Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG NGÀNH SẢN XUẤT BIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.62 KB, 57 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH
CHỦ ĐỀ: QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG TRONG NGÀNH
SẢN XUẤT BIA
GVHD:
Hoàng NGỌC anh
Lớp 53cnpt3
Nhóm 4
1

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM:
1. BÙI VĂN NAM
2. NGUYỄN THỊ TRANG
3. ĐOÀN THỊ PHƯƠNG LOAN
4. NGUYỄN ĐỨC SONG KHANG
5. NGUYỄN GIA PHONG
6. TRẦN NGỌC TRỌNG
7. VÕ VĂN HẬU
8. NGUYỄN THỊ TRÚC LY
9. ĐẬU NGỌC HIẾU
2
I. Tổng quan và hiện trạng của nhà máy sản
xuất bia đối với môi trường:
II. Quy trình sản xuất và các công đoạn
phát sinh chất thải :
III. Các công cụ quản lý môi trường:
NỘI
DUN
G
TRÌ
NH


BÀY
3
- Hiện nay do nhu cầu của thị trường, chỉ trong trời gian ngắn, ngành sản xuất
bia đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Mức tiêu thụ bia bình quân theo
đầu người vào năm 2011 dự kiến là 28 lít/người/năm. Bình quân lượng bia
tăng 20% mỗi năm.
-Tuy nhiên, sự tăng trưởng của ngành sản xuất bia lại kéo theo các vấn đề môi
trường. Sản xuất bia phát ra nhiều chất thải với khối lượng lớn. Chất thải rắn
và nước thải đều có hàm lượng chất hữu cơ cao do bã và chai bia vỡ trong quá
trình sản xuất. Nguồn nước thải không được kiểm soát và không được xử lý sẽ
dẫn đến phân hủy các chất hữu cơ, làm giảm ôxy hòa tan trong nước cần thiết
cho thủy sinh. Ngoài ra quá trình này còn gây ra mùi khó chịu. Quá trình sản
xuất bia phát thải ra môi trường dưới cả ba dạng rắn, lỏng và khí gây ảnh
hưởng rất lớn đến môi trường sống.
4
I. Tổng quan và hiện trạng của nhà máy sản xuất bia đối với
môi trường:
5
VD1:
Công ty Cổ phần bia Hà Nội - Quảng Bình (Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát
Hà Nội) trước đây là Công ty bia rượu Quảng Bình đi vào sản xuất từ năm 1992, được
xây dựng trên địa bàn tiểu khu 13, phường Bắc Lý, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng
Bình với tổng diện tích là 22.000m2. Lưu lượng nước thải của nhà máy là
6.300m3/tháng được xả vào hồ chứa ngay trước mặt công ty, bên đường quốc lộ 1A. Vì
trong nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao nên bốc mùi hôi gây ô nhiễm môi trường,
ảnh hưởng nặng nề đến đời sống của hàng chục hộ dân thuộc xã Lộc Ninh và tiểu khu
13, tiểu khu 14 phường Bắc Lý, TP.Đồng Hới xung quanh khu vực nhà máy bia. Ông
Nguyễn Dinh Dưỡng, thôn Lộc Đại, xã Lộc Ninh, TP.Đồng Hới (bên cạnh nhà máy bia)
cho biết: “Tình trạng ô nhiễm này đã kéo dài nhiều năm, mùi hôi từ hồ chứa nước thải
của nhà máy bia bốc lên thật kinh khủng. Chúng tôi chịu lâu thành quen còn người qua

đường thì bịt mũi và chạy thật nhanh. Trước đây có khi nước thải tràn hồ chảy cả vào
nhiều nhà dân bên cạnh. Khi trời mưa, mùi hôi bốc lên cả vùng không chịu nổi”.
I. Tổng quan và hiện trạng của nhà máy sản xuất bia đối với
môi trường:
6
Nguồn: Xem thêm: Hàng trăm hộ dân kêu cứu vì nước thải bia thối - Tin xa hoi,
/>thoi/20686891/157/
Tin nhanh Việt Nam ra thế giới vietbao.vn
I. Tổng quan và hiện trạng của nhà máy sản xuất bia đối với
môi trường:

VD2:
Tháng 12 năm 2014, nước thải từ Nhà máy Rượu bia Đà Lạt Dalatbeco trên đồi cao liên tục chảy xuống hồ Dã Chiến
(phường 11, TP.Đà Lạt -Lâm Đồng) làm nước hồ chuyển sang màu đen. Cá trong hồ bị chết trôi dạt vào bờ. Nghiêm trọng
hơn, nước hồ bị ô nhiễm bốc mùi hôi thối khiến hàng chục hộ dân không thể bơm nước tưới cho hơn 30 ha rau, hoa quanh
hồ.
7
Nguồn: />o-nhiem-ca-chet-hang-loat-515050.html
I. Tổng quan và hiện trạng của nhà máy sản xuất bia đối với môi
trường:

VD3: Nhiều năm qua, hơn 550 hộ gia đình với 2.115 nhân khẩu ở cụm 10, phường
Minh Khai (quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội) phải chung sống với tiếng ồn, bụi bặm,
khí thải do nhà máy bia Ðông - Nam Á gây ra. Gần mười năm nay, người dân nhiều
lần nhận thông tin nhà máy sẽ được di dời, chậm nhất là năm 2013, nhưng điều đó
vẫn chưa thành hiện thực. Ðã thế, Nhà máy lại tiếp tục mở rộng sản xuất, xây thêm
lò nấu bia, cho nên tình trạng ô nhiễm càng trầm trọng hơn. Khói, bụi, khí thải độc
hại đã khiến không ít người mắc bệnh hô hấp, viêm họng, đau đầu, chóng mặt; đồ
ăn, nước uống, đồ dùng sinh hoạt trong các gia đình cũng bị nhiễm bẩn.
Nguồn: Phạm Tận Hưởng ( Báo nhân dân)

8
I. Tổng quan và hiện trạng của nhà máy sản xuất bia đối với
môi trường:
VD4:

Nhà máy sản xuất bia của Công ty CP Bia Hà Nội - Nghệ An (sau đây gọi là Công ty Bia Hà
Nội) có địa chỉ tại Khu công nghiệp Nam Cấm (huyện Nghi Lộc - Nghệ An). Tuy nhiên, kể từ
khi đi vào hoạt động (5/2010) đến nay đơn vị này đã nhiều lần xả nước thải chưa qua xử lý ra
môi trường làm cho môi trường bị ô nhiễm, gây bức xúc trong dư luận.

Tuy mới đi vào hoạt động được hơn 1 năm nay nhưng Nhà máy Bia này đã nhiều lần bị người
dân phản ánh vì gây ô nhiễm môi trường đã bắt đầu xuất hiện nước thải màu nâu đen đặc
quánh kèm theo mùi hôi thối rất khó chịu của chất thải từ sản xuất bia. Trong thời gian này
người dân xã Nghi Long (huyện Nghi Lộc) và nhất là người đi đường đã nhiều lần phản ánh
đến cơ quan chức năng là Nhà máy Bia này xả nước thải chưa qua xử lý ra ngoài gây ô nhiễm
môi trường

Trong thời gian từ tháng 11/2010 đến khoảng tháng 3 - 4/2011 khu vực rãnh nước nằm sát bờ
rào Nhà máy này nước luôn có màu đen, nổi bọt đặc quánh, nổi váng mỡ và bốc mùi hôi thối
rất kinh khủng.
9
I. Tổng quan và hiện trạng của nhà máy sản xuất bia đối với môi
trường:
10
Nguồn: Đình Tiệp (monre.gov.vn)
I. Tổng quan và hiện trạng của nhà máy sản xuất bia đối với
môi trường:
VD5:

Theo thông tin chúng tôi có được từ lãnh đạo UBND xã Hưng Đạo, vào đêm 25, rạng sáng ngày

26/5/2014 vừa qua, Nhà máy bia Sài Gòn Sông Lam đã xả một khối lượng lớn nước thải chưa qua
xử lý ra ngoài theo mương nước qua khu dân cư Khối 1, Khối 2, xã hưng Đạo, chảy ra sông Đào
Cầu Mượu.

