Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Hiệu trưởng với công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.11 KB, 21 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trước những biến động mặt trái của cơ chế thị trường, mở cửa hội nhập của đất
nước. Một bộ phận thanh thiếu niên hiện nay có những nhận thức lệch lạc về chuẩn
mực đạo đức, đua đòi bắt chước, quên đi những giá trị văn hoá của dân tộc, những
thuần phong mỹ tục của ông cha. Một bộ phận phụ huynh chỉ tập trung xây dựng kinh
tế gia đình ít quan tâm giáo dục con cái, khoán trắng cho nhà trường. Trong khi đó đội
ngũ thầy cô giáo không phải tất cả đều có tâm với nghề “Thông qua dạy chữ, dạy
người” mà chỉ thực hiện một vế “giảng” trong quá trình giảng dạy.
Theo quan niệm của Cômenxki “Trẻ em là thứ báu vật vô cùng quý giá, thậm chí
quý giá hơn với bất cứ loại vàng nào, nhưng nó cũng là một tấm gương dễ vỡ hoặc bị
hư hỏng dẫn đến những tác hại không sao sửa chữa được nữa”.
Mục tiêu chung, định hướng giá trị của con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong trào lưu hội nhập cùng phát triển và từ
vị trí vai trò của việc giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, đảm bảo khai thác
toàn diện nguồn lực con người thì tình trạng xuống cấp về mặt đạo đức của một số
thanh thiếu niên hiện nay là vấn đề cần thiết rất được quan tâm nhìn nhận và tìm ra giải
pháp khắc phục.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Đạo đức là cái gốc của con người, là nền
tảng của con người, cũng như gốc của cây, ngọn nguồn của sông, suối”, “Dạy cũng như
học, phải biết chú trọng cả tài lẫn đức”. Bác cũng luôn dạy chúng ta học tập tu dưỡng
cái thiện, cái chân lý, cái cao đẹp. Đó là những chuẩn mực đạo đức của muôn đời, của
hôm qua, hôm nay và ngày mai.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng ( khoá VIII )
đã chỉ rõ: “Mục tiêu giáo dục chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện đạo đức, trí tuệ,
thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng,
nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành…Tăng cường giáo dục
công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, đưa việc giáo dục chủ nghĩa Mác-
Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi và từng bậc học”.
Luật giáo dục cũng đã nêu trong mục tiêu giáo dục phổ thông: “ Giúp học sinh
phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm


hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm
công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham
gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Ngày nay, vấn đề bảo vệ và phổ biến các gía trị tiến bộ của loài người, hình
thành và phát triển nhân cách, đạo đức tốt đẹp trong xã hội đã được các nhà khoa học
dự báo là vấn đề mang tính toàn cầu của thời đại, đồng thời là điều kiện quan trọng để
bảo vệ sự sống còn và tương lai của loài người.
1
Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua nhiều cấp, nhiều lực lượng, nhiều con
đường, nhiều biện pháp, từ đội ngũ thầy cô giáo làm công tác quản lý đến thầy cô giáo
trực tiếp giảng dạy, từ xã hội đến gia đình, đến nhà trường, bằng con đường của các
hoạt động sư phạm trên lớp đến việc giáo dục thông qua con đường hoạt động ngoại
khoá.
Tuy nhiên qua tìm hiểu thực trạng đạo đức học sinh ở một số trường THCS, có
năm, có trường tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đức trung bình, yếu rất cao. Trong số đó một
số em trở thành trẻ lang thang, phạm pháp.
Riêng tại trường THCS Bình Thanh cũng có một số học sinh thiếu ý thức tổ chức
kỷ luật, chay lười trong học tập, lao động và hoạt động tập thể; quay cóp trong kiểm tra,
thi cử, đua đòi bắt chước trong ăn mặc; gây gỗ đánh nhau, doạ nạt cán sự lớp, nói tục
chửi thề; vô lễ, thậm chí còn vi phạm đến nhân cách và tính mạng thầy cô giáo; phá
phách tài sản của nhà trường, của bạn bè và của khu dân cư địa bàn nhà trường đóng…
Ở ngoài nhà trường thì thiếu lễ phép với cha mẹ, người lớn, nói dối gia đình, la
cà ở hàng quán, tụ hội thành băng nhóm để đánh nhau, tâp tành ăn uống, trộm cắp, gây
rối an ninh trật tự
Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, với vị trí, vai trò to lớn của
người Hiệu trưởng: Hiệu trưởng là một nhạc trưởng của một dàn nhạc vừa chỉ huy, vừa
tiến hành điều khiển, thậm chí trực tiếp công việc của một giáo viên giáo dục đạo đức
trong nhà trường; và với nguyện vọng muốn nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho
học sinh bậc THCS, tôi chọn đề tài: “Hiệu trưởng với công tác quản lý giáo dục đạo
đức học sinh ở trường THCS” để viết sáng kiến kinh nghiệm trong năm học 2007-2008.

II/ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
1. Mục đích:
Xác định những biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với việc giáo dục đạo
đức học sinh THCS
2. Nhiệm vụ:
2.1- Tìm hiểu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
trường THCS của người Hiệu trưởng.
2.2- Tìm hiểu thực trạng về công tác giáo dục đạo đức học sinh nói chung và cụ
thể của trường THCS Bình Thanh nói riêng.
2.3- Trên cơ sở lý luận và thực trạng, đề xuất một số biện pháp nâng cao chất
lượng giáo dục đạo đức học sinh bậc THCS.
Trên đây là một số nhiệm vụ cụ thể mang tính khái quát mà đề tài tập trung
nghiên cứu. Cụ thể hơn nữa được thể hiện trong phần nội dung của đề tài.
III/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1/ Đối tượng nghiên cứu:
2
Hệ thống lý luận về quản lý giáo dục cho học sinh ở trường phổ thông.
2/ Phạm vi nghiên cứu:
Hiệu trưởng trong việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường
THCS. Tuy nhiên do năng lực, thời gian và điều kiện hạn chế đề tài không thể nghiên
cứu trên bình diện rộng được mà chỉ nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức HS ở
trường THCS Bình Thanh - huyện Bình Sơn và một số trường lân cận thuộc địa bàn
huyện Bình Sơn trong những năm học: 2003-2004 đến 2006-2007.
IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng một số phương pháp sau đây:
1/ Áp dụng lý thuyết để kiểm chứng:
Qua các văn kiện của Đảng, những chủ trương của nhà nước, của ngành về giáo
dục đạo đức, giáo dục con người; tạp chí giáo dục; giáo trình quản lý; các chuyên đề về
tâm lý học lứa tuổi; tâm lý học quản lý; giáo trình về giáo dục đạo đức học sinh phổ
thông; giáo trình đạo đức học…nhằm rút ra những cơ sở lý luận thuộc phạm vi nghiên

cứu của đề tài đã chọn.
2/ Phương pháp quan sát:
Theo dõi, quan sát các biểu hiện cụ thể hằng ngày về hành vi đạo đức của học
sinh trong giờ học, giờ chơi, thể dục giữa giờ, giờ tan trường cũng như các hoạt động
khác diễn ra ở trường. Đồng thời quan sát ở những nơi các em giao lưu ứng xử ngoài
trường và hoạt động ngoài xã hội, ở gia đình nhằm nắm được thực chất tình hình đạo
đức của học sinh, từ đó rút ra kết luận về thực trạng và đề ra biện pháp giáo dục thích
ứng.
3/ Phương pháp điều tra, trắc nghiệm:
Tiến hành điều tra thực trạng giáo dục ở trường, gia đình, xã hội. Đặt ra nhiều
câu hỏi dưới hình thức trắc nghiệm đối với giáo viên và một số lớp nhằm nắm được
nhận định, ý thức rèn luyện đạo đức cho HS, đồng thời nắm được ý thức tự giáo dục ở
HS. Cuối cùng nghiên cứu điều tra bảng tổng kết giáo dục đạo đức HS của toàn trường
trong 03 năm trở lại đây. Điều tra từ tập thể lớp ở giờ sinh hoạt tập thể lớp. Điều tra
nghiên cứu từ sổ đầu bài của từng lớp qua từng đợt thi đua nắm được tình hình hoạt
động theo dõi, nhắc nhỡ tự giáo dục của HS. Từ đó kết hợp đề ra biện pháp giáo dục sát
đúng để nâng dần chất lượng giáo dục đạo đức.
4/ Phương pháp phỏng vấn:
Bằng nhiều câu hỏi phỏng vấn giáo viên, học sinh, các lực lượng giáo dục với
nhiều dạng câu hỏi, người nghiên cứu thu nhập được những kết luận về nội dung và
biện pháp giáo dục đạo đức HS của giáo viên cùng tác động của xã hội. Đồng thời từ
HS người nghiên cứu biết được kết quả việc giáo dục đạo đức HS của giáo viên, cha
mẹ học sinh và nhà trường.
5/ Phương pháp thống kê:
3
Qua điều tra, phỏng vấn quan sát, trắc nghiệm người nghiên cứu phân tích số liệu
đã thu thập thống kê theo biểu mẫu. Từ đó thấy được kết quả giáo dục nhanh hơn,
nhằm dễ có điều kiện tập hợp lực lượng giáo dục đạo đức HS thành một khối thống
nhất và đồng bộ thực hiện các biện pháp đề ra.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1/ Cơ sở lý luận:
1.1 – Khái niệm về đạo đức:
Có thể nói đạo đức là một hình thái được hình thành rất sớm trong lịch sử phát
triển nhân loại và được mọi xã hội, mọi giai cấp, mọi thời đại quan tâm. Sự phát triển
của đạo đức xã hội từ thấp lên cao như những nấc thang giá trị của văn minh con người
trên cơ sở phát triển của sức sản xuất vật chất và thông qua sự đấu tranh, gạn lọc, kế
thừa mà nội dung đạo đức ngày càng phong phú và hoàn thiện hơn. Trong cuộc sống
hiện thực, đạo đức bao giờ cũng gồm ý thức, tình cảm và hành động thực tiễn. Cả ba
mặt đó thường thì thống nhất với nhau nói lên năng lực một cách tích cực, tự giác của
cá nhân trong mối tương quan vì lợi ích của người khác và xã hội. Do đó, việc giáo dục
đạo đức phải bao gồm ba mặt nhằm hình thành những dạng đạo đức luôn luôn mang
tính tích cực xã hội.
Xét đến cùng thì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Đạo đức là một hình thái
của ý thức xã hội thể hiện ở thái độ đánh giá quan hệ giữa lợi ích bản thân, lợi ích của
người khác và của xã hội. Nhưng thể hiện rõ rệt và tiêu biểu nhất là quan hệ giữa
người với người.
Đạo đức là một lĩnh vực của ý thức xã hội, là một mặt trong hoạt động xã hội của
con người, thực hiện chức năng hết sức quan trọng là điều chỉnh hành vi của con người
trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Các chuẩn mực ứng xử của con người được thể
hiện trong các phạm trù: Thiện - ác, chính - tà, vinh - nhục, lương tâm, nghĩa vụ, danh
dự, hạnh phúc.
Đạo đức bao gồm các trí thức về các khái niệm, các chuẩn mực và phẩm chất đạo
đức (giá trị nhân văn). Với tư cách là một mặt hoạt động xã hội, đạo đức bao gồm
những quan hệ đạo đức. Quan hệ đạo đức tồn tại xen kẽ và đan kết trong mọi lĩnh vực ý
thức xã hội, mọi hoạt động xã hội và mọi quan hệ xã hội: khoa học, nghệ thuật, tôn
giáo, lao động, đấu tranh, học tập, kinh tế, chính trị … đều mang những giá trị đạo đức
nhất định.
Đạo đức tồn tại trong mọi dạng ý thức hoạt động và giao lưu, trong toàn bộ hoạt

