Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

THI CÔNG đúc cọc, ép cọc, THI CÔNG đào đất MÓNG, BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG (kèm bản vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.99 KB, 40 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
PHẦN THI CÔNG
25%
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: T.S. NGUYỄN AN NINH
NHIỆM VỤ:
1. THI CƠNG ĐÚC CỌC, ÉP CỌC.
2. THI CƠNG ĐÀO ĐẤT MĨNG.
3. BIỆN PHÁP THI CƠNG MĨNG
4.AN TỒN LAO ĐỘNG

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 175
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ ĐẶC ĐIỂM
VÀ ĐIỀU KIỆN THI CƠNG CƠNG TRÌNH
1.1. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH
Cơng trình nằm trong một lơ đất có mặt bằng rộng, tương đối bằng phẳng, và
trống trải. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức cũng như triển khai và sắp xếp
các kho bãi, nhà tạm, phương tiện kỹ thuật phục vụ thi cơng.
Hạng mục của cơng trình được thi cơng theo các qui phạm thi cơng Việt Nam và
tiêu chuẩn Việt Nam về xây dựng đã được ban hành và đang được lưu hành hiện nay.
Khi thi cơng cơng trình cần chú ý đến các đặc điểm sau:
1.1.1. Địa chất cơng trình:
- Lớp 1:Á sét dẻo mềm dày 4,6 m.
- Lớp 2: Á sét lẩn sỏi san,dẻo mềm đến dẻo cứng dày 2,2m.
- Lớp 3: Cát hạt min,trung lẩn ít cát hạt thơ,chặt đến chặt vừa. dày 39,9 m.
- Lớp 4: Từ độ sâu -46.9 đòa tầng chuyển sang lớp đất sét Đất sét nửa cứng đến
rất cứng dày 46,9m
Mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu -1,2 m cách mặt đất.
1.1.2 V trí cơng trình:ị
Cơng trình đựơc xây dựng tại 167 NGUYỄN PHÚC NGUN quận 3 thành phố


:HỒ CHÍ MINH
+ Kích thước mặt bằng nhà: (32,1x18,5)m
+ Diện tích xây dựng: 593,85m
2
+ Cơng trình gồm 10 tầng và 1 tầng mái, chiều cao mỗi tầng 3,4m.
+ Chiều cao tồn cơng trình: 37,4m.(kể cả bể nước mái)
+ Cơng trình gồm kết cấu chịu lực là khung bê tơng cốt thép tồn khối.
+ Tồn cơng trình sử dụng bê tơng B20 (Mác 250). Riêng đúc cọc bê tơng cốt thép
sử dụng B25(Mác 350).
+ Tường bao che dày 200, tường ngăn bên trong cơng trình dày 100.
+ Hai cầu thang bộ và 2 thang máy
+ Hồ nước mái có kích thước (7,5x3,8x1,7)m.
Khu đất có đặc điểm là bằng phẳng, khơng có cơng trình ngầm bên dưới, xung
quanh là các cơng trình dân dụng đang hiện hữu.
1.1.3. Nguồn nước thi cơng:

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 176
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
Cơng trình nằm ở quận 3 địa chỉ 167 NGUYỄN PHÚC NGUN, địa diểm này
đã có các mạng đường ống cấp nước vĩnh cữu đi ngang qua cơng trình đáp ứng đủ nước
sử dụng cho cơng trình thi cơng.
1.1.4 Nguồn điện thi cơng:
Trong q trình thi cơng cơng trình nguồn điện cung cấp cho q trình thi cơng là
sử dụng mạng điện có sẵn đi ngang cơng trình. Ngồi ra, để đảm bảo cho nguồn điện
ln có tại cơng trường thì ta dự trù bố trí 1 máy phát điện trong trường hợp cúp điện
đột xuất.
1.1.5. Tình hình cung ứng vật tư:
Việc cung ứng các loại vật liệu xây dựng như: Cát, đá, xi măng, cốt thép…cho
cơng trình rất thuận lợi. Vì hệ thống giao thơng nội bộ trong khu quy hoạch mà cơng
trình được xây dựng đã được hồn thiện và nối với các trục đường giao thơng lớn trong

khu vực giúp cho việc vận chuyển, cung cấp vật liệu cho cơng trình được chủ động và
đầy đủ.
Diện tích kho bãi chứa vật liệu phải được cân đối theo nhu cầu vật tư trong từng
giai đoạn thi cơng cơng trình nhằm bảo đảm tiến độ thi cơng và tránh tình trạng vật tư
bị hư hỏng do bảo quản lâu.
1.1.6. Máy móc, thiết bị thi cơng:
Cơng trình có khối lượng thi cơng lớn do đó để đạt hiệu quả thi cơng cao ta phải
kết hợp thi cơng cơ giới và thủ cơng.
Máy phục vụ thi cơng: Máy ép cọc bằng thủy lực, máy đào đất, xe chở đất, cần
trục tháp, máy vận thăng vận chuyển vật liệu và cơng nhân, máy bơm bê tơng, máy trộn
bê tơng và các loại máy khác cần cho q trình thi cơng.
Các loại máy và xe được điều khiển đến cơng trình theo từng giai đoạn và từng
đợt thi cơng cho phù hợp.
Nguồn nhân cơng xây dựng và láng trại cơng trình:
Nguồn nhân cơng chủ yếu là nội trú trong tỉnh, sáng đi chiều về, do đó việc làm
lán trại chỉ tạm cho cơng nhân nghỉ trưa.
Dựng lán trại cho ban chỉ huy cơng trình, nhà bảo vệ và các kho bãi chứa vật liệu.
Tất cả cơng nhân làm việc trong cơng trường đều có tay nghề bậc thợ và đều
được học về an tồn lao động.
1.2. ĐIỀU KIỆN THI CƠNG
Do vị trí cơng trình nằm trong trung tâm thành phố nên việc thi cơng có nhiều
thuận lợi nhưng cũng gặp nhiều khó khăn.
1.2.1 Thuận lợi:

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 177
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
Tại địa điểm thi cơng cơng trình là trung tâm thành phố nên nguồn điện, nước,
đường giao thơng và cơ sở hạ tầng tương đối thuận lợi.
Cơng trình xây dựng tiếp xúc với đường giao thơng nên thời gian vận chuyển vật
liệu và máy móc khá thuận lợi.

