Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề cương môn học mặt đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.4 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG MẶT ĐƯỜNG
1. Yêu cầu đối với công nghệ xây dựng mặt đường để có chất lượng mặt đường tốt
nhất?
2. Cần làm những công tác gì khi tiến hành thi công xây dựng mặt đường ?
3. Các phương án thi công lòng đường, ưu nhược điểm, phạm áp dụng các phương
án đó?
4. Tại sao phải làm khô mặt đường và phần trên nền đường ? Có các biện pháp làm
khô nào?
5. Cần phải nghiên cứu, tiến hành các công việc gì để đảm bảo công tác đầm nén
mặt đường để đạt chất lượng tốt nhất ?
6. Đặc điểm của các loại móng, mặt đường không dùng chất liên kết ?
7. Đặc điểm của các loại móng, mặt đường dùng chất liên kết ?
8. So sánh hai loại mặt đường bằng cấp phối đá dăm và đá dăm nước (đặc điểm,
phạm vi áp dụng, công nghệ thi công, v.v…)?
9. Đặc điểm của mặt, móng đường xây dựng theo nguyên lý gia cố đất?
10. So sánh hai loại mặt và móng đường bằng đất gia cố vôi và đất gia cố xi măng
(đặc điểm, phạm vi áp dụng, công nghệ thi công, v.v…)?
11. So sánh hai loại mặt và móng đường bằng cát gia cố ximăng và đá dăm gia cố
ximăng (đặc điểm, phạm vi áp dụng, công nghệ thi công, v.v…)?
12. So sánh hai loại mặt đường bê tông nhựa và mặt đường láng nhựa (đặc điểm,
phạm vi áp dụng, công nghệ thi công, v.v…)?
13. So sánh hai loại mặt đường bê tông xi măng đổ tại chỗ và lắp ghép (đặc điểm,
phạm vi áp dụng, công nghệ thi công, v.v…)?
14. Các loại khe trong mặt đường BTXM và tác dụng của chúng

1
Câu 1.Yêu cầu đối với công nghệ xây dựng mặt đường để có chất lượng mặt
đường tốt nhất?
BL
 Kc mặt đường mềm cần đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Chịu lực thẳng đứng,lực ngang


+ Các yc trong khai thác:độ = phẳng,độ nhám…
- Lực thẳng đứng do tải trọng bánh xe gây ra sẽ dc các lớp trong kc đường truyền
xuống đất
- Lực nằm ngang do sức kéo,lực hãm,lực ngang khi xe chạy trên đường vòng.các
lực này chủ yếu chỉ tác dụng ở n~ lớp trên của mặt đg mà ko truyền sâu xuống
các lớp dưới.do đó kc mặt đường cần cấu tạo nhiều lớp,mỗi lớp có vai trò và
nhiệm vụ khác nhau,tương ứng với tc chịu lực và đáp ứng yc riêng đối với mỗi
lớp
+ Móng nền đất:là 1 kc của mặt đường,tham gia chịu tác dụng của lực thẳng
đứng.biến dạng của nền đất khi chịu td của tải trọng chiếm tỉ lệ rất lớn trong toàn
bộ kc mặt đường.nhằm đảm bảo cho kc mặt đường ổn định cường độ trong các tr/h
dk chế độ thủy nhiệt bất lợi,n~ lớp này bố trí sát mặt đất.
Vật liệu lớp dưới thường làm=các vl thấm nc(sỏi,cát,xỉ…)hoặc = các vl cách nc,cách
hơi như đất gia cố nhựa,đất đầm nén có độ chặt cao…
 Kc áo đg cứng
Tầng mặt thường gồm lớp mặt chủ yếu(tấm BTXM) và có thể gồm lớp hao
mòn=BTN hạt mịn dày 3-4cm
+ tấm BTXm là kc chịu lực chủ yếu.tầng móng cũng như nền đất trong kc mặt
đường cứng tham gia chịu lực ko đáng kể do tấm BTXm có độ cứng rất lớn nên
yc chịu lực của tấm BTXM đòi hỏi có cường độ chịu uốn cao,cđ dự trữ phải đủ
để chống lại hiện tượng mỏi và hiện tượng phá hoại cục bộ ở các góc cạnh tấm
do td lực xung kích và trùng phục tải trọng gây ra
+ Lớp hao mòn cũng có chức năng giống như trong kc áo đường mềm,đặc biệt có
tác dụng làm tăng sự bằng phẳng và giảm sự phá hoại cục bộ ở các góc cạnh
tấm BTXM.lớp hao mòn thường làm bằng BTN.
+ Tầng móng có td quan trọng đối với sự bền vững của tấm BTXM phía trên.nếu
tầng móng ko bằng phẳng hoặc đầm nén ko đều,ko đủ độ cứng sẽ xảy ra hiện
tượng tích lũy bd dư trong lớp móng,sau 1 tgian tấm BTXM có thể bị nứt
vỡ.tầng móng phải đảm bảo dk tiếp xúc tốt giữa lớp mặt BTXM với lớp móng
trong suốt quá trình chịu tải,đặc biệt đối với kc mặt đường BTXM lắp ghép

- Yêu cầu về công nghệ xd:nghiên cứu,giải quyết các vấn đề về vl,bphap và
kthuat thi công để đạt dc các mục tiêu:cường độ,chất lg mặt đường tốt nhất,thi
công tiện lợi,dễ dàng,có thể áp dụng cơ giới hóa và tự động hóa,giá thành rẻ
nhất

2
Câu 2.Cần làm những công tác gì khi tiến hành thi công xây dựng mặt đường ?
BL:
Quá trình xây dựng kc mặt đường gồm các trình tự sau:
 công tác chuẩn bị
+ xđ phạm vi cị trí của mặt đường:cắm lại hệ thống cọc tim,cọc mép 2 bên đường
+ thi công lòng đg
+ chuẩn bị VLXD các lớp kc mặt đg
 công tác chủ yếu
+ có thể tiến hành các bp làm khô phần mặt trên nền đg nếu có tke
+ xd các tầng,lớp trong kc mặt đg
 công tác hoàn thiện
Sửa sang bề mặt phần xe chạy,sửa chữa lại lề đg(đầm lại,bạt lề…) n~ chỗ chưa đảm
bảo chất lượng hoặc bị phá hỏng do hoạt động của xe,máy hay do vận chuyển trong
quá trình thi công
 các chú ý khi thi công
+ phải đạt đúng kích thước,chiều rộng và chiều sâu
+ đáy lòng đg phải có hình dạng đúng với mui luyện thiết kế và phải có siêu cao
trong đg cong
+ đáy lòng đg phải dc đầm nén cẩn thận
+ 2 bên thành của lòng đg phải tương đối vững chắc,thẳng đứng
+ phải chú ý các biện pháp thoát nước tạm thời ko để nước mưa đọng trong lòng
đg
+ ko bao giờ để các công tác chủ yếu đi sau quá xa và quá lâu so với công tác
chuẩn bị