động sống của con người. Mọi hình thái ý thức, hoạt động và giao lưu nếu được ý thức
đầy đủ và định hướng rõ rệt về tính chất và nội dung… đều có tác động đến sự hình
thành đạo đức - một thành tố cơ bản của nhân cách.
4
Các chuẩn mực đạo đức không có tính đồng nhất: Có những chuẩn mực được
mọi người thừa nhận, có những chuẩn mực riêng cho những tầng lớp và những nhóm
dân cư nhất định. Các chuẩn mực đạo đức cũng chứa đựng những yếu tố cho phép, bắt
buộc và cấm đoán (như chuẩn mực pháp luật).
Nhưng khác với pháp luật, đạo đức chủ yếu làm nhiệm vụ đánh giá( tốt - xấu,
cao thượng, thấp hèn, công bằng, bất công, thiện-ác…). Do vậy, các chuẩn mực đạo
đức tác động trước hết thông qua những cơ chế bên ngoài mà nổi bậc là: lương tâm,
nghĩa vụ, danh dự… chúng được thực hiện nhờ uy tín của xã hội, của tập thể, của một
nhóm người hoặc của cá nhân và nếu có sự vi phạm với chúng sẽ bị trừng phạt dưới
hình thức tập thể, cộng đồng, xã hội lên án.
Vì vậy, có thể hiểu đạo đức một cách khái quát theo định nghĩa sau:
- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những quy tắc, nguyên tắc,
chuẩn mực xã hội, nhờ nó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù
hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và tiến bộ xã hội trong quan hệ giữa con
người với con người, giữa cá nhân và xã hội.
1. 2 - Vị trí, nhiệm vụ công tác giáo dục đạo đức học sinh THCS:
1.2.1- Vị trí:
Quy luật của cuộc sống cuối cùng là: bao giờ con người chân chính cũng đấu
tranh để vươn tới cái cao thượng, cái tốt đẹp, tới những giá trị nhân văn cao cả.
Tuy nhiên trong quá trình phát triển , không phải sự phát triển cơ sở hạ tầng nào
cũng thúc đẩy sự phát triển kiến trúc thượng tầng, có khi trái lại. Những năm gần đây
tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta khá cao, kinh tế thị trường đã thúc đẩy tốc độ
tăng trưởng đó. Nhưng kinh tế thị trường lấy lợi nhuận làm mục đích đã tác động không
nhỏ đến lĩnh vực ý thức, tư tưởng, đạo đức và lối sống . Một trong ba mặt trái của kinh
tế thị trường là sự suy thoái về đạo đức xã hội. Đây là thách thức lớn đối với chúng ta,
đặc biệt là đối với các bậc cha mẹ, những người làm công tác giáo dục.

Vì vậy, hơn bao giờ hết trong nhận thức và hành động việc : “Giáo dục tư tưởng
chính trị, đạo đức, phải chiếm vị trí hàng đầu trong toàn bộ công tác giáo dục học
sinh…”. Hơn nữa, hoạt động giáo dục đạo đức vừa là mục tiêu vừa là nội dung quản lý
của người Hiệu trưởng, hoạt động giáo dục đạo đức là một hoạt động đã thể chế hoá và
đã có luật. Vì “ Đức” là thế giới quan, nhân sinh quan tiến bộ, là lý tưởng CSCN cao
cả, là đạo đức cách mạng trong sáng, là nhân cách, lối sống, nếp sống lành mạnh, văn
minh phù hợp với truyền thống văn hoá và đaọ lý của dân tộc.
Hơn thế nữa giáo dục văn hoá đặt trên cơ sở của giáo dục đạo đức: học cho ai?
học vì cái gì?.
1.2.2- Nhiệm vụ:
Ở Hội nghị những người được giải thưởng Nobel họp tại Paris năm 1989, ngưòi
ta đã khuyến cáo: “Chúng ta quan tâm đến các vấn đề vũ trụ nhiều hơn việc tìm kiếm
5
đạo đức hay việc tìm kiếm một nền đạo đức. Con người đã đi lên mặt trăng nhưng
không bước lại gần đồng loại. Con người thăm dò đáy biển và giới hạn của vũ trụ trong
khi người láng giềng liền cửa đối với mình vẫn là kẻ xa lạ…”
Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII của Đảng CSVN đã xác định mục tiêu,
nhiệm vụ GD & ĐT như sau:
“Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người
và đào tạo những thế hệ tha thiết gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, có đạo đức trong sáng có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc,
có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và
con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm
chủ trí thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành
giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khoẻ, là những người
thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “Hồng” vừa “Chuyên” như lời căn dặn của Bác
Hồ.
Luật giáo dục cũng đã nêu: “ Mục tiêu GDPT là giúp học sinh phát triển toàn
diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân

cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị
cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc”. Như thế, nhiệm vụ của nhà trường PT nói chung và trường THCS nói
riêng trong công tác giáo dục đạo đức vô cùng nặng nề.
Trước hết người Hiệu trưởng phải quán triệt và đồng thời làm cho các lực lượng
giáo dục thấy cho được nhiệm vụ giáo dục đạo đức ở trường PT nói chung là phải giáo
dục khái niệm đạo đức, niềm tin đạo đức, tình cảm đạo đức, hành vi đạo đức, kỹ năng
và thói quen đạo đức . Cụ thể hơn thì chúng ta phải truyền đạt nội dung đạo đức cho
học sinh ở trường THCS theo “5 điều Bác Hồ dạy” thiếu niên nhi đồng, làm thế nào để
đạt được trên cả ba lĩnh vực.
- Về kiến thức: giáo dục, bồi dưỡng cho HS những hiểu biết sâu sắc về sự bình
đẳng giữa các dân tộc, ý thức và sự cần thiết của việc duy trì và giữ gìn hoà bình, thực
hiện quyền con người (theo luật pháp và phong tục tập quán của từng quốc gia, dân
tộc), ý thức đầy đủ về sự phát triển của nhân loại và của thế giới, vấn đề môi trường,
vấn đề bảo vệ di sản văn hoá của nhân loại…
- Về kỹ năng: cần giáo dục cho con người có lòng tự trọng đúng đắn, có thái độ
tôn trọng mọi người, có tinh thần bảo vệ hoà bình và công lý…
- Về thái độ: hình thành ở mỗi con người khả năng suy nghĩ độc lập, có thiện chí
và tinh thần hợp tác (với nhau, với các dân tộc, các quốc gia), có lòng thông cảm sâu
sắc với con người trên toàn cầu…
Một mặt khác nhiệm vụ của công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường là phải
làm thế nào cho các em quán triệt được chân giá trị của một HS dưới mái trường
6
XHCN, như Nghị quyết TW 2 khoá VIII đã chỉ rõ ở trên, từ đó xây dựng cho mình một
hướng đi thích hợp với tầm nhìn thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cách mạng,
nhìn vào các tiêu chí về đạo đức mà tự rèn mình, tự vươn lên đồng thời nhắc nhỡ bạn
bè của mình thường xuyên trau dồi đạo đức cách mạng cho phù hợp với việc xây dựng
nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường và xu thế mở cửa hội
nhập dưới sự quản lý của Nhà nước ta hiện nay.
2/ Cơ sở thực tiễn:

Trường THCS Bình Thanh đóng trên địa bàn xã Bình Thanh Tây - được thành
lập từ năm 1998, khi có dự án tiếp nhận nhân dân tái định cư của các xã Bình Trị, Bình
Thuận trong quy hoạch xây dựng nhà máy lọc dầu và khu kinh tế Dung Quất. Tên
trường gắn liền với truyền thống địa phương - xã Bình Thanh (cũ). Đây là một xã cách
trung tâm huyện lỵ khoảng 5 km về hướng đông, có tổng diện tích : 2.651 ha, dân số:
7.206 người. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ xã Bình Thanh luôn nêu
cao ngọn cờ đấu tranh anh dũng, kiên cường được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh
hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đặc biệt qua cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
xã có 63 mẹ Việt Nam anh hùng, trong đó 03 mẹ còn sống và 230 liệt sĩ.
Trường THCS Bình Thanh hiện nay có 16 lớp, 657 học sinh là con em của hai xã
Bình Thanh Đông, Bình Thanh Tây và bà con đến tái định cư. Diện tích mặt bằng tổng
thể là 9.283 m
2
, bình quân 14,28 m
2
/1HS. Có tổng số phòng - kể cả khu hiệu bộ, phòng
học và phòng chức năng là 21( phòng ).
Trường có 01 Chi bộ độc lập 12 đảng viên; tổng số giáo viên: 32.
Trường đạt chuẩn Quốc gia tháng 11, năm 2007.
Có thể nói trường THCS Bình Thanh đang đứng trước thời cơ và vận hội lớn
đồng thời cũng còn những khó khăn, thách thức mới trong công tác xây dựng và duy trì
các tiêu chí của trường đạt chuẩn Quốc gia. Trong đó tiêu chí về chất lượng giáo dục cả
đạo đức lẫn học tập là quan trọng nhất, bởi vì theo quan niệm của tôi trường chuẩn
trước tiên thầy và trò phải chuẩn.
CHƯƠNG 2
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1/ Thực trạng về tình hình giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS:
1.1- Nhìn chung BGH các trường, các tổ chức và các lực lượng giáo dục trong và
ngoài nhà trường đã tìm hiểu, nghiên cứu, đặt vấn đề giáo dục đạo đức học sinh trong
toàn bộ công tác giáo dục. Xác định mục tiêu giáo dục là thông qua dạy “chữ” để dạy

“người” cho các em .
Riêng tại trường THCS Bình Thanh BGH phối kết hợp khá tốt với các lực lượng
trong và ngoài nhà trường, có kế hoạch tổ chức thực hiện việc giáo dục đạo đức học
sinh từ các giờ dạy chính khoá đến các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Tình trạng chạy
theo sự vụ, giải quyết sự vụ, khi có vấn đề xãy ra thì mới với tay nghiên cứu tìm hiểu,
7
thiếu sự linh hoạt, sáng tạo trong việc giáo dục đạo đức HS đã được uốn nắn, khắc
phục.
Qua nhiều năm làm công tác giảng dạy và quản lý tại trường THCS Bình Thanh,
năm nào tỷ lệ HS được xếp loại đạo đức khá, tốt cũng khá cao, số học sinh bị xếp loại
yếu kém rất hiếm.
Trước hết phải nhìn vào quan điểm giáo dục đạo đức HS của đồng chí Hiệu
trưởng: Hiệu trưởng nào kết hợp chặt chẽ việc dạy chữ với việc dạy người, không chạy
theo sự vụ mà chịu khó nghiên cứu tài liệu, sách vở, nắm được quan điểm giáo dục của
Đảng của thời đại để làm giàu kiến thức, có kế hoạch, biện pháp, tổ chức thực hiện
đồng bộ, sâu rộng, có tâm trong việc quản lý giáo dục đạo đức HS thì chất lượng đạo
đức HS ở đơn vị đó khá cao.
Một mảng thứ hai trong lực lượng quản lý ở trường là hai tổ chuyên môn, cũng
cần tích cực đặt vấn đề chuyên sâu tìm hiểu biện pháp giáo dục đạo đức cho HS thông
qua các tiết dạy trên lớp.
Một tổ chức sát và gần HS nhiều nhất, góp phần rất lớn trong việc giáo dục đạo
đức HS là tổ chức Đoàn, Đội của trường. Đối với trường THCS Bình Thanh (đơn vị
hơn 10 năm liền Liên đội đạt danh hiệu xuất sắc cấp tỉnh), nhà trường chỉ đạo cho các
tổ chức này xây dựng kế hoạch, tổ chức thi đua theo chủ đề, chủ điểm, hằng tuần,
tháng, đợt, học kỳ, và cả năm học thông qua chương trình rèn luyện đội viên, chương
trình hoạt động ngoài giờ lên lớp để giáo dục nhân sinh quan cách mạng, phẩm chất HS
dưới mái trường XHCN, ý thức tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm,
quyền và nghĩa vụ của HS. Các tổ chức này khá xông xáo, năng nổ, có biện pháp giúp
học sinh nghèo, khó khăn về kinh tế về điều kiện học tập, làm công tác Trần Quốc
Toản, giúp đỡ bạn trong học tập, rèn luyện đạo đức…

