Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

tìm hiểu Thuốc trừ sâu DDT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.12 KB, 44 trang )

Chào mừng cô và các bạn
Đến với bài thuyết trình
Môn độc chất thực phẩm
GVHD: Phạm Thị Đan Phượng
Nhóm: 5
Lớp: 53TP3
Chủ đề: Thuốc trừ sâu DDT
DANH SÁCH NHÓM 5a
1. Hồ Thị Hoàng Oanh
2. Phạm Thị Thanh Ngà
3. Lâm Bình Nhi
4. Lê Thị Huỳnh Nương
5. Nguyễn Thị Diễm
Nội dung chính

Lịch sử

Bản chất, nguồn gốc, khả năng tác dụng độc của DDT

DDT trong chuỗi thực phẩm

Tác dụng độc của DDT đến con người và động vật

Ảnh hưởng của DDT đối với môi trường tự nhiên:

Xâm nhập của DDT vào cơ thể.

Cơ chế tác dụng độc

Sự chuyển hóa của DDT trong cơ thể:


Đào thải

Phòng trị DDT

Nhà hóa học Pon Herman được tặng giải thưởng Noben trong lĩnh vực sinh lý và y học vì đã phát
hiện ra ở DDT những tính chất diệt trùng kỳ lạ. DDT diệt trừ hiệu quả những con muỗi mang vi
trùng sốt rét và bệnh thương hàn. Do đó xóa tận gốc các bệnh này ở một số vùng. DDT có phổ tác
dụng rộng, độ bền cao, ít độc đối với động vật máu nóng.

Do phổ tác dụng rộng nên DDT diệt cả côn trùng có hại lẫn cả côn trùng có ích. Còn tính bền vững
của nó khiến nó tích tụ trong chuỗi thực phẩm và có tác dụng hủy diệt lên những mắc xích cuối
cùng. Ví dụ chim đại bàng bị diệt chủng do nhiễm độc DDT nên trứng của chúng có lớp vỏ quá
mỏng, trong thời gian ấp trứng bị vỡ.
1. Lịch sử

Khi nồng độ DDT trong sữa của các bà mẹ đang nuôi con nhiễm phải qua chuỗi
thực phẩm ở Hoa Kỳ tăng gấp 4 lần so với mức cho phép, lúc đó DDT mới cấm
sử dụng. Những thí nghiệm chứng minh rằng DDT có thể làm biến đổi giới tính.

Ở Việt Nam, ngày 22/7/2002, là nước thứ 14 trên thế giới phê chuẩn công ước
cấm sử dụng DDT nên chất này không còn được dùng trong nông nghiệp lẫn y tế.
a. Bản chất
-
Tên hóa học: 1,1,1-trichloro-2,2-bis(p-chlorophenyl) ethane.
- Công thức phân tử: C
14
H
9
Cl
5

- DDT là chất rắn, không màu, có mùi thơm, không bay hơi.
- Không tan trong nước nhưng tan được trong dung môi hữu cơ không phân cực:
metylnaptalen, xylen, cycloheaxanon…dầu và mỡ.
2. Bản chất, nguồn gốc, khả năng tác dụng độc của DDT
- Tan trong nước ở 20
0
C nhỏ hơn 1mg/l.
-
Tồn tại rất lâu trong môi trường nước và môi trường không khí.
- Nhiệt độ nóng chảy: 108,5-109
0
C
- Nhiệt độ bay hơi: 185 – 187
0
C và áp suất 7atm

