Giáo án
Môn Sinh học lớp 10 - nâng cao
Năm học 2009 - 2010
Phần I: giới thiệu chung về thế giới sống
Tuần 1: Tiết 1- Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống.
Bài 2- Giới thiệu các giới sinh vật
Ngày soạn: 20/8/2009
I. Mục tiêu:
- Các hệ sống là hệ mở, tơng tác với nhau và với môi trờng sống, tiến hoá.
- Sự đa dạng và thống nhất giữa các cấp tổ chức.
- Đặc điểm của các cấp tổ chức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
- Kĩ năng: so sánh, liên hệ thực tế.
II. Phơng tiện dạy học: Hình 1 trang 7.
III. Phơng pháp: Vấn đáp, trực quan.
IV: Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức: sĩ số, trật tự.
1
2. Khái quát chơng trình Sinh học THPT, Sinh học 10.
3. Bài mới:
- Các tính chất cơ bản phân biệt vật chất vô cơ với cơ thể sống?
- Mục đích việc phân chia các cấp tổ chức sống?
Hoạt động thày- trò Nội dung bài giảng
- Hệ sống là gì?
Các cấp tổ chức
chính?
- Hình 1 trang 7
(xuất phát từ nhân
tế bào cơ).
- Vì sao tế bào là
cấp tổ chức cơ
bản?
- Nêu VD về chất
vô cơ, hữu cơ?
- Bào quan là gì?
VD và chức
năng?
- Tế bào có liên
quan gì với cơ
thể?
- Phân biệt SV
đơn bào với SV
đa bào? cho VD?
- Trả lời câu hỏi
trang 8?
- Phân biệt loài
với quần thể?
VD?
- HS thử giải
thích (lớp 12)?
- Khái niệm?
- Mối quan hệ
trong quần xã?
- Khái niệm, VD?
* Lu ý:
- Hệ sống là hệ mở có tổ chức phức tạp theo nhiều cấp tơng tác
với nhau và tơng tác với môi trờng sống.
- Có 5 cấp chính: Tế bào; cơ thể; quần thể- loài; quần xã; hệ
sinh thái- sinh quyển.
I. Cấp tế bào: Là đơn vị cơ bản của sự sống, vì:
- Mọi sinh vật đều cấu tạo từ tế bào.
- Các hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào.
- Các thành phần cấu trúc của tế bào chỉ thực hiện đợc chức năng
khi chúng trong tổ chức tế bào toàn vẹn.
1. Cấp phân tử:
- Phân tử vô cơ, ion khoáng: CO
2
, H
2
O, Na
+
, Cl
-
,
- Phân tử hữu cơ: axitamin, axit béo, gliêrin, đờng đơn, nuclêôtit.
2. Các đại phân tử:
- Gồm: prôtêin, axit nuclêic (chủ yếu), lipit, gluxit,
- Chức năng: cấu tạo các bào quan.
3. Bào quan:
- Mỗi bào quan thực hiện một chức năng nhất định.
- VD: Ribôxôm, gôngi, lới nội chất, ty thể, lạp thể,
- Bào quan -> tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể.
II. Cấp cơ thể:
1. Cơ thể đơn bào:
- Cấu tạo từ 1 tế bào.
- VD: vi khuẩn, trùng roi, tảo đơn bào,
2. Cơ thể đa bào:
- Cấu tạo từ nhiều tế bào. VD: ngời có khoảng 10
13
tế bào.
- Các tế bào đợc phân hoá, hoạt động thống nhất, thích nghi với
điều kiện sống.
- VD: Tim, hệ tuần hoàn chỉ hoạt động khi có sự phối hợp điều
chỉnh của các hệ cơ quan.
III. Cấp quần thể- loài:
- Loài: các cá thể giống nhau về hình thái, sinh lí, có thể giao phối
với nhau và cách li sinh sản với loài khác.
- Quần thể:
+ Tập hợp các cá thể cùng loài, sống trong một không gian, thời
gian nhất định, có khả năng sinh con hữu thụ.
+ Là đơn vị sinh sản và tiến hoá của loài.
IV. Cấp quần xã:
- Khái niệm: nhiều quần thể khác loài sống trong một vùng địa lí.
- Quanh hệ trong quần xã:
+ Cá thể- cá thể: cùng hoặc khác loài.
+ Quần thể- quàn thể.
V. Hệ sinh thái- sinh quyển:
1. Hệ sinh thái: gồm sinh vật và môi trờng sống.
2. Sinh quyển:
- Là khoảng không gian có sinh vật sinh sống.
- Là cấp tổ chức cao nhất, lớn nhất của hệ sống.
* Lu ý: Các đặc điểm chung của hệ sống:
- Gồm các tổ chức đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động sống;
2
- Đặc điểm chung
của hệ sống?
tiến hoá từ thấp đến cao.
- Có sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng.
- Là hệ thống mở: thờng xuyên trao đổi chất với môi trờng, làm
thay đổi môi trờng.
- Có xu hớng duy trì đặc điểm đã có (nhờ vật chất di truyền) và
tiến hoá (đột biến).
4. Củng cố- BTVN:
* Kết luận trang 9.
* Câu hỏi SGK:
- Câu 3: A.
- Câu 4: B.
- Câu 5: điền quần thể, quần xã.
- Câu 6: Phân biệt vật chất vô cơ với cơ thể sống - Tính chuyển hoá vật chất, sinh trởng,
sinh sản, cảm ứng, thích nghi.
Bài 2- Giới thiệu các giới sinh vật
Ngày soạn: 22/8/2009
I. Mục tiêu:
- Đặc điểm của 5 giới sinh vật.
- Nhận biết tính đa dạng sinh học.
- Kể tên các bậc phân loại từ thấp đến cao.
- Kĩ năng: so sánh, liên hệ thực tế.
II. Phơng tiện dạy học: Bảng 2.1 SGK.
III. Phơng pháp:
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức: sĩ số, trật tự.
2. KTBC: Phần 4 bài 1.
3. Bài mới:
Hoạt động thày- trò Nội dung bài giảng
- Giới sinh vật là
gì? VD?
- Có bao nhiêu giới
sinh vật? (HS thảo
luận).
- Bảng 2 trang 10?
I. Các giới sinh vật:
1. Khái niệm về giới sinh vật:
a. Khái niệm:
- Là đơn vị phân loại lớn nhất.
- Gồm những sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
b. Lợc sử phân chia sinh giới:
- Thế kỉ 18: chia SV làm 2 giới- thực vật và động vật.
- Giai đoạn sau: 3 giới- TV, ĐV, vi sinh vật.
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo: 4 giới- TV, ĐV, vi khuẩn, nấm.
- Năm 1969, Whitaker: 5 giới theo cấu tạo, trao đổi chất, sinh
sản,
2. Hệ thống năm giới sinh vật (Whitaker):
Giới
Đặc điểm
Khởi sinh
(Monera)
Nguyên sinh
(Prôtista)
Nấm
(Fungi)
Thực vật
(Plantae)
Động vật
(Animalia)
1. Cấu tạo: -TB nhân sơ.
- Đơn bào.
-TB nhân
thực.
- Đơn bào, đa
bào.
-TB nhân
thực.
- Đa bào phức
tạp.
-TB nhân
thực.
- Đa bào phức
tạp.
-TB nhân
thực.
- Đa bào phức
tạp.
2.Dinh dỡng: - Dị dỡng.
- Tự dỡng.
- Dị dỡng.
- Tự dỡng.
- Dị dỡng hoại
sinh.
-Sống cố định.
-Tự dỡng QH
-Sống cố định.
- Dị dỡng.
- Sống chuyển
động.
3. Nhóm điển
hình:
- Vi khuẩn. - ĐV đơn bào.
- Tảo.
- Nấm. - Thực vật. - Động vật.
3
- Nấm nhầy.
- Trả lời câu hỏi
trang 10?
- Nhận xét: cấu tạo từ đơn giản -> phức tạp -> hoàn thiện
(chuyên hoá hơn) về phơng thức dinh dỡng.
- Sơ đồ tổng quát:
Sinh vật đa bào
Tế bào nhân chuẩn
(Eukaryota)
Sinh vật đơn bào
Tế bào nhân sơ
(Prokaryota)
- GV mở rộng ** Lu ý: Hệ thống phân loại theo 3 lãnh giới và 6 giới.
* Sơ đồ phân loại:
Vi khuẩn VSV cổ Nguyên sinh Thực vật Nấm Động vật
Giới (Bacteria) (Archaea) (Protista) (Plantae) (Fungi) (Animalia)
Vi khuẩn VSV cổ Sinh vật nhân thực
Lãnh giới (Bacteria) (Archaea) (Eukarya)
Tổ tiên chung
Hoạt động thày- trò Nội dung bài giảng
- HS phân tích sơ
* Cách phân loại:
4
đồ, đối chiếu sơ
đồ 5 giới.