Nhận được phản ánh của người dân Khối 1, Khối 2 nên sáng ngày 26/5, UBND xã Hưng Đạo đã cử
tổ công tác gồm có đại diện UBND xã, Phó chủ tịch HĐND xã, cán bộ chuyên môn, công an xã,
Khối trưởng Khối 2 trực tiếp vào kiểm tra phát hiện tại mương phía Đông Bắc Nhà máy bia Sài Gòn
Sông Lam có loại nước thải màu đen và mùi rất hôi thối chảy từ trong Nhà máy ra khu vực bên
ngoài đã gây bức xúc cho nhiều người dân địa phương.

Tại khu vực phía sau Nhà máy này có một cái cống xả thải. Nước thải có màu đen kịt chảy từ trong
khuôn viên Nhà máy ra, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc khiến cho không khí khu vực này trở nên hết
sức ngột ngạt, nhất là vào những ngày nắng nóng cao điểm này thì tình trạng càng trở nên tồi tệ.
Nguồn: Tin nhanh môi trường
11
I. Tổng quan và hiện trạng của nhà máy sản xuất bia đối với môi
trường:
12
II. Quy trình sản xuất và các công đoạn phát sinh chất thải :
1. Quy trình sản xuất:
13
Thuyết minh quy trình:
-
Nguyên liệu đầu tiên từ silo chứa (1 silo chứa gạo, 2 silo chứa malt) được
gầu tải 1 và được gầu tải đưa đến sàng để sàng các tạp chất nhẹ, bụi về
cyclon hút bụi. Rồi đến nam châm (phía dưới máy sàng) để loại các mảnh
kim loại, các hợp kim có từ tính trong nguyên liệu. Còn nguyên liệu tiếp tục
được chuyển qua các thiết bị nghiền. Malt và gạo được xay riêng được xay
trên máy nghiền búa. Phá vỡ cấu trúc tế bào để tăng bề mặt tiếp xúc của
nguyên liệu với nước, tạo điều kiện hồ hóa, đạm hóa nhanh, thúc đẩy quá

trình đường hóa, tăng khả năng tiếp xúc của enzyme với cơ chất.
- Nguồn phát sinh chất thải:
+ Máy nghiền: Bụi tiếng ồn từ quá trình tiếp nhận và xử lý nguyên liệu
( xay,nghiền ):
14
II. Quy trình sản xuất và các công đoạn phát sinh chất thải :
a.Tại nồi gạo:
- Khối bột sau khi được hòa trộn sẽ được nâng lên 720C và giữ trong khoảng 15
phút để gạo hút nước và trương nở (hồ hóa), đồng thời tạo điều kiện để enzim α-
Amylaza phân cắt tinh bột thành đường và dextrin. Sau đó nâng lên 830C và giữ
trong 5phút để dịch hóa. Sau đó bổ sung thêm nước để hạ nhiệt độ khối nấu
xuống 720C với một lượng malt lót 2 và giữ trong 20 phút để enzim α-Amylaza
tiếp tục thủy phân tinh bột. Rồi nâng toàn bộ khối cháo lên 1000C , giữ nhiệt để
dịch hóa hoàn toàn.
- Nguồn phát sinh chất thải:
Nồi nấu gạo: => nước rữa vệ sinh thiết bị
15
II. Quy trình sản xuất và các công đoạn phát sinh chất thải :
b.Tại nồi malt:
Trong quá trình nâng nhiệt ở nồi gạo lên 1000C thì tiến hành pha bột ở
nồi malt. Sau khi hòa trộn, nồi nấu được nâng lên 500C và giữ trong 10
phút nhằm tạo điều kiện cho enzim proteaza thủy phân protein thành
axit amin và các polypeptit bậc thấp.
Nguồn phát sinh chất thải:
Nấu nấu malt: => nước rữa vệ sinh thiết bị
16
II. Quy trình sản xuất và các công đoạn phát sinh chất thải :
c. Nấu:
Khi kết thúc quá trình sôi ở nồi gạo và đạm hóa ở nồi malt thì chuyển cháo từ nồi
gạo sang nồi malt để hội cháo ở t = 650C (dùng nước nóng để tráng nồi cháo) và giữ

