Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

đề hoá thi thử đại học của moon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.4 KB, 14 trang )

- (04) 32.99.98.98 Thi thử ĐH offline đợt cuối năm học 2014 sẽ diễn ra vào ngày 15/6/2014 Trang 1/6

ĐỀ THI THỬ
(Đề có 06 trang)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014
Môn: HÓA HỌC; Khối A và khối B; lần 3
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (theo đvC):
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (theo u hay đvC): H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23;
Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65;
Br = 80; Ag = 108.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về nước cứng không đúng?
A. Chất giặt rửa tổng hợp dùng được với nước cứng vì chúng ít bị kết tủa bởi ion canxi.
B. NaOH, Na
3
PO
4
, Na
2
CO
3
có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước.
C. Trong công nghiệp, người ta dùng Ca(OH)
2
vừa đủ để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
D. Nước cứng toàn phần là nước cứng có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm N
2


và H
2
có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình
kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H
2
bằng 4. Hiệu suất của phản ứng
tổng hợp NH
3

A. 36%. B. 25%. C. 20%. D. 18%.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở (có không quá hai nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol X cần 0,22 mol O
2
thu được CO
2
và 0,18 mol H
2
O. Mặt khác 0,1 mol X phản ứng với lượng dư dung
dịch AgNO
3
trong NH
3
thì thu được 34,56 gam Ag. Công thức của hai anđehit là
A. OHC-CHO và HCHO. B. HCHO và CH
3
CHO.
C. HCO-CHO và CH
3
CHO. D. HCHO và C
2

H
5
CHO.
Câu 4: Cho dãy các hiđrocacbon: axetilen, pentan, toluen, vinylaxetilen, stiren, benzen, isopren. Số chất
trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 41,1 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn, ZnO và Fe
3
O
4
vào V lít dung dịch HNO
3
1M
(lấy dư 20% so với lượng phản ứng) đun nóng, sau phản ứng thu được 3,92 lít hỗn hợp khí X gồm 2 khí
N
2
O, NO (ở đktc) và dung dịch Y (không chứa muối amoni). Cô cạn cẩn thận Y thu được 129,3 gam
muối khan Z, tiếp tục đun nóng Z đến khối lượng không đổi thu được 48,3 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 2,10. B. 1,50. C. 1,75. D. 1,80.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Metyl–, đimetyl–, trimetyl– và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, dễ tan trong nước.
B. Trimetylamin không có liên kết hiđro liên phân tử.
C. Hexametylenđiamin, đimetylamin là những amin bậc II.
D. Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước.
Câu 7: Cho các phát biểu sau về nhóm halogen:
(1) Do F
2
có tính phi kim mạnh hơn Cl
2
nên F

2
đẩy được Cl
2
ra khỏi muối tương ứng.
(2) Iot ở nhiệt độ thường là tinh thể màu đen tím, có vẻ sáng kim loại và ít tan trong nước.
(3) Clo oxi hóa được tất cả các kim loại, kể cả vàng và platin.
(4) Phương pháp điện phân là phương pháp duy nhất để điều chế F
2
.
(5) Dung dịch nước clo và brom đều không có màu.
(6) Trong tự nhiên, clo tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.
Số phát biểu không đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 8: Quặng nào sau đây là nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm kim loại?
A. Boxit. B. Apatit. C. Đolomit. D. Hematit nâu.
Câu 9: Nhiệt phân muối KMnO
4
một thời gian thu được 3,36 lít O
2
(ở đktc) và m gam hỗn hợp chất rắn
X. Để hòa tan hết hoàn toàn X cần vừa đủ 3,4 mol dung dịch HCl đặc đun nóng, sau phản ứng thấy thoát
MÃ ĐỀ THI 303
- (04) 32.99.98.98 Thi thử ĐH offline đợt cuối năm học 2014 sẽ diễn ra vào ngày 15/6/2014 Trang 2/6
ra V lít khí clo (ở đktc). Giá trị của V là
A. 21,28. B. 28,00. C. 19,04. D. 22,40.
Câu 10: Các polime thuộc loại tơ tổng hợp là
A. tơ olon, tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. B. tơ tằm, tơ nitron và tơ nilon-6,6.
C. tơ lapsan, tơ olon và tơ nilon-6,6. D. tơ capron, tơ visco và tơ nitron.
Câu 11: Đun nóng 18,9 gam hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với dung dịch axit
sunfuric thu được 15,3 gam hỗn hợp các chất hữu cơ X (gồm ete, anken và ancol dư). Đốt cháy hoàn toàn

