trong liên kết ba
CC
, có
công thức phân tử dạng C
n

H
2n-2
( n
2
)

9

 Liên kết

trong anken; ankin rất dễ bị phá vỡ bởi H
2
( Phản ứng hidro hóa ). Trong phản ứng
hidro hóa thì
H
n
n


2
1
1

 Sản phẩm cháy khi đốt hợp chất hữu cơ dạng C
x
H
y
O
z


(
z0
) có mối quan hệ như sau :
CO H O X
n n ( k ).n  
22
1
. Trong đó k gọi là độ bất bão hòa của phân tử. Giá trị của k = số liên kết

+ số
vòng.
 Sản phẩm cháy gồm CO
2
và H
2
O khi hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
thì cần nhớ :
* m
dung dịch tăng
=
CO H O
mm
22
-
m

và ngược lại
* m
bình tăng

=
CO H O
mm
22

Câu 4: Bài giải :
 Chất làm đổi màu quỳ là axit hoặc bazơ. Đó là những chất sau:
HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH;
H
2
N-CH
2
-COOK; HCOOH;
ClH
3
N-CH
2
-COOH.

Đáp án B
Câu 5: Bài giải : Thạch nhũ là quá trình tạo ra kết tủa : Ca(HCO
3
) → CaCO
3

+ CO
2
+ H
2
O

Đáp án B.
 Nhận xét :
- Phản ứng :
CaCO H O CO Ca(HCO )  
3 2 2 3 2
. Được dùng để giải thích quá trình xâm thực của
nước mưa ( có chứa CO
2
) đối với đá vôi. Đây là lí do tại sao ta thấy các núi đá vôi hay có 1 vài chiếc
hang rất rộng, đó chính là do quá trình hòa tan CaCO
3
( thành phần chính của núi đá vôi) tạo thành
Ca(HCO
3
)
2
.
- Phản ứng
t
Ca(HCO ) CaCO CO H O   
0
3 2 3 2 2
. Được dùng để giải thích việc tạo thành thạch
nhũ trong hang động đá vôi. Nước mưa có hòa tan Ca(HCO

3
)
2
sẽ luồn lách qua các khe hở , nhỏ giọt
xuống dưới, chịu tác động của nhiệt độ và trải qua 1 thời gian dài, Ca(HCO
3
)
2
sẽ chuyển thành CaCO
3

(không tan), lượng CaCO
3
này sẽ tích tụ lại để tạo thành các khối thạch nhữ cứng.
 Chú ý : Giống như CaCl
2
khan, H
2
SO
4
đặc, CaO cũng được dùng như một chất làm khô. H
2
SO
4

đặc được dùng như chất làm khô nước cho các chất có tính axit như : Cl
2
, HCl. Còn CaO được
dùng để làm khô các chất khí có tính bazo như : NH
3

, các amin
Câu 6: Bài giải :
 Để điều chế kim loại có tính khử mạnh như Na, người ta thường điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc
hidroxit.

Đáp án B
 Nhận xét: Các phương pháp chủ yếu điều chế kim loại là:
- Phương pháp thủy luyện (phương pháp ướt): Dùng các kim loại mạnh khử ion kim loại (trong dung
dịch) về kim loại:
Chú ý: Phương pháp này thường dùng để điều chế các kim loại có tính khử yếu: Cu, Ag, Hg,Au…
- Phương pháp nhiệt luyện: Khử các oxit kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử
mạnh như: C, CO, H
2
, Al, KL kiềm, KL kiềm thổ
Ví dụ: Fe
2
O
3
+ H
2
→ Fe + H
2
O
Cr
2
O
3
+ 2Al → 2Cr + Al
2
O

3

 Chú ý: Phương pháp này có ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp điều chế các kim loại có độ hoạt
động trung bình (hoặc yếu): Zn, Fe, Sn, Pb, Cu…). Với các kim loại kém hoạt động như Hg, Ag thì
chỉ cần đốt cháy quặng cũng thu được kim loại:

10

Ví dụ: HgS + O
2

o
t

Hg + SO
2

Ag
2
S + O
2

o
t

2Ag + SO
2
-
Phương pháp điện phân: Dùng dòng điện một chiều để khử các ion kim loại. Phương pháp


điện phân có thể điều chế được hầu hết các kim loại

 Điện phân dung dịch: Thường dùng điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu
 Điện phân nóng chảy: Điều chế được tất cả các kim loại nhưng người ta thường dùng để điều chế
các kim loại có tính khử mạnh:
Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, Al…
Câu 7: Bài giải:
 Dựa vào các đặc điểm đề bài cho nên X có công thức : (CH
3
NH
2
)
2
CO
3

 Ta có :
NaOH(b/ d)
Na CO
Na CO NaOH(du )
Na CO (CH NH ) CO
NaOH(du)
n
n
CR
mm
n n , (mol)
n , . , , (mol)
m , . , . , (g)


   
   
2 3 3 2 2 3
23
23
0 15
0 4 2 0 15 0 1
0 15 106 0 1 40 19 9

Đáp án B
 Nhận xét: Một số điều cần lưu ý về phản ứng của muối amoni với axit dung dịch kiềm :
* Dấu hiệu để xác định một hợp chất là muối amoni đó là : Khi hợp chất đó phản ứng với
dung dịch kiềm thấy giải phóng khí hoặc giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím.
* Các loại muối amoni gồm :
 Muối amoni của amin hoặc NH
3
với axit vô cơ như HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
, H
2
CO
3
, …
- Muối amoni của amin no với HNO
3
có công thức phân tử là C

n
H
2n+4
O
3
N
2
.
Ví dụ : CTPT C
2
H
8
O
3
N
2
 C
2
H
5
NH
3
NO
3
.
- Muối amoni của amin no với H
2
SO
4
có hai dạng :

+ Muối axit là C
n
H
2n+5
O
4
NS. Ví dụ : CTPT CH
7
O
4
NS  CH
3
NH
3
HSO
4
.
+ Muối trung hòa là C
n
H
2n+8
O
4
N
2
S. Ví dụ : CTPT C
2
H
12
O

4
N
2
S  (CH
3
NH
3
)
2
SO
4
.
- Muối amoni của amin no với H
2
CO
3
có hai dạng :
+ Muối axit là C
n
H
2n+3
O
3
N. Ví dụ : CTPT C
2
H
7
O
3
N  CH

