Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Ứng dụng của tính chất điện từ trong công nghiệp thực phẩm nhóm 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 55 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BUỔI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 3.
CHỦ ĐỀ :
****Ứng dụng
tính chất điện từ (ánh sáng
nhìn thấy, tia cực tím) trong
công nghiệp thực phẩm.
DANH
SÁCH
NHÓM 7
ĐINH
THỊ NHƯ
QUỲNH
TRẦN
THỊ HẬU
PHẠM
THỊ ÚT
QUYÊN
NGUYỄN
THỊ THU
THẢO
NGUYỄN
THỊ THU
HUYỀN
NGUYỄN
TẤN
LỰC
ĐỖ THỊ
THÁI


TRƯƠNG
THỊ BÍCH
HOA
TRẦN
THỊ
THỦY
TIÊN
Đinh Thị Như
Quỳnh (NT)

Lên kế hoạch
nhóm

Chuẩn bị tài
liệu và nội dung
“Giới thiệu về
phổ điện từ”.

Trả lời câu hỏi
của nhóm 4
Trần Thị Hậu

Chuẩn bị tài
liệu và nội dung

+ “Khái niệm
ánh sáng nhìn
thấy”

+ Khái niệm về

màu sắc;

+ Cơ chế tạo
màu, tông màu,
độ sáng tối;

Đặt câu hỏi cho
lớp
Phạm Thị Út
Quyên

Chuẩn bị tài
liệu và nội dung

+ Khái niệm tia
cực tím

+Tính chất tia
cực tím

Trả lời câu hỏi
nhóm 2
BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC

- Chuẩn bị tài liệu và nội dung

+Cách xác định chỉ số khúc xạ

+ Ý nghĩa của việc xác định chỉ số
khúc xạ (trong ngành thực phẩm)


+ Trả lời câu hỏi nhóm 3
Nguyễn Tấn Lực

- Chuẩn bị tài liệu và nội dung

+ Khái niệm về khúc xạ ánh sáng;

+Chỉ số khúc xạ;

+ Trả lời câu hỏi của nhóm 1
Đỗ Thị Thái

- Chuẩn bị tài liệu và nội dung

+ thiết bị đo màu trong ngành thực
phẩm

+ Đặt câu hỏi cho lớp

+ Làm slide
Trần Thị Thủy Tiên
STT Họ và
tên
Nhiệm vụ
7 Nguyễn
Thị Thu
Thảo
- Chuẩn bị tài liệu và nội dung.
+ Ý nghĩa của màu sắc thực phẩm.

+ Hệ thống định lượng màu và thiết bị đo màu trong.
ngành thực phẩm.+ Đặt câu hỏi cho lớp.
+ Trả lời câu hỏi của nhóm 8.
8 Nguyễn
Thị Thu
Huyền
- Chuẩn bị tài liệu và nội dung.
+Ứng dụng tia cực tím trong thanh trùng.
+ Đặt câu hỏi cho lớp.
+ Trả lời câu hỏi của nhóm 5.
9 Trương
Thị Bích
Hoa
- Chuẩn bị tài liệu và nội dung.
+ Hệ thống định lượng màu và thiết bị đo màu trong.
ngành thực phẩm.+ Trả lời câu hỏi của nhóm 6.
NỘI
DUNG
II. Ánh sáng
nhìn thấy.
III. Tia cực tím
và ứng dụng
trong thực
phẩm.
I. Giới thiệu về
phổ điện từ.
1. Khái niệm.
2. Dải quang phổ màu.
3. màu sắc
4. Cơ chế tạo màu, tông

màu, độ sáng tối.
5. Ý nghĩa của màu sắc
thực phẩm.
1.Định nghĩa.
2.Các vùng trong quang phổ.
3.Ứng dụng của mỗi vùng.
6. Hệ thống định
lượng màu và thiết bị
đo màu trong ngành
thực phẩm.
7. Sự khúc xạ ánh
sáng và cách xác định
chỉ số khúc xạ.
1. Khái niệm.
2. Tính chất.
3. Ứng dụng.
4. Thiết bị xác định.
I. GIỚI THIỆU VỀ PHỔ ĐIỆN TỪ.
1. Định nghĩa:
- Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ
điện từ.

2. Các vùng trong quang phổ.

Ánh sáng nhìn thấy là một phần cảu quang phổ điện từ mà
mắt người có thể nhìn thấy, bước sóng từ khoảng 380-750
nm, tần số, dải tần số trong khoảng 400-790 THz.

Sóng radio là một kiểu bức xạ điện từ với bước sóng trong
phổ điện từ dài hơn ánh sáng hồng ngoại, từ 1mm tới

100km, tương ứng với dải tần số từ 3 KHz tới 300 GHz.