- HS cho VD?
- Bảng 2.2 trang
11?
- Nguyên tắc?
- Câu 3 trang 12?
- Khái niệm?
- Câu hỏi trang
12?
-Khởi sinh (Monera) đợc tách thành 2 lãnh giới: VK và VSV cổ.
- Lãnh giới thứ 3: sinh vật nhân thực (Eukarya) gồm 4 giới:
Nguyên sinh, Nấm, Thực vật và động vật- đều thuộc nhóm tế bào
nhân thực.
- Giới VK và VSV cổ thuộc nhóm tế bào nhân sơ, nhng chúng
khác nhau về nhiều đặc điểm. VD:
+ Thành tế bào của vi khuẩn có peptiđoglican.
+ Hệ gen của vi khuẩn không chứa intron.
+ VSV cổ sống trong các điều kiện khắc nghiệt: nhiệt độ, muối,
II. Các bậc phân loại trong mỗi giới:
1. Sắp xếp theo bậc phân loại từ thấp đến cao:
Loài - Chi (giống) - Họ - Bộ - Lớp - Ngành - Giới.
2. Đặt tên loài:
- Nguyên tắc: tên kép theo tiếng la tinh, viết nghiêng.
- Cách viết: tên chi (viết hoa) + tên loài (viết thờng).
- VD: + Loài ngời: Homo sapiens.
+ Loài hổ: Felis tigris.
+ Loài s tử: Felis leo.
+ Loài chó sói: Canis lupus.
III. Đa dạng sinh vật:
- Đa dạng loài: mô tả khoảng 1,8 triệu loài.VD:
+ Khoảng 100 nghìn loài nấm.
+ Khoảng 290 nghìn loài thực vật.
+ Trên 1 triệu loài động vật.
- đa dạng quần xã, hệ sinh thái.
- Nguyên nhân giảm sút đa dạng sinh vật và tăng ô nhiễm môi tr-
ờng: cha bảo vệ tài nguyên, do đô thị hoá, công nghiệp hoá,
4. Củng cố- BTVN:
* Kết luận trang 12.
* Câu hỏi 1 trang 12:
- Giới là cấp phân loại cao nhất trong bậc thang phân loại sinh vật.
- Giới thiệu hệ thống phân loại 5 giới, đặc điểm từng giới -> mức độ phân hoá, tiến hoá.
Tiết 2 - Bài 3 - Giới khởi sinh - Giới nguyên sinh và giới nấm
Ngày soạn: 23/8/2009
I. Mục tiêu bài học:
- Đặc điểm giới khởi sinh, giới nguyên sinh và giới nấm.
- Phân biệt đợc đặc điểm các sinh vật thuộc vi sinh vật.
- Kĩ năng: so sánh, liên hệ thực tế.
II. Phơng tiện dạy học:
- Tranh vẽ 3.1, 3.2 SGK.
- Tranh về vi khuẩn, động vật đơn bào, tảo, nấm (nếu có).
III. Phơng pháp: Vấn đáp, trực quan.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức: sĩ số, trật tự.
2. KTBC: câu hỏi trang 12.
3. Bài mới: Lấy VD về sự lên men do VSV hoặc sự h hỏng thực phẩm?
Hoạt động thày - trò Nội dung bài giảng
5
- Hiểu biết về vi
khuẩn?
- Phân bố?
- Phân biệt các ph-
ơng thức trao đổi
chất?
I. giới khởi sinh (Monera): gần đây chia 2 nhóm.
1. Vi khuẩn:
- Kích thớc: 1-3 m. (1mm = 10
3
m = 10
6
nm = 10
7
A
o
).
- Phân bố rộng: đất, nớc, không khí, sinh vật khác.
- Phơng thức trao đổi chất đa dạng: hoá tự dỡng, quang tự dỡng,
hoá dị dỡng, quang dị dỡng.
* Lu ý: Các phơng thức trao đổi chất.
Hoá tự dỡng.
Tự dỡng
Quang tự dỡng.
Phơng thức trao đổi chất
Hoá dị dỡng.
Dị dỡng
Quang dị dỡng.
- Nhận xét về nguồn
cacbon và ánh sáng?
- Cho VD về loài vi
khuẩn tơng ứng?
- Đặc điểm chung?
- Hình 3.1, trả lời
câu hỏi trang 13?
- HS lấy ví dụ?
- Hình 3.2, nêu đặc
điểm của giới nấm?
Phân loại?
- Phân biệt nấm
men với nấm sợi?
- Đặc điểm chung
của 3 giới kể trên?
- Tự dỡng: sử dụng nguồn cacbon từ các chất vô cơ.
+ Hoá tự dỡng: sử dụng NL từ phân giải các chất hoá học.
+ Quang tự dỡng: sử dụng năng lợng ánh sáng.
- Dị dỡng: sử dụng nguồn cacbon từ các hợp chất hữu cơ.
+ Hoá dị dỡng: sử dụng NL từ phân giải các chất hữu cơ.
+ Quang dị dỡng: sử dụng năng lợng từ ánh sáng mặt trời.
2. Vi sinh vật cổ (Archaea):
- Có nhiều đặc điểm khác vi khuẩn: thành tế bào, bộ gen,
- Có khả năng sống trong điều kiện môi trờng khắc nghiệt:
Nồng độ muối 20- 25%; T
o
từ 0- 100
o
C;
- Về tiến hoá: gần với sinh vật nhân chuẩn hơn so với vi khuẩn.
II. Giới nguyên sinh (Protista):
1. Đặc điểm chung:
- Thuộc sinh vật nhân thực.
- Đơn bào hoặc đa bào.
- Cấu tạo, phơng thức trao đổi chất đa dạng.
2. Phân loại theo phơng thức trao đổi chất: 3 nhóm(SGK 13)
III. Giới nấm (Fungi):
- TB nhân thực.
- Thành có kitin, một số ít có xenlulôzơ.
- Không có lục lạp, lông và roi.
- Đơn bào hoặc đa bào dạng sợi.
- TĐC: dị dỡng hoại sinh, kí sinh, cộng sinh (địa y).
- Sinh sản bằng bào tử.
- Hai loại:
+ Nấm men: đơn bào, sinh sản vô tính (nảy chồi, phân cắt).
+ Nấm sợi (n. mốc): đa bào hình sợi, SS vô tính hoặc hữu tính.
IV. Các nhóm vi sinh vật:
1. Đặc điểm chung:
- Kích thớc hiển vi.
- Sinh trởng nhanh, TĐC mạnh.
- Phân bố rộng.
- Thích ứng cao với môi trờng.
2. Phân loại vi sinh vật:
- Giới khởi sinh: vi khuẩn.
- Giới nguyên sinh: ĐVNS, tảo đơn bào.
- Giới nấm: nấm men.
- Vi rut: không xếp vào giới nào vì:
+ Không có cấu tạo tế bào: thiếu nhiều cấu trúc.
6
+ Kí sinh bắt buộc: chỉ sống trên sinh vật khác, không trong
môi trờng thiên nhiên.
4. Củng cố- BTVN:
- Kết luận trang 15.
- Câu 2 trang 15: Điền từ.
ĐVNS thuộc giới Nguyên sinh là những sinh vật nhân thực, đơn bào, sống dị d -
ỡng. Tảo thuộc giới Nguyên sinh là những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, sống
quang tự d ỡng.
Tuần 2 Tiết 3 - Bài 4 - Giới thực vật
Bài 5 - Giới động vật
Ngày soạn: 24/8/2009
I. Mục tiêu:
- Phân biệt các ngành trong giới thực vật và các đặc điểm của chúng.
- Sự đa dạng và vai trò của giới thực vật.
- Kĩ năng: so sánh, liên hệ thực tế.
- Giáo dục: ý thức, trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thực vật- bảo vệ rừng.
II. Thiết bị dạy học:
- Sơ đồ hình 4- SGK trang 17.
- Mẫu cây: rêu, dơng xỉ, thông, lúa, đậu (hoặc tranh vẽ).
III. Phơng pháp: Vấn đáp, trực quan.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức: sĩ số, tật tự.
2. KTBC: Câu hỏi trang 15.
3. Bài mới:
Hoạt động thày- trò Nội dung bài giảng
- Đặc điểm giới
thực vật?
- HS thảo luận.
- Quang tự dỡng?
- Câu hỏi trang 16?
-Cấu tạo khí khổng,
cơ chế thoát nớc?
- Phân tích đặc
điểm TH của TV n-
ớc?
I. Đặc điểm chung của giới thực vật:
1. Đặc điểm về cấu tạo:
- Nhân thực, đa bào- phân hoá thành các mô, cơ quan.
- Có thành xenlulôzơ, có lục lạp.
2. Đặc điểm về dinh dỡng:
- Lục lạp chứa sắc tố quang hợp (chlorophyl) -> tự dỡng.
- Sống cố định.
- Thực vật sống ở môi trờng khác nhau có những đặc điểm
thích nghi khác nhau. VD: TV cạn.
+ Cơ thể cứng, mọc cố định.
+ Có lớp cutin chống mất nớc.
+ Biểu bì lá có khí khổng để trao đổi khí, thoát hơi nớc.
+ Hệ mạch phát triển để dãn truyền nớc, chất vô cơ, hữu cơ.
+ Thụ phấn nhờ gió, côn trùng.
+ Thụ tinh kép tạo hợp tử và nội nhũ nuôi phôi.
+ Có sự tạo quả và hạt.
II. Các ngành thực vật:
* Lu ý: Sơ đồ cây phát sinh giới thực vật.
- Nguồn gốc TV: 1 loài tảo lục đa bào nguyên thuỷ.
- Phân bố khắp nơi.
7
- Phân tích cây phát
sinh?
- Mức độ tiến hoá thể hiện ở cấu tạo cơ thể và sự thích nghi
với môi trờng sống.
Rêu Quyết Hạt trần Hạt kín
TV có hạt nguyên thuỷ
TV có mạch nguyên thuỷ
Tổ tiên TV (Tảo lục đa bào nguyên thuỷ)
Tảo lục đơn bào nguyên thuỷ
- Thảo luận (thoát li
SGK).
- Thế nào là đa dạng
thực vật?
- Vai trò TV?
- Trách nhiệm của
HS?
** Phân loại giới thực vật: có 4 ngành (SGK trang 17).
a. Rêu (Bryophyta).
b. Quyết (Pteridophyta).
c. Hạt trần (Gymnospermatophyta).
d. Hạt kín (Angiospermatophyta).
III. Đa dạng giới thực vật:
- Đa dạng về cá thể, loài, vùng phân bố,
- Vai trò:
+ Cung cấp lơng thực, thực phẩm, dợc phẩm.
+ Cung cấp nguyên, vật liệu: gỗ, sợi, tinh dầu,
+ Tạo cân bằng hệ sinh thái.
+ Cung cấp năng lợng, chất hữu cơ, ôxi cho sinh giới: khoảng
21% nguồn ôxi khí quyển đảm bảo sự sống của ĐV và ngời là
sản phẩm của quang hợp.
- Bảo vệ tài nguyên thực vật và rừng.
4. Củng cố- BTVN:
- Kết luận trang 17.
- Câu 3 trang 18:
3.1: Rêu là TV cha có mạch (a).
3.2: Quyết là TV thụ tinh nhờ nớc (c).
3.3: Hạt trần là TV tinh trùng không roi (b).
3.4: Hạt kín là TV thụ phán nhờ gió (c).
Bài 5 - Giới động vật
Ngày soạn: 28/8/2009
I. Mục tiêu:
- Đặc điểm của giới động vật.
8
- Các ngành thuộc giới động vật và đặc điểm của chúng.
- Tính đa dạng của giới ĐV và vai trò của chúng.
- Kĩ năng: so sánh, liên hệ thực tế.
- Giáo dục: ý thức bảo vệ tài nguyên ĐV.
II. Thiết bị dạy học:
- Hình 5 trang 20.
- Mẫu các ĐV đại diện ĐV không xơng và ĐV có xơng (hoặc tranh vẽ).
III. Phơng pháp: Vấn đáp, trực quan.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức: sĩ số, trật tự.
2. KTBC: câu hỏi trang 18.
3. Bài mới:
Hoạt động thày- trò Nội dung bài giảng
- Câu hỏi 1 trang
19?
- Phân tích kĩ
phần I.2 và giải
thích?
- Phân tích hớng
tiến hoá?
- Giải thích tên
các nhóm ĐV
trong sơ đồ sau?
- Khái niệm thể
xoang?
- Vị trí của Da gai
trong sự tiến hoá
của ĐV?
I. Đặc điểm chung của giới động vật:
1. Đặc điểm về cấu tạo:
- Nhân thực, đa bào.
- Phân hoá mô, cơ quan, hệ cơ quan.
- Có hệ vận động (cơ, xơng), hệ thần kinh.
- Thành TB không có xenlulozơ.
- Không có lục lạp.
2. đặc điểm về dinh dỡng và lối sống:
- Không quang hợp, sống dị dỡng.
- Có khả năng vận động di chuyển, phản ứng nhanh và thích nghi
cao độ với điều kiện môi trờng.
II. Các ngành của giới động vật:
1. Nguồn gốc: tập đoàn ĐV đơn bào cổ xa ( giống trùng roi).
2. Hớng tiến hoá:
- Phức tạp về cấu tạo, chuyên hoá về chức năng.
- Thích nghi cao với môi trờng.
3. Phân loại: có 7 ngành (SGK trang 19)
* Sơ đồ phân loại: Giáo án trang 12.
* Giải thích:
- Đa bào cha hoàn thiện: cha phân hoá mô (bọt biển).
- ĐV có đối xứng phóng xạ: cơ thể đối xứng phóng xạ, phân hoá
thành mô đơn giản nhng cha phân hoá cơ quan (thuỷ tức, sứa).
- ĐV có đối xứng 2 bên: hình thành mô, cơ quan.
- ĐV cha có thể xoang: các nội quan cha nằm trong xoang cơ thể
nên hoạt động kém hiêuh quả.
- ĐV có thể xoang thật: (ngợc lại). Có 2 loại:
+ Nhóm thể xoang đợc hình thành từ khối tế bào.
+ Nhóm thể xoang đợc hình thành từ ống tiêu hoá.
* Lu ý: Nhóm Da gai (đại diện là Cầu gai) chiếm vị trí trung gian
chuyển tiếp giữa ĐVKXS và ĐVCXS vì chúng vừa có đặc điểm
của:
- ĐVKCX: có miệng thứ sinh.
- ĐVKXS: có bộ xơng ngoài bằng kitin, hệ TK chuỗi hạch,
Đa bào cha hoàn thiện: Thân lỗ.
Tổ tiên ĐV
Đối xứng phóng xạ: Ruột khoang.
Phân hoá mô
Cha có thể xoang: Giun dẹp.
9
Đối xứng 2 bên
Thể xoang giả: Giun tròn.
Có thể xoang
Thể xoang từ khối tế bào: Giun đốt; Thân mềm; Chân khớp.
Thể xoang thật
Da gai
Thể xoang từ ống tiêu hoá
ĐV có dây sống: Lớp nửa dây sống (Đại diện: Lỡng tiêm).
ĐVCXS (7 lớp): Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xơng, lỡng c, Bò sát, Chim, Thú.
- Câu hỏi 2 trang 19?
- Vai trò, tác hại của
động vật?
4. Phân biệt ĐVKXS với ĐVCXS: SGK trang 20.
III. Đa dạng giới động vật:
- Đa dạng về loài: hơn 1 triệu loài.
- Đa dạng về số lợng.
- Phân bố rộng.
- Vai trò: cung cấp thực phẩm, dợc phẩm,
4. Củng cố- BTVN: Kết luận và câu hỏi trang 20.
Tiết 4 - Bài 6 - Thực hành: Đa dạng thế giới sinh vật
Ngày soạn: 01/9/2009
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: sự đa dạng của thế giới sinh vật ở các cấp tổ chức và trong 5 giới.
2. Kĩ năng: thực hành, liên hệ thực tế.
3. Giáo dục: bảo tồn đa dạng sinh vật.
II. Chuẩn bị:
- Đĩa, băng hình, mẫu vật, tranh ảnh về các cấp độ tổ chức và 5 giới sinh vật.
- Máy chiếu, đầu video, máy tính,
III. Nội dung:
1. Quan sát sự đa dạng về các cấp tổ chức:
- Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan.
- Cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.
- Quần thể.
- Quần xã và hệ sinh thái.
2. Quan sát đa dạng 5 giới sinh vật:
- Giới thiệu một hệ sinh thái: VD- rừng Cúc Phơng.
- Giới thiệu đa dạng về cấu tạo, tập tính, nơi ở của các cá thể.
3. Tiến hành:
- Cách 1: xem phim qua băng hình, đĩa theo nội dung trên.
- Cách 2: xem tranh ảnh, mẫu vật.
- Cách 3: Quan sát ở vờn trờng, bảo tàng,
Iv. Thu hoạch:
1. Kẻ bảng theo nội dung:
Đối tợng quan sát Phân loại Hình thái, cấu tạo Dinh dỡng Vai trò
10
1.
2.
7.
2. Trả lời các câu hỏi:
- Vì sao phải bảo tồn đa dạng sinh vật?
- Thực tế về vấn đề bảo tồn đa dạng sinh vật ra sao, đặc biệt ở địa phơng em đang ở?
