Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Marketing quốc tế Phân phối sản phẩm quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.64 KB, 22 trang )

CHƯƠNG VI:
PHÂN PHỐI SẢN PHẨM QUỐC
TẾ
2

Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phân phối
sản phẩm quốc tế

Kênh phân phối sản phẩm quốc tế

Quản trị hệ thống phân phối quốc tế

Thâm nhập vào kênh phân phối nước ngoài

Phân phối vật chất của sản phẩm quốc tế
3
I. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phân
phối sản phẩm quốc tế
1. Các yếu tố môi trường kinh doanh khác nhau

Những khác biệt cơ bản về: Văn hoá, Xã hội,
Chính trị, Hệ thống pháp luật, Phong tục tập
quán, Thói quen tiêu dùng… → Ảnh hưởng
đến tổ chức kênh phân phối

Môi trường kinh doanh khác nhau nên Mục tiêu
kinh doanh cũng khác tác động đến tổ chức
phân phối

Hệ thống phân phối cần thay đổi thích ứng với
từng điều kiện cụ thể, không nên cứng nhắc áp


dụng
4
2. Khoảng cách địa lý

Ảnh hưởng đến việc chọn hệ thống và hình thức
phân phối

Tác động đến việc tổ chức công việc trong kinh
doanh, tổ chức văn phòng đại diện, chi nhánh hay
công ty con

Khi thị trường ở quá xa tầm với hay tầm kiểm soát
của công ty thì hạn chế trong việc ra quyết định,
linh hoạt thích ứng, xử lý thông tin kinh doanh

“Liệu cơm gắp mắm” là hình thức các công ty lựa
chọn để tổ chức phân phối, phát triển sản phẩm,
hoạt động ra thị trường quốc tế phù hợp với năng
lực

Quản lý tốt hệ thống phân phối ở các khoảng cách
địa lý khác nhau là việc làm đòi hỏi nhiều kỹ thuật
chuyên nghiệp
5
3. Đặc điểm sản phẩm

Đối với sản phẩm dễ hư hỏng: bảo đảm
tiến độ thời gian, nhanh, điều kiện bảo
quản, sử dụng kênh phân phối ngắn hay
trực tiếp


Đối với sản phẩm kỹ thuật cao: kênh
chuyên biệt, dịch vụ tư vấn, sử dụng
dịch vụ sau bán hàng, những hỗ trợ nhất
thiết
6
4. Khả năng của công ty quốc tế

Năng lực quản trị, điều hành của công ty ảnh hưởng quyết định
đến sự Thành – Bại trong việc tổ chức kênh phân phối

Các vấn đề công ty quốc tế cần quan tâm:
+ Xu hướng phân phối mới nhất trên thị trường? Xu hướng này
có ảnh hưởng đến công ty?
+ Ai sẽ đối tác tốt nhất trong chuỗi cung cấp ở những thị
trường trọng điểm?
+ Những Ưu/Nhược điểm của các đối tác tham gia trong chuỗi
phân phối
+ Sự liên hệ, nối kết giữa các thực thể trong kênh phân phối?
Với công ty?
+ Những địa điểm nào là phù hợp nhất với sản phẩm/dịch vụ
công ty?
+ Sự đáp ứng về các dịch vụ liên đới của công ty đến với
khách hàng?
7
II. Kênh phân phối sản phẩm quốc tế
1. Thành viên kênh phân phối sản phẩm trong
nước

Công ty quản trị xuất khẩu


Khách hàng nước ngoài

Nhà uỷ thác xuất khẩu

Môi giới xuất khẩu

Hãng buôn xuất khẩu

Đại lý xuất khẩu của nhà sản xuất

Tổ chức xuất khẩu trực tiếp của công ty quốc tế
8
2. Thành viên kênh phân phối ở thị trường nước
ngoài
a. Thành viên của nhà sản xuất

Chi nhánh bán hàng xuất khẩu

Kho bán hàng ở nước ngoài

Công ty con, Văn phòng đại diện

Đại lý nơi mà công ty có phần vốn góp hay liên
doanh
b. Thành viên không phải của nhà sản xuất

Đại lý và nhà phân phối ở nước ngoài

Trung gian nhập khẩu, Nhà uỷ thác


Nhà bán buôn, bán lẻ ở nước ngoài

Nhà bán buôn, bán lẻ thứ ba hay hơn nữa
9
III. Quản trị hệ thống phân phối quốc tế
1. Động viên, khuyến khích các thành viên trong kênh

Mời các thành viên có liên quan tham dự hội thảo, hội
nghị hàng năm giới thiệu sản phẩm mới

Khích lệ thành viên trong kênh bằng hiện kim, hiện vật,
mức thưởng cao

Hỗ trợ các thành viên về các nghiệp vụ tổ chức kênh,
quản trị kênh, quản trị tồn kho, quản trị chuỗi cung ứng
chuyên nghiệp…

Tổ chức các chương trình đặc biệt để huấn luyện nghiệp
vụ cho lực lượng bán hàng trong kênh phân phối

