Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

am nhac tuan co ca boi duong nang khieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.76 KB, 20 trang )

Tuần 2 : Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009.
âm nhạc 1
tiết 2 ôn tập bài hát: quê hơng tơi đẹp
I. Mục tiêu
- HS hát thuộc lời và đúng giai điệu bài hát.
- Biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm hoặc vỗ tay thaeo bài hát
- HS NK trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Nhạc cụ đệm ( đàn oóc gan, kèn phím).
2. Học sinh
- SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ)
- Phơng pháp : Vấn đáp ,thực hành luyện tập , thuyết trình
- Hình thức tổ chức: Tập thể , nhóm ,tổ,cá nhân
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra đồ dùng học tập , nhắc nhở t thế ngồi của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen trong tiết học.
3. Bài mới:
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh
Họat động 1: Ôn tập bài hát Quê hơng tơi đẹp.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Quê hơng tơi
đẹp.
- Hỏi HS tên bài hát vừa đợc nghe giai điệu, đó là
dân ca của dân tộc nào?
- Hớng dẫn học sinh ôn lại bài bằng nhiều hình
thức:
+ Bắt giọng cho học sinh hát (Giáo viên giữ nhịp
bằng tay).
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS.
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách.
(Có thể dùng thêm nhạc cụ gõ để gõ đệm theo


phách).
- Hớng dẫn HS đứng hát kết hợp nhún chân nhịp
nhàng ( tiếng quê bớc sang trái nhún chụm hai
chân, tiếng bao bớc sang phảỉ) theo nhịp 2.
- Ngồi ngay ngắn chú ý nghe giai
điệu bài hát.
- Trả lời:
+ Tên bài hát : Quê hơng tơi đẹp.
+ Dân ca của dân tộc Nùng.
- Hát theo hớng dẫn của giáo viên:
+ Hát không có nhạc.
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
theo phách.
- Hát kết hợp với vận động phụ
hoạ theo hớng dẫn.
- HS biểu diễn trớc lớp:
1
- Mời HS lên biểu diễn trớc lớp .
HSNK :Trình bày bài hát kết hợp vận động theo
nhạc
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời
ca.
- GV hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca (thực hiện
theo mẫu).
- Hớng dẫn HS hát và vỗ tay theo tiêt tấu lời ca
(hát tiếng nào vỗ vào tiếng đó).
- Nhận xét ( có thể mời HS nhận xét trớc khi GV
nhận xét).

4.Củng cố - Dặn dò:
- Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát
lại với HS bài hát đã học ( hoặc mở băng mẫu để
HS hát và vận động theo nhạc).
- Nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biểu
diễn tốt, nhắc nhở những nhóm cha đạt cần cố
gắng hơn).
- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát Quê hơngtơi đẹp,
tậpvỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca.
+ Từng nhóm.
+ Cá nhân.
- Chú ý nghe và xem GV làm
mẫu.
- HS thực hiện hát và vỗ tay hoặc
gõ đệm theo tiết tấu lời ca.Sử dụng
thanh phách để gõ đệm.
+ Cả lớp .
+ Từng dãy, nhóm.
- Nhận xét các bạn hát và vỗ tay
theo tiết tấu lời ca ( xem bạn nào,
nhóm nào thực hiện đúng, hay
nhất, nhóm nào cha đều).
- HS thực hiện theo hớng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Ghi nhớ.
________________________________________
Chiều : BDNK âm nhạc 1
2
Học hát tự chọn bài: Tập đếm
Nhạc và lời Hoàng Công Sử

Tập vận động phụ họa bài Tập đếm
I. Mục tiêu
- HS hát thuộc lời , đúng giai điệu và tiết tấu bài hát .
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
- HSNK: Biết thực hiện động tác vận động phụ hoạ theo bài hát.
- Qua bài hát giáo dục học sinh yêu thích môn Toán và các môn học khác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Nhạc cụ đệm ( đàn oóc gan, kèn phím).
- Chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ.
2. Học sinh
Nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ)
- Phơng pháp dạy học ; Thuyết trình ,phát vấn ,thực hành luyện tập .
- Hình thức tổ chức lớp học : tập thể , cá nhân , nhóm (tổ)
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức : Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trớc, cho cả lớp hát lại lời 1.
GV đệm đàn và bắt giọng, gọi một vài em hát lại, GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh
Họat động 1: Dạy bài hát Tập đếm
- GV vừa đệm đàn vừa hát.
- Hớng dẫn HS tập đọc ca. Bài hát chia thành 4
câu ( Đọc mẫu theo tiết tấu lời ca
- Dạy hát từng câu 2, mỗi câu cho HS hát hai, ba
lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều
lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS ( nếu các em hát cha đúng yêu cầu),
nhận xét.