15,3 gam X trên thu được 58,5 gam hỗn hợp sản phẩm cháy gồm CO
2
và H
2
O. Công thức phân tử của hai
ancol là
A. CH
3
OH và C
3
H
7
OH. B. CH
3
OH và C
2
H
5
OH.
C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH. D. C
2
H

5
OH và C
3
H
7
OH.
Câu 12: Hợp chất MX
2
được tạo từ ion M
2+
và X
-
có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 186, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Biết số hạt e trong ion M
2+
nhiều hơn trong ion X
-

6 hạt và số khối của ion M
2+
gấp 1,6 lần số khối của ion X
-
. Nhận xét nào sau đây về hợp chất MX
2

đúng?
A. Phản ứng được với dung dịch AgNO
3
trong NH
3

dư thu được kết tủa.
B. Hợp chất MX
2
là muối axit, trong dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu hồng.
C. Hợp chất MX
2
là chất điện li yếu.
D. Trong phản ứng oxi hóa khử, MX
2
chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam một hiđrocacbon mạch hở X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua
dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng lọc kết tủa đem cân nặng 54,25 gam và phần dung dịch còn lại
giảm 10,85 gam so với ban đầu. Hỏi có bao nhiêu hợp chất đồng phân cấu tạo X là chất khí ở nhiệt độ
thường thỏa mãn?
A. 5. B. 6. C. 4. D. 9.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a mol hợp chất hữu cơ X là trieste của glixerol và các axit cacboxylic (mạch
hở) thuộc cùng dãy đồng đẳng Y thu được b mol CO
2
và c mol H
2
O. Biết 5a = b – c. Vậy Y là dãy đồng
đẳng axit
A. đơn chức, no. B. đơn chức, không no có một nối đôi C=C.
C. hai chức, no. D. đơn chức, không no có một nối ba C≡C.
Câu 15: Thủy phân 17,8 gam tristearin (C
17
H
35
COO)
3

C
3
H
5
bằng 350 ml dung dịch KOH 0,2M thu được
glixerol và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 19,32. B. 19,88. C. 18,76. D. 7,00.
Câu 16: Cho dãy các chất sau: Ba(HCO
3
)
2
; NH
4
HSO
4
; Na
2
HPO
3
; NaH
2
PO
4
; (NH
4
)
2
CO
3
; Al; ZnO;

NaAlO
2
. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung
dịch NaOH?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 17: Rót dung dịch H
2
SO
4
loãng vào cốc thủy tinh rồi cắm hai lá Zn và Cu vào cốc (không cho tiếp
xúc nhau). Khi nối hai lá kim loại bằng một dây dẫn thì pin điện Cu-Zn được hình thành và xảy ra quá
trình ăn mòn điện hóa. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Zn là cực âm và các ion H
+
trong dung dịch H
2
SO
4
di chuyển về lá Cu (cực dương).
B. Cu là cực âm và các ion H
+
trong dung dịch H
2
SO
4
di chuyển về lá Zn (cực dương).
C. Zn là cực dương và các ion H
+
trong dung dịch H
2

SO
4
di chuyển về lá Cu (cực âm).
D. Cu là cực dương và các ion H
+
trong dung dịch H
2
SO
4
di chuyển về lá Zn (cực âm).
Câu 18: Có 5 dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn gồm NaCl; Na
2
SO
4
; NaOH; HCl và
H
2
SO
4
. Chỉ cần dùng thêm duy nhất một hóa chất nào dưới đây để phân biệt các lọ dung dịch trên?
A. Ba(HCO
3
)
2
. B. Ca
3
(PO
4
)
2