Thực hiện trao đổi thông tin về sản phẩm, thị trường
giữa các thành viên trong kênh và với nhà sản xuất

Sử dụng hiệu quả các phương tiện truyền thông liên lạc
phục vụ cho việc tổ chức kênh phân phối như website,
điện thoại, internet…
10
2. Kiểm soát các thành viên trong kênh
Sử dụng 2 biện pháp chính


Một là, phân định rõ trách nhiệm của mỗi
thành viên cũng như phát huy cao nhất khả
năng bán hàng trong kênh

Hai là, thực hiện trao quyền và phân quyền
hợp lý sao cho vừa tăng tính chủ động, sáng
tạo nhưng vẫn kiểm soát được hoạt động
11
IV. Thâm nhập vào kênh
phân phối nước ngoài
1. Kênh khó thâm nhập

Xảy ra thường xuyên đối với các
công ty mới vào thị trường hoặc
chưa tìm thấy hướng thâm nhập
thích hợp

Trong trường hợp này, cần sử
dụng chiến lược Kéo

Đối với sản phẩm công nghiệp,
thông qua văn phòng đại diện
hoặc đại lý ở nước ngoài để thu
hút khách hàng
12
2. Hình thức Piggybacking

Công ty tiến hành ký hợp
đồng với đối tác để bán sản

phẩm cho cùng 1 phân khúc

Sản phẩm vẫn giữ nguyên tên
và công ty vẫn kiểm soát
được chiến lược marketing
13
3. Nhà sản xuất trang thiết bị

Công ty quốc tế sẽ ký hợp đồng với
công ty địa phương để bán sản
phẩm của mình dưới thương hiệu
của công ty địa phương

Công ty Việt Nam có thể sử dụng
hình thức này để bán hàng vào thị
trường thế giới

Khi kinh doanh phát triển, khách
hàng nhìn nhận chất lượng sản
phẩm tốt thì sẽ tiến tới xây dựng và
phát triển thương hiệu
14

Liên doanh

Mua lại cơ sở

Khởi sự doanh nghiệp mới

Khác

15
Phát triển chiến lược phân phối
quốc tế
Chiến lược phân phối gắn với các chiến
lược sản phẩm, chiến lược giá và chiến
lược xúc tiến
Trong phạm vi chiến lược phân phối cần
quyết đònh các nội dung:
+ Mật độ của kênh (density)
+Chiều dài của kênh ( length )
+ Liên kết các thành viên trong kênh
(alignment )
16
Mật độ của kênh
Số lượng cơ sở bán hàng của sản phẩm là thể hiện
mật độ của kênh phân phối
+ Mật độ kênh phụ thuộc vào hành vi mua hàng
của khách hàng
+ Người tiêu thụ mua một số sản phẩm có sự khác
nhau giữa các nước
17
Chiều dài của kênh
Là số trung gian tham gia vào kênh nhằm chuyển
hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu thụ
Chiều dài của kênh phụ thu c vào ba nhân tố:ộ
+ Mật độ kênh
+ Khối lượng mua hàng trung bình
+ có sẵn các thành viên trong kênh
18
V. Phân phối vật chất của sản phẩm quốc tế


Theo tính toán của các chuyên gia, các chi phí liên quan đến
phân phối quốc tế thường chiếm 1/5 doanh số của công ty

Khi tiến hành phân phối sản phẩm hữu hình cần lưu ý 1 số
vấn đề sau:
1. Những hạn chế của nước xuất khẩu

Liên quan nhiều đến yếu tố năng lực sản xuất cung ứng ra
thị trường bên ngoài

Sự kiểm soát của chính phủ nước nhà, các hệ thống luật liên
quan, hải quan…

Chủng lọai hàng hoá/dịch vụ được phép xuất
19
2. Hạn chế nhập khẩu của thị
trường nước ngoài

Bản thân các nước nhập khẩu
đếu có chế độ bảo hộ mậu dịch
cho sản phẩm, dịch vụ của họ

Hai rào cản chính thường thấy
là: Thuế quan và Hạn ngạch
(quota)
20
3. Vận tải biển và bảo hiểm

Liên quan đến loại hợp đồng, cách thức hoạt

động, chi phí và các thủ tục

Ngày nay, các công ty thường sử dụng dịch vụ
thuê ngoài để thực hiện
21
4. Bộ chứng từ xuất khẩu: đầy đủ và minh bạch
5. Đại lý giao nhận nước ngoài

Thực hiện các công đoạn giấy tờ, thủ tục, bảo hiểm,
vận chuyển…

Do có nhiều kinh nghiệm và nhiều khách hàng thực
hiện cùng lúc nên họ thực hiện khá lý tưởng và chi
phí cũng thấp
6. Đóng gói xuất khẩu

Liên quan đến chủng loại sản phẩm, đặc tính sản
phẩm

Chú ý đến yếu tố thời tiết, thiên tai và những hiểm
hoạ khó lường trước
Thanks

×