Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Hoà Tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.49 KB, 29 trang )

Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 16

THỨ -
NGÀY
TIẾT MÔN DẠY TÊN BÀI
Thứ hai
01/12/2014
01 Chào cờ
02 Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền
03 Toán Luyện tập
04 Lịch sử Hậu phương những năm sau chiến dịch…
05 Khoa học Chất dẻo
Thứ ba
02/12/2014
01 Thể dục Bài thể dục phát triển chung. TC: Lò
02 Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ
03 Toán Giải toán về tỉ số phần trăm ( tiếp theo)
04 Địa lý Ôn tập
05 Kỹ thuật
Thứ tư
03/12/2014
01 Tập đọc Thầy cúng đi bệnh viện
02 Toán Luyện tập
03 Chính tả Về ngôi nhà đang xây ( nghe- viết)
04 Tập làm văn Tả người ( Kiểm tra viết)
05 Đạo đức
Thứ năm
04/12/2014
01 Thể dục Bài thể dục phát triển chung. TC: Lò
02 Toán Giải toán về tỉ số phần trăm ( tiếp theo)


03 Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ
04 Khoa học Tơ sợi
05 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ sáu
05/12/2014
01 Tập làm văn Ôn luyện tập tả người
02 Toán Luyện tập
03 Hát - nhạc
04 Sinh hoạt lớp
05 Mỹ thuật
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
Thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2014
CHÀO CỜ TUẦN 16
I- MỤC TIÊU: Giúp HS đạt những yêu cầu sau:
- Khắc sâu ý thức đối với Tổ quốc, Đảng, Bác Hồ, xây dựng ý thức và động cơ đạo đức
chính trị đúng đắn, xác định trách nhiệm của mình là học tập vì Tổ quốc, biến ý thức đó
thành hành động thực tiễn.
- Phát huy tính tự giác và khả năng tự quản của HS trong các hoạt động dưới cờ như: khả
năng điều khiển, khả năng nắm tình hình tham gia của các lớp
- Với chủ điểm của tháng “Uống nước nhớ nguồn ” , giáo dục cho HS hiểu về truyền thống
dân tộc, về anh Bộ đội Cụ Hồ. Qua đó giáo dục ý thức biết giữ gìn và phát huy các truyền
thống đó.
II- CHUẨN BỊ:
- Cờ Tổ quốc.
- Bàn, ghế GV, ghế HS.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động GV Hoạt động HS
I/ Ổn định nề nếp:
II/ Các hoạt động:

1- Chào cờ, hát Quốc ca
2/ Đánh giá- nhận xét:
- GV trực nhận xét đánh giá các công việc
trong tuần 15 về các mặt giáo dục.
- GV báo cáo kết quả thi đua, rèn luyện
của các tập thể và cá nhân trong trường.
- BGH (GVTPT) phổ biến, phát động thi
đua theo chủ đề của tháng “ Uống nước
nhớ nguồn”.
Kế hoạch, công việc hoạt động trong tuần
16.
3- Tổ chức sinh hoạt tập thể:
GVCN sinh hoạt cùng với lớp.
- HS triển khai đội hình hàng dọc ( Mỗi
lớp 2 hàng)
- Theo mệnh lệnh chỉ huy ( Liên đội
trưởng)
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS sinh hoạt theo lớp.
=============================
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
TẬP ĐỌC:
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU:
+ Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân
aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao

thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
+ Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
-HS lần lượt đọc bài "Về ngôi nhà đang xây".
- Giáo viên nhận xét .
2. Giới thiệu bài mới:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Rèn HS phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
- Bài chia làm mấy đoạn.
- Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, 2
- Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh
trao đổi thảo luận nhóm.
+ Câu 1:
- GV chốt
- Yêu cầu HS nêu ý 1
+ Câu 2 :
- GV chốt
- Yêu cầu HS nêu ý
- Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu 3:
+ Câu 4:
- Giáo viên chốt.
- HS lần lượt đọc bài, trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
* Hoạt động lớp.
- 1 học sinh khá đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
- Lần lượt HS đọc nối tiếp các đoạn.
- Học sinh đọc phần chú giải.
* Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng
phần để trả lời câu hỏi.
- HS nêu ý từng đoạn.
- Học sinh đọc đoạn 3.
- Các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
- GV cho học sinh thảo luận rút đại ý bài?
- GV kết luận, ghi bảng
• Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu,
nhân cách cao thượng của danh y Hải
Thượng Lãn Ông.
Hoạt động 3: Luyện đọc.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc giọng phù