Một bộ phận nữa trong nhà trường là lực lượng giáo viên chủ nhiệm lớp, phần
đông chấp hành tốt nội qui, quy chế của nhà trường, của các tổ chức đoàn thể trong nhà
trường, gương mẫu nhiệt tình trong công tác giáo dục đạo đức học sinh, tâm huyết nghề
nghiệp, có nhiều cố gắng đầu tư cho chất lượng từng tiết lên lớp, chất lượng từng giờ
sinh hoạt chủ nhiệm, đã thành công trong việc giáo dục đào tạo học sinh, nhất là học
sinh cá biệt.
Tuy nhiên vẫn còn giáo viên chủ nhiệm chỉ làm xong việc: dạy trên lớp, phổ biến
công tác của trường hàng tuần là xong. Không đầu tư cho công tác chủ nhiệm, gần gia
đình học sinh để nghe được tâm tư nguyện vọng của các em từ đó có biện pháp kế
hoạch giáo dục cho các em trở thành con người tốt cho xã hội. Nếu có học sinh biểu
hiện xấu về đạo đức, có hành vi đạo đức yếu là giao cho nhà trường, hết trách nhiệm.
Một bộ phận giáo viên bộ môn chỉ biết dạy cho học sinh xong phần kiến thức mà mình
đảm nhiệm rồi về, ít đoái hoài đến việc học sinh được gì khi tiếp thu kiến thức ấy để
hiện tại và tương lai sẽ phục vụ cho bản thân các em, cho gia đình và cho xã hội. Có
giáo viên bộ môn vô tư đến mức học sinh đùa nghịch gây gỗ đánh nhau trong lúc
“thầy” đang giảng bài, mà “ thầy” vẫn “bỏ qua”. Qua tâm sự, qua các buổi thảo luận
8
tìm ra biện pháp giáo dục đạo đức học sinh hoặc qua những lần nhắc nhỡ đến vị trí vai
trò của người thầy giáo trong nhà trường XHCN, người ấy chỉ cười và đưa ra những
việc làm qua loa về công tác giáo viên bộ môn đối với những học sinh cá biệt kiểu như:
“Sống chết mặt bây, tiền thầy bỏ túi”. Những bộ phận giáo viên chủ nhiệm, giáo viên
bộ môn như thế thì tác động quản lý giáo dục đạo đức học sinh của người Hiệu trưởng
là hết sức quan trọng.
Mặt khác, bên cạnh đa số PHHS chăm lo đến giáo dục con em mình, còn một bộ
phận PHHS khoán trắng cho nhà trường, nên hư do trường quyết định còn phần phụ
huynh chỉ biết cho con em mình cái ăn, cái mặt để đến trường mà thôi, họ quên đi là
phần lớn thời gian con em mình cận kề với gia đình, nó cần được nhắc nhỡ, giáo dục,
chỉ bày.
1.2 Qua quan sát nắm bắt học sinh hoạt động trong và ngoài nhà trường cùng với
thực tiễn công tác gíáo dục đạo đức học sinh của nhà trường, gia đình và xã hội tôi

nhận thấy rằng:
- Những thập niên từ bảy mươi đến chín mươi của thế kỷ trước, đất nước còn gặp
nhiều khó khăn, gian khổ, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu phát triển chưa đồng bộ đã ảnh
hưởng rất lớn đến sự nghiệp giáo dục đào tạo: tình trạng học sinh vô kỷ luật, uống
rượu, đánh bài ăn bạc, trộm cắp, trêu chọc thầy cô giáo, thậm chí còn đánh cả giáo viên.
Những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh
tế: xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường
dưới sự quản lý của Nhà nước, mở cửa hội nhập thì đời sống nhân dân ta trong đó có
đội ngũ thầy cô giáo từng bước được cải thiện. Từ đó giáo dục đào tạo cũng đổi mới
cho phù hợp, cụ thể là sau Nghị quyết Trung ương 2 chất lượng văn hoá và đạo đức có
chuyển biến rõ rệt. Song đạo đức của một bộ phận HS còn đáng lo ngại là do ảnh
hưởng mặt trái tiêu cực của cơ chế thị trường, mà nhà trường không đặc biệt chú trọng
thì hậu quả sẽ xãy ra không thể lường hết được.
Tại trường THCS Bình Thanh năm học 2005-2006 và những năm lân cận vẫn có
học sinh nói tục, chửi thề, gây gỗ đánh nhau tại trong trường, ở các khu dân cư…
Những học sinh thường xuyên vi phạm như: Em Nguyễn Văn Hiền lớp 9A, em Đỗ Văn
Đạt lớp 8D, em Nguyễn Thanh Kim lớp 7B…Đặc biệt là học sinh Nguyễn Thái Viên
lớp 9A (năm học: 2004-2005) có hành vi xâm phạm đến nhân phẩm và tính mạng của
thầy giáo dạy toán Bùi Trí Thanh, HĐKL nhà trường phải áp dụng hình thức kỷ luật
buộc thôi học có thời hạn.
Qua điều tra, tình hình học sinh vi phạm hành vi đạo đức của các lớp từ tháng 9
đến tháng 11 năm học 2006-2007 tôi lập bảng và dựng biểu đồ đoạn thẳng sau:

Tháng 9 10 11
Số lần vi phạm 7 5 4

9
SLVP ( Số lần vi phạm )

7

5
4


0 9 10 11 Tháng

Qua biểu đồ ở trên ta thấy rõ là biện pháp giáo dục đạo đức đối với học sinh, nhất
là đối với học sinh cá biệt của nhà trường khá có hiệu quả, giải quyết tình trạng học
sinh chây lười trong học tập, trốn học, la cà ở hàng quán, gây gỗ đánh nhau, không lễ
phép với thầy cô thậm chí có ý định đánh thầy cô giáo ngay tại trong trường là rất dứt
khoát, có tác dụng răn đe, giáo dục. Ở trường THCS Bình Thanh tình trạng thầy xúc
phạm, lăng mạ học sinh, xưng hô với học sinh không đúng sư phạm và tác phong chưa
đứng đắn của giáo viên hầu như không xãy ra. BGH nhà trường bên cạnh tích cực giáo
dục đạo đức học sinh còn kịp thời động viên nhắc nhỡ đội ngũ thầy cô giáo gương mẫu
tu dưỡng đạo đức, nhất là tác phong sư phạm mỗi khi đứng trước học sinh.
Điều tra số liệu và chất lượng giáo dục đạo đức của năm học 2003-2004 được
thống kê theo bảng sau:
Trường
THCS
Bình
Khối
lớp
TS
học
sinh
Tốt Khá
Trung
bình
Yếu
TS % TS % TS % TS %

2003-2004
6
7
8
9
197
160
165
140
67
55
64
59
34.5
34.8
38.8
42.2
101
92
92
74
52.1
58.2
55.8
52.8
26
11
9
7
13.4

7.0
5.4
5.0
Tổng cộng 18
(lớp)
662 245 37.4 359 54.6 53 8.0
Từ bảng thống kê trên, nhận thấy: số học sinh xếp loại khá, tốt cao: 92% so với
tổng số học sinh toàn trường, số học sinh xếp đạo đức trung bình chỉ là: 8%, không có
học sinh xếp đạo đức yếu.
Điều này nói lên biện pháp và hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà
trường là khá tốt.
Năm học 2004-2005 tổng số học sinh toàn trường có tăng lên, số học sinh xếp
loại khá, tốt cũng đạt tỷ lệ cao hơn so với năm học trước: 94%, số học sinh xếp loại đạo
10
đức trung bình chỉ còn: 6% (trừ trường hợp HS Nguyễn Thái Viên bị kỷ luật buộc thôi
học có thời hạn, ở giữa năm học).
* Cụ thể:
Trường
THCS
Bình
Khối
lớp
TS
học
sinh
Tốt Khá
Trung
bình
Yếu
TS % TS % TS % TS %

2004-2005
6
7
8
9
182
181
159
162
92
95
82
68
50.3
52.5
51.6
42.0
78
75
68
85
42.6
41.4
42.7
52.5
13
11
9
9
7.1

6.1
5.7
5.5
Tổng cộng 16
(lớp)
684 337 49.3 306 44.7 42 6.0
Năm 2005-2006, kết quả giáo dục đạo đức học sinh được thống kê theo bảng
sau:
Trường
THCS
Bình
Khối
lớp
TS
Học
sinh
Tốt Khá
Trung
bình
Yếu
TS % TS % TS % TS %
2005-2006
6
7
8
9
169
175
176
156

120
122
125
99
71.0
69.7
71.0
63.4
46
47
43
55
27.2
26.9
24.5
35.2
3
6
8
1
1.8
3.4
4.5
0.7
Tổng cộng 16
(lớp)
676 466 68.9 191 28.3 18 2.8

Đáng chú ý là học sinh Nguyễn Thái Viên sau thời gian nhận án kỷ luật của nhà
trường về sinh hoạt ở địa phương và gia đình có biểu hiện ăn năn, hối cải. Gia đình

cùng em đã đến lại trường làm cam kết xin học lại, trong năm học này em Viên có tiến
bộ hơn, học hết chương trình lớp 9 và được xét tốt nghiệp.
Để tiện nhận xét, đánh giá tổng quát thực trạng về giáo dục đạo đức của học sinh
trường THCS Bình Thanh trong ba năm học gần đây (theo các bảng số liệu đã thống
kê), có thể quan sát bằng biểu đồ hình cột dưới đây :


11
Năm học : 2004-2005
%

60 .

49.3
44.7
40 .
20 .
6
0 TB K T Chất lượng

Năm học : 2003-2004
%

60 .
54.6
40 .
37.4
20 .
8
0 TB K T Chất lượng


Năm học: 2005-2006
%

80 .
68.9
60 .
40 .
28.3
20 .
2.8
0 TB K T Chất lượng

Qua biểu đồ tôi nhận thấy rằng :
- Kết quả xếp loại đạo đức khá, tốt
của học sinh năm sau có tăng lên so
với năm học trước, đặc biệt là năm
học 2005-2006 tỷ lệ học sinh được
xếp loại tốt tăng lên rất cao, đạo đức
trung bình và yếu tương đối thấp và
luôn giảm .
- Khi công tác quản lý giáo dục
đạo đức học sinh trong nhà trường
được tổ chức đồng bộ, phối kết hợp
tốt và có tác động mạnh mẽ thì chất
lượng đạo đức ngày càng tốt hơn.
Vấn đề ở đây là đối với học sinh lớn
tuổi ( lớp: 8,9) là giai đoạn các em
chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn.
Các em có ít nhiều vị trí quan trọng

trong gia đình, trong xã hội, có ý thức
về việc học tập, tu dưỡng đạo đức về
hành động và việc làm chủ của mình,
của thời kỳ chuẩn bị bước vào tuổi
thanh niên (Nếu chuyển cấp được các
em sẽ làm quen với môi trường mới:
Học sinh PTTH, còn nếu không
chuyển cấp được các em bước vào
đời với tầm hoạt động đa dạng hơn
trong xã hội). Do vậy ở lứa tuổi nầy
(lớp 8,9) có ít học sinh bị xếp loại
trung bình. Đặc biệt ở lớp 9 tỷ lệ xếp
loại trung bình là thấp nhất so với các
khối lớp khác, dĩ nhiên đối với những
học sinh cá biệt nhà trường đã tận
tình và đã giáo dục tốt.