Câu 3.Các phương án thi công lòng đường, ưu nhược điểm, phạm áp dụng các
phương án đó?
BL:
a) Xây dựng lòng đg bằng cấp phối:
Mặt đg cấp phối là loại mặt đg dùng đá(có kích cỡ khác nhau),cát và đất dính
phối hợp với nhau theo 1 tỉ lệ nhất định để tạo thành 1 hỗn hợp vật liệu có độ chặt
lớn sau khi đã lèn chặt.
- Đá đóng vai trò là cốt liệu,cát làm chất chèn,đất làm chất liên kết.
- Tùy loại đá dung làm cốt liệu mà có tên gọi là cấp phối đá sỏi,cấp phối đá sỏi
ong hoặc cấp phối đá dăm
- Ưu điểm: Tận dụng dc nguyên vl tại chỗ,gia công đơn giản,ko đòi hỏi thiết bị
phức tạp,thi công duy tu bảo dưỡng dễ dàng nên giá thành hạ nhiều so với mặt
đg đá dăm
- Nhược điểm : Có nhược điểm của mặt đg quá độ:mặt đg dễ bị nước xói mòn
trên những đoạn đg dốc lớn(i>6%) nên ở những đoạn đg này nên dùng loại mặt
đg khác thay thế.
- PVAD: Thích hợp với tuyến đg có mật độ xe N<100-200 xe?ngđ.làm móng
dưới đường cấp cao A1,móng trên của đg cấp cao A2.B1,B2,các loại đường cấp
B1,B2 gia cố lề.để đảm bảo thoát nước tốt,độ dốc ngang của mặt đg 3-4%,lề đg
4,5-5,5%

3
b) xd lòng đg bằng đá dăm(đá dăm nước-macadam)
Mặt đường đá dăm là loại mặt đường thường dùng vật liệu đá có cường độ cùng
loại,kích cỡ đồng đều,rải theo ng tắc đá chèn đá. Cường độ của vl chủ yếu dựa vào ma
sát trong của vl và lực dính do bột đá trộn với nước tạo nên.vì vậy tốt nhất dùng đá gốc
là đá vôi có cường độ cao.do đó người ta còn gọi là mặt đường đá dăm nước hay đá
dăm trắng.hiện nay mặt đg đá dăm thường làm mặt đg quá độ.
- Ưu điểm :công nghệ thi công đơn giản,dễ khống chế,quản lí kích cỡ cốt liệu,cđ
và độ ổn định cao

- Nhược điểm :tốn công lu,cđ của đá sẽ bị mất khi đá vỡ vụn,bị td làm tròn
cạnh,dễ bị phá hoại dưới td của trời khô hanh,nắng to
c) xd mặt đường bằng cấp phối đá dăm
Là mặt đường cấp phối mà cốt liệu là đá dăm
- Ưu điểm :có thể sd vl tại chỗ.dễ duy tu,bảo dưỡng,có thể cơ giới hóa quá trình
sx cốt liệu và thi công.lí luận cấp phối là cơ sở để tạo nên n~ lớp mặt đg có độ
chặt cao
- Nhược điểm : không có.
- PVAD :sử dụng làm lớp móng trên trong kc mặt đg cấp cao:bt nhựa và bt xi
măng.làm lớp mặt của mặt đg cấp quá độ
d) xd mặt đg bằng đá lát
Mặt đg bằng đá lát là loại mặt đg dùng vl thiên nhiên hay nhân tạo có hình thù và
kích thước nhất định lát thành
- Ưu điểm:chắc,chịu đc mật độ xe lớn,bền,thời gian sd dài,dễ tu sửa,phí tổn duy
tu bảo dưỡng ít
- Nhược điểm :phải thi công thủ công.trong đk xd với quy mô lớn,tốc độ
nhanh,loại mặt đg này là ko thích hợp.việc gia công vl phải làm =thủ công,phải
có đội ngũ công nhân có tay nghề.
Cường độ được hình thành theo ng lý lát xếp vì thế nếu lực ma sát kém thì đg có thể bị
lún,ghồ ghề,làm các tấm vl bị lỏng lẻo và mặt đg bị phá hoại dưới td của bánh xe
- PVAD :mặt đường ít dùng,thường thấy ở nông thôn,bến phà,bến tàu,phổ biến
nhất dùng đá lát làm mặt đg.dùng cho đoạn đg có mật độ xe lớn,có xe xích chạy
qua,ở các quảng trường có duyệt binh,mặt đg trong phạm vi đg ray của xe điện
hay tàu hỏa,đoạn đg dốc lớn.
Câu 4.Tại sao phải làm khô mặt đường và phần trên nền đường ? Có các biện
pháp làm khô nào?
BL:
Như đã biết cường độ của kết cấu mặt đường thay đổi tuỳ thuộc theo diễn biến của
chế độ thuỷ nhiệt. Khi chế độ thuỷ nhiệt trở nên bất lợi với sự có mặt của các nguồn
ẩm như nước thấm do mưa, do nước đọng hay nước mao dẫn từ dưới lên thì cường độ

kết cấu mặt đường sẽ bị giảm thấp và dưới tác dụng của tải trọng xe chạy mặt đường
sẽ rất dễ bị phá hoại.
Trường hợp chế độ thuỷ nhiệt bất lợi như vậy mà không áp dụng được các biện
pháp cải thiện như đắp cao nền đường, làm lớp mặt kín không thấm nước thì cần áp
dụng các biện pháp thoát nước, làm khô cho mặt đường.
 Làm tầng đệm cát

4
- Các phương án làm khô mặt đường và phần trên của nền là xd tầng cát đệm tựa
tiếp dưới tầng móng của đường,tác dung chủ yếu của tầng đệm cát là chứa nước hoặc
thoát nước
 Điều kiện áp dụng: chỉ có những nơi có điều kiện chênh lệch cao độ để thoát nước
trong nền đường ra ngoài mới có thể áp dụng cát đệm thoát nước,những vùng đồng
bằng,thành phố và ven biển mực nước ngầm rất cao thì nhiều khi dùng tầng cát
đệm chứa nước. Ngoài ra còn dùng 1 số biên pháp sau :
+ Rãnh xương cá: thường dùng để thoát nước từ tầng cát đệm hoặc để thoát nước
từ trên xuống qua mặt đường
+ Bố trí hào thu nước:
- Hào ngang: dùng để thoát nước mặt đường và phần trên của nền đường ở
những chỗ có độ dốc dọc tuyến lớn hơn độ dốc ngnag,ở những nơi xó nền
đào chuyển sang nền đắp.
- Hào dọc:đc bố trí theo tuyến đường ở 2 bên đường nếu đường >5,5m và 1
bên nếu < 5,5m thường dùng cho đườn g có độ dốc nhỏ, thích hợp cho
đường thành tp, đường có nền đắp thấp,nền đào ko đắp thì buộc phải dùng
các hào thu nước dọc để dẫn nước tới đoạn nền đắp cao có đủ điều kiện về
cao độ để bố trí ống thoát ngang hoặc dẫn nước đến các giếng chuyển tiếp.
Câu 5.Cần phải nghiên cứu, tiến hành các công việc gì để đảm bảo công tác đầm
nén mặt đường để đạt chất lượng tốt nhất ?
BL:
Để đảm bảo công tác đầm nén mặt đường để đạt chất lượng tốt nhất thì cần đảm bảo

các yếu tố sau :
 Chọn phương tiện đầm nén.
Khi chọn phương tiện đầm nén phải xét tới các yếu tố sau:
- Loại phương tiện đầm nén phải phù hợp với loại vật liệu được đầm nén.