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
nghe GV hát mẫu).
- Tập đọc lời ca theo hớng dẫn
của GV.
- Tập hát từng câu theo hớng dẫn
của GV.
- Hát lại nhiều lần theo hớng dẫn
của GV , chú ý phát âm rõ lời,
tròn tiếng, đúng giai điệu và tiết
tấu bài hát.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhóm.
+ Hát cá nhân.
3
* Hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
GV làm mẫu.
Nào các bạn cùng ra đây ta hát chung một bài nào
X x x x x x x x x
- GV nhận xét, sửa cho những em hát cha đúng
hoặc gõ đệm cha đều.
* Hớng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp .
+ Nào các bạn cùng ra đây ta hát chung một bài nào
X x x x
* Hớng dẫn học sinh gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
+ Nào các bạn cùng ra đây ta hát chung một bài nào
X x x x x x x x x x x x
Gv nhận xét sửa sai
Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ
hoạ.
- Hớng dẫn HS vài động tác vận động phụ hoạ:


+ Nhún chân theo phách, nhún chân trái -
phải ứng với mỗi phách. Thực hiện động tác nhún
chân nhịp nhàng suốt bài hát.
+ câu 1,2: Kết hợp với nhún chân, tay giơ lên nh
vẫy gọi bạn ( câu 1 tay trái, câu 2 tay phải).
+ Câu 3: Giơ hai tay lên tạo thành vòng tròn trên
cao, nghiêng mình sang trái, sang phải theo chân
nhún.
+ Câu 4: Tay giữ nguyên ở t thế câu 3, chân quay
một vòng tại chỗ.
Hoạt động 3: Tập trình bày
- Giáo viên đệm đàn hớng dẫn học sinh tập trình
bày bài hát Tập đếm .
+ Học sinh NK:
- Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ họa
hoặc gõ đệm theo 3 kiểu gõ đệm đã học .
+ Học sinh đại trà :
- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc
- HS xem GV hát và gõ đệm theo
phách,
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách, sử dụng các nhạc cụ gõ:
thanh phách, trống nhỏ, theo h-
ớng dẫn của GV.
- Học sinh thực hiện theo nhóm 4,
hoặc nhóm 6
- Học sinh thực hiện gõ đệm theo
tiết tấu lời ca
- HS xem GV thực hiện động tác

mẫu.
- HS thực hiện từng động tác theo
hớng dẫn của GV. Chú ý thực
hiện đúng động tác, đều, đẹp.
- Sau khi tập xong, HS hát kết hợp
vận động phụ hoạ thật nhịp
nhàng.
- HS hát và vận động theo nhạc.
Học sinh tập trình bày theo hớng
dẫn của giáo viên
+ Trình bày cá nhân
+ Trình bày nhóm 2
+ Trình bày theo dãy bàn
4
theo phách .
GV HS nhận xét đánh giá
Trò chơi âm nhạc : Hát giai điệu bằng các
nguyên âm : O ,A,U,I
- GV hớng dẫn học sinh thực hiện thay thế giai
điệu bài hát bằng các nguyên âm : O ,A,U,I
- GV đàn giai điệu học sinh thực hiện trò chơi
theo nhóm có thể mỗi nhóm hát một câu bằng
một nguyên âm.
- Gv nhận xét động viên những nhóm thực hiện
tốt ,nhắc nhở giúp đỡ những nhóm cần cố gắng .
4.Củng cố - Dặn dò:
- Trớc khi kết thúc tiết học, GV cho HS hát kết
hợp vận động phụ hoạ cả bài hát, GV đệm đàn
- Nhận xét chung ( khen những em hát thuộc lời,
đúng giai điệu, tiết tấu, biết kết hợp gõ đệm theo

phách và vận động phụ hoạ đúng yêu cầu; nhắc
nhở những em cha tập trung trong tiết học cần cố
gắng hơn). Dặn HS về ôn bài hát vừa học.
Học sinh nhận xét cá nhân
Học sinh thực hiện theo hớng dẫn
của giáo viên ;
- Học sinh thực hiện trò chơi theo
nhóm
Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hiện
- Chú ý nghe GV nhận xét, dăn
dò và ghi nhớ.
____________________________________
Thứ ba, ngày 16 tháng 9 năm 2008.
âm nhạc 3
tiết 2 Học hát bài : Quốc ca Việt nam( T2)
I. Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2
- Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca.
- HSNK: Hát đúng giai điệu
- Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống của dân tộc, tình yêu đất nớc.
II. Chuẩn bị của giáo viên
1. Giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng
- Chép lời hai lên bảng, mỗi dòng là một câu hát
2. Học sinh
5
- SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ)
- Hình thức tổ chức : tập thể , cá nhân ,tổ ( nhóm)
- Phơng pháp : Vấn đáp , thực hành luyện tập