3
NH
3
HCO
3
.
+ Muối trung hòa là C
n
H
2n+6
O
3
N
2
. Ví dụ : CTPT C
3
H
12
O
3
N
2
 (CH
3
NH
3
)
2
CO
3

.
 Muối amoni của amin hoặc NH
3
với axit hữu cơ như HCOOH, CH
3
COOH, CH
2
=CHCOOH, …
- Muối amoni của amin no với axit no, đơn chức có công thức phân tử là C
n
H
2n+3
O
2
N.
Ví dụ : CTPT C
3
H
9
O
2
N  CH
3
COONH
3
CH
3
.
- Muối amoni của amin no với axit không no, đơn chức, phân tử có một liên kết đôi C=C có công thức
phân tử là C

n
H
2n+1
O
2
N.
Ví dụ : CTPT C
4
H
9
O
2
N  CH
2
=CHCOONH
3
CH
3
.
 Để làm tốt bài tập dạng này cần :
- B
1
: Xác định được CTCT của muối amoni.
- B
2
: Viết phương trình phản ứng để tính toán lượng chất mà đề bài yêu cầu.
 Lưu ý :
* Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng chất rắn sau khi cô cạn dung dịch thì :
m
CR

= m
muối
(+ m
kiềm dư
).
* Nếu gặp bài tập hỗn hợp muối amoni thì nên sử dụng phương pháp trung bình kết hợp với định luật
bảo toàn khối lượng để tính toán.
Câu 8: Bài giải :
A. Đúng. Thép dẻo và bền hơn gang

11

B. Sai. Vì điều chế thép nguyên liệu thường dùng là gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu
C. Đúng. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép
D. Đúng. Vì hàm lượng C trong gang lớn hơn trong thép nên gang giòn và cứng hơn thép
Đáp án B
 Nhận xét:
- Gang khác với thép ở hàm lượng Cacbon (C trong gang lớn hơn). Cụ thể:
* Gang: Là hợp kim sắt –cabon và một số nguyên tố khác: Hàm lượng Cacbon từ 2%

5%.
* Thép là hợp kim Fe – C ( Hàm lượng C : 0,1

2%).
 Đây là câu hỏi dễ của đề thi. Hy vọng các bạn không bị mất điểm ở những câu như thế này.
Câu 9. Bài giải :
 Áp dụng định luật Faraday:
e Ni Ni
It , .
n , n , m , . , g

F
       
1 93 20000
0 4 0 2 0 2 59 11 8
96500

 Ta xem lớp mạ là khối HCN:

Ni
HCN
m
,
V .h h , (cm)
d , .
    
11 8
200 0 0066
8 9 200

Đáp án A
 Nhận xét: Đây là dạng bài tập khá dễ của phần điện phân. Các bạn chỉ cần nhớ công thức định lương
(Farađay) trong điện phân:

AIt
m
n(e)F

hoặc n (số mol)=
It
n(e)F

hoặc n
e
(số mol e trao đổi)=
It
F


Câu 10: Do các chất có cùng số mol nên
Al : x(mol)
Fe O :x(mol)
Fe O : x(mol)





23
34

 Theo bài ra ta có :
.x .x .x , x , (mol)    27 160 232 41 9 0 1

 Khi hòa tan Y vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng
Áp dụng ĐLBT electoron :

SO Al Fe O

.n .n n
2 3 4
23
SO
. , ,
n , (mol)

  
2
3 0 1 0 1
02
2

SO
V , (mol)
2
4 48

Đáp án B.
 Chú ý : Sự nhường; nhận electron như sau :
Nhường electron

Al Al e
Fe O Fe O e



  
03
0

32
34
3
3 4 1

Nhận electron
S e S


64
2



Câu 11: Bài giải :
 NH
3
có khả năng tạo phức với các ion Cu
2+
; Ni
2+
; Zn
2+
; Ag
+

 Những chất tan là Cu(OH)
2
, Ni(OH)
2

, Zn(OH)
2
, AgCl.
Đáp án C

12

 Nhận xét: Đây là câu hỏi không khó nhưng đòi hỏi các bạn phải nhớ về hiện tượng tạo phức của NH
3
với
một số chất: Cu(OH)
2
, Ni(OH)
2
, Zn(OH)
2
, AgCl…
Câu 12: Bài giải :
 Số chất có cấu tạo mạch thẳng là : Gồm các polime sau: PE, PVC, cao su buna, PS, amilozơ, xenlulozơ,
nhựa novolac, tơ nilon-7.
Đáp án C
 Nhận xét:
 Tinh bột được cấu tạo bởi 2 thành phần: Amilozơ (mạch không phân nhánh) và aminlopectin (mạch phân
nhánh).
 Cao su lưu hóa có mạng lưới không gian.
Câu 13. Bài giải :
A. Đúng .Theo quy tắc thế vào vòng benzen nhóm NO
2
định hướng thế meta
B. Sai. Tơ nitron điều chế bằng trùng hợp

C. .Đúng. Không tồn tại rượu Vinylic vì nhóm OH đính trực tiếp vào nguyên tử C không no
D. Sai. Do nhóm NH
2
là nhóm đẩy điện tử làm tăng mật độ electron tại các vị trí ortho và para nên khi
phản ứng với Br
2
dư tạo ra 2,4,6,-tribrom anilin
Đáp án A
Câu 14: Bài giải :
 PTP Ư :
Cốc A:
Fe H SO FeSO H   
2 4 4 2

Cốc B:
Fe H SO FeSO H
Fe CuSO FeSO Cu
   
  
2 4 4 2
44


Cốc B xảy ra ăn mòn điện hóa (Tốc độ nhanh hơn)
A. Sai. Vì lượng axit ở hai cốc là như nhau nên lượng bọt khí thoát ra sẽ là như nhau
B. Đúng .vì tốc độ ăn mòn điện hóa nhanh hơn tốc độ ăn mòn hóa học
C. Đúng. bọt khí H
2
thoát ra nhiều trên bề mặt Cu
D. Đúng vì lúc này hình thành 2 điện cực âm ( Fe ) ; cực dương là (Cu).