5
- Tải trọng lu (áp lực lu) phải phù hợp với từng giai đoạn đầm nén: áp lực lu phải
thắng được sức cản đầm nén khi lu lèn, nhưng không được phá hoại lớp vật liệu
được đầm nén cũng như lớp móng bên dưới của lớp vật liệu được đầm nén. Để
đảm bảo điều này, trong quá trình lu phải sử dụng từ lu nhẹ, đến lu vừa và lu
nặng. Áp lực lu có thể xác định như sau:
+ Với lu bánh lốp: áp lực tác dụng trên 1 đơn vị chiều dài của bề rộng bánh
lu p (kN/cm) điều này rõ ràng có ý nghĩa thực tiễn: dùng lu nặng trên lớp
móng yếu có thể sẽ kém hiệu quả hơn khu dùng lu nhẹ trên lớp móng cứng. Ta
thấy rẳng: diện truyền áp lực và áp lực của lu bánh lốp không phụ thuộc điều
kiện nền móng cũng như cường độ của lớp vật liệu đầm nén và do đó hầu như
không thay đổi trong quá trình đầm nén.
+ Với lu bánh cứng: áp lực truyền xuống lớp móng theo công thức trên rõ
ràng sẽ lớn hơn khi vật liệu còn rời rạc. Do đó để đảm bảo điều kiện không
phá hoại móng, một lần nữa cho thấy trong qua trình đầm nén ở giai đoạn đầu
cần dùng lu nhẹ, sau tăng lên dùng lu nặng hơn.
 kĩ thuật đầm nén:
- Chọn bề dày đầm nén hợp lý: Bề dầy lèn ép không quá lớn để đảm bảo ứng suất
do áp lực lu truyền xuống đủ để khắc phục sức cản đầm nén ở mọi vị trí của lớp
vật liệu Bề dầy lèn ép không nhỏ quá để đảm bảo ứng suất do áp lực đầm nén
truyền xuống đáy không lớn hơn khả năng chịu tải của tầng móng phía dưới.
- Tốc độ đầm nén hợp lý: Tốc độ lu càng chậm thì thời gian tác dụng của tải
trọng đầm nén càng lâu, sẽ khắc phục được sức cản đầm nén tốt hơn (n Nhưng
như vậy năng suất công tác của lu sẽ giảm tốc độ lu nhanh quá có thể gây nên
hiện tượng lượn sóng trên bề mặt vật liệu (nhất là vật liệu dẻo khi chưa hình

thành cường độ). Do vậy tốc độ lu phải phù hợp với từng giai đoạn đầm nén
- Công đầm nén và số lần đầm nén cần thiết nyc: (lần/điểm) là số lần lu cần thiết
phải đi qua một điểm để đạt được trị độ chặt và cường độ yêu cầu đối với lớp
mặt đường. trị nyc đối với một tầng lớp vật liệu làm mặt đường nào đó xác định
bằng thực nghiệm tuỳ thuộc vào chất lượng vật liệu, sức cản đàm nén, loại công
cụ đầm nén và điều kiện đầm nén.
Sơ đồ đầm nén phù hợp: Thiết kế sơ đồ lu để đảm bảo các phương tiện lu lèn thực
hiện các thao tác thuận lợi, đạt năng suất và chất lượng lu lèn cao. - Để tính toán các
thông số lu lèn, năng suất lu. - Đảm bảo an toàn trong quá trình lu lèn.
 các cách kiểm tra mặt đường đầm nén
 Lớp mặt đường phải đạt được độ chặt và cường độ cần thiết sau khi kết thúc
quá trình đầm nén.
 Trong quá trình đầm nén, tải trọng đầm nén không phá hỏng cấu trúc nội bộ của
lớp vật liệu.
 Kết thúc quá trình đầm nén, lớp mặt đường phải bằng phẳng, không có hiện
tượng lượn sóng, không để lại vệt bánh lu.
 Tốn ít công lu lèn nhất, có như vậy mới đạt hiệu quả kinh tế cao.

6
Câu 6.Đặc điểm của các loại móng, mặt đường không dùng chất liên kết?
BL:
1. Phải dùng vật liệu góc cạnh.
Câu 7 .Đặc điểm của các loại móng, mặt đường dùng chất liên kết vô cơ ?
Câu 8.So sánh hai loại mặt đường bằng cấp phối đá dăm và đá dăm nước (đặc
điểm, phạm vi áp dụng, công nghệ thi công, v.v…)?’
BL:
Mặt đường cấp phối đá dăm Mặt đường đá dăm nước
Đặc
điểm
- có cấu trúc thành phần hạt

theo nguyên lí cấp phối chặt,
liên tục Cường độ hình thành
theo nguyên lí cấp phối.
- Là loại mđ thường dung VL đá có cường độ
cùng loại , kích cỡ đồng đều, rải theo nguyên
tắc đá chèn đá.
cường độ vl chủ yếu dựa vào ma sát trong của
vl và lực dính do bột trộn với nước tạo nên
PVAD - Làm móng trên và móng dưới
của KCAD đường cấp cao
A1, A2,
- làm tầng móng của mặt đường.
- sử dụng cho đường cấp 60, 40 trở xuống.
Yêu cầu
về vật
liệu
- Thành phần hạt phải đảm bảo
theo cấp phối quy định.
- Chỉ tiêu Los-Angeles phải
đảm bảo theo kết cấu. Đối với
đường A1 L.A =< 30, A2 =<
30.
- Chỉ tiêu Atterberg Wp =< 25,
Wo =< 6.
- Chỉ tiêu CBR ES > 35- đá loại
I và ES > 30 với đá loại II
- Hàm lượng dẹt :
+ Loại I : không quá
10%
+ Loại II : không quá

15%
- y/c về chất lượng đá: đá dùng làm mđ phải
có cường độ cao, đều để tránh bị vỡ khi lu lèn,
ko lẫn tạp chất khác.
- hình dạng: đồng đều ,sắc cạnh đảm bảo ma
sát trong lớn.
- kích cỡ đá chọn dựa vào: chiều dày của kết
cấu lớp định dải(.0,8h tk).
- Y/c về vật liệu chèn: vl chèn chỉ dùng cho
lớp mặt ko dùng cho lớp dưới
- nước tưới phải sạch ko lẫn bùn, rác và tạp
chất.

