Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.18 KB, 24 trang )

Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Thực trạng của vấn đề:
a. Về phía học sinh:
- Hóa học là môn học mới nên việc nhận thức về tầm quan trọng của môn
học còn hạn chế ở nhiều học sinh. Vì vậy việc dành thời gian cho việc học tập,
tự học và đọc tài liệu tham khảo môn hóa học của học sinh THCS chưa nhiều,
nên kĩ năng làm các dạng bài tập hóa học của các em còn rất nhiều hạn chế.
- Bài tập hóa học cơ bản học sinh lớp 8, 9 được học chủ yếu chỉ nằm ở
một vài dạng: tính theo PTHH đơn giản ….Trong khi đó đề thi tuyển sinh vào
THPT, đề thi học sinh khá giỏi đòi hỏi cần có kĩ năng làm nhiều dạng bài phức
tạp, vì vậy các em thường gặp khó khăn, lúng túng và thiếu tự khi học tập môn
hóa học.
b. Về phía giáo viên:
- Phần lớn trong giờ học tập môn học giáo viên chỉ dừng lại ở việc truyền
thụ kiến thức sách giáo khoa, việc mở rộng các chuyên đề bài tập lồng ghép vào
giờ dạy còn hạn chế.
- Do chưa thực sự tâm huyết vì nhiều lí do, việc dạy các chuyên đề bài tập
hóa học của nhiều giáo viên thường theo các phương pháp cũ, việc nghiên cứu
tài liệu tìm tòi phương pháp mới ít được quan tâm.
Xuất phát từ thực tế trên kết hợp cùng việc học tập, tìm tòi, nghiên cứu tài
liệu tôi xin mạnh dạn đưa ra việc phân dạng và phương pháp giải mới cho một
dạng bài toán hay và khó trong hóa học. Nội dung cụ thể nằm trong chuyên đề
“phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm”.
-1-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
2. Ý nghĩa và tác dụng của chuyên đề:
- Việc phân dạng bài tập thành chuyên đề giúp học sinh nhận dạng nhanh
và có định hướng khi làm bài.
- Với phương pháp giải mới cho dạng bài toán “oxit axit tác dụng với


dung dịch kiềm” học sinh khắc phục được hoàn toàn những nhầm lẫn, lúng túng
trước đó.
- Học sinh có thể vận dụng kiến thức của chuyên để giải những bài tập cơ
bản có liên quan ở THPT, giúp các em tự tin hơn khi học môn hóa ở các lớp
trên.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Kiến thức hóa học theo sách giáo khoa hóa học 8, 9, các chuyên đề ôn thi đại
học THPT.
II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH.
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn.
- Trong chương trình hoá học trung học cơ sở thì môn Hoá học được xác
định là môn học quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà
trường. Môn học này cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông
cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, hình thành ở các em một số kĩ năng
phổ thông cơ bản và thói quen làm việc khoa học, góp phần làm nền tảng cho
việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành
động, chuẩn bị cho học sinh học lên cao và đi vào cuộc sống lao động.
- Để thực hiện mục tiêu trên thì cần phải sử dụng các phương pháp theo
hướng tích cực hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh, một
trong những phương pháp đó là phương pháp sử dụng bài tập hoá học. Bài tập
hoá học thì có hai dạng chính là bài tập định tính và bài tập định lượng. Nếu như
bài tập định tính phát triển năng lực tư duy 8 phần thì bài tập định lượng phát
triển tư duy 10 phần vì bài tập định lượng bao gồm cả bài tập định tính và kiến
thức toán học. Ngay ở chương trình kì I lớp 8 học sinh đã được làm quen với
dạng bài tập định lượng. Với những giờ có nội dung bài tập các em tập trung học
chưa cao. Nếu giáo viên cứ tuần tự chữa bài theo phương pháp cổ điển vì bài
-2-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
nào cũng khó, cũng mới đối với học sinh thì học sinh chỉ có chép bài và nói
chuyện hoặc làm việc riêng.

Để khắc phục hiện tượng đó, GV cần làm phong phú giờ dạy qua những lúc
củng cố, hướng dẫn về nhà, giờ luyện tập, ôn tập bằng cách xây dựng những bài
tập thuộc một chuyên đề nhỏ, hình thành kĩ năng giải toán cho học sinh. Từ đó
xây dựng những chuyên đề mở rộng hay và khó giúp phát huy tính tích cực, tìm
tòi và sáng tạo của học sinh.
2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp.
- Điều tra trình độ, ý thức của học sinh đối với nội dung chuyên đề; tài
liệu có sẵn của học sinh có liên quan đến nội dung chuyên đề không?
- Tìm hiểu tài liệu tham khảo có liên quan đến bài toán thuộc nội dung
chuyên đề; nghiên cứu lí luận về phương pháp giảng dạy bộ môn. Trên cơ sở đó
chọn lọc và nhóm các bài toán theo từng dạng, đồng thời biên soạn một số bài
toán phục vụ cho chuyên đề.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề cho các đối tượng học sinh.
- Kiểm tra trình độ của học sinh sau khi áp dụng chuyên đề, từ đó thống
kê, phân tích, so sánh, khẳng định kết quả chuyên đề.
- Khi chuyên đề có hiệu quả cao, tôi đã áp dụng thường xuyên từ năm học
2010 – 2011 cho đến nay.
-3-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
PHẦN II: NỘI DUNG
I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
- Nội dung của đề tài dựa vào bản chất cơ bản của phản ứng giữa oxit axit với
dung dịch kiềm là phản ứng giữa các ion trong dung dịch giúp học sinh hiểu rõ
căn bản phản ứng của oxit axit với dung dịch kiềm
- Xây dựng hệ thống bài tập cơ bản và phương pháp giải cho bài tập liên quan
đến phản ứng trên.
- Xây dựng sự tự tin, hứng thú, sáng tạo trong trong học tập bộ môn từ đó nâng
cao chất lượng dạy và học.
II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI.
1. Điểm mới của đề tài:

- Trước khi áp dụng đề tài, tôi nhận thấy với phương pháp giải bài toán oxit axit
tác dụng với dung dịch kiềm thông thường học sinh thường phải:
+ Nhận diện dung dịch kiềm trong bài dạng MOH hoặc M(OH)
2
+ Lập tỉ số
MOH
Oxit
n
K
n
=
hoặc
2
M(OH)
Oxit
n
K
n
=
và xác định với giá trị nào của K tạo
muối trung hòa, muối axit, học sinh thường nhầm lẫn khó phân biệt giữa dung
dịch MOH hoặc M(OH)
2
.
- Sau khi áp dụng đề tài học sinh sẽ khắc phục được tình trạng trên vì phương
trình đưa về dạng bản chất là các ion.
- Học sinh sẽ làm dễ dàng hơn khi gặp bài toán là hỗn hợp dung dịch kiềm MOH
hoặc M(OH)
2
vì đưa về dạng ion

OH

.
2. Điểm hạn chế của đề tài:
- Cũng như các chuyên đề khác trong hóa học do hạn chế về mặt thời gian nên
khó giảng dạy trên lớp mà chủ yếu áp dụng vào việc bồi dưỡng học sinh khá
giỏi.
-4-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
- Nội dung kiến thức của đề tài có liên quan đến ion trong dung dịch, đây là kiến
thức THPT vì vậy đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn ngôn ngữ sao cho dễ hiểu,
phù hợp với trình độ các em học sinh THCS.
- Chuyên đề không đi sâu vào bản chất của phản ứng giữa oxit axit với dung
dịch kiềm mà chỉ hướng dẫn học sinh viết phương trình dạng ion phục vụ cho
việc tính toán.
III. NỘI DUNG.
1. Cơ sở lí thuyết của phản ứng oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm:
Oxit axit thường gặp là: CO
2
, SO
2
.
Dung dịch kiềm dạng: MOH (Kim loại M hóa trị I). Ví dụ: NaOH, KOH.
M’(OH)
2
(Kim loại M’ hóa trị II). Ví dụ: Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
.

-Trường hợp 1: Khi cho CO
2
(hoặc SO
2
) tác dụng với dung dịch kiềm dạng
MOH thì có thể xảy ra các phản ứng sau:
CO
2
+ MOH → MHCO
3
(1)
CO
2
+ 2MOH → M
2
CO
3
+ H
2
O (2)
- Trường hợp 2: Khi cho CO
2
( hoặc SO
2
) tác dụng với dung dịch kiềm dạng
M’(OH)
2
thì có thể xảy ra các phản ứng sau:
CO
2

+ M’(OH)
2
→ M’CO
3

+ H
2
O (3)
2CO
2
+ M’(OH)
2
→ M’(HCO
3
)
2
(4)
- Như vậy khi cho oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm có thể xảy ra trường
hợp:
+ Chỉ tạo muối trung hòa (M
2
CO
3
, M’CO
3
), phản ứng (2)và (3).
+ Chỉ tạo muối axit (MHCO
3
, M’(HCO
3

)
2
), phản ứng (1)và (4).
+ Tạo cả 2 muối (MHCO
3
, M
2
CO
3
) phản ứng(1) và (2); (M’CO
3
, M’(HCO
3
)
2
)
phản ứng (3) và (4).
- Thực chất phản ứng của các chất trên trong dung dịch là phản ứng giữa CO
2
( hoặc SO
2
) với ion
OH

(của MOH hoặc M’(OH)
2
) được viết như sau:
Gọi a là số mol CO
2
, b là số mol

OH .

2 3
CO OH HCO
− −
+ →
(5)
-5-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
a a a (mol)
+ Nếu a

b xảy ra phản ứng (5) tạo muối axit.
+ Nếu a < b sau khi phản ứng (5) xảy ra,
OH

còn dư tiếp tục phản ứng với
3
HCO :

2
3 3 2
HCO OH CO H O
− − −
+ → +
(6)
a a a (mol)
+ Nếu b = 2a thì toàn bộ lượng
3
HCO


phản ứng hết thành
2
3
CO .