hợp.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Đọc toàn bài với giọng phù hợp
(2HSđọc)→ ghi điểm.
- Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
4. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn luyện đọc.
- Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu
- Học sinh rút ra đại ý .
* Hoạt động nhóm, cá nhân.
- HS nêu giọng đọc.
- HS lắng nghe .
- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.
* Hoạt động cá nhân,lớp.
- Học sinh thì đọc giọng phù hợp .
- Học sinh trả lời .
==================================
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
+ Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
+ Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm.

- Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm : nhân, chia
tỉ số phần trăm với một số).
+ Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
+ GD HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:Giấy khổ to A 4, phấn màu.
+ HS: Bảng con. vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Học sinh lần lượt sửa bài nhà
- 2 HS lên bảng sửa bài .
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
- Giáo viên nhận xét .
2. Giới thiệu bài mới:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm quen
với các phép tính trên tỉ số phần trăm
(cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia
tỉ số phần trăm với một số).
* Bài 1:
- Tìm hiểu theo mẫu cách xếp–cách thực
hiện.
• Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần
trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng
một đại lượng.
• Ví dụ:
6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A.

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập
về tính tỉ số phần trăm của2số, đồng thời
làm quen với các khái niệm.
* Bài 2:
• Dự định trồng:
+ Thôn Hòa An : ? (20 ha).
• Đã trồng:
+ Hết tháng 9 : 18 ha
+ Hết năm : 23,5 ha
a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ? %
kế hoạch cả năm
b) Hết năm thôn Hòa An ? % vàvượt
mức ? % cả năm
Hoạt động 3: Củng cố.
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện
tập.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lớp nhận xét.
* Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
- HS làm bài theo nhóm (Trao đổi theo
mẫu).
- Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
- Cả lớp nhận xét.
* Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh phân tích đề.
a)Thôn Hòa An thực hiện:
18 : 20 = 0,9 = 90 %

b) Thôn Hòa An thực hiện :
23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 %
Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch :
117,5 % - 100 % = 17,5 %
* Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nhắc lại

=======================================================
LỊCH SỬ :
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. MỤC TIÊU:
+ Học sinh biết mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến và vai trò
của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp .
+ Nắm bắt 1 số thành tựu tiêu biểu và mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương sau
chiến dịch biên giới.
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
+ Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952)
+ HS: SGK,VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới
nhằm mục đích gì?
- Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới
Thu Đông 1950?
- Giáo viên nhận xét .

2. Giới thiệu bài mới:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu
phương ta vào những năm sau chiến dịch
biên giới.
Mục tiêu: Nắm khái quát hậu phương nước
ta sau chiến dịch biên giới.
- Giáo viên nêu tóm lược tình hình địch sau
thất bại ở biên giới: quân Pháp đề ra kế
hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng
cách tăng cường đánh phá hậu phương của
ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Điều này
cho thấy việc xây dựng hậu phương vững
mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến.
- Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung
sau:
+Nhóm 1 : Tìm hiểu về Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ II của Đảng
+Nhóm 2 : Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi
đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc .
+Nhóm 3 : Tinh thần thi đua kháng chiến
của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt :
kinh tế, văn hóa, giáo dục
→ Giáo viên nhận xét và chốt.
Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.
Mục tiêu: Nắm nội dung chính của bài.
- GV kết luận về vai trò của hậu phương
đối với cuộc kháng chiến chống thực dân
- 2 học sinh trả lời .