- Em phải làm gì để đóng góp vào việc bảo tồn đa dạng sinh vật?
Phần II. Sinh học tế bào
Chơng 1. Thành phần hoá học của tế bào
Tuần 3 Tiết 5 - Bài 7 - Các nguyên tố hoá học và nớc của tế bào
Ngày soạn: 05/9/2009
I. Mục tiêu:
- Kể tên các nguyên tố cơ bản của vật chất sống, sự tạo các chất hữu cơ trong tế bào.
- Phân biệt các nguyên tố đa lợng và vi lợng cùng vai trò của chúng.
- Giải thích tại sao nớc lại là dung môi tốt; vai trò của nớc đối với tế bào.
- Kĩ năng: so sánh, liên hệ thực tế.
II. Thiết bị dạy học: Tranh vẽ SGK; phiếu học tập.
III. Phơng pháp: vấn đáp, trực quan.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức: sĩ số, trật tự.
2. Bài mới:
Hoạt động thày - trò Nội dung bài giảng
- Đọc I.1 trang 24.
- Phân biệt nguyên tố
đa lợng với vi lợng,
cho VD?
- Vai trò của C?
- Từ bảng 1, vẽ biểu
đồ hình tròn?(BTVN)
- Đọc P3- T25, vấn
đáp vai trò của 1 số
nguyên tố?
- Dạng tồn tại của các
NTHH trong tế bào?
I. Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào:
1. Những nguyên tố hoá học của tế bào:
- Trong TB có mặt 74 nguyên tố hoá học.
- Đã chứng minh đợc vai trò của 25 nguyên tố trong TB.
- Có mặt trong tất cả các sinh vật: 16 nguyên tố.
- Trong TB, các nguyên tố kết hợp với nhau tạo chất vô cơ (H
2
O,
muối khoáng, ) hoặc chất hữu cơ (prôtêin, lipit, gluxit, axit
nuclêic, )
2. Các nguyên tố đa lợng, vi lợng:
- Đa lợng: chiếm > 0,01% khối lợng chất sống (C, H, O, N, P, K,
S, Ca, Na, ).
- Vi lợng: chiếm < 0,01% khối lợng chất sống (Zn, Mn, Cu, ).
- VD: Tỷ lệ các nguyên tố chủ yếu trong tế bào ngời- SGK 25.
3. Vai trò của các nguyên tố hoá học trong tế bào:
- Thành phần cấu tạo tế bào, cơ thể.
- Có 4 nguyên tố chủ yếu: C, H, O, N. Vì:
+ Chiếm 96,3% khối lợng khô.
+ Thờng kết hợp với các nguyên tố khác.
+ Cacbon tạo sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ.
- Trong chất nguyên sinh, các nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng:
+ Anion: Cl
-
, NO
3
-
, SO
4
2-
, PO
4
3-
,
+ Cation: Na
+
, K
+
, Ca
2+
,
+ Trong thành phần các chất hữu cơ: Mg trong diệp lục, Co trong
11
- Nhận xét về nhu cầu
các nguyên tố ở các
loại cây, cho VD?
- Hình 7.1, phân tích
đặc tính của nớc?
- Trong TB, trong tự
nhiên, các phân tử n-
ớc tồn tại thế nào
( riêng rẽ hay liên
kết)?
- Trả lời câu hỏi trang
26?
vitamin B12, Fe trong hêmôglôbin của hồng cầu,
- Các nguyên tố vi lợng là thành phần cấu trúc bắt buộc của
enzim.
* Lu ý:
- Không phải mọi sinh vật đều cần tất cả các nguyên tố nh nhau,
trừ 4 nguyên tố chính.
- Nhu cầu nguyên tố phụ thuộc: giai đoạn phát triển của cơ thể,
loài sinh vật. VD: Cây lạc cần nhiều lân (P) và vôi (Ca); cây
lấy thân, lá cần nhiều đạm (N);
II. N ớc và vai trò của n ớc đối với tế bào:
1. Cấu trúc và đặc tính lí, hoá của nớc:
- Thành phần nguyên tố: 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử
O bằng các liên kết cộng hoá trị.
- Tính phân cực: do đôi electron dùng chung bị kéo lệch về phía
O nên phân tử nớc có 2đầu tích điện trái dấu (H7.1).
- Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nớc tạo mạng lới nớc-
nhờ các liên kết yếu (liên kết hiđrô).
2. Vai trò của nớc đối với tế bào:
- Thành phần cấu tạo tế bào,cơ thể (chủ yếu ở chất nguyên sinh).
- Là nguyên liệu phản ứng.
- Là dung môi hoà tan các chất -> trao đổi chất qua màng.
- Là môi trờng phản ứng.
- Trao đổi nhiệt -> điều hoà thân nhiệt.
- Nớc liên kết bảo vệ cấu trúc tế bào.
- Môi trờng sống của sinh vật.
3. Củng cố- BTVN:
a. Kết luận trang 27.
b. Câu hỏi trang 27:
* Câu hỏi 1: Hoàn thành bảng.
Nhóm nguyên tố Tên nguyên tố Vai trò
1. Các NT chủ yếu:
2. Các NT đa lợng:
3. Các NT vi lợng:
C, H, O, N.
Ca, P, S, Na, Cl, Mg,
I, Zn, Mo, Mn, Cu,
- Là nguyên tố chủ yếu của các chất
hữu cơ xây dựng nên cấu trúc tế bào.
- Có trong thành phần chất hữu cơ.
- Là thành phần cấu trúc bắt buộc của
nhiều enzim.
* Câu hỏi 2:
- Tính phân cực vbà các liên kết hiđrô giữa các phân tử nớc.
- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt dung riêng và khả năng bốc hơi của nớc.
- ý nghĩa của nớc trong tế bào.
* Câu hỏi 3: Điền từ.
a, tính phân cực
b, nớc dung dịch ion.
Tiết 6 - Bài 8 - Cacbohiđrat (saccarit) và lipit
Ngày soạn: 10/9/2009
I. Mục tiêu:
- Phân biệt đợc các thuật ngữ: đơn phân (monome), đa phân (polime), đại phân tử.
12
- Vai trò của cacbohiđrat và lipit trong tế bào và cơ thể.
- Phân biệt saccarit và lipit về cấu tạo, tính chất và vai trò.
- Giáo dục: sức khoẻ.
II. Thiết bị dạy học càn thiết: Hình 8.1 - 8.6 SGK.
III. Phơng pháp: vấn đáp, trực quan.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức: sĩ số, trật tự.
2. KTBC: Phần 3- bài 7.
3. Bài mới:
Hoạt động thày- trò Nội dung bài giảng
- Khái niệm, VD?
- Phân biệt: đơn
phân -> đa phân ->
đại phân tử?
- H 8.1, đếm số C
trong mỗi phân tử
đờng?
- Dựa vào H 8.1,
giải thích?
- Phân tích H 8.2?
- H8.3, so sánh với
đờng đôi?
- Phân tích các
chức năng, cho
VD?
- Lipit là gì?
- Tính chất?
I. Cacbohidrat (saccarit, gluxit, đ ờng):
1. Khái niệm: là hợp chất hữu cơ có khối lợng lớn, đợc cấu tạo từ
C, H, O theo công thức chung (CH
2
O)
n
.
2. Cấu trúc của cacbohidrat: 3 loại.
a. Cấu trúc các mônôsaccarit (đ ờng đơn):
- Khái niệm: đờng có 3 - 7 C trong phân tử.
- VD:
+ Đờng hêxô (6C): glucôzơ (nho), fructôzơ (đờng quả),
galactôzơ (đờng sữa) - đều có công thức phân tử C
6
H
12
O
6
nhng cấu
tạo khác nhau -> đặc tính khác nhau.
+ Đờng pentô (5C): ribôzơ C
5
H
10
O
5
, đêôxiribôzơ C
5
H
10
O
4.
- Đặc điểm: có tính khử mạnh - do có nhóm chức CHO.
b. Cấu trúc các đisaccarit (đ ờng đôi):
- Khái niệm: đợc tạo thành do sự kết hợp giữa 2 phân tử đờng đơn
nhờ liên kết glicôzit bền vững.
- VD 1:
Tạo liên kết glicôzit
Glucôzơ + Fructôzơ Saccarôzơ + H
2
O
(đờng đơn) Thuỷ phân (enzim hoặc T
o
) (đờng đôi)
(Phân huỷ liên kết glicôzit)
- VD 2: saccarôzơ (đờng mía), mantôzơ (đờng mạch nha), lactôzơ
(đờng sữa),
c. Cấu trúc các polisaccarit (đ ờng đa):
- Khái niệm: đợc tạo thành do nhiều phân tử đờng đơn bằng phản
ứng trùng ngng, nhờ các liên kết glicôzit.
- Có 2 dạng cấu trúc:
+ Mạch thẳng: xenlulôzơ.
+ Phân nhánh: tinh bột, glicôgen.
2. Chức năng của cacbohiđrat: SGK trang 29.
- Nguyên liệu chính của hô hấp, cung cấp năng lợng: glucôzơ.
- Cấu tạo axit nuclêic: ADN, ARN.
- Cấu tạo các hợp chất cao năng: ATP, ADP.
- Đờng đơn tạo các loại đờng phức tạp.
- Đờng phức tạp:
+ Dự trữ năng lợng: tinh bột, glicôgen.
+ Cấu trúc tế bào: xenlulôzơ, kitin.
- Một số polisaccarit kết hợp prôtêin tạo glicôprôtêit - vận chuyển
các chất.
II. Lipit (chất béo):
1. Khái niệm:
- Là HCHC đợc cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố C, H, O.
- Tính chất: không tan trong nớc (là chất kị nớc), chỉ tan trong dung
môi hữu cơ (ête, benzen, clorofoooc).
13
- H8.5 trang 30.
- Cấu tạo, trạng
thái tồn tại?
- Câu hỏi 1 trang
30?
- H8.5, 8.6 -> tìm
điểm sai khác?
- Câu hỏi 2 trang
30?
- Chức năng, cho
VD?
2. Cấu trúc của lipit:
a. Mỡ, dầu, sáp (lipit đơn giản):
- Là hợp chất của glixêrôn và axit béo nhờ liên kết este.
- Thành phần nguyên tố: C, H, O.
- Trạng thái tồn tại ở T
o
thờng và cấu trúc:
+ Dầu: lỏng; glixêrôn + axit béo không no.
+ Mỡ: nửa lỏng nửa rắn; glixêrôn + axit béo no.
+ Sáp: rắn; axit béo + 1 rợu mạch dài (thay cho glixêrôn).
- Tính kị nớc của lipit do các liên kết không phân cực C-H trong
axit béo.
- Do không tan trong nớc -> tạo lớp màng mỏng trên mặt nớc ->
TB sử dụng lipit tạo các dạng màng ngăn cách (màng sinh chất).
b. Các photpholipit và stêrôit (lipit phức tạp):
- Là hợp chất chứa glixêrôn, axit béo và các nhóm khác.
- Photpholipit:
+ Cấu tạo: 1 glixêrôn + 2 axit béo + nhóm photphat.
+ Có tính lỡng cực do đầu ancol của nhóm photphat a nớc và đuôi
kị nớc (mạch cacbuahiđrô dài của axit béo).
- Stêrôit: cấu tạo từ C, H, O; có chứa các nguyên tử kết vòng.
3. Chức năng của lipit: SGK trang 31.
- Cấu trúc màng sinh học: photpholipit, colesterôn.
- Dự trữ năng lợng, nớc: dầu, mỡ.
- Bảo vệ tế bào, giữ nhiệt khi nhiệt độ thấp.
- Một số hoocmôn có bản chất stêrôit: ơstrôgen, prôgestêrôn,
testôsterôn,
- Một số sắc tố: diệp lục.
- Một số vitamin: A, D, E, K.
4. Củng cố- BTVN:
a. Kết luận trang 31.
b. Câu hỏi trang 32:
* Câu 1:
Loại saccarit Ví dụ Cấu tạo Vai trò sinh học
1. Monosaccarit:
- Pentozơ:
- Hexozơ:
2. Đisaccarit:
3. Polisaccarit:
- Ribozơ.
- Glucozơ, Fructozơ.
- Saccarozơ.
- Tinh bột.
- Glicogen.
- Xenlulozơ.
- C
5
H
10
O
5
.
- C
6
H
12
O
6
.
- C
12
H
22
O
11
.
(C
5
H
10
O
5
)
n
.
- Cấu tạo ARN.
- Nguyên liệu chủ yếu cho hô
hấp TB tạo NL; cấu tạo đi,
polisaccarit.
- Là loại đờng vận chuyển trong
cây.
- Chất dự trữ trong cây.
- Chất dự trữ ở ĐV.
- Nâng đỡ, bảo vệ cơ thể.
* Câu 2: So sánh lipit và cacbohiđrrat.
- Giống nhau
+ Cấu tạo từ C, H, O.
+ Có thể cung cấp năng lợng cho tế bào.
- Khác nhau:
Đặc điểm Cacbohiđrrat Lipit
1. Cấu trúc HH: - Tỷ lệ C: H: O khác nhau
2. Tính chất: - Tan nhiều trong nớc, dễ phân huỷ
hơn.
- Kị nớc, tan trong dung môi hữu cơ,
khó phân huỷ hơn.
14
3. Vai trò: - Đờng đơn: cung cấp NL, cấu tạo
đờng đôi, đa.
- Đờng đa: dự trữ NL, cấu trúc TB,
vận chuyển các chất qua màng.
- Cấu trúc màng sinh chất.
- Thành phần hoocmôn, vitamin.
- Dự trữ năng lợng,
* Câu 3: D.
* Câu 4: D.
* Câu hỏi mở rộng:
- Tại sao trẻ em hiện nay hay bị béo phì?
- Tại sao ngời già không nên ăn nhiều lipit?
- Tại sao trẻ em ăn bánh kẹo vặt có thể bị suy dinh dỡng?
- Nếu ăn quá nhiều đờng có thể dẫn đến bệnh gì? Tại sao?
- Tại sao các động vật ngủ đông (gấu) thờng có lớp mỡ rất dày?
- Tại sao ở ngời không tiêu hoá đợc xenlulozơ mà ta vẫn phải ăn rau xanh hàng ngày?
Tuần 4 Tiết 7 - Bài 9 - Prôtêin
Ngày soạn: 15/9/2009
I. Mục tiêu:
- Viết đợc công thức tổng quát của axitamin.
- Phân biệt 4 bậc cấu trúc của prôtêin.
- Giải thích đợc tính đa dạng và đặc thù của prôtêin.
- Các chức năng sinh học của prôtêin.
- Kĩ năng: so sánh, liên hệ thực tế.
- Giáo dục: sức khoẻ.
II. Thiết bị dạy học: Tranh vẽ SGK, mô hình cấu trúc prôtêin.
III. Phơng pháp: dạy học tích cực.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức: sĩ số, trật tự.
2. KTBC: Câu hỏi phần 4 - bài 8.
3. Bài mới:
* Thế kỉ XIX ngời ta cho rằng: Sống là phơng thức tồn tại của prôtêin. Vậy prôtêin
có đặc điểm và chức năng nh thế nào?
* Lu ý: - prôtêin là hợp chất hữu cơ quan trọng đặc biệt đối với cơ thể sống.
- prôtêin chiếm trên 50% khối lợng khô của tế bào.
- Dựa vào cấu trúc, chia 2 loại:
+ prôtêin đơn giản: chỉ gồm các axitamin.
+ prôtêin phức tạp: các axitamin và các nhóm khác.
- Dựa vào khả năng tự tổng hợp của axitamin, chia 2 loại axitamin:
+ Axitamin thay thế: cơ thể tự tổng hợp đợc.
+ Axitamin không thay thế: cơ thể không tự tổng hợp đợc mà phải lấy từ
thức ăn. VD: ở ngời và động vật có 8 loại (Lizin, Triptôphan, Valin, Lơxin, Izôlơxin,
Fênin alanin, Methiônyl, Thrêônin).
Hoạt động thày - trò Nội dung bài giảng
- Hình 9.1, trả lời câu
1 trang 33?
I. Cấu trúc của prôtêin:
1. Axitamin- đơn phân của prôtêin:
- Trong tự nhiên có 20 loại aa.
- M
aa
= 110 đvC. NH
2
- L
aa
= 3 A
o
.
- Cấu tạo 1 aa: 3 thành phần. R - CH
COOH
+ 1 nhóm amin (-NH
2
): tính bazơ.
+ 1 nhóm cacboxyl (-COOH): tính axit. Aa lỡng tính.
+ 1 gốc hiđrrôcacbon (-R): các aa chỉ khác nhau gốc R- dài hay
15
- Lấy VD minh hoạ?
ngắn; mạch thẳng, nhánh hay vòng; có chứa S hay không;
- VD:
H
2
N - CH - COOH H
2
N - CH - COOH H
2
N - CH - COOH H
2
N - CH - COOH
H CH
2
- OH CH
2
CH
2
SH
(Glixin) (Xêrin) OH (Tirôzin) (Xistêin)
- Phân tích hình 9.2.
- Câu hỏi trang 34?
2. Cấu trúc bậc 1 của prôtêin:
- Là trình tự sắp xếp các axitamin trong chuỗi polipeptit bằng
liên kết peptit - liên kết đợc hình thành giữa OH
-
thuộc nhóm
cacboxyl của axitamin trớc với H
+
thuộc nhóm amin của
axitamin sau, giải phóng 1 phân tử nớc.
- Lu ý: đầu chuỗi polipeptit là nhóm amin, cuối chuỗi là nhóm
cacboxyl.
- VD:
H
2
N- CH- CO OH H- N - CH - COOH > H
2
N - CH - C N - CH - COOH + H
2
O
R
1
H R
2
R
1
O H R
2
Liên kết peptit
- H9.2, nhận biết các
loại liên kết trong
prôtêin?
- phân biệt cấu trúc
bậc 3 với bậc 4?
- Biến tính của
prôtêin là gì? nguyên
nhân? VD?
- Câu hỏi trang 34?
- Tìm VD minh hoạ
và hoàn thành bảng
sau:
2. Cấu trúc bậc hai:
Chuỗi polipeptit bậc 1 xoắn hoặc gấp nếp nhờ các
liên kết hiđrô giữa các axitamin ở gần nhau.
3. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4:
- Bậc 3: do bậc 2 xoắn cuộn, đặc trng cho mỗi loại prôtêin, tạo
khối hình cầu. Có các liên kết: peptit, hiđrô, đisunfua (- S - S -).
- Bậc 4:do 2 hay nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau tạo
dạng hình cầu.
* Lu ý:
-ở điều kiện khác thờng (T
o
cao, axit, muối kim loại nặng, )->
phá huỷ cấu trúc không gian của prôtêin -> mất chức năng:
prôtêin bị biến tính.
- Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do: Với 20 loại aa đợc kết
hợp tuỳ số lợng, thành phần, trật tự sắp xếp của nó trong chuỗi
polipeptit. Kết hợp 4 loại cấu trúc không gian.
- Phân biệt các bậc cấu trúc của prôtêin căn cứ vào số chuỗi
polipeptit và các loại liên kết trong phân tử.
II. Chức năng của prôtêin: là thành phần không thể thiếu của
mọi cơ thể sống.
Loại prôtêin Chức năng Ví dụ
1. Pr cấu trúc:
2. Pr enzim:
3.Pr hoocmôn
4. Pr dự trữ:
5. Pr vchuyển
6. Pr thụ thể:
7. Pr co dãn:
8. Pr bảo vệ:
Cấu trúc
Xúc tác PƯ
ĐH chuyển hoá
Dự trữ aa
Vận chuyển
Nhận tín hiệu HH
Cocơ,vđộng
Chống bệnh
tật
- Kêratin (lông, tóc, móng), côlagen (mô liên kết, tơ nhện)
- Lipaza, prôtêaza, amilaza,
- Insulin điều chỉnh hàm lợng glucôzơ trong máu.
- Albumin, prôtêin sữa, prôtêin trong hạt cây,
- Hêmôglôbin vận chuyển O
2
, CO
2
; các prôtêin màng.
- Các prôtêin thụ thể trên màng sinh chất.
- Actin, miozin trong cơ, pr cấu tạo nên đuôi tinh trùng.
- Kháng thể, inteferôn chống lại sự xâm nhập của virus, vi
khuẩn.
4. Củng cố - BTVN: - Câu 3 trang 35 (D); Câu 4 trang 35 (B).
- Tại sao các loại thịt lại khác nhau mặc dù đều là prôtêin?
- Tại sao 1 số prôtêin không ăn đợc (tóc, móng, mạng nhện, )?
- Tại sao khi sốt trên 42
o
C thì con ngời dễ bị tử vong?
Tiết 8 - Bài 10 - Axit nuclêic
Ngày soạn: 20/9/2009
I. Mục tiêu:
16
- Viết đợc sơ đồ khái quát nuclêic.
- Cấu trúc, chức năng của ADN và giải thích tính đa dạng, đặc thù của ADN.
- Kĩ năng: so sánh, liên hệ thực tế.
II. Thiết bị dạy học: mô hình ADN, tranh vẽ ADN, phiếu học tập.
III. Phơng pháp: dạy học tích cực.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức: sĩi số, trật tự.
2. KTBC: Phần 4 bài 9.
3. Bài mới: Phân loại axit nuclêic- 2 loại.
1 H
3
PO
4
* ADN- Đơn phân: nuclêôtit- 3 phần: 1 đờng C
5
H
10
O
4
(đêôxi ribôzơ)
1 trong 4 bazơnitơ: A, T, G hoặc X
1 H
3
PO
4
* ARN- Đơn phân: nuclêôtit- 3 phần: 1 đờng C
5
H
10
O
5
(ribôzơ)
1 trong 4 bazơnitơ: A, U, G hoặc X
Hoạt động thày- trò Nội dung bài giảng
- H10.1, trả lời câu hỏi trang 36?
- Các nuclêôtit khác nhau khác nhau bởi
thành phần nào?
- Có những loại bazơ nitric nào?
- Có những loại nuclêôtit nào cấu tạo
nênADN?
- Purin:
- Pirimidin:
- Cơ chế hình thành liên kết hóa trị (LK
phôtphođieste)?
- Qua quan sát hãy mô tả cấu trúc
củaADN?
+ Gồm bao nhiêu mạch?
+ Hai mạch có quan hệ nh thế nào?
+ Đờng kính vòng xoắn, chiều cao vòng
xoắn,
+ Nguyên tắc bổ sung là gì? Nó đợc thể
hiện nh thế nào trong cấu trúc
củaADN?
+ Vì sao chuỗi pôlynuclêôtit luôn có
chiều
3OH - 5P?
I. Cấu trúc và chức năng của ADN:
1. Nuclêôtit- đơn phân của ADN:
- Mỗi nuclêôtit gồm 3 thành phần:
+ Axit photphoric: H
3
PO
4
.
+ Đờng đêôxiriboozơ: C
5
H
10
O
4
.
+ Bazơnitơ: A, T, G hoặc X.
A, G: nhóm purin- có 2 vòng thơm -> kích th-
ớc, khối lợng lớn.
T, X: pirimidin- có 1 vòng thơm -> kích thớc,
khối lợng nhỏ.
- Có 4 loại nu: A, T, G, X.
- M
nu
= 300 đvC.
- L
nu
= 3,4 A
o
.
- Cấu tạo 1 nu:
- Liên kết hoá trị: H
+
của axit kết hợp OH
-
của
đờng, giải phóng 1 phân tử nớc.
2. Cấu trúc của ADN:
- ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào.
- ADN là một axit hữu cơ có chứa các nguyên tố
A,H,O,N và P.
- Phân tử ADN gồm hai mạch pôlynuclêôtit
xoắn lại quanh trục, tạo nên xoắn kép đều và
giống 1 thang dây xoắn.
- Mỗi mạch là một mạch pôlynuclêôtit, các
nuclêôtit trên mỗi mạch liên kết với nhau bằng
liên kết cọng hoá trị.
- Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau
bằng liên kết hiđrô theo NTBS.
+ NTBS: Một bazơ lớn liên kết với một bazơ có
17
- ADN có chức năng gì? Thế nào là
thông tin di truyền?
- Đặc điểm cấu trúc nào của ADN giúp
chúng thực hiện đợc chức năng đó?
- Trên cùng 1 cơ thể sinh vật prôtêin ở
các bộ phận có giống nhau không? Tại
sao?
kích thớc bé và ngợc lại.
+ Theo NTBS: A luôn liên kết với T và ngợc lại;
G luôn liên kết với X và ngợc lại.
Vì vậy trong phân tử ADN: A = T
G = X
- Mỗi bậc thang là 1 cặp bazơ nitric, tay thang là
các phân tử đờng và axit phôtphoric xếp xen kẽ
nhau.
- Khoảng cách 2 cặp bazơ là 3.4A
0
.
- Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu có chiều cao
34A
0
.
* Chú ý:
- Tế bào nhân sơ ADNcó dạng mạch vòng.
- Tế bào nhân thực có dạng mạch thẳng.
3. Chức năng của ADN:
- Nguyên tắc cấu trúc đa phân làm cho ADN vừa
đa dạng vừa đặc thù. Mỗi loại ADN có cấu trúc
riêng, phân biệt nhau ở số lợng thành phần trật
tự các nuclêôtit.
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở hình
thành tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh
vật.
- ADN bảo quản và truyền đạt thông tin di
truyền.
+ Thông tin di truyền lu giữ trong phân tử ADN
dới dạng trình tự, số lợng, thành phần của các
nuclêôtit.
+ Trình tự các nu trong ADN quy định trình tự
các axit amin trong phân tử prôtêin.
+ Thông tin di truyền trên ADN đợc truyền từ
thế hệ này sang thế hệ khác nhờ sự tự nhân đôi
của ADN trong quá trình phân bào.
4. Củng cố- BTVN:
- Viết công thức chung của một nuclêôtit?
- Nêu cấu trúc củaADN? Vì sao ADN vừa mang tính đa dạng vừa mang tính đặc trng?
- Vì sao mạch pôlynuclêôtit luôn có chiều 3 5?
18
Tuần 5 - Tiết 9 - Bài 11: Axitnuclêic (tiếp theo)
Ngày soạn: 27/9/2009
I. Mục tiêu:
- Viết đợc sơ đồ khái quát nuclêôtit.
- Cấu trúc, chức năng của ARN.
- Kĩ năng: so sánh, liên hệ thực tế.
II. Thiết bị dạy học: tranh vẽ ARN, phiếu học tập.
III. Phơng pháp: dạy học tích cực.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức: sĩ số, trật tự.
2. KTBC: Phần 4 bài10.
3. Bài mới:
Hoạt động thày - trò Nội dung bài giảng
- Hình 11.1, trả lời
câu hỏi 1 trang 39?
- Phân tích hình
11.2, 11.3?
II. Cấu trúc và chức năng ARN:
1. Nuclêôtit- đơn phân của ARN:
- Mỗi nuclêôtit gồm 3 thành phần:
+ Axit photphoric: H
3
PO
4
.
+ Đờng đêôxiriboozơ: C
5
H
10
O
5
.
+ Bazơnitơ: A, U, G hoặc X.
- Có 4 loại nu: A, U, G, X.
- M
nu
= 300 đvC.
- L
nu
= 3,4 A
o
.
- Liên kết hoá trị: H
+
của axit kết hợp OH
-
của đờng, giải phóng
1 phân tử nớc (tơng tự nh ở 1 nuclêôtit của ADN).
2. Cấu trúc của ARN: có 3 loại.
3. Chức năng của ARN:
19
Đặc điểm mARN tARN rARN
1. Cấu trúc: - Một chuỗi
pôlinuclêic, dạng
mạch thẳng.
- Có trình tự đặc
biệt để ribôxôm
nhận biết chiều của
thông tin di truyền
trên mARN.
- Một mạch
pôlinuclêic xoắn lại
1 đầu tạo thành các
thuỳ.
- Có 3 thuỳ, 1 thuỳ
mang bộ ba đối
mã.
- Đầu đối diện là vị
trí gắn kết axit
amin.
- Có 1 mạch nhiều
vùng các nu liên
kết với nhau theo
NTBS tạo ra các
vùng xoắn cục bộ.
2. Chức năng: - Truyền thông tin
di truyền.
- Vận chuyển các
axit amin tới
ribôxôm thực hiện
giải mã.
- Tham gia cấu tạo
nên ribôxôm.
IV. Củng cố:
- So sánh cấu tạo ADN và ARN.
- So sánh cấu tạo và chức năng của các loại ARN.
V. H ớng dẫn học ở nhà: Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
Tiết 10 - Bài 12 - Thực hành:
Thí nghiệm nhận biết một số thành phần hóa học của tế bào
Ngày soạn: 28/9/2009
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết một số thành phần khoáng của tế bào: K, S, P,
- Nhận biết một số chất hữu cơ của tế bào: saccarit, lipit, prôtêin,
2. Kĩ năng: biết cách làm các thí nghiệm đơn giản.
II. Chuẩn bị: SGK trang 41.
III. Cách tiến hành: chia nhóm, thảo luận.
1. Xác định các chất hữu cơ có trong mô thực vật và động vật:
a. Nhận biết tinh bột:
- Cách tiến hành: trang 41.
- HS giải thích, nhận xét bổ sung và ghi kết quả thí nghiệm.
- Phân biệt đờng đơn (glucôzơ) và đờng đôi (saccarôzơ) bằng dung dịch Phêlinh (thuốc
thử đặc trng với các đờng có tính khử, chứa CuO):
+ Đờng đơn tạo kết tủa màu đỏ gạch- Do:
Đờng khử + CuO -> CuO
2
+ 1/2O
2
+ đờng bị ôxi hóa
+ Đờng đôi không tạo kết tủa đỏ gạch vì không có tính khử.
b. Nhận biết lipit.
c. Nhận biết prôtêin.
2. Xác định sự có mặt một số nguyên tố khoáng trong tế bào:
ống nghiệm +
thuốc thử
Hiện tợng xảy ra Nhận xét- kết luận
1. Dịch mẫu,
nitrat bạc.
- Đáy ống nghiệm tạo kết tủa
trắng, chuyển màu đen lúc để
ngoài sáng 1 thời gian ngắn.
- Trong mô có anion Cl
-
nên đã kết
hợp với Ag
+
tạo AgCl.
2. Dịch mẫu,
clorua bari.
- Đáy ống nghiệm tạo kết tủa
trắng.
- Trong mô có anion SO
4
2-
nên kết hợp
với Ba
2+
tạo BaSO
4
.
3. Dịch mẫu,
amôn magiê.
- Đáy ống nghiệm tạo kết tủa
trắng.
- Trong mô có PO
4
3-
nên đã tạo kết tủa
trắng phôtpho kép amôn- magiê:
NH
4
MgPO
4
.
4. Dịch mẫu,
axit picric.
- Đáy ống nghiệm tạo kết tủa
hình kim màu vàng.
- Trong mô có ion K
+
tạo kết tủa picrat
kali.
5. Dịch mẫu,
ôxalat amôn.
- Đáy ống nghiệm tạo kết tủa
trắng.
- Trong mô có Ca+ tạo kết tủa trắng
ôxalat canxi.
20
3. Tách chiết ADN: Dựa vào kiến thức đã học, giải thích tại sao có thể tách đợc phân tử
ADN?
iv. Thu hoạch: theo mẫu trang 43- 44.
Chơng II: Cấu trúc của tế bào
Tuần 6 Tiết 11 - Bài 13. Tế bào nhân sơ
Ngày soạn:02/10/2009
I. Mục tiêu học tập:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc các đặc điểm cơ bản của tế bào nhân sơ.
- Giải thích đợc tế bào nhân sơ có kích thớc nhỏ sẽ có những lợi ích gì?
- Trình bày đợc cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ.
2. Kĩ năng: quan sát tranh hình nhận biết kiến thức, phân tích, so sánh, khái quát.
II. Phơng tiện dạy học: Hình 7.1 ; 7.2 phóng to (tốt nhất là sử dụng máy chiếu).
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: sĩ số, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: khác nhau giữa AND với ARN về cấu tạo và chức năng?
3. Bài mới:- Cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ
- Lợi thế về kích thớc của tế bào nhân sơ
Hoạt động thày - trò Nội dung bài giảng
- Quan sát tranh tế bào nhân sơ và tế bào
nhân thực.
- Tế bào nhân sơ có đặc điểm gì về cấu
tạo?
Gợi ý:
- Một kilôgam khoai tây to và một
kilôgam khoai tây nhỏ thì loại củ nào gọt
ra cho nhiều vỏ hơn?
- Tế bào nhân sơ có kích thớc nhỏ đem
lại u thế gì?
I. Khái quát về tế bào:
* Tế bào:
- Là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên mọi cơ
thể sống.
- Có hình dạng khác nhau.
- Chỉ đợc sinh ra bằng sự phân chia của
tế bào đang tồn tại trớc đó.
* Tế bào nhân sơ:
- Cha có nhân hoàn chỉnh.
- Tế bào chất không có hệ thống nội
màng, không có các bào quan có màng
lọc.
- Kích thớc tế bào rất nhỏ (1/10 kích thớc
tế bào nhân thực).
Do kích thớc tế bào nhỏ nên:
+ Tỷ lệ S/V lớn tốc độ trao dổi chất với
môi trờng nhanh.
+ Tế bào sinh trởng nhanh.
+ Khả năng phân chia nhanh, số lợng tế
bào tăng nhanh.
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ (vi khuẩn):
21
Cấu tạo tế bào động vật
- Quan sát cấu tạo tế bào nhân chuẩn và
tế bào nhân sơ, cho biết tế bào nhân sơ
cấu tạo gồm những thành phần nào?
- Thành tế bào có cấu tạo nh thế nào?
- Giáo viên giải thích thêm về vi khuẩn
G
+
và G
-
.
- Việc phân loại vi khuẩn Gram âm và
Gram dơng có ý nghĩa gì?
- Màng sinh chất có cấu tạo nh thế nào,
có chức năng gì?
- Lông và roi có chức năng gì?
- Tế bào chất của tế bào nhân sơ có gì
đặc biệt?
- Tại sao lại gọi là vùng nhân?
- Vùng nhân có đặc điểm gì?
- Tại sao lại gọi là tế bào nhân sơ? Vùng
nhân có chức năng gì?
Tế bào nhân sơ gồm:
- Màng sinh chất.
- Tế bào chất.
- Vùng nhân.
- Ngoài ra còn có: thành tế
bào, vỏ nhầy, lông và roi.
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông
và roi:
a. Thành tế bào:
- Thành phần hoá học: peptiđôglycan.