Đáp án A
 Nhận xét: Đây là dạng câu hỏi lý thuyết về sự ăn mòn kim loại. Chúng ta cần nhớ 1 số kiến thức sau:
- Ăn mòn hóa học: Là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp
đến các chất trong môi trường.Ăn mòn hóa học thường xảy ra ở những bộ phận của thiết bị lò đốt hoặc
những thiết bị thường xuyên phải tiếp xúc với hơi nước, khí oxi, dung dịch axit…
- Ăn mòn điện hóa: Là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng với dung dịch
chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển từ cực âm sang cực dương (phát sinh dòng điện).Điều kiện
xảy ra ăn mòn điện hóa:
* Phải có 2 điện cực (có bản chất khác nhau): Có thể là cặp KL - KL; KL - PK; Cặp KL - hợp chất
hóa học (ví dụ như xementit Fe
3
C)và điện cực nào có tính khử mạnh hơn đóng vai trò cực âm, điện
cực nào có tính khử yếu hơn đóng vai trò cực dương.
* Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp).
* Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
 Chú ý: Trong thực tế, các quá trình ăn mòn kim loại diễn ra phức tạp, có thể bao gồm cả
sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa nhưng ăn mòn điện hóa thường đóng vai trò chủ yếu.

Câu 15: Bài làm :

13

 Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X thu được 1 mol valin (Val), 1 mol glyxin (Gly), 2 mol alanin (Ala) và 1
mol leuxin

trong thành phần của X được tạo bởi 1 Val ; 1 Gly ; 2 Ala và 1 Leu
 Xem Ala – Val – Ala là X vậy ta có các chất là :
G X L X L G L G X
G L X X G L L X G

     
     

Đáp án C

Câu 16: Bài giải:
 Đặt CTTQ của X là C
n
H
2n
O
2

Bảo toàn C
CO
n , n
2
01

 TH
1
: Ca(OH)
2

CO
2
+ Ca(OH)
2



CaCO
3

+ H
2
O (1)
Theo (1)
CO Ca(OH)
n n , n , n , n      
22
0 1 0 22 2 2 2



CTCT của X là HCOOCH
3
(loại vì có phản ứng tráng bạc)
 TH
2
: Có 2 phản ứng
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3

+ H

2
O
2CO
2
+ Ca(OH)
2


Ca(HCO
3
)
2


OH
CO
n
, n ,
, n ,
, n ,
n



       



2
0 1 0 44

1 2 2 2 4 4
0 1 0 22
n = 3 hoặc n = 4
 X + NaOH

2 chất hữu cơ có số C bằng nhau

X là C
4
H
8
O
2



O
%m . , %
32
100 36 36
88


Đáp án D
 Nhận xét: Đây là dạng toán quen thuộc về đốt cháy este, cũng không quá khó để các bạn tìm được ra đáp
án. Tuy nhiên, về mặt kiến thức chúng ta cần phải nắm vững 1 số vấn đề sau:
- Este no đơn chức mạch hở có công thức chung là C
n
H
2n

O
2
. Khi đốt cháy luôn thu được
CO H O
nn
22

- Este không có phản ứng tráng gương, có nghĩa là không phải là este của axit focmic dạng:
'
HCOOR

- Sản phẩm cháy gồm CO
2
và H
2
O khi hấp thụ qua dung dịch Ca(OH)
2
thì cả hai đều bị hấp thụ. CO
2

xảy ra phản ứng.
CO Ca(OH) CaCO H O ( )
CO Ca(OH) Ca(HCO ) ( )
   

2 2 3 2
2 2 3 2
1
22


* Nếu Ca(OH)
2
dư phản ứng (1) xảy ra, tức sau phản ứng tạo kết tủa
* Nếu CO
2
dư thì xảy ra phản ứng (2), tức sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt
* Ta lập tỷ lệ
OH
CO
n
n

2
để xác định sản phẩm tạo thành sau phản ứng.
Câu 17. Bài giải :
- Dùng dd dd BaCl
2
sẽ loại được muối sunfat
Ba SO BaSO

  
22
44

- Dùng dd Na
2
CO
3
.sẽ loại được các muối khác và thu được NaCl tinh khiết


Mg CO MgCO
Ca CO CaCO


  
  
22
33
22
33


14

Đáp án B

Câu 18: Bài giải :
 Theo bài ra ta tính được :
NaOH
FeCl
n,
n,







3

16
05

 PTPƯ :
Fe OH Fe(OH)

  
3
3
3

OH

dư sau phản ứng .

Fe(OH)
du
NaOH
m,
n,







3
53 5
01


dd
dd
m
,
V , ml
d,

  
400 500 53 5
769 5
11


 
,
NaOH , M
,
  
01
0 13
0 7695

Đáp án D.
 Nhận xét: Câu hỏi này quá dễ để các bạn dễ dàng lấy điểm. Bài toán chỉ khai thác về phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch chất điện li. Đồng thời, khai thác lại các công thức tính toán trong hóa học. Các bạn chỉ
cần nhớ, áp dụng đúng công thức và tính toán cẩn thận.
Câu 19: Bài giải :
 Để làm mềm nước cứng ta phải loại bỏ các ion Mg
2+

; Ca
2+
có trong nước cứng trên, do đó ta dùng Na
2
CO
3

Đáp án A
 Nhận xét: Các bạn cần hiểu khái niệm về nước cứng và 1 số cách làm mềm nước cứng:
- Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca
2+;
Mg
2+
(→ Nước mềm là nước chứa rất ít (hoặc không
chứa) ion Ca
2+;
Mg
2+
).
- Phân loại: Có 3 loại nước cứng
* Nước cứng tạm thời: Là loại nước ngoài ion Ca
2+;
Mg
2+
còn chứa thêm ion HCO
3
-

* Nước cứng vĩnh cửu: Là loại nước ngoài ion Ca
2+;

Mg
2+
còn chứa thêm ion Cl
-
, SO
4
2-

* Nước cứng toàn phần: Chứa cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
- Phương pháp làm mềm nước cứng
* Nguyên tắc: Chuyển các ion Ca
2+;
Mg
2+
vào hợp chất không tan
* Các phương pháp làm mềm nước cứng
 Phương pháp kết tủa.
 Phương pháp trao đổi ion.

Câu 20: Bài giải :
 Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- của các đơn vị

- amino axit
H
2
N-CH(CH
3
)-CO-NH-CH
2
-CO-NH-CH

2
-CH
2
-CO-NH-CH(C
6
H
5
)-CO-NH-CH(CH
3
)-COOH.

