Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De kiem tra Văn 9 - Ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.54 KB, 4 trang )

Tiết 134 - 135 Ngày soạn : 22/ 3/2011
Ngày dạy : / 3/2011
Viết bài tập làm văn số 7 - Nghị luận văn học .
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
1, Kiến thức:
- Ôn tập tổng hợp về lí thuyết và kĩ năng kiểu bài nghị luận .
- Biết cách vận dụng các kiến thức kĩ năng về kiểu bài nghị luận , về một tác phẩm văn
học đã đợc học ở các tiết đó trong thực hành .
- Biết vận dụng một cách linh hoạt , nhuần nhuyễn các thao tác , phân tích , giải thích ,
chứng minh , bình giảng để làm tốt bài văn nghị luận tác phẩm văn học .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, trình bày vấn đề dới những hình thức khác nhau: trả
lời câu hỏi, trắc nghiệm, viết bài
3. Thái độ:
-Có ý thức ôn tập chu đáo và làm bài nghiêm túc, hiệu quả cao.
II. Hình thức kiểm tra:
- Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
-Cách thức kiểm tra: Học sinh kiểm tra trong 90 phút.
III. Thiết lập ma trận:
Mc
Nhn bit Thụng hiu
Vn dng
Cng
Ni dung
kim tra
Thp Cao
TN TL TN TL
T
N
TL
T


N
TL
Thơ:
-Mùa xuân
nho nhỏ.
-Viếng lăng
Bác.
- Sang thu.
-Con cò.
-Nói với con.
Văn xuôi:
-Làng.
-Lặng lẽ Sa-
pa.
-Chiếc lợc
ngà.
-Những ngôi
sao xa xôi.
Bit c
thời gian ra
đời của các
tác phẩm:
Mùa xuân
nho nhỏ,
Viếng lăng
Bác, Làng,
Lặng lẽ Sa-
Pa; Chiếc l-
ợc ngà,
Những ngôi

sao xa xôi,
, xác định
thể thơ của
các bài thơ
Mùa xuân
nho
nhỏ.Viếng
lăng Bác.
Sang
thu.Con
cò.Nói với
con
Hiu
c ni
dung tỏc
phm
nói với
con ý
nghĩa , t
tởng,
tình cảm
trong các
bài thơ:
Con cò.
Sang
thu. Nói
với con
Hiu giỏ
tr ni
dung v

ngh thut
ca tỏc
phm Mựa
xuõn nho
nh,Ving
lng Bỏc.
S cõu
S im
T l %
S cõu: 3
S im:
0,75
T l %:
7,5%
S cõu:
3
S im:
0.75
T l %:
7,5%
S cõu: 2
S im:
1.5
T l %:
15%
Scõu:
8
S
im:3,
0

T l %:
30%
-Ngh lun v
mt tỏc phm
vn hc
-Nắm
vững cách
làm bài
văn Nghị
luận văn
học và
biết vận
dụng tốt
để viết
đoạn văn
nghị luận
Nm
vng ni
dung ca
tỏc phm
v bit
vn dng
tt
lm bi
vn ngh
lun
S cõu
S im
T l %
S cõu: 1

S im:
2,0
T l %:
20%
S cõu:
1
S im:
5
T l %:
50%
S cõu:
2
S
im:
6,5
T l %:
65%
Tng s cõu
Tng s im
T l %
S cõu: 3
S im:
0,75
T l %:
7,5%
S cõu: 3
S im:
0.75
T l %:
7,5%

S cõu: 2
S im:
1.5
T l %:
15%
S cõu: 1
S im:
2,0
T l %:
20 %
S cõu: 1
S im:
5
T l %:
50%
Scõu:
10
S
im:10
T l %:
100%
IV. Biên soạn đề kiểm tra:
I. Trc nghim (1.5 im, , mi cõu ỳng 0.25 im)
* Khoanh trũn vo phng ỏn em cho l ỳng:
Cõu 1:Hai bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và Viếng lăng Bác đợc sáng tác trong giai đoạn
nào?
A. 1930-1945; C: 1955-1975;
B. 1946-1954; D. 1976-1980;
Câu 2: Hình ảnh con cò trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên mang ý nghĩa biểu tợng gì?
A Ngời phụ nữ lam lũ mà đôn hậu.