7
Công
nghệ thi
công
a) Vận chuyển đá dăm tới hiện
trường.
- Kiểm tra các chỉ tiêu của đá
dăm trước khi tiếp nhận.
- Không được dùng thủ công
xúc đá dăm hất lên xe. Phải
dùng máy xúc.
- Đến hiện trường đổ trực tiếp
Đá dăm vào máy rải. nếu chỉ
có máy san thì đổ thành các
đống nhỏ gần nhau.
b) Rải CPĐD
- Khi rải thì độ ẩm của CPĐD

phải bằng Wo hoặc Wo+1
nếu chưa đủ ẩm phải tưới
nước thêm.
- Bề dày mỗi lớp không quá
15-18 cm.
- Trong quá trình rải có hiện
tượng phân tầng thì phải xúc
đi thay cấp phối mới.
c) Lu lèn.
- Lu sơ bộ : 6-8 tấn, 3-4 l/đ.
- Lu chặt : lu rung 14 tấn, 8-
10l/đ sau đó lu bánh lốp 20-
25l/đ.
- Lu hoàn thiện : 8-10 tấn, 3-
4l/đ
a. chuẩn bị lòng đường:
- lòng đường phải đủ độ chặt cần thiết, đúng
kích thước hình học.
- Phải bằng phằng, ko có chỗ lồi lõm
- Hai thành long đường phải vững chắc.
- Nếu rải trên mđ cũ thì làm sạch mđ vá ổ gà.
Làm bằng phẳng mđ.
b. Thi công móng: tiến hành làm móng đường
theo đúng yc kỹ thuật.
c. Rải đá răm:
- chuẩn bị vl : đá được vc tới chân công trình
bằng ô tô tự đổ, đổ thành từng đống, khối
lượng và khoảng cách tính toán trước.
- Rải đá và san đá bằng cơ giới hoặc bằng thủ
công.

-Khi rải đá phải chừa lại 5-10% đá để bù phụ
và làm phẳng trong qtrinh thi công.
d. Lu lèn vật lieu:
- Nên tiến hành lu lén sớm ngay sau khi kết
thúc công tác rải đá . thường chia 3 gđoạn
+ Lèn xếp: Lu nhẹ 5-6 T chia thành 2 gđ:
Lu ko tưới nước
Lu có tưới nước
+ Lèn chặt : Làm cho hòn đá dăm lèn chặt
vào nhau tiếp tục làm giảm kẽ hở các hòn đá
Sd lu 8-10 T , lu tới khi ko còn vệt bánh lu , ko
còn vệt xóng trước vệt bánh lu.
+ Giai đoạn hình thành lớp vỏ cứng của mđ:
Sau khi kết thúc gđ trên rải VL chèn & cát: rải
đá chèn to, rải đá chèn nhỏ.
Câu 9. Đặc điểm của mặt, móng đường xây dựng theo nguyên lý gia cố đất?
BL:
- Trong đất các hạt sét keo có 1 vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao cường
độ và tính ổn định. Các hạt sét keo này có tác dụng liên kết các cốt liệu lớn
trong đất lại với nhau, mặt khác nó lại là thành phần thường bị thay đổi tính
chất khi đất bị ẩm ướt hoặc khô hanh, do đó mà làm giảm cường độ của đất
xuống rất nhiều.
- Dùng các chất liên kết các chất phụ gia hoặc các phương pháp hóa lý khác để
gia cố đất, mục đích là để thay dổi môt cách cơ bản tính chất cơ học và cấu tạo
của nó. Trước hết là để tác đôg lên thành phần hạt sét- keo làm cho các tính
chất cơ lý của nó tốt hơn, ổn định , ít thay đổi khi bị ẩm ướt.
- Trong việc gia cố đất để tạo thành một vlxd đường có tính chất cơ lý thích hợp ,
chịu đựng được tải trọng xe chạy và điều kiện khí hậu thời tiết đòi hỏi phải

8

tuân theo một quá trình công nghệ liên hợp dựa trên sự tổ hợp các tác dụng hóa
học, hóa lý và cơ học đối với đất; phải tuân thủ những yêu cầu về chất liên kết
và phụ gia dùng để gia cố cũng như các quy định kỹ thuật trong khi trộn, rải,
đầm lèn và bảo dưỡng các lớp đất gia cố.
- Các quá trình xảy ta trong khi gia cố đất rất khác nhau , tùy thuộc vao tính chất
của đất, chất liên kết và phụ gia dùng để gia cố. Các quá trình ấy có thể là:
+ Quá trình hóa học: Sự hóa cứng, sự hidrat hóa, sự trùng ngưng.
+ Quá trình hóa lý: sự hấp thụ trao đổi, sự hấp thụ phân tử,sự đông tụ.
+ Quá trình hóa lý và cơ học: việc làm tơi nhỏ các kết thể đất và trộn lẫn
xm, vôi hay các chất liên kết và phụ gia khác.
- Việc tạo nên độ ẩm tốt nhất, độ đầm lèn lớn nhất,việc bảo dưỡng lớp đất gia cố
- Có nhiều phương pháp gia cố đất:
+ Gia cố đất bằng các chất vô cơ, hữu cơ, chất keo trùng hợp cao phân tử,
pp tổng hợp, pp nhiệt,điện hóa, bằng các loại muối.
Câu 10. So sánh hai loại mặt và móng đường bằng đất gia cố vôi và đất gia cố xi
măng (đặc điểm, phạm vi áp dụng, công nghệ thi công, v.v…)?
BL:
Mặt đường đất gia cố vôi Mặt đường đất gia cố xi măng
Đặc
điểm
- Đất gia cố vôi do quá trình cấu
trúc hòa dạng tinh thể và
ngưng tụ làm cho tính chất đất
thay đổi 1 cách cơ bản, đất sẽ
có cường độ cao hơn và ổn
định nc hơn.
- Đất tại chỗ hay đất được chọn được làm
nhỏ rồi đem trộn với XM và lu lèn ở độ
ẩm tốt nhất sẽ làm thay đổi 1 cách cơ bản
các tính chất ban đầu của đất.

PVAD - Lớp móng trên và móng dưới
của lớp phủ BT nhựa, đá trên
nhựa.
- Lớp móng của mặt đường
BTXM.
- Lớp móng trên và móng dưới
mặt đường cấp cao thứ yếu.
- Lớp mặt và móng dưới của mặt
đường quá độ.
- Lớp móng trên và móng dưới lớp phủ BT
nhựa, đá trộn nhựa.
- Lớp móng của mặt đường BTXM.
- Lớp móng trên và móng dưới của mặt
đường cấp cao thứ yếu.
- Lớp mặt và móng dưới của mặt đường quá
độ nhưng phải có lớp bảo vệ.
Yêu cầu
về vật
liệu
a) Đất:
- Đất á cát nặng, đất á sét và sét.
- Đất có nhiều hạt sét.
b) Vôi:
- Vôi không khí (CaO), vôi thủy
hóa (Ca(OH)2)
- Độ mịn của vôi : 100% trọng
lượng lọt qua sàng 2mm, 80% lọt
qua rây 0,1mm.
- Vôi phải đc bảo quản chống ẩm
tốt.

a) Đất:
- Phải là loại đất đc phép dùng để đắp nền
đường.
- Các loại đất thích hợp :
+ Các loại á sét, hỗn hợp sét, cát có tphan cap
phoi tot nhat.
+ Cac loai dat á sét nặng, đất sét.
- Cac loại dat ko thich hop :
+ Dat set nang co gioi han nhão lớn, chi so
deo lon.
+ Cac loai cat sach, dat co chua nhieu muoi
hoa tan.
b) XM:
- XM pooclang va cac loai XM khac.