1.2.2 Khó khăn:
Việc bố trí kho bãi, láng trại và các bộ phận gia cơng hết sức là tiết kiệm diện
tích.
Từ đó việc dự trữ vật tư, đưa phương tiện thi cơng vào cơng trình phải được tính
tốn một cách rất chặt chẽ.
1.3. BIỆN PHÁP THI CƠNG:
Do các thuận lợi và khó khăn nêu trên, cần phải chọn biện pháp thi cơng thích hợp
để thi cơng cơng trình một cách hợp lý nhất.
1.3.1 Móng cọc
Hạ cọc cơng trình bằng phương pháp ép cọc để tránh gây chấn động cho các cơng
trình xung quanh và tránh tiến ồn lớn gây ảnh hưởng đến người dân xung quanh.
1.3.2. Đào đất hố móng cơng trình
Do xung quanh cơng trình là các cơng trình đang hiện hữu nên khi thi cơng đào
đất ta phải sử dụng các biện pháp chống vách hố móng để tránh sạc lở các cơng trình
xung quanh.
1.3.3 Thiết bị:
Xe vận chuyển và máy thi cơng sẽ được điều động một cách cụ thể và hợp lý theo
u cầu thực tế tại cơng trình. Ngồi ra còn dự phòng khả năng tăng cường nhân lực và
thiết bị thi cơng nhằm đẩy nhanh tiến độ thi cơng, hồn thành cơng trình đúng thời hạn.
Biện pháp tổ chức và điều hành
Bộ máy tổ chức thi cơng phải gọn nhẹ, cán bộ được giao việc phải có chun mơn
phù hợp với từng cơng việc được giao.
Phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận kỹ thuật, kế tốn và vật tư của cơng trường để
đảm bảo vật tư, tiền vốn theo đúng tiến độ thi cơng của cơng trình.
Bố trí cán bộ quản lý thi cơng phù hợp với cơng trường.
Chọn và bố trí thợ lành nghề để có thể đảm bảo cơng việc có u cầu kỹ thuật cao.
Điều động hợp lý các tổ đội cơng nhân có chun mơn khác nhau trên cơng
trường, tránh bị chồng chéo cơng việc, gây lãng phí nhân cơng và vật tư.
Bố trí các đoạn, đợt thi cơng và số lượng cơng nhân cho phù hợp để năng suất làm
việc tại cơng trường được tăng cao.

1.3.5. Biện pháp tổ chức thi cơng
Theo ngun tắc đồng thời:
Tiến hành thi cơng đồng thời các phần việc mà mặt bằng cho phép.

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 178
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
Phối hợp nhịp nhàng giữa các tổ đội cơng nhân có chun mơn khác nhau trong
từng hạng mục, để tránh chồng chéo, lãng phí vật tư do phải làm đi làm lại. Mỗi tổ thi
cơng phải dứt điểm cơng việc của mình để bàn giao lại mặt bằng cho tổ khác.
Bên cạnh những biện pháp thi cơng hợp lý thì biện pháp tăng cường thiết bị thi
cơng đặc biệt là dàn giáo, cốp pha là biện pháp quan trọng để hồn thành cơng trình
đúng tiến độ.
Khi thi cơng cơng trình thì cơng tác mặt bằng và xây dựng cơ cơ sở hạ tầng phải
được tiến hành trước các cơng tác xây dựng cơng trình chính để đảm bảo đưa cơng trình
vào sử dụng đồng bộ, gồm có các giai đoạn sau:
a. Giai đoạn chuẩn bị.
Giai đoạn chuẩn bị gồm các cơng việc sau:
- Dọn dẹp khu đất cho bằng phẳng.
- Làm các đường nội bộ cơng trường.
- Làm hàng rào tạm thời cho cơng trường.
- Xây dựng các lán trại tạm phục vụ cho qua trình thi cơng cơng trình (ban
chỉ huy cơng trình, kho vật liệu, các xưởng phụ trợ, lán trại cơng nhân…).
- Lắp đặt lưới điện, nước thi cơng, chiếu sáng ngồi trời, đường dây điện
thoại.
- Thi cơng các rãnh tiêu nước tạm thời, các hố ga trung gian để tập trung
nước cơng trình rồi đưa ra hố ga chính để thốt nước.
- Đặt các mốc để định vị tim trục nhà, xác định các cao trình quan trọng và
gởi các cao độ phục vụ cho cơng tác thi cơng kiểm tra.
b. Giai đoạn thi cơng bê tơng cốt thép các bộ phân chính của cơng trình theo
nhiệm vụ được giao.

- Thi cơng đúc cọc ép cọc.

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 179
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
CHƯƠNG II
THI CƠNG ĐÚC CỌC, ÉP CỌC
2.1. THI CƠNG ĐÚC CỌC.
2.1.1. Giới thiệu chung về cọc
Cọc sử dụng cho cơng trình là cọc bê tơng cốt thép có tiết diện 300x300. Mác
350, thép sử dụng là thép AIII có R
s
= 3650 (daN/cm
2
), cốt thép dọc của cọc 8
φ
18.
Chiều dài cọc theo thiết kế là 24m, gồm 3 đoạn mỗi đoạn dài 8m.
2.2.2. Trình tự thi cơng đúc cọc
Chuẩn bị sân bãi đúc cọc.
Lắp dựng cốp pha.
Lắp đặt cốt thép.
Đổ bê tơng cọc.
Bảo dưỡng bê tơng cọc.
Tháo dỡ cốp pha.
Tách cọc và vận chuyển cọc đến bãi tập kết cọc.
2.2.3. Chuẩn bị sân bãi:
Dọn mặt bằng để làm sân bãi đổ cọc bê tơng.
Sân bãi đúc cọc được phủ 1 lớp cát dày 100mm và được tưới nước đầm nén kỹ, để
bề mặt được bằng phẳng, láng 1 lớp vữa Mác 100 dày 100mm.
Sân bãi phải đặt gần nơi thi cơng ép cọc để tiện vận chuyển cọc.

Kích thước sân bãi để tập kết cọc: Ta có thể đúc cọc theo phương pháp xen kẽ và
đúc thành nhiều tầng chồng lên nhau:
Diện tích mặt sân đúc cọc bê tơng F được tính theo cơng thức:
F = k.N.t.l(b + b
1
)
Trong đó:
+ t : Thời gian cần thiết để bê tơng đạt 25% cường độ thiết kế.
+ k: Hệ số kể tới lối đi lại. Lấy k = 1,1
+ N = 10: Năng suất của sân đúc (số cọc chế tạo trong 1 ngày)
+ l : Chiều dài của cọc.(m)
+ b: Chiều rộng của cọc .(m)
+ b
1
: Khoảng cách giữa 2 cọc .(m)
Nếu đúc cọc thành nhiều tầng chồng lên nhau, để tiết kiệm chỗ, chỉ được phép đổ
bê tơng cọc tầng trên, khi bê tơng cọc tầng dưới đã đạt 25% cường độ thiết kế. Gọi t
1

thời gian cần thiết để bê tơng đạt được 25% cường độ, thì diện tích sân đúc cọc được
tính theo cơng thức:

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 180
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
)(
])1[(
1
1
bbl
n

ttnN
kF +×
+×−
=
+ n : Số tầng đúc cọc
Ở đây ta dùng phương pháp đúc xen kẽ, ở mỗi tầng đúc chỉ đúc có nửa số cọc
(cách nhau 1 cọc), khi bê tơng đạt 25% cường độ mới đúc một nửa cọc kia chen vào. Ta
có cơng thức:
)(
])12[(
1
1
bbl
n
ttnN
kF +×
+×−
=
+ Lấy t
1
= 3

