Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

TỔNG hợp để THI THỬ CHỌN HSG lớp 11 THPT các môn học năm học 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.44 KB, 40 trang )



KỲ THI THỬ CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN 11
Dành cho học sinh THPT không chuyên
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
———————
Câu 1: (3,0 điểm)
Ngạn ngữ Hi lạp có câu:
“Học vấn có chùm rễ đắng ngắt nhưng hoa qủa lại rất ngọt ngào”
Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) bình luận về ý kiến trên.
Câu 2: (7,0 điểm)
Nhận xét về nhân vật Liên trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, có ý
kiến cho rằng: “Tâm hồn Liên đã trở thành nguồn sáng chiếu rọi cả câu chuyện đầy
bóng tối này”.
Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Hết
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh Số báo danh

KỲ THI THỬ CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012-2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN 11
Dành cho học sinh THPT không chuyên
————————
Hướng dẫn chấm có 04 trang.
Câu 1: (3,0 điểm)
I. Yêu cầu về kĩ năng
Hiểu đề bài, biết cách làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lý : Bố cục và hệ
thống ý rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc.Hành văn trôi chảy . Không mắc
lỗi dùng từ, ngữ pháp,chính tả.
II. Yêu cầu về kiến thức


Bài viết phải đảm bảo được những nội dung cơ bản sau :
1. Giải thích ý nghĩa câu ngạn ngữ
- “Rễ đắng” và “quả ngọt” là hình ảnh ẩn dụ của công lao học hành và kết quả học tập.
- “Đắng ngắt” và “ngọt ngào” là các vị tượng trưng cho nỗi khó nhọc mà người học bỏ
ra và thành quả tốt đẹp, xứng đáng mà họ nhận được.
=> Ý nghĩa của câu ngạn ngữ: học vấn cao, năng lực nhận thức sâu rộng là kết quả của
quá trình nỗ lực học tập, rèn luyện, nâng cao hiểu biết ở mỗi con người. Trong mọi hoạt
động sống, nhất là hoạt động học tập, con người có khổ luyện mới thành tài, có “dùi mài
kinh sử” mới có ngày “vinh quy bái tổ”.
2- Bàn luận- mở rộng:
Khẳng định ý nghĩa đúng đắn của câu ngạn ngữ:
+ Học vấn có chùm rễ đắng ngắt, vì:
- Tri thức nhân loại là vô cùng, khả năng nhận thức của mỗi người thì hữu hạn.
- Hành trình nhận thức không hề đơn giản mà khá phức tạp. Người học nếu chỉ dựa
vào năng lực thiên bẩm mà không chịu khó tích lũy, học hỏi sẽ không đi đến tận
cùng gốc rễ của tri thức, không đạt được thành công.
- Để chiếm lĩnh được tri thức, con người phải tiêu tốn thời gian, công sức, thậm chí
phải hy sinh cả tuổi trẻ, tình yêu và hạnh phúc cá nhân.
+ Rễ càng cắm sâu vào lòng đất, càng hút được nguồn dinh dưỡng dồi dào. Người
học càng đào sâu suy nghĩ, tích cực tìm tòi càng có kiến thức vững vàng, đó là cơ sở
để đạt được những thành quả ngọt ngào,những thành công trong cuộc sống.
+ Phê phán những người lười học, không có ý thức tích cực trau dồi tri thức …

(Trong quá trình bàn luận, học sinh lấy dẫn chứng trong thực tế đời sống để
chứng minh: Tấm gương về các nhà bác học miệt mài nghiên cứu khoa học: Niu
tơn, Ê đi sơn, Tấm gương lao động nghệ thuật cần cù, khổ luyện: Ban Zắc, V.
Huy gô, M.Gorki…)
3-Bài học nhận thức và hành động:
+Nhận thức được vai trò của quá trình học tập,quy luật của quá trình chiếm lĩnh đỉnh
cao tri thức.

+Không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, chủ động xác định cho mình bản lĩnh và
phương hướng, kế hoạch cụ thể để có thể vượt qua những khó khăn, đạt được thành
công…
III. Biểu điểm
- Điểm 3,0: Hiểu đề, nêu được cơ bản các yêu cầu. Diễn đạt tốt, bố cục chặt chẽ. Dẫn
chứng chọn lọc, vừa đủ. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 2,0: Hiểu đề, nêu được nội dung cơ bản. Diễn đạt khá, dẫn chứng chưa thật
phong phú. Có thể còn một vài lỗi nhỏ.
- Điểm 1,0: Chưa hiểu chắc yêu cầu của đề, viết sơ lược, lan man. Diễn đạt lúng túng,
còn nhiều lỗi.
- Điểm 0: Không hiểu đề hoặc sai lạc cả nội dung và phương pháp.
Câu 2: ( 7,0 điểm)
I. Yêu cầu về kĩ năng:
Hiểu đúng yêu cầu của đề bài; biết cách làm bài nghị luận văn học. Biết phân tích
dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, bố cục chặt chẽ, diễn đạt trong sáng, văn viết có cảm
xúc; không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt và ngữ pháp.
II. Yêu cầu về kiến thức.
Trên cơ sở hiểu biết về tác phẩm « Hai đứa trẻ » của Thạch Lam, phân tích, chứng
minh làm rõ vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Liên. Thí sinh có thể trình bầy theo nhiều cách
khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau:
1-Giải thích:
“Hai đứa trẻ” là một câu chuyện cảm động, tái hiện không gian một phố huyện tù đọng,
tràn ngật bóng tối, với những kiếp người tàn tạ, những kiếp sống quẩn quanh, tàn lụi, bế
tắc, xa lạ với ánh sáng và niềm vui.

- Câu chuyện được kể qua cái nhìn và cảm nhận của nhân vật Liên- một cô bé mới
lớn, nhạy cảm, tinh tế có trái tim đa cảm, giàu lòng yêu thương, và luôn khao khát
đổi thay, vươn lên cuộc sống tối tăm hiện tại. Chính nét đẹp tâm hồn Liên là
nguồn ánh sáng trong trẻo nhất tỏa ra từ nơi phố huyện tăm tối và u buồn này.
2- Chứng minh: Làm nổi bật những nét đẹp trong tính cách, tâm hồn của nhân vật Liên:

a- Liên có tâm hồn nhạy cảm tinh tế trước thiên nhiên:
- Xao động trước cảnh hoàng hôn với những hình ảnh và âm thanh quen thuộc:
phương Tây đỏ rực như lửa cháy…. tiếng ếch nhái văng vẳng…. Tiếng muỗi vo
ve ….
Cảm nhận được mùi vị của cuộc sống không ít cơ cực lầm than: mùi âm ẩm bốc
lên…. mùi cát bụi quen thuộc …. mùi vị riêng của đất,của quê hương mình….
Với tâm hồn tinh tế nhạy cảm Liên thấy “lòng buồn man mác trước cái giờ khắc
của ngày tàn”
- Cảm nhận được vẻ êm đềm tĩnh lặng của đêm tối nơi phố nhỏ: đó là một đêm
“êm như nhung”, thưa thớt từng hột sáng, từng khe sáng, từng quầng sáng nhỏ
nhoi, leo lét, chập chờn (của đom đóm, của ngọn đèn hàng nước chị Tý,trên gánh
phở bác Siêu, những ngôn sao xa xôi… ) trên một không gian tĩnh lặng ngập tràn
bóng tối “tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà
….”
b- Liên có trái tim nhân hậu, biết cảm thông, yêu thương con người và cuộc sống:
- Đảm đang, yêu thương, chăm sóc ân cần đối với An.
- Động lòng thương cảm cho những đứa trẻ nghèo ven chợ …
- Quan tâm, cảm thông sẻ chia với cuộc sống mưu sinh lam lũ tội nghiệp của mẹ
con chị Tý, bác Siêu, gia đình bác Xẩm …
c- Liên luôn khao khát ước mơ một cuộc sống tươi sáng, đẹp đẽ và có ý nghĩa hơn.
- Khác hẳn với thế giới phố huyện nghèo khổ, tăm tối và tĩnh lặng, hình ảnh đoàn
tàu từ Hà Nội về mang theo một thế giới khác hẳn: tràn ngập âm thanh “vui vẻ và
huyên náo”, ánh sáng “những toa đèn sáng trưng”, sự sung túc ,sang trọng “lố
nhố những người…. đồng và kền lấp lánh” Đoàn tàu chính là biểu tượng cho thế
giới của ước mơ, khát vọng đổi thay .
- Đợi tàu trở thành nhu cầu bức thiết đối với Liên, nó không chỉ gợi lại một miền
ký ức tươi đẹp mà còn chứng tỏ Liên không thỏa hiệp với cuộc sống hiện tại. Khi

tàu qua, Liên lặng theo mơ tưởng, cố nhìn theo ánh đèn màu xanh trên toa sau
cùng, hình ảnh “Hà Nội sáng rực, vui vẻ và huyên náo” đã trở thành niềm mơ ước

tha thiết cháy bỏng về một cuộc sống đẹp đẽ, tươi sáng hơn.
- Đợi tàu còn chứng tỏ Liên không cam chịu cuộc sống trong bóng tối với những
cái quẩn quanh vô nghĩa, phải hướng tới một điều gì đó để chứng minh, mỗi cái
tôi tồn tại trên đời phải được là mình, và phải sống có ý nghĩa.
 Trái tim nhân đạo của nhà văn Thạch Lam: cảm thương và trân trọng những
ước mơ bé nhỏ của con người.
3- Đánh giá chung:
- Khẳng định tài năng nghệ thuật của Thạch Lam trong việc khắc họa vẻ đẹp tâm
hồn Liên .
- Vẻ đẹp tâm hồn Liên đã tô đậm giá trị nhân đạo cho tác phẩm, vẻ đẹp ấy trở thành
“nguồn sáng chiếu rọi câu chuyện đầy bóng tối này”
III. Biểu điểm
- Điểm 7,0: Đáp ứng được yêu cầu nêu trên; văn viết sâu sắc, diễn đạt trong sáng; bài
viết thể hiện được sự sáng tạo, cảm thụ riêng biệt. Có thể còn có một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 5-6: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu nêu trên; văn viết chưa thật sâu sắc
nhưng phải đủ ý; diễn đạt trong sáng. Có thể còn có một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 3-4 : Cơ bản hiểu yêu cầu của đề, bố cục bài viết rõ rang.Chọn và phân tích
được dẫn chứng song ý chưa sâu sắc, đôi chỗ dàn trải Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 1-2: Chưa hiểu đề, nội dung sơ sài hoặc không nêu được ý;cẩu thả trong trình
bày, diễn đạt non yếu, mắc nhiều lỗi ngữ pháp, dùng từ,chính tả .
- Điểm 0: Không hiểu đề hoặc sai lạc cả nội dung và phương pháp.
* Trên đây là một số gợi ý về thang điểm. Các giám khảo cần cân nhắc và chú ý
việc hiểu đề, khả năng cảm thụ riêng và diễn đạt sáng tạo của học sinh. Điểm của bài
thi là điểm của từng câu cộng lại, tính lẻ đến 0,5.
—————————

ĐỀ THI THỬ CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013
ĐỀ THI MÔN: TOÁN 11
Dành cho học sinh THPT không chuyên
Thời gian 180 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (2 điểm).
a) Giải phương trình:
3
os2 os6 4(3sinx 4sin 1) 0c x c x x− + − + =
b) Giải phương trình:
2 2 3 4
4 1 1 5 4 2x x x x x x+ + = + + − −
Câu 2. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:
2 2
2 2
1 1
1
x x y y
x y xy

+ + = + −


+ − =


Câu 3. (1 điểm) Cho m là số nguyên thỏa mãn :
0 2013m
< <
. Chứng minh rằng:
( 2012)!
!.2013!
m
m
+


một số nguyên.
Câu 4. (1,5 điểm)
Cho dãy số (U
n
) xác định bởi:
1
2
1
3
1
( 4), 1,2,3,
5
n n n
u
u u u n
+
=



= + + =


Chứng minh rằng (U
n
) là dãy số tăng nhưng không bị chặn trên.
Đặt
1
1

, 1,2,3,
3
n
n
k
k
v n
u
=
= =
+

Tính:
lim
n
x
v
→+∞
Câu 5. (1điểm) Tìm giới hạn
3
0
1 tan 1 sin
lim
x
x x
L
x

+ − +
=

Câu 6. (1,0 điểm) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình:
2 2
2x x y+ + =
Câu 7. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho (C) có phương trình:
( ) ( )
2 2
1 1 16x y− + + =
tâm I và điểm
(1 3;2)A +
. Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua A đều
cắt (C) tại hai điểm phân biệt. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A cắt (C) tại hai điểm phân biệt
B, C sao cho tam giác IBC nhọn và có diện tích bằng
4 3
.
Câu 8. (1,5 điểm)
Cho tứ diện OABC có đáy OBC là tam giác vuông tại O, OB = a, OC =
3 ( 0)a a >
và đường cao
OA =
3a
. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và OM.
Hết
Họ và tên thí sinh:…………………………………… Số báo danh:………
ĐÁP ÁN THI THỬ HSG LỚP 11 – MÔN: TOÁN 11
Dành cho học sinh THPT không chuyên
Thời gian 180 phút không kể thời gian giao đề
Câu NỘI DUNG
ĐIỂM

Câu1

1điểm
a)
( )
2 2
1 os2 (1 os6 ) 4sin3x+2 0
2 os 2sin 3 4sin 3 2 0
PT c x c x
c x x x
⇔ + + − + =
⇔ + + + =
0,25
( )
2
2
cos 0
os sin 3 1 0
sin3 1
x
c x x
x
=

⇔ + + = ⇔

= −

0,5
2
,
2

2
6 3
x k
x l l
x
π
π
π
π
π π

= +


⇔ ⇔ = + ∈


= − +


¢
Vậy phương trình có nghiệm là:
,
2
x l l
π
π
= + ∈¢
0,25
b)

1điểm
PT
( )
2 2 2 2
4 1 ( 1) 7 1 5x x x x x x⇔ + + = − + + + + + −
Đặt :
2
3
1 ,
2
t x x t= + + ≥
. Khi đó phương trình trở thành:
4 2 4 2 4 2 2
4 7 5 7 4 5 0 6 9 ( 4 4) 0t t t t t t t t t t= − + − ⇔ − + + = ⇔ − + − − + =
( )
( )
2
2
2
2
2
1 0
3 2
5 0
t t
t t
t t

− − =
⇔ − = − ⇔


+ − =

0,25

3
2
t ≥
thì
2
1 0t t− − =
có nghiệm
1 5
2
t
+
=

3
2
t ≥
thì
2
5 0t t+ − =
có nghiệm
1 21
2
t
− +
=

0,25
• Khi
1 5
2
t
+
=
thì
2
2 2
1 5
1 2 2 1 5 0
2
x x x x
 
+
+ + = ⇔ + − − =
 ÷
 ÷
 
1 3 2 5
2
x
− − +
⇔ =
hoặc
1 3 2 5
2
x
− + +

=
0,25
• Khi
1 21
2
t
− +
=
thì
2
2 2
1 21
1 2 2 9 21 0
2
x x x x
 
− +
+ + = ⇔ + − + =
 ÷
 ÷
 
1 19 2 21
2
x
− − +
⇔ =
hoặc
1 19 2 21
2
x

− + −
=
0,25
Câu 2
1điểm
2 2
2 2
1 1 (1)
1 (2)
x x y y
x y xy

+ + = + −


+ − =


Điều kiện:
2 2
1. (1) 1 1y x y y x≥ ⇔ − = − − +
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 1 1 2 ( 1)( 1)
( 1)( 1) 1 1
x xy y y x y x
xy y x x y x y y x x y
⇒ − + = − + + − − +
⇔ = − + ⇒ = + − − ⇔ − = −
0,25

Kết hợp với (2) ta được hệ:
2 2
2
2 2
1 0
2 0
2
1
x y x
x xy
y x
x y xy

− = − =


⇒ − = ⇔


=
+ − =



0,25

0x
=
thế vào (2)
2

1 1y y= ⇔ = ±
0,25
Thử lại ta có:
0, 1x y= =

1 2
,
3 3
x y= =

Vậy hệ phương trình có nghiệm :
( ) ( )
1 2
; 0;1 ; ;
3 3
x y
 
 

 
 ÷
 
 
0,25
Câu3
1điểm
Ta có:
2012 2013
2012 2013
( 2012)! 2013 ( 2013)! 2013

. .
!2012! 2013 !2013! 2013
m m
m m
C C
m m m m
+ +
+ +
= = =
+ +
0,25
Suy ra:
( )
2012 2013
2012 2013
2013 2013.
m m
m C C
+ +
+ =
Tức là:
( )
2012
2012
2013
m
m C
+
+
chia hết cho 2013 ( do

2012
2012m
C
+
;
2013
2013m
C
+
là các số tự
nhiên)
0,25
Vì: 2013 là số nguyên tố và 0<m<2013 nên ƯCLN(m,2013) = 1
0,25
Vậy:
2012
2012m
C
+
chia hết cho 2013 hay
( 2012)!
!.2013!
m
m
+
là một số nguyên 0,25
Câu4
1,5
Điểm
• Ta có:

Xét hàm số:
2
( ) 4f u u u= + +
là hàm số đông biến trên
1
;
2
 
− +∞
 ÷
 

1
1 15
( ) 3
2 4
f u− = < =
Suy ra
1 1 1
3, 1,2,
n n n
u u u u n
+ −
> > > = ∀ =
Vậy (U
n
) là dãy tăng. Từ đó,
1
, 1,2,
n

u u n> ∀ =
0,25
+ Nếu (U
n
) bị chặn trên thì nó có giới hạn. Giải sử
lim ( 3)
n
x
u a a
→+∞
= ≥
+
( )
2 2
1
1 1
lim lim 4 ( 4) 2
5 5
n n n
x
u u u a a a a
+
→+∞
= + + ⇒ = + + ⇔ =

Điều này không xảy ra vì
3a ≥
. Vậy dãy (U
n
) không bị chặn trên

0,25
• Ta có:
1
lim lim 0
n
x
n
u
u
→+∞
= +∞ ⇒ =
0,25
+ Ta có:
( )
( )
2
1 1
1
4 5( 2) 2 ( 3)
5
k k k k k k
u u u u u u
+ +
= + + ⇔ − = − +
0,25
( )
1 1
1 5 1 1 1
( 3, 1)
2 2 ( 3) 3 2 2

k
k k k k k k
Do u k
u u u u u u
+ +
⇔ = ≥ ∀ ≥ ⇔ = −
− − + + − −
0,25
Do đó:
1
1 1
1 1 1
lim
3 2 2
n
n
k
k n
v
u u u
=
+
= = −
+ − −

Vậy
lim 1
n
v =
0,25

Câu 5
1điểm
( )
3
3
0 0
1 tan 1 sin tan sin
lim lim
1 tan 1 sin
x x
x x x x
L
x
x x x
→ →
+ − + −
= =
+ + +
0,25
( )
( )
( )
2
3 3
0 0
sin (1 cos ) sin (1 cos )
lim lim
.cos . 1 tan 1 sin .cos . 1 cos 1 tan 1 sin
x x
x x x x

x x x x x x x x x
→ →
− −
= =
+ + + + + + +
0,25
( )
( )
3
3
0
sin
lim
.cos . 1 cos 1 tan 1 sin
x
x
x x x x x

=
+ + + +
0,25

( )
( )
3
3
0
sin 1 1
lim
4

cos . 1 cos 1 tan 1 sin
x
x
x
x x x x

 
= =
 ÷
+ + + +
 
0,25
Câu 6
1điểm
Ta có:
( ) ( )
( ) ( )
2 2
2 2 2 2
2 4 (4 4 1) 7 2 2 1 7
2 2 1 2 2 1 7 7.1 1.7 ( 7).( 1) ( 1).( 7)
x x y y x x y x
y x y x
+ + = ⇔ − + + = ⇔ − + =
⇔ + + − − = = = = − − = − −
0,5

2 2 1 7 1
2 2 1 1 2
y x x

y x y
+ + = =
 

 
− − = =
 

2 2 1 1 2
2 2 1 7 2
y x x
y x y
+ + = = −
 

 
− − = =
 
0,25

2 2 1 7 2
2 2 1 1 2
y x x
y x y
+ + = − = −
 

 
− − = − = −
 


2 2 1 1 1
2 2 1 7 2
y x x
y x y
+ + = − =
 

 
− − = − = −
 
Vậy phương trình có 4 nghiệm nguyên:
( ) ( ) ( ) ( )
{ }
( ; ) 1;2 , 1; 2 , 2;2 , 2;2x y = − − −
0,25
Câu 7
1điểm
Đường tròn (C) có tâm I(1;-1) , Bán kính R= 4.

3 9 2 3 4IA = + = <
suy ra điểm A nằm trong (C) vậy mọi đường thẳng đi
qua A đều cắt (C) tại hai điểm phân biệt.
0,25

1 1
. .sin 4 3 .4.4.sin 4 3
2 2
IBC
S IB IC BIC BIC


= ∠ = ⇔ ∠ =
0
0
60
3
sin ( ; ) 2 3
2
120 ( )
BIC
BIC d I BC
BIC loai

∠ =
∠ = ⇒ ⇒ =

∠ =

0,25
• Đường thẳng đi qua A, nhận
2 2
( ; ) ( 0)n a b a b+ ≠
r
có phương trình
( 1 3) ( 2) 0 ( ; ) 2 3a x b y d I BC− − + − = ⇒ =
2
2 2
3 3
2 3 ( 3 ) 0
a b

a b
a b
− −
= ⇔ − =
+
0,25
Chọn
1, 3a b= =
có d:
3 3 3 9 0x y+ − − =
Vậy d:
3 3 3 9 0x y+ − − =
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
0,25

Câu8
1,5
điểm
N
C
B
S
O
M
K
H
Gọi N là điểm đối xứng với C qua O
Ta có: OM song song với BN ( tính chất đường trung bình)
/ /( ) ( , ) ( ,( )) ( ,( ))OM ABN d OM AB d OM ABN d O ABN⇒ = =
0,5

Kẻ
, ( , )OK BN OH AK K BN H AK⊥ ⊥ ∈ ∈
Ta có: (SBN) ⊥ (OAK)
( ,( ))d O ABN OH=
0,25
Từ tam giác vuông OAK và OBN ta có:
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1
OH OA OK OA OB ON
= + = + +
0,25
2 2 2 2
1 1 1 5 15
3 3 3 5
a
OH
a a a a
= + + = ⇒ =
0,25
Vậy,
15
( , ) ( ,( ))
5
a
d OM AB d O ABN OH= = =
0,25
Hết

KỲ THI THỬ CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013
Đề thi môn: Lịch sử lớp 11

Dành cho học sinh THPT không chuyên
( Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu I. (1,5 điểm)
Lập bảng so sánh các cuộc cách mạng : Cách mạng 1905-1907 ở Nga; Cách
mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc và Cách mạng XHCN tháng Mười Nga năm 1917
theo các nội dung sau: (Nhiệm vụ, Lãnh đạo, lực lượng tham gia, chính quyền nhà
nước, hướng phát triển, tính chất)
Câu II. (3,0 điểm)
Trình bày nét chính về hai sự kiện tiêu biểu của Cách mạng Trung Quốc: Cuộc
Cách mạng Tân Hợi năm 1911, phong trào Ngũ tứ năm 1919? Điểm mới của phong
trào Ngũ tứ so với cuộc Cách mạng Tân Hợi là gì?
Câu III. (2,5 điểm)
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đông Nam Á có những chuyển biến gì về kinh
tế, chính trị, xã hội? Hãy nêu khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới (1918-1939)
Câu IV. (3,0 điểm)
Tóm tắt diễn biến hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương chống Pháp
cuối thế kỉ XIX, từ đó rút ra điểm giống nhau và khác nhau cơ bản của hai giai đoạn
này ?
Hết
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Lịch sử lớp 11
Dành cho học sinh THPT không chuyên
( Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu
hỏi
Nội dung Điểm


Câu I
(1,5điể
m)
Lập bảng so sánh các cuộc cách mạng : Cách màng 1905-1907 ở Nga; Cách mạng
Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc, và Cách mạng XHCN tháng 10 Nga 1917 theo các
nội dung sau: (Nhiệm vụ, lãnh đạo, lực lượng tham gia, chính quyền nhà nước ,
hướng phát triển, tính chất)
Nội dung so
sánh
CM 1905-1907
(Nga)
CM Tân Hợi 1911
(TQ)
CM XHCN tháng
Mười Nga 1917
Nhiệm vụ
-Lật đổ chế độ
phong kiến Nga
hoàng, thực
hiện dân chủ.
- Lật đổ chế độ
phong kiến Mãn
Thanh, thực hiện
dân chủ
- Lật đổ chính phủ
tư sản…
- Thực hiện chế độ
dân chủ
0,25
Lãnh đạo

- Giai cấp vô
sản (Đảng công
nhân xã hội dân
chủ Nga)
- Giai cấp tư sản
( Tổ chức Đồng
minh hội)
- Giai cấp vô sản Nga
(Đảng BônSêVích) 0,25
Lực lượng
tham gia
- Công nhân,
nông dân, binh
lính
- Tư sản, tiểu tư sản,
nông dân
- Công nhân, nông
dân… 0,25
Chính quyền
nhà nước
- Xô viết Đại
biểu CN…
(chuyên chính
công nông)
- Chính quyền tư
sản
- Chính quyền
Xô Viết
( Chuyên chính vô
sản)

0,25
Hướng phát
triển
- Chủ nghĩa xã
hội
- Chủ nghĩa tư bản - Chủ nghĩa xã
hội
0,25
Tính chất
- CM dân chủ
tư sản kiểu mới
- CM dân chủ tư sản
kiểu cũ
Cách mạng XHCN
0,25
Trình bày nét chính hai sự kiện tiêu biểu của Cách mạng Trung Quốc: Cuộc Cách
mạng Tân Hợi năm 1911 phong trào Ngũ tứ năm 1919 ? Điểm mới của phong
trào Ngũ tứ so với cuộc Cách mạng Tân Hợi là gì ?
a.Hai sự kiện tiêu biểu của Cách mạng Trung Quốc.
*Cuộc Cách mạng Tân Hợi 1911 (1,25 điểm)
- Do mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với ách thống trị của đế quốc và
triều đình Mãn Thanh
- 9/5/1911 chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “ quốc hữu hoá đường
sắt”… gây làn sóng căm phẫn trong nhân dân và tầng lớp tư sản… châm ngòi
cho cuộc cách mạng bùng nổ…
0,25
- 10/10/1911 Trung Quốc Đồng minh hội phát động khởi nghĩa tại Vũ
Xương và giành thắng lợi…
- 29/12/1911. Quốc dân đại hội họp… thành lập Trung Hoa Dân quốc, bầu
Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống…

0,25
- Trước thắng lợi bước đầu, một số người lãnh đạo … thương lượng với
Viên Thế Khải
- 3/1912 vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải làm
Đại Tổng thống…→ Cách mạng chấm dứt…
0,25
+ Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để…
- Đã chấm dứt chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở Trung Quốc… mở đường
cho chủ nghĩa tư bản phát triển…
- Có ảnh hưởng nhất định đến các nước châu Á…
0,50
* Phong trào Ngũ tứ 1919 (1,25điểm )
- Do âm mưu xâu xé Trung Quốc của các đế quốc bên ngoài….
- 1918 chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc và thắng lợi Cách mạng tháng
Mười Nga 1917 tác động tới phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc…
0,25
- 4/5/1919 hơn 3000 sinh viên yêu nước Bắc Kinh biểu tình… 0,25
- Phong trào lan rộng khắp 22 tỉnh , 150 thành phố, thu hút đông đảo mọi
tầng lớp …(đặc biiệt là giai cấp công nhân)… với các khẩu hiệu… 0,25
+ Phong trào đã mở đầu phong trào chống đế quốc, phong kiến ở Trung Quốc

Câu II
(3
điểm)
- Lần đầu tiên giai cấp công nhân Trung Quốc xuất hiện trên vũ đài chính
trị…
- Đánh dấu bước chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách
mạng dân chủ tư sản kiểu mới…
0,50
b. Điểm mới của phong trào Ngũ tứ ( 0,50 điểm)

- Giai cấp công nhân lần đầu tiên tham gia với vai trò là lực lượng nòng
cốt…
- Mục tiêu đấu tranh: Chống đế quốc, phong kiến triệt để không dừng lại
chống phong kiến Mãn Thanh như cuộc cách mạng Tân Hợi 1911
0,25
- Qui mô rộng lớn trong cả nước…
- Mang tính chất là cuộc cấch mạng dân chủ tư sản kiểu mới… 0,25
Câu III
(2,5điể
m)
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đông Nam Á có những chuyển biến gì về nền
kinh tế, chính trị, xã hội ? Nêu khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông
Nam Á giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới (1918-1939)
A. Những chuyển biến của Đông Nam Á: (1,25 điểm).
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách khai thác bóc lột của thực dân
phương Tây đã tác động mạnh mẽ đến Đông Nam Á… những chuyển biến
quan trọng…
0,25
+Về kinh tế:
- Tuy được đưa vào hệ thống kinh tế của TBCN nhưng chỉ là thị trường tiêu
thụ hàng hoá, cung cấp nguyên liệu…
0,25
+Về chính trị :
- Bị chính quyền thực dân khống chế…Toàn bộ quyền hành tập trung trong
tay một đại diện của chính quyền thuộc địa…
0,25
+Về xã hội:
- Phân hoá giai cấp ngày càng sâu sắc: Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh…
giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành…
0,25

+Cùng chuyển biến trong nước,thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga 1917
và cao trào cách mạng thế giới tác động mạnh mẽ đến phong trào độc lập dân
tộc ở Đông Nam Á…
0,25
b.Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á… (1,25 điểm)
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc phát triển ở
hầu hết các nước Đông Nam Á…
- So với những năm đầu thế kỉ XX phong trào dân tộc tư sản có những
chuyển biến rõ rệt cùng sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.
0,25
- Giai cấp tư sản dân tộc đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng: Đòi quyền tự do
kinh doanh,tự chủ về chính trị 0,25
- Một số chính đảng tư sản thành lập và có ảnh hưởng rộng rãi: Như Đảng
Dân tộc In-đô-nê-xi-a , Đại hội toàn Mã Lai… 0,25
- Từ thập niên 20 giai cấp vô sản Đông Nam Á bắt đầu trưởng thành. Một số
đảng cộng sản được thành lập: Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a (5/1920), các
đảng cộng sản ra đời ở Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-líp-pin (1930)
0,25
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, phong trào độc lập dân tộc diễn ra
sôi nổi, quyết liệt, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở In-đô-nê-xi-a (1926-
1927); phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam → Đỉnh cao là Xô Viết
Nghệ -Tĩnh…
0,25
Câu IV
(3
điểm)
Tóm tắt diễn biến hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương chống Pháp
cuối thế kỉ XIX từ đó rút ra điểm giống nhau và khác nhau cơ bản của hai giai
đoạn này?
a.Tóm tắt diễn biến.

+ Giai đoạn 1: từ giữa 1885 đến tháng 11/1888. (1,0 điểm)
- Phong trào được đặt dưới sự chỉ huy của vua Hàm Nghi và Tôn Thất
Thuyết. Ở giai đoạn này họ tập hợp nghĩa binh, xây dựng căn cứ. đấu tranh
quyết liệt với thực dân Pháp và tay sai…
0,25
- Hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ diễn ra trên phạm vi cả nước, nhất là ở
Bắc kì và Trung kì… Khởi nghĩa của Phạm Bành . Đinh Công Tráng ( Thanh 0,25

Hoá), khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn (Nghệ An), khởi nghĩa của Nguyễn
Thiện Thuật( Hưng Yên,…)
- Lúc này đi theo vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết còn có nhiều văn thân, sĩ
phu và tướng lĩnh khác: Trần Xuân Soạn, Tôn Thất Đàm…Bộ chỉ huy của
phong trào đóng tại vùng rừng núi phía tây Quảng Bình, Hà Tĩnh…
0,25
- Kết quả : Cuối năm 1888… Hàm Nghi bị bắt…bị đày đi An-giê-ri ( Bắc
Phi ) 0,25
+Giai đoạn 2: Từ tháng 11/1888- 1896 (1,0 điểm)
- Ở giai đoạn này lãnh đạo là các sĩ phu, văn thân yêu nước , không còn sự
chỉ đạo của triều đình kháng chiến ,nhưng phong trào vẫn tiếp tục phát triển và
quy tụ thành những trung tâm lớn, tồn tại bền bỉ…
0,25
- Trước những cuộc hành quân dữ dội của thực dân Pháp, phong trào ở
vùng đồng bằng ngày càng bị thu hẹp … chuyển lên hoạt động ở trung du và
miền núi.
0,25
- Tiêu biểu: Khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân và Cao Điển lãnh đạo
ở Thanh Hóa, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh
đạo ở Hà Tĩnh…
0,25
- Kết quả : Khởi nghĩa đều thất bại.

- Cuối năm 1895 - đầu năm 1896 khi tiếng súng chống Pháp tại khởi nghĩa
Hương Khê đã lặng im → Phong trào Cần vương chấm dứt.
0,25
b. So sánh đặc điểm giống và khác nhau… (1,0 điểm)
*Điểm giống nhau:
- Đều là phong trào yêu nước chống Pháp và phong kiến đầu hàng… khôi
phục chế độ phong kiến độc lập…
- Thu hút đông đảo các văn thân, sĩ phu yêu nước và quần chúng nhân dân
(nhất là nông dân) tham gia.
- Đều là khởi nghĩa vũ trang… nhưng kết quả đều thất bại.
0,25
*Điểm khác nhau:
+Về lãnh đạo: Giai đoạn 1: Có sự lãnh đạo thống nhất của triều đình ( vua
Hàm nghi và Tôn Thất Thuyết )
Giai đoạn 2: Không còn sự chỉ đạo của triều đình mà do các sĩ
phu, văn thân yêu nước lãnh đạo
0,25
+ Qui mô : Giai đoạn 1: Có hàng trăm cuộc khởi nghĩa diễn ra nhưng tồn
tại thời gian ngắn
Giai đoạn 2: Qui tụ nhiều cuộc khởi nghĩa có qui mô lớn, thời
gian tồn tại lâu dài
0,25
+Địa bàn : Giai đoạn 1: Khởi nghĩa nổ ra khắp vùng đồng bằng, trung du
(Bắc kì, Trung kì)
Giai đoạn 2: Thu hẹp ở vùng trung du, miền núi…
0,25
…………………………… Hết ……………………

KỲ THI THỬ CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM 2012- 2013
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 11

Dành cho học sinh THPT không chuyên
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: (1,5 điểm)
Sự khác nhau giữa tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào. Cho biết những ưu điểm của tiêu hoá thức
ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá?
Câu 2: (1,5 điểm)
Hãy giải thích nguyên nhân gây nên sự tuần hoàn máu trong tĩnh mạch ?
Câu 3: (1 điểm)
Ở thực vật ATP được tạo ra từ những quá trình nào? Mục đích sử dụng ATP của quá trình đó? Sự khác
nhau cơ bản trong tổng hợp ATP ở những quá trình đó về vị trí diễn ra và năng lượng?
Câu 4: (1,0 điểm)
Trình bày sự biến đổi đạm hữu cơ thành đạm vô cơ trong đất?
Câu 5: (1,0 điểm)
Sự khác nhau cơ bản giữa vận động khép lá, xòe lá ở cây phượng vĩ và cây trinh nữ?
Câu 6: (1,0 điểm)
Cấu tạo của mạch gỗ phù hợp với chức năng vận chuyển nước, muối khoáng trong cây?
Câu 7: (1,0 điểm)
Nguồn gốc và vai trò của hoocmôn sinh trưởng? Vì sao thiếu iốt lại gây bệnh bướu cổ?
Câu 8: (1,0 điểm)
Trong nông nghiệp để thúc đẩy sự ra hoa của các loại cây nhất là cây nhập nội cần chú ý đến điều kiện
nào?
Câu 9: (1,0 điểm)
Một chu kỳ tim ở người gồm 3 pha: pha tâm nhĩ co, pha tâm thất co và pha dãn chung. Thời gian trung
bình của một chu kỳ tim ở người bình thường là 0,8s. Một người có nhịp tim đo được là 84 nhịp/phút.
Khối lượng máu trong tim của người này là 128,55ml vào cuối tâm trương và 75,05ml vào cuối tâm
thu.
a. Xác định thời gian mỗi pha trong một chu kỳ tim ở người trên?
b. Tính lượng máu bơm/phút của người đó?
Hết

Họ và tên SBD
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012-2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 11
(Dành cho học sinh THPT không chuyên)
Câu Nội dung Điể
m
1
(1,5đ
)
* Sự khác nhau cơ bản giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào.
- Tiêu hoá nội bào là tiêu hoá thức ăn ở bên trong tế bào. Thức ăn được tiêu hoá hoá
học trong không bào tiêu hoá nhờ hệ thống
enzim………………………………………………
- Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoá thức ăn bên ngoài tế bào, thức ăn có thể được tiêu hoá
0,25

hoá học trong túi tiêu hoá hoặc đuợc tiêu hoá cả về mặt cơ học và hoá học trong ống
tiêu
hoá………………………………………………………………………………………
……
* Ưu điểm.
- Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hoá không bị trộn lẫn với chất thải. Còn
thức ăn trong túi tiêu hoá bị lẫn bởi chất
thải………………………………………………………
- Trong ống tiêu hoá dịch tiêu hoá không bị hoà loãng, còn trong túi tiêu hoá dịch tiêu
hoá bị hoà lẫn với nước…………………………………………………………………
- Ống tiêu hoá có sự hình thành các bộ phận tiêu hoá thực hiện các chức năng khác
nhau: tiêu hoá cơ học, hoá học, hấp thụ thức ăn trong khi đó túi tiêu hoá không có sự
chuyên hoá như trong ống tiêu
hoá……………………………………………………………………….

0,25
0,25
0,25
0,5
2
(1,5đ
)
Nguyên nhân dẫn đến tuần hoàn máu ở tĩnh mạch.
- Lực co bóp của tâm thất tạo ra khi đẩy máu vào động mạch, lực đẩy này giảm dần
nhưng vẫn đủ đẩy máu chảy trong tĩnh
mạch………………………………………………………
- Sức hút của tim: trong pha tâm thất co, tâm nhĩ dãn tạo nên một sức hút máu từ tĩnh
mạch đổ về tâm nhĩ……………………………………………………………………
- Sức hút của lồng ngực, do cử động hô hấp: Khi hít vào lồng ngực dãn ra, thể tích lồng
ngực tăng, áp suất trong lồng ngực giảm xuống, tâm nhĩ và tĩnh mạch dãn tạo nên một
sức hút máu về
tim………………………………………………………………………………
- Sự co bóp của các cơ ở thành mạch và các cơ quan xung quanh ép vào tĩnh mạch dồn
máu
đi…………………………………………………………………………………………
….
- Trọng lực: các tĩnh mạch như tĩnh mạch phổi máu vận chuyển theo chiều trọng lực
nên rất dễ dàng…………………………………………………………………………
- Các van tổ chim: nằm trong lòng tĩnh mạch có tác dụng cho máu chảy một chiều từ
dưới đi
lên…………………………………………………………………………
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
3
(1,0đ
)
* ATP được tạo ra trong quá trình.
- Hô hấp tế bào (gồm quá trình đường phân, chu trình crep, chuỗi chuyền êlectron).
Mục đích sử dụng là cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào, cơ
thể……………
- Pha sáng quang hợp. Mục đích sử dụng là cung cấp chop ha tối để khử
CO2……………
* Điểm khác nhau trong tổng hợp ATP ở quang hợp và hô hấp:
Điểm khác nhau: Quang hợp Hô hấp
Vị trí tổng hợp ATP được tổng hợp ngoài
màng tilacôit………………
ATP được tổng hợp phía trong màng
ti thể …………………………………
Năng lượng Từ photon ánh sáng………. Từ quá trình oxi hóa chất hữu cơ ……
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(1,0đ
)
Quá trình biến đổi đạm hữu cơ thành đạm vô cơ trong đất:
- Sự mùn hóa: Prôtêin trong xác động vật, thực vật bị biến đổi thành axit amin trong
chất mùn nhờ vi khuẩn, nấm
………………………………………………………………………
- Sự amôniac hóa: Các axit amin trong mùn nhờ vi khuẩn, nấm biến đổi thành NH3

………
- Sự nitrit hóa : amôniăc bị oxi hóa thành nitrit nhờ vi khuẩn
nitrosomonas…………………
- Sự nitrat hóa: nitrit bị oxi hóa thành nitrat nhờ vi khuẩn nitrobacter
……………………….
0,25
0,25
0,25
0,25
5 Sự khác nhau cơ bản:

(1,0đ
)
Chỉ tiêu so sánh Cử động lá ở phượng vĩ Cử động lá ở trinh nữ
Bản chất
Tác nhân kích
thích
Cơ chế
Tính chất biểu
hiện.
Ứng động sinh trưởng
…………
Ánh sáng
………………………
Do tác động của auxin -> sinh
trưởng không đều ở 2 mặt lá
….
Biểu hiện chậm, có tính chu

Ứng động không sinh trưởng

Va chạm cơ học …………….
Do thay đổi sức trương nước
của tế bào chuyên hóa ………
Biểu hiện nhanh, không có
tính chu kì
……………………….
0,25
0,25
0,25
0,25
6
(1,0đ
)
Cấu tạo của mạch gỗ:
- Được cấu tạo bởi hai loại tế bào chết là quản bào và mạch ống
……………………………
- Các tế bào cùng loại có đầu nối thông với nhau tạo thành các ống rỗng dài
………………
- Lỗ bên của ống này được nối thông với lỗ bên của ống kia tạo dòng vận chuyển theo
chiều ngang
…………………………………………………………………………………………
- Thành tế bào được linhin hóa vững chắc đủ sức chịu được áp lực của nước
………………
0,25
0,25
0,25
0,25
7
(1,0đ
)

* Hoocmôn sinh trưởng: được tiết ra từ thùy trước tuyến yên. Có tác dụng tăng cường
quá trình tổng hợp protein trong tế bào, mô, cơ quan -> tăng quá trình sinh trưởng
……………
* Thiếu iốt bị bướu cổ vì:
- Iốt là thành phần cấu tạo nên tirôxin -> thiếu iốt là thiếu tirôxin.
………………………….
- Thiếu iốt là thiếu tirôxin -> không ức chế được tuyến yên -> tuyến yên tiết TSH
…………
- TSH làm tăng số lượng, kích thước nang tuyến giáp -> tuyến giáp phình to -> bướu
cổ ….
0,25
0,25
0,25
0,25
8
(1,0đ
)
Các điều kiện cần chú ý:
- Ánh sáng: Chế độ chiếu sáng phù hợp với loại cây
………………………………………
- Dùng gibêrelin tạo điều kiện cho sự ra hoa
…………………………………………………
- Dinh dưỡng hợp lí (tỉ lệ C/N) để cây ra hoa dễ
dàng………………………………………
- Dùng tia laze helium-nêon có bước song 632nm chỉ sau vài giây để chuyển hóa P660
thành P730 cho cây sử dụng
………………………………………………………………….
0,25
0,25
0,25

0,25
* Thời gian mỗi pha trong một chu kỳ tim.
- Pha tâm nhĩ co: 60 x 0,1 / 84 x 0,8 =
0,0893s
- Pha tâm thất co: 60 x 0,3 / 84 x 0,8 = 0,2679s
…………………………………………….
- Pha dãn chung: 60 x 0,4 / 84 x 0,8 = 0,3571s
…………………………………………….
* Lượng máu bơm/phút.
84 x ( 128,55 – 75,05) =
4494ml/phút………………………………………………….

0,25
0,25
0,25
0,25
Hết
x
0,6x
1
2
O
α
S
A
P
2

KỲ THI THỬ CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ 11

Dành cho học sinh THPT không chuyên
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (2 điểm): Một bình kín hình trụ, đặt thẳng đứng có chiều dài x
được chia thành hai phần nhờ pít tông cách nhiệt có khối lượng m =
500g; phần 1 chứa khí He, phần 2 chứa khí H
2
có cùng khối luợng m
0
và ở cùng nhiệt độ là 27
0
C. Pít tông cân bằng và cách đáy dưới một
đoạn 0,6x . Tiết diện bình là S= 1dm
2
; g = 10m/s
2
.
a) Tính áp suất khí trong mỗi bình?
b) Giữ nhiệt độ ở bình 2 không đổi, nung nóng bình 1 đến nhiệt
độ 475K thì Pít tông cách đáy dưới bao nhiêu?
Câu 2 (2 điểm): Một thanh đồng chất
trọng lượng P
1
=
32
N có thể quay
quanh đầu O. Đầu A của thanh được
nối bằng dây không giãn vắt qua ròng
rọc với một vật có trọng lượng P
2

= 1 N;
OS = OA. Khối lượng ròng rọc và dây
không đáng kể. Hệ ở trạng thái cân
bằng.
a) Tìm
α
b) Tìm phản lực ở chốt O.
Câu 3 (2,5 điểm): Các electron được
gia tốc bởi một hiệu điện thế U và bắn
vào chân không từ một ống phóng T theo phương
đường thẳng a. Ở một khoảng cách nào đó đối với
ống phóng người ta đặt một máy thu M sao cho
TM = d tạo với đường thẳng a một góc
α
. Hỏi:
a) Cảm ứng từ của từ trường đều có đường
sức vuông góc với mặt phẳng tạo bởi đường thẳng a
và điểm M phải bằng bao nhiêu để các electron đi
vào máy thu ?
b) Cảm ứng từ của từ trường đều có
đường sức song song với đường thẳng TM phải
bằng bao nhiêu để các e đi tới máy thu?
U = 1000V ; e = 1,6.10
-19
C; m
e
= 9,1.10
-31
kg ;
α

= 60
0
; d = 5 cm; B < 0,03 T
Câu 4 (1,5 điểm): Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại
giống nhau treo trên hai dây dài bằng nhau vào
cùng một điểm. Ban đầu hai quả cầu đuợc tích
điện bằng nhau và cách nhau một đoạn 5cm.
Dùng tay chạm nhẹ vào 1 trong hai quả cầu. Tính
khoảng cách của chúng sau đó?
Câu 5 (2 điểm):
E
1
= E
2
= 6V
r
1
= 1

r
2
= 2

R
1
= 5

R
2
= 4


R
2
V
R
R
1
M
N
A B
I
1
I
2
I
E
2
,r
2
E
1
,r
1
M
V
T a

Vôn kế có điện trở rất lớn, số chỉ của vôn kế
là 7,5 V.
Tính U

AB
và điện trở R?
HẾT
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ CHỌN HSG THPT LỚP 11 NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: VẬT LÝ LỚP 11
Dành cho học sinh THPT không chuyên
Thời gian làm bài 180 phút
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(2 đ)
a)
0
0
11
4
RT
m
VP =
0,25
0
0
22
2
RT
m
VP =
0,25
4
3

2
1
6,0
4,0
2
1
2
1
=⇒=⇒
P
P
xSP
xSP
0,25
Pitông cân bằng:
21
P
S
mg
P =+
0,25
2
2
2
1
/2000;/1500 mNPmNP ==⇒
0,25
b) Gọi h là khoảng cách từ Pitông đến đáy bình
h
x

h
xP
PVPVP
.1200
6,0.
2
,
2
,
2
,
222
==⇔=
0,25

hx
x
hx
x
P
T
T
P
T
VP
T
VP

=


=⇒=
9504,0
1
0
''
1
0
11
'
1
'
1
0,25
xh
hx
x
h
x
s
mg
PP 5,0500
9501200
'
1
'
2
=⇒+

=⇔+=
0,25

Câu 2
(2 đ)
0,25
a) T=P
2
0,25
TP
MM =
1
2
cos cos
2
.
1
α
α
lT
l
P =⇔
0,25
OAS∆⇒=⇒
0
60
α
đều
0,25
b)
0
1
=++ TNP

Chiếu lên phương thẳng đứng
60sincos
21
PPN −=⇒
β
0,25
Chiếu lên phương ngang
60cossin
2
PN =⇒
β
0,25
33
1
tan =⇒
β
0,25
N
P
N 65,2
sin
60cos
2
==⇒
β
0,25
Câu 3
(2,5 đ)
a) Lực Lorenxo đóng vai trò lực hướng tâm 0,25
60

0
O
α
S
A
P
2
β
1
P
N
T
V
T a
M
O
α
120
0
30
0

r
vm
Bev
e
2
=
(1)
Để e đi vào máy thu M thì M phải năm trên đường tròn tâm O như hình vẽ:

α
sin2
d
r =
(2)
0,25
Mặt khác e được tăng tốc bởi U:
e
e
m
eU
vUe
vm
2
.
2
2
=⇒=
(3)
0,25
Từ (1); (2); (3)
3
10.7,3
2
sin
2

==⇒
e
Um

d
B
e
α
T
0,25
b)
⇒=






α
BV,
e chuyển động theo 1 đường đinh ốc. Đó là chuyển động tổng
hợp của hai chuyển động thành phần:
+ Chuyển động theo quỹ đạo tròn trong mặt phẳng vuông góc với
B
+ Chuyển động đều theo phương của
B
Thời gian chuyển động của e
α
π
α
sin
2
cos v
rN

v
d
t ==
(N là số bước đường đinh ốc)
0,25
απ
α
cos2
sin
N
d
r =⇒
(4)
0,25
Mặt khác

( )
r
vm
Bev
e
2
sin
sin
α
α
=
(5)
0,25
eU

vm
e
=
2
2
0,25
Từ (4); (5); (6)
NN
de
Um
B
e
3
10.7,6
cos2
2

==⇒
απ
0,25
B<0,03T => N< 4,47
=> Ta có 4 giá trị của N
0,25
Câu 4
(1,5 đ)
0,25
Gọi q,q

là điện tích của mỗi quả cầu trước và sau khi chạm tay.
'

,
αα
là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng trước và sau khi chạm
tay.
mgr
kq
P
F
tg
2
1
2
1
==
α
0,25
α
α
T
P
F
1
r
(1)

mgr
kq
P
F
tg

2
2
2'
2
'
==
α
Khi chạm tay vào 1 trong hai quả bị trung hòa, điện tích sau đó là q

= q/2
(2)
0,25
Từ hình vẽ có:
l
r
tg
l
r
tg
2
;
2
2
'
1
==
αα
(3)
0,25
Từ (1);(2);(3)

cmr
r
r
15,34
2
3
2
1
=⇒=









0,5
Câu 5
(2đ)
( )
11111
66 IRrIU
AB
−=+−=
ξ
(1)
0,25
( )

22222
66 IRrIU
AB
−=+−=
ξ
(2)
0,25
IRU
AB
=
(3)
0,25
21
III +=
(4)
0,25
11122
ξ
+−= rIRIU
MN
645,7
12
+−=⇔ II
(5)
0,25
Từ (1);(2);(3);(4);(5)
AIAII 1;5,0
21
===⇒
0,25

VU
AB
3=⇒
0,25
Ω==⇒ 3
I
U
R
AB
0,25
• Nếu thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa tương ứng.
• Thí sinh không viết hoặc viết sai đơn vị từ hai lần trở lên thì trừ 0,25 điểm cho toàn bài.
R
2
V
R
R
1
M
N
A B
I
1
I
2
I
E
2
,r
2

E
1
,r
1

KỲ THI THỬ CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ 11
Dành cho học sinh các trường THPT không chuyên
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm 01 trang.
Câu 1 (2,5 điểm)
a. Nêu các thành tựu công nghệ chủ chốt của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại diễn ra vào cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI?
b. Nguyên nhân làm cho kinh tế các nước Mĩ La Tinh phát triển không ổn định? Theo
em để phát triển vững chắc kinh tế ở các khu vực Châu Phi, các nước Mĩ La Tinh, Tây
Nam Á và Trung Á, cần khai thác, sử dụng tài nguyên và lao động như thế nào?
Câu 2 (2,5 điểm)
a. Những khác biệt trong phân bố dân cư giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc?
Tại sao lại có sự khác biệt đó?
b. Hãy phân tích nội dung và lợi ích của việc thành lập thị trường chung châu Âu?
Câu 3 (2,0 điểm)
a. Tại sao gần đây Hoa Kì luôn nhập siêu? Điều ấy có mâu thuẫn gì với nền kinh tế
hàng đầu thế giới không?
b. Nguyên nhân sự phát triển kinh tế của Nga từ năm 2000?
c. Tại sao Nhật Bản mưa nhiều?
d. Vì sao Trung Quốc coi hiện đại hóa công nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu?
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
GDP của Trung Quốc, Hoa Kì và thế giới, giai đoạn 1995 - 2004
(Đơn vị:tỉ USD)

Năm 1995 1997 2001 2004
Trung Quốc 697,6 902,0 1159,0 1649,3
Hoa Kì 6954,8 7834,0 10171,4 11667,5
Thế Giới 29357,4 29795,7 31283,8 40887,8
a. Tính tỉ trọng GDP của Trung Quốc và Hoa Kì với GDP thế giới.
b. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc, Hoa
Kì và thế giới.
c. Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu hãy rút ra nhận xét và giải thích cần thiết.
Hết
(Thí sinh được sử dụng Átlat địa lí Việt Nam, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên:……………………………………………Số báo danh:
…………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: ĐỊA LÍ 11
Dành cho học sinh các trường THPT không chuyên
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Câu Ý Nội Dung Điểm
1 a Các thành tựu công nghệ chủ chốt của cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ hiện đại diễn ra vào cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ
XXI:
- Công nghệ vật liệu: tạo ra những vật liệu chuyên dùng mới với
1,0 đ
0,25

những tính năng đáp ứng yêu cầu của con người trong sản xuất và
đời sống như vật liệu composit, vật liệu siêu dẫn, gốm tổng hợp,
sợi thủy tinh…
- Công nghệ năng lượng: tăng cường sử dụng các dạng năng
lượng: hạt nhân, mặt trời, gió, thủy triều, địa nhiệt, sinh học…
Giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.

- Công nghệ sinh học: Dựa trên cơ sở những khám phá trong lĩnh
vực sinh vật học, di truyền học, gồm công nghệ vi sinh, kĩ thuật
gen, kĩ thuật nuôi cấy tế bào…từ đó tạo ra bước tiến mới trong
nông nghiệp (với các giống mới), trong chuẩn đoán và điều trị
bệnh…
- Công nghệ điện tử và tin học: Tạo các vi mạch, chip điện tử có
tốc độ cao, kĩ thuật số hóa, truyền thông đa phương tiện…chi phối
toàn bộ những phương tiện kĩ thuật hiện đại trong sản xuất, thông
tin…
0,25
0,25
0,25
b
Nguyên nhân làm cho kinh tế các nước Mĩ La Tinh phát triển
không ổn định? Theo em để phát triển vững chắc kinh tế ở các
khu vực Châu Phi, các nước Mĩ La Tinh, Tây Nam Á và Trung
Á, cần khai thác, sử dụng tài nguyên và lao động như thế nào?
* Nguyên nhân làm cho kinh tế các nước Mĩ La Tinh phát triển
không ổn định:
- Thu nhập giữa người giàu và người nghèo chênh lệch rất lớn.
- Cuộc cải cách ruộng đất không triệt đã tạo điều kiện cho các chủ
trang trại chiếm giữ phần lớn đất canh tác, dân nghèo không có đất
canh tác kéo ra thành phố kiếm sống, dẫn đến hiện tượng đô thị
hóa tự phát.
- Tình hình chính trị không ổn định.
- Chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế - xã hội độc lập,
tự chủ, phụ thuộc vào tư bản nước ngoài.
* Để phát triển kinh tế vững chắc ở các khu vực Châu Phi, Mĩ
La Tinh, Tây Nam Á và Trung Á, cần khai thác và sử dụng hợp
lí tài nguyên và lao động:

- Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên: tiết kiệm, hợp lí, tăng
cường chế biến trước khi xuất khẩu…
- Trong sử dụng lao động: Nâng cao dân trí, đào tạo nghề, phân bố
hợp lí dân cư và lao động, phát triển các ngành sử dụng nhiều lao
động…
1,5 đ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2 a Những khác biệt trong phân bố dân cư giữa miền Đông và
miền Tây Trung Quốc? Tại sao lại có sự khác biệt đó?
* Những khác biệt trong phân bố dân cư giữa miền Đông và
miền Tây Trung Quốc:
- Miền Đông: đông đúc, mật độ dân số cao, có nhiều thành phố
đông dân trên 5 triệu người như Thượng Hải, Bắc Kinh, Thiên Tân,
Trùng Khánh, Vũ Hán, Quảng Châu…Chủ yếu là các dân tộc đa số
như người Hán.
- Miền Tây: số lượng ít, thưa thớt, mật độ dân số thấp, ít thành phố,
sống rải rác theo các thung lũng bồn địa…Chủ yếu là các dân tộc
thiểu số.
1,0 đ
0,25
0,25

×