2/ Tình hình giáo dục đạo đức cho
học sinh:
Trước thực trạng về đạo đức hiện
nay Đảng và Nhà nước đã tập trung
chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức, tư
tưởng chính trị cho thanh thiếu niên
nói chung và cho học sinh nói riêng.
Các Nghị quyết I và VI của Uỷ ban
cải cách giáo dục Trung ương đã ra
đời: Lấy giáo dục chính trị đạo đức

làm cơ sở giáo dục nhân cách cho
học sinh và tăng cường giáo dục
truyền thống Cách mạng. Chấm dứt
các hiện tượng học sinh ngang nhiên
bỏ học…
Qua biểu đồ tôi nhận thấy rằng :
- Kết quả xếp loại đạo đức khá, tốt
của học sinh năm sau có tăng lên so
với năm học trước, đặc biệt là năm
học 2005-2006 tỷ lệ học sinh được
xếp loại tốt tăng lên rất cao, đạo đức
trung bình và yếu tương đối thấp và
luôn giảm .
- Khi công tác quản lý giáo dục
đạo đức học sinh trong nhà trường
được tổ chức đồng bộ, phối kết hợp
tốt và có tác động mạnh mẽ thì chất
lượng đạo đức ngày càng tốt hơn.
Vấn đề ở đây là đối với học sinh lớn
tuổi ( lớp: 8,9) là giai đoạn các em
chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn.
Các em có ít nhiều vị trí quan trọng
trong gia đình, trong xã hội, có ý thức
về việc học tập, tu dưỡng đạo đức về
hành động và việc làm chủ của mình,
của thời kỳ chuẩn bị bước vào tuổi
thanh niên (Nếu chuyển cấp được các
em sẽ làm quen với môi trường mới:
Học sinh PTTH, còn nếu không
chuyển cấp được các em bước vào

đời với tầm hoạt động đa dạng hơn
trong xã hội). Do vậy ở lứa tuổi nầy
(lớp 8,9) có ít học sinh bị xếp loại
trung bình. Đặc biệt ở lớp 9 tỷ lệ xếp
loại trung bình là thấp nhất so với các
khối lớp khác, dĩ nhiên đối với những
học sinh cá biệt nhà trường đã tận
tình và đã giáo dục tốt.




2/ Tình hình giáo dục đạo đức cho
học sinh:
Trước thực trạng về đạo đức hiện
nay Đảng và Nhà nước đã tập trung
chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức, tư
tưởng chính trị cho thanh thiếu niên
nói chung và cho học sinh nói riêng.
Các Nghị quyết I và VI của Uỷ ban
cải cách giáo dục Trung ương đã ra
đời: Lấy giáo dục chính trị đạo đức
làm cơ sở giáo dục nhân cách cho
học sinh và tăng cường giáo dục
truyền thống Cách mạng. Chấm dứt
các hiện tượng học sinh ngang nhiên
bỏ học…

Qua biểu đồ tôi nhận thấy rằng :
- Kết quả xếp loại đạo đức khá, tốt

của học sinh năm sau có tăng lên so
với năm học trước, đặc biệt là năm
học 2005-2006 tỷ lệ học sinh được
xếp loại tốt tăng lên rất cao, đạo đức
trung bình và yếu tương đối thấp và
luôn giảm .
- Khi công tác quản lý giáo dục
đạo đức học sinh trong nhà trường
được tổ chức đồng bộ, phối kết hợp
tốt và có tác động mạnh mẽ thì chất
lượng đạo đức ngày càng tốt hơn.
Vấn đề ở đây là đối với học sinh lớn
tuổi ( lớp: 8,9) là giai đoạn các em
chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn.
Các em có ít nhiều vị trí quan trọng
trong gia đình, trong xã hội, có ý thức
về việc học tập, tu dưỡng đạo đức về
hành động và việc làm chủ của mình,
của thời kỳ chuẩn bị bước vào tuổi
thanh niên (Nếu chuyển cấp được các
em sẽ làm quen với môi trường mới:
Học sinh PTTH, còn nếu không
chuyển cấp được các em bước vào
đời với tầm hoạt động đa dạng hơn
trong xã hội). Do vậy ở lứa tuổi nầy
(lớp 8,9) có ít học sinh bị xếp loại
trung bình. Đặc biệt ở lớp 9 tỷ lệ xếp
loại trung bình là thấp nhất so với các
khối lớp khác, dĩ nhiên đối với những
học sinh cá biệt nhà trường đã tận

tình và đã giáo dục tốt.




2/ Tình hình giáo dục đạo đức cho
học sinh:
Trước thực trạng về đạo đức hiện
nay Đảng và Nhà nước đã tập trung
chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức, tư
tưởng chính trị cho thanh thiếu niên
nói chung và cho học sinh nói riêng.
Các Nghị quyết I và VI của Uỷ ban
cải cách giáo dục Trung ương đã ra
đời: Lấy giáo dục chính trị đạo đức
làm cơ sở giáo dục nhân cách cho
học sinh và tăng cường giáo dục
truyền thống Cách mạng. Chấm dứt
các hiện tượng học sinh ngang nhiên
bỏ học…





Qua biểu đồ tôi nhận thấy rằng :
- Kết quả xếp loại đạo đức khá, tốt của học sinh năm sau có tăng lên so với năm
học trước, đặc biệt là năm học 2005-2006 tỷ lệ học sinh được xếp loại tốt tăng lên rất
cao, xếp loại đạo đức trung bình thấp hơn so với những năm học trước.
- Khi công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường được tổ chức

đồng bộ, phối kết hợp tốt và có tác động mạnh mẽ thì chất lượng đạo đức ngày càng tốt
hơn. Vấn đề ở đây: đối với học sinh lớn tuổi (lớp 8, 9) là giai đoạn các em chuyển tiếp
từ trẻ sang người lớn. Các em có ít nhiều vị trí quan trọng trong gia đình, trong xã hội;
có ý thức về việc học tập, tu dưỡng đạo đức, có khả năng tự chủ của thời kỳ chuẩn bị
bước vào tuổi thành niên (nếu chuyển cấp được các em sẽ làm quen với môi trường
mới: học sinh PTTH, còn nếu không chuyển cấp được các em bước vào đời với tầm
hoạt động đa dạng hơn trong xã hội). Do vậy ở lứa tuổi nầy (lớp 8, 9), đặc biệt là lớp 9
tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đức trung bình là thấp nhất so với các khối lớp khác, dĩ
nhiên đối với những học sinh cá biệt nhà trường đã tận tình và đã giáo dục tốt.
2/ Tình hình giáo dục đạo đức cho học sinh:
Trước thực trạng về vấn đề đạo đức hiện nay, Đảng và Nhà nước đã tập trung
nghiên cứu chỉ đạo công tác giáo dục tư tưởng chính trị cho thanh thiếu niên nói chung
và cho học sinh nói riêng, các Nghị quyết 1 và 6 của Uỷ ban cải cách giáo dục Trung
ương xác định lấy giáo dục chính trị đạo đức làm cơ sở giáo dục nhân cách cho học
sinh và tăng cường giáo dục truyền thống cách mạng. Chấm dứt các hiện tượng học
sinh ngang nhiên bỏ học…
Thực hiện: “Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cách mạng trong trường
học”, tình hình giáo dục đạo đức cho học sinh càng được quan tâm, nhất là những năm
gần đây các cấp, ngành thường xuyên phối kết hợp tổ chức cho học sinh học tập, tìm
hiểu các Luật, các vấn đề có tác động và ảnh hưởng đến đời sống hiện tại cũng như
tương lai các em.
12
60 . .
40 .
20.
Năm học: 2005-2006
%

80 .
68.9

60 .
40 .
28.3
20 .
2.8
0 TB K T Chất lượng

Qua biểu đồ tôi nhận thấy rằng :
- Kết quả xếp loại đạo đức khá, tốt
của học sinh năm sau có tăng lên so
với năm học trước, đặc biệt là năm
học 2005-2006 tỷ lệ học sinh được
xếp loại tốt tăng lên rất cao, đạo đức
trung bình và yếu tương đối thấp và
luôn giảm .
- Khi công tác quản lý giáo dục
đạo đức học sinh trong nhà trường
được tổ chức đồng bộ, phối kết hợp
tốt và có tác động mạnh mẽ thì chất
lượng đạo đức ngày càng tốt hơn.
Vấn đề ở đây là đối với học sinh lớn
tuổi ( lớp: 8,9) là giai đoạn các em
chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn.
Các em có ít nhiều vị trí quan trọng
trong gia đình, trong xã hội, có ý thức
về việc học tập, tu dưỡng đạo đức về
hành động và việc làm chủ của mình,
của thời kỳ chuẩn bị bước vào tuổi
thanh niên (Nếu chuyển cấp được các
em sẽ làm quen với môi trường mới:

Học sinh PTTH, còn nếu không
chuyển cấp được các em bước vào
đời với tầm hoạt động đa dạng hơn
trong xã hội). Do vậy ở lứa tuổi nầy
(lớp 8,9) có ít học sinh bị xếp loại
trung bình. Đặc biệt ở lớp 9 tỷ lệ xếp
loại trung bình là thấp nhất so với các
khối lớp khác, dĩ nhiên đối với những
học sinh cá biệt nhà trường đã tận
tình và đã giáo dục tốt.




2/ Tình hình giáo dục đạo đức cho
học sinh:
Trước thực trạng về đạo đức hiện
nay Đảng và Nhà nước đã tập trung
chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức, tư
tưởng chính trị cho thanh thiếu niên
nói chung và cho học sinh nói riêng.
Các Nghị quyết I và VI của Uỷ ban
cải cách giáo dục Trung ương đã ra
đời: Lấy giáo dục chính trị đạo đức
làm cơ sở giáo dục nhân cách cho
học sinh và tăng cường giáo dục
truyền thống Cách mạng. Chấm dứt
các hiện tượng học sinh ngang nhiên
bỏ học…
Qua biểu đồ tôi nhận thấy rằng :

- Kết quả xếp loại đạo đức khá, tốt
của học sinh năm sau có tăng lên so
với năm học trước, đặc biệt là năm
học 2005-2006 tỷ lệ học sinh được
xếp loại tốt tăng lên rất cao, đạo đức
trung bình và yếu tương đối thấp và
luôn giảm .
- Khi công tác quản lý giáo dục
đạo đức học sinh trong nhà trường
được tổ chức đồng bộ, phối kết hợp
tốt và có tác động mạnh mẽ thì chất
lượng đạo đức ngày càng tốt hơn.
Vấn đề ở đây là đối với học sinh lớn
tuổi ( lớp: 8,9) là giai đoạn các em
chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn.
Các em có ít nhiều vị trí quan trọng
trong gia đình, trong xã hội, có ý thức
về việc học tập, tu dưỡng đạo đức về
hành động và việc làm chủ của mình,
của thời kỳ chuẩn bị bước vào tuổi
thanh niên (Nếu chuyển cấp được các
em sẽ làm quen với môi trường mới:
Học sinh PTTH, còn nếu không
chuyển cấp được các em bước vào
đời với tầm hoạt động đa dạng hơn
trong xã hội). Do vậy ở lứa tuổi nầy
(lớp 8,9) có ít học sinh bị xếp loại
trung bình. Đặc biệt ở lớp 9 tỷ lệ xếp
loại trung bình là thấp nhất so với các
khối lớp khác, dĩ nhiên đối với những

học sinh cá biệt nhà trường đã tận
tình và đã giáo dục tốt.