- Vai trò: quy định hình dạng của tế bào.
- Dựa vào thành tế bào vi khuẩn đợc chia
làm hai loại khi nhuộm màu:
+ Vi khuẩn Gram dơng có màu tím.
+ Vi khuẩn Gram âm có màu đỏ.
b. Màng sinh chất:
- Cấu tạo: phôtpholipit 2 lớp và prôtêin.
- Chức năng: trao đổi chất và bảo vệ.
c. Lông và roi:
- Roi (tiên mao): prôtêin có tính kháng
nguyên, giúp vi khuẩn di chuyển.
- Lông: giúp vi khuẩn bám chặt trên bề
mặt tế bào.
2. Tế bào chất:
- Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân.
- Gồm hai thành phần:
* Bào tơng:
+ Không có hệ thống nội màng.
+ Các bào quan không có màng bọc.
+ Có các hạt chất dự trữ.
* Ribôxôm:
+ Không có màng.
+ Kích thớc nhỏ (70S).
+ Chức năng: tổng hợp prôtêin.
3. Vùng nhân:
- Không có màng nhân bao bọc.
- Chỉ chứa 1 phân tử AND dạng vòng.
- Một số vi khuẩn có thêm AND dạng
vòng nhỏ khác là plasmit.
- Phân tử AND và plasmit chính là vật
chất di truyền của vi khuẩn.
4. Củng cố- BTVN:
- Tế bào nhân sơ có cấu tạo nh thế nào?
- Tế bào nhân sơ có kích thớc nhỏ điều này có lợi gì cho bản thân nó? Và đợc con ngời
ứng dụng vào thực tiễn nh thế nào?
22
***Kiến thức bổ sung:
1. Phơng pháp nhuộm Gram do Hans Christian Gram (1853-1938) phát minh năm
1884.
- Cố định tiêu bản vi khuẩn bằng ngọn lửa đèn cồn.
- Nhuộm thuốc đầu bằng dung dịch tím tinh thể khoảng 1 phút.
- Rửa bằng nớc.
- Nhuộm tiếp bằng dung dịch iốt khoảng 1 phút.
- Rửa bằng nớc.
- Phủ lên vết bôi dung dịch etanol 95%: axeton (1:1) trong 1 phút.
- Rửa bằng nớc.
- Nhuộm tiếp bằng thuốc nhuộm màu đỏ trong 30 60 giây.
- Rửa qua nớc sây khô rồi soi kính.
+ Nhóm Gram dơng có đặc tính không bị dung môi hữu cơ etanol, axeton tẩy phức chất
màu giữa tím kết tinh và iốt. Kết quả là màu tím.
+ Nhóm Gram âm bị dung môi hữu cơ tẩy màu thuốc nhuộm đầu do đó sẽ bắt màu với
thuốc nhuộm bổ sung. Do đó có màu của thuốc nhuộm bổ sung.
2. Điểm khác biệt giữa hai nhóm vi khuẩn này:
Thành phần Tỷ lệ % đối với khối lợng khô của thành tế bào vi
khuẩn
Gram dơng Gram âm
Peptiđôgycan 30 90 50 20
Axit teicoic Cao 0
Lipôit Hầu nh không có 20
Prôtêin Không có hoặc ít cao
Trong quá trình nhuộm màu: tế bào trớc hết đợc xử lí với tím tinh thể rồi iốt. Kết
quả tạo thành phức chất tím tinh thể iốt bên trong tế bào. Khi G
-
bị tẩy cồn lipit của
lớp màng ngoài bị hoà tan làm tăng tính thấm của màng dẫn đến sự rửa trôi phức chất
tím tinh thể iốt và làm cho vi khuẩn mất màu. Khi nhuộn bổ sung chúng sẽ bắt màu
với thuốc nhuộm này. ở vi khuẩn Gramdơng cồn làm các lỗ trong PG co lại do đó phức
chất tím tinh thể iốt bị giữ lại trong đó.
Tiết 12 - Bài 14: Tế bào nhân thực
Ngày soạn: 03/10/2009
I. Mục tiêu:
- Học sinh phải trình bày đợc các đặc điểm chung của tế bào nhân thực .
- Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
- Mô tả đợc cấu trúc, chức năng của: nhân tế bào, ribôxôm, khung xơng TB, trung thể.
II. Phơng tiện dạy học: Tranh vẽ phóng hình 8.1, 8.2, 9.1, 9.2 SGK.
III. Phơng pháp: vấn đáp, trực quan.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.
23
- Tế bào vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thớc nhỏ đem lại cho chúng u thế gì?
3. Bài mới:
Hoạt động thày - trò Nội dung bài giảng
- Đặc điểm chung của
TB nhân thực (liên hệ
từ TB nhân sơ)?
- Hình 14.2, trả lời
câu hỏi trang 50?
- Hình 14.3.
- Cấu tạo (số tiểu thể,
liên kết)?
- Từ hình 14.4, nêu
thành phần cấu trúc
và chức năng?
- Loại tế bào có trung
thể?
- Chức năng?
A. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực:
- Cấu tạo phức tạp.
- Có nhân chính thức.
- Thành TB có chất đặc trng.
- Gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau.
- Kích thớc lớn.
- Có nhiều bào quan thực hiện các chức năng khác nhau.
- Cấu tạo NST điển hình: có ADN và prôtêin histol.
- VCDT gômd NST trong nhân và ADN trong 1 số bào quan.
B. Cấu trúc tế bào nhân thực:
I. Nhân tế bào:
1. Cấu trúc:
-Thờng có dạng hình cầu, đờng kính khoảng 5àm. Có lớp màng
kép bao bọc.
- Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc( ADN và prôtêin) và nhân con.
2. Chức năng:
- Lu trữ thông tin di truyền.
- Trung tâm điều hành, định hớng sự phát triển của TB, cơ thể.
II. Ribôxôm (vi thể):
1. Cấu tạo:
- Là bào quan không có màng.
- Thành phần chủ yếu: rARN và prôtêin.
- Cấu tạo từ 2 tiểu phần: 1 lớn, 1 nhỏ.
- Số lợng: hàng vạn - hàng triệu ribôxôm/1TB.
2. Chức năng: là nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào.
III. Khung x ơng tế bào:
1. Cấu trúc: Là 1 hệ thống các vi ống, vi sợi và sợi trung gian.
2. Chức năng:
- Tạo hình dạng cho tế bào động vật.
- Neo giữ các bào quan, nhân.
- Vi ống tạo nên thoi vô sắc.
- Vi ống và vi sợi tạo nên roi tế bào.
IV. Trung thể:
1. Cấu trúc:
- Có ở 1 số TV bậc thấp và động vật.
- Gồm 2 trung tử xếp thẳng góc với nhau ở gần nhân TB.
2. Chức năng: hình thành thoi vô sắc trong phân bào.
4. Củng cố - BTVN:
a. Kết luận trang 53.
b. Câu hỏi trang 53:
- Câu 4: C.
- Câu 5: B.
c. Câu hỏi: Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
24
Tuần 7 Tiết 13 - Bài 15: Tế bào nhân thực
Ngày soạn: 04/10/2009
I. Mục tiêu:
- Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của ti thể, lục lạp.
- Tính thống nhất giữa cấu trúc với chức năng.
- Kĩ năng: so sánh, liên hệ thực tế.
II. Phơng tiện dạy học: Tranh vẽ SGK.
III. Phơng pháp: vấn đáp, trực quan.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đại cơng về tế bào nhân chuẩn.
- Cấu trúc và chức năng nhân TB, ribôxôm?
3. Bài mới:
Hoạt động thày - trò Nội dung bài giảng
- Đọc SGK trang 54 kết
hợp hình 15.1, trả lời câu
hỏi 1, 2 trang 54?
- Hình 15.2, trả lời câu
hỏi trang 55?
V. Ty thể:
1. Cấu trúc:
- Có 2 lớp màng bao bọc, màng ngoài nhẵn, màng trong gấp
khúc.
- Giữa 2 lớp màng là xoang ngoài: kho ion H
+
.
- Xoang trong: chất nền dạng bán lỏng- chứa ADN và
ribôxôm.
2. Chức năng:
- Cung cấp năng lợng cho hoạt động sống của tế bào.
- Di truyền ngoài nhân.
VI. Lục lạp:
1. Cấu trúc:
- Là bào quan lớn, chỉ có ở tế bào thực vật.
- Có 2 lớp màng bao bọc đều trơn nhẵn.
- Bên trong chứa chất nền( có ADN và ribôxôm) và các
Grana(do các túi dẹt tilacôit xếp chồng lên nhau- tilacôit
chứa diệp lục và enzim quang hợp).
2. Chức năng:
- Là nơi diễn ra quá trình quang hợp.
- Di truyền ngoài nhân.
25