B Biểu tợng cho tình thơng con của ngời mẹ hiền.
C Biểu tợng cho niềm mong ớc của ngời mẹ hiền đối với con thơ.
D Biểu tợng cho lòng mẹ, lời ru đối với cuộc đời, của con ngời.
Câu 3 - Dòng nào sau đây nói đúng tâm t, tình cảm của tác giả trong bài thơ Sang thu
A Tình yêu tha thiết với mùa thu đất Việt.
B - Tình yêu quê hơng và những kỷ niệm tuổi thơ.
C- Niềm tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên của quê hơng.
D Những cảm nhận tinh tế về biến đổi của đất trời ở thời điểm cuối hạ sang thu.
Câu 4 : Qua bài thơ Nói với con,Y Phơng đã thể hiện đợc điều gì?
A Ca ngợi công lao trời biển của bố mẹ đối với con .
B - Ca ngợi sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hơng.
C Ca ngợi lòng biết ơn của con cái với cha mẹ.
D Ca ngợi tình yêu đất nớc, giữ gìn bản sắc dân tộc.
Câu 5: Nối tên tác phẩm (cột A) với thời gian sáng tác (cột B) sao cho phù hợp.
A Nối B
1. Làng a. 1970
2. Lặng lẽ Sa Pa b. 1948
3. Chiếc lợc ngà c. 1971
4. Những ngôi sao xa xôi d. 1985
g. 1966
Câu 6: sắp xếp thể thơ cho đúng với mỗi bài thơ:
Tên bài thơ Nối Thể thơ
1- Con cò a- Tám chữ
2- Viếng lăng Bác b- Năm chữ
3- Sang thu c- T do
4- Mùa xuân nho nhỏ g- Lục bát
5- Nói với con h- Tứ tuyệt
Cõu 7: ( 0,75 im): Nh th Thanh Hi ó dựng th phỏp ngh thut no din t nim
say sa ,ngõy ngt ca mỡnh trc mựa xuõn?
A. Ngh thut nhõn hoỏ. C. Ngh thut hoỏn d.

B. Ngh thut n d. D. Ngh thut so sỏnh.
Cõu 8 : ( 0,75 im): Hỡnh nh hng tre trong Bi th Ving lng Bỏc ca Vin
Phng mang ý ngha gỡ?
A. Hỡnh nh thõn thuc gn gi ca lng quờ t nc Vit Nam
B. Hỡnh nh biu tng cho phm cht ca dõn tc Vit Nam
C. Hỡnh nh gi sc sng bn b ,s kiờn trung, bt khut ca con ngi Vit Nam.
II. T lun (7,0 im)
Cõu 9 (2 im): Viết một đoạn văn nghị luận (dài không quá 12 câu) về hình tợng ngời lính
lái xe trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Cõu 10 (5 im): Về bài thơ Nói với con của Y Phơng, SGK Ngữ văn 9 tập II nhận xét:
Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi
nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hơng và ý chí vơn lên trong cuộc sống. Hãy
phân tích bài thơ Nói với con để làm sáng tỏ nhận xét trên.
V. H ớng dẫn chấm và biểu điểm:
I. Trc nghim: * Mi cõu tr li ỳng (0.25 im)
Câu
1 2 3 4 7 8
Đáp án
D D D D B A,B
* HS nối đúng:
Câu 5:
1-b;
2-a;
3-g;
4-c;
Câu 6: 1- c
2- a
3- b
4- b
5- c

II. T lun
Cõu 9 (1,5 im):
* Yêu cầu kĩ năng làm bài: (0,5 điểm)
+ Đảm bảo bố cục của đoạn văn nghị luận: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn và không vợt quá
số câu quy định (0,25 điểm).
+Đảm bảo mối liên kết nội dung và hình thức: ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, diễn
đạt (0,25 điểm).
Yêu cầu nội dung làm bài (1,0 điểm).
+ Hình tợng ngời lính láI xe với những điểm sau:
- T thế ung dung tự tin.
- Vui nhộn, lạc quan, yêu đời pha chút ngang tàng.
- Bất chấp khó khăn gian khổ.
- Thơng yêu đùm bọc nhau.
- Yêu nớc hớng về miền Nam ruột thịt.
Cõu 10 (5 im)
- Hình thức: bài văn có bố cục 3 phần rõ ràng, diễn đạt trong sáng, không sai lỗi chính tả,
ngữ pháp. (1 đ)
- Nội dung: đảm bảo các ý
+ giới thiệu nhà thơ và tác phẩm, nêu vấn đề cần nghị luận: Bài thơ giúp ta (1 đ)
+ Bài thơ ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hơng và dân tộc mình.
Dẫn chứng và phân tích truyền thống lao động và những đức tính của ngời đồng mình,
giọng điệu ngợi ca của tác giả. (1 đ)
+ Bài thơ gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hơng và ý chí vơn lên trong
cuộc sống. Dẫn chứng và phân tích lời dặn dò, mong ớc của ngời cha; nội dung t tởng toát
lên từ bài thơ (1 đ)
+ Khẳng định vấn đề, nêu suy nghĩ, trách nhiệm của bản thân đối với truyền thống, với quê
hơng, dân tộc. (1 đ)
.VI. Kiểm tra lại đề.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×