9
- Luong XM dung de tron phai xác định
trong phong thi nghiem.
c) Phu gia hoạt tính:
- Dùng them cac chat phu gia để dễ thi cong,
giúp qua trinh biến cứng đạt hqua cao.
- Tùy theo tính chất đất mà sd các loại phụ
gia khác nhau : vôi tôi, vôi sống, các loại
muối, tro bay.
d) Nước:
- Nước dùng để tưới ẩm khi trộn và bảo
dưỡng hỗn hợp đất GCXM.
- Độ pH<4
- Hàm lượng SO
4

2-
khong qua 5g/lit.
- Tong ham lượng muối tan không quá
30g/lít
Công
nghệ thi
công
- Vận chuyển VL ra hiện trường.
- Cày vỡ đất.
- Làm tơi nhỏ đất.
- San bằng.
- Rải chất kết dính : rải phân phối
khắp bề rộng và chiều dài đoạn
gia cố.
- Trộn khô hỗn hợp sau khi rải
dùng mày cày bừa để trộn cho
chất kết dính trộn đều trong đất.
- Làm ẩm hỗn hợp : nếu hỗn hợp
chưa đủ ẩm thì dùng xe tưới hoặc
phun nước.
- Trộn hỗn hợp ẩm : sau khi tưới
tiếp tục trộn hỗn hợp 1 lần nữa
cho đều.
- San mui luyện : san từ lề vào
tim, lưỡi san chéo góc 60
0
với
tim đường.
- Đầm nén : lu từ nhẹ đến nặng
tốc độ 2-3km/h.

- Hoàn thiện : sau kết thúc đầm
nén tiến hành san phẳng, gia cố
và bảo dưỡng lớp đất gia cố.
- Vận chuyển VL ra hiện trường.
- Cày vỡ đất.
- Làm tơi nhỏ đất.
- San bằng.
- Rải chất kết dính .
- Trộn khô hỗn hợp sau khi rải dùng mày cày
bừa để trộn cho chất kết dính trộn đều trong
đất.
- Làm ẩm hỗn hợp : nếu hỗn hợp chưa đủ ẩm
thì dùng xe tưới hoặc phun nước.
- Trộn hỗn hợp ẩm : sau khi tưới tiếp tục trộn
hỗn hợp 1 lần nữa cho đều.
- San mui luyện : san từ lề vào tim, lưỡi san
chéo góc 60
0
với tim đường.
- Đầm nén : lu từ nhẹ đến nặng tốc độ 2-
3km/h.
- Hoàn thiện : sau kết thúc đầm nén tiến hành
san phẳng, gia cố và bảo dưỡng lớp đất gia
cố.

10
Câu 11. So sánh hai loại mặt và móng đường bằng cát gia cố ximăng và đá dăm
gia cố ximăng (đặc điểm, phạm vi áp dụng, công nghệ thi công, v.v…)?
BL:
Mặt đường Cát gia cố xi măng Mặt đường đá dăm gia cố xi măng

Đặc
điểm
- Được cấu tạo từ một hỗn hợp
cốt liệu khoáng chất (gồm cát
tự nhiên hoặc cát nghiền) có
cấu trúc thành phần hạt theo
nguyên lý cấp phối chặt ,liên
tục đem trộn với xm theo một
tỉ lệ nhất định rôi lu lèn chặt ở
độ ẩm tốt nhất trước khi xuất
hiện ninh kết .
- Được cấu tạo từ 1 hỗn hợp cốt liệu khoáng
chất có thành phần hạt theo nguyên lý cấp
phối chặt, liên tục đem trộn với XM theo 1
tỷ lệ nhất định rồi lu lèn ở độ ẩm tốt nhất
trước khi XM ninh kết.
PVAD -móng dưới(móng trên)đường
cấp A1,A2
- lớp mặt của mặt đường B1, B2
-lớp cách hơi cách nc
-không dùng ở các đoạn có khả
năng lún nhiều
- Móng trên- móng dưới mặt đường cấp A1.
- Lớp mặt mặt đường cấp A2.
- Lớp móng mặt đường BTXM.
Yêu cầu
về vật
liệu
-cát:
+cát lẫn sỏi sạn

+cát to cỡ hạt >0.5mm
+cát vừa cỡ hạt >0.25mm
+cát nhỏ cỡ hạt >0.1mm chiếm
trên 75%
+ cát bụi cỡ hạt <0.1mm chiếm
dưới 75%
-XM:
+xi măng pooc lăng
+lượng xm tối thiểu để gia cố là
3%(thường khoảng 6-12%)theo
khối lượng hỗn hợp cốt liệu khô
+xm có thời gian ninh kết tối
thiểu 120 phút và càng chậm
càng tốt
-Nước
+không có váng dầu hoặc váng
mỡ
+không màu
+lượng hợp chất hữu cơ không
quá 15 mg/l
+độ PH không nhỏ hơn 4. Không
lớn hơn 12,5
+lượng muối hòa tan không lớn
hơn 2000mg/l
a) thành phần hạt của cấp phối đá.
- Thành phần hạt của hỗn hợp vật liệu phải
gần với thành phần hạt của hỗn hợp có cấp
phối tốt nhất.
- Nếu thiếu hạt nhỏ thì sẽ tốn XM để lấp lỗ
rỗng

- Hỗn hợp cấp phối phải có tỉ lệ các chất hữu
cơ <0.3% tỷ lệ hạt dẹt <10%
b) Độ cứng của đá
- Độ hao mòn L.A : <35%, móng dưới
L.A<40%.
Cường độ đá càng lớn thì đá XM càng có
cường độ cao.
c) xi măng:
- Dùng XM pooclawng có đặc trưng kĩ thuật
phù hợp các quy định ở TCVN hiện hành.
- Số lượng XM ảnh hưởng đến cường độ và
giá thành .
- Lượng XM tối thiểu dùng gia cố 3% theo
khối lượng hỗn hợp cốt liệu khô.
- Thời gian ninh kết tối thiểu của XM là
120ph càng chậm càng tốt.
d) Nước:
- Ko có váng dầu, váng mỡ.
- Ko có màu.
- Lượng hợp chất hữu cơ <15mg/l

11
+lượng ion Clo<350mg/l
+ion sunfat<600mg/l
+lượng cặn không tan < 200mg/l
- Độ pH: 4-12,5
-Lượng muối hòa tan <2000mg/l
- Lượng ion sunphat <600mg/l
- ion Clo < 350mg/l
- Lượng cặn hòa không tan < 200mg/l

Công
nghệ thi
công
-chuẩn bị lớp móng:đảm bảo
vững chắc đồng đều
- trộn hỗn hợp cát – XM
+trạm trộn:trộn khô cát với xi
măng
Trộn ướt với nc.
+trộn hỗn hợp trên đường: rải
cát đổ thành đống, khoảng cách
đảm bảo
Rải xi măng(máy và thủ công)
Trộn xi măng với cát.
-san rải hỗn hợp cát –XM đã
trộn.
- đầm nén :đầu tiên lu nhẹ hoặc
lu vừa bánh sắt tiếp theo dùng lu
lốp và lu rung , sau cùng dùng lu
nặng bằng bánh sắt lu phẳng.
-hoàn thiện và bảo dưỡng:
+trong 4h sau khi lu xong cần
phải bảo dưỡng
+ít nhất 14 ngày bảo dưỡng mới
thi công lớp áo đường
Chuẩn bị lớp móng.
- Vận chuyển hỗn hợp đá đến nơi thi công.
- Rải và san đá haowcj đổ VL thành đống.
- Vận chuyển XM và nước đến nơi thi công.
- Trộn VL đá với XM đồng thời với nc.