Đáp án A
 Chú ý :
 Chỉ có các α - aminoaxit mới có khả năng tạo liên kết peptit.
 Peptit có n mắt xích α - aminoaxit thì sẽ có (n-1) liên kết peptit

Câu 21: Bài giải:
 Andehit là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –CHO ; khi phản ứng với AgNO
3
/NH
3
tạo được kết tủa Ag. Với tỷ lệ
như sau :

AgNO /NH
CHO Ag

  
33
2


Trường hợp đặc biệt
AgNO /NH
HCHO Ag

 
33
4


15

 Theo bài ra ta tính được
X
Ag
n,
cã HCHO
n,








0 04
01

 Đặt công thức của andehit còn lại là RCHO

Gọi số mol hỗn hợp của andehit là : HCHO (a mol) ; RCHO ( b mol)
Theo bài ra ta tính được
a b , a , (mol)
a b , b , (mol)
  



  

0 04 0 01
4 2 0 1 0 03

HCHO : ,
, R CH CH CHO
RCHO : ,

    


2
0 01
1 98 27
0 03

Nhận thấy tỷ lệ mol 2 andehit là 1:3
 Theo định luật thành phần không đổi thì trong m gam hỗn hợp andehit cũng có tỷ lệ mol không đổi
HCHO : a
m
CH CH CHO : a





2
3

Liên kết

trong andehit bị phá vỡ bởi H
2
. Theo bài ra ta có

a a. , a , (mol)   3 2 0 175 0 025

HCHO : ,
m,
CH CH CHO : ,





2
0 025
4 95
0 075


Đáp án B

 Nhận xét:
- Đây là một câu hỏi khá hay của đề thi, tuy không quá khó nhưng nhiều bạn dễ nhầm hoặc chỉ quan tâm đến
phản ứng cộng của nhóm chức -CHO với H
2
mà không để ý đến phản ứng cộng của H
2
với liên kết π ở gốc
hiđrocacbon.Hay nói cách khác liên kết

trong các liên kết bội của các: hidrocacbon không no, andehit,
xeton kém bền. Dễ bị hidro hóa với tỉ lệ số mol như sau:
H
n
n


2
1
1

- Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit tham gia phản ứng tráng gương, nếu thì
có 2 trường hợp sau:
* TH
1
: X gồm: HCHO và RCHO
* TH
2
: X gồm RCHO và R(CHO)
2



Câu 22: Bài giải:
 Nhận thấy điểm mấu chốt của bài tập này là dung dịch Y thu được trong đó chỉ chứa muối sắt (III) và muối
đồng (II)
Do đó thành phần trong dung dịch Y gồm
Fe : , (mol)
Cu : , (mol)
Cl
NO











3
2
3
1 15
02

 Nhận thấy sau phản ứng thu được khí NO, ở đây đã xảy ra phản ứng oxi hóa khử. Ta tính được tổng electron
do chất khử nhường, từ đó tính được mol NO ( theo định luật bảo toàn electron)
Nhường electron
Nhận electron

N e N


52
3


16

Fe O Fe O e
,,
Fe Fe e
,,


  

0
32
34
03
3 4 1
0 3 0 3
3
0 25 0 75



NO
n, 0 35


 Dung dịch hỗn hợp HCl 3M; HNO
3
4M, nhận thấy tỷ lệ nồng độ là tỷ lệ số mol

HCl : a (mol)
HNO : a(mol)



3
3
4
BTDT
(Cl NO )
a : Cl
n , . . , . , . ,
a , : NO






    






3
3
3
0 3 3 3 0 25 3 0 2 2 3 85
4 0 35

, : Cl
a,
, : NO




  



3
18
06
2 05


muoi KL anion
m m m , . , . , . , , . ,      1 15 56 0 2 64 1 8 35 5 2 05 62 268 2


Đáp án A

Câu 23: Bài giải :

 Với dạng bài toán tổng quát thì ta sẽ làm trường hợp cụ thể, sau đó chọn được đáp án đúng.
 Do hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C = C, nên ta có
thể giả sử 1 axit có công thức là
C H O
3 4 2

 Khi đó theo dữ kiện bài toán cho ta có :
CO
HO
n V ,
axit : C H O
(x .y) ( . )
V,
ny
x (gam)
  




    






2
2
3 4 2

3 67 2
28 30 28 72 30 2
67 2
2
72
55 55


Đáp án C
 Nhận xét: Bài toán cho các số liệu dưới dạng tổng quát khiến nhiều bạn lúng túng hoặc bỏ không làm.
- Cách làm thứ nhất là ta sẽ xét một trường hợp cụ thể rồi chọn đáp án.
- Cách làm thứ 2 là ta làm trực tiếp với số liệu tổng quát:
* Vì đề cho axit không no đơn chức chứa 1 liên kết C=C
→ n
axit
= (
CO H O
nn
22
) → n
O
= 2n
axit

* BTKL ta có: m = m
C
+ m
H
+ m
O

→ x =
VV
y . ( y)
,,
  
12
2 16 2
22 4 22 4
⟹ V=
28
55
(x+30y)

Câu 24: Bài giải :
 Nhận thấy hợp chất Y có công thức là MX
 Trong nguyên tử thì tổng số hạt electron bằng tổng số hạt proton = số hiệu nguyên tử Z.
 Số hạt proton nằm trong hạt nhân của nguyên tử nên số hạt proton trong nguyên tử và trong ion nguyên tử là
không đổi
 Kết hợp với dữ kiện bài ra ta có :
M X M
M X X
Z Z Z (K)
Z Z Z (Cl)
  



  

2 19

36 17

 Cấu hình của M là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1

Cấu hình của X là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5

A. M: chu kì 3, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA. ( Đúng)
B. M: chu kì 3, nhóm IB; X: chu kì 3, nhóm VIIA.(Sai)

17


C. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 4, nhóm VIIA.(Sai)
D. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA.(Sai)

Đáp án A
 Nhận xét:
 Số thứ tự của chu kì = Số lớp electron
 Số thứ tự của nhóm = Số electron hóa trị
+ Electron hóa trị = electron lớp ngoài cùng (Nếu là các nguyên tố nhóm A).
+ Electron hóa trị = electron lớp ngoài cùng + electron của lớp sát ngoài cùng (nếu chưa bão hòa) (Nếu là
các nguyên tố nhóm B).
Câu 25: Bài giải:
 Theo bài ta tính được
22
CO H O NaOH
1,736 1,26
n 0,0075(mol);n 0,07(mol);n 0,0125(mol)
22,4 18
    

 Đặt số mol của axit RCOOH, ancol R

OH; và este RCOOR

lần lượt là a, b, c (mol)
 Theo bài ra: 1,55 gam X + O
2


0,0775 mol CO

2
+ 0,07 mol H
2
O
Bảo toàn khối lượng:
2 2 2
X O CO H O
m m m m  

2
O
m (0,0775.44 0,07.18) 1,55 3,12(gam)    


2
O
3,12
n 0,0975(mol)
32


Bảo toàn O:
2 2 2
O(X) CO H O O
n 2.n n 2.n 2.0,0775 0,07 2.0,0975 0,03(mol)      

O(X)
n 2.a b 2c   
= 0,03 (1) (do lượng O trong các chất góp vào)
 Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì chỉ có axit và este phản ứng. Do chúng đều đơn chức nên sẽ

phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1
2
''
RCOOH NaOH RCOONa H O
RCOOR NaOH RCOONa R OH
  
  


NaOH axit este
n n n a c 0,0125mol    
(2)
 Theo bài ra lượng ancol thu được sau khi phản ứng với NaOH gồm lượng ancol ban đầu và lượng ancol
được tạo ra từ phản ứng thủy phân este
'
R OH
n 0,01 b c   
(3)
 Giải hệ (1)(2)(3) ta tính được
a 0,0075(mol)
b 0,005(mol)
c 0,005(mol)










 Mặt khác, ta tính được M
ancol
=
0,74
74
0,01


ancol là C
4
H
9
OH
Theo định luật bảo toàn khối lượng áp dụng cho quá trình phản ứng với NaOH ta có



Đáp án A.
 Nhận xét :

18

- Bài toán trên chỉ khai thác phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ , phản ứng của axit , este tác dụng với
dung dịch NaOH.
- Ta cần sử dụng linh hoạt các định luật như : bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng để tính toán.
2
O
22
X(C;H;O) CO H O


 
2 2 2
2 2 2
O(X) CO H O O
X O CO H O
n 2.n n 2.n
m m m m
  




  



- Trong bài toán trên ta không cần tìm cụ thể axit nào mà vẫn tìm được dựa vào các phản ứng tổng quát
và định luật bảo toàn khối lượng
- Tuy nhiên, Với bài toán trên ta hoàn toàn có thể tìm được từng chất cụ thể.
Ta có
X
m 0,0075.(R 45) 0,005.74 0,005.(R 44 57)     

R 27
. Theo phương trình cháy thì
22
CO H O
nn
nên trong gốc axit phải có ít nhất 1 liên kết


.
Theo bài ra, hai axit đồng đẳng kế tiếp nên
1 2 1
R 27 R ( R 14)   

Do đó
1
2
2
3
R : CH C
CH C CH
R:
CH C C



  









Câu 26: Bài giải
 Do trong cùng 1 điều kiện tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ số mol, do vậy ta chuyển toàn bộ thể tích sang

số mol

đốt 0,2 mol hỗn hợp khí Z thu được 1,73 mol hỗn hợp X bao gồm CO
2
; N
2
; H
2
O. Dẫn hỗn hợp X đi
qua bình đựng dung dịch H
2
SO
4

đặc sẽ hấp thụ hết nước. Khí thoát ra ngoài có số mol là 0,83 mol bao gồm
CO
2
và N
2
.

HO
n , , , (mol)  
2
1 73 0 83 0 9


Đốt cháy hoàn toàn 1 mol Z thu được
CO N
HO

,
n n , (mol)
,
,
n , (mol)
,

  







22
2
0 83
4 15
02
09
45
02

 Giả sử Z có công thức chung là C
x
H
y
N
z


xyZ
yz
C H N xCO H O N  
2 2 2
22

Như vậy:
CO N H O
zy
n n x , (mol);n , (mol)     
2 2 2
4 15 4 5
22

Z có số liên kết

trung bình là
.x (y z) z y
k (x ) , , , (mol)
  
        
22
1 4 15 4 5 1 0 65
2 2 2

Do vậy 1 mol Z có khả năng phản ứng được với 0,65 mol Br
2

Đáp án A

 Nhận xét:
- Bài toán trên không cần tìm chính xác hai hidrocacbon là gì.
- Hidro cacbon mạch hở làm mất màu dung dịch Br
2
trong dung môi CCl
4
đó chính là phản ứng cộng Br
2

vào liên kết

, ta luôn có tỉ lệ
Br
n
n


2
1
1


19

- Bài toán trên trở nên đơn giản khi chúng ta dùng phương pháp tính số liên kết

trung bình của hỗn
hợp.
- Chúng ta cần nhớ công thức tính độ bất bão hòa k trong phân tử hợp chất hữu cơ.
ii

x .(n )
k


22
2
trong đó x
i
: là số nguyên tử I; n
i
: là hóa trị của nguyên tử i.k= số liên kết

+ số
vòng.
- Nếu chúng ta đi tìm hidro cacbon sau đó làm thì cũng được tuy nhiên, sẽ mất nhiều thời gian.
Câu 27: Bài giải :
 Những chất thỏa mãn yêu cầu bài toán là :
CH
2
=CHCOOH,CH
2
=CHOOCCH
3
, CH
2
OH-CH
2
OH,
HOOC(CH
2

)
4
COOH, HCHO.