- Lớp nhận xét .
* Hoạt động lớp, nhóm.
-HS lắng nghe.
- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện 1 số nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động lớp
-HS lắng nghe .
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
Pháp
→ Rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
- Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại
hội chọn và kể sơ nét về người anh hùng
đó.
- Giáo viên gọi hs nêu
- Giáo viên gọi hs đọc ghi nhớ .
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Chiến thắng Điện Biên Phủ
(7/5/1954)”.
- Nhận xét tiết học
* Hoạt động lớp.
- HS kể về một anh hùng được tuyên
dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và
cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5/ 1952)
- HS nêu cảm nghĩ
- Học sinh nêu.

- Học sinh đọc ghi nhớ.
===================================================
KHOA HỌC:
CHẤT DẺO
I. MỤC TIÊU:
+ Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Học sinh có thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo.
+ Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin vể công dụng của vật liệu .
- Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống / yêu cầu đưa ra .
- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa,…)
- HSø: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: “ Cao su “.
- GV yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình
thích.
- Giáo viên nhận xét .
2. Giới thiệu bài mới:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ
cứng của một số sản phẩm được làm ra
- 3 học sinh trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
* Hoạt động nhóm, lớp.
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh

Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
từ chất dẻo.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn
cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa
được đem đến lớp, kết hợp quan sát các
hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất
của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Nêu tính chất, công
dụng và cách bảo quản các đồ dùng
bằng chất dẻo.
*Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung
trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để
trả lời các câu hỏi cuối bài.
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu
hỏi.
- Giáo viên chốt:
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó
được làm ra từ than đá và dầu mỏ
+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo
quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Ngày nay , các sản phẩm bằng chất dẻo
có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và
kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều
màu sắc đẹp và rẻ.
Hoạt động 3: Củng cố.

GV cho học sinh thi kể tên các đồ dùng
được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một
khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên
nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó
thắng.
- Giáo viên nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Tơ sợi.
- Nhận xét tiết học .
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
* Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc.
- HS lần lượt trả lời
- Lớp nhận xét.
* Hoạt động nhóm.
-Nhóm 6 thảo luận ghi vào bảng nhóm,
đính bảng.
=============================================================
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2014
THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI "LÒ CÒ TIẾP SỨC"
I.MỤC TIÊU :
-Ôn bài thể dục phát triển chung. Y/C thực hiện hoàn thiện toàn bài.
-Chơi trò chơi "lò cò tiếp sức".Y/C tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II.ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN:

-Sân tập sạch, đảm bảo an toàn tập luyện
-1 còi ,kẻ sân chơi.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
1.Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học.
-GV điều khiển hướng dẫn cách chơi.
2.Phần cơ bản :
-Yêu cầu HS ôn bài TD.
-GV quan sát, nhận xét, sửa sai
+Tổ chức trò chơi "lò cò tiếp sức".
-GV nêu tên trò chơi và yêu cầu HS nhắc lại
cách chơi.
-GV quan sát, nhận xét .
3.Phần kết thúc :
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học.
-Giao BT về nhà, chuẩn bị tốt tiết sau kiểm
tra.
Lớp trưởng tập hợp lớp theo đội hình
báo cáo
-HS lắng nghe và thực hiện.
+Cả lớp chạy thành 1 hàng dọc -> đứng
vòng tròn.
+Tham gia chơi trò chơi, nhiệt tình.
-Cả lớp ôn 2 lần, chia tổ tự ôn.
-Các tổ thi đua, đánh giá kết quả lẫn
nhau.
-1-2 HS làm mẵu.
-Cả lớp chơi thử.

-Học sinh thực hiện 1 số động tác hồi
tĩnh.
======================================
TOÁN:
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU:
+ Biết cách tính một số phần trăm của một số.
- Vận dụng giải toán đơn giản về tính một số phần trăm của một số.
+ Rèn học sinh giải toán tìm một số phần trăm của một số nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài nhà .
- Giáo viên nhận xét .
2. Giới thiệu bài mới:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết
cách tính tỉ số phần trăm của một số
• GV hướng dẫn HS tìm hiểu về cách tính
phần trăm.
52,5% của số 800
- Đọc ví dụ – Nêu.
- Số học sinh toàn trường: 800
- Học sinh nữ chiếm: 52,5%

- Học sinh nữ: ? học sinh
- Học sinh toàn trường chiếm ? %
Tìm hiểu mẫu bài giải toán tìm một số phần
trăm của một số.
• Giáo viên hướng dẫn HS :
+ Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5 % được
hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau một tháng có
lãi 0,5 đồng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết vận
dụng giải toán đơn giản về tìm một số
phần trăm của một số.
* Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS làm bài rồi nêu kết quả .
* Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài , làm bài
rồi nêu kết quả
- Giáo viên chốt lại, tính tiền gửi và tiền lãi.