- Rải hỗn hợp đã trộn và san thành mặt
đường.
- Đầm lèn.
- Bảo dưỡng mặt đường.
-hoàn thiện và bảo dưỡng:
+trong 4h sau khi lu xong cần phải bảo
dưỡng
+ít nhất 14 ngày bảo dưỡng mới thi công lớp
áo đường
Câu 12. So sánh hai loại mặt đường bê tông nhựa và mặt đường láng nhựa (đặc
điểm, phạm vi áp dụng, công nghệ thi công, v.v…)?
BL:
Mặt đường bê tông nhựa. Mặt đường láng nhựa.
Đặc
điểm - Mặt đường (bao gồm 1 lớp
hoặc 1 số lớp có chiều dày quy
định) được chế tạo từ hỗn hợp
bê tông nhựa.
- Hỗn hợp bao gồm các cốt liệu
(đá dăm, cát, bột khoáng) có tỷ
lệ phối trộn xác định.
- tưới, phun 1 lớp nhựa trên mặt đường cũ,
mặt đường mới là xong, sau đó rải đá nhỏ
và lu lèn chặt để tạo nên 1 lớp vỏ mỏng,
kín, chắc, không thấm nc gọi là mặt đường
láng nhựa. vì theo cấu tạo mà có thể láng
nhựa 1, 2, 3 lớp .
- chủ yếu là do lớp móng bên dưới còn lớp
láng nhựa chỉ đóng vai trò chất dính kết bề
mặt

PVAD - làm lớp mặt trên, mặt dưới
hoặc lớp móng trên.
- Thường dùng cho mặt đường quá độ

12
Yêu cầu
về vật
liệu
- Đá dăm
+ Đá dăm được nghiền từ đá
tảng, đá núi. Không được
dùng đá xay từ đá mác nơ, sa
thạch sét, diệp thạch sét.
+ Riêng với BTNR được dùng
cuội sỏi nghiền vỡ, nhưng
không được quá 20% khối
lượng là cuội sỏi gốc silíc.
- Cát.
+ Cát dùng để chế tạo bê tông
nhựa là cát thiên nhiên, cát
xay, hoặc hỗn hợp cát thiên
nhiên và cát xay.
+ Cát thiên nhiên không được
lẫn tạp chất hữu cơ (gỗ,
than ).
+ Cát xay phải được nghiền từ
đá có cường độ nén không
nhỏ hơn cường độ nén của đá
dùng để sản xuất ra đá dăm.
- Bột khoáng

+ Bột khoáng là sản phẩm
được nghiền từ đá các bô nát
( đá vôi can xit, đolomit ),
có cường độ nén của đá gốc
lớn hơn 20 MPa, từ xỉ bazơ
của lò luyện kim hoặc là xi
măng.
+ Đá các bô nát dùng sản
xuất bột khoáng phải sạch,
không lẫn các tạp chất hữu
cơ, hàm lượng chung bụi bùn
sét không quá 5%.
-nhựa:
+nhựa đặc gốc dầu mỏ có độ kim
lún 60/70 đun đến nhiệt độ 160
độ khi tưới
+nhựa để tưới thấm bám trên mặt
đường là nhựa lỏng, nếu dùng
nhựa đặc 60/70 pha với dầu mỏ
chiếm 35 -40%và tưới ở nhiệt độ
60 độ
+ trc khi sử dụng phải lấy mẫu
thí nghiệm
-đá:
+ đá phải đc xay từ đá tảng đá núi
+không dùng đá xay từ đá mac nơ, sa thạch
sét, diệp thạch sét.
+đá phải đc thỏa mãn chỉ tiêu cơ lý:
+)cường độ nén từ 100-800 daN/cm2
+) độ hao mòn L.A

+)hàm lượng cuội sỏi đc xay vỡ
+) độ dính bám đá với nhựa
+) đá phải đc khô ráo sạch
+)lượng hạt mềm yếu và phong hóa không
qua 3% khôi lượng
+) đá phải có dạng sắc cạnh
+) hạt có kích cỡ lớn < 10%
+) lượng hạt thoi dẹt < 5% khối lượng
-nhựa:
+nhựa đặc gốc dầu mỏ có độ kim lún 60/70
đun đến nhiệt độ 160 độ khi tưới
+nhựa để tưới thấm bám trên mặt đường là
nhựa lỏng, nếu dùng nhựa đặc 60/70 pha với
dầu mỏ chiếm 35 -40%và tưới ở nhiệt độ 60
độ
+ trc khi sử dụng phải lấy mẫu thí nghiệm

13
Công
nghệ thi
công

CHẾ TẠO BT NHỰA:gồm chủ
yếu các bước sau
+nấu nhựa đến nhiệt độ thi công
+ sàng lọc,cân sợ bộ vật liệu
đá,cát,đưa vào thùng sấy
+sấy và đưa vật liệu tới nhiệt độ
cần thiết
+sàng và cân đong chính sác vật

liệu đá,rang nóng và cân đong
bột khoáng với nhựa để đưa vào
máy trộn
+ trộn vật liệu khoáng với nhựa
+ đổ vào thùng xe đưa đến công
trường đi rải mặt đường
+ nếu là hỗn hợp nguội thì làm
nguội hỗn hợp rồi chuyển vào
kho bãi để cất giữ.
THI CÔNG :
yêu cầu : chỉ thi công những
ngày khô ráo,ko mưa,nhiệt độ
không khí >5 độc C,phải thi công
thử 1 đoạn để kiểm tra trước khi
thi công đại trà
trình tự thi công tổng quát( mặt
đường btn 2 lớp rải nóng,ấm)
+ chuẩn bị móng đường
+chế tạo và vận chuyển hỗn hợp
bê tông nhựa
+rải hỗn hợp btn để làm lớp dưới
+lu lèn lớp dưới
+rải hỗn hợp btn để làm lớp trên
+lu lèn lớp trên
a, công tác chuẩn bị
-chuẩn bị mặt bằng
-chuẩn bị các thiết bị thi công:
+xe quét chải và rửa mặt đường
+máy hơi ép và chổi quét
+máy tưới nhựa

+xe rải đá
+lu bánh lốp
+lu bánh thép
b. công tác vận chuyển đá
c, công tác đun và tưới nhựa nóng
-đun đến nhiệt độ thi công(160 độ với nhựa
60/70, 170 độ với nhựa 40/60)
-tưới bằng thủ công và xe
d, công tác rải đá
e, công tác lu lèn
f, công tác bảo dưỡng
-2 ngày đầu hạn chế 10 km/h
-7- 10 ngày sau khi thi công: không quá
20km/h
-trong 15 ngày quét đá bị văng ra ngoài vào
mặt đường, sửa những chỗ lồi lõm cục bộ,
chỗ thừa thiếu nhựa, đá.