Đáp án C
 Nhận xét:
- Phản ứng trùng ngưng:
* Là phản ứng tạo thành phân tử polime từ các monome, đồng thời tạo ra nhiều phân tử nhỏ đơn
giản như H
2
O, HCl,
* Điều kiện để các monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức
hoặc 2 nguyên tử linh động có thể tách khỏi phân tử.
- Phản ứng trùng hợp:
* Là phản ứng cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) để tạo thành phân tử lớn
(polime). Phản ứng trùng hợp không giải phóng các sản phẩm phụ phân tử nhỏ, các mắt xích cơ sở là có
cùng thành phần với monome ban đầu.
* Điều kiện có liên kết bội hoặc vòng không bền.
Câu 28: Bài giải:
 Cần nhớ rằng peptit được tạo bởi các amino axit no,hở, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH
2
. Khi đốt cháy
A thì lượng O
2
cần dùng chính bằng lượng O
2
để đốt cháy X.
 Gọi công thức tổng quát của A là:
n 2n 2
C H O NaN

. Phương trình cháy

     
n 2n 2 2 2 2 3 2 2
3.(2n 1)
2C H O NNa O (2n 1)CO Na CO N 2nH O
2

 Ta có:

2
O
107,52
n 4,8(mol)
22,4

 Theo phương trình cháy thì:
  
2 2 2
CO O CO
2
n n n 3,2(mol)
3

 Hỗn hợp khí còn lại sau khi đưa B về điều kiện tiêu chuẩn gồm
22
CO ;N

 Vậy
   

2 2 3
N Na CO
82,432
n 3,2 0,48(mol) n
22,4

 Theo phương trình:
  
2 2 2
H O CO N
n n n 3,68(mol)

 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
     
A
m 3,2.44 0,48.28 3,68.18 0,48.106 4,8.32 117,76(gam)

 X có 11 liên kết peptit nên ta có phương trình:
  
    
2
X 12NaOH A H O
0,48.2
m 117,76 18. 0,48.2.40 80,8(gam)
12


20

Đáp án A

Câu 29: Bài giải :
 PT PƯ :
Na S O H SO Na SO S SO H O    
2 2 3 2 4 2 4 2 2

 Theo bài ra ta tính được :
Na S O SO
n , (mol);n , (mol)
2 2 3 2
0 05 0 04

 Nhận thấy lượng SO
2
sinh ra ta sẽ tính được lượng Na
2
S
2
O
3
tham gia phản ứng :
Na S O (phan ung) SO
n n , (mol)
2 2 3 2
0 04

Lượng Na
2
S
2
O

3
phản ứng chính là lượng Na
2
S
2
O
3
mất đi
ban.dau
Na S O
sau
Na S O
,,
n,
,
v,
n,




  




2 2 3
2 2 3
0 05 0 01
0 05

01
0 01
40
0 01


Đáp án A

Câu 30. Bài giải :
 Khí Cl
2
có tính oxi hóa mạnh có khả năng tẩy màu và sát trùng.
 Khi cho khí Cl
2

vào quỳ ẩm thì

2
Cl HOH HCl HClO

 Axit sinh ra làm quỳ tím hóa đỏ. Tuy nhiên HClO là axit có tính oxi hóa mạnh có khả năng tẩy màu nên
màu đỏ của quỳ dần mất màu.

Đáp án A
Câu 31: Bài giải:
- Công thức của các axit béo là:
Axit stearic: C
17
H
35

COOH ( no,đơn chức mạch hở, M= 284)
Axit panmitic: C
15
H
31
COOH( no,đơn chức mạch hở, M= 256)
Axit oleic: C
17
H
33
COOH ( không no, 1 liên kết

, đơn chức mạch hở; M= 282)
Axit linoleic: C
17
H
31
COOH ( không no, 2 liên kết

, đơn chức mạch hở, M = 280).
- Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ (C; H; O) thì mối quan hệ giữa số mol CO
2
và H
2
O như sau:
  
22
CO H O X
n n (k 1).n


- Theo bài ra ta có:

2
O
549,92
n 24,55(mol)
22,4
;
-

2
HO
300,6
n 16,7(mol)
18

- Gọi số mol các axit béo axit stearic, axit panmitic, axit oleic và axit linoleic lần lượt là: a ; b ; c ; d.
* Khi đốt cháy các axit béo thì sản phẩm cháy là CO
2
và H
2
O

          
22
CO H O
n n (1 1).a (1 1).b (2 1).c (3 1).d c 2d(1)

* Mặt khác khi cho hỗn hợp các axit béo qua dung dịch nước brom thì chỉ có các axit không no chứa liên kết


mới tham gia phản ứng với tỉ lệ


2
Br
n
1
n1

Vậy ta có

   
2
Br
n c 2.d n 0,5(mol)(2)

Vậy (1) ;(2)
  
22
CO H O
n n 0,5(mol)
   
2
CO
n 0,5 16,7 17,2(mol)

* Phương trình cháy tổng quát của hỗn hợp X là :

21


  
2 2 2
X O CO H O

Bảo toàn nguyên tô O ta được :
      
2 2 2
O(X) CO H O O
n 2.n n 2.n 2.17,2 16,7 2.24,55 2(mol)

* Khối lượng hỗn hợp X là :
      
X C H O
m m m m 17,2.12 16,7.2.1 2.16 271,8(gam)

 Nhận xét: Bài toán trên khai thác về phản ứng cháy của các hợp chất hữu cơ, và phản ứng cộng dung dịch
Br
2
vào các liên kết

gốc hidrocacbon.
- Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ C
z
H
y
O
z
thu được lượng CO
2
và H

2
O với mối quan hệ
CO H O X
n n (k ).n  
22
1
.
Trong đó k = số liên kết

+ số vòng ( trong phân tử).
- Cần chú ý liên kết

trong các nhóm chức như este, axit không bị phá vỡ bởi dung dịch nước Br
2
. Tuy
nhiên cần phải lưu ý rằng, andehit làm mất màu dung dịch nước Br
2
ở đây không phải là phản ứng cộng Br
2
phá
vỡ liên kết

( C=C hay C

C) mà đây là phản ứng oxi hóa khử. Do đó, nếu chúng ta xét hỗn hợp các axit, este,
xeton đơn chức, mạch hở thì mol Br
2
phản ứng = (k-1).n
hỗn hợp.
( ta phải bỏ đi 1 liên kết


trong chức axit, este,
xeton)
Câu 32: Bài giải :
 Phân tử C
n
H
2n-2
O
2
có 2 liên kết

trong phân tử nên không thể là axit đơn chức có hai nối đôi trong mạch
cacbon, vì phân tử axit trong nhóm chức –COOH đã có 1 liên kết

.