trong 15 phút để đường hóa. Lúc này enzim β-amylaza sẽ thủy phân tinh bột thành
sản phẩm chủ yếu là đường maltoza và ít dextrin. Rồi đo pH (pH= 5,5 - 5,8). Tiếp
tục nâng lên 750C và giữ trong 20 phút để thủy phân hoàn toàn, tiến hành thử tinh
bột sót bằng I2. Cuối cùng nâng toàn bộ khối cháo lên 760C và đem đi lọc tách bã
malt và thu lấy dịch đường.
Nguồn phát sinh chất thải:
Nồi nấu: => nước rữa vệ sinh thiết bị, nhiệt từ nồi nấu : có chứa nhiều malt tinh bột,
bã hoa và các hợp chất hữu cơ do vậy hàm lượng ô nhiễm hữu cơ rất cao
17
II. Quy trình sản xuất và các công đoạn phát sinh chất thải :
d. Lọc dịch đường:
+ Mục đích: Tách hết các chất hòa tan ra khỏi chất không tan có trong dịch đường
Để chuẩn bị cho quá trình lọc dịch đường thì giai đoạn cuối của quá trình thủy phân
nguyên liệu, nhiệt độ của khối cháo được nâng lên 760C. Nhằm giảm độ nhớt của
dịch thủy phân, đồng thời tạo điều kiện để lượng α-Amylaza chưa vô hoạt tiếp tục
chuyển hóa lượng tinh bột sót. Tiến hành lọc thu lấy dịch đường và chuyển đến nồi
trung gian. Sau đó dùng nước 780C rửa bã để thu hồi hết những chất hòa tan còn sót
lại trong bã.
Nguồn phát sinh chất thải:
Thiết bị lọc => Nước vệ sinh thiết bị, bã hèm
18
II. Quy trình sản xuất và các công đoạn phát sinh chất thải :
e. Houblon hóa:
+ Mục đích: Truyền mùi thơm và vị đắng đặc trưng của hoa houblon cho bia, làm
dung dịch ổn định về thành phần và có nồng độ thích hợp theo yêu cầu, làm keo tụ
các protein, vô hoạt các enzim và trung hòa dịch đường.
Nguồn phát sinh chất thải:
Thiết bị houblon hóa: : => nước rữa vệ sinh thiết bị
f. Lắng trong (Tách bã):
+ Mục đích là để tách bã hoa, làm trong dịch đường và loại bỏ những cặn thô đảm

bảo cho quá trình kết lắng của nấm men sau này.
Nguồn phát sinh chất thải:
Chất thải=> Bã hoa, nước vệ sinh thiết bị
19
II. Quy trình sản xuất và các công đoạn phát sinh chất thải :
g. Làm lạnh nhanh:
+ Mục đích: Hạ nhiệt độ dịch đường từ t = 85÷950C xuống đến nhiệt độ thích hợp
cho quá trình lên men là t = 80C. Đồng thời bão hòa thêm một lượng oxy cho dịch
lên men.
Nguồn phát sinh chất thải:
Thiết bị làm lạnh: : => nước rữa vệ sinh thiết bị
h. Lên men:
Lên men là quá trình chuyển hóa dịch đường thành bia dưới tác dụng của hệ enzym
của nấm men, sản phẩm chính là rượu và CO2. Quá trình lên men gồm hai giai
đoạn: lên men chính và lên men phụ:
Nguồn phát sinh chất thải:
Thiết bị lên men: : => nước rữa vệ sinh thiết bị, bã men
20
II. Quy trình sản xuất và các công đoạn phát sinh chất thải :
k. Lọc bia:
+ Mục đích:
-
Sau khi tàng trữ thì bia đã đạt đến độ trong nhất định nhưng vẫn chưa đến mức
độ cần thiết. Bia vẫn còn đục là do sự có mặt của nấm men dưới dạng các tế bào
phân tán, các hạt dạng keo, các hạt phân tán cơ học. Tất cả các phân tử này nếu
tồn tại trong bia thì sẽ làm giảm độ bền của bia. Do đó để tăng độ bền cũng như
giá trị cảm quan cho bia thì bia cần phải được làm trong.
Nguồn phát sinh chất thải:
Thiết bị lọc => nước rữa vệ sinh thiết bị, xác nấm men, bột trợ lọc, CO2
21

II. Quy trình sản xuất và các công đoạn phát sinh chất thải :
l. Pha bia:
Bia sau khi ổn định ở BT2 có Pnt=12÷12,50P (độ hòa tan nguyên thủy) sẽ
được pha trộn với nước khử khí 20C để đạt độ hòa tan yêu cầu khoảng
10,30P. Rồi đưa vào tank TBF để ổn định bia trước khi chiết. Hệ thống pha
trộn bia được điều khiển hoàn toàn tự động, máy sẽ pha trộn bia sau khi lọc
cùng với nước khử khí. Đồng thời bổ sung thêm một lượng CO2 để đảm bảo
bia đầu ra trước khi đem đi chiết: Pnt = 10,30P, hàm lượng CO2 = 5,4 g/l.
Nguồn phát sinh chất thải:
Thiết bị pha bia => nước rữa vệ sinh thiết bị
22
II. Quy trình sản xuất và các công đoạn phát sinh chất thải :
m. Chiết bia
Chai bia rỗng sau khi được thu hồi về sẽ đi qua máy súc rửa và diệt khuẩn.
Trong giai đoạn súc rửa, người ta dùng xút NaOH để phân giải và tẩy sạch
các chất bẩn bám trên chai, đồng thời phân giải keo dán của nhãn chai để
bóc tách nhãn ra. Sau khi rửa và diệt khuẩn bằng xút, chai sẽ được súc rửa
nhiều lần bằng dòng nước áp lực cao.
Chai bia được tái sử dụng nhiều lần, do đó trước khi rót bia vào chai, cần
phải kiểm tra chai kỹ lưỡng. Những chai vỡ, nứt, xước nhiều… sẽ bị loại ra
khỏi dây chuyền.
Nguồn phát sinh chất thải ở xưởng chiết:
– Máy rửa chai: => nước rữa vệ sinh thiết bị, chai bể, nước rửa chai: Có độ pH cao do
sử dụng dung dịch kiềm NaOH (1- 3%) trong quá trình rửa
– Máy chiết: => nước rữa vệ sinh thiết bị, tiếng ồn: dịch bia rơi rót trong quá trình
chiết
23
II. Quy trình sản xuất và các công đoạn phát sinh chất thải :
n. Thanh trùng:
+ Mục đích: Bia được thanh trùng ở nhiệt độ 60-65oC để tiêu diệt các vi sinh vật

có hại trong bia. Tăng khả năng bảo quản và chất lượng sản phẩm.
Nguồn phát sinh chất thải
– Thiết bị thanh trùng: : => nước rữa vệ sinh thiết bị, nhiệt.
o. Dán nhãn
Cung cấp thông tin sản phẩm, công ty tới người tiêu dùng
Nguồn phát sinh chất thải:
– Máy dán nhãn, in date sản xuất:=> tiếng ồn
24
II. Quy trình sản xuất và các công đoạn phát sinh chất thải :
2. Các nguồn gây ô nhiễm chính và biện pháp khắc phục:
+ Đối với chất thải khí và tiếng ồn:
Khí thải của nhà máy bia bao gồm :
- Khí thải phát sinh do sử dụng nồi hơi, hơi và mùi hoá chất sử dụng, mùi sinh ra
trong quá trình nấu và của các chất thải hữu cơ như bã hèm, men, bụi từ quá trình
nghiền nguyên liệu:
-
Bụi tiếng ồn từ quá trình tiếp nhận và xử lý nguyên liệu ( xay,nghiền ):

Biện pháp:
+ Điều phối thời gian hoạt động của công đoạn xử lý nguyên liệu thích hợp để giảm
mức tập trung các hoạt động gây ồn.
+ Trang bị khẩu trang, nút bịt tai cho những nhân viên trực tiếp làm việc tại khu
vực.
+ Hạn chế vận hành các thiết bị có độ ồn cao cùng một thời điểm và vào thời gian
nghỉ ngơi.
25
II. Quy trình sản xuất và các công đoạn phát sinh chất thải :

×