Từ (5), (6) ta có thể viết thành phương trình:
2
2 3 2
CO 2OH CO H O
− −
+ → +
(6)
Như vậy khi CO
2
(hoặc SO
2
) phản ứng với dung dịch kiềm thì tùy thuộc tỉ lệ số
mol CO
2
(hoặc SO
2
) với số mol
OH

mà sản phẩm tạo thành là muối trung hòa
hay muối axit, hoặc cả hai muối.
(*) Lưu ý:
- Vì học sinh chưa học về ion nên giáo viên cần lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt sao
cho dễ hiểu phù hợp với trình độ THCS (điện tích các ion trùng với hóa trị của

các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong CTHH).
Hoặc giáo viên có thể viết dưới dạng sau:
2 3
CO ( OH) ( HCO )+ − → −

2 3 2
CO ( OH) ( CO ) H O+ − → = +
- Mặt khác học sinh cần biết:
+ Nếu dung dịch kiềm là NaOH, KOH thì:
Số mol
OH

= số mol NaOH = số mol KOH.
Số mol NaHCO
3
= số mol KHCO
3
= số mol
3
HCO .

Số mol Na
2
CO
3
= số mol K
2
CO
3
= số mol

2
3
CO .

- Nếu dung dịch kiềm là Ca(OH)
2
hay Ba(OH)
2
thì:
Số mol
OH

= 2. số mol Ca(OH)
2
= 2. số mol Ba(OH)
2
.
Số mol Ca(HCO
3
)
2
= số mol Ba(HCO
3
)
2
=
1
2
. số mol
3

HCO .

-6-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
Số mol CaCO
3
= số mol BaCO
3
= số mol
2
3
CO .

2. Các dạng bài tập cụ thể:
2.1. Dạng bài toán thuận:
Biết lượng chất tham gia là oxit axit (CO
2
, SO
2
) và lượng kiềm (

OH
của
MOH hoặc M’(OH)
2
) yêu cầu tính lượng sản phẩm.
2.1.1. Phương pháp xác định muối thu được sau phản ứng:
Khi cho CO
2
(hoặc SO

2
) tác dụng với dung dịch kiềm có thể xảy ra các phản ứng
sau:
2 3
CO OH HCO
− −
+ →
(1)
2
2 3 2
CO 2OH CO H O
− −
+ → +
(2)
2 2
3 3
M' CO M'CO
+ −
+ → ↓
(M’ kim loại kiềm hóa trị II) (3)
Để xác định được muối tạo thành ta dựa vào tỉ lệ số mol
OH

và số mol oxit.
Đặt
OH
oxit
n
K
n


=
thì ta có:
- Nếu K< 1 tạo muối axit xảy ra phản ứng (1) và dư oxit.

- Nếu K = 1 tạo muối axit xảy ra phản ứng (1) vừa đủ.
- Nếu 1< K < 2 tạo 2 muối xảy ra phản ứng (1) và (2)nếu là MOH, và (1),(2),
(3) nếu là M’(OH)
2
.
- Nếu K = 2 tạo muối trung hòa xảy ra phản ứng(2) vừa đủ nếu là MOH, (2) và
(3) nếu là M’(OH)
2
.
- Nếu K >2 tạo muối trung hòa xảy ra phản ứng(2) nếu là MOH, (2) và (3) nếu
là M’(OH)
2
và dư
OH .

2.1.2. Các bước làm bài:
- Bước 1: Tính số mol oxit, số mol
OH .

- Bước 2: Lập tỉ số K xác định muối tạo thành. Viết phương trình tạo ra muối
đó.
- Bước 3: Tính theo PTHH:
+ Nếu tạo một muối: Tính theo 1 PTHH dựa vào chất phản ứng hết.
-7-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm

+ Nếu tạo 2 muối: Đặt x, y là số mol mỗi muối. Lập hệ PT tìm x, y
(Phương pháp song song).
- Bước 4: Hoàn thành yêu cầu của đề bài.
(*) Lưu ý: Với trường hợp tạo 2 muối bước 3 của bài toán có thể giải như sau:
Cách 1: Phương pháp song song:
Gọi x, y lần lượt là số mol của
3
HCO


2
3
CO .

PT:
2 3
CO OH HCO
− −
+ →
x
¬
x
¬
x (mol)

2
2 3 2
CO 2OH CO H O
− −
+ → +

y
¬
2 y
¬
y (mol)
Ta có hệ phương trình:
2
CO
OH
x y n
x 2y n

+ =



+ =


Giải hệ PT tìm x, y.
Cách 2: Phương pháp nối tiếp: (Đây là phương pháp đúng nhất về bản chất ).
Giả sử bài cho:
2
CO
OH
n a,n b.

= =

PT:

2 3
CO OH HCO
− −
+ →

a

a

a (mol)

2
3 3 2
OH HCO CO H O
− − −
+ → +
b - a

b - a

b - a (mol)
Vậy:
3
HCO

(2a – b) mol;
2
3
CO


(b – a) mol.
Cách 3: Phương pháp dùng sơ đồ đường chéo:
Với K = 1 tạo muối axit; K = 2 tạo muối trung hòa.
Gọi x, y lần lượt số mol của
3
HCO

,
2
3
CO .