Vi ba (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước
sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio, có
bước sóng khoảng từ 1cm đến 30 cm, dải tần số trong
khoảng 1GHz đến 30GHz.

Bức xạ terahertz là một loại tia bức xạ điện từ có bước sóng
từ 1mm đến 1 um,tương ứng với dải tần số trong khoảng
300 GHz đến 3THz.
3. Ứng dụng của các vùng trong phổ điện từ.
a. Sóng radio.

Ứng dụng trong đời sống:
+Dùng trong truyền thông tín hiệu.
+ Dùng để truyền tải điện đường dài.
+Dùng trong thông tin vệ tinh.
+ Được dùng rộng rãi trong thông tin vô tuyến chuyển tiếp

Trong y học: dùng để trị hen, amidan, nhịp tim, phá ung
thư da…, Wifi,Rada

Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm:
+ Sử dụng sóng radio để tiêu diệt sâu bọ trong hạt sấy khô.
+ Làm lò vi sóng nấu chín thức ăn.

+ Quan sát được cảnh quan, vạn vật.
+Phơi sấy thực phẩm.
+Đánh giá cảm quan thực phẩm,
chất lượng thực phẩm.

b. Ánh sáng nhìn thấy:
+ Diệt trùng và diệt khuẩn.
+Khử trùng nước, thực phẩm, dụng cụ y tế.
+Điều trị bệnh ung thư.
+Chữa bệnh còi xương.
+Tìm vết nứt trên bề mặt kim loại.
c. Tia tử ngoại:

d. Tia hồng ngoại:
+Đo nhiệt độ.
+Phát nhiệt.
+Truyền thông.
+Kính nhìn đêm
+sấy, làm nóng bề mặt thực phẩm.
Bếp hồng ngoại
SSản phẩm
e. Vi sóng: hâm nóng, nấu chín, thanh trùng thực phẩm.

f. Tia gama.
+Làm dao gamma.
+Kính viễn vọng.
+Tạo giống lúa tốt.
+Khử mùi khó chịu trong đậu Hà Lan.
Bộ tiệt trùng bình sữa bằng vi sóng
Trong y học: chiếu chụp để chuẩn đoán
bệnh.
+Trong công nghiệp: tìm khuyết tật trong
các vật đúc, tinh thể.
+Trong hàng không: kiểm tra hành lý.
+Trong phòng thí nghiệm: nghiên cứu

thành phần và cấu trúc vật rắn.
g. Tia X
II. Ánh sáng nhìn thấy.
1. Khái niệm:
- Khái niệm ánh sáng nhìn thấy: là bức xạ điện từ có bước
sóng nằm trong vùng quang phổ mà mắt thường có thể nhìn
thấy được, bước sóng khoảng 380-750nm.
2. Dải quang phổ màu trong ánh sáng nhìn thấy.
- Trong quang phổ ánh sáng trắng, màu được xếp theo thứ
tự từ đỏ đến tím.
3. Khái niệm về màu sắc.
-
Màu sắc là kết quả của sự hấp thu chọn lọc những miền
xác định trong phổ liên tục của ánh sáng trắng đập vào.
-
Màu sắc còn là cảm giác mang đến cho hệ thần kinh của
người từ sự kết hợp tín hiệu của ba loại tế bào cảm thụ
màu ở mắt người
Chúng ta cảm nhận được màu sắc nhờ ánh sáng phản chiếu
từ vật thể và đi đến mắt của chúng ta.
Tại sao bạn thấy trái táo có màu đỏ?
 Rất đơn giản vì bề mặt vỏ
táo đã hấp thụ phần lớn sóng
ánh sáng có bước sóng nằm
trong khoảng màu xanh dương
và xanh lá và nó phản xạ phần
lớn sóng ánh sáng trong vùng
màu đỏ vào mắt ta thế là ta
thấy nó có màu đỏ.
4. Cơ chế tạo màu, tông màu, độ sáng tối.

Mẫu đo
Nguồn sáng
Mắt
Hệ thống quang học với bộ
phận cảm nhận cường độ
sáng cho từng màu
Tế bào cảm nhận thị giác
blue
green
red
Kích thích
Cảm nhận màu
Các hàm hòa hợp màu
theo tiêu chuẩn quan sát.
Các giá trị kích thích
3 thành phần
Các tọa độ màu
P
h


p
h

n

x

P
h



p
h

n

x

Bức xạ ánh sáng
NGƯỜI
THIẾT BỊ ĐO
5. Ý nghĩa của màu sắc thực phẩm.
Có ý nghĩa trong việc đánh giá cảm quan và chất lượng
thực phẩm, phân loại thực phẩm.
**Đánh giá độ trưởng thành, độ chín của thực phẩm
*** Nâng cao giá trị cảm quan của thực phẩm, đánh giá
được chất lượng thực phẩm  nâng cao giá thành sản phẩm.

×