2/ Tình hình giáo dục đạo đức cho
học sinh:
Trước thực trạng về đạo đức hiện
nay Đảng và Nhà nước đã tập trung
chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức, tư
tưởng chính trị cho thanh thiếu niên
nói chung và cho học sinh nói riêng.
Các Nghị quyết I và VI của Uỷ ban
cải cách giáo dục Trung ương đã ra
đời: Lấy giáo dục chính trị đạo đức
làm cơ sở giáo dục nhân cách cho
học sinh và tăng cường giáo dục
truyền thống Cách mạng. Chấm dứt
các hiện tượng học sinh ngang nhiên
bỏ học…

Qua biểu đồ tôi nhận thấy rằng :
- Kết quả xếp loại đạo đức khá, tốt
của học sinh năm sau có tăng lên so
với năm học trước, đặc biệt là năm
học 2005-2006 tỷ lệ học sinh được
xếp loại tốt tăng lên rất cao, đạo đức
trung bình và yếu tương đối thấp và
luôn giảm .

- Khi công tác quản lý giáo dục
đạo đức học sinh trong nhà trường
được tổ chức đồng bộ, phối kết hợp
tốt và có tác động mạnh mẽ thì chất
lượng đạo đức ngày càng tốt hơn.
Vấn đề ở đây là đối với học sinh lớn
tuổi ( lớp: 8,9) là giai đoạn các em
chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn.
Các em có ít nhiều vị trí quan trọng
trong gia đình, trong xã hội, có ý thức
về việc học tập, tu dưỡng đạo đức về
hành động và việc làm chủ của mình,
của thời kỳ chuẩn bị bước vào tuổi
thanh niên (Nếu chuyển cấp được các
em sẽ làm quen với môi trường mới:
Học sinh PTTH, còn nếu không
chuyển cấp được các em bước vào
đời với tầm hoạt động đa dạng hơn
trong xã hội). Do vậy ở lứa tuổi nầy
(lớp 8,9) có ít học sinh bị xếp loại
trung bình. Đặc biệt ở lớp 9 tỷ lệ xếp
loại trung bình là thấp nhất so với các
khối lớp khác, dĩ nhiên đối với những
học sinh cá biệt nhà trường đã tận
tình và đã giáo dục tốt.




2/ Tình hình giáo dục đạo đức cho

học sinh:
Trước thực trạng về đạo đức hiện
nay Đảng và Nhà nước đã tập trung
chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức, tư
tưởng chính trị cho thanh thiếu niên
nói chung và cho học sinh nói riêng.
Các Nghị quyết I và VI của Uỷ ban
cải cách giáo dục Trung ương đã ra
đời: Lấy giáo dục chính trị đạo đức
làm cơ sở giáo dục nhân cách cho
học sinh và tăng cường giáo dục
truyền thống Cách mạng. Chấm dứt
các hiện tượng học sinh ngang nhiên
bỏ học…


Theo lời dạy của Bác Hồ : “Đạo đức là cái gốc của người cách mạng”. Từ đó qua
điều tra thăm dò ý kiến của 18/32 giáo viên trường THCS Bình Thanh về tình hình tổ
chức giáo dục đạo đức thông qua các hình thức ở trong nhà trường và bên ngoài xã hội,
đã thu được kết quả (về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh và mức độ ảnh hưởng
của nó) theo bảng sau:
TT
Hình thức giáo dục đạo đức cho
học sinh
Mức độ đánh giá
Đánh
giá
chung
%
Tốt Khá TB

1
2
3
4
5
6
7
Thông qua hoạt động của Đoàn - Đội,
hoạt động ngoài giờ lên lớp
Lồng ghép vào nội dung giảng dạy các
bài học, môn học
Thông qua giảng dạy môn GDCD
Qua giờ chào cờ đầu tuần, sinh hoạt
lớp cuối tuần
Kết hợp trong các phong trào thi đua
Phối hợp các lực lượng giáo dục
Qua gương sáng của thầy cô giáo
80
86,3
100
85,7
92,9
29,5
98,2
5,5
14,3
50
14,5
13,7
7,1

20,5
1,8
33,3
50
100
50
50
33,3
50
Biểu diễn các số liệu ở bảng trên qua biểu đồ hình quạt sau:
* Quy ước: Hình quạt cung
một độ ứng với 1,0183%.
Qua các kết quả trên tôi rút ra một số nhận xét:
* Mặt mạnh của hoạt động này là hầu hết các hình thức giáo dục đạo đức cho học
sinh được lực lượng sư phạm trong nhà trường chăm lo. Đặc biệt đa phần giáo viên chủ
nhiệm tích cực nâng cao thêm qua giờ sinh hoạt cuối tuần và chỉ đạo kết hợp trong các
13
100%
50%
50%
33,3%
50%
33,3%
50%
Năm học: 2005-2006
%

80 .
68.9
60 .

40 .
28.3
20 .
2.8
0 TB K T Chất lượng

Qua biểu đồ tôi nhận thấy rằng :
- Kết quả xếp loại đạo đức khá, tốt
của học sinh năm sau có tăng lên so
với năm học trước, đặc biệt là năm
học 2005-2006 tỷ lệ học sinh được
xếp loại tốt tăng lên rất cao, đạo đức
trung bình và yếu tương đối thấp và
luôn giảm .
- Khi công tác quản lý giáo dục
đạo đức học sinh trong nhà trường
được tổ chức đồng bộ, phối kết hợp
tốt và có tác động mạnh mẽ thì chất
lượng đạo đức ngày càng tốt hơn.
Vấn đề ở đây là đối với học sinh lớn
tuổi ( lớp: 8,9) là giai đoạn các em
chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn.
Các em có ít nhiều vị trí quan trọng
trong gia đình, trong xã hội, có ý thức
về việc học tập, tu dưỡng đạo đức về
hành động và việc làm chủ của mình,
của thời kỳ chuẩn bị bước vào tuổi
thanh niên (Nếu chuyển cấp được các
em sẽ làm quen với môi trường mới:
Học sinh PTTH, còn nếu không

chuyển cấp được các em bước vào
đời với tầm hoạt động đa dạng hơn
trong xã hội). Do vậy ở lứa tuổi nầy
(lớp 8,9) có ít học sinh bị xếp loại
trung bình. Đặc biệt ở lớp 9 tỷ lệ xếp
loại trung bình là thấp nhất so với các
khối lớp khác, dĩ nhiên đối với những
học sinh cá biệt nhà trường đã tận
tình và đã giáo dục tốt.




2/ Tình hình giáo dục đạo đức cho
học sinh:
Trước thực trạng về đạo đức hiện
nay Đảng và Nhà nước đã tập trung
chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức, tư
tưởng chính trị cho thanh thiếu niên
nói chung và cho học sinh nói riêng.
Các Nghị quyết I và VI của Uỷ ban
cải cách giáo dục Trung ương đã ra
đời: Lấy giáo dục chính trị đạo đức
làm cơ sở giáo dục nhân cách cho
học sinh và tăng cường giáo dục
truyền thống Cách mạng. Chấm dứt
các hiện tượng học sinh ngang nhiên
bỏ học…
Qua biểu đồ tôi nhận thấy rằng :
- Kết quả xếp loại đạo đức khá, tốt

của học sinh năm sau có tăng lên so
với năm học trước, đặc biệt là năm
học 2005-2006 tỷ lệ học sinh được
xếp loại tốt tăng lên rất cao, đạo đức
trung bình và yếu tương đối thấp và
luôn giảm .
- Khi công tác quản lý giáo dục
đạo đức học sinh trong nhà trường
được tổ chức đồng bộ, phối kết hợp
tốt và có tác động mạnh mẽ thì chất
lượng đạo đức ngày càng tốt hơn.
Vấn đề ở đây là đối với học sinh lớn
tuổi ( lớp: 8,9) là giai đoạn các em
chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn.
Các em có ít nhiều vị trí quan trọng
trong gia đình, trong xã hội, có ý thức
về việc học tập, tu dưỡng đạo đức về
hành động và việc làm chủ của mình,
của thời kỳ chuẩn bị bước vào tuổi
thanh niên (Nếu chuyển cấp được các
em sẽ làm quen với môi trường mới:
Học sinh PTTH, còn nếu không
chuyển cấp được các em bước vào
đời với tầm hoạt động đa dạng hơn
trong xã hội). Do vậy ở lứa tuổi nầy
(lớp 8,9) có ít học sinh bị xếp loại
trung bình. Đặc biệt ở lớp 9 tỷ lệ xếp
loại trung bình là thấp nhất so với các
khối lớp khác, dĩ nhiên đối với những
học sinh cá biệt nhà trường đã tận

tình và đã giáo dục tốt.




2/ Tình hình giáo dục đạo đức cho
học sinh:
Trước thực trạng về đạo đức hiện
nay Đảng và Nhà nước đã tập trung
chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức, tư
tưởng chính trị cho thanh thiếu niên
nói chung và cho học sinh nói riêng.
Các Nghị quyết I và VI của Uỷ ban
cải cách giáo dục Trung ương đã ra
đời: Lấy giáo dục chính trị đạo đức
làm cơ sở giáo dục nhân cách cho
học sinh và tăng cường giáo dục
truyền thống Cách mạng. Chấm dứt
các hiện tượng học sinh ngang nhiên
bỏ học…

Qua biểu đồ tôi nhận thấy rằng :
- Kết quả xếp loại đạo đức khá, tốt
của học sinh năm sau có tăng lên so
với năm học trước, đặc biệt là năm
học 2005-2006 tỷ lệ học sinh được
xếp loại tốt tăng lên rất cao, đạo đức
trung bình và yếu tương đối thấp và
luôn giảm .
- Khi công tác quản lý giáo dục

đạo đức học sinh trong nhà trường
được tổ chức đồng bộ, phối kết hợp
tốt và có tác động mạnh mẽ thì chất
lượng đạo đức ngày càng tốt hơn.
Vấn đề ở đây là đối với học sinh lớn
tuổi ( lớp: 8,9) là giai đoạn các em
chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn.
Các em có ít nhiều vị trí quan trọng
trong gia đình, trong xã hội, có ý thức
về việc học tập, tu dưỡng đạo đức về
hành động và việc làm chủ của mình,
của thời kỳ chuẩn bị bước vào tuổi
thanh niên (Nếu chuyển cấp được các
em sẽ làm quen với môi trường mới:
Học sinh PTTH, còn nếu không
chuyển cấp được các em bước vào
đời với tầm hoạt động đa dạng hơn
trong xã hội). Do vậy ở lứa tuổi nầy
(lớp 8,9) có ít học sinh bị xếp loại
trung bình. Đặc biệt ở lớp 9 tỷ lệ xếp
loại trung bình là thấp nhất so với các
khối lớp khác, dĩ nhiên đối với những
học sinh cá biệt nhà trường đã tận
tình và đã giáo dục tốt.