Ta có sơ đồ đường chéo:
3
HCO

x K
1
= 1 K
2
- K
2
OH
CO
n
K
n

=
-8-

Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
2
3
CO

y K
2
= 2 K – K
1
Ta có
2
1
x K K
y K K

=

(*) và theo PT (1, 2) thì x + y =
2
CO
n
(**).
Giải PT (*) và (**)tìm x, y.
2.1.3. Các ví dụ minh họa:
2.1.3.1. Trường hợp oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm dạng MOH (hoặc
M’(OH)
2
).
VD1: Nung hoàn toàn 13,4 gam muối MCO
3

thu được 6,8 gam chất rắn và khí
X Dẫn toàn bộ khí X vào 75 ml dung dịch KOH 2M. Tính khối lượng muối thu
được.
Hướng dẫn:
Ta có PT:
o
t
3 2
MCO MO CO→ + ↑

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
2 2
CO CO
6,6
m 13,4 6,8 6,6 g n 0,15 mol.
44
= − = → = =

Mà:
KOH
OH
n n 0,075.2 0,15 mol.

= = =

Ta có:
2
OH
CO
n

0,15
K 1
n 0,15

= = =


có 1 muối axit được tạo thành.
PT:
2 3
CO KOH KHCO
+ →
0,15 0,15 0,15 (mol)
Vậy
= = =
3
muoái KHCO
m m 100.0,15 15 g.

VD2: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO
2
ở đktc vào 125ml dung dịch Ba(OH)
2
1M
thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol /l của dung dịch X.
Hướng dẫn:
Ta có:
2
CO
3,36

n 0,15 mol;
22,4
= =
2
Ba(OH)
OH
n 2n 2.0,125.1 0,25 mol.

= = =
2
OH
CO
n
0,25 5
K .
n 0,15 3

= = =
Vậy 1< K <2, phản ứng tạo 2 muối.
-9-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
*) Cách 1:Phương pháp song song.
Gọi x, y lần lượt là số mol của
3
HCO


2
3
CO .


PT:
2 3
CO OH HCO
− −
+ →
(1)
x
¬
x
¬
x (mol)

2
2 3 2
CO 2OH CO H O
− −
+ → +
(2)
y
¬
2 y
¬
y (mol)
Ta có hệ phương trình:
x y 0,15
x 2y 0,25
+ =



+ =


x 0,05
y 0,1
=


=

2 2
3 3
Ba CO BaCO
+ −
+ → ↓
Dung dịch X chỉ chứa muối Ba(HCO
3
)
2
mà:
3 2
3
Ba(HCO )
HCO
1 0,05
n n 0,025 mol.
2 2

= = =


Nên
MddX
0,025
C 0,2M.
0,125
= =

*) Cách 2: Phương pháp nối tiếp.
PT:
2 3
CO OH HCO
− −
+ →
(1)
0,15

0,15

0,15 (mol)
2
3 3 2
OH HCO CO H O
− − −
+ → +
(3)
0,1

0,1

0,1 (mol)

Vậy theo PT (1, 3) số mol
3
HCO

còn là: 0,15 – 0,1 = 0,05 mol.
PT (3) số mol
2
3
CO

là 0,1 mol.
Dung dịch X chỉ chứa muối Ba(HCO
3
)
2

3 2
3
Ba(HCO )
HCO
1 0,05
n n 0,025 mol.
2 2

= = =

Nên
MddX
0,025
C 0,2M.

0,125
= =

*)Cách 3: Phương pháp dùng sơ đồ đường chéo:
-10-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
Gọi x, y lần lượt số mol của
3
HCO ,

2
3
CO .

Ta có sơ đồ đường chéo:
3
HCO

x K
1
= 1
1
3

2
OH
CO
n
5
K

n 3

= =
2
3
CO

y K
2
= 2
2
3

Ta có
x 1
y 2
=
mà x + y = 0,15 nên x = 0,05 và y = 0,1.
Dung dịch X chỉ chứa muối Ba(HCO
3
)
2
mà:
3 2
3
Ba(HCO )
HCO
1 0,05
n n 0,025 mol.
2 2


= = =

Nên
MddX
0,025
C 0,2M.
0,125
= =

Nhận xét: Như vậy trong trường hợp bài toán tạo 2 muối, chúng ta có thể tìm số
mol của muối theo 3 cách như trên. Tuy nhiên, sử dụng phương pháp song song,
là cách làm đơn giản và dễ hiểu nhất.
2.1.3.2. Trường hợp oxit axit tác dụng với hỗn hợp dung dịch kiềm dạng MOH
và M’(OH)
2
.
(*) Lưu ý: Với bài toán hỗn hợp dung dịch kiềm cần hướng dẫn học sinh cách
tính lượng ion:

= +
2
MOH M'(OH)
OH
n n 2n .

VD: Hấp thụ hoàn toàn 0,448 lít SO
2
ở đktc vào 100ml hỗn hợp dung dịch
NaOH 0,06M, Ba(OH)

2
0,12M thu được m gam kết tủa. Tìm m.
Hướng dẫn:
-11-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
Ta có:
2
SO
0,448
n 0,02 mol.
22,4
= =
2
NaOH Ba(OH)
OH
n n 2n 0,1.0,06 2.0,1.0,12 0,03 mol.

= + = + =
2
OH
SO
n
0,03
K 1,5.
n 0,02

= = =
Vậy 1< K <2, phản ứng tạo 2 muối.
Gọi x, y lần lượt là số mol của
3

HSO

,
2
3
SO .