. C. AgNO
3
. D. Quỳ tím.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm các khí etan; propen và buta-1,3-đien có tỉ khối so với H
2
là 19,8 Trộn X với 0,6
mol H
2
thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 31,36 lít khí CO
2
(ở đktc). Mặt khác, đun Y
với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Z. Dẫn Z qua dung dịch nước brom thì thấy làm mất màu vừa
đủ 8 gam brom. Tỉ khối của Z so với He là
A. 13,0. B. 14,0. C. 6,5. D. 7,0.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm ancol propan-1,3-điol và hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit
oxalic. Đốt cháy hoàn toàn 18,56 gam X bằng oxi rồi dẫn toàn bộ sản phẩm thu được vào bình nước vôi
trong dư thì thấy khối lượng bình tăng 39,68 gam và lọc được 64 gam kết tủa. Mặt khác, nếu lấy 27,84
gam X cho tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng cô cạn cần thận dung dịch thì thu
- (04) 32.99.98.98 Thi thử ĐH offline đợt cuối năm học 2014 sẽ diễn ra vào ngày 15/6/2014 Trang 3/6
được lượng chất rắn khan là
A. 23,36 gam. B. 15,36 gam. C. 27,04 gam. D. 23,04 gam.
Câu 21: Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) SO
2
+ Fe
2
(SO
4
)
3

+ 2H
2
O → 2H
2
SO
4
+ 2FeSO
4
.
(b) 5SO
2
+ 2KMnO
4
+ 2H
2
O → K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 2H
2
SO
4
.
(c) SO
2
+ 2H
2

S → 3S + 2H
2
O.
(d) SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O → 2HBr + H
2
SO
4
.
(e) SO
2
+ 2NaOH → Na
2
SO
3
+ H
2
O.
Trong các phản ứng trên, các phản ứng SO
2
đóng vai trò là chất khử gồm
A. (a), (b), (d). B. (b), (d), (e). C. (c), (d). D. (a), (b), (c), (d).
Câu 22: Dẫn V lít khí CO
2
vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch

X. Cho rất từ từ cho đến hết 125 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thi thấy tạo thành 1,68 lít khí
CO
2
. Biết các thể tích khí đều được đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48. D. 3,36.
Câu 23: Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp 10,1 gam gồm CuO, Fe
3
O
4
và Al
2
O
3
đun nóng, phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Đem hoàn tan X vào bình chứa 460ml dung dịch HCl 1M. Sau phản
ứng kết thúc, thu được 1,92 gam chất rắn và có 1,344 lít khí thoát ra (ở đktc). Thêm tiếp 6,06 gam KNO
3

vào bình thì sau phản ứng kết thúc ta thu được khối lượng muối trong dung dịch là (biết khí NO là sản
phẩm khử duy nhất của N
+5
)
A. 18,62 gam. B. 26,81 gam. C. 25,57 gam. D. 29,45 gam.
Câu 24: Năng lượng ion hóa thứ nhất (I
1
) của nguyên tử nguyên tố nào sau đây là lớn nhất:
A. Mg. B. Na. C. Cl. D. Ar.
Câu 25: Cho các hợp chất của sắt sau: FeO, Fe
2
O

3
, Fe
3
O
4
, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Fe(NO
3
)
3
; FeSO
4
; Fe
2
S lần
lượt tác dụng với dung dịch axit HNO
3
đặc đun nóng thì số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Câu 26: Cho 3,68 gam hỗn hợp X gồm Cu
2
S, CuS, FeS
2
và FeS tác dụng hết với 0,50 mol HNO
3
đặc đun
nóng thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch Y. Nếu cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl

2

thu được 9,32 gam kết tủa. Mặt khác, cũng lượng Y trên có thể hòa tan được tối đa m gam Cu thu được
thêm 1,568 lít khí (ở đktc). Biết NO
2
là sản phẩm khử duy nhất của N
+5
trong các phản ứng trên. Giá trị
của m là
A. 2,24. B. 2,88. C. 3,20. D. 2,56.
Câu 27: Chia m gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Ba và Al thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1 cho vào lượng nước dư thì thấy còn m
1
gam chất rắn không tan và thu được 8,96 lít khí (ở đktc).
- Phần 2 đem hòa tan hết vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được m
2
gam kết tủa và 15,68 lít khí (ở
đktc).
Giá trị của m
1
và m
2
lần lượt là
A. 10,2 và 46,6. B. 5,4 và 23,3. C. 5,4 và 46,6. D. 10,2 và 23,3.
Câu 28: Este X là hợp chất chứa vòng benzen có công thức phân tử là C
9

H
10
O
2
. Cho X tác dụng với dung
dịch NaOH tạo ra sản phẩm gồm hai muối, trong đó có một muối có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa
mãn tính chất trên là
A. 8. B. 10. C. 11. D. 9.