2/ Tình hình giáo dục đạo đức cho
học sinh:

Trước thực trạng về đạo đức hiện
nay Đảng và Nhà nước đã tập trung
chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức, tư
tưởng chính trị cho thanh thiếu niên
nói chung và cho học sinh nói riêng.
Các Nghị quyết I và VI của Uỷ ban
cải cách giáo dục Trung ương đã ra
đời: Lấy giáo dục chính trị đạo đức
làm cơ sở giáo dục nhân cách cho
học sinh và tăng cường giáo dục
truyền thống Cách mạng. Chấm dứt
các hiện tượng học sinh ngang nhiên
bỏ học…


phong trào thi đua, thông qua bài giảng của môn GDCD bằng cách liên hệ những mẫu
hành vi đạo đức gương mẫu của thầy cô giáo để học sinh noi theo.
* Bên cạnh mặt mạnh ở trên vẫn còn vấn đề mà Hiệu trưởng cần quan tâm là một
số hoạt động giáo dục đạo đức học sinh đạt tỷ lê TB vẫn còn cao. Chẳng hạn: 14,5 và
13,7 được điều tra cho rằng giáo dục đạo đức cho các em thông qua hoạt động Đoàn -
Đội, hoạt động ngoài giờ lên lớp và lồng ghép nội dung giảng dạy các bộ môn khác
môn GDCD.
Điều đáng lưu ý nhất là phối kết hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà
trường tỷ lệ tốt còn quá thấp. Qua đó cho thấy tác động của các lực lượng sư phạm
trong nhà trường về biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh với các lực lượng bên
ngoài nhà trường vẫn chưa thật tốt. Gia đình HS chưa thấy hết trách nhiệm của mình
trong việc xã hội hoá giáo dục. Các lực lượng xã hội chưa thật sự phối hợp nhịp nhàng
đồng bộ trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Hiệu trưởng cần phải suy nghĩ và tiếp tục tìm ra
giải pháp khắc phục.
3/ Nguyên nhân:

Thực trạng còn có học sinh đạo đức trung bình, thậm chí là yếu trước hết phải
nói đến nguyên nhân chủ quan thuộc về các em: không nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo,
lười học, thiếu ý thức rèn luyện trong học tập và trong hành vi đạo đức của mình.
- Về khách quan trước hết phải nói đến giáo dục của nhà trường chưa đáp ứng
với đòi hỏi của học sinh và xã hội, chưa thuyết phục và tạo sự đồng tình mạnh mẽ của
các lực lượng có ảnh hưởng đến học sinh. Có học sinh không đồng tình với nội dung,
phương pháp giáo dục đạo đức của một số giáo viên nên có hành vi không đúng thành
ra có lỗi với thầy cô giáo.
- Phương pháp giảng dạy môn GDCD của một số giáo viên chưa thật có tác dụng
rõ rệt trong việc định hướng điều chỉnh hành vi đạo đức và nhận thức phát triển hành vi
đạo đức của học sinh.
- Thầy cô giáo, tổ chức Đoàn - Đội chưa coi trọng vấn đề tự giáo dục, tự rèn
luyện của học sinh và tập thể học sinh, còn nặng về giáo huấn, ra lệnh áp đặt từ trên
xuống.
- Một số học sinh ý thức rèn luyện đạo đức chưa cao, song lại có khả năng học
tập, văn nghệ, TDTT, lao động chân tay…trở nên càng mặc cảm với giáo viên, chán
nản và có lúc phản ứng tiêu cực.
- Cách đánh giá, xếp loại đạo đức của một số trường và một số thầy cô chưa
thống nhất nên cũng thiếu tác dụng giáo dục. Những ứng xử thiếu tôn trọng đối với học
sinh của một số giáo viên tạo cho các em có những phản ứng sai lệch, vi phạm đạo đức.
- Sự giáo dục của gia đình không đúng như: quá nuông chiều, buông thả tạo điều
kiện cho các em sớm đi vào ăn chơi, coi thường nội quy nhà trường. Hoặc quan hệ gia
đình căn thẳng, bất hoà, cha mẹ ly hôn, nghiện ngập làm cho các em chán nản trong
14
Năm học: 2005-2006
%

80 .
68.9
60 .

40 .
28.3
20 .
2.8
0 TB K T Chất lượng

Qua biểu đồ tôi nhận thấy rằng :
- Kết quả xếp loại đạo đức khá, tốt
của học sinh năm sau có tăng lên so
với năm học trước, đặc biệt là năm
học 2005-2006 tỷ lệ học sinh được
xếp loại tốt tăng lên rất cao, đạo đức
trung bình và yếu tương đối thấp và
luôn giảm .
- Khi công tác quản lý giáo dục
đạo đức học sinh trong nhà trường
được tổ chức đồng bộ, phối kết hợp
tốt và có tác động mạnh mẽ thì chất
lượng đạo đức ngày càng tốt hơn.
Vấn đề ở đây là đối với học sinh lớn
tuổi ( lớp: 8,9) là giai đoạn các em
chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn.
Các em có ít nhiều vị trí quan trọng
trong gia đình, trong xã hội, có ý thức
về việc học tập, tu dưỡng đạo đức về
hành động và việc làm chủ của mình,
của thời kỳ chuẩn bị bước vào tuổi
thanh niên (Nếu chuyển cấp được các
em sẽ làm quen với môi trường mới:
Học sinh PTTH, còn nếu không

chuyển cấp được các em bước vào
đời với tầm hoạt động đa dạng hơn
trong xã hội). Do vậy ở lứa tuổi nầy
(lớp 8,9) có ít học sinh bị xếp loại
trung bình. Đặc biệt ở lớp 9 tỷ lệ xếp
loại trung bình là thấp nhất so với các
khối lớp khác, dĩ nhiên đối với những
học sinh cá biệt nhà trường đã tận
tình và đã giáo dục tốt.




2/ Tình hình giáo dục đạo đức cho
học sinh:
Trước thực trạng về đạo đức hiện
nay Đảng và Nhà nước đã tập trung
chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức, tư
tưởng chính trị cho thanh thiếu niên
nói chung và cho học sinh nói riêng.
Các Nghị quyết I và VI của Uỷ ban
cải cách giáo dục Trung ương đã ra
đời: Lấy giáo dục chính trị đạo đức
làm cơ sở giáo dục nhân cách cho
học sinh và tăng cường giáo dục
truyền thống Cách mạng. Chấm dứt
các hiện tượng học sinh ngang nhiên
bỏ học…
Qua biểu đồ tôi nhận thấy rằng :
- Kết quả xếp loại đạo đức khá, tốt

của học sinh năm sau có tăng lên so
với năm học trước, đặc biệt là năm
học 2005-2006 tỷ lệ học sinh được
xếp loại tốt tăng lên rất cao, đạo đức
trung bình và yếu tương đối thấp và
luôn giảm .
- Khi công tác quản lý giáo dục
đạo đức học sinh trong nhà trường
được tổ chức đồng bộ, phối kết hợp
tốt và có tác động mạnh mẽ thì chất
lượng đạo đức ngày càng tốt hơn.
Vấn đề ở đây là đối với học sinh lớn
tuổi ( lớp: 8,9) là giai đoạn các em
chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn.
Các em có ít nhiều vị trí quan trọng
trong gia đình, trong xã hội, có ý thức
về việc học tập, tu dưỡng đạo đức về
hành động và việc làm chủ của mình,
của thời kỳ chuẩn bị bước vào tuổi
thanh niên (Nếu chuyển cấp được các
em sẽ làm quen với môi trường mới:
Học sinh PTTH, còn nếu không
chuyển cấp được các em bước vào
đời với tầm hoạt động đa dạng hơn
trong xã hội). Do vậy ở lứa tuổi nầy
(lớp 8,9) có ít học sinh bị xếp loại
trung bình. Đặc biệt ở lớp 9 tỷ lệ xếp
loại trung bình là thấp nhất so với các
khối lớp khác, dĩ nhiên đối với những
học sinh cá biệt nhà trường đã tận

tình và đã giáo dục tốt.




2/ Tình hình giáo dục đạo đức cho
học sinh:
Trước thực trạng về đạo đức hiện
nay Đảng và Nhà nước đã tập trung
chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức, tư
tưởng chính trị cho thanh thiếu niên
nói chung và cho học sinh nói riêng.
Các Nghị quyết I và VI của Uỷ ban
cải cách giáo dục Trung ương đã ra
đời: Lấy giáo dục chính trị đạo đức
làm cơ sở giáo dục nhân cách cho
học sinh và tăng cường giáo dục
truyền thống Cách mạng. Chấm dứt
các hiện tượng học sinh ngang nhiên
bỏ học…

Qua biểu đồ tôi nhận thấy rằng :
- Kết quả xếp loại đạo đức khá, tốt
của học sinh năm sau có tăng lên so
với năm học trước, đặc biệt là năm
học 2005-2006 tỷ lệ học sinh được
xếp loại tốt tăng lên rất cao, đạo đức
trung bình và yếu tương đối thấp và
luôn giảm .
- Khi công tác quản lý giáo dục

đạo đức học sinh trong nhà trường
được tổ chức đồng bộ, phối kết hợp
tốt và có tác động mạnh mẽ thì chất
lượng đạo đức ngày càng tốt hơn.
Vấn đề ở đây là đối với học sinh lớn
tuổi ( lớp: 8,9) là giai đoạn các em
chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn.
Các em có ít nhiều vị trí quan trọng
trong gia đình, trong xã hội, có ý thức
về việc học tập, tu dưỡng đạo đức về
hành động và việc làm chủ của mình,
của thời kỳ chuẩn bị bước vào tuổi
thanh niên (Nếu chuyển cấp được các
em sẽ làm quen với môi trường mới:
Học sinh PTTH, còn nếu không
chuyển cấp được các em bước vào
đời với tầm hoạt động đa dạng hơn
trong xã hội). Do vậy ở lứa tuổi nầy
(lớp 8,9) có ít học sinh bị xếp loại
trung bình. Đặc biệt ở lớp 9 tỷ lệ xếp
loại trung bình là thấp nhất so với các
khối lớp khác, dĩ nhiên đối với những
học sinh cá biệt nhà trường đã tận
tình và đã giáo dục tốt.




2/ Tình hình giáo dục đạo đức cho
học sinh:

Trước thực trạng về đạo đức hiện
nay Đảng và Nhà nước đã tập trung
chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức, tư
tưởng chính trị cho thanh thiếu niên
nói chung và cho học sinh nói riêng.
Các Nghị quyết I và VI của Uỷ ban
cải cách giáo dục Trung ương đã ra
đời: Lấy giáo dục chính trị đạo đức
làm cơ sở giáo dục nhân cách cho
học sinh và tăng cường giáo dục
truyền thống Cách mạng. Chấm dứt
các hiện tượng học sinh ngang nhiên
bỏ học…


học tập và rèn luyện. Hoặc có gia đình quá bận rộn không có thời gian để ý đến giáo
dục con mình cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm chuẩn mực đạo đức.
- Một số học sinh yếu kém về đạo đức do ảnh hưởng không lành mạnh từ những
tác động xã hội hiện nay như: phim, truyện giật gân, bạo lực kích thích tiêu xài, chạy
theo các mốt ăn chơi thiếu văn hoá.
- Một số học sinh do bạn bè xấu lôi kéo, rủ rê, kích động khiến các em vi phạm
hành vi đạo đức.
4/ Một số kết luận từ công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS
Bình Thanh:
Qua phân tích đánh giá tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức, bằng số liệu về
những nguyên nhân ở trên cho thấy:
- Học sinh có đạo đức khá tốt là chủ yếu, nhưng vẫn còn một tỷ lệ học sinh xếp
loại đạo đức TB và yếu là cũng đáng kể so với yêu cầu của giáo dục hiện nay. Chúng ta
cần phát huy và nhân rộng hơn nữa các biện pháp giáo dục đạo đức đã thành công để
hạn chế dần tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đức TB và yếu.