PT:
2 3
SO OH HSO
− −
+ →
(1)
x
¬
x
¬
x (mol)

2
2 3 2
SO 2OH SO H O
− −
+ → +
(2)
y
¬
2 y
¬
y (mol)

Ta có hệ phương trình:
x y 0,02
x 2y 0,03
+ =


+ =


3
2 2
2
3
HSO
Ba(OH)
SO Ba
x 0,01 n
y 0,01 n n n 0,1.0,12 0,012 mol

− +
= =



= = < = = =


2 2
3 3
Ba SO BaSO

+ −
+ → ↓
0,01
¬
0,01

0,01 (mol)
Vậy
3
BaSO
m m 0,01.217 2,17 g.
= = =

(*) Lưu ý:
- GV cần hướng dẫn học tính số mol của 2 chất tan trong cùng 1 thể tích dung
dịch.
- Để tính được lượng kết tủa trong dạng bài này cần phải so sánh số mol
2
3
SO

và số mol
2
Ba
+
. Số mol kết tủa chính là số mol của ion có số mol nhỏ hơn.
- Ngoài phương pháp song song, có thể dùng phương pháp nối tiếp, hoặc sơ đồ
đường chéo để tìm số mol
3
HSO


,
2
3
SO

ở trên.
2.1.4. Bài tập vận dụng:
-12-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
Bài 1: Nếu cho 100 gam dung dịch muối Na
2
SO
3
12,6% phản ứng hoàn toàn với
dung dịch axit H
2
SO
4
rồi dẫn toàn bộ lượng khí SO
2
sinh ra vào 100ml dung
dịch Ca(OH)
2
1,5M thì muối nào tạo thành ? Khối lượng bao nhiêu ?
Đáp số: Tạo muối trung hòa CaSO
3
và Ca(OH)
2
dư.

m
CaSO
3
= 0,1. 120 = 12 gam.
Bài 2: Nhiệt phân hoàn toàn 40 g CaCO
3
thu được khí A. Dẫn A hấp thụ hết vào
700 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch B
gồm những chất nào? Khối lượng mỗi chất đó là bao nhiêu?
Đáp số: 31,8 g Na
2
CO
3
và 8,4 g NaHCO
3
.
Bài 3: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO
2
(ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn
hợp gồm KOH 0,1M và Ca(OH)
2
0,2M sinh ra m gam kết tủa. Tính giá trị của
m.
Đáp số:Tạo 2 muối,
=
3
m 5 .
CaCO
g
2.2. Dạng bài toán nghịch:

Biết lượng chất sản phẩm và một chất tham gia là oxit axit (hoặc

OH )
yêu
cầu tính lượng chất tham gia còn lại.
(Dạng toán này chủ yếu áp dụng cho dung dịch kiềm dạng M’(OH)
2
).
2.2.1. Phương pháp:
Khi cho CO
2
(hoặc SO
2
) tác dụng với dung dịch kiềm có thể xảy ra các phản
ứng sau:
2 3
CO OH HCO
− −
+ →
(1)
2
2 3 2
CO 2OH CO H O
− −
+ → +
(2)
2 2
3 3
M' CO M'CO
+ −

+ → ↓
(M’ kim loại kiềm hóa trị II) (3)
Bài toán có các trường hợp như sau:
Trường hợp 1: Biết lượng oxit, lượng kết tủa yêu cầu tính lượng kiềm.
- Nếu
=
oxit keát tuûa
n n
phản ứng tạo muối trung hòa (2,3). (*)
- Nếu
>
oxit keát tuûa
n n
phản ứng tạo 2 muối (1, 2, 3).
-13-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
Trường hợp 2: Biết lượng kiềm, lượng kết tủa yêu cầu tính lượng oxit.
- Nếu
=
2
M'(OH) keát tuûa
n n
phản ứng tạo muối trung hòa (2,3). (**)
- Nếu
<
2
keát tuûa M'(OH)
n n
xảy ra 2 trường hợp:
+ Phản ứng chỉ tạo muối trung hòa (2,3), dư kiềm (lượng oxit nhỏ nhất).

+ Phản ứng tạo 2 muối (1, 2, 3), đủ kiềm (lượng oxit lớn nhất).
(*) Lưu ý: Trường hợp (*) và (**) tương đồng về dữ kiện bài cho và phản ứng
xảy ra chỉ khác về yêu cầu của đề bài.
Trường hợp 3: Biết lượng kết tủa, lượng một chất tham gia và điều kiện phụ để
tìm muối như sau:
- Hấp thụ CO
2
(SO
2
) vào dung dịch kiềm M’(OH)
2
thấy có kết tủa, tiếp tục thêm
NaOH (hoặc KOH)dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa

phản ứng tạo 2 muối
trung hòa và muối axit.
- Hấp thụ CO
2
(SO
2
) vào dung dịch kiềm M’(OH)
2
thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa,
đun nóng dung dịch lại thấy xuất hiện thêm kết tủa

phản ứng tạo 2 muối trung
hòa và muối axit.
2.2.2. Các bước làm bài:
Bước 1: Tính số mol chất tham gia (oxit, kiềm), số mol kết tủa.
Bước 2: So sánh số mol chất tham gia và số mol kết tủa, xác định trường hợp

tạo muối (hoặc căn cứ vào điều kiện phụ).
Bước 3: Viết PTHH.
Bước 4: Hoàn thành yêu cầu của bài.
2.2.3. Các ví dụ minh họa :
VD1: Nung hoàn toàn 25,2 g MgCO
3
thu được chất rắn và khí A. Hấp thụ hoàn
toàn khí A vào V lít dung dịch Ca(OH)
2
2M thu được 30 g kết tủa. Tìm V.
Hướng dẫn: Bài toán cho biết lượng oxit, lượng kết tủa yêu cầu tính lượng kiềm
thuộc trường hợp 1.
3
MgCO
25,2
n 0,3 mol.
84
= =

-14-
Phõn dng v phng phỏp gii toỏn oxit axit tỏc dng vi dung dch kim
o
t
3 2
MgCO MgO CO
+

0,3

0,3 (mol)

= = =
3 2
keỏt tuỷa CaCO CO
30
n n 0,3 mol = n
100

Vy phn ng to mui trung hũa.
PTHH:
2
2 3 2
CO 2OH CO H O

+ +

0,6
ơ
0,3 (mol)
2 2
3 3
Ca CO CaCO
+
+
0,3
ơ
0,3 (mol)
2
Ca(OH)
OH
1

n n 0,3 mol.
2

= =

2
ddCa(OH)
0,3
V 0,15 lớt.
2
= =
VD2: Hp th hon ton 2,688 lớt SO
2
ktc vo 2,5 lớt dung dch Ba(OH)
2
nng aM thy xut hin 17,36 g kt ta. Tỡm a.
Hng dn:
2
SO
2,688
n 0,12 mol.
22,4
= =
3 2
keỏt tuỷa BaSO SO
17,36
n n 0,08 mol < n
217
= = =
Vy phn ng to 2 mui.

2 3
SO OH HSO

+
(1)
0,12 0,08 0,04

0,04 (mol)
2
2 3 2
SO 2OH SO H O

+ +
(2)
0,08
ơ
0,16
ơ
0,08 (mol)
2 2
3 3
Ba SO BaSO
+
+
0,08
ơ
0,08 (mol)
-15-
Phõn dng v phng phỏp gii toỏn oxit axit tỏc dng vi dung dch kim
Theo PT(1, 2):

OH
n 0,16 0,04 0,2 mol.

= + =

2
Ba(OH)
OH
1 0,2
n n 0,1 mol.
2 2

= = =

0,1
a 0,04 M.
2,5
= =

Nhn xột: D kin bi cho trong bi ny ging VD1 nhng vỡ
>
oxit keỏt tuỷa
n n
nờn xy ra phn ng to 2 mui.
VD3: Hũa tan hon ton m gam mui CaCO
3
bng axit HCl. Hp th hon ton
lng khớ sinh ra vo 2 lớt dung dch Ba(OH)
2
0,015M, thu c 1,97 gam kt

ta. Tớnh giỏ tr ca m.
Hng dn: Bi toỏn cho bit lng kim, lng kt ta yờu cu tớnh lng oxit
thuc trng hp 2.
2
Ba(OH)
OH
n 2.0,015 0,03 mol; n 2.0,03 0,06 mol.

= = = =
3 2
keỏt tuỷa BaCO Ba(OH)
1,97
n n 0,01 mol < n .
197
= = =
Vy cú 2 trng hp xy ra:
Trng hp 1: Phn ng ch to mui trung hũa, d Ba(OH)
2
.
2
2 3 2
CO 2OH CO H O

+ +
0,01
ơ
0,01 (mol)
2 2
3 3
Ba CO BaCO

+
+
0,01
ơ
0,01 (mol)
3 2 2 2
CaCO 2HCl CaCl CO H O
+ + +

0,01
ơ
0,01 (mol)
3
CaCO
m 0,01.100 1 g.
= =

Trng hp 2: Phn ng to 2 mui, Ba(OH)
2
.
2
CO OH

+


3
HCO

(1)

0,04
ơ
(0,06 0,02) (mol)
-16-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
2
2 3 2
CO 2OH CO H O
− −
+ → +
(2)
0,01
¬
0,02
¬
0,01 (mol)
2 2
3 3
Ba CO BaCO
+ −
+ → ↓
(3)
0,01
¬
0,01 (mol)
Theo PT (1, 2):
2
CO
n 0,01 0,04 0,05 mol.
= + =


3 2 2 2
CaCO 2HCl CaCl CO H O
+ → + ↑ +
0,05
¬
0,05 (mol)
3
CaCO
m 0,05.100 5 g.
= =

Chú ý: Có thể áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Ba để tính lượng CO
2
, có 2
trường hợp xảy ra như sau:
Trường hợp 1:
0,03 mol Ba(OH)
2
2
CO
+
→
0,01 mol BaCO
3
+ dd có 0,02 mol Ba(OH)
2
dư.
Theo PT (2, 3) ở trên ta có:
2

2
3
CO
CO
n n 0,01 mol.

= =

Trường hợp 2:
0,03 mol Ba(OH)
2
2
CO
+
→
0,01 mol BaCO
3
+ dd có 0,02 mol Ba(HCO
3
)
2
Theo PT (1, 2, 3) ở trên ta có:
2
2
3 3
CO
CO HCO
n n n 0,01 + 2.0,02 = 0,05 mol.
− −
= + =

VD4: Đốt cháy hoàn toàn m gam lưu huỳnh trong bình oxi thu được chất khí
hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,15M thu được 12 g kết tủa và dung
dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X thấy xuất hiện thêm kết tủa. Tìm m.
Hướng dẫn:
2
Ba(OH)
OH
n 2n 2.1.0,15 0,3 mol.