14
Câu 13. So sánh hai loại mặt đường bê tông xi măng đổ tại chỗ và lắp ghép (đặc
điểm, phạm vi áp dụng, công nghệ thi công, v.v…)?
BL:
BL:
Mặt đường BTXM đổ tại chỗ Mặt đường BTXM lắp ghép
Đặc
điểm
-là loại mặt đường cứng, cấp cao thường dc
dùng trong sân bay và trên các trục đường oto
có nhiều xe nặng(>10 tấn/trục), mật độ xe
chạy nhiều và tốc độ chạy xe cao.

-là loại mặt đường cứng, cấp cao
thường dc dùng trong sân bay và
trên các trục đường oto có nhiều xe
nặng(>10 tấn/trục), mật độ xe chạy
nhiều và tốc độ chạy xe cao.
PVAD -
Yêu cầu
về vật
liệu
a. Xi măng:
- dùng XM pooclang mác >400, thời gian
ngưng kết ít nhất 2h sau khi trộn.
- không cho phép trộn các phụ gia trơ vào xi
măng.
- dùng XM pooclang tăng dẻo trong điều kiện
khí hậu khắc nghiệt.
- dùng XM pooclang ghét nước trong điều
kiện vận chuyển đi xa hoặc thời gian bảo
quản lâu.
b. Đá dăm và sỏi:
- phải có cường độ và độ hao mòn đạt yêu
cầu.
- đá dăm có độ nhám tốt liên kết chặt chẽ với
vữa XM. Vì vậy chỉ nên dùng BT đá sỏi để
làm lớp dưới hoặc làm lớp móng cho các loại
mặt đường cấp cao.
- thành phần hạt và thể tích lỗ rỗng là 2 chỉ
tiêu chất lượng quan trọng của đá dăm, được
làm trong PTN.
c.Cốt liệu hạt nhỏ (cát):

- dùng cát thiên nhiên, cát nghiền và cát cải
thiện thành phần hạt.
- nếu dùng cát nghiền từ đá phún xuất để làm
lớp trên của mặt đường 2 lớp và 1 lớp thì đá
cần dùng có cường độ >=800KG/cm2, nếu
làm lớp móng dưới 2 lớp thì dùng đá trầm
tích có cường độ >=400.
- nếu BT làm mặt đường thì hàm lượng cát
hạt lớn với lượng sót lại trên sàng 0,63mm
không dưới 30% và so sánh KTe-KT có thể
dùng cát hạt nhỏ với số lượng còn sót lại trên
sàng không dưới 10%.
a. Xi măng:
- dùng XM pooclang mác >400,
thời gian ngưng kết ít nhất 2h sau
khi trộn.
- không cho phép trộn các phụ gia
trơ vào xi măng.
- dùng XM pooclang tăng dẻo trong
điều kiện khí hậu khắc nghiệt.
- dùng XM pooclang ghét nước
trong điều kiện vận chuyển đi xa
hoặc thời gian bảo quản lâu.
b. Đá dăm và sỏi:
- phải có cường độ và độ hao mòn
đạt yêu cầu.
- đá dăm có độ nhám tốt liên kết
chặt chẽ với vữa XM. Vì vậy chỉ
nên dùng BT đá sỏi để làm lớp dưới
hoặc làm lớp móng cho các loại

mặt đường cấp cao.
- thành phần hạt và thể tích lỗ rỗng
là 2 chỉ tiêu chất lượng quan trọng
của đá dăm, được làm trong PTN.
c.Cốt liệu hạt nhỏ (cát):
- dùng cát thiên nhiên, cát nghiền
và cát cải thiện thành phần hạt.
- nếu dùng cát nghiền từ đá phún
xuất để làm lớp trên của mặt đường
2 lớp và 1 lớp thì đá cần dùng có
cường độ >=800KG/cm2, nếu làm
lớp móng dưới 2 lớp thì dùng đá
trầm tích có cường độ >=400.
- nếu BT làm mặt đường thì hàm
lượng cát hạt lớn với lượng sót lại

15
e. Nước (dùng để trộn xi măng và rửa cốt
liệu):
Nước sinh hoạt, uống được thì đổ được BT,
tuy nhiên phải là nước có hàm lượng muối
hòa tan ít nhất (<=5000mg/lít), độ pH>=4
(đặc biệt khi dùng trong xây dựng mặt đường
BTXM cốt thép)
f. Các chất phụ gia:
- chất phụ gia hoạt tính dùng để tăng nhanh
quá trình đông cứng của BTXM thường là
muối clorua canxi.
- chất phụ gia tăng dẻo: =0,15- 0,25% khối
lượng XM tính theo trạng thái khô, độ sệt của

bê tông thay đổi trong 1 phạm vi lớn, giảm tỷ
lệ N/X.
- chất phụ gia kỵ nước: = 0,06-0,2% khối
lượng XM tính theo trạng thái khô, hỗn hợp
BT sẽ dẻo hơn, giảm dc lượng nước yêu cầu,
tăng độ chặt BT, tăng độ ổn định với nước
của BT… Tuy nhiên cường độ BT sẽ tăng
chậm hơn.
trên sàng 0,63mm không dưới 30%
và so sánh KTe-KT có thể dùng cát
hạt nhỏ với số lượng còn sót lại trên
sàng không dưới 10%.
e. Nước (dùng để trộn xi măng và
rửa cốt liệu):
Nước sinh hoạt, uống được thì đổ
được BT, tuy nhiên phải là nước có
hàm lượng muối hòa tan ít nhất
(<=5000mg/lít), độ pH>=4 (đặc
biệt khi dùng trong xây dựng mặt
đường BTXM cốt thép)
f. Các chất phụ gia:
- chất phụ gia hoạt tính dùng để
tăng nhanh quá trình đông cứng của
BTXM thường là muối clorua
canxi.
- chất phụ gia tăng dẻo: =0,15-
0,25% khối lượng XM tính theo
trạng thái khô, độ sệt của bê tông
thay đổi trong 1 phạm vi lớn, giảm
tỷ lệ N/X.

- chất phụ gia kỵ nước: = 0,06-
0,2% khối lượng XM tính theo
trạng thái khô, hỗn hợp BT sẽ dẻo
hơn, giảm dc lượng nước yêu cầu,
tăng độ chặt BT, tăng độ ổn định
với nước của BT… Tuy nhiên
cường độ BT sẽ tăng chậm hơn.
Công
nghệ thi
công
1. Làm móng đường:
Trước khi làm móng đường cần phải san và
đầm lại lớp trên của nền đường cho phù hợp
với yêu cầu thiết kế.
Thường thi công móng đường trong 2 giai
đoạn:
-Giai đoạn đầu: làm theo đúng cao độ và kích
thước thiết kế mà chưa cần hoàn thiện và xử
lý lớp mặt cẩn thận. Móng phải làm rộng
hươn chiều rộng mặt đường 1m, phần mở
rộng phải san và đầm cẩn thận bằng cao độ
của đáy ván khuôn.
-Giai đoạn 2: San, đầm lèn và hoàn thiện
móng đường giữa các ván khuôn đến cao độ
bằng cao độ thiết kế của đáy mặt đường.
2. Đặt ván khuôn, bố trí các khe nối.
2.1. Đặt ván khuôn.
Khi đổ BT bằng máy thì dùng khuôn ray.
- Trên cạnh nằm của ván khuôn có gắn đường
ray để máy đổ BT di chuyển.