- Là một thuốc bảo vệ thực vật bền vững do có khả năng trơ với các phản ứng
quang phân, với oxi trong không khí. Trong môi trường kiềm dễ bị dehydroclorua
hóa hoặc bị polime hóa thành sản phẩm dạng nhựa màu.
- Công thức cấu tạo:
- DDT (dichloro-diphenyl-trichloroethane) thuộc nhóm hydrocacrbon halogen hóa, là
chất diệt côn trùng clo hữu cơ.
- DDT rất bền vững và nó tích tụ trong các chuỗi thực phẩm và nó có tác dụng hủy
diệt lên nhưng mắc xích cuối cùng.
b. Nguồn gốc
-
DDT kỹ thuật là một hỗn hợp gồm các đồng phân: p,p’-DDT (khoảng 85%); o,p’-DDT; o,o’-
DDT.
- DDE và DDD cùng là chất chuyển hóa và là các sản phẩm phân hủy trong môi trường.
c. Đồng phân và các hợp chất liên quan

- DDT đã thoát ra từ nhà máy sản xuất hơn 30 năm trước, theo dòng nước và trầm
tích dưới đáy biển.
- DDT sau này được tìm thấy trong nguồn nước sinh hoạt ở vùng Đồng bằng song
Cửu Long.
- Trong nông nghiệp dùng để bảo vệ cây trồng, trong y tế để diệt muỗi và sâu bọ.
- Nồng độ giới hạn cho phép: 0,1 mg/m2.
d. Nguồn gốc phát sinh
- DDT được sử dụng rộng rãi trong những năm 60 của thế kỉ 20, nhưng hiện nay cấm
sử dụng do:
+ Bền vững với môi trường bên ngoài
+ Nếu bị phân hủy tạo ra DDE độc mạnh
- LD
50
: 113mg/kg ở chuột.
3. DDT trong chuỗi thực phẩm
-
Sau khi tiếp xúc với nước, DDT sẽ chuyển vào các tổ chức vi sinh hoặc lắng
xuống đáy, toàn bộ DDT chuyển vào các mắc xích đầu tiên trong chuỗi thực
phẩm.
- Chuỗi thực phẩm thể hiện mối quan hệ tương hỗ giữa các sinh vật khác nhau,
sinh vật này lại ăn một sinh vật khác theo nguyên tắc cá lớn nuốt cá bé.
-
Nếu ăn các chất lạ mà chúng không thể nấu chín hoặc đơn giản chỉ là những chất thải từ
những cơ thể khác thì bắt đầu quá trình tích tụ chúng theo chuỗi thực phẩm do trong chuỗi
thực phẩm của kẻ tiêu thụ có ít sinh khối hơn những thức ăn của chúng.
-
Sinh khối ít ở kẻ tiêu thụ là do chúng chỉ sử dụng một phần thức ăn để phát triển cơ thể, còn
lại tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng. Các độc tố không tiêu hủy được phần lớn tích
tụ lại trong cơ thể.
=> Diễn ra quá trình tập trung hóa các thuốc trừ sâu: những mắc xích đầu tiên trong chuỗi thực

phẩm thường có lượng chất độc nhỏ, những mắc xích cuối cùng thường có thể gây ngộ độc.
- DDT được tích lũy trong chuỗi thức ăn và đi vào trong cơ thể người như sau: trong
sinh vật phù du ở biển có chứa khoảng 0.04ppm DDT; các động vật ăn vi sinh vật
phù du và tích lũy lại trong cơ thể, có nồng độ gấp 10-15 lần, có nghĩa là chúng
có chứa khoảng 0.4ppm DDT; cá to ăn sinh vật trôi nổi, trai và chim ăn cá lại tích
tụ lại trong cơ thể đến 0.17-0.27ppm ( ở cá) và 3.15 -75.5ppm (ở chim)
Chim
Cá lớn
Cá bé
Giáp sát, nhuyễn thể
Sinh vật phù du
Các chất hòa tan
4. Tác dụng độc của DDT đến con người và động vật
a. Cấp tính

DDT tác động rõ rệt lên hệ thần kinh ngoại biên, gây rối loạn hệ thống thần kinh, ức chế các
enzyme chức năng đòi hỏi sự dịch chuyển các ion dẫn đến tê liệt.
- Nếu ăn nhầm thực phẩm chứa vài gram hóa chất trong một thời gian ngắn có thể bị ảnh hưởng trực
tiếp lên hệ thần kinh: Người bị nhiễm độc sẽ bị mất phương hướng, loạng choạng, bị kích động,
rùng mình và gây tai biến mạch máu não, vật vã, run, thở gấp, co giật, co giật mạnh kéo theo tình
trạng nôn mửa, đổ mồ hôi, nhức đầu và chóng mặt, có thể dẫn tới tử vong. Những ảnh hưởng trên
cũng có thể xuất hiện khi hít DDT trong không khí hoặc hấp thụ qua da.

