Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.95 KB, 25 trang )


CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ
THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Các giá trị thông dụng để thiết kế song chắn rác
2,0 ÷ 3,251,0 ÷ 2,0Vận tốc dòng chảy (ft/s)
0 ÷ 3030 ÷ 45
Độ nghiêng song chắn rác theo
trục thẳng đứng (độ)
0,6 ÷ 3,01,0 ÷ 2,0Khoảng cách giữa các thanh (in)
1,0 ÷ 1,51,0 ÷ 1,5Bề bản (in)
0,2 ÷ 0,60,2 ÷ 0,6Bề dầy (in)
Kích thước của các thanh
Cào rác cơ giớiCào rác thủ côngChỉ tiêu
Song chắn rác:dùng để giữ lại các chất thải rắn có kích thước lớn trong
nước thải để đảm bảo cho các thiết bị và công trình xử lý tiếp theo.
PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ

Song chắn rác và cào rác thủ công
Song chắn rác cơ giới

Song chắn rác - nhìn từ phía trước
Song chắn rác - nhìn bên hông
Song chắn rác - nhìn từ phiá sau

Chức năng: Bể lắng cát nhằm loại bỏ cát, sỏi, đá dăm, các loại xỉ khỏi nước
thải.
Vị trí: Bể lắng cát thường được đặt phía sau song chắn rác và trước bể lắng
sơ cấp.
Phân loại: bể lắng cát theo chiều chuyển động ngang của dòng chảy (dạng
chữ nhật hoặc vuông), bể lắng cát có sục khí hoặc bể lắng cát có dòng chảy


xoáy.
BỀ LẮNG CÁT


Bể lắng cát có sục khí: Được thiết kế để loại các hạt cát có kích thước lớn hơn 0,2 mm.
Thông số Giá trị
Khoảng biến thiên Giá trị thông dụng
Thời gian lưu tồn nước ở lưu
lượng cưc đại (phút)
2 ÷ 5
3
Sâu(ft)
7 ÷ 16

Dài (ft)
25 ÷ 65

Rộng (ft)
8 ÷ 23

tỉ lệ sâu : rộng
1:1 ÷ 5:1
1,5:1
tỉ lệ dài : rộng
3:1 ÷ 5:1
4:1
Lượng không khí cần (ft
3
/min.ft
chiều dài)

2,0 ÷ 5,0



Thiết bị lấy cát của bể lắng cát (vít me)
Sàng và loại bỏ cát

Bể lắng sơ cấp dùng để loại bỏ các chất rắn có khả năng lắng (tỉ trọng lớn hơn
tỉ trọng của nước) và các chất nổi (tỉ trọng nhẹ hơn tỉ trọng của nước).
Nếu thiết kế chính xác bể lắng sơ cấp có thể loại được 50 ¸ 70% chất rắn lơ
lửng, 25 ¸ 40% BOD của nước thải.
Bể lắng sơ cấp có thể có hình chữ nhật hoặc hình trụ tròn, được trang bị thêm
thiết bị gạt váng trên bề mặt và cặn dưới đáy bể.

BỂ LẮNG SƠ CẤP

BỂ LẮNG SƠ CẤP - CẬN ẢNH

BỂ LẮNG SƠ CẤP - KHI KHÔNG CÓ NƯỚC

BỂ LẮNG SƠ CẤP – THI CÔNG ĐÁY

Chức năng: để loại bỏ các hạt rắn hoặc lỏng ra khỏi hỗn hợp nước thải và cô
đặc bùn sinh học. Không khí được thổi vào bể tạo nên các bọt khí, các bọt khí
này kết với các hạt và nổi lên trên mặt nước thải và bị loại bỏ bằng các thiết bị gạt
bọt.
BỂ TUYỂN NỔI

Các chất rắn được đưa lên mặt bể tuyển nổi
Một bể tuyển nổi điển hình


BỂ LỌC NƯỚC THẢI BẰNG CÁC HẠT LỌC
Bể lọc được dùng để loại bỏ các chất rắn lơ lửng (và cả BOD) của nước thải
sau khi qua xử lý sinh học hoặc hóa học.

1. Phương pháp trung hòa

Trộn lẫn nước thải có môi trường axit với môi trường
kiềm để tạo ra các hợp chất mới ít độc hại hơn.

Hoá chất để trung hoà nước thải axit: NaOH, Ca (OH)
2
,


Hoá chất để trung hoà nước thải kiềm: CO
2
, SO
2
,…
PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC

2. Phương pháp kết tủa

Cơ chế: thêm vào nước thải các hóa chất để làm kết tủa
các chất hòa tan trong nước thải hoặc chất rắn lơ lửng sau
đó loại bỏ chúng thơng qua q trình lắng cặn.
Ca(OH)
2
Vôi

FeSO
4
.7H
2
O
Ferric sulfate
Fe
2
(SO
4
)
3
Fe
2
(SO
4
)
3
.3H
2
OFerric sulfate
FeCl
3
Ferric chloride
Al
2
(SO
4
)
3

.18H
2
O,Al
2
(SO
4
)
3
.14H
2
O
Phèn nhôm
Công thứcTên hóa chất

Các hóa chất thường sử dụng:
Nếu tính tốn tốt q trình này có thể loại được 80 -90% TSS, 40 - 70% BOD5, 30 -
60% COD và 80 - 90% vi khuẩn trong khi các q trình lắng cơ học thơng thường chỉ
loại được 50 -70% TSS, 30 - 40% chất hữu cơ.

3. Phương pháp OXY HOÁ KHỬ
Xử lý chất thải bằng chất oxy hóa
Chất oxy hóa Loại chất thải
Không khí (oxy khí
quyển)
Sulfite (SO
3
-2
), Sulfide (S
-2
), Fe

+2
Khí Chlor Sulfide, Mercaptans
Khí chlor và xút Cyanide (CN
-
)
Chloride dioxide Cyanide, thuốc trừ sâu (Diquat, Paraquat)
Hypochlorite natri Cyanide, chì
Hypochlorite canxi Cyanide
Permanganate kali Cyanide, chì, phenol, Diquat, Paraquat, hợp chất hữu cơ có
lưu huỳnh, Rotenone, formaldehyde
Permanganate Mn
Hydrogen peroxide Phenol, cyanide, hợp chất lưu huỳnh, chì


3. Phương pháp OXY HOÁ KHỬ
Xử lý chất thải bằng chất khử

Chất thải Chất khử
Cr (6) SO
2
, muối sulfite (sodium bisulfite, sodium
metabisulfite, sodium hydrosulfite), sulfate sắt,
bột sắt, bột nhôm, bột kẽm.
Chất thải có chứa thủy
ngân
NaBH
4
Tetra-alkyl-lead NaBH
4
Bạc NaBH

4

PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ: Quá trình hấp phụ là quá trình tập hợp các chất hòa
tan trong dung dịch lên bề mặt chung của chất lỏng và khí, hai chất lỏng hoặc giữa
chất lỏng và chất rắn thích hợp
XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ LÝ
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HOÁ: Cho dòng điện một chiều chạy qua dung dịch
để xảy ra sự ôxy hoá ở anôt (cực âm) và sự khử ở cực dương

Quá trình yếm khí: Các hệ thống yếm khí ứng dụng khả năng phân hủy chất hữu
cơ của vi sinh vật trong điều kiện không có oxy
Chất hữu cơ
lên men
>
yếm khí
CH
4
+ CO
2
+ H
2
+ NH
3
+ H
2
S
Hỗn hợp khí sinh ra thường được gọi là khí sinh học hay biogas
Chu kỳ phát triển của các vi khuẩn trong bể xử lý bao gồm 4 giai đoạn:
 - Giai đoạn chậm: các vi khuẩn thích nghi với môi trường mới và bắt đầu
quá trình phân bào.


 - Giai đoạn tăng trưởng: các tế bào vi khuẩn tiến hành phân bào và tăng
nhanh về số lượng.

 - Giai đoạn cân bằng: mật độ vi khuẩn được giữ ở một số lượng ổn định.

 - Giai đoạn chết: trong giai đoạn này số lượng vi khuẩn chết đi nhiều hơn số
lượng vi khuẩn được sinh ra nên mật độ vi khuẩn giảm nhanh.
Quá trình hiếu khí và hiếu khí không bắt buộc (tùy nghi): Các vi khuẩn phân
hủy các thành phần hữu cơ trong nước thải.
PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
Bản chất: Dựa vào sự hoạt động của các vi sinh vật để phân huỷ các chất hữu
cơ gây ô nhiễm nước thải.

XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÁC QUÁ TRÌNH TỰ NHIÊN
%%%%
Trong mơi trường tự nhiên, các q trình lý, hóa và sinh học diễn ra khi
đất, nước, sinh vật và khơng khí tác động qua lại với nhau. Lợi dụng các
q trình này, người ta thiết kế các hệ thống tự nhiên để xử lý nước thải
Xử lý nước thải bằng cánh đồng lọc: là việc tưới nước thải lên bề mặt của
một cánh đồng với lưu lượng tính tốn để đạt được một mức xử lý nào đó
thơng qua q trình lý, hóa và sinh học tự nhiên của hệ đất - nước - thực vật
của hệ thống.
Mục tiêu: Xử lý nước thải , tái sử dụng các chất dinh dưỡng có trong nước
thải để sản xuất, nạp lại nước cho các túi nước ngầm
Ưu điểm: việc vận hành và bảo quản hệ thống xử lý nước thải bằng cánh
đồng lọc dễ dàng và ít tốn kém hơn.
Nhược điểm: cần diện tích đất lớn, phụ thuộc vào cấu trúc đất và điều kiện
khí hậu.
Phân loại: Cánh đồng lọc chậm; Cánh đồng lọc nhanh; Cánh đồng chảy tràn


SƠ ĐỒ CÁC QUI TRÌNH XỬ LÝ
Sử dụng bể tự hoại và bãi lọc ngầm để xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×