Câu 29: Tên thay thế (theo IUPAC) của ankan là

A. 2-metyl-3-etylpentan. B. 3-isopropylpentan.
C. 3-etyl-2-metylpentan. D. 4-metyl-3-etylpentan.
Câu 30: Trộn 0,1 mol vinylaxetilen (C
4
H
4
); 0,15 mol anđehit metacrylic (CH
2
=C(CH
3
)CHO) với một
lượng khí H
2
thu được hỗn hợp khí X. Nung nóng X trong bình kín (xúc tác bột Ni) đến phản ứng hoàn
toàn thu được hỗn hợp hơi và khí Y có tỉ khối so với H
2
là 32,9. Dẫn Y vào bình nước brom thì thấy làm
mất màu vừa đúng m gam brom. Giá trị của m là
A. 32. B. 36. C. 40. D. 20.

Câu 31: Cho dãy cacbohiđrat sau: fructozơ, mantozơ, saccarozơ, amilozơ, xenlulozơ, amilopectin. Số
chất trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit cho sản phẩm có glucozơ là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
- (04) 32.99.98.98 Thi thử ĐH offline đợt cuối năm học 2014 sẽ diễn ra vào ngày 15/6/2014 Trang 4/6
Câu 32: Cho dãy chuyển hóa sau:
o
+HBr +HBr +NaOH
1:1 1:1
t
propin X Y Z.  

Biết X, Y, Z là các sản phẩm chính. Phát biểu nào sau đây về Z là đúng ?
A. hòa tan được Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh đặc trưng.
B. đun nóng với Cu(OH)
2
/NaOH thu được kết tủa màu đỏ gạch.
C. không làm mất màu nước brom và dung dịch kali pemanganat.
D. có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic hai chức, no, mạch hở; hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và cả 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X thu được
7,26 gam CO
2
và 2,70 gam H
2
O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M,
sau phản ứng thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1 M để trung hòa lượng NaOH dư. Cô cạn phần dung
dịch thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (ở đktc) có tỉ khối so với H
2


là 19,5. Giá trị của m là
A. 4,595. B. 5,765. C. 5,180. D. 4,995.
Câu 34: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
B. Các kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
C. Khả năng phản ứng với nước giảm dần theo chiều tăng số hiệu nguyên tử.
D. Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa là +1.
Câu 35: Cho các yếu tố sau: nhiệt độ (1); áp suất (2); chất xúc tác (3); kích thước của các tinh thể
KClO
3
(4).
Số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng 2KClO
3
(r) → KCl (r) + O
2
(k) là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 36: Một loại quặng có chứa 74,4% Ca
3
(PO
4
)
2
, còn lại là CaCO
3
và SiO
2
. Để điều chế phân
supephotphat đơn (hỗn hợp gồm Ca(H

2
PO
4
)
2
và CaSO
4
) từ 100 kg quặng trên người ta cần dùng vừa đủ
110 kg dung dịch H
2
SO
4
63,7%. Xác định độ dinh dưỡng của loại supephotphat đơn điều chế được trên?
A. 19,34 %. B. 9,70 %. C. 38,67 %. D. 22,22 %.
Câu 37: Hidrocacbon no X có công thức phân tử là C
5
H
12
khi tác dụng với clo (chiếu sáng, tỉ lệ 1:1) thì
thu được tối đa 4 sản phẩm đồng phân C
5
H
11
Cl. Nếu đem X tách hiđro ở điều kiện thích hợp thì số anken
tối đa có thể thu được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm hai hợp chất là đồng phân của nhau (chỉ chứa một loại nhóm chức). Lấy 0,15
mol X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH

3
thì thấy tạo thành 10,8 gam Ag. Mặt khác,
cho 22,2 gam X tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 11,0
gam hai ancol no, đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cô cạn Y, nung nóng chất rắn thu được
với CaO cho đến phản ứng toàn thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H
2

A. 17/3. B. 10/3. C. 14/3. D. 19/3.
Câu 39: Để 5,6 gam bột Fe trong không khí một thời gian thu được 7,2 gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt
và sắt dư. Thêm 10,8 gam bột Al vào X rồi thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp Y.
Thể tích khