Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

CHƯƠNG I - SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 50 trang )


SINH LÝ HỌC TRẺ EM
Giảng viên:
Trần Thanh Hùng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TỔ SINH HỌC
o0o

MỞ ĐẦU

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
1. Định nghĩa giải phẫu học và sinh lý học
2. Những nội dung của môn SLHTE
3. Ý nghĩa của môn SLHTE trong giáo dục
4. Giới thiệu chung về cơ thể người

I. ĐỊNH NGHĨA VỀ GIẢI PHẪU HỌC VÀ
SINH LÝ HỌC NGƯỜI
Giải phẫu học người?
Sinh lý học người?

I. ĐỊNH NGHĨA VỀ GIẢI PHẪU HỌC VÀ
SINH LÝ HỌC NGƯỜI
-
Giải phẫu học là khoa học về cấu tạo và các
quy luật phát triển của cơ thể sống lành mạnh.
-
Sinh lý học là khoa học về chức năng nghĩa
là hoạt động của các cơ quan, các hệ cơ quan
và cơ thể nói chung.



II. NHỮNG NỘI DUNG CỦA MÔN SLHTE
-
Nghiên cứu đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ và
những quy luật phát triển của trẻ em.
-
Nghiên cứu đặc điểm phát triển của hệ thần
kinh, các cơ quan phân tích, hệ vận động, tuần
hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết trên cơ sở phân
tính đặc điểm triển sinh lý của trẻ trẻ qua các
thời kỳ.
-
Rút ra các kết luận sư phạm cần thiết trong
công tác giáo dục trẻ em.

III. Ý NGHĨA CỦA MÔN SLHTE TRONG
GIÁO DỤC
-
Trang bị cho các nhà giáo dục có những hiểu
biết khoa học về đặc điểm sinh lý trẻ qua các
thời kỳ lứa tuổi khác nhau.
-
Trên cơ sở đó tổ chức hợp lý các hoạt động
vui chơi, học tập, lao động nhằm hoàn thiện
sự phát triển thể lực và tinh thần, tâm lý cho
trẻ.

IV. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Cơ thể con người là một khối thống nhất?


IV. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
- Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể
- Cơ thể là một khối thống nhất thể hiện ở:
+ Thống nhất giữa đồng hóa và dị hóa
+ Thống nhất giữa cấu tạo và chức phận
+ Thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể
+ Thống nhất giữa cơ thể và môi trường

CHƯƠNG I
SỰ TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CƠ THỂ TRẺ EM

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I. Sự tăng trưởng và các giai đoạn
phát triển cơ thể trẻ em
II. Sự phát triển thể chất của trẻ em

I. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM
1. Khái niệm về sự tăng trưởng và phát
triển cơ thể trẻ em
Sinh trưởng?
Phát triển?

I. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM
1. Khái niệm về sự tăng trưởng và phát
triển cơ thể trẻ em
Tăng trưởng: sự gia tăng về chiều dài, về

dung tích và khối lượng của cơ thể trẻ em, có
liên quan đến sự gia tăng số lượng các phân
tử hữu cơ tạo nên chúng, nghĩa là sự thay đổi
về số lượng.
Ví dụ: sự tăng chiều cao, trọng lượng cơ thể

I. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM
1. Khái niệm về sự tăng trưởng và phát
triển cơ thể trẻ em
Chín muồi: sự tăng trưởng đã đạt đến một độ
nhất định.
Phát triển được hiểu là những thay đổi về
chất lượng trong cơ thể trẻ em, thể hiện ở sự
phức tạp hóa tổ chức của cơ thể.
Ví dụ: Lúc 2 tuổi tuyến sinh dục chưa hoạt
động nhưng đến tuổi dậy thì hoạt động.

I. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM
1. Khái niệm về sự tăng trưởng và phát
triển cơ thể trẻ em
Sự phát triển thể hiện ở 3 yếu tố:
→ Sự tăng trưởng của cơ thể
→ Sự phân hóa của các cơ quan và các mô
→ Sự tạo hình dáng đặc trưng cho cơ thể

I. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM
1. Khái niệm về sự tăng trưởng và phát

triển cơ thể trẻ em
Đặc trưng của sự phát triển:
Sự biến đổi về chất, là sự xuất hiện những
dấu hiệu và thuộc tính được hình thành trong
quá trình tăng trưởng.
Quá trình phát triển diễn ra từ từ, liên tục
nhưng có thể có bước nhảy vọt

I. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM
1. Khái niệm về sự tăng trưởng và phát
triển cơ thể trẻ em
Mối quan hệ giữa tăng trưởng, chín muồi và
phát triển là mối quan hệ biện chứng có tính
nhân quả
Tăng trưởng
Chín muồi
Phát triển

I. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM
1. Khái niệm về sự tăng trưởng và phát
triển cơ thể trẻ em
-
Gia tăng khối lượng cơ bắp
-
Sự gia tăng số lượng các mối liên hệ
trong các cấu trúc thần kinh dưới vỏ
não và trong vỏ não
- Sự tăng thêm số lượng các mối liên

hệ giữa các vùng riêng biệt của vỏ
não tham gia vào việc thực hiện các
chức năng vận động
Bộ máy thần
kinh – cơ của
trẻ sơ sinh
Bộ máy thần
kinh – cơ của
trẻ 1 tuổi
Những cử
động mang
tính bẩm sinh
Sự vận động
mang tính
chất phản xạ
có điều kiện
rõ ràng

I. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM
1. Khái niệm về sự tăng trưởng và phát
triển cơ thể trẻ em
Phát triển cá thể của con người:
Từ tế bào trứng được thụ tinh cho đến khi
sự sống kết thúc một cách tự nhiên.
Phát triển cá thể chia làm 2 giai đoạn: trước
khi sinh và sau khi sinh.

I. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM

2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em
2.1. Đặc điểm
- Diễn ra không đồng đều và không đồng
thời.
Ví dụ: kích thước của đầu và mình
- Nhịp điệu tăng trưởng không đều
Ví dụ: vòng đầu tăng trưởng nhanh trong
năm đầu càng về sau chậm lại.

Trẻ sơ sinh: 1/4
Trẻ 2 tuổi: 1/5
Trẻ 6 tuổi: 1/6
Người lớn: 1/8
Tỉ lệ
giữa
chiều
dài
đầu
và mình
Trẻ 12 tuổi: 1/7

I. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM
2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em
2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng của
cơ thể
Các
chỉ số
Cân
nặng

Chiều
cao
Vòng
ngực
Vòng
đầu

2.2.1. Chiều cao
- Chỉ số phát triển thể chất và sức khỏe quan
trọng nhất.
-
Trẻ dưới 1 tuổi, chiều cao tăng nhanh, trẻ
càng lớn tốc độ phát triển chiều cao càng
chậm.
Trẻ 1-3 tháng: tăng 3,5 cm/1 tháng, trẻ 3 – 6
tháng tăng 2,0 cm/1 tháng, trẻ 6 – 9 tháng
tăng 1,5 cm/1 tháng, trẻ 9 – 12 tháng tăng
1,0 cm/1 tháng.

2.2.1. Chiều cao
- Trẻ 1 tuổi có chiều cao trung bình là 75cm.
- Trẻ trên 1 tuổi (1-6) tuổi, chiều cao cũng
tăng nhanh nhưng so với thời kỳ bú mẹ
chậm hơn nhiều.
- Công thức tính chiều cao của trẻ trên 1 tuổi:
X = 75cm + 5cm(N-1)
X: chiều cao của trẻ trên 1 tuổi (cm)
N: số tuổi (năm)
75cm: chiều cao trẻ 1 tuổi
5cm: chiều cao trung bình tăng mỗi năm


×