- Đặt khuôn ray phải đc tiến hành rất cẩn
Bước chủ yếu nhất của quá trình
lắp ghép là đặt các tấm bê tong.đại
bộ phận mặt đg hỏng là do khâu
này.nếu ko tiến hành khâu này cẩn
thận sẽ ko đảm bảo dc độ = phằng
của mặt đg,các tấm bt sẽ ko tiếp
xúc chặt chẽ với móng như đk tính
toán.tùy theo trọng lượng của từng
tấm mà chọn loại cần trục thích hợp
Qtrinh đặt tấm bt= ô tô cần trục như
sau:
-hạ tấm bt xuống vị trí cách móng
20cm,giữ cho tấm bt đúng vị trí cần
đặt và song song với móng rồi mới
đặt tấm xuống móng đg
-sau đó lại nâng tấm bt lên và quan
sát mặt txuc giữa móng và đáy tấm
bt để ktra xem đáy tấm bt có tx chặt
chẽ với lớp móng ko? Nếu mặt tx
chưa tốt thì phải sửa chữa những
chỗ lồi lõm của móng

16
thận.
3. Trộn và vận chuyển hỗn hợp BT.
Hỗn hợp BTXM có thể trộn theo 1 trong 2
phương án sau:
a/ Trộn ở xí nghiệp sản xuất hỗn hợp BT cố
định hoặc nửa cố định rồi dùng oto ben để

chở đến mặt đường.
b/ Trộng BT trực tiếp ở mặt đường trong các
máy trộn di động.
4. Đổ và đầm nén BT mặt đường.
- là bước chủ yếu nhát trong quá trình xây
dựng mặt đường BTXM.
- các bước công tác đổ và đầm nén BT, làm
khe nối, hoàn thiện mặt đường phải đc tiến
hành khẩn trương trong khoảng time trước
khi BT bắt đầu ngưng kết.
5. Làm khe nối.
2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: được tiến hành cùng với bược
đặt ván khuôn, gồm có việc đặt tấm gỗ đệm
và các thanh truyền lực ở vị trí của khe nối
phù hợp với cấu tạo của khe nối đã thiết kế.
Giai đoạn 2: tiến hành sau khi đổ BT, gồm có
việc làm khe và rót mattic nhựa vào các khe
đó.
6. Bảo dưỡng BT.
+ GĐ1: tiến hành ngay sau khi hoàn thiện
mặt đường, dùng lều bạt di động mái thấp đã
làm sẵn theo kích thước tấm BT để che.
+ GD2: bắt đầu từ khi mặt đường BT se lại.
Phủ 1 lớp cát nhỏ dày 5-6cm lên mặt đường
và tưới nước bằng thùng tuois hoa sen để cát
thường xuyên ẩm ướt.
+ GD3: bắt đầu từ khi kết thúc giai đoạn 2 và
kéo dài trong 15 ngày, trong giai đoạn này
không tưới nước nữa nhưng vẫn giữ lớp cát

bên trên.
-lắp đặt các tấm ở tim trước,sau đó
đặt các tấm ở gần mép đg
- Các phương án xd mặt đg lắp
ghép trên các đoạn cong
+chế tạo các tấm đặc biệt có hdang
và kthuoc phù hợp với mặt đg trên
các đoạn cong
+dùng các tấm chữ nhật hoặc 6
cạnh tiêu chuẩn rồi dùng bp thay
đổi chiều rộng các khe nối ngang để
đảm bảo độ cong mặt đg
+dùng các tấm tiêu chuẩn để lát
mặt đg có mép gãy góc,lát theo
phương án này thì chiều rộng mặt
đg sẽ tăng lên
-ktra độ bằng phẳng của mặt đg:sau
khi thong xe 15-20 ngày,ktra độ =
phẳng của các tấm = thước 3m
-làm khe nối
+sau khi đặt tấm và ktra độ = phẳng
của mặt đg xong thì tiến hành công
tác làm khe nối
+đối với các khe ko truyền lực và
khe nối kiểu ngàm thì đổ matic
nhựa vào khe
+đối với các loại khe nối khác thì
phải hàn cốt thép nối các tấm bt lại
với nhau.nếu đổ bt thì cũng phải
chú ý công tác bảo dưỡng mối nối


17
Câu 14. Các loại khe trong mặt đường BTXM và Tác dụng của chúng ?
BL:
 Khe dãn.
- Mục đích : khe dãn làm cho tấm bê tông có thể dãn ra khi nhiệt độ tăng.
- Khi đổ bê tông theo từng vệt liên tục thì bố trí khe dãn có các thanh truyền
lực. Khi đổ bê tông từng tấm một theo phương pháp thủ công thì thường làm
khe dãn kiểu ngàm.
- Để đảm bảo cho tấm bê tông có thể dãn dài và giảm bớt lực nén ở hai đầu
tấm, cần phải bố trí tấm đệm đàn hồi bằng gỗ mềm trong khe co dãn. Tấm
đệm này thường làm thấp hơn mặt tấm bê tông 3cm, trên chèn ma tít vào.
- Bề rộng khe dãn khoảng 20-25mm khi khoảng cách giữa hai khe dãn từ 25-
40m.
- Các thanh truyền lực bố trí song song với mặt tấm bê tông, cách nhau khoảng
30-40 cm bố trí một thanh, gần hai mép ngoài tấm giảm xuống còn 15- 20
cm.
- Chiều dài, đường kính thanh truyền lực chọn phụ thuộc vào chiều dày tấm bê
tông.
 Khe co.
- Mục đích : làm cho tấm bê tông có thể co vào khi nhiệt độ giảm.
- Khi đổ bê tông liên tục theo từng vệt, thường làm khe co giả, khi đổ bê tông
từng tấm theo phương pháp thủ công thường dùng khe co kiểu ngàm.
- Khe co giả : làm giảm yếu tiết diện ngang của tấm bê tông đi ít nhất 1/3
chiều dày tấm. Khi bê tông chịu kéo do co ngót thì mặt đường bị nứt tại vị trí
khe và tách ra thành từng tấm riêng rẽ.
- Trong khe co, có thể bố trí hoặc không bố trí các thanh truyền lực. Nếu đặt
thanh truyền lực thì khoảng cách giữa các thanh truyền lực khoảng 1m.
 Khe dọc.
- Khe dọc là một dạng của khe co và có thể bố trí kiểu khe co giả khi đổ tấm

bê tông liên tục theo dải hoặc kiểu ngàm khi đổ thủ công từng tấm một.
- Để tránh cho các khe dọc không mở rộng miệng, các thanh truyền lực trong
khe dọc được đặt cố định trong tấm bê tông, tạo nên những khớp nối mềm
trong mặt đường.
- Bố trí cự ly khe dọc : căn cứ vào điều kiện thi công, bề rộng mặt đường mà
ta chia tấm cho phù hợp. Thường khoảng cách giữa các khe dọc không được
quá 4,5m và thường bằng bề rộng một làn xe.
 Khe thi công.
- Thường tồn tài cuối ca thi công và nên bố trí trùng khe co hoặc khe dãn

18

×