- Cần làm thế nào tạo cho các em một môi trường lành mạnh tích cực, ở đó
không có những hiện tượng tiêu cực, sống thiếu văn hoá, thiếu văn minh lịch thiệp xãy
ra hằng ngày nhằm tránh tạo ra “vết đen” trong tâm hồn trẻ.
- Mỗi bậc học, mỗi khối lớp công tác giáo dục đạo đức có đặc thù riêng. Người
Hiệu trưởng, đội ngũ giáo viên, các tổ chức sư phạm phải có sự phối hợp nhịp nhàng
sâu sát, tìm hiểu nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để có kế hoạch giáo dục phù
hợp và đạt hiệu quả cao.
- Hiệu trưởng cần có kế hoạch quản lý giáo dục, quản lý trường học, quản lý lao
động có tính khả thi. Bàn bạc trong Hội đồng sư phạm, Hội đồng giáo dục địa phương
và Hội cha mẹ học sinh những kế hoạch cụ thể ngay từ đầu năm học, nhất là trong đại
hội PHHS đầu năm, họp PHHS giữa năm và cuối năm không chỉ đơn thuần là quan tâm
đến chất lượng học tập văn hoá của con em mà thôi.
CHƯƠNG 3
NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS
Để nâng cao chất lượng GD đạo đức cho học sinh THCS Hiệu trưởng cần phải
thực hiện các biện pháp sau:
1/ Biện pháp nâng cao nhận thức:
- Về phía giáo viên: xác định vai trò, vị trí, nhiệm vụ của giáo viên trong công
tác giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường có ý nghĩa cơ bản lâu dài của quá trình
giáo dục. Xem giáo dục đạo đức là nền của việc giáo dục toàn diện học sinh.
15
Năm học: 2005-2006
%

80 .
68.9
60 .
40 .
28.3

20 .
2.8
0 TB K T Chất lượng

Qua biểu đồ tôi nhận thấy rằng :
- Kết quả xếp loại đạo đức khá, tốt
của học sinh năm sau có tăng lên so
với năm học trước, đặc biệt là năm
học 2005-2006 tỷ lệ học sinh được
xếp loại tốt tăng lên rất cao, đạo đức
trung bình và yếu tương đối thấp và
luôn giảm .
- Khi công tác quản lý giáo dục
đạo đức học sinh trong nhà trường
được tổ chức đồng bộ, phối kết hợp
tốt và có tác động mạnh mẽ thì chất
lượng đạo đức ngày càng tốt hơn.
Vấn đề ở đây là đối với học sinh lớn
tuổi ( lớp: 8,9) là giai đoạn các em
chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn.
Các em có ít nhiều vị trí quan trọng
trong gia đình, trong xã hội, có ý thức
về việc học tập, tu dưỡng đạo đức về
hành động và việc làm chủ của mình,
của thời kỳ chuẩn bị bước vào tuổi
thanh niên (Nếu chuyển cấp được các
em sẽ làm quen với môi trường mới:
Học sinh PTTH, còn nếu không
chuyển cấp được các em bước vào
đời với tầm hoạt động đa dạng hơn

trong xã hội). Do vậy ở lứa tuổi nầy
(lớp 8,9) có ít học sinh bị xếp loại
trung bình. Đặc biệt ở lớp 9 tỷ lệ xếp
loại trung bình là thấp nhất so với các
khối lớp khác, dĩ nhiên đối với những
học sinh cá biệt nhà trường đã tận
tình và đã giáo dục tốt.




2/ Tình hình giáo dục đạo đức cho
học sinh:
Trước thực trạng về đạo đức hiện
nay Đảng và Nhà nước đã tập trung
chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức, tư
tưởng chính trị cho thanh thiếu niên
nói chung và cho học sinh nói riêng.
Các Nghị quyết I và VI của Uỷ ban
cải cách giáo dục Trung ương đã ra
đời: Lấy giáo dục chính trị đạo đức
làm cơ sở giáo dục nhân cách cho
học sinh và tăng cường giáo dục
truyền thống Cách mạng. Chấm dứt
các hiện tượng học sinh ngang nhiên
bỏ học…
Qua biểu đồ tôi nhận thấy rằng :
- Kết quả xếp loại đạo đức khá, tốt
của học sinh năm sau có tăng lên so
với năm học trước, đặc biệt là năm

học 2005-2006 tỷ lệ học sinh được
xếp loại tốt tăng lên rất cao, đạo đức
trung bình và yếu tương đối thấp và
luôn giảm .
- Khi công tác quản lý giáo dục
đạo đức học sinh trong nhà trường
được tổ chức đồng bộ, phối kết hợp
tốt và có tác động mạnh mẽ thì chất
lượng đạo đức ngày càng tốt hơn.
Vấn đề ở đây là đối với học sinh lớn
tuổi ( lớp: 8,9) là giai đoạn các em
chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn.
Các em có ít nhiều vị trí quan trọng
trong gia đình, trong xã hội, có ý thức
về việc học tập, tu dưỡng đạo đức về
hành động và việc làm chủ của mình,
của thời kỳ chuẩn bị bước vào tuổi
thanh niên (Nếu chuyển cấp được các
em sẽ làm quen với môi trường mới:
Học sinh PTTH, còn nếu không
chuyển cấp được các em bước vào
đời với tầm hoạt động đa dạng hơn
trong xã hội). Do vậy ở lứa tuổi nầy
(lớp 8,9) có ít học sinh bị xếp loại
trung bình. Đặc biệt ở lớp 9 tỷ lệ xếp
loại trung bình là thấp nhất so với các
khối lớp khác, dĩ nhiên đối với những
học sinh cá biệt nhà trường đã tận
tình và đã giáo dục tốt.





2/ Tình hình giáo dục đạo đức cho
học sinh:
Trước thực trạng về đạo đức hiện
nay Đảng và Nhà nước đã tập trung
chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức, tư
tưởng chính trị cho thanh thiếu niên
nói chung và cho học sinh nói riêng.
Các Nghị quyết I và VI của Uỷ ban
cải cách giáo dục Trung ương đã ra
đời: Lấy giáo dục chính trị đạo đức
làm cơ sở giáo dục nhân cách cho
học sinh và tăng cường giáo dục
truyền thống Cách mạng. Chấm dứt
các hiện tượng học sinh ngang nhiên
bỏ học…

Qua biểu đồ tôi nhận thấy rằng :
- Kết quả xếp loại đạo đức khá, tốt
của học sinh năm sau có tăng lên so
với năm học trước, đặc biệt là năm
học 2005-2006 tỷ lệ học sinh được
xếp loại tốt tăng lên rất cao, đạo đức
trung bình và yếu tương đối thấp và
luôn giảm .
- Khi công tác quản lý giáo dục
đạo đức học sinh trong nhà trường
được tổ chức đồng bộ, phối kết hợp

tốt và có tác động mạnh mẽ thì chất
lượng đạo đức ngày càng tốt hơn.
Vấn đề ở đây là đối với học sinh lớn
tuổi ( lớp: 8,9) là giai đoạn các em
chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn.
Các em có ít nhiều vị trí quan trọng
trong gia đình, trong xã hội, có ý thức
về việc học tập, tu dưỡng đạo đức về
hành động và việc làm chủ của mình,
của thời kỳ chuẩn bị bước vào tuổi
thanh niên (Nếu chuyển cấp được các
em sẽ làm quen với môi trường mới:
Học sinh PTTH, còn nếu không
chuyển cấp được các em bước vào
đời với tầm hoạt động đa dạng hơn
trong xã hội). Do vậy ở lứa tuổi nầy
(lớp 8,9) có ít học sinh bị xếp loại
trung bình. Đặc biệt ở lớp 9 tỷ lệ xếp
loại trung bình là thấp nhất so với các
khối lớp khác, dĩ nhiên đối với những
học sinh cá biệt nhà trường đã tận
tình và đã giáo dục tốt.




2/ Tình hình giáo dục đạo đức cho
học sinh:
Trước thực trạng về đạo đức hiện
nay Đảng và Nhà nước đã tập trung

chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức, tư
tưởng chính trị cho thanh thiếu niên
nói chung và cho học sinh nói riêng.
Các Nghị quyết I và VI của Uỷ ban
cải cách giáo dục Trung ương đã ra
đời: Lấy giáo dục chính trị đạo đức
làm cơ sở giáo dục nhân cách cho
học sinh và tăng cường giáo dục
truyền thống Cách mạng. Chấm dứt
các hiện tượng học sinh ngang nhiên
bỏ học…


- Về phía học sinh: trong các buổi chào cờ đầu tuần, các buổi sinh hoạt Đoàn -
Đội, các buổi ngoại khoá, các bộ môn dạy lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cần
cho học sinh thấy được mô hình của con người XHCN. Đồng thời cho các em thấy
được trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì một con người có phẩm chất và năng lực
thì vô cùng cần thiết và quí báu. Từ đó xác định cho được hướng trau dồi đạo đức của
học sinh.
- Về phía lực lượng giáo dục khác: quan hệ chặt chẽ với các lực lượng giáo dục
trong và ngoài nhà trường làm thế nào mỗi bộ phận của lực lượng này thấy được trọng
trách của mình đối với việc góp phần xây dựng cho HS trở thành con người vừa
“Hồng” vừa “Chuyên”.
- Về phía địa phương: tham mưu với địa phương cùng với các văn bản pháp quy
về giáo dục đạo đức học sinh trong công tác giáo dục học sinh trở thành con người phát
triển toàn diện. Từ đó nâng cao vai trò của địa phương trong việc phối kết hợp với nhà
trường.
2/ Hiệu trưởng với những hoạt động GD đạo đức trong nhà trường:
Vào đầu năm học căn cứ vào chỉ thị năm học của ngành, kế hoạch của nhà
trường, Hiệu trưởng thông qua các phiên họp của Hội đồng giáo dục xã, các cuộc họp

với cha mẹ học sinh, HĐND… để phổ biến những yêu cầu nhiệm vụ của năm học mới,
những việc cần phối hợp trong quá trình giáo dục, đặc biệt là công tác giáo dục đạo
đức, rèn luyện phẩm chất, nhân cách cho học sinh cần tập trung vào các điểm trọng
tâm, những điểm mới và các biện pháp sửa chữa các lệch lạc của năm học trước, tuỳ
theo đối tượng Hiệu trưởng xác định yêu cầu hình thức, đưa nội dung và biện pháp giáo
dục thích hợp.
2.1/ Với giáo viên chủ nhiệm:
Đây là lực lượng thay mặt Hiệu trưởng triển khai kế hoạch GD, trong đó có giáo
dục đạo đức đối với lớp chủ nhiệm, là lực lượng thực hiện hiệu quả công tác giáo dục
đạo đức học sinh.
- Cần phải điều tra nắm vững tình hình của lớp, thấy cho được các nhân tố tích
cực để lập thành một lực lượng chung quanh mình trong công tác giáo dục, biết các đối
tượng có đạo đức yếu, lười trong học tập để giáo dục, rèn luyện.
- Cần phải điều tra nắm vững địa bàn học sinh ở, nắm được những điều kiện
thuận lợi , khó khăn trong học tập nhằm có biện pháp giúp đỡ khắc phục.
- Chỉ dẫn cho học sinh học và làm theo môn GDCD.
- Vạch kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh và giáo dục học sinh cá biệt, khắc
phục thực trạng không tốt ở năm học trước.
- Nghiên cứu các Chỉ thị, thông tư đã được phổ biến về đánh giá xếp loại học
sinh.
16
- Trao đổi kinh nghiệm giáo dục đạo đức học sinh với các đồng nghiệp, giải
quyết dứt điểm các hiện tượng đạo đức yếu.
- Thống nhất lịch làm việc với Hiệu trưởng của các lực lượng khác về công tác
giáo dục đạo đức học sinh, xin ý kiến chỉ đạo ( phối hợp ) của Hiệu trưởng, kịp thời có
biện pháp giáo dục đạo đức học sinh khi có hiện tượng hoặc vụ việc xãy ra.
- Phối hợp với cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức cho
HS.
- Có kế hoạch phấn đấu cho bản thân.
2.2/ Với Đoàn - Đội trong nhà trường :