Đáp án C.
 Nhận xét :
 Hợp chất hữu cơ chứa ( C ; H ) hoặc chứa (C ; H ; O ) có công thức tổng quát dạng

n n k z
C H O
2 2 2
trong đó k là số liên kết π và vòng trong phân tử. Còn z số nguyên tử O
 Axit cacboxylic đơn chức có hai nối đôi trong mạch cacbon thì k = 3; z = 2
Vậy công thức của axit đó là
nn
C H O

2 4 2


Câu 33: Bài giải :
A. Sai vì có khí C
2
H
4
thoát ra, trong môi trường cồn kiềm xảy ra phản ứng tách HX của dẫn xuất halogen.
KOH/C H OH
C H Br C H HBr  
25
2 5 2 4

B. Sai vì C
2
H
5
Br tạo ra không tan trong dung dịch, nên dung dịch không đồng nhất.
C. Sai vì an col CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH không tan vô hạn trong nước chỉ có các ancol tử C
1
tới C

3
là tan vô hạn
trong nước.
D. Đúng vì trong phân tử phenol nhóm OH đính trực tiếp vào vòng benzen, là nhóm đẩy điện tử nên làm mật
độ electron tại các vị trí ortho và para tăng nên dễ thế hơn so với benzen khi tác dụng với HNO
3
đặc dư tạo
kết tủa màu vàng của axit picric.

Đáp án D
 Nhận xét: Câu hỏi này đòi hỏi HS phải nhớ tính chất vật lý, tính chất hóa học của 1 số hợp chất hữu cơ.
Câu 34: Bài giải:
 Sơ đồ phản ứng sau :
, (mol)
O ,t
Ni,t
, (mol)
CO
CH CH CH CH CH CH (k )
(X) CH CH CH O (Y) CH CH CH OH(k )
HO
CH CH COOH CH CH COOH(k )

  


  
   
  
  





0
0
2
2
3 2 3 2 3
0 15
3 2 3 2 2
2
3 2 3 2
02
0
0
1

 Trong đốt cháy Y ta có :
(C H ,C H OH ) H O CO
n n n , , (mol)( )   
3 8 3 7 2 2
0 2 0 15 1

 Trong phản ứng của X với H
2
, ta có

22



H (p/u) (C H ,CH CH CHO) (C H ,C H OH
n n n )
2 3 6 3 2 3 8 3 7
(2)
 Từ (1) và (2) suy ra :

H (p/u) (C H ,C H OH) H
n n , (mol) V , . , , (l)    
2 3 8 3 7 2
0 05 0 05 22 4 1 12

.
Câu 35. Bài giải :
 Những chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là : fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit
axetic, natri fomat
Đáp án D
 Nhận xét:
- Phản ứng tráng gương (tác dụng với AgNO
3
/NH
3
)xảy ra với những chất có nhóm chức –CHO. Kết tủa tạo
ra là Ag. Đây là phản ứng oxi hóa khử. Cần chú ý AgNO
3
ở đây đóng vai trò là chất oxi hóa các chất chứa
nhóm chức –CHO là chất khử ( bị oxi hóa)
- Ankin có nối ba đầu mạch phản ứng với AgNO
3
/NH

3
tạo kết tủa vàng nhạt không được gọi là phản ứng
tráng gương. Đây là phản ứng thế ion kim loại.

Câu 36. Bài giải :
 Hỗn hợp X khi đốt cháy thu được mol CO
2
và mol H
2
O bằng nhau

X là các chất hữu cơ no đơn chức.
 Nhận thấy X gồm andehit thì có 1 nguyên tử O ; axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân) thì trong
phân tử có 2 nguyên tử O. Do đó ta sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố O.Ta tính được
- Gọi mol Andehit: x (mol); Axit cacboxylic Z và este T: y (mol)


x + y = 0,2 ( mol) (1)
- Theo phương trình phản ứng cháy ta có :
x + 2y + 0,625.2 = 0,525.2 + 0,525 (2)
- Giải hệ (1) (2) x = 0,075 (mol) ; y = 0,125 (mol)
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta tính được khối lượng hỗn hợp X.

X
m , . , . , . , (gam)   0 525 44 0 525 18 0 625 32 12 55


andehit
andehit T,Z
T,Z

M
M . , M . , ,
M



   




44
0 075 0 125 12 55
74

 Vậy công thức phân tử của Y là: CH
3
CHO. Khi cho Y đi tráng gương ta được

AgNO / NH
CH CHO Ag
, (mol) , (mol)



33
3
2
0 075 0 15



Ag
m m , . , (gam)  0 15 108 16 2


Đáp án B.
 Nhận xét: Đây là câu hỏi khá hay của đề thi vì kiến thức khá tổng hợp: Kiến thức về đốt cháy 1 số hợp chất
cơ và kiến thức về phản ứng tráng gương của anđehit. Bài này giúp HS gợi nhớ và tái hiện các kiến thức cũ
đồng thời rèn tư duy lập luận logic cho HS.

Câu 37. Bài giải
 Theo bài cho ta tính được
NaOH Na CO
n , (mol);n , (mol)
23
0 2 0 1

 Điểm quan trọng chúng ta nhận thấy khi hấp thụ CO
2
vào dung dịch thì thu được dung dịch A. Khi chia A
thành 2 phần bằng nhau sau đó thực hiện 2 thí nghiệm để thu được kết tủa CaCO
3
thì lượng kết tủa ở 2 thí

23

nghiệm lại khác nhau. Cụ thể 3b = c, chứng tỏ rằng trong dung dịch A thu được bao gồm
CO
HCO








2
3
3

Na HC O
Na OH : ,
CO
Na CO : ,
Na CO






3
2
23
23
02
01

 Thí nghiệm 1, khi cho tác dụng với dung dịch CaCl
2


CaCl
Na CO CaCO


2
2 3 3
Na CO CaCO
n n b(mol)  
2 3 3

 Thí nghiệm 2 : Khi cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
dư :
Ca(OH)
NaHCO
CaCO
Na CO





2
3
3
23

Na CO : b(mol)
NaHCO :c b(mol)






23
3



Trong dung dịch A bao gồm
BTDT
Na : , (mol)
CO : b(mol) , b c b( )
HCO : c b(mol)





   




2
3
3
04
2 0 4 4 2 2 1

22

Theo bài ra 3b = c (2)
Giải hệ (1) và (2) ta tính được
b,
c,





0 05
0 15



Bảo toàn lượng C ban đầu và sau phản ứng ta có :

V
, . , . , . , V , (lit)
,
     0 1 2 0 05 2 0 15 2 0 05 4 48
22 4


Đáp án A
 Nhận xét: Đây là dạng toán khá đặc trưng của CO
2
: Hấp thụ CO
2

vào dung dịch chứa kiềm và muối
cacbonnat của kim loại kiềm. Để giải quyết tốt dạng này các bạn cần sử dụng "triệt để" 2 định luật quan
trọng đó là: Định luật bảo toàn nguyên tố (ở đây là nguyên tố C) và định luật bảo toàn điện tích (trong dung
dịch thì luôn trung hòa về điện → Tổng số mol điện tích dương = Tổng số mol điện tích âm).