= = =

3
CaSO
12
n 0,1 mol.
120
= =

-17-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
Cho NaOH dư vào dung dịch X thấy xuất hiện thêm kết tủa, chứng tỏ trong X có
3
HSO

. Vậy phản ứng trên tạo 2 muối.
PTHH:
2 3
SO OH HSO

− −
+ →
(1)
0,1
¬
(0,3 – 0,2) (mol)
2
2 3 2
SO 2OH SO H O
− −
+ → +
(2)
0,1
¬
0,2
¬
0,1 (mol)
2 2
3 3
Ca SO CaSO
+ −
+ → ↓
0,1
¬
0,1 (mol)
Theo PT (1, 2):
2
SO
n 0,1 0,1 0,2 mol.
= + =


o
t
2 2
S O SO
+ →

0,2
¬
0,2 (mol)
S
m 32.0,2 6,4 g.
= =

2.2.4. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Sục từ từ V lít SO
2
ở đktc vào 100ml dung dịch Ba(OH)
2
1,5M thu được
23,3 g kết tủa. Tính V.
Đáp số: TH1:
2
SO
V 2,24 lít.=

TH2:
2
SO
V 4,48 lít.=

Bài 2: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí A gồm O
2
và CO
2
(ở đktc) vào bình đựng
0,02 mol Ca(OH)
2
. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc riêng kết tủa, làm khô, cân
nặng 2 g. Hãy tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.
Đáp số:
2
SO
%V 4,48 %.=

Bài 3: Nung 6 g CaCO
3
, sau phản ứng thấy khối lượng giảm đi 2,64 g. Sục toàn
bộ chất khí thu được sau phản ứng vào 5 lít dung dịch Ba(OH)
2
nồng độ
a mol/lít thấy xuất hiện 7,88 g kết tủa. Tìm a. Thể tích chất khí đo ở đktc.
Đáp số: a =0,01M.
-18-
Phõn dng v phng phỏp gii toỏn oxit axit tỏc dng vi dung dch kim
Bi 4: Hp th hon ton V lớt CO
2
(ktc) vo dung dch Ca(OH)
2
thu c 10 g
kt ta. Loi b kt ta ri nung núng phn dung dch cũn li thu c 5 g kt

ta. Tớnh V.
ỏp s: V =4,48 lớt.
IV. PHM VI P DNG
- Chuyờn ó c xõy dng v ỏp dng vo ging dy trong mụn húa hc 9
ti trng THCS i Hng t nm hc 2010 2011 n nay.
- Chuyờn cú th c la chn ni dung thớch hp lng ghộp vo ging dy
húa hc 9 t khi hc sinh hc xong bi tớnh cht ca oxit.
- Cú th dy ton b ni dung ca chuyờn trong cỏc bui hc bi dng hc
sinh khỏ gii mụn húa hc 9.
- Chuyờn cú th l ti liu tham kho cho hc sinh THPT ụn thi i hc.
V. KT QU
1. Kt qu t c:
Sau khi tin hnh vn dng chuyờn ging dy cho lp 9A, lp 9B cha vn
dng, thu c kt qu sau:
Lớp
Số HS
tham gia
Bài trên trung bình Điểm 8, 9, 10
Ghi chú
Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ
9B 30 9 30% 1 3,3%
Cha áp dụng SK
9A 30 26 86,7% 20 66,7%
Đã áp dụng SK
Qua bng tng hp cho thy sau khi c hng dn theo chuyờn hc
sinh ó cú bc chuyn rừ rt khi lm dng bi tp oxit axit tỏc dng vi dung
dch kim, s lng hc sinh t im khỏ gii c nõng cao.
Khi chm bi kho sỏt tụi nhn thy cỏc em khụng cũn lỳng tỳng trong vic trỡnh
by li gii, xỏc nh cỏc trng hp ca bi toỏn rt chớnh xỏc, lp lun rừ rng,
-19-

Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
suy luận rất tốt. Như vậy kiến thức, kĩ năng môn học của các em đã được củng
cố sâu sắc, vững chắc hơn, hiệu quả dạy học được nâng cao.
2. Bài học kinh nghiệm:
Trong quá trình vận dụng đề tài, tôi rút ra một số bài học sau:
- Để xây dựng được các chuyên đề trong dạy học cần dành nhiều thời gian tham
khảo tài liệu các cấp học có liên quan để nội dung giảng dạy có tính kế thừa,
hướng phát triển vận dụng cao hơn.
- Nên điều tra, nghiên cứu trước thực trạng học sinh về vấn đề mình định thực
hiện. Qua kết quả đó giáo viên sẽ biết được học sinh còn gặp khó khăn ở những
phần kiến thức kĩ năng gì.
- Các dạng bài tập hướng dẫn học sinh cần có sự lựa chọn phù hợp từng đối
tượng. Phải bắt đầu từ bài tập mẫu, hướng dẫn, phân tích đề bài để học sinh xác
định hướng giải và tự giải.
- Sau mỗi dạng bài tập phải chú trọng đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả, sửa
chữa rút kinh nghiệm và nhấn mạnh những sai sót mà học sinh thường mắc phải
thì mới đem lại kết quả như mong muốn.
- Việc kiểm tra đánh giá ngoài việc thực hiện giữa giáo viên với học sinh cần để
các em tự đánh giá mình và đánh giá bạn, bằng cách tự chấm bài và chấm bài
của bạn theo sự hướng dẫn của giáo viên.
PHẦN III. KẾT LUẬN
1. Khuyến nghị:
a. Với cấp trên:
- Tăng cường tạo điều kiện cho giáo viên học tập trao đổi kinh nghiệm thông
qua buổi hội thảo, chuyên đề, hội giảng các cấp.
- Những chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm hiệu quả cần phổ biến rộng phục vụ
cho việc giảng dạy các môn học.
b. Với giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học, đầu tư nhiều thời gian soạn giảng.
-20-

Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
- Tích cực nghiên cứu sách về các chuyên đề mở rộng và lồng ghép vào nội
dung bài học sao cho phù hợp.
- Cần tích cực tự học, tự bồi dưỡng về kiến thức và phương pháp sư phạm, phải
tự bồi dưỡng trình độ ứng dụng công nghệ thông tin, biết khai thác thông tin trên
mạng internet.
2. Kết luận chung:
Trong xu hướng đổi mới cải cách trong giáo dục hiện nay, với quan điểm
“coi học sinh là trung tâm” thì vai trò tổ chức hướng dẫn của người thầy là hết
sức quan trọng. Nhận thức được điều này trong quá trình giảng dạy môn hóa
học, đặc biệt với phần bài tập tôi luôn cố gắng nghiên cứu thật kỹ để lựa chọn
kiến thức cơ bản của bài học, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp. Đọc và
tham khảo nhiều tài liệu, sách viết về phương pháp giảng dạy, về các chuyên đề
hóa học do Bộ giáo dục và các nhà sách biên soạn. Kết hợp nội dung dạy bài lí
thuyết với các dạng bài tập cơ bản phù hợp với bài học, phù hợp với học sinh.
Qua nhiều năm giảng dạy tôi đã biên soạn thành hệ thống nội dung lí thuyết và
bài tập theo mạch kiến thức từ dễ đến khó sao cho phù hợp với từng đối tượng
học sinh do tôi phụ trách. Vận dụng vào giảng dạy trong các năm học, tôi nhận
thấy học sinh có nhiều chuyển biến tích cực trong việc học tập bộ môn. Các em
có hứng thú học tập hơn, biết cách phân dạng và làm tốt các bài tập hóa học cơ
bản và nâng cao. Kết quả học tập bộ môn đã được nâng cao, đặc biệt là phần
kiến thức liên quan đến phản ứng của oxit axit với dung dịch kiềm mà học sinh
qua các năm học đều cho là khó nhất.
Trong quá trình giảng dạy để thực hiện mục tiêu của bộ môn, bản thân tôi
đã cố gắng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, tự tìm các tài liệu để nghiên cứu, song
vẫn còn những hạn chế nhất định. Do đó tôi rất mong nhận được sự góp ý, bổ
sung của các đồng nghiệp và cấp trên để chuyên đề này được hoàn thiện và hiệu
quả.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Khoái Châu, ngày 10 tháng 01 năm 2014

Người viết
-21-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TT Tên tài liệu Tác giả
1 Rèn kĩ năng giải bài tập hoá học 9 Huỳnh Bé
2 Hoá học cơ bản và nâng cao Ngô Ngọc An
3 Bài tập trắc nghiệm hoá học 9 PGS Nguyễn Xuân Trường
4 Ôn tập kiến thức và luyện giải nhanh các bài
tập trắc nghiệm THPT
PGS Nguyễn Xuân Trường
5 Sách giáo khoa Hoá học 9 Lê Xuân Trọng (chủ biên)
6 Phương pháp giải toán hoá vô cơ Quan Hán Thành
7 Hoá học cơ bản và nâng cao Quan Hán Thành
8 Bồi dưỡng hoá học THCS Vũ Anh Tuấn
9 Những chuyên đề hay và khó hóa học THCS Hoàng Thành Chung
-22-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng của vấn đề:
2. Ý nghĩa và tác dụng của chuyên đề:
3. Phạm vi nghiên cứu
II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp
PHẦN II: NỘI DUNG
I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI

1. Điểm mới của đề tài:
2. Điểm hạn chế của đề tài:
III. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí thuyết của phản ứng oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm:
2. Các dạng bài tập cụ thể:
2.1. Dạng bài toán thuận:
2.2. Dạng bài toán nghịch: 13
Biết lượng chất sản phẩm và một chất tham gia là oxit axit (hoặc yêu cầu
tính lượng chất tham gia còn lại 13
IV. PHẠM VI ÁP DỤNG 19
V. KẾT QUẢ 19
-23-
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
1. Kết quả đạt được: 19
2. Bài học kinh nghiệm: 20
PHẦN III. KẾT LUẬN 20
1. Khuyến nghị: 20
2. Kết luận chung: 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
-24-

×