III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức (1-2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (3-5 phút)
GV hỏi: Giờ trớc cô đã dạy các con bài hát gì ?
Nhạc và lời của ai?
GV nhận xét
3. Bài mới (25 phút)
.Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt nam
- GV hỏi: Em nào có thể giới thiệu về tác giả và
nội dung bài Quốc ca Việt Nam ?
Nghe bài hát:
- GV điều khiển
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình
bày.
Trình bày lời 1:
- GV yêu cầu
Lớp trởng lên điều khiển chào cờ và bắt nhịp lời
một bài Quốc ca Việt Nam.
Tập hát lời 2:
- GV hớng dẫn
HS đọc lời ca.
- GV hỏi: Trong lời 2, có từ nào các em cha hiểu?
Nếu có , giải thích từ khó.
- GV đàn và bắt nhịp
GV dạy từng câu nh lời một, đàn giai điệu và bắt
nhịp ( đếm 2-3) cho HS hát cùng với đàn.
- GV yêu cầu
Trong quá trình tập lời 2, GV chỉ định một số HS
trình bày, nếu các em hát cha đúng, GV hớng dẫn

ổn định trật tự
HS thực hiện cá nhân
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe và cảm nhận
HS thực hiện tập thể
HS tập hát
HS phát biểu
HS tập hát theo hớng dẫn của
GV
HS thực hiện
HS tập lấy hơi sâu, nhẹ nhàng
6
để các em hát chính xác hơn.
- GV hớng dẫn
Hát lời hai: Hát đầy đủ lời 2, GV nhắc các em lấy
hơi trớc khi vào câu hát mới, GV làm mẫu về cách
lấy hơi.
Trình bày bài hát:
- GV yêu cầu: HS trình bày bài hát ở t thế đứng
nghiêm trang, nhắc các em hát mạnh mẽ, rõ lời.
4. Củng cố bài
- GV điều khiển
- Lớp trởng điều khiển các bạn chào cờ và bắt nhịp
cho cả lớp hát Quốc ca.
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử
một HS bắt nhịp.
- GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca
và hát tự nhiên, rõ lời hơn.
HS hát cả bài

HS thực hiện
HS thực hiện
2-3 tổ thực hiện
HS ghi nhớ
_______________________________________________
Chiều BDNK âm nhạc 3
Ôn tập bài hát Quốc ca, Đội ca
Làm quen với phím đàn và tên các nốt nhạc
I. Mục tiêu
- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu thể hiện đúng sắc thái tình cảm 2 bài hát .
- Hát đều giọng, đúng nhịp rõ lời.
- Nhận biết và phân biệt màu sắc của phím đàn và tên các nốt nhạc.
- Học sinh yêu thích và tích cực tham gia môn học .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Nhạc cụ đệm ( đàn oóc gan, kèn phím),bảng phụ
2. Học sinh
- SGK, nhạc cụ gõ , vở chép nhạc
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức :Nhắc nhở HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trớc, đệm đàn cho HS hát
một trong các bài hát, vỗ tay đệm theo phách, nhịp hoặc tiết tấu lời ca.
7
3. Bài mới:
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh
+ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quốc ca Việt
Nam
- Em hãy cho biết bài hát Quốc ca do ai sáng
tác ?
- Bài hát ra đời năm nào ?

- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dới nhiều
hình thức: cả lớp, dãy bàn, tổ.
- Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh
- Nhắc các em chú ý khi hát Quốc ca phải đứng
ở t thế nghiêm trang.
+ Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Đội ca
- Bài hát Đội ca là sáng tác của nhạc sĩ nào ?
- Khi hát bài hát này cần có thái độ nh thế nào
Gv nhận xét .
Phần ôn tập thực hiện tơng tự bài Quốc ca
Hoạt động 3 : Học sinh làm quen với phím
đàn và tên các nốt nhạc
a. GT phím đàn :
- Bàn phím đàn Organcó 2 màu : Màu đen và
màu trắng .Một Q8 của đàn Organ có 5 phím
màu đen và 7 phím màu trắng . TS có 12 phím
trong 1 Q8.
- Bàn phím đàn Organ có mấy màu? là những
màu nào ?
b. GT tên nốt :
- Bảy phím màu trắng tơng ứng với bảy tên nốt
đợc sắp xếp theo thứ tự :
- GV hớng dẫn học sinh đọc tên nốt theo thứ
tự :
+ Đọc xuôi(5lần) : ĐÔ-RÊ-MI-FA-SON-LA-SI
+ Đọc ngợc (5lần) :SI-LA-SON-PHA-MI-RÊ-
ĐÔ .
- Nhạc sĩ Văn Cao
- 1945
- Cả lớp hát

- Học sinh lên bảng hát theo từng
nhóm
- Nhạc sĩ Phong Nhã
- Học sinh trả lời
- Học sinh thực hiện

-Học sinh theo dõi lắng nghe
2-3 học sinh nhắc lại
ST 1 2 3 4 5 6 7
TN Đô Rê Mi Fa Son La Si
- Học sinh đọc tên nốt theo thứ tự
8
- Chỉ định 1vài nhóm đọc
Hớng dẫn học sinh làm một số bài tập giúp học
sinh ghi nhớ bài học :
Bài tập 1 : Các em quan sát hình và cho biết có
mấy phím màu đen ? Mấy phím màu trắng?
Chọn một trong ba phơng án trả lời sau đây
bằng cách điền dấu X vào ô trống
+ Phím màu đen: + Phím màu trắng
a.Có 5 phím a.Có 5 phím
b. Có 6 phím b. Có 7 phím
c. Có 7 phím c.Có 8 phím
GV nhận xét đánh giá.
Bài tập 2 : Tô màu đen cho các phím đen ( GV
phát phiếu học tập cho từng em)
GV chấm nhận xét
4. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát lại 1 lần
nữa Quốc ca và Đội ca đứng ở t thế nghiêm

trang nh khi chào cờ
- Dặn dò: Về nhà ôn lại 2 bài hát đã học
- Học sinh thực hiện theo nhóm
Học sinh thảo luận nhóm cử đại diện
trả lời .
Học sinh thực hiện trong phiếu học
tập
Học sinh thực hiện theo lớp
Học sinh ghi nhớ
_______________________________________

Thứ t , ngày 17 tháng 9 năm 2008.
Âm nhạc 5
Tiết 2 Học hát bài : Reo vang bình minh
Nhạc và lời: Lu Hữu Phớc
I- Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết bài hát là của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc
- HSKT: hát đúng lời ca
- Qua bài hát giáo dục HS yêu quê hơng, đất nớc,yêu hoà bình biết bảo vệ thiên
nhiên để có môi trờng thiên nhiên trong sạch không bị ô nhiễm .
II- Chuẩn bị của giáo viên - học sinh
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Reo vang bình minh.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Reo vang bình minh.
9
2. Học sinh
- SGK, nhạc cụ gõ ( thanh phách, trống nhỏ).
- Hình thức tổ chức lớp học: tập thể, cá nhân, nhóm(tổ)

- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thực hành luyện tập
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra sĩ số ( 1-2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: 3-5 phút
GV hỏi HS: Giờ trớc chúng ta đã ôn tập nhng bài
hát gì? của ai?
3. Bài mới: (25 phút)
Hoạt động 1: Học hát bài:Reo vang bình
minh
+ Giới thiệu bài hát
- GV hỏi:Các em đã học một số bài hát về phong
cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung. Em
nào có thể kể tên một số bài hát đó?
Gà gày,Bài ca đi học, Nắng sớm,Trời đã sáng rồi,

GV giới thiệu tranh minh hoạ
- GV giới thiệu:Hôm nay các em sẽ học bài Reo
vang binh minh, bài hát diễn tả bức tranh phong
cảnh buổi sáng đầy màu sắc rực rỡ và âm thanh lôi
cuốn. Tác giả bài hát là nhạc sĩ Lu Hữu Phớc, bài
hát đợc ông sáng tác từ năm 1947, khi đó nhạc sĩ
mới 26 tuổi.
+ Đọc lời ca:
- GV chỉ định
Đoạn 1: Reo vang reo sáng ngập hồn ta.
Đoạn 2: Líu líu lo sáng muôn năm
- GV hớng dẫn
HS đọc lời ca theo tiết tấu đoạn 1, gồm 4 câu. Tiết
tấu câu 1 và câu 3 giống nhau, tiết tấu câu 2 và 4

giống nhau.
+ Nghe hát mẫu
- GV thực hiện
GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng
đĩa.
- GV hỏi
ổn định trật tự, chuẩn bị đồ dùng
học tập
HS thực hiện
HS ghi bài
HS trả lời
HS theo dõi
HS đọc theo nhóm
HS thực hiện
HS nghe bài hát
10
HS nói lên cảm nhận ban đầu về bài hát.
+ Khởi động giọng
Dịch giọng (- 4)
- GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Pha trởng HS
nghe và đọc bằng nguyên âm La.
+ Tập hát từng câu:
- GV chia câu hát
Đoạn 1 chia làm 4 câu:
Reo vang reo vang đồng.
La bao la hoa lá.
Cây rung cây h ơng nồng.
Gió đón gió ngập hồn ta.
- GV đàn giai điệu câu một khoảng 2-3 lần.
- GV thực hiện

Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát.
- GV yêu cầu: HS lấy hơi ở đầu câu hát.
- GV chỉ định: HS khát hát mẫu
- GV hớng dẫn
Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi
hớng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần
thiết.
HS tập các câu tiếp theo tơng tự.
- GV yêu cầu
HS hát nối các câu hát, lu ý thể hiện đúng những
tiếng ngân dài 3 phách.
Đoạn 2 chia làm 4 câu:
Líu líu say s a
Hát lên t ơi sáng
La la say s a
Hát lên muôn năm.
- GV hớng dẫn
Tập đoạn 2 tơng tự đoạn 1
+ Hoạt động 2 ;Hát cả bài
- GV đàn HS hát cả bài
- GV hớng dẫn: HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn
cha đạt, thực hiện đúng những tiếng hát luyến và
tiếng hát ngân dài 3 phách.
- GV yêu cầu: HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp (đoạn 1) và theo phách ( đoạn 2)
- GV hớng dẫn : HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện
1-2 HS nói cảm nhận
HS khởi động giọng
HS nhắc lại
HS lắng nghe

HS hát hoà theo
HS tập lấy hơi
1-2 HS thực hiện
HS sửa chỗ sai
HS tập câu tiếp
HS thực hiện
HS tập đoạn 2
HS hát cả bài
HS sửa chỗ sai
HS hát, gõ đệm
11
sắc thái vui, tha thiết, hồn nhiên của bài hát.
4. Củng cố bài
- GV hỏi
Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc?
Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào
trong bài hát?
- GV chỉ định, đánh giá:
*GV đệm đàn HSNK trình bày bài hát kết hợp vận
động phụ hoạ nhịp nhàng
- GV dặn dò HS học thuộc bài hát
HS thực hiện
HS trả lời
4-5 HS xung phong
HS ghi nhớ
________________________________________
âm nhạc 2
Tiết 2: học hát bài: Thật là hay
Nhạc và lời Hoàng Lân
I/ Mục tiêu :

- Giúp HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu bài hát " Thật là hay".
- Biết cách thực hiện cách gõ đệm theo nhịp,phách, tiết tấu lời ca.
-HSNK: thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài hát, hát kết hợp vận động nhịp
nhàng .
- Qua bài hát giáo dục cho hs yêu loài vật, thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị :
1, Giáo viên :
- Đàn organ , bảng phụ , băng đĩa nhạc, tranh minh hoạ,thanh phách
2, Học sinh:
- Sách GK , vở ghi , thanh gõ phách
- Phơng pháp giảng dạy : Gợi ý , phát vấn , hớng dẫn
- Hình thức tổ chức : Tập thể ,nhóm , tổ ,cá nhân
IV/ Các hoạt động dạy học:
1, ổ n định lớp : Nhắc HS t thế ngồi học ngay ngắn .
2, Kiểm tra bài cũ :
Em hãy hát một bài đã học mà các em yêu thích.
GV đệm đàn, nhận xét tuyên dơng
3, Bài mới :
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh
12
Hoạt động 1 Dạy hát bài Thật là hay"(Hoàng
Lân)
GTB: Nhạc sĩ Hoàng Lân có nhiều ca khúc dành
cho trẻ em cùng với nhạc sĩ Hoàng Long. Đó là Đ-
ờng và chân, Đi học về, Những bông hoa những
bài ca và hôm nay các em đợc học một ca khúc
do Hoàng Lân sáng tác đó là bài " Thật là hay".
- Hát mẫu bài bài" Thật là hay"
- GV chia câu và hớng dẫn hs đọc lời ca, sau mỗi
câu cần lấy hơi.

- Giải thích từ: véo von có nghĩa là tiếng chim
hót, vòm cây nhiều cây tạo nên những bụi cây
- Luyện thanh theo mẫu "la"
- Đàn giai điệu câu 1
- Yêu cầu hs hát 2-3 lần- GV đánh nốt nhạc
- Nhận xét
- Hớng dẫn những chỗ hát cha chính xác. chú ý
tiếng " lừng" ngắt cho đúng phách.
- - Đàn giai điệu câu 2
- Yêu cầu hs hát 2-3 lần- GV đánh nốt nhạc

- Hớng dẫn những chỗ hát cha chính xác. chú ý
tiếng "theo" ngắt cho đúng phách.
- Nhận xét.
- Ghép từ câu 1 sang câu 2. sau mỗi câu chú ý lấy
hơi
- Câu 3,4 thực hiện tơng tự.
- Ghép toàn bài ( sửa sai nếu có)
- Ghép toàn bài trên nền nhạc đệm
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách. GV gõ mẫu sau
đó hs thực hiện lại
Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi với chim oanh
x x x x x x x x
- Nhận xét.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. GV gõ mẫu sau
đó hs thực hiện lại
Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi với chim oanh
x x x x

- Nhận xét
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. GV gõ mẫu
-Lắng nghe và ghi bài
- Lắng nghe
-Đọc lời ca
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Luyện thanh
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Cả lớp hát
- Cá nhân hát
- Nhận xét
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Cả lớp hát theo hớng dẫn của
GV
- Từng bàn hát
- Cá nhân hát
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Cả lớp thực hiện theo hớng dẫn
của GV
- Cá nhân thực hiện
- Thực hiện tơng tự
- Cả lớp hát toàn bài
- Dãy bàn hát.
- Cá nhân hát
- Lắng nghe
- Cả lớp thực hiện
- Nhóm thực hiện
- Nhận xét

- Lắng nghe và thực hiện
- Lớp thực hiện
- Dãy bàn thực hiện
- Nhận xét
13
sau đó hs thực hiện lại
Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi với chim oanh
X x x x x x x x x x x
- Nhận xét.
4 Cũng cố bài học:
- Cho hs ôn lại hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Bài hát này do ai sáng tác?
- Qua bài hát này giáo dục cho hs yêu loài chim
và biết bảo vệ loài vật trên trái đất để làm cho đất
trời mãi mãi tơi đẹp hơn.
- HSNK: trình bày bài hát kết hợp vận động phụ
hoạ do các em sáng tạo.
- Về nhà ôn lại bài hát đó.
*Nhận xét: - Ưu điểm
- Nhợc điểm
- Lắng nghe và thực hiện
- Lớp thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Nhạc Sĩ Hoàng Lân.
- Lắng nghe và ghi nhớ
2-3 em thực hiện
________________________________
BDNK âm nhạc 2
Học hát tự chọn bài Đội kèn tí hon
Nhạc và lời Phan Huỳnh Điểu

Giới thiệu đàn ORgan điện tử
I. Mục tiêu
- HS hát thuộc lời, theo giai điệu bài ca.
- Hát đồng đều, rõ lời.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm 3 kiểu gõ đệm .
- HS NK: Hát đúng giai điệu thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài hát.
- Có hiểu biết sơ lợc về cây đàn Organ điện tử
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Nhạc cụ đệm ( đàn oóc gan, kèn phím) ,bảng phụ chép sẵn lời ca.
2. Học sinh
-Vở chép nhạc , nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ).
- Hình thức tổ chức lớp học : Tập thể , cá nhân ,nhóm ( tổ)
- Phơng pháp : Thuyết trình ,vấn đáp ,thực hành ,luyện tập
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức ; nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ : GV đàn giai điệu một trong hai bài hát đã học ở tiết trớc, hỏi HS
nhắc lại tên bài hát, cho cả lớp hát lại.
14
3. Bài mới:
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh
Hoạt động 1: Dạy bài hát: Đội kèn tí hon.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- GV vừa đệm đàn vừa hát mẫu.
- Hớng dẫn HS tập đọc lời ca (bài hát có 2 lời ca,
GV cho HS đọc thuộc từng lời theo tiết tấu).
Mỗi lời ca có 4 câu.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba
lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần

để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS ( nếu các em hát cha đúng yêu cầu),
nhận xét.
Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm .
+ Hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
GV làm mẫu:
Te tò te đây là ban kèn hơi.
x x x x x x x
Tò tò tò tò te có anh nào muốn chơi.
x x x x x x x
+ Hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp .
- Chọn một học sinh học tốt làm mẫu:
Te tò te đây là ban kèn hơi.
x x x x x
Tò tò tò tò te có anh nào muốn chơi.
x x x x
+ Hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời
ca. GV làm mẫu:
Te tò te đây là ban kèn hơi.
x x x x x x x x
Tò tò tò tò te có anh nào muốn chơi.
- Ngồi ngay ngắn , chú ý nghe.
- Nghe GV hát mẫu
-Tập đọc lời ca theo hớng dẫn
của GV.
-Tập hát từng câu theo hớng dẫn
của GV. Hát đúng giai điệu và
tiết tấu theo hớng dẫn của giáo
viên.
-Hát lại nhiều lần theo hớng dẫn

của GV, chú ý pháp âm rõ lời
tròn tiếng.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhóm.
+ Hát cá nhân.
HS xem GV thực hiện mẫu.
- Hát và gõ đệm theo
phách,nhịp ,theo TT lời ca sử
dụng các nhạc cụ gõ: song loan,
thanh phách, trống nhỏ, theo
hớng dẫn của GV.
- Thực hiện : + Tập thể
+Nhóm 4
+ Cá nhân
15
x x x x x x x x x x
(GV hớng dẫn cách sử dụng nhạc cụ gõ cho HS,
gồm: Thanh phách, song loan, trống nhỏ).Chỉnh
sửa cho những em thực hiện cha đúng.
Hoạt động 3 : Tập trình bày
- GV đệm đàn hớng dẫn học sinh tập trình bày
bài hát Đội kèn tí hon
+ Học sinhNK:
Yêu cầu học sinh trình bày bài hát với một vài
động tác phụ họa đơn giản do các em sáng tạo sau
đó giáo viên chỉnh sửa hoặc theo 3 kiểu gõ đệm đã
học
+ Học sinh đại trà :
Yêu cầu học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
theo phách hoặc theo nhịp .

GV nhận xét đánh giá
Hoạt động 4 ; Giới thiệu đàn Organ điện tử
- GV đa trực quan thuyết trình : Đàn Organ điện
tử là một cây đàn rất thông minhvà kì diệu. Nó là
sự hội tụ tổng hợp của rất nhiều các loại nhạc cụ
khác nhau. Các em có thể đợc nghe những âm sắc
ngọt ngào nh lời ru của bà của mẹ trong tiếng đàn
Violon hay những âm thanh trầm ấm nh giọng cha
qua tiếng đàn Piano.Có đôi khi cây đàn lại vang
lên những âm thanh mạnh mẽ dày dặn nh cả một
dàn nhạc với tiết tấu vui nhộn , tng bừng nh một
ngày hội .Đặc biệt hơn nữa ,đàn Organ còn có khả
năng miêu tả rất tốt những âm thanh của tự nhiên
nh tiếng ma rơi lộp độp ,tiếng suối chảy róc rách
,tiếng chim hót líu lo, tiếng sóng biển rì rầm ,tiếng
vó ngựa lóc cóc nghe rất vui tai. Và còn rất
nhiều khả năng tuyệt vời nữa của cây đàn mà ta
không thể kể hết đợc . Chính vì vậy nó đợc mệnh
danh là một cõ máy thu nhỏ mà không có một loại
nhạc cụ nào có thể sánh đợc .
- Chú ý nghe GV nhận xét,
- Học sinh tập trình bày
+ Cá nhân
+ Nhóm cùng trình độ
-Học sinh theo dõi lắng nghe
16
- Đàn Organ có thể tả đợc âm thanh của những
loại nhạc cụ nào ? GV nhận xét đánh giá
4 .Củng cố Dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay

hoặc gõ đệm theo phách một lần trớc khi kết thúc
tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
Nhận xét chung ( khen những em hát thuộc lời,
đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm
theo phách đúng yêu cầu; nhắc nhở những em cha
tập chung trong tiết học cần cố gắng hơn). Dặn HS
về ôn lại bài hát vừa tập.
- Học sinh có thể kể tên một vài
loại nhạc cụ quen thuộc .
- Một vài học sinh nhắc lại
-Học sinh ôn tập theo lớp
1-2 học sinh nhắc lại
_________________________________________
Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2008.
âm nhạc 4
tiết 2 học hát bài: Em yêu hoà bình
Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn
I. Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài: Em yêu hoà bình.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Biết tác giả của bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hơng đất nớc, yêu hoà bình, biết giữ vệ
sinh để có môi trờng Xanh- Sạch.
II. Chuẩn bị của giáo viên
1. Giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng , đàn oóc gan, kèn phím.
- Tranh ảnh minh hoạ bài hát.
- Bản nhạc bài Em yêu hoà bình có kí hiệu phân chia câu hát.
2. Học sinh

- SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ), vở chép nhạc.
- Phơng pháp : Vấn đáp ,thảo luận ,thực hành luyện tập , thuyết trình
- Hình thức tổ chức : Tập thể ,cá nhân ,nhóm ( tổ )
III. Hoạt động dạy học:
17
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh
1. ổn định tổ chức (1-2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (3-5 phút)
GV gọi 1 học sinh hát bài : Lớp chúng ta đoàn
kết
3.Bài mới: (25 phút).
Hoạt động 1 : Dạy hát bài em yêu hòa bình
Minh
+. Giới thiệu bài hát:
- GV treo tranh đặt câu hỏi về bức tranh liên hệ với
bài hát: Em yêu hoà bình .
- GV nêu nội dung bài hát miêu tả một cuộc sống
hoà bình, yên vui và hạnh phúc là niềm mong ớc
của mọi ngời trên trái đất. Các em nhỏ của chúng
ta đều mong muốn nh vậy. Bài hát Em yêu hoà
bình của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn đã nói lên tình
cảm và lòng khao khát đó của các em.
- GV giới thiệu tên tác giả Nguyễn Đức Toàn: Ông
là một nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam, đã đợc tặng
giải thởng Hồ Chí Minh. Ngoài những bài hát của
ông viết cho ngời lớn rất quen thuộc với công
chúng yêu nhạc nh Quê em, Chiều trên bến cảng,
Biết ơn chị Võ Thị Sáu,
Ông còn viết một số bài hát cho thiếu nhi nh Chú
mèo con, Đờng làng em , Bé nhè, Em yêu hoà

bình
+ Luyện giọng
GV điều khiển
GV đàn thăng âm:
(Đồ mi son đố) đố son mi đồ
+ Nghe hát mẫu:
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình
bày.
+ Đọc lời ca.
GV chỉ định HS đọc lời ca theo tiết tấu
ổn định trật tự, chuẩn bị đồ dùng
học tập
HS thực hiện
HS theo dõi , trả lời
HS luyện giọng theo đàn
Cảm nhận
Học sinh đọc đồng thanh
1-2 HS thực hiện
18
GV Chia bài hát theo 8 câu hát.
GV đọc mẫu từng câu, vừa đọc vừa gõ tiết tấu lời
ca, sau đó cả lớp cùng đọc.
GV chỉ định 1-2 HS đọc lại
+ Tập hát từng câu: Dịch giọng (-4) tốc độ 116
GV dạy hát từng câu: Kết hợp giữa nhạc cụ, hát
mẫu sau đó chỉ định học sinh hát theo đàn và
chỉnh sửa những chỗ hát cha đúng.
GV đàn
GV đàn giai điệu mỗi câu hát 2-3 lần, HS lắng
nghe. GV bắt nhịp (1-2) để HS hát hoà giọng cùng

các bạn và hoà cùng tiếng đàn
GV hớng dẫn: Những câu luyến, GV có thể hát
mẫu để hớng dẫn HS thực hiện cho đúng các tiếng
( tre, đờng yêu, xóm, rã, lắng, cánh, thơm, hơng,
có).
GV nghe nhận xét
Hết 4 câu, GV yêu cầu HS hát nối tiếp từng câu từ
câu 1 đến câu 4
GV chỉ định 1-2 em HS hát lại 4 câu
Câu5: Em yêu dòng sông xanh thắm
GV đàn giai điệu kết hợp hát mẫu để hớng dẫn HS
hát đúng chỗ đảo phách.
+ Hát cả bài
GV đệm đàn
GV chọn tiết điệu Pop, tốc độ khoảng 116
GV hớng dẫn
GV đàn giai điệu để HS hát cả bài
GV chỉnh sửa cho HS những chỗ hát cha tốt, nhắc
các em lấy hơi trớc câu hát, hát rõ lời ca.
Hoạt động 2 : Trình bày bài hát
GV điều khiển
GV hớng dẫn HS trình bày bài hát theo trình tự:
- Hát cả bài, hát nhắc lại từ câu 5 đến hết bài, hát
HS nghe và đọc lời, gõ tiết tấu
1-2 HS thực hiện
HS tập hát
HS nghe giai điệu và tập hát
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát cả bài

HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
19
nhắc lại câu 8 lần nữa.
4 Củng cố bài:
GV yêu cầu
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
GV hớng dẫn
- HSNK trình bày bài hát kết hợp vận động theo
nhạc.
- HS trình bày theo hình thức, tổ, nhóm, cá nhân.
- GV căn dặn HS về nhà học thuộc lời ca.
*Liên hệ: Qua bài hát muốn nhắc nhở chúng ta
phải biết yêu quê hơng, đất nớc, tích cực học tập
để xây dựng và bảo vệ quê hơng luôn đợc thanh
bình và tơi đẹp.
HS hát và vận động
HS ghi nhớ
___________________________________________
Đã duyệt ngày 14/9/2009






______________________________________________________________
20

×