( )
[ ]
( )
8,6463,03,08
4
28312410
1,1 =+××
+×−××

×=F
m
2
Do diện tích sàn đúc cọc lớn, nên khơng thể đúc cọc tại cơng trình. Vì thế ta đúc
cọc ở bãi đúc cọc bên ngồi cơng trình rồi vận chuyển đến cơng trình.
Tổng số cọc của cơng trình là 160 cọc gồm 480 đoạn cọc.
Ta chọn 6 bãi đúc cọc
Số cọc đúc trong 1 bãi là 480/6 = 80 cọc.
Ta chọn 6 bãi đúc, mỗi bãi 80 đoạn cọc gồm 4 lớp (20 đoạn cọc/1 lớp)
Diện tích thực tế của mỗi bãi đúc cọc:
S = a x b = 11,1 x 10 = 111m
2
2.2.4. Lắp dựng cốp pha cọc
a. Cấu tạo cốp pha cọc
Cọc gồm 3 đoạn, mỗi đoạn 8m.
Tiết diện cọc là: (30x30)cm.
Sử dụng tấm cốp pha thép tiêu chuẩn 10 tấm có kích thước (300x1800) để bố trí
cốp pha cho 1 đoạn cọc.
Sử dụng cọc lân cận để hình thành ván khn cho đợt đổ cọc tiếp theo. Bề mặt
cọc phải sạch, ẩm và được qt 1 lớp chống dính.
Cốp pha đầu mũi cọc phải thẳng hàng với trục cọc đi qua tâm cọc.
HÌNH 2.1 MẶT CẮT NGANG BÃI ĐÚC CỌC

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 181
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
b. Kiểm tra cốp pha cọc
Kiểm tra độ võng của cốp pha:
Tải trọng tác dung lên cốp pha thành:
+ Áp lực bê tơng:
1

. 2500 0,3 750q h x
γ
= = =
daN/m
2
Với γ: Khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tơng đã đầm chặt γ =2500daN/m
2
H: chiều cao của mỗi lớp hỗn hợp bê tơng H = 0,3m
+ Tải trọng do đổ bê tơng thùng đổ có dung tích 0,2m
3
: q
d1
= 200 (daN/m
2
)
+ Tải trọng do đầm rung: q
d2


= 200 (daN/m
2
)
+ Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng vào ván khn thành:
q
tc
= q
1
+

q

d1
+ q
d2
= 750 + 200 + 200 = 1150 daN/m
2
+ Tải trọng tính tốn tác dụng vào ván khn thành:
q
tt
= q
tc
.n =1150x1,3 = 1495daN/m
2

c. Sơ đồ tính của tấm cốp pha
+ Tải trọng tính tốn tác dụng vào ván khn thành có bề rộng b = 0,3m:
q = q
tt
. n =1495x0,3 = 448,5daN/m
300 300 300
600600600
CỌC BTCT
(300x300)
CỐP PHA THÉP
(300x1800)
GIẰNG XIÊN BẰNG THÉP
(35x5)
SƯỜN DỌC (63x40x4)
1800
300
SƯỜN NGANG (63x40x4)

600
q=448.5 daN/m
600 600

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 182
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
- M
max
=
2 2
. 448,5 0,6
16,15
10 10
q l x
= =
daN.m
Với: q là tải trọng tính tốn.
l: là khoảng cách các gơng sườn.
- Tấm cốp pha tiêu chuẩn có 2 sườn là 2 thép góc L 63x40x4.
Có I
x
= 16,3 cm
4
, W
x
=
3
16,3
3,817
6,3 2,03

x
I
cm
y
= =

Với y = B-y
o
(B,y
o
tra “Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình”)
- Kiểm tra theo cường độ:
max
1615
211,55
2 2 3,817
x
M
W
σ
= = =
×
daN/cm
2
< R =2100daN/cm
2
- Kiểm tra độ võng cho phép của cốp pha:
[ ]
4 4
6

5. 1 5 448,5 60 1 3 3
0,011 60 0,18
384. . 2 2 1000 1000
384 100 2,1 10 16,3
ql
f cm f l cm
E I
× ×
= × = × = < = = × =
× × × ×
Vậy cốp pha thoả mãn điều kiện độ võng.
2.2.5. Thi cơng cốt thép cọc
Cốt thép phải đúng chủng loại, cường độ như u cầu của thiết kế.
Cốt thép dọc và thép đai cần được buộc chặt để khơng bị chuyển dịch khi đổ bê
tơng. Đặc biệt chú ý các cốt đai gần mặt bích.
Việc gia cơng cốt thép cọc ngay tại nơi chế tạo cọc, và gần nơi đổ bê tơng cọc
nhất để tiện cho việc vận chuyển thép cọc đến nơi bãi đổ bê tơng cọc.
Mặt phẳng của mặt bích tiếp xúc giữa 2 đoạn cọc cần vng góc với trục cọc.
2.2.6. Đổ bê tơng cọc
Chú ý: Các cơng tác cần thưc hiện trước khi đổ bê tơng cọc hàng loạt.
Trước khi tiến hành đúc cọc hàng loạt phải tiến hành thí nghiệm nén tĩnh cọc để
xác định sức chịu tải thực tế của cọc, làm cơ sở so sánh với sức chịu tải của cọc theo
thiết kế.
Để có số liệu về sức chịu tải thực tế của cọc cung cấp cho thiết kế cơng trình, cần
thiết phải tiến hành thử tải để xác định sức chịu tải của cọc bằng phương pháp nén tĩnh
dọc trục.
a. Cơ sở thí nghiệm
- Căn cứ quy phạm thí nghiệm cọc TCXD 88:1982 và TCXDVN 205:1998
- Căn cứ u cầu về hồ sơ thiết kế móng cơng trình: Chung Cư 167-NGUYỄN
PHÚC NGUN-QUẬN 3-TP:HỒ CHÍ MINH

b. Phương pháp thí nghiệm
Khối lượng và vị trí thử cọc

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 183
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
- Tải thiết kế cọc: 91T
- Cấp tải lớn nhất thí nghiệm: 160T
- Khối lượng cọc thí nghiệm: 3 cọc (2% tổng số lượng cọc)
- Cấu tạo cọc thử:
+ Tiết diện cọc: a = 300×300mm
+ Bê tơng: Mác 350
+ Cốt thép dọc: 8 Ø18
+ Cốt thép đai: Ø8
Kết luận về kết quả thí nghiệm:
Kết luận về sức chịu tải cho phép của cọc được tổng hợp từ các kết quả nén thử.
Tùy theo đặc điểm của cơng trình và phương pháp xác định sức chịu tải của cọc,
đơn vị thiết kế sẽ quyết định cuối cùng khả năng chịu tải của cọc.
Khối lượng bê tơng đúc cọc.
Tính số lượng cọc: Dựa vào bản vẽ thiết kế móng ta tính được tổng số cọc cho
tồn bộ cơng trình như sau:
∑ cọc = 160 cọc = 480 đoạn
- Tiết diện cọc là : (30x30)cm
- Khối lượng cọc là:
Loại đoạn cọc Số lượng
Chiều dài đoạn cọc
(m)
Tổng khối lượng
(m
3
)

Đoạn cọc C1 160 8 115,2
Đoạn cọc C2 160 8 115,2
Đoạn cọc C3 160 8 115,2
Sức chịu tải của cọc là: P
TK
= P
đn
= 91T
Các giải pháp thi cơng bê tơng cọc:
c.Trộn bê tơng
+ Trộn bằng thủ cơng.
+ Trộn bằng máy.
+ Mua bê tơng tươi.
d.Vận chuyển bê tơng và đổ bê tơng
+ Vận chuyển bằng thủ cơng.
+ Vận chuyển bằng cần trục tháp.
+ Vận chuyển bằng máy bơm.

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 184
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
Nhận xét: Đổ bằng máy bơm bê tơng, cần trục thì rất tốn kém, đổ bằng thủ cơng
thì chất lượng bê tơng kém. Nên ở đây ta chọn phương pháp trộn bê tơng bằng máy trộn
và đổ bằng thùng đổ.
e. Chọn máy trộn bê tơng
Bê tơng được trộn tại cơng trường nên ta phải tính tốn và chọn máy trộn sao
cho có thể đổ hết bê tơng cho số lượng đoạn cọc của một ngày.
Ta có 6 bãi đúc, số lượng đoạn cọc đổ trong 1 ngày của mỗi bãi là 20 đoạn cọc.
Tổng khối lượng bê tơng cọc đổ trong 1ngày: 6x20x8x0,3x0,3=86,4m
3
Đặc điểm kỹ thuật của máy trộn bê tơng tại cơng trường:

Ta chọn máy trộn bê tơng mã hiệu S – 302I có các thơng số kỹ thuật sau:
+ Thùng trộn V = 1200L - Xuất liệu V = 800L
+ D
max
sỏi, đá = 120mm
+ Vòng quay thùng 17 vòng/phút
+ Thời gian trộn 1 mẻ = 60 giây
+ Động cơ điện: 13kW
+ Kích thước: 3,725x 2,72 x2,526m. Trọng lượng: 3,945T
- Tính năng suất của máy trộn: (theo trang 62, 63 sách” sổ tay chọn máy thi
cơng xây dựng” của thầy Nguyễn Tiến Thu)
N = V
sx
.K
xl
.N
ck
.K
tg
Trong đó:
+ K
tg
= 0,8 hệ số sử dụng thời gian.
+ V
sx
= (0,6÷0,8)xV
hh
= 0,8 x 800 =640 lít = 0,64m
3
+ V

hh
= 0,5 (m
3
): Dung tích hình học của thùng trộn.
+ K
xl
= (0,65÷ 0,7) là số xuất liệu; Chọn K
xl
= 0,7
+ N
ck
là số mẽ trộn thực hiện trong 1 giờ.
ck
ck
T
N
3600
=⇒

Mà T
ck
= T
đổ
+ T
trộn
+ T
đổ ra
Ta có:
+ T
đổ

=(15s÷20s). Chọn 20s
+ T
trộn
=(60s÷150s). Chọn 60s
+ T
đổ ra
= (10s÷20s). Chọn 15s
=> T
ck
= 20 + 60 + 15 = 95s
=>N
ck
=
9,37
95
3600
=
Năng suất máy trộn trong một giờ:

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 185
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
N = 0,64 x 0,7 x 37,9 x 0,8 = 13,58(m
3
/h)
=>N
ca
= 8 x 13,5 = 108(m
3
/ca).
Vậy ta chỉ cần chọn 1 máy trộn.

Cách đổ bê tơng như sau:
+ Đợt 1: Đổ bê tơng những cọc ngồi cùng (như hình vẽ). Dùng máng để đổ bê
tơng xuống. Ta tiến hành đổ từ giữa đổ ra. Vật liệu làm bê tơng ta phải vận chuyển
bằng xe và để gần nơi đổ bê tơng cọc. Vừa đổ vừa tiến hành đầm dùi.
+ Đợt 2: Sau 3 ngày cường độ bê tơng đạt 25%, ta tiến hành đổ tiếp xen kẽ
những cọc còn lại.
Bảo dưỡng bê tơng thường xun.
Tiến hành tách cọc và vận chuyển cọc đến nơi ép cọc.
2.3. THI CƠNG ÉP CỌC
2.3.1. Chọn máy thi cơng cọc
Thiết bị ép cọc gồm: Giá kích, kích và neo.
Phân loại theo cách nén ép có 2 loại: ép trước và ép sau. Phân loại theo kích có
kích đơi và kích đơn. Kích đơn ép tại đỉnh cọc và kích đơi nén ép bằng 2 kích ép 2 bên.
Cách neo kích có ba loại: loại neo vào đất, loại dùng đối trọng trên mặt đất, loại
neo ngầm vào cơng trình có sẵn đã thi cơng trước.
Những chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của thiết bị ép phải biết là:
- Lý lịch máy, có cơ quan kiểm định các đặc trưng kỹ thuật;
- Lưu lượng dầu của máy bơm (l/ph); áp lực bơm dầu lớn nhất (daN/cm
2
).
- Hành trình pít tơng của kích (cm
2
); diện tích đáy pít tơng của kích (cm
2
).
- Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo áp lực dầu và van chịu áp ( Do cơ quan
có thẩm quyền cấp).
Thiết bị được lựa chọn để ép cọc phãi thoả mãn các u cầu:
Lực nén (danh định) lớn nhất của thiết bị khơng nhỏ hơn 1,4P
ép max

u cầu theo
quy định của thiết kế.
Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc khi ép đỉnh hoặc tác dụng
đều trên mặt bên cọc khi ép ơm, khơng gây lực ngang khi ép.
Chuyển động của pít tơng kích phải đều và khống chế được tốc độ ép cọc.
Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng với khoảng lực đo.
Thiết bị ép cọc phải bảo đảm điều kiện để vận hành theo đúng quy định về an tồn
lao động khi thi cơng.
Giá trị áp lực đo lớn nhất của đồng hồ khơng vượt q 2 lần áp lực đo khi ép cọc.
Chỉ nên huy động khoảng 0,7 -0,8 khả năng tối đa của thiết bị.
Cụ thể thiết bị ép cọc bằng thủy lực cơ bản gồm các bộ phận sau:
 Giá ép: gồm 1 khung cố định và 1 khung di động lồng vào nhau

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 186
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
 Pít tơng thủy lực (kích dầu)
 Khung đế (satxi)
 Đối trọng
 Bơm thủy lực + hộp van phân phối.
 Cần trục vận chuyển cọc.
a. Dàn ép
- Những bộ phận cơ bản của dàn ép:
+ Kích thủy lực.
+ Khung sắt di động.
+ Bàn ép mang đối trọng.
+ Giá ép di chuyển được theo cả 2 phương.
+ Vận hành của máy ép nhờ vào máy bơm dầu.
- Chọn dàn đế có kích thước (3,4x9,0)m. Đặt 2 dàn đế ở 2 móng để thuận tiện cho
việc cẩu lắp đối trọng thực hiện việc ép cọc.
Chọn dàn bệ ép cọc: Dàn bệ là thép chữ I tổ hợp

b. Chọn máy ép:
P
ép min
= (1,5 ÷ 2)P
cọc
= (1,5 ÷ 2)x 91 = 137 ÷ 182T. Chọn P
ép min
=137T.
P
ép max
= min (P
vl
; (2,0 ÷ 3) P
cọc
) = min [173; (160 ÷ 240)] = 160T.
Lực ép cần thiết của máy sử dụng trong khoảng:
P
ép min
< P
ép
< P
ép max
⇒ 137 T < P
ép
< 182 T.
Các tiêu chuẩn của máy ép cần phải thỏa mãn:
+ Thiết bị ép cọc có cơng suất:
P
kích
= 1,4.P

ép max
= 1,4x182=255T
+ Đối trọng mỗi bên: ( Theo TCXDVN 286-2003)
P
đt
= 1,1 P
ép max
/2 = 1,1x 182/2= 100,1T

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 187
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
Dùng mỗi bên 12 đối trọng BTCT, trọng lượng mỗi khối nặng 7,5T có kích thước
1x1x3m.
Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc khi ép.
Chuyển động pít tơng phải đều và khống chế được tốc độ ép cọc.
Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng với khoảng đo lực.
Thiết bị ép cọc phải bảo đảm điều kiện để vận hành theo đúng quy định về an tồn
lao động khi thi cơng.
Trên cơ sở đó ta chọn máy ép cọc thuỷ lực có các thơng số kỹ thuật sau:
- Khung di động cao 8,2m, 600x600.
- Khung cố định cao 4m, 800x800.
- Chiều dài khung đế 8m.
- Chiều rộng khung đế 3,4m.
- Áp lực dầu bơm lớn nhất 250daN/cm
2
.
- Lực ép danh định lớn nhất 260T.
- Hành trình ép1000mm.
- Năng suất ép 100 m/ca.
* Khả năng ép và kích thước cọc:

- Chiều dài cọc L
max
:8m/1 đoạn cọc
- Tiết diện cọc S
max
:30x30cm.
- Lực ép P
max
:255T.
c. Chọn cần trục phục vụ cơng tác cẩu lắp
Đối với việc vận chuyển cọc, kết hợp với việc vận chuyển đối trọng giữa các dàn
đế ta dùng cần trục tự hành bánh xích. Các u cầu kỹ thuật khi chọn cần trục tháp:
Chiều cao nâng móc cẩu H
m
tính theo cơng thức:
H
m
= h
1
+h
2
+h
3
+ h
4
Trong đó:
+ h
1
= (0,5 ÷1) m: Chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng.
+ h

2
= 8,0 m: Chiều cao của cấu kiện lắp ghép.
+ h
3
= 1,0m: Chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất của cấu kiện
tới móc cẩu của cần trục.
+ h
4
= (2 ÷ 4,0 )m: Chiều cao khung ép cố định.
* Chiều cao từ cao trình máy đứng puli đầu cần trục là:
H = H
m
+ h
5
Với h
5
= 1,0m: Chiều dài đoạn puli, ròng rọc, móc cẩu đầu cọc.
Chiều cao cần u cầu để cần trục vận chuyển cọc vào khung ép là:
H = H
m
+ h
5
= 1 + 8,0 +1 + 4,0 + 1,0 = 15m.
* Trọng lượng Q u cầu của cần trục tính bằng cơng thức:
Q = Q
ck
+ q
tb



SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 188
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
Trong đó:
+ Q
ck
= 7,5T: Trọng lượng cấu kiện treo buộc (khối lượng 1 đối trọng BTCT
có tiết diện 1x1x3m).
+ q
tb
= 0,5T: Trọng lượng các thiết bị treo buộc.
Trọng lượng u cầu cho cần trục là:
Q = Q
ck
+ q
tb
= 7,5 + 0,5 = 8T.
* Tính chọn chiều dài tay cần L cho cần trục:
0
max
min
75sin
5,115
sin

=

=
α
c
hH

L
=13,97m
Với:
+ h
c
= 1,5m: Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình của cần trục
đứng.
+ Với cần trục tự hành ta lấy góc quay α
max
= 75
0
.
Khi đó tầm với gần nhất của cần trục là:
R
min
= L
min
.cosα
max
+ r = 13,97.cos75
0
+ 1,5 = 5,12 m. Chọn R
min
=5,0m
Với r = (1 ÷ 1,5)m: Khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến trục quay của cần
trục.
Vậy với các thơng số u cầu trên ta chọn cần trục bánh xích XKG – 30 để cẩu
đối trọng, cọc và khung sườn của máy ép. Cần trục XKG –30 có các thơng số sau:
 Chiều dài móc chính: L = 15m.
 Sức nâng Q

max
=30T; Q
min
=8,3T
 Tầm với: R
max
= 14m; R
min
=5,0m
=> Chiều cao móc cẩu lớn nhất:
H
mc
= (L+1,5).sinα
max
= (15 + 1,5) .sin75
0
= 15,9 m
d. Chọn máy phát điện 75kW, máy hàn 24kVA để nối cọc.
2.3.2 Trình tự thi cơng ép cọc.
Q trình ép cọc trong một hố móng gồm các bước cơ bản sau:
a. Chuẩn bị:
-Vận hành máy tới chân cơng trình, lắp ráp máy vào vị trí ép đảm bảo đúng
quy trình và kỹ thuật an tồn.
+Xác định chính xác vị trí ép.
+Lắp bệ máy, giá để đối trọng.
+Lắp khung dẫn hướng và khung đỡ cọc.
+Chuyển bộ phận bơm dầu tới vị trí thích hợp, đảm bảo khả năng nối với hệ thống
kích và khơng gian cần thiết để vận hành. Nối kết bơm dầu với hệ thống kích thuỷ lực.

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 189

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
- Chỉnh máy để các đường trục của khung máy, đường trục của kích và đường trục
của giá đỡ cọc thẳng đứng, đường tâm này phải vng góc với mặt phẳng chuẩn nằm
ngang (mặt phẳng chuẩn của đà kiềng). Độ nghiêng cho phép 0,5%.
- Chạy thử máy ép để kiểm tra tính ổn định của thiết bị (chạy khơng tải và chạy có
tải).
-Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào đúng vị trí ép.
- Nếu đất lún thì phải dùng gỗ chèn lót xuống trước để đảm bảo chân đế ổn định và
phẳng ngang trong suốt q trình ép cọc.
b. Ép cọc:
* Bước 1:
- Cẩu dựng đoạn cọc C1 vào giá ép, cân chỉnh để đường trục của C1 trùng với
đường trục của kích đi qua điểm định vị cọc. Độ sai lệch tâm khơng q 1cm.
- Đầu trên của C1 phải được gắn chặt vào khung dẫn hướng đỡ cọc.
- Bước này rất quan trọng vì nếu đoạn C1 bị nghiêng sẽ dẫn đến tồn bộ cọc bị
nghiêng
- Cẩu đối trọng lên dàn bệ.
- Cẩu lồng cố định và lồng di động vào dàn bệ .
- Cẩu cọc vào lồng di động
- Sau đó cài đòn ngang vào.
* Bước 2: Tiến hành ép cọc.
- Tiến hành ép đoạn cọc C1.
+Khi đỉnh pít tơng tiếp xúc chặt với thân C1 thì điều khiển van tăng dần áp lực
dầu. Cần chú ý những giây đầu tiên, áp lực dầu nên tăng chậm, đều để đoạn cọc cắm
sâu vào trong đất một cách nhẹ nhàng với vận tốc xun < 1cm/s.
+Khi phát hiện cọc bị nghiêng phải dừng lại và cân chỉnh ngay (vì các lớp đất trên
bề mặt chứa rất nhiều di vật nhỏ, tuy cọc dễ xun qua nhưng dễ bị nghiêng)
- Lắp nối và ép các đoạn cọc tiếp theo C2
+Kiểm tra bề mặt của hai đầu C2, sữa chữa cho thật phẳng và vng góc với
đường tâm.

+Kiểm tra các chi tiết nối cọc và chuẩn bị máy hàn.
+Lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép. Căn chỉnh để đường trục C2 trùng với trục kích
và đường trục C1. Độ nghiêng của C2 khơng vượt q 1%
- Gia lên đầu cọc một lực tạo tiếp xúc sao cho áp lực chỉ đạt từ 3 – 4daN/cm
2
rồi
mới tiến hành hàn nối cọc theo quy định của thiết kế.
-Tiến hành ép đoạn cọc C2.Tăng dần áp lực để máy ép có thời gian cần thiết đạt
đủ lực ép để thắng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động.Thời
điểm đầu C2 đi vào trong đất với vận tốc khơng q 1cm/s. Khi cọc C2 đã chuyển động
đều thì mới cho cọc xun với vận tốc khơng q 2cm/s
Lắp nối và ép các đoạn cọc tiếp theo C3

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 190
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
+Kiểm tra bề mặt của hai đầu C3, sữa chữa cho thật phẳng và vng góc với
đường tâm.
+Kiểm tra các chi tiết nối cọc và chuẩn bị máy hàn.
+Lắp đoạn cọc C3 vào vị trí ép. Căn chỉnh để đường trục C3 trùng với trục kích
và đường trục C2. Độ nghiêng của C3 khơng vượt q 1%
- Gia lên đầu cọc một lực tạo tiếp xúc sao cho áp lực chỉ đạt từ 3 – 4daN/cm
2
rồi
mới tiến hành hàn nối cọc theo quy định của thiết kế.
-Tiến hành ép đoạn cọc C3.Tăng dần áp lực để máy ép có thời gian cần thiết đạt
đủ lực ép để thắng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động.Thời
điểm đầu C3 đi vào trong đất với vận tốc khơng q 1cm/s. Khi cọc C3 đã chuyển động
đều thì mới cho cọc xun với vận tốc khơng q 2cm/s
* Bước 3: Ép cọc lói.
Mỗi lần ép xong một đoạn cọc(1m) ta cho máy ngừng lại để lấy dầu trong xi lanh

ra kéo lồng di động lên thay đổi vị trí đòn kê, sau đó ta cứ tiếp tục ép. Khi ép đoạn cọc
cuối cùng (đoạn C3) đến mặt đất, cẩu dựng đọan cọc lói (bằng thép) chụp vào đầu cọc
rồi tiếp tục ép lói cọc để đầu cọc cắm đến độ sâu thiết kế. Đoạn lói này sẽ được kéo lên
để tiếp tục dùng cho cọc khác.
* Bước sau cùng:
- Sau khi ép xong một cọc, trượt hệ giá ép trên khung đế đến vị trí tiếp theo để
tiếp tục ép. Trong q trình ép cọc trên móng thứ nhất, dùng cần trục cẩu dàn đế thứ hai
vào vị trí hố móng thứ 2.
- Sau khi ép xong một móng, di chuyển cả hệ khung ép đến dàn đế thứ 2 đã được
đặt trước ở hố móng thứ 2. Sau đó cẩu đối trọng từ dàn đế 1 đến dàn đế 2.
* Cọc được coi là ép xong khi thỗ mãn hai điều kiện sau:
+ Chiều dài cọc ép sâu trong đất khơng nhỏ hơn chiều dài ngắn nhất do thiết kế
quy định.
+ Lực ép tại thời điểm cuối cùng phải đạt chỉ số thiết kế quy định trên suốt chiều
sâu xun lớn hơn ba lần kích thước cạnh cọc. Trong khoảng đó vận tốc xun khơng
lớn hơn 1 cm/s.
- Trường hợp khơng đạt được hai điều kiện trên thi cơng phải báo cho chủ cơng
trình và cơ quan thiết kế để xử lý.
- Trường hợp cọc nghiêng q quy định, cọc ép dỡ dang (vì gặp di vật, ổ cát,…,
bất thường), cọc bị vỡ…phải xử lý (nhổ lên ép lại hoặc thay thế).
d. Báo cáo lý lịch cọc ép:
- Ghi chép lực ép theo chiều dài cọc.
- Ghi chép lực ép các đoạn cọc đầu tiên. Khi mũi cọc đã cắm sâu vào đất từ 30 -
50cm thì bắt đầu ghi chỉ số lực ép đầu tiên, cứ mỗi lần cọc đi được 1m ghi chỉ số lực ép
tại thời điểm này vào nhật ký ép cọc.

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 191
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
- Nếu thấy đồng hồ áp lực tăng lên, hoặc giảm xuống đột ngột thì phải ghi nhật ký
thi cơng độ sâu và giá trị lực ép thay đổi đột ngột nói trên.

- Cách ghi lực ép cuối cùng khi hồn thành việc ép xong một cọc.
+ Ghi chép lực ép theo phần trên cho tới độ sâu mà lực ép tác động lên cọc có giá
trị bằng 0,8 giá trị lực ép giới hạn tối thiểu thì ghi ngay lại độ sâu cọc và giá trị lực ép
đó.
+ Bắt đầu từ độ sâu này, ghi chép lực ép ứng với từng độ xun sâu 20cm vào
nhật ký.
- Cứ như vậy theo dõi và ghi chép cho tới khi kết thúc việc ép xong một cọc.
2.3.3. Khối lượng cơng tác
Tổng số lượng cọc thi cơng cho tồn cơng trình là 160 cọc dài 24m. Mỗi cọc chia
thành 3 đoạn gồm 480 đoạn C1 dài 8m , C2 và C3 dài 8m.
ΣL
c
= 160 x24 = 3840m
2.3.4. An tồn lao động khi thi cơng cọc ép
-Khi thi cơng ép cọc phải có phương án an tồn lao động để thực hiện mọi quy
định về an tồn lao đồng có liên quan.
-Người quản lý và cơng nhân vận hành phải được huấn luyện để nắm vững các
quy định chung về cơng tác an tồn lao động tại cơng trường.
Thiết bị ép cọc và các thiết bị phụ trợ cho cơng tác ép cọc (cần trục), phải được
kiểm tra, kiểm định trước khi đưa vào sử dụng.
Tất cả các thiết bị đo nhất là đối với các đồng hồ chỉ thị lực ép phải được kiểm
định của cơ quan có thẩm quyền.
Trong vận hành cần chú ý các điểm sau:
Chú ý hệ neo giữ thiết bị để bảo đảm an tồn trong mọi q trình ép cọc (các bu
lơng liên kết, các dây neo thân tháp với cơng trình…)
Khi sử dụng cần trục để tháo lắp thiết bị, đưa cọc vào vị trí phải ln tn thủ các
quy định về kỹ thuật an tồn thiết bị nâng TCVN 4244 – 86 và các quy phạm liên quan.
Khi tiến hành ép sau cần chú ý đặc biệt đến các cơng trình xung quanh về khơng
gian thi cơng, khả năng đổ lún của cơng trình đó.
Tn thủ các quy định về an tồn điện trong cơng tác hàn cọc, sử dụng điện chiếu

sáng
Ln vận hành thử các thiết bị máy móc trước khi ép để đảm bảo các đường ống
thuỷ lực đảm bảo độ bền cần thiết, các van an tồn hoạt động tốt.
Các đối trọng phải được xếp lần lượt, ngay ngắn và cân bằng hai bên tránh
nghiêng, rơi đối trọng trong q trình ép.
Chấp hành nghiêm ngặt các quy tắc an tồn khi làm việc trên cao.
Phải trang bị đầy đủ dụng cụ và phương tiện bảo hộ lao động cho cơng nhân vận
hành.

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 192
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
Sau khi kết thúc cơng tác ép cọc phải tháo dỡ tải, bố trí nơi cất giữ chắc chắn, gọn
gàng. Xả tồn bộ áp suất trong hệ thống kích thuỷ lực, đóng các van khố. Tắt máy và
lao chùi tồn bộ. Kiểm tra lại tất cả các bộ phận kim loại đã phát hiện hư hỏng bất
thường.

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 193
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
CHƯƠNG III: THI CƠNG ĐÀO ĐẤT MĨNG
3.1. Cơng tác đào đất hố móng
3.1.1. Lựa chọn phương án đào móng và tính tốn khối lượng
a. Lựa chọn phương án đào đất
- Có thể sử dụng phương án đào đất hố móng với từng hố độc lập hoặc đào thành
từng rãnh chạy dài, hay tồn bộ mặt bằng cơng trình.Với phương án móng của cơng
trình Chung Cư là móng cọc đài thấp và sử dụng phương pháp ép trước nên ta chọn
phương án đào đất bằng cơ giới Từ cos + 0,00 đến cos –2,100 Sau đó tiến hành đào
thủ cơng, sửa chữa các hố móng để phục vụ cho việc đổ bê tơng lót với chiều sâu sửa
chữa là: 0,2 (từ cos – 2,100 đến cos – 2,300).
Việc phân chia 2 q trình thành phần như trên nhằm mục đích tránh sự phá hoại
kết cấu của nền đất khi thi cơng cơng tác đào đất bằng cơ giới và khi thi cơng cơng tác

hạ cọc. Với tình trạng hiện tại của mặt bằng cơng trình, tuy mặt bằng khu đất xây dựng
thì rất rộng rãi nhưng để có mặt bằng rộng, khơng cản trở, thuận tiện cho việc thi cơng
bê tơng móng. Nên khối lượng đất đào một phần ta đổ đống tại cơng trường, còn một
phần ta dùng xe vận chuyển đổ đống tại một góc của khu đất xây dựng để khi thi cơng
xong phần bê tơng móng sễ lấp hố móng. Còn phần đất dư ta vận chuyển đổ đến nơi
quy hoạch.
- Để có thể thuận tiện cho cơng tác bê tơng móng, hố đào được đào rộng ra cách mép
ngồi đài móng biên một khoảng 1,0m. Ngồi ra làm đường cho phương tiện thi cơng lên
xuống rộng 6m, độ dốc 10% .
b. Tính tốn khối lượng cơng tác
Tiến hành đào đất với mái dốc tự nhiên. Theo điều kiện thi cơng nền đất thuộc loại đất
sét, chiều sâu hố đào 2,1m. Tra bảng ta có hệ số mái dốc m = 1 : 0,25
b.1. Cơng tác đào đất bằng cơ giới
Bề rộng chân mái dốc B = 2,1 x 0,25 = 0,525m
- Đào hố móng sâu 0,6 m: V
cg
=
( )( )
[ ]
dcdbcaba
H
×++++×
6
Với : a = 18,5 + 5,2 = 23,7m
b = 32,1 + 4,0 = 36,1m
c = a + 2.B = 23,7 + 2x0,525 = 24,75m
d = b + 2.B = 36,1 + 2x0,525 = 37,15m

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 194
c

a
b
d
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
( ) ( )
[ ]
15,3775,2415,371,3675,247,231,367,23
6
6,0
×++×++××=
cg
V
=586,4
3
m
⇒ Tồn bộ khối lượng đất đào bằng cơ giới: V
cg
= 1863,4m
3
b.2. Cơng tác đào đất bằng thủ cơng
- Sau khi đào đất bằng cơ giới ta tiến hành đào đất bằng thủ cơng, đó là sửa hố
móng cơng trình với chiều dày là 0,2m và đào rãnh thốt nước.
- Khối lượng sửa hố móng là:
V
1
tc
= 23,7 x 36,1 x 0,2 = 171,114m
3
.
- Khối lượng đào rãnh thốt nước:

V
2
tc
=
( )
3
35,146,119
2
4,02,04,0
m=×
×+
* Vậy tổng khối lượng đất đào là:
V
đào
= V
cg
+V
1
tc
+V
2
tc
= 1863,4 + 171,114 + 14,35 = 2049m
3
.
3.3.2. Tính tốn khối lượng cơng tác đắp đất hố móng
- Sau khi hồn tất các cơng tác hạ cọc và bê tơng móng sẽ tiến hành cơng tác lấp
đất hố móng tiến hành lấp đất hai đợt:
+ Đợt 1: Đất được đắp từ cốt -2,1m đến cốt mặt đất -0,60m so với cốt
±

0.000 của
cơng trình.
+ Đợt 2: Sau khi lấp đất đợt 1, tiến hành đổ bê tơng đà kiềng móng sau đó tiến
hành tơn nền đến cốt
±
0.000 của cơng trình.
a. Khối lượng đất đắp đợt 1 là
- Khối lượng đất đắp lại:
V
cần

đắp1
= V
đào
- V
chiếm chổ
V
đào
= 2049m
3

V
chiếm chổ
là thề tích của bê tơng đài và cổ móng chiếm chổ. Ta có thể tích của từng
móng chiếm chổ như sau:
+ Móng M1: [(2,0 x 3,2 x 1,6) + (0,60 x 0,9 x 0,6)] x 12 = 126,77m
3
.
+ Móng M2: [(3,2 x6,8 x 1,6) + (0,6 x 0,9 x 0,6)] x 4 = 140,56m
3

.
+ Móng M3: [(2,0 x6,8 x 1,6) + (0,6 x 0,9 x 0,6)] x 2 = 44,168m
3
.

V
chiếm chổ
= 126,77+140,56+44,168 = 312,498m
3
.

V
cần

đắp1
= 2049 – 312,498 = 1736,5m
3
.
b. Khối lượng đất đắp đợt 2 (tơn nền)
V
cần

đắp2
= V
đắp2
- V
đà kiềng
V
đắp 2
= (18,5 x 32,1) x 0,6 = 356,31m

3
.
V
đà kiềng
= (0,4 x 0,6 x 32,1) x 4 + (0,4 x 0,6 x 18,5) x 6 = 57,46m
3
.

V
cần

đắp2
= 356,31 – 57,46 = 298,85m
3
.