LD

 !
"LD50 ở chuột là 113 mg/kg; 400 mg / kg ở thỏ ; 500-750 mg /
kg ở chó và lớn hơn 1.000 mg / kg ở cừu và dê.
b. Mãn tính
- Các nghiên cứu trên động vật cho thấy, khi bị nhiễm độc với liều lượng nhỏ trong

một thời gian dài, chức năng của gan bị thay đổi: to gan, viêm gan, lượng độc tố
(enzyme) của gan trong máu có thể tăng lên và DDT tích tụ trong các mô mỡ, sữa
mẹ và có khả năng gây vô sinh cho động vật có vú và chim.
Nếu bị nhiễm độc vào khoảng 20 – 50mg/ngày/kg cơ thể, có thể ảnh hưởng đến việc sinh sản, đến
các tuyến nội tiết như tuyến giáp trạng, nang thượng thận. Nếu bị nhiễm lâu hơn có thể dẫn đến ung
thư.
- Đối với côn trùng: DDT tác động lên hệ thần kinh trung ương:
+ Sự vận chuyển ion (Na,K) qua màng tế bào để tạo ra một thế hoạt động là chìa khóa để lan truyền
xung thần kinh dọc theo sợi trục (axon).
+ DDT hòa tan trong các mô mỡ, tích lũy trong màng chất béo quanh tế bào thần kinh => cản trở sự
vận chuyển ion qua màng tế bào => cản trở sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục tế bào thần
kinh=> rối loạn chức năng thần kinh vận động, cảm giác => co giật, tê liệt thần kinh và dẫn đến
chết.
-
#$%&'()*!+,-./0+%'
!12!34356 78&%&6 
890+::;<=>*?676@::;A::BA:::5C
7ADAE<
5
. Ảnh hưởng của DDT đối với môi trường tự nhiên:

Các chất thải sinh ra từ quá trình sử dụng hóa chất nông nghiệp như phân bón, thuốc
trừ sâu, thuốc diệt cỏ làm cho môi trường đất bị ô nhiễm do sự tồn dư của chúng trong
đất quá cao và tích lũy trong cây trồng.

Do thuốc tồn đọng lâu không phân hủy nên nó có thể theo nước và gió phát tán tới
các vùng khác, theo các loài sinh vật đi khắp nơi.

Khi bị phát tán ra khí quyển, DDT sẽ có khả năng di chuyển hàng nghìn dặm
trong khí quyển đến các khu vực lạnh hơn thì bị kết tủa lại rơi xuống mặt đất,

tích tụ trong mỡ người và các loài đông vật
Do DDT c5 thnh phần tương đối ổn định nên kh5 bị phân giải trong môi
trường tự nhiên v thâm nhập vo cơ thể c8c loi chim theo hệ thống nước,
thực vật phF du, động vật phF du, tôm, c8 nhỏG

DDT trong không khí phải sau 10 năm mới giảm nồng độ xuống tỉ lệ ban
đầu là 1/10, DDT tan trong nước biển còn phải mất thời gian lâu hơn nữa.

DDT là hợp chất chứa Cl rất độc đối với sinh vật khi được thải ra môi
trường. DDT tồn tại lâu dài trong môi trường nước, không phân hủy sinh học.

DDT làm giảm sự phát triển của tảo nước ngọt chlorella, giảm khả năng
quang hợp của các loài tảo biển.

×