Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

thuyết minh đồ án tốt nghiệp xây dựng TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ DÂN CƯ HƯNG ĐIỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 116 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
MỤC LỤC
TRANG
PHẦN I. KIẾN TRÚC 4
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 4
II. KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 4
PHẦN II. KẾT CẤU 4
I. LỰA CHỌN VẬT LIỆU 4
II. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỘT, DẦM SÀN 5
1. Kích thước sàn 5
2. Kích thước dầm 5
3. Kích thước cột 6
III. THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH 7
1. Số liệu tính toán 7
2. Tính toán cốt thép 16
3. Bố trí cốt thép 17
4. Kiểm tra độ võng của sàn 17
IV. TÍNH TOÁN THÉP DẦM 23
1. Tính cốt thép dọc 23
V. TÍNH CỐT THÉP CỘT 36
1. Vật liệu 36
2. Tính toán 36
3. Tính toán cốt đai 44
VI. TÍNH TOÁN VÁCH CỨNG 44
PHẦN III. MÓNG CỌC ĐÓNG ÉP 49
I. SỐ LIỆU CÔNG TRÌNH 49
II. THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 49
1. Đánh giá kết quả địa chất 50
2. Số liệu về tải trọng 54
3. Đề xuất phương án móng cọc đài thấp 55


III. LỰA CHỌN VẬT LIỆU 57
1. Đài cọc 57
2. Cọc đúc sẵn 57
3. Chọn độ sâu đáy đài 57
IV. CHỌN ĐẶC TRƯNG CỦA MÓNG CỌC 57
1. Tính toán sức chịu tải của cọc 57
2. Xác định tải trọng tác dụng lên cọc 63
3. Kiểm tra sức chịu tải của cọc 63
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
4. Tính toán cốt thép làm móc cẩu 66
5. Kiểm tra chọc thủng của cột đối với đài 67
6. Kiểm tra chọc thủng cọc xuyên thủng đài 68
7. Kiểm tra điều kiện hàng cọc chọc thủng 69
8. Kiểm tra lún 70
9. Tính toán cốt thép đài cọc 74
PHẦN IV. THI CÔNG 75
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH
I. VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 76
II. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 76
III. NỀN MÓNG 76
IV. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 76
1. Tình hình cung ứng vật liệu 76
2. Máy móc và các thiết bị thi công 77
3. Nguồn nhân công xây dựng 77
4. Nguồn nước thi công 77
5. Nguồn điện thi công 78
6. Giao thông tới công trình 78

7. Thiết bị an toàn 78
8. Nhận xét 78
V. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 78
1. Các văn bản pháp lý 78
2. Tiêu chuẩn kỹ thuật 78
CHƯƠNG II. THI CÔNG ĐÓNG CỌC 79
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 79
II. CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÓNG CỌC 79
III. TÍNH SỐ LƯỢNG CỌC 79
IV. THI CÔNG CỌC 79
1. Các thông số về cọc 79
2. Chọn máy đóng cọc 81
3. Nghiệm thu thi công cọc 84
4. Một số trở ngại và cách khắc phục khi thi công cọc 84
CHƯƠNG III. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 84
I. ĐÓNG CỪ LARSEN 85
II. ĐÀO ĐẤT 85
1. Quy trình thi công 85
2. Tính toán khối lượng đào 85
3. Chọn máy đào 88
III. THI CÔNG PHẦN MÓNG 90
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
1. Thi công đài móng 90
1.1. Ván khuôn thành móng 90
1.2. Ván khuôn cổ móng và gông 92
2. Biện pháp và tổ chức thi công móng 93
CHƯƠNG IV. THI CÔNG PHẦN THÂN 95

I. SÀN 95
1. Kích thước khối lượng 95
2. Tính toán cốt pha 95
II. DẦM 100
1. Thiết kế ván khuôn dầm chính 101
2. Thiết kế ván khuôn dầm phụ 104
III. CỘT 107
1. Kích thước khối lượng 107
2. Cấu tạo cốt thép 107
3. Tính toán ván khuôn 107
4. Vận chuyển đổ bê tông 109
CHƯƠNG V. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 109
I. ĐÓNG CỌC CHO CÔNG TRÌNH 109
1. Tính máy đóng cọc 109
2. Tính số nhân công cho trình 109
II. ĐÓNG CỪ LARSEN 109
1. Tính máy đóng cừ 110
2. Tính số nhân công cho công trình 110
III. ĐÀO ĐẤT 110
1. Tính máy đào đất 110
2. Tính số nhân công 110
Tài liệu tham khảo 112
PHẦN I. KIẾN TRÚC
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
- Trong những năm gần đây, mức độ đô thị hóa ngày càng tăng, mức sống và nhu cầu
của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí ở

một mức cao hơn, tiện nghi hơn.
- Vì vậy, Trung tâm thương mại và dân cư Hưng Điền ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở
của người dân cũng như thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm vóc của
một đất nước đang trên đà phát triển.
- Dự án Hưng Điền Newtown nằm ở phía Tây — Nam TP Hồ Chí Minh, thuộc quận
8 và huyện Bình Chánh, cách trung tâm Thành Phố 14km, cách quốc lộ 1A: 500m.
II. KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
- Về đường bộ: 10 phút đển để đến trung tâm thương mại quận 5, 5 phút để đến khu
đô thị mới qua đại lộ Nguyễn Văn Linh. 3 phút để đến quốc lộ 1A cửa ngỏ đi đến các tỉnh
Đồng bằng Sông Cửu Long.
- Về đường thuỷ: Có thể đi đến Vũng Tàu trong 35 phút, tham quan vùng sinh thái
Cần giờ trong 20 phút, 10 phút đi đến bến Bạch Đằng trên sông Sài Gòn.
PHẦN II. KẾT CẤU
I. LỰA CHỌN VẬT LIỆU
- Bê tông sử dụng cho kết cấu bên trên và cọc dùng B25 (M350) với các chỉ tiêu như
sau:
Khối lượng riêng: γ = 25kN/m
3
.
Cường độ tính toán: R
b
= 14,5MPa.
Cường độ chịu kéo tính toán: R
bt
= 1,05MPa.
Mô đun đàn hồi: E
b
= 30 x 10
3
MPa.

- Cốt thép gân φ ≥10 dùng cho kết cấu bên trên và cọc dùng loại AIII với các chỉ
tiêu:
Cường độ chịu nén tính toán: R
s’
= 365MPa.
Cường độ chịu kéo tính toán: R
sc
= 365MPa.
Cường độ tính cốt thép ngang: R
sw
= 285MPa.
Mô đun đàn hồi: E
s
= 20x10
-4
MPa.
- Cốt thép trơn φ <10 dùng loại AI với các chỉ tiêu:
Cường độ chịu nén tính toán: R
s
= 225MPa.
Cường độ chịu kéo tính toán: R
sc
= 225MPa.
Cường độ tính cốt thép ngang: R
sw
= 175MPa.
Mô đun đàn hồi: E
s
= 21x10
-4

MPa.
Vữa xi măng - cát, gạch xây tường: γ = 18kN/m
3
.
Gạch lát nền Ceramic: γ = 20kN/m
3
.
- Trọng lượng riêng của vật liệu và hệ số vượt tải:
Vật liệu Đơn vị tính Trọng lượng riêng Hệ số vượt tải
Bê tông cốt thép daN/m
3
2500 1,1
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
Vữa XM trát, ốp, lát daN/m
3
1800 1,3
Gạch ốp lát daN/m
3
2000 1,1
Đất đầm nện chặt daN/m
3
2000 1,2
Tường xây gạch thẻ daN/m
3
2000 1,2
Tường xây gạch ống daN/m
3

1800 1,2
Bê tông sỏi nhám nhà xe daN/m
3
2000 1,1
Bê tông lót móng daN/m
3
2000 1,1
II. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỘT, DẦM SÀN
1. Kích thước sàn
- Quan niệm tính: xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng nằm ngang. Sàn không
bị rung động, không dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang.
- Chiều dày bản sàn có thể xác định theo sơ bộ theo công thức sau :
1 min
.L
b
D
h h
m
= ≥

Với D = 0,8 – 1,4, phụ thuộc vào tải trọng, chọn D =1
m = 45, đối với loại bản dầm
L1 = 526 mm
- Sơ bộ chọn chiều dày sàn
-
1 min
1
. .5,26 0,12 120 50
45
b

D
h L m mm h mm
m
= = = ≥ =
;

Vậy chọn Hs = 120 mm
2. Kích thước dầm
- Chiều cao dầm . Ldc = 7,1 m
• Dầm chính :
1 1 1
. .7,1 0,7
8 12 9
dc dc
h L m
= ÷ = =

• Dầm phụ. Ldp = 5,76 m
1 1 1
. .5,76 0,6
12 16 12
dp dp
h L m
= ÷ =
;
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
- Chiều rông dầm

1 1 0,7
. 0,35 400
2 4 2
dc dc
b h m m
= ÷ = = ≈

1 1 0,6
. 0,3
2 4 2
dp dp
b h m= ÷ = =
Vậy chọn kích thước dầm theo bảng dưới đây.
Tầng Ký hiệu Kích thước Đơn vị
Từ tầng 1 đến tầng
4
D1 700x400 mm
D2 500x300 //
D3 200x200 //
Từ tầng 5 đến tầng
áp mái
D4 600x300 //
D5 400x300 //
D6 150x200 //
3. Kích thước cột
• Diện tích tiết diện cột xác định sơ bộ như sau:
( )
c
1,2 1,5
1 1

.
2 4
b
N
A b h
R
b h

 
= ÷ = ×

 ÷

 

 

= ÷
 ÷

 

Trong đó:
. .
s
N n S q
=
q
i
: tải trọng phân bố trên 1m

2
sàn thứ i. từ 0,8-1,4 T/m2
S
i
: diện tích truyền tải xuống tầng thứ i.
Si = (5,76+3,86)/2*(6,8+7,1)/2 = 33,43 m2
Sơ bộ chọn q = 1400 daN/m
2
.
N = 16*1400*33,43 = 748832 daN
R
b
= 145(daN/cm
2
): cường độ chịu nén của bê tông B25.
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
( )
2
c
748832
1,2 1,5
1,5. 7746,54
145
1 1
1 1
( )
.

2 4
2 4
b
N
A b h
Ac cm
R
b h
b h

 

= ÷ = ×

= =
 ÷

 
 

 
 
 
= −
= ÷
 ÷



 


2
80
80
6400
h cm
b cm
Ac cm
=
=
→ =
Vậy chọn kích thước cột theo bảng dưới đây.
Tầng Ký hiệu Kích
thước
Đơn vị
Từ tầng 1 đến
tầng 4
C1 800x800 mm
C2 600x600 //
C3 600x400 //
Từ tầng 5 đến
tầng 9
C4 700x700 //
C5 500x500 //
C5’ (cột cấy) 400x300 //
Từ tầng 10 đến
tầng áp mái
C6 600x600 //
C7 400x400 //
C7’ (cột cấy) 300x300 //

III. THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH
1. Số liệu tính toán
1.1. Kích thước sơ bộ
- Chọn chiều dày bản sàn là 12 cm
1.2. Vật liệu
- Bê tông M350: Rn=145kG/cm2, Rk=10,5kG/cm2.
- Thép AI( <10): R
s
= 2250 kG/cm2. R
sc
= 2250 kG/cm2.
- Thép AIII( 10): R
s
= 3650 kG/cm2. R
sc
= 3650 kG/cm2.
1.3. Tải trọng
Tải trọng thường xuyên do các lớp sàn
STT Tên sàn Tên tải
Chiều
dày
(m)
Trọng
lượng
riêng
(kG/m3)
hệ số vượt
tải
Giá trị tải
(kG/m2)

Tổng
tĩnh tãi
(kG/m2)
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
1
Ô sàn
điển
hình
Gạch lát
dày 100
0.01 2000 1.1 22
210.7
Vữa trát
dày 40
0.04 1800 1.3 93.6
Trát trần
dày 15
0.015 1800 1.3 35.1
Đường ống
thiết bị
60
Tổ hợp tải trọng : Tĩnh tãi
TT Loại tải Giá trị
1 Tải trọng sàn điển hình(T/m2) 0.21
2 Tải trọng sàn mái(T/m2) 0.24
3 Tải trọng tường (T/m) 0.9
4

Tải trọng dầm cầu thang tầng
hầm, mái (T/m)
1.44
5
Tải trọng dầm cầu thang
tầng khác (T/m)
2.38
Hoạt tải
TT Loại tải Giá trị
1 Tải trọng sàn điển hình(T/m2) 0.24
2 Tải trọng sàn mái(T/m2) 0.20
3
Tải trọng dầm cầu thang tầng
hầm, máI (T/m)
0.88
4
Tải trọng dầm cầu thang
tầng khác (T/m)
1.39
1.4. Tính toán tải trọng gió
 Xác định dạng giao động của công trình
Khai báo cáo đặc trưng của công trình trong chương trình ETABS
- Khối lượng các tầng dùng để tính toán dao động được tổ hợp từ các trường hợp tải trọng và
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
được đặt vào trọng tâm của mỗi tầng.
- Tổ hợp khối lượng dùng tính toán:
MASSD = DEAD + 0.5LIVE

Các dạng dao động của công trình:
Mode Period(T) Frequence (f)
1 2.437931 0.410
2 1.832596 0.546
3 1.47481 0.678
4 0.765264 1.307
5 0.503322 1.987
6 0.454084 2.202
7 0.427243 2.341
8 0.260216 3.843
9 0.255274 3.917
10 0.202773 4.932
11 0.179377 5.575
12 0.145825 6.858
Xét dao động của cụng trình theo phương ox:
từ kết quả phân tích của chương trình tính toán ta có các mode dao động theo phương ox gồm:
mo
de
period(t) frequence
(f)
3 1.475 0.678
6 0.454 2.202
10 0.203 4.932
Nhận xét:
* Công trình bê tông cốt thép theo điều 6.14.1TCVN d = 0.3 do đó
0,3
L
f
=
* Công trình có f3 = 0,678 < f

l
< f6 = 2.202 do đó các công thức tính toán thành phần động
của tải trọng gió và tải trọng động đất đượ áp dụng với trường hợp
3 1
f f
<

SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
Dưới đây là bảng tổng hợp chuyển vị, khối lượng của các tầng dao động theo phương OX của
mode3:
Story Diaphragm Mode Ux Massx (t)
hầm D1 3 0 0
1 D2 3 0.0008 300.8708
2 D3 3 0.0022 290.5581
3 D4 3 0.0038 282.5672
tầng kt D5 3 0.0048 277.445
4 D6 3 0.006 277.4875
5 D7 3 0.0074 231.9906
6 D8 3 0.0089 231.9906
7 D9 3 0.0106 231.9906
8 D10 3 0.0124 231.9906
9 D11 3 0.0142 228.9969
10 D12 3 0.016 226.2785
11 D13 3 0.0178 226.2785
12 D14 3 0.0195 226.2785
13 D15 3 0.0211 226.3895
14 D16 3 0.0227 223.1764

tầng AM D17 3 0.0236 223.0902
kỹ thuật mái D18 3 0.025 218.6912
mái D19 3 0.0265 13.3493
 Tải trọng gió
• Thành phần tĩnh của tải trọng của gió
Công thức tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió W ở độ cao Z :
0
W .W . .k C
γ
=

- Trong đố :
+
γ
hệ số độ tin cậy của tải trọng gió.
+ Wo :Giá trị tiêu chuẩn áp lực gió tĩnh
* Địa Điểm : Hồ Chí Minh
* Vùng gió : IIA Dạng địa hình:B
* Giá trị Wo : 0.083 (T/m2)
+ k : Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ cao tới áp lực của gió, tra trong bảng 5, k
phụ thuộc vào dạng địa hình và độ cao
+ c : Hệ số khí động tra theo bảng 6 :
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
* Phần đẩy : C= 0.8
*Phần hút : C= -0.6
* Kích thước cạnh của công trình :
L= 128.04(m) (X)

B= 46.3 (m) (Y)
Chiều cao đón gió của tầng: h =3.3 (m) (Z)
(Xem bảng tính toán thành phần gió tĩnh trang dưới)
Bảng tính toán tải trọng gió tĩnh theo phương OX:
Tầng Wo
(KG/m
2)
H
(m)
ht
(m)
K g C
h
C
đ
W
h
(T/m2)
W
đ
(T/m2)
W
(T/m2)
Fx (T)
Hầm 0.083 0 0 0 1.2 -0.6 0.8 0.00 0.00 0.00 0
1 0.083 0 0 0 1.2 -0.6 0.8 0.00 0.00 0.00 0
2 0.083 4.5 4.5 0.87 1.2 -0.6 0.8 -0.05 0.07 0.12 70
3 0.083 9 4.5 0.98 1.2 -0.6 0.8 -0.06 0.08 0.14 79
Tầng KT 0.083 11.7 2.7 1.03 1.2 -0.6 0.8 -0.06 0.08 0.14 50
4 0.083 15 3.3 1.08 1.2 -0.6 0.8 -0.06 0.09 0.15 64

5 0.083 18.3 3.3 1.11 1.2 -0.6 0.8 -0.07 0.09 0.15 65
6 0.083 21.6 3.3 1.15 1.2 -0.6 0.8 -0.07 0.09 0.16 68
7 0.083 24.9 3.3 1.18 1.2 -0.6 0.8 -0.07 0.09 0.16 70
8 0.083 28.2 3.3 1.2 1.2 -0.6 0.8 -0.07 0.10 0.17 71
9 0.083 31.5 3.3 1.23 1.2 -0.6 0.8 -0.07 0.10 0.17 72
10 0.083 34.8 3.3 1.25 1.2 -0.6 0.8 -0.07 0.10 0.17 74
11 0.083 38.1 3.3 1.27 1.2 -0.6 0.8 -0.08 0.10 0.18 75
12 0.083 41.4 3.3 1.29 1.2 -0.6 0.8 -0.08 0.10 0.18 76
13 0.083 44.7 3.3 1.31 1.2 -0.6 0.8 -0.08 0.10 0.18 77
14 0.083 48 3.3 1.33 1.2 -0.6 0.8 -0.08 0.11 0.19 78
Tầng AM 0.083 50.1 2.1 1.34 1.2 -0.6 0.8 -0.08 0.11 0.19 50
Kỹ thuật
mái
0.083 53.4 3.3 1.35 1.2 -0.6 0.8 -0.08 0.11 0.19 80
Mái 0.083 57.7 4.3 1.37 1.2 -0.6 0.8 -0.08 0.11 0.19 53
Bảng tính toán tải trọng gió tĩnh theo phương OY:
Tầng
Wo
(T/m2)
H
(m)
ht
(m)
K g C
h
C
đ
W
h
(T/m2)

W
đ
(T/m2)
W
(T/m2)
Fy (T)
Hầm 0.083 0 0 0 1.2 -0.6 0.8 0.00 0.00 0.00 0
1 0.083 0 0 0 1.2 -0.6 0.8 0.00 0.00 0.00 0
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
2 0.083 4.5 4.5 0.87 1.2 -0.6 0.8 -0.05 0.07 0.12 25
3 0.083 9 4.5 0.98 1.2 -0.6 0.8 -0.06 0.08 0.14 28
Tầng KT 0.083 11.7 2.7 1.03 1.2 -0.6 0.8 -0.06 0.08 0.14 18
4 0.083 15 3.3 1.08 1.2 -0.6 0.8 -0.06 0.09 0.15 23
5 0.083 18.3 3.3 1.11 1.2 -0.6 0.8 -0.07 0.09 0.15 24
6 0.083 21.6 3.3 1.15 1.2 -0.6 0.8 -0.07 0.09 0.16 25
7 0.083 24.9 3.3 1.18 1.2 -0.6 0.8 -0.07 0.09 0.16 25
8 0.083 28.2 3.3 1.2 1.2 -0.6 0.8 -0.07 0.10 0.17 26
9 0.083 31.5 3.3 1.23 1.2 -0.6 0.8 -0.07 0.10 0.17 26
10 0.083 34.8 3.3 1.25 1.2 -0.6 0.8 -0.07 0.10 0.17 27
11 0.083 38.1 3.3 1.27 1.2 -0.6 0.8 -0.08 0.10 0.18 27
12 0.083 41.4 3.3 1.29 1.2 -0.6 0.8 -0.08 0.10 0.18 27
13 0.083 44.7 3.3 1.31 1.2 -0.6 0.8 -0.08 0.10 0.18 28
14 0.083 48 3.3 1.33 1.2 -0.6 0.8 -0.08 0.11 0.19 28
Tầng AM 0.083 50.1 2.1 1.34 1.2 -0.6 0.8 -0.08 0.11 0.19 18
Kỹ thuật
mái
0.083 53.4 3.3 1.35 1.2 -0.6 0.8 -0.08 0.11 0.19 29

Mái 0.083 57.7 4.3 1.37 1.2 -0.6 0.8 -0.08 0.11 0.19 19
• Thành phần động của tải trọng gió
Thành phần động theo phương Ox:
* Giá trị tính toán cho tải trọng gió động tác dụng lên công trình theo phương Ox:
W . . . .y
p
m
γ ξψ
=
Trong đó: -m : Khối lượng của phần công trình mà trọng tâm có độ cao Z
-
ξ
: Hệ số động lực được xác định bằng đồ thị, phụ thuộc vào thông số e và độ giảm
loga của dao động
+ Hệ số độ tin cậy
γ
=1.2
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
+ Hệ số
ε
= 0.010
+ Hệ số
ξ
=1.30
- y: dịch chuyển ngang của cụng trình ở độ cao z ứng với dạng dao động riêng thứ nhất
- y: hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành r = 12 phần
Trong đó :

k
M
: khối lượng phần thứ k của công trình
k
y
:dịch chuyển ngang của trọng tâm phần thứ k ứng với dạng dao động riêng thứ nhất
W
pk
:thành phần động phân bố đều của tải trọng gió ở phần thứ k của công trình xác định
theo công thức:
W W. .
pk
ξ υ
=

Với các hệ số được xác định:
- Hệ số
0,486
υ
=

Bảng tính tải trọng gió động tác dụng lên công trình theo phương Ox
Stor
y
UX(y) UX
2
(y
2
)
MX

(M)
z W
pk
S(y
k
xW
k
)
S(y
2
k
xM
k
)
y
W
p
(T/m
2
)
F(T)
Hầm
0.0E+0
0
0.00E+0
0
84485
0.31
0
0.0

0
0.00E+0
0
0.00E+0
0
0.0
0
0.00 0.0
1 8.0E-04
6.40E-
07
15018
3
0.74
0
0.0
0
0.00E+0
0
9.61E-02
0.0
0
0.01 0.0
2 2.2E-03
4.84E-
06
14575
8
0.69
8

0.0
4
9.05E-
05
8.02E-01
0.0
0
0.01 7.8
3 3.8E-03
1.44E-
05
14575
8
0.67
1
0.0
4
2.60E-
04
2.91E+0
0
0.0
0
0.02 13.5
Tần
g
KT
4.8E-03
2.30E-
05

14575
8
0.65
2
0.0
5
4.78E-
04
6.26E+0
0
0.0
0
0.03 10.2
4 6.0E-03 3.60E- 14575 0.63 0.0 7.56E- 1.15E+0 0.0 0.04 15.6
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
05 8 3 5 04 1 0
5 7.4E-03
5.48E-
05
14575
8
0.61
8
0.0
5
1.10E-
03

1.95E+0
1
0.0
0
0.05 19.3
6 8.9E-03
7.92E-
05
14575
8
0.60
9
0.0
5
1.52E-
03
3.10E+0
1
0.0
0
0.05 23.2
7 1.1E-02
1.12E-
04
14575
8
0.60
0
0.0
5

2.03E-
03
4.74E+0
1
0.0
0
0.07 27.6
8 1.2E-02
1.54E-
04
14575
8
0.59
2
0.0
5
2.63E-
03
6.98E+0
1
0.0
0
0.08 32.3
9 1.4E-02
2.02E-
04
14575
8
0.58
3

0.0
5
3.32E-
03
9.92E+0
1
0.0
0
0.09 37.0
10 1.6E-02
2.56E-
04
14575
8
0.57
4
0.0
5
4.10E-
03
1.37E+0
2
0.0
0
0.10 41.7
11 1.8E-02
3.17E-
04
14379
1

0.56
6
0.0
5
4.96E-
03
1.82E+0
2
0.0
0
0.11 45.7
12 2.0E-02
3.80E-
04
14575
8
0.56
0
0.0
5
5.92E-
03
2.38E+0
2
0.0
0
0.12 50.8
13 2.1E-02
4.45E-
04

14575
8
0.55
5
0.0
5
6.96E-
03
3.02E+0
2
0.0
0
0.13 54.9
14 2.3E-02
5.15E-
04
14575
8
0.55
0
0.0
5
8.08E-
03
3.78E+0
2
0.0
0
0.14 59.1
Tần

g
AM
2.4E-02
5.57E-
04
14575
8
0.54
5
0.0
5
9.25E-
03
4.59E+0
2
0.0
0
0.15 39.1
Kỹ
thuật
máy
2.5E-02
6.25E-
04
99768
0.54
1
0.0
5
1.05E-

02
5.21E+0
2
0.0
0
0.11 44.5
mái 2.7E-02
7.02E-
04
99769
0.00
0
0.0
0
1.05E-
02
5.91E+0
2
0.0
0
0.11 61.5
Thành phần động theo phương Oy:
* Giá trị tính toán cho tải trọng gió động tác dụng lên công trình theo phương Oy:
W . . . .y
p
m
γ ξψ
=
Trong đó: -m : Khối lượng của phần công trình mà trọng tâm có độ cao Z
-

ξ
: Hệ số động lực được xác định bằng đồ thị, phụ thuộc vào thông số e và độ giảm
loga của dao động
+ Hệ số độ tin cậy
1,2
γ
=
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
+ Hệ số
0,002
ε
=
+ Hệ số
1,75
ξ
=
- y: dịch chuyển ngang của cụng trình ở độ cao z ứng với dạng dao động riêng thứ nhất
- y: hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành r = 12 phần
Trong đó :
k
M
: khối lượng phần thứ k của công trình

k
y
:dịch chuyển ngang của trọng tâm phần thứ k ứng với dạng dao động riêng thứ nhất
W

pk
:thành phần động phân bố đều của tải trọng gió ở phần thứ k của công trình xác
định theo công thức:
W W. .
pk
ξ υ
=
Với các hệ số được xác định:
- Hệ số
0,249
υ
=
Bảng tính tải trọng gió động tác dụng lên công trình theo phương Oy:
Story UY(y) UY
2
(y
2
) MY (M) z W
pk
S(y
k
.W
k
) S(y
2
k
.M
k
) y
W

p
(T/m
2
)
F(T)
Hầm 0.0E+00 0.00E+00 0 0.310 0.00 0.00E+00 0.00E+00 -0.01 0.00 0.0
1 -5.0E-04 2.50E-07 300.8708 0.740 0.00 0.00E+00 7.52E-05 -0.01 0.00 0.0
2 -1.3E-03 1.69E-06 290.5581 0.698 0.02 -2.74E-05 5.66E-04 -0.01 0.00 1.0
3 -2.4E-03 5.76E-06 282.5672 0.671 0.02 -8.22E-05 2.19E-03 -0.01 0.01 1.8
Tầng
KT
-3.1E-03 9.61E-06 277.445 0.652 0.02 -1.54E-04 4.86E-03 -0.01 0.01 1.4
4 -4.1E-03 1.68E-05 277.4875 0.633 0.02 -2.52E-04 9.52E-03 -0.01 0.01 2.2
5 -5.7E-03 3.25E-05 231.9906 0.618 0.02 -3.87E-04 1.71E-02 -0.01 0.02 2.5
6 -7.5E-03 5.63E-05 231.9906 0.609 0.02 -5.70E-04 3.01E-02 -0.01 0.02 3.3
7 -9.5E-03 9.03E-05 231.9906 0.600 0.02 -8.03E-04 5.10E-02 -0.01 0.03 4.2
8 -1.2E-02 1.32E-04 231.9906 0.592 0.02 -1.09E-03 8.17E-02 -0.01 0.03 5.1
9 -1.4E-02 1.85E-04 228.9969 0.583 0.02 -1.42E-03 1.24E-01 -0.01 0.04 6.0
10 -1.6E-02 2.50E-04 226.2785 0.574 0.02 -1.82E-03 1.81E-01 -0.01 0.04 6.9
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
11 -1.8E-02 3.17E-04 226.2785 0.566 0.02 -2.26E-03 2.52E-01 -0.01 0.05 7.7
12 -2.0E-02 3.92E-04 226.2785 0.560 0.03 -2.76E-03 3.41E-01 -0.01 0.06 8.6
13 -2.2E-02 4.71E-04 226.3895 0.555 0.03 -3.31E-03 4.48E-01 -0.01 0.06 9.4
14 -2.4E-02 5.52E-04 223.1764 0.550 0.03 -3.90E-03 5.71E-01 -0.01 0.07 10.1
Tầng
AM
-2.5E-02 6.05E-04 223.0902 0.545 0.03 -4.53E-03 7.06E-01 -0.01 0.07 6.7

Kỹ
thuật
máy
-2.6E-02 6.92E-04 218.6912 0.541 0.03 -5.19E-03 8.57E-01 -0.01 0.07 11.0
Mái -2.8E-02 8.01E-04 13.3493 0.000 0.00 -5.19E-03 8.68E-01 -0.01 0.00 0.9
Tổng tải trọng gió tác dụng vào tâm khối lượng.
Story
Gió tĩnh
(Fx)
Gió tĩnh
(Fy)
Gió động
(Fx)
Gió động
(Fy)
Tồng
(Fx)
Tổng
(Fy)
Hầm 0.00 0 0.000 0.00 0.00 0.00
1 0.00 0 0.000 0.00 0.00 0.00
2 69.90 25 7.810 0.99 77.71 26.26
3 78.74 28 13.490 1.78 92.23 30.25
Tầng KT 49.65 18 10.224 1.35 59.88 19.31
4 63.63 23 15.620 2.18 79.25 25.19
5 65.40 24 19.264 2.54 84.66 26.19
6 67.76 25 23.169 3.34 90.92 27.84
7 69.52 25 27.595 4.23 97.12 29.37
8 70.70 26 32.281 5.12 102.98 30.69
9 72.47 26 36.966 5.98 109.44 32.18

10 73.65 27 41.652 6.86 115.30 33.49
11 74.83 27 45.713 7.73 120.54 34.79
12 76.00 27 50.764 8.60 126.77 36.08
13 77.18 28 54.929 9.43 132.11 37.34
14 78.36 28 59.094 10.07 137.45 38.40
Tầng
AM
50.24 18 39.096 6.70 89.34 24.87
Kỹ thuật
máy
79.54 29 44.547 11.04 124.09 39.80
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
Mái 52.59 19 61.529 0.94 114.12 19.96
2. Tính toán cốt thép
Xét từng ô bản, có 6 môment
1 '
, ,
I I
M M M
dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn
(
'I
M
= 0 nếu là biên khớp,
'I I
M M
=

nếu là biên ngàm)

2 '
, ,
II II
M M M
dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài
(
'II
M
= 0 nếu là biên khớp,
'II II
M M
=
nếu là biên ngàm)
Moment theo phương cạnh dài
1 1 1 2
.( ). .M g p l l
α
= +
1 1 2
.( ). .
I
M g p l l
β
= − +
2 2 1 2
.( ). .M g p l l
α
= +

2 1 2
.( ). .
II
M g p l l
β
= − +
1 1 2 2
, , ,
α β α β
: hệ số phụ thuộc sơ đồ liên kết 4 biên và tỷ số
1 2
/l l
, xác định bằng cách tra
hệ số Phụ lục của Giáo trình KCBTCT hoặc sổ tay kết cấu, nếu
1 2
/l l
là số lẻ thì phải nội
suy.
Xác định
2
0
0
1 1 2.
. . 2
. .h
M
M
b
TT
s

s
M
R b h
M
A
R
α
α ζ
ζ
+ −
= ⇒ =
⇒ =

s
R
cường độ chịu kéo của cốt thép
3. Bố trí cốt thép
Chiều dài thép mũ:
1
/ 4l

STT Tên ô sàn
Chiều dài
1
l
(m)
1
/ 4l
(m)
Chiều dài thép mũ (m)

1 S1 5,26 1,3 1,3
2 S2 7,1 1,78 1,5
3 S3 6 1,5 1,4
4 S4 4,5 1,1 1
5 S5 3,35 0,8 0,6
4. Kiểm tra độ võng của sàn
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
Các cấu kiện nói chung và sàn nói riêng nếu có độ võng quá lớn sẽ ảnh hưởng đến việc
sử dụng kết cấu một cách bình thường: làm mất mỹ quan, làm bong lớp ốp trát, gây tâm
lý hoảng sợ cho người sử dụng. Do đó cần phải giới hạn độ võng do tải trọng tiêu chuẩn
gây ra (tính toán theo trạng thái giới hạn thứ 2)
Chọn ô sàn S2 (có diện tích lớn nhất và tải lớn nhất) để tính toán độ võng có
2
1 2
7,1 7,66 54,386l xl x m
= =

+ Gọi
1
f
là độ võng theo phương cạnh ngắn,
2
f
là độ võng theo phương cạnh dài
+ Điều kiện thỏa là
[ ]
1 2

f f f
= =
là độ võng giới hạn lấy theo Bảng 4 TCVN 5574-2012
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN. GVHDC:
Bảng tính toán cốt thép sàn

hiệu
sàn
Sơ đồ
sàn
Kích thước Tải trọng

Tỷ
số
Hệ
Mômen
Tính toán cốt thép sàn Bố trí cốt thép sàn

l
1
l
2
h g p a h
0
số
α
m
ζ

A
s
tt
H.lượn
g
Ø
bố
trí
a
tt
a
bố trí
A
s
bố trí
H.lượ
ng
(m) (m)
(
m
m
)
(N/m
2
)
(N/m
2
) (mm
)
(m

m)
l
2
/l
1
Mômen
(N.m/m)
(cm
2
/
m)
µ
tt
(%)
(m
m)
(m
m)
(mm)
(cm
2
/
m)
µ
bt
(%)
S1
9
5.26
9.6

4
12
0
2100 2400
20 100
1.83
α
1
= 0.02 M
1
= 6177 0.043 0.9782
2.81 0.28% 8 179 100 5.03 0.50%
27 93 α
2
= 0.01 M
2
= 1829 0.015 0.9927
0.93 0.10% 6 304 100 2.83 0.30%
20 100 β
1
= 0.04 M
I
= 9533 0.066 0.966
4.39 0.44% 10 179 150 5.24 0.52%
20 100 β
2
= 0.01 M
II
= 2855 0.02 0.9901
1.28 0.13% 8 392 120 4.19 0.42%

S2
9
7.1
7.6
6
12
0
2100 2400
20 100
1.08
α
1
= 0.01 M
1
= 5991 0.041 0.9789
2.72 0.27% 8 185 100 5.03 0.50%
27 93 α
2
= 0.02 M
2
= 5149 0.041 0.979
2.51 0.27% 6 112 100 2.83 0.30%
20 100 β
1
= 0.04 M
I
= 1087 0.075 0.961
5.03 0.50% 10 156 150 5.24 0.52%
20 100 β
2

= 0.04 M
II
= 9332 0.064 0.9667
4.29 0.43% 8 117 100 5.03 0.50%
S3
9
6 7.1
12
0
2100 2400
20 100
1.18
α
1
= 0.02 M
1
= 5013 0.035 0.9824
2.27 0.23% 8 222 100 5.03 0.50%
27 93 α
2
= 0.01 M
2
= 3584 0.029 0.9855
1.74 0.19% 6 163 100 2.83 0.30%
20 100 β
1
= 0.05 M
I
= 8927 0.062 0.9682
4.10 0.41% 10 192 150 5.24 0.52%

20 100 β
2
= 0.03 M
II
= 6384 0.044 0.9775
2.90 0.29% 8 173 150 3.35 0.34%
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN. GVHDC:
S4
9
4.5 6.8
12
0
2100 2400
20 100
1.51
α
1
= 0.02 M
1
= 3862 0.027 0.9865
1.74 0.17% 8 289 100 5.03 0.50%
27 93 α
2
= 0.01 M
2
= 1699 0.014 0.9932
0.93 0.10% 6 304 100 2.83 0.30%
20 100 β

1
= 0.05 M
I
= 6374 0.044 0.9775
2.90 0.29% 10 271 150 5.24 0.52%
20 100 β
2
= 0.02 M
II
= 2791 0.019 0.9903
1.25 0.13% 8 401 150 3.35 0.34%
S5
9
3.35 4.5
12
0
2100 2400
20 100
1.34
α
1
= 0.02 M
1
= 1875 0.013 0.9935
1.00 0.10% 8 503 100 5.03 0.50%
27 93 α
2
= 0.01 M
2
= 1039 0.008 0.9958

0.93 0.10% 6 304 100 2.83 0.30%
20 100 β
1
= 0.05 M
I
= 3216 0.022 0.9888
1.45 0.14% 8 348 120 4.19 0.42%
20 100 β
2
= 0.03 M
II
= 1795 0.012 0.9938
1.00 0.10% 8 503 150 3.35 0.34%
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:

=




=


4
1
1
1

4
2
2
2
1
. .
384
1
. .
384
c
ng
c
d
q
f l
B
q
f l
B
Trong đó
+ =
1 2
c c c
q q q
tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ô sàn đang xét
1
c
q
tải trọng tiêu chuẩn truyền theo phương cạn ngắn

=
+
4
2
1
4 4
1 2
.
c c
l
q q
l l
c
2
q
tải trọng tiêu chuẩn truyền theo phương cạnh dài
=
+
4
1
2
4 4
1 2
.
c c
l
q q
l l
1 2
,B B

độ cứng tương đương của bê tông
ψ ψ
υ
=
+
0 1
1
.
. . .
a b
s s b bq
h Z
B
E A E A

ψ ψ
υ
=
+
0 2
2
.
. . .
a b
s s b bq
h Z
B
E A E A
,E
s b

E
mô đun đàn hồi của thép và bê tông
s
A
diện tích của cốt thép chịu lực
bq
A
diện tích quy đổi vùng chịu nén của bê tông
( )
γ ξ
= +
0
' . .
bq
A b h
1
a
ψ

hệ số xét đến sự làm việ chịu kéo của bê tông nằm giữa hai khe nứt
b
ψ
tỉ số ứng suất trung bình của thớ bê tông ngoài cùng với ứng suất nén ở thớ bê tông
ngoài cùng tại tiết diện có khe nứt. Thường lấy
ψ
=
0, 9
b
Xác định
a

ψ
ψ
= − ≤
.
1.25 . 1
kc n
a
c
R W
S
M
S: hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng dài hạn và loại cốt thép.
+ Tải trọng tác dụng ngắn hạn
S=1,1 thép gân
S=1,0 thép trơn
+ Tải trọng tác dụng dài hạn
S= 0,8 các loại cốt thép
W
n
mô ment kháng đàn hồi dẻo của tiết diện quy đổi ngay trước khi nứt đối với tiết diện
chịu kéo ngoài cùng.
γ γ
= + +
' 2
1 1
(0.292 0.75 0.15 )
n
W bh
+ Đối với tiết diện hình chữ nhật, ta có:
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.

MSSV:52132150 21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
γ
γ
=
=
1
'
'
1
2
s
s
nA
bh
nA
bh
Xác định
bq
A
(diện tích quy đổi vùng bê tông nén)
( )
ξ γ
= +
'
0
.
bq
A b h

Trong đó:
( )
( )
υ
γ
− +
=
' ' '
'
0
/
c c s
b b h n A
bh

( )
ξ
µ
= =
+ +
+
0
1
1 5
1.8
10. .
x
h
L T
n

=
2
0
.
c
nc
M
L
R b h

δ
γ
 
= −
 ÷
 ÷
 
'
'
1
2
T

δ
=
'
'
0
c
h

h

µ
=
0
s
A
bh

=
s
b
E
n
E
υ
hệ số đàn hồi của bê tông, đặc trưng cho tính đàn hồi dẻo của bê tông vùng nén, phụ
thuộc độ ẩm môi trường và tính chất dày hạn hay ngắn hạn của tải trọng.
υ
=0,15, tải trọng dài hạn
υ
=0,45, tải trọng ngắn hạn
1
Z
cánh tay đòn của nội ngẫu lực tại tiết diện có khe nứt
( )
δγ ξ
γ ξ
 
+

 
= −
 
+
 
' ' 2
1 0
'
1 .
2
Z h

( ) ( )
φ
= − + = − + × =
0
0.5 15 1, 5 0, 5 0, 8 13,1
bv
h h a cm
Do độ võng của sàn theo phương cạnh ngắn và phương cạnh dài là bằng nhau, nên ta chỉ
cần tính toán độ võng theo phương cạnh ngắn.
Tính độ võng
1
f
do toàn bộ tải trọng tác dụng ngắn hạn
Cắt một dải có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn để tính toán
Tiết diện được xem như dầm có tiết diện bxh = 100x12 (cm)
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ô sàn S2 được tính như sau:
= +
c c c

q g p
Với
= + = + =
2
21 36 57 /
c tc tc
s t
g g g d aN m
=
2
150 /
c
p daN m
=> = + = + =
2
57 150 207 /
c c c
q g p daN m
Trong đó, tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn là
=
2
874 /
tc
dh
q daN m
=> = = × =
+ +
4
4
2

2
1
4 4 4 4
1 2
7, 66
. 207 119, 05 /
7,1 7, 66
c c
l
q q daN m
l l
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
Với tiết diện hình chữh nật 100x12 cm
'
c
b b
=> =

'
0
c
h
=
cốt thép giữa sàn là cốt thép đơn nên
'
0
s

A
=
Vậy
'
0
γ
=

'
0
δ
=

0T
=
= = × × × =
91 1 2
. . . 0, 0188 119,05 7,1 7, 66 121,77
c
c
M m q l l daNm
= = =
× × ×
2 3 2
0
121,77
0, 0066
. 1850 10 1 0,1
c
nc

M
L
R b h
Cốt thép bố trí theo phương cạnh ngắn là
8 100a
θ

2
2,83
s
A cm
=

µ
= =
×
2, 83
0, 283%
100 10
= = =
4
4
21.10
7
3.10
a
b
E
n
E

Suy ra:
( ) ( )
ξ
µ
= = = =
+ + + +
+ +
× ×
0
1 1
0, 43
1 5 1 5 0, 0066 0
1.8 1, 8
10. . 10 0,0283 7
x
h
L T
n
(
)
( )
ξ γ
= + = + × × =
2
0
'
. . 0, 43 0 100 10 430A b h cm
bq
( )
( )

δ γ ξ
γ ξ
 
 
+ +
 
 
= − = − × =
 
 
+
+
 
 
' ' 2 2
1 0
'
0 0, 43
1 . 1 10 7, 85
2 0 0, 43
2
Z h cm
Tính
ψ
= −
.
1.25 .
kc n
a
c

R W
S
M
γ γ
= + +
' 2
1 1
(0, 292 0,75 0,15 )
n
W bh
Với tiết diện hình chữ nhật, ta có
γ
γ
=
=
1
'
'
1
2
s
s
nA
bh
nA
bh
γ
× ×
= = =
×

1
2
2 7 2, 83
0, 033
100 12
s
nA
bh

'
1
0
γ
=
= + × + × × × =
2 3
(0, 292 0,75 0, 033 0,15 0) 100 12 4561, 2
n
W cm
Tính
×
= = = >
×
2
.
16 4561, 2
5, 99 1
121, 77 10
kc n
c

R W
m
M
chọn m = 1
ψ
= − × =
1.25 1 1 0, 25
a
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN.
GVHDC:
Suy ra
ψ ψ
υ
×
= = =
+
+
× × × × ×
2
0 1
1
5 4
.
10 7, 85
179977001 .
0, 25 0, 9
21 10 2, 83 0, 45 30 10 430
. . .

a b
s s b bq
h Z
B daN cm
E A E A
=17997,7daN/
2
m

= = × × = =
4 4
1
1
1
1 1 119, 05
. . 7,1 0, 0143 1, 43
384 384 17997,7
c
ng
q
f l m cm
B
Độ võng cho phép
[ ]
1 766
. 3,064
250 250
f L cm
= = =
(thỏa)

IV. TÍNH TOÁN THÉP DẦM
1. Tính cốt thép dọc
D1(70x40) :
Chọn a = 5 cm =>h
o
= 70-5 = 65 cm
+D4(60x30) :
Chọn a = 5 cm =>h
o
= 60-5 = 55 cm
2
0
. .
m R
b
M
R b h
α α
= <
;
1 1 2
m
ζ α
= − −
;
0
. . .b.h
b b
s
s

R
A
R
ζ γ
=
Với
2
1450 /
b
R T m
=
,
2
36500 /
s
R T m
=
,
1
b
γ
=
Tra bang phụ luc BTCT1 ta có
0,604, 0,563
R R
α ξ
= =
,
min max
0

0,05% .100% . .100% 2,34
.
s b
R
s
A R
b h R
µ µ µ ξ
= ≤ = ≤ = =
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG K52 – TRUNG TÂM TM VÀ DC HƯNG ĐIỀN. GVHDC:

BẢNG TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP DẦM

(STORY2-KT)


* Vật liệu
sử dụng


- Cấp độ bền bê
tông:

B25
- Cốt thép dọc
nhóm:
AIII
- Cốt thép đai nhóm: AI


+ Cường độ chịu nén tính
toán R
b
=
14.5 MPa
+ Cường độ chịu kéo tính toán R
s
=
365 MPa
+ Cường độ chịu cắt tính toán R
sw
=
175 MPa
+ Cường độ chịu kéo tính
toán R
bt
=
1.05 MPa


Tên
dầm
Đoạn
dầm
Kích thước
Ch.
dày
lớp


tông
bảo
vệ
cốt
thép
a
o
(-)
a
o
(+)
Nội lực
Tính toán và bố trí
cốt thép lớp trên
Tính toán và bố trí
cốt thép lớp dưới
Tính toán và bố trí
cốt thép đai
b h
M
(-)
M
(+)
Q
A
s_yc

(-)
Bố trí
A

s_tk

(-)
A
s_yc

(+)
Bố trí
A
s_tk

(+)
A
s
/
S
(yc)
Bố trí
As /
S
(tk)
(cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (Tm) (Tm) (T) (cm
2
) (cm
2
) (cm
2
) (cm
2
)

(cm
2
/m)

(cm
2
/m)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
D1
A - D 40 70 2.5 6.2 2.5 -31.1 20.6 19.6 4
Φ
2
2
+ 2
Φ
2
2
22.8 1.8 2
Φ
8 @ 100 10.1
SVTH: LÊ ĐÌNH VẤN.52XD2.
MSSV:52132150 25

×