Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến của sự vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.23 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I : Đặt vấn đề.
Có ý kiến cho rằng, trong điều kiện toàn cầu hoá nền kinh tế, mở cửa
hội nhập mà lại dặt ra vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là thiếu
nhạy bén, không thức thời, thậm chí là bảo thủ, t duy kiểu cũ. Thế giới bây
giờ là một thị trờng thống nhất, cần thứ gì thì mua, thiếu tiền thì đi vay,
sao lại chủ trơng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ?
Hội nhập là một thực tiễn và là nhân tố khách quan cần đợc tính đến khi
xác định chiến lợc phát triển. Ngày nay, hội nhập đang trở thành một thực
tiễn sinh động trong đời sống kinh tế xã hội ở tất cả các nớc, và Việt Nam
không phải là một ngoại lệ. Vì sao chúng ta lại có nhận định nh vậy?
Về thơng mại, thật sự đã có sự chuyển biến rất mạnh mẽ. Trong những
năm qua, tăng trởng thơng mại nhất là tăng trởng xuất khẩu cao trên 2 - 3
lần so với nhịp độ tăng trởng kinh tế. Năm 2000 đã đánh dấu bớc chuyển
biến mạnh mẽ trong thơng mại quốc tế của Việt Nam. Xuất khẩu đạt
14.308 triệu USD và nhập khẩu 15.200 triệu USD, nh vậy thơng mại hai
chiều đạt 29.508 triệu USD, bằng 95% GDP. Đây là một tỉ lệ rất cao so với
nhiều nớc trong khu vực. Đối với các nớc, hội nhập đã không chỉ trở thành
một thực tiễn, mà là còn một nhân tố quan trọng cho sự phát triển kinh
tế.Vấn đề lúc này đối với đất nớc chúng ta không phải là bàn xem nên hội
nhập hay không nên hội nhập, hội nhập lợi nhiều hay hại nhiều... vấn
đề phải là nên lựa chọn quyết sách nh thế nào, cần phải có những điều kiện
gì để có thể thu đợc hiệu quả cao nhất khi đa đất nớc đi vào hội nhập. Nh-
ng suy cho cùng yếu tố quyết định thành công của hội nhập kinh tế quốc
tế là nội lực của một quốc gia, là hiệu quả và sức cạnh tranh của bản thân
nền kinh tế đó.
Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ không chỉ xuất phát từ quan điểm,
đờng lối chính trị độc lập tự chủ mà còn là đòi hỏi của thực tiễn, nhằm bảo
đảm độc lập tự chủ vững chắc về chính trị, bảo đảm phát triển bền vững và
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


có hiệu quả ngay cho chính nền kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế
quốc tế. Nớc ta phát triển kinh tế để đi lên chủ nghĩa xã hội, bối cảnh kinh
tế có nhiều diễn biến phức tạp, các lực lợng chống chủ nghĩa xã hội thờng
xuyên tìm cách ngăn cản và chống phá sự nghiệp xây dựng chế độ xã hội
chủ nghĩa ở nớc ta. Nếu không xây dựng đợc một nền kinh tế độc lập tự
chủ thì dễ bị lệ thuộc, bị các thế lực xấu, thù địch lợi dụng vấn đề kinh tế
để lôi kéo, hoặc khống chế, ép buộc chúng ta thay đổi chế độ chính trị đi
lệch quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội.
Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã xác định Đờng
lối kinh tế của Đảng ta là: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa, xây
dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp;
u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đòng thời xây dựng quan hệ sản xuất
phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng
thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trởng kinh tế đi liền với
phát triển văn hoá, từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi
trờng; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng trởng quốc phòng - an
ninh [ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX-Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia-Hà Nội 2001-trang 89 ].
Với nhiệm vụ là một môn khoa học nghiên cứu thế giới ở tầm bao quát
nhất, triết học cũng đa ra một nguyên lý của phép biện chứng duy vật
về mối liên hệ phổ biến của sự vật. Vận dụng nguyên lý này vào mối
liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh
tế quốc tế tôi hy vọng có thể đa ra câu trả lời về sự đúng-sai, chính xác
hay không chính xác trong ý kiến trên.
Phần II : Giải quyết vấn đề.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1./ Nội dung nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ

biến.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong hai nguyên lý cơ bản của
phép biện chứng duy vật. Khái niệm biện chứng dùng để chỉ sự tác động,
liên hệ, ràng buộc và chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố trong
một sự vật, hiện tợng hoặc giữa các sự vật hiện tợng với nhau.
Mọi sự vật, hiện tợng đều tồn tại trong những mối liên hệ, tác động và
không loại trừ một lĩnh vực nào. Nhờ có mối liên hệ mà có sự vận động và
do đó, mới có sự tồn tại của vật chất, hay nói cách khác mối liên hệ phổ
biến là hiện thực, là cái vốn có của mọi sự vật, hiện tợng, thể hiện tính
khác quan, tính thống nhất vật chất của thế giới.
Các sự vật hiện tợng trong thế giới rất đa dạng nên mối liên hệ giữa
chúng cũng rất đa dạng, phổ biến nhng đều mang tính khách quan chứ
không phải là thần linh, thợng đế hay ý niệm tuyệt đối nào sinh ra cả, có
mối liên hệ giữa các hiện tợng vật chất, các hiện tợng tinh thần và giữa các
hiện tợng vật chất với hiện tợng tinh thần, song những mối liên hệ tinh
thần chỉ là sự phản ánh và là sản phẩm của các mối liên hệ vật chất.
Trong thế giới vô cùng, vô tận này không có bất cứ một sự vất hiện tợng
nào tồn tại bên ngoài mối liên hệ vơí sự vật hiện, tợng khác. Các mối liên
hệ đó căn cứ vào tính chất phạm vi, trình độ có thể phân biệt đợc thành cấc
loại nh sau: Liên hệ bên trong và bên ngoài, chung và riêng, cơ bản và
không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu, không gian và thời gian, trực tiếp và
gián tiếp...Tuy nhiên sự phân loại này là tơng đối vì mối liên hệ đó chỉ là
bộ phận trong toàn bộ mối liên hệ phổ biến nói chung, và khi cần phân
tích mối liên hệ phổ biến giữa những sự vật hiện tợng với nhau ta chỉ
nghiên cứu những liên hệ đặc thù tuỳ thuộc vào tính chất và phạm vi của
sự vật hiện tợng đó. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những mối liên
hệ phổ biến chung nhất và phổ biến của thế giới khác quan. Còn những
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hình thức cụ thể, riêng biệt là đối tợng của các ngành khoa học cụ thể khác

nhau.
Nghiên cứu vềmối liên hệ phổ biến đòi hỏi trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện. Khi xem xét sự vật, hiện tợng
quá trình phải xem xét tất cả các mối liên hệ giữa chúng với các sự vật
hiện tợng khác, đặt chúng trong những điều kiện không gian và thời gian
nhất định.
Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi chống lại cách xem xét phiến diện, một
chiều, siêu hình. Tuy nhiên, xem xét toàn diện không có ý nghĩa là đồng
loạt, bình quân mà phải đánh giá đúng vị trí vai trò của từng mối liên hệ,
có nh thế mới nhận thức đợc bản chất sự vật, hiện tợng, sự việc và giải
quyết vấn đề thấu đáo, đúng đắn, toàn diện và có hiệu quả cao. Đó chính
là hoạt động theo quan điểm lịch sử - cụ thể.
Nguyên tắc toàn diện trong quản lý kinh tế có nguồn gốc từ mối liên hệ
phổ biến đợc nhận thức và đợc đề lên thành nguyên lý chỉ đạo phơng pháp
hành động và suy nghĩ. Theo nguyên lý này:
- Trong một nền kinh tế không có một sự kiện nào tồn tại trong trạng
thái cô lập và tách khỏi những sự kiện khác, mà nó chỉ tồn tại với t
cách là nó trong mối liên hệ với những sự kiện kinh tế khác.
- Bản thân nền kinh tế cũng không tồn tại trong trạng thái cô lập mà
trong mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các lĩnh vực kinh tế - chính
trị - ngoại giao; kinh tế, chính trị, đạo đức - pháp quyền; kinh tế -
chính trị - khoa học - nghệ thuật, v.v..
Vì mọi sự kiện kinh tế chỉ tồn tại, và chỉ biểu hiện với t cách là nó tong
mối quan hệ với những sự kiện khác cho nên nguyên tắc toàn diện đòi hỏi:
- Khi nghiên cứu một sự kiện kinh tế nào đó, để có thể nhận thức đợc
bản chất của sự kiện cần phải xem xét nó trên tất cả các mặt, các mối
liên hệ có thể có. Bản chất của sự kiện sẽ là cái chung, đợc chứa
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đựng trong tất cả các mối liên hệ đó. Tính chân lý và xác thực của tri

thức khoa học đợc rút ra phụ thuộc vào độ lớn của tổng thể các mối
quan hệ có thể thu thập đợc. Tuy nhiên vì số lợng các mối liên hệ có
thể có là vô cùng, ngời nghiên cứu không thể nào bao quát hết, cho
nên sai lầm vẫn có thể xảy ra. Chính vì vậy chân lý - sai lầm là hai
mặt cùng tồn tại của một tri thức.
- Trong khi hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội cho đất nớc
phải tính đến tất cả các mối liên hệ trên các bình diện có thể có,
chẳng hạn: Tơng quan giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế các
nớc trong khu vực và quốc tế, giữa đầu t cho tơng lai với tiêu dùng
hiện tại, giữa tiêu dùng kinh tế với tiêu dùng cá nhân v.v..
Một chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đợc xem xét trong tổng thể
các mối liên hệ càng rộng bao nhiêu, khả năng sai lâm càng ít bấy nhiêu,
tính hiện thực của nó cang nhiều bấy nhiêu.
- Mỗi chuyên ngành khác nhau có cách phân nhóm các mối liên hệ
theo phơng pháp khác nhau. Trên bình diện triết học ngời ta quan
tâm đến các nhóm chủ yếu sau đây:
+ Mối liên hệ bên trong - bên ngoài (mối liên hệ không gian)
+ Mối liên hệ trực tiếp - gián tiếp
+ Mối liên hệ nhân quả (mối liên hệ thời gian)
+ Mối liên hệ cái chung - cái riêng
+ v.v..
2./ Vận dụng nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên
hệ phổ biến để phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập
tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
5

×