Câu 38: Bài giải :
 Theo bài ra ta tính được
O CO H O
, , ,
n , (mol);n , (mol);n , (mol)
,
     
2 2 2
30 24 52 8 19 8
1 35 1 2 1 1
22 4 44 18

Theo Định luật bảo toàn khối lượng ta tính được
M
m , , , . , (gam)   52 8 19 8 1 35 32 29 4

 Nhận thấy mol CO
2
lớn hơn mol H
2
O. Điều đó chứng tỏ axit đơn chức Y mạch hở có nhiều hơn 1 liên kết

.
Tới đây ta loại được đáp án A và B.
 Do tính chất bài toán trắc nghiệm tới đây chỉ còn 2 phương án là C và D.

TH1 : Giả sử C đúng
Theo bài ra ta có sơ đồ sau
:
x
C H O : x(mol)
x y ,
C H O : y(mol) x y ,
y








  







38
3 2 2
7
04
30
4 1 1 1

6

Thử lại :
M
m . . , (gam)  
71
60 70 25 67
30 6

Vô lý vì m = 29,4 (gam)
Vậy C sai

24


Đáp án D

Câu 39: Bài giải :
 Theo bài ra ta tính được :
H
Cu
SO
Fe
NO
n , (mol)
n , (mol)
n , (mol)
n , (mol)
n , (mol)






















2
2
4
3
3
02
01
01
01
05


 Về bản chất đây chính là hệ môi trường ion
NO

3
trong môi trường chứa ion
H


Nhận thấy khi cho kim loại Fe vào dung dịch sau phản ứng thu được 0,69 m gam hỗn hợp kim loại điều đó
chứng tỏ Fe còn dư sau phản ứng. Như vậy thành phần dung dịch sau phản ứng chỉ là muối của ion Fe
2+
.
Do H
+
hết nên ta sử dụng bán phản ứng để tính mol NO
H NO e NO H O

   
32
4 3 2

H
NO
n
,
n , (mol)

   
02

0 05
44


Bảo toàn lượng N ta tính được mol
NO

3
còn lại trong dung dịch,
NO
n , (mol)


3
0 45

Thành phần dung dịch sau phản ứng như sau :
SO : ,
NO : ,
, . ,
Fe : , (BTDT)













2
4
3
2
01
0 45
0 1 2 0 45
0 325
2


muoi
m, 55 7

Bảo toàn kim loại trước và sau phản ứng ta có phương trình sau :

m , , , m , . m     6 4 5 6 0 69 0 325 56 20

Đáp án B
 Nhận xét: Đây là câu hỏi cũng khá rối nếu chúng ta không phân tích giả thiết của đề cho. Chìa khóa mở của
bài toán chính là giả thiết "0,69m gam hỗn hợp kim loại". Điều này có nghĩa là Fe còn dư sau phản ứng.
Như vậy thành phần dung dịch sau phản ứng chỉ là muối của ion Fe
2+
. Đến đây thì việc giải quyết bài toán
trở lên đơn giản.

Câu 40: Bài giải :

 Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất X, Y đều tạo ra số mol CO
2
ít hơn số mol H
2
O

X và Y là 2 ancol no
mạch hở .
 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z gồm những lượng bằng nhau về số mol của X và Y thu được tỉ lệ số mol CO
2

và H
2
O tương ứng là 2:3.

CO
X,Y
hh
n
n (mol) C
n
     
2
3 2 1 2
;
.
H
23
6
1

. Mặt khác trong hỗn hợp Z
gồm X và Y lại có số mol bằng nhau .
 TH1 : Cả X và Y có số nguyên tử C bằng nhau.
X : C H O
Y : C H O



26
2 6 2


25

 TH2 : X có 1 nguyên tử C

Dựa vào
C2
nên ta có :

Y
Y
. .C
C

  
1 1 1
23
2


Các chất thỏa mãn là
CH O CH O CH O
( cap) ( cap)
C H O C H O C H O
  
  
  
4 4 4
3 8 3 8 2 3 8 3
22

( vì số nhóm chức luôn nhỏ hơn hoặc bằng số nguyên tử C trong phân tử )
Vậy có 6 chất
Đáp án A
 Nhận xét: Bài toán đòi hỏi HS phải có kiến thức có sự suy luận tốt.

Câu 41: Bài giải :
 Đặt công thức của các chất
X
Y
Z






và số mol mỗi chất lần lượt là :
'
'

RCOOH : a
R OH : a
RCOOR : b





2

 Khi cho M tác dụng với NaOH
''
RCOOH NaOH RCOONa H O
RCOOR NaOH RCOONa R OH
  
  
2

Theo bài ta có :
axit
Ancol
ancol
axit
a c ,
M
(a c).M ,
,,
M,
( a c)(M ) ,
a c a c






  

  

   



2 0 2
60
8 05
8 05 8 05
40 25
2 1 23 16 4
2


Đáp án C

Câu 42. Bài giải :
 Nhận thấy khi hấp thụ 1 hidrocacbon no X và 1 hidrocacbon không no vào bình nước brom chứa 40 gam
brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối lượng bình tăng lên 10,5 g
Điều đó chứng tỏ hidrocacbon không no bị hấp thụ hoàn toàn
Khi đó khối lượng bình tăng chính là khối lượng của hidrocacbon không no


Br
RH
RH khong no
n,
M C H
m,



  




2
36
0 25
42
10 5

( nhận thấy chỉ có thể hidrocacbon có 1 liên kết

mới thỏa mãn)
 Khí thoát ra bao gồm cả hidro cacbon no và có thể có hidrocacbon không no vì dung dịch Br
2
ở đây không dư.
Khi đó khí bay ra gồm
nn
CH
CH





22
36
có khối lượng 3,7 gam
Theo bài ra khi đốt cháy hỗn hợp khí bay ra thu được

CO
n , (mol)
2
11
0 25
44

Nhận thấy thành phần của hỗn hợp chỉ gồm C và H

×