Hoạt động 3: Củng cố.
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Luyện tập “
- HS sửa bài tập
- Lớp nhận xét.
* Hoạt động nhóm bàn.
800 học sinh : 100%
? học sinh nữ: 52,5%
- Học sinh tính:
Học sinh nêu cách tính – Nêu quy tắc:

Muốn tìm 52,5 của 800.
Học sinh đọc đề toán 2.
- Học sinh tóm tắt.
Học sinh giải:
Số tiền lãi sau một tháng là :
1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng)
* Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
- Học sinh giải, sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài – Nêu cách tính.
- Cả lớp nhận xét.
* Hoạt động cá nhân (thi đua).
- Giải bài tập số 4 trong SGK.
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
- Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU:
+ Tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, +
Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
+ Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Giấy khổ to bài 3 _ Bài tậïp 1 in
+ HS: SGK,VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài tập .
- Giáo viên nhận xét .
2. Giới thiệu bài mới:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tổng kết
được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa
nói về tính cách nhân hậu, trung thực,
dũng cảm, cần cù.
*Bài 1:
-GV phát phiếu cho HS làm việc theo
nhóm 8.
- Giáo viên nhận xét – chốt.
- Khuyến khích học sinh khá nêu
nhiều ví dụ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết thực
hành tìm những từ ngữ miêu tả tính
cách con người trong một đoạn văn tả
người.
* Bài 2:
- Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm (tính
cách không phải là những từ tả ngoại
hình).
- Những từ đó nói về tính cách gì?
∗ Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù –
-2 HS sửa bài.
-Cả lớp nhận xét.
* Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
-Học sinh trao đổi về câu chuyện xung

quanh tính cần cù.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh thực hiện theo nhóm 8.
- Đại diện 1 em trong nhóm dán lên bảng
trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
* Hoạt động nhĩm đơi
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc theo nhóm đôi – Trao đổi,
bàn bạc (1 hành động nhân hậu và 1 hành
động không nhân hậu).
- Lần lượt học sinh nêu.
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
hay làm – tình cảm dễ xúc động.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
- Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ ”(tt)
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp nhận xét.
* Hoạt động cá nhân, lớp.
- trung thực – nhận hậu – cần cù – hay
làm – tình cảm dễ xúc động.
- HS nêu từ → mời bạn nêu từ trái nghĩa.
========================================

ĐỊA LÍ:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
+ Hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ
đơn giản.
+ XĐ được trên bản đồ một số trung tâm CN, hải cảng lớn của đất nước.
+ Tự hào về thành phố mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Bảm đồ
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy Hoạt động học
2. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”.
- Nêu các hoạt động thương mại của nước
ta?
- Nước ta có những điều kiện gì để phát
triển du lịch?
- Nhận xét, đánh giá .
3. Giới thiệu bài mới:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động1: Tìm hiểu về các dân tộc
và sự phân bố.
- HS tìm hiểu :
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
→ Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc,
-2 HS trả lời

- Nhận xét bổ sung.
* Hoạt động nhóm, lớp.
- HS trả lời
- Nhận xét bổ sung.
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng
bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và
cao nguyên.
Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.
- Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả
lời.
Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở
nông thôn, vì đa số dân cư làm công
nghiệp.
Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng
nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được
trồng nhiều nhất.
Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở
miền núi và trung du, lợn và gia cầm được
nuôi nhiều ở đồng bằng.
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và
thủ công nghiệp.
Đường sắt có vai trò quan trọng nhất
trong việc vận chuyển hàng hóa và hành
khách ở nước ta.
Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là
khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông
sản và thủy sản.

- GV tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.
Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố
lớn, cảng và trung tâm thương mại
*Bươcù 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn
lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện
theo yêu cầu.
1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội,
Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành
phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt
Bắc Nam.
- Giáo viên sửa bài, nhận xét.
* Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo
viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời.
+ Những thành phố nào là trung tâm công
nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương
mại phát triển nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển lớn
bậc nhất nước ta?
* Hoạt động cá nhân, nhóm
- Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã
học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống
trước mỗi ý.
+ Đánh S
+ Đánh S
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh S
+ Đánh S
- Học sinh sửa bài.

* Hoạt động nhóm,lớp.
- Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và
điền tên trên lược đồ.
- Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng.
- Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Học sinh đánh dấu khoanh tròn trên lược
đồ của mình.
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
- Giáo viên chốt, nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Kể tên một số tuyến đường giao thông
quan trọng ở nước ta?
- Kể một số sản phẩm của ngành công
nghiệp và thủ công nghiệp?
4. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Ôn bài.
- Chuẩn bị: Châu Á.
- Nhận xét tiết học.
* Hoạt động lớp.
- Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem dãy
nào kể được nhiều hơn.
===========================================================
Thứ tư ngày 03 tháng 12 năm 2014
TẬP ĐỌC:
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I. MỤC TIÊU:
+ Đọc lưu trôi trôi chảy với giọng kể chậm rãi, linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.

+ Hiểu nội dung câu chuyện. Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu,mê tín dị
đoan.Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ có khoa
học và bệnh viện làm đưiợc đó.
+Giáo dục học sinh không mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Lần lượt học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhận xét .
2. Giới thiệu bài mới:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học.
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
luyện đọc.
- Rèn HS phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu
đúng.
- Bài chia làm mấy đoạn.
- Giáo viên đọc mẫu.
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét
* Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh khá đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
- Lần lượt HS đọc nối tiếp các đoạn.
- Đọc phần chú giải.
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh

Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
- Giúp học sinh giải nghĩa thêm từ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- GV giao câu hỏi Y/C HS trao đổi thảo
luận nhóm.
- Giáo viên chốt.
- Yêu cầu học sinh nêu ý từng đoạn.
- GV cho học sinh thảo luận nhóm rút đại
ý.
- GV kết luận ghi bảng.
Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc giọng
phù hợp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc giọng
phù hợp
- Rèn đọc giọng phù hợp .
- Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Qua bài này ta rút ra bài học gì? (tránh
mê tín nên dựa vào khoa học).
4. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc giọng phù hợp .
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học
* Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh đọc từng đoạn.
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng
phần để trả lời câu hỏi, nêu ý từng đoạn

- HS nêu.
- Đại ý: Phê phán những cách làm, cách
nghĩ lạc hậu, mê tín dị đoan. Giúp mọi
người hiểu cúng bái không thể chữa lành
bệnh cho con người. Chỉ có khoa học và
bệnh viện làm được điều đó.
* Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc, nhấn mạnh ở các từ: đau
quặn, thuyên giảm, quằn quại, nói mãi, nể
lời, dứt khoát …
- Lần lượt HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Học sinh thi đọc giọng phù hợp .
* Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh luyện đọc
- Học sinh trả lời .
============================================
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
+ Ôn lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
- Tính tỉ số phần trăm của 2 số.
- Tính tỉ số phần trăm của 1 số.
- Tính 1 số biết 1 số phần trăm của nó.
+Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.
+Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bài soạn, SGK, VBT, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh

Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm
(tt)
- Học sinh sửa bài nhà
- Giáo viên nhận xét .
2. Giới thiệu bài mới:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn
lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần
trăm.
* Bài 1:
- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Lưu ý : 37 : 42 = 0,8809 …= 88,09 %
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách
tìm tỉ số phần trăm của hai số.
* Bài 2:
- Giáo viên chốt dạng tính một số biết một
số phần trăm của nó.
- Giáo viên chốt cách giải.
* Bài 3:
- GV chốt dạng tính một số biết một số
phần trăm của nó.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại phương
pháp giải.
- Giáo viên chốt cách giải.
Hoạt động 2: Củng cố.
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập, luyện
tập.

4. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 2, 3 / 79
- Dăn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà.
- Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
* Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
• Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Học sinh làm bài.
• Tính một số phần trăm của một số.
- Học sinh sửa bài.
- HS đọc đề – Tóm tắt và giải
- Học sinh làm bài, sửa bài.
* Hoạt động nhóm đôi.
- Giải toán dựa vào tóm tắt sau:
24,5% : 245
100% : ?
====================================
CHÍNH TẢ ( Nghe - viết )
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC TIÊU:
+ HS nhớ viết đúng chính tả, khổ thơ 1 và 2 của bài “Về ngôi nhà đang xây”.
+ Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r – d – gi, v – d, hoặc Ph/biệt
các tiếng có vần iêm – im , iên – ip. Trình bày đúng khổ thơ 1 và 2 của bài.
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
+Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Giấy khổ A 4 làm bài tập.
+ HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc BT 2a
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe,
viết.
- Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
- GV cho học sinh nhớ và viết lại cho đúng.
- Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
- Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm
bài tập.
* Bài 2:
- Yêu cầu đọc bài 2.
* Bài 3:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- Lưu ý những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt
đầu r hay gi – Những ô đánh 2 chứa tiếng v
– d.
- Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhận xét – Tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò:

- Học sinh làm bài vào vở bài 3.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh lần lượt đọc bài tập 2a.
- Học sinh nhận xét.
* Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả.
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài chính tả.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh giỏi đọc lại 2 khổ thơ.
- Học sinh nhớ và viết nắn nót.
- Rèn tư thế.
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
* Hoạt động nhóm.
- Học sinh đọc bài a.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài, sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh sửa bài.
* Hoạt động cá nhân.
- Đặt câu với từ vừa tìm.
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
=======================================
TẬP LÀM VĂN:
KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU:
+ Nắm cách viết một bài văn tả người.

+ Dựa trên kết quả của những tiết làm văn tả người đã học, học sinh viết được một bài văn.
+ Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:.Bảng phụ .
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Học sinh đọc bài tập 2.
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học.
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm
bài kiểm tra.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
- Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra.
- GV chốt lại các dạng bài Q/sát – Tả ngoại
hình, Tả hoạt động → Dàn ý chi tiết → đoạn
văn.
- GV: bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm
tra.
- Chọn một trong các đề sau:
1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh,
em …) của em.
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động (công nhân, nông
dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy

giáo …) đamg làm việc
Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu đọc
- Nhận xét.
- 1 HS làm bài
- Cả lớp nhận xét.
* Hoạt động lớp.
-1HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS lắng nghe.
* Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm bài.
- HS chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn.
* Hoạt động lớp.
- Đọc bài văn tiêu biểu.
- Phân tích ý hay.
- Nhận xét.
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản
trên.
- Chuẩn bị: “Làm biên bản một vụ việc”.
- Nhận xét tiết học.
=============================================================
Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2014
THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC
I.MỤC TIÊU :
-Ôn tập hoặc kiểm tra bài thể phát triển chung.Y/C thực hiện cơ bản đúng từng động tác và

thứ tự toàn bài.
II.ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN:
-Sân tập sạch, đảm bảo an toàn tập luyện
-1 còi , bàn ghế để kiểm tra,kẻ sân vàdụng cụ để có thể tổ chức chơi trò chơi.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
1.Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học.
-GV điều khiển.
2.Phần cơ bản :
a.Ôn tập kiểm tra bài TD phát triển chung:
-Tổ chức ôn tập theo đội hình vòng tròn
-GV nhận xét , sửa sai.
-Tiến hành kiểm tra.
-Gọi theo nhóm 4 HS lên thực hiện.
-Đánh giá theo mức độ.
b.Trò chơi: "Nhảy lướt sóng":
-Y/C HS nhắc lại cách chơi.
-Tổ chức chơi.
-GV theo dõi, nhắc nhở –tuyên dương.
3.Phần kết thúc :
-GV quan sát, nhận xét tiết học.
-HS: ôn bài TD hàng ngày, chơi các trò
chơi đã học.
-Lớp trưởng tập hợp lớp theo đội hình báo
cáo
-HS chạy thành 1 hàng dọc -> 1 vòng
tròn.
-Khởi động các khớp.
-Cả lớp tham gia chơi trò chơi "chim

bay,cò bay"
- Lớp trưởng điều khiển – lớp thực hiện
theo y/c
-Lớp trưởng hô.
-4 HS cùng thực hiện.
-HS lắng nghe.
-2 HS nhắc lại, chơi thử.
-Chơi theo tổ.
-Các tổ thi đua.
- HS lắng nghe
=====================================

Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
TOÁN:
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU:
+ Biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản về tìm một số khi biết phần trăm của số đó.
+ Rèn học sinh tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó nhanh, chính xác.
+Giáo dục học sinh thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- - Học sinh sửa bài nhà .
- - Giáo viên nhận xét .
2. Giới thiệu bài mới:

-GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học.
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS biết cách
tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của
số đó.
• GV g/thiệu cách tính 52, 5 % của nó là
420
• Giáo viên đọc bài toán, ghi tóm tắt
52, 5 % số HS toàn trường là 420 HS
100 % số HS toàn trường là … HS ?
-GV g/thiệu một bài toán liên quan đến tỉ
số %
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vận dụng
giải các bài toán đơn giản về tìm 1số khi
biết phần trăm của số đó.
* Bài 1:

GV yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách
giải.
Giáo viên chốt cách giải.
*Bài 2:
GV yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề, tìm
phướng pháp giải.
- Giáo viên chốt cách giải.
- 2 HS sửa bài tập
- Lớp nhận xét.
* Hoạt động nhóm, bàn.

- HS thực hiện cách tính :
- Nêu quy tắc:

• Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là
420 ta có thể lấy 420 : 52,5 x 100hoặc lấy
420 x 100 : 52,5
- HS đọc bài toán và nêu cách giải :
- Học sinh đọc đề, nêu tóm tắt.
-Học sinh giải.
* Hoạt động cá nhân, nhĩm, lớp .
- Học sinh đọc đề và nêu tóm tắt
- Học sinh giải.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu tóm tắt.
- Học sinh nhẩm :
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
4.Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 1, 3/ 78 .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài nhà, xem trước
bài.
- Chuẩn bị: “Luyện tập”.
* Hoạt động cá nhân, lớp .
- HS nhắc lại
=======================================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỔNG KẾT VỐN TỪ ( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU:
+ Học sinh tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
- Tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình.
+ Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu và sử dụng có thói quen đúng từ.

+ Có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Giấy phô tô phóng to bài tập 1.
+ HS: SGK,VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: Tổng kết vốn từ.
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập.
- Giáo viên nhận xét .
2. Giới thiệu bài mới:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học (tt)”.
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự
kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm
từ đồng nghĩa đã cho.
* Bài 1:
- GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
- Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc
– lục; hồng – đào.
- GV nhận xét khen nhóm đúng và chính
xác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tự
kiểm tra khả năng dùng từ của mình.
* Bài 2:
- 3 học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
* Hoạt động nhóm, lớp.
- HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.

- Các nhóm làm việc – dán kết quả làm
bài lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Sửa bài 1b – 2 đội thi đua.
- Cả lớp nhận xét.
* Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
- Giáo viên đọc.
- GV nhắc lại :
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra
cái mới, cái riêng . Từ đó mới co cái mớiù
cái riêng trong tình cảm, tư tưởng

* Bài 3:
- GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu
+ Dòng sông Hồng như một dải lụa đào
duyên dáng .
+ Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh
như hai hòn bi ve .
+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim
sáo .
Hoạt động 3: Củng cố.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Thi đua đặt câu.
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài vào vở bài 1, 2, 3.
- Chuẩn bị: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”.

- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn
miêu tả “
- Cả lớp đọc thầm.
- HS tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1
- HS nhắc lại VD về một câu văn có cái
mới, cái riêng .
+ Miêu tả sông, suối , kênh
+ Miêu tả đôi mắt em bé.
+ Miêu tả dáng đi của người.
- HS đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh
nhân hóa.
- Học sinh đặt câu.
- Lớp nhận xét.
* Hoạt động cá nhân,lớp .
- HS nhắc lại
- Học sinh đặt câu.
=======================================
KHOA HỌC:
TƠ SỢI
I. MỤC TIÊU:
+ Kể tên một số loại tơ sợi.
- Nêu được được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
+ Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
+ Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm .
- Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát .
- Kĩ năng giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ:

- GV: - Các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo, đồ dùng đựng nước, bật lửa.
- HS : - SGK, VBT.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo .
- Nêu cách bảo quản .
→ Giáo viên tổng kết.
- 2. Giới thiệu bài mới:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học .
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ
sợi.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi
SGK.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên nhận xét.
- Liên hệ thực tế :
+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi
bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ
tằm
→ Tơ sợi tự nhiên .
+ Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ni
lông → Tơ sợi nhân tạo .
- Giáo viên chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác
nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau.

Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi
tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ
động vật) và tơ sợi nhân tạo ( có nguồn
gốc từ chất dẻo )
Hoạt động 2: Làm thực hành phân
biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
• Bước 1: Làm việc theo nhóm.
• Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chốt:
+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn
tro .
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại
.Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi
bật của sản phẩm làm ra từ một số loại
tơ sợi.
• Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Học sinh trả lời .
- Lớp nhận xét và bổ sung .
* Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát
và trả lời câu hỏi trang 60 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi.
Các nhóm khác bổ sung.

* Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực
hành trong SGK trang 61.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
thực hành của nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét.

* Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh làm trên phiếu học tập
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
- Giáo viên phát cho học sinh một phiếu
học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn
cần biết trang 61 SGK.
- Phiếu học tập:
- Các loại tơ sợi:
1. Tơ sợi tự nhiên.
- Sợi bông.
- Sợi đay.
- Tơ tằm.
2. Tơ sợi nhân tạo.
- Các loại sợi ni-lông.
• Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài
tập.
- Giáo viên chốt.
Hoạt động 4: Củng cố.
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
học.
- Giáo viên nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh chữa bài .

- Học sinh nhận xét .
* Hoạt động cá nhân , lớp.
-2 HS đọc ghi nhớ.
=========================================
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình .
I. MỤC TIÊU:
+ Biết chọn đúng câu chuyện kể về một buổi sum họp đầm ấm gia đình
- Hiểu ý nghĩa của truyện.
+ Học sinh kể được rõ ràng tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có ý nghĩa về một gia
đình hạnh phúc.
+ Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học tốt,
ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà …
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh .
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh
Trường Tiểu học Hoà Tân – Giáo án lớp 5 –
- GV gọi 2 HS kể .
- GV nhận xét .
2. Giới thiệu bài mới:
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
yêu cầu của đề bài.
Đề bài 1: Kể chuyện về một gia dình hạnh

phúc.
-• Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là
em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia.
-• Giúp học sinh tìm được câu chuyện của
mình.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xây
dựng cốt truyện, dàn ý.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc gợi ý 3
• Giáo viên chốt lại dàn ý mỗi phần, giáo
viên hướng các em nhận xét và rút ra ý
chung.
• Giúp học sinh tìm được câu chuyện của
mình.
-Nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và
trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể theo nhĩm
-Tuyên dương.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia
đình.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc ”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
* Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- HS đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời.
- HS đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện

cho mình.
- Học sinh lần lượt trình bày đề tài.
* Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm việc cá nhân (dựa vào bài
soạn) tự lập dàn ý cho mình.
- Học sinh khá giỏi lần lượt đọc dàn ý.
* Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thực hiện kể theo nhóm.
- Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể
trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa sai
cho bạn – Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
- Đại diện kể - Cả lớp nhận xét.
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
* Hoạt động lớp.
- Học sinh nghe
=============================================================
Thứ sáu ngày 05tháng 12 năm 2014
TẬP LÀM VĂN:
ÔN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
Giáo viên giảng dạy: Phạm Tuấn Anh

×