- Tham mưu tổ chức cho học sinh học tập Nội quy nhà trường ngay từ đầu năm
học
- Đại hội liên chi đội ngay trong tháng 9 để bàn bạc thống nhất về:
+ Nâng cao chất lượng tự quản lý, tính tự giác, tự đánh giá của học sinh. Nâng
cao tính tập thể, lấy tập thể mạnh, tốt để giáo dục các đối tượng chưa tốt.
+ Bồi dưỡng năng lực tự quản lý (tự giáo dục) của cán bộ liên chi đội.
+ Tạo ra phương tiện hoạt động cơ sở vật chất, lực lượng chỉ đạo và giúp đỡ cho
hoạt động tự giáo dục.
- Tổng phụ trách đội thường xuyên nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của Hội đồng
đội mà trực tiếp là ở ngành để kịp thời tranh thủ sự lãnh đạo của cấp trên, đề ra biện
pháp giáo dục đội viên yếu về đạo đức. Thường xuyên xin ý kiến lãnh đạo của địa
phương, của đoàn xã trong công tác đội của mình nhất là công tác xây dựng kế hoạch
giáo dục đạo đức Đội viên thông qua hoạt động xã hội, cắm trại, dã ngoại, công tác
Trần Quốc Toản…
- Tổng phụ trách đội thường xuyên học tập các trường mạnh trong công tác giáo
dục đội viên.
2.3/ Với tổ chức Công đoàn:
Với chức năng tham gia quản lý cùng nhà trường, Công đoàn đề ra chỉ tiêu thi
đua và biện pháp thực hiện, sơ kết đánh giá kịp thời, khen chê đúng mực nhất là sự
gương mẫu của giáo viên về việc rèn luyện hạnh kiểm của học sinh, Công đoàn kết hợp
chặt chẽ với Đoàn - Đội, bám sát kế hoạch, phối kết hợp với nhà trường đề ra chỉ tiêu
thi đua.
2.4/ Biện pháp đối với việc dạy môn GDCD và lồng ghép:
- Hiệu trưởng chỉ đạo tốt việc thực hiện nội dung và chương trình môn giáo dục
công dân theo quy định của ngành cho giáo viên dạy môn này, nhằm tăng cường rèn
luyện hành vi đạo đức cho học sinh
- Thường xuyên dự giờ thăn lớp để kịp thời chỉ đạo, kiểm tra việc lồng ghép giáo
dục đạo đức ở các bộ môn.
17
- Cử giáo viên dạy GDCD theo dõi sơ kết đánh giá việc rèn luyện đạo đức cùng

với Hiệu trưởng.
3/ Hiệu trưởng phối hợp với các lực lượng GD ngoài nhà trường trong việc
GD đạo đức cho học sinh:
3.1/ Những biện pháp đối với gia đình học sinh:
Đại hội PHHS nêu yêu cầu của việc giáo dục đạo đức học sinh trong giai đoạn
hiện tại:
- Cần tạo điều kiện cho học sinh học tập rèn luyện ở nhà.
- Trước hết cha mẹ là gương mẫu cho con bắt chước.
- Gần trẻ nhiều hơn để hiểu tâm tư nguyện vọng các em.
- Theo dõi việc học hành và giao lưu của con mình phát hiện kịp thời những hành
vi chưa tốt, những suy nghĩ lệch lạc để uốn nén và kết hợp với nhà trường để giáo dục
thích đáng và có hiệu quả.
- Tạo cho trẻ thời gian biểu học ở nhà, hình thành thói quen và kỹ năng tự học,
tạo cho trẻ có đủ đồ dùng học tập và phương tiện chủ yếu của việc học tập và rèn luyện.
- Phối hợp chặt chẽ với GVCN lớp con mình đang học tại trường.
3.2/ Biện pháp đối với xã hội:
- Với các tổ chức đoàn thể và chính quyền địa phương cần tham mưu đắc lực xin
ý kiến lãnh đạo về phương thức giáo dục đạo đức học sinh.
- Dựa vào Hội đồng giáo dục xã, nhờ Hội đồng nầy thông qua các cuộc họp, đại
hội của các đoàn thể như: phụ nữ, thanh niên, nông dân, Hội Người cao tuổi, Hội Cựu
chiến binh, Hội Khuyến học…phổ biến các kế hoạch giáo dục đạo đức của nhà trường
để các tổ chức này làm thành một nội dung kế hoạch hỗ trợ nhà trường.
- Dựa vào chính quyền xã giải quyết, đấu tranh xoá bỏ các tệ nạn xã hội để tạo
điều kiện tốt cho giáo dục đạo đức các em.
4/ Biện pháp chung với mô hình tổng thể:
Để có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh qua thực trạng đã
điều tra được ở những năm học trước, đồng thời với thực trạng diễn ra trong năm học
đang thực hiện Hiệu trưởng cần xây dựng một mô hình tổ chức giáo dục gồm các thành
phần:
- Đại diện BGH.

- Giáo viên chủ nhiệm + GV dạy GDCD
- Tập thể học sinh(lớp, BCH CĐ).
- Hội cha mẹ học sinh.
- Tập thể giáo viên.
18
- Các tổ chức Đoàn thanh niên, Công Đoàn
Mỗi thành viên trong tổ chức nầy hoạt động theo quy định thống nhất và phối
hợp chặt chẽ với nhau nhưng có trách nhiệm và chức năng cụ thể:
- Ban Giám hiệu: Hiệu trưởng phụ trách chung, chỉ đạo theo dõi kịp thời đề ra
biện pháp giáo dục và là người chịu trách nhiệm cao nhất về kết quả giáo dục.
- Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm theo dõi từng em trong lớp những hành vi
đạo đức chưa tốt của lớp, một mặt bản thân tự giáo dục các em bằng nhiều biện pháp
giáo dục đạo đức tốt nhất, một mặt báo cáo với nhà trường xin ý kiến chỉ đạo của nhà
trường để có hướng giải quyết tốt.
- Lớp có kế hoạch theo dõi có sổ theo dõi từng cột, mục và có biện pháp tự giáo
dục dưới sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm.
- Hội cha mẹ học sinh có trách nhiệm liên lạc chặt chẽ với PHHS có đối tượng vi
phạm nội quy học tập cũng như rèn luyện đạo đức, đồng thời phối hợp đề ra biện pháp
giáo dục thích hợp và cụ thể.
- Tập thể giáo viên nhà trường thực hiện tăng cường GD đạo đức trong giảng dạy
ở các bộ môn, giáo viên thật sự là tấm gương cho học sinh noi theo. Đồng thời phối hợp
kịp thời với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường giáo dục học sinh yếu kém về đạo đức.
- Đoàn thanh niên, Công Đoàn trường tổ chức thi đua đánh giá sơ kết kịp thời,
thường đổi mới hình thức thi đua để mang tính hấp dẫn đối với học sinh và giáo viên.
KẾT LUẬN CHUNG
Công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường có vị trí quan trọng hàng đầu, có ý
nghĩa cơ bản cùng với các mặt giáo dục khác đào tạo học sinh thành người có đủ phẩm
chất và năng lực, đủ cả đức lẫn tài, con người XHCN gắn chặt và thích ứng trong nền
kinh tế thị trường phù hợp với mục tiêu của giáo dục đào tạo .
- Thực trạng giảm sút về đạo đức của một bộ phận thế hệ trẻ hiện nay là nỗi lo

của toàn xã hội. Tuy chất lượng giáo dục đạo đức trong trường THCS Bình Thanh chưa
là niềm trăn trở của từng thành viên trong lực lượng sư phạm. Nhưng cần tăng cường,
chú trọng công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường nhiều hơn nữa là điều tối cần
thiết cả trong kế hoạch, và tổ chức thực hiện. Mỗi thầy cô giáo giảng dạy bất kỳ môn gì
đều phải tham gia giáo dục các em cả hành vi chuẩn mực là góp phần thực hiện tốt mục
tiêu giáo dục của Đảng - chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau để làm chủ
tương lai của đất nước.
- Trên cơ sở lý luận và thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở
trường THCS Bình Thanh tôi đã xây dựng một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo
dục đạo đức học sinh ở trường THCS như sau:
*/ Hệ thống những biện pháp nâng cao nhận thức trong vấn đề giáo dục đạo đức
cho học sinh trong giai đoạn mới:
19
- Biện pháp nâng cao nhận thức: đối với tập thể giáo viên trường; đối với học
sinh; đối với các lực lượng giáo dục khác trong và ngoài nhà trường; đối với địa
phương
- Hiệu trưởng với những hoạt động GD đạo đức trong nhà trường: với giáo viên
chủ nhiệm; với Đoàn - Đội trong trường; với Công Đoàn trường; biện pháp dạy môn
GDCD và chương trình lồng ghép.
- Hiệu trưởng phối hợp với các lực lượng GD ngoài nhà trường trong việc GD
đạo đức cho học sinh: những biện pháp đối với gia đình học sinh; biện pháp đối với xã
hội.
- Biện pháp chung với mô hình tổng thể. (Như đã trình bày ở phần trên của ĐT)
Hệ thống biện pháp có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, không thể tách rời.
Trong đó nhóm biện pháp về sự quản lý của Hiệu trưởng đối với các lực lượng GD
trong nhà trường có vai trò quyết định đến việc nâng cao chất lượng GD đạo đức HS ở
trường THCS Bình Thanh.
Giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ và lương tâm của mỗi giáo viên mà
đứng đầu là người Hiệu trưởng trong nhà trường.
NHỮNG HẠN CHẾ ĐỀ TÀI:

Do hạn chế về nguồn lực nên khả năng đi sâu nghiên cứu của đề tài còn gặp
nhiều khó khăn, tồn tại nhất định theo các vấn đề:
- Phạm vi nghiên cứu hẹp nên đề tài nghiên cứu chưa được sâu.
- Thời gian nghiên cứu còn ít nên đề tài nghiên cứu chưa được khúc chiết, và đầy
đủ. Việc thể hiện biện pháp mới chỉ là bước đầu nên chưa có kết quả nhất định.
- Phương pháp nghiên cứu còn hạn chế, bản thân lần đầu tiên tập dượt nghiên
cứu.
Song qua đề tài nầy cùng với nghiên cứu thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân và đề
ra một số biện pháp như vậy chắc rằng sẽ góp một phần vào công tác quản lý giáo dục
đạo đức học sinh ở trường THCS nói riêng và PT nói chung.
NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT:
- Cần bồi dưỡng thường xuyên năng lưc quản lý cho cán bộ quản lý, cán bộ
nghiên cứu.
- Có chế độ chính sách đãi ngộ đối với người quản lý nghiên cứu giáo dục.
- Các cấp quản lý vĩ mô của ngành cần chủ động chỉ đạo có trọng tâm, trọng
điểm công tác giáo dục đạo đức ở trường PT – THCS./.
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI VIẾT ĐỀ TÀI
20
21

×