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 195
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
Đắp đất đợt 2 là đất tơn nền nên khơng thể lấy đất đào vì là đất sét nên phải lấy
đất cát từ nơi khác chở tới. Khối lượng đất giữ lại cơng trình phục vụ cho việc lắp đất
hố móng chỉ là khối lượng của đắp đất đợt 1.
3.3.3. Chọn máy thi cơng đất
- Chọn máy đào gầu nghịch EO-3322D có các thơng số kỹ thuật sau:
+ Dung tích gầu: q = 0,63m
3
.
+ Bán kính đào lớn nhất: R
đào max
= 7,5m
+ Chiều sâu đào lớn nhất: H

đào max
= 4,4m.
+ Chiều cao đổ đất lớn nhất: H
đổ max
= 4,9m.
+ Chu kỳ kỹ thuật t
ck
= 17s.
+ Hệ số đầy gầu k
đ
= 1,0
+ Hệ số tơi của đất: k
t
= 1,2
+ Hệ số quy đổi về đất ngun thổ: k
1
= 1,0/1,2 = 0,83
- Tính tốn bề rộng theo phương ngang của hố đào:
2 2 2 2 2
0 0
R S l S R l
= + ⇒ = −
Trong đó:
l
0
: Bước di chuyển của máy đào theo thiết kế
l
0
= R – R
min

= 6 – 3,5 = 2,5m. Chọn l
0
= 2,5m.
R
min
: Bán kính đào đất nhỏ nhất R
min
= 3,5m (hình vẽ)
R: Bán kính đào đất theo thiết kế.
R = 0,8.R
max
= 0,8 x 7,5= 6m.
+ Bề rộng một nửa hố đào theo phương ngang tại cao trình mặt đất – 0,60m.

2 2
S 6 2,5 5,45 m= − =
. Chọn S = 5,5m.
Như vậy mỗi bước di chuyển máy đào l
0
= 2,5m.
- Đất đào đất đổ lên xe (đổ đống):
+ Thời gian làm việc 1 ngày: t = 7,5h
+ Hệ số sử dụng thời gian: k
tg
= 0,75
+ Chu kỳ đào (góc quay đổ đất bằng 90
o
): t
đ
ck

= t
ck
.k
vt
= 17×1,1 = 18,7giây
+ Số chu kỳ làm việc trong 1 giờ: n
ck
= 3600/t
đ
ck
= 3600/18,7 = 192,5

Năng suất ca máy đào:
W
ng
= t.q.n
ck
.k
1
.k
tg
= 7,5x0,63x192,5x0,83x0,75 = 566m
3
/ngày
- Thời gian đào đất bằng máy:
t
đđ
=
cg
ng

V
2275
W 566
=
29,3
566
4,1863
===
ng
cg
đđ
w
v
t
ngày. Chọn t
đđtt
= 4 ngày.
- Chọn xe phối hợp với máy đào để vận chuyển đất:
+ Cự ly vận chuyển 0,15km, vận tốc trung bình của xe v
tb
= 20 km/h.
+ Thời gian đổ đất và quay đầu xe:
t
d
+ t
0
= 2 + 5 = 7phút

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 196
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH

+Thời gian xe hoạt động độc lập:
t
x
=
tb
2.S
V
+ t
d
+t
0
=
2 0,15 60
20
× ×
+ 7 = 7,9 phút
+ Điều kiện đảm bảo cho máy và xe hoạt động liên tục khi đào đất lên và vận
chuyển tồn bộ ra khoải cơng trường là:
ckx
ckm
T
Nx
Nm T
=
Trong đó:
Nx, Nm tương ứng là số xe và số máy của tổ hợp.
T
ckx
, T
ckm

là chu kỳ làm việc của xe và máy.
- Chọn loại xe Nissan Diezel mã hiệu CD51KD có trọng tải P = 9,125T, chiều cao
thùng xe 2,9m, dung tích thùng 7,1m
3
.
Số gầu đất đổ đầy một chuyến xe: n =
1
Q 7,1
7,5
γ.q.k 1,8 0,63 0,83
= =
× ×
gầu.
Thời gian đổ đầy 1 xe là: t = n.t
d
ck
=7,5x17 = 128 s = 2,2 phút.
Chu kỳ hoạt động của xe là: T
ckx
= 7,9 + 2,2 = 10,1 phút.
Chu kỳ hoạt động của máy chính là thời gian đổ đầy 1 xe: T
ckm
= 2,2 phút.
Chọn số máy đào là 1 máy N
m
= 1 máy.
Số xe cần phải huy động là: N
x
=
10,1

2,2
= 4,5 xe. Chọn 5 xe.

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 197
Lớp thép trên
Lớp thép dưới
Con bọ
Mặt BT
h
ĐAI GIỮ KHOẢNG CÁCH
2 LỚP THÉP

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG
3.1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
- Sau khi công đoạn đào tỉa từng hố móng hoàn thành, tiến hành đập đầu cọc
một đoạn l = 0,6m để lấy cốt thép chủ của cọc neo vào đài (cần chú ý chừa đoạn
bêtông đầu cọc 0,15m để ngàm vào bêtông đài cọc).
- Nạo vét hố móng. Đổ lớp bêtông lót móng đá 40x60, M75, dày 100.
- Sau khi bêtông lót đài cọc ninh kết, tiến hành đònh vò tim cọc, các kích thước
đài cọc theo 2 phương lên lớp bêtông lót này để chuẩn bò cho các công tác tiếp
sau.
3.2. BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀI MÓNG:
3.3. CÔNG TÁC CỐT THÉP :
Công tác cốt thép cũng cần lưu ý các điểm sau :
Đảm bảo bề dày lớp bêtông bảo vệ a = 50mm bằng các biện pháp sau :
+ Dùng các con bọ tạo lớp bảo vệ bêtông (bằng ximăng hay bêtông dư sau khi
đổ, tuyệt đối không dùng gạch)
+ Để giữ khoảng cách giữa lớp thép trên và dưới của đài móng, có thể uốn đai
giữ khoảng cách cốt thép như hình bên (dùng Þ12, )

+ Ngoài ra, cao trình đổ bêtông có thể kiểm soát bằng cách bố trí các con kê
trùng nhau theo phương đứng.
+ Cần tuân thủ đúng phương của lớp thép trên và dưới của vỉ móng.
3.4. TÍNH KHỐI LƯNG BÊ TÔNG, CỐP PHA ĐÀI MÓNG
3.4.1. Tính khối lượng bê tông đài móng cho từng phân đoạn:
3.4.1.1. Phân đoạn 1:
Bê tông đài móng :
+ Bê tông lót đài:

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 198
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2008-2012 GVHDTC: T.S. NGUYỄN AN NINH
+ Bê tông đài:
3.4.2. Tính khối lượng côppha đài móng cho từng phân đoạn:
Ngày nay trong xây dựng, người ta thường sử dụng hai loại cốp pha để thi công
là cốp pha gỗ hoặc cốp pha thép. Mỗi loại trong từng trường hợp cụ thể đều thể hiện

SVTH: NGUYỄN XUÂN HƯNG Trang 199
 Cấu kiện  Kích thước

  h (m)  a (m)  b (m)
 M1  0,1  2,2  3,4
 M2  0,1  3,4  7,0
 M3  0,1  2,2  7,0
 cộng
 Cấu kiện  Kích thước

  h (m)  a (m)  b (m)
 M1  1,6  3,2  2,0
 M2  1,6  2,8  6,8
 M3  1,6  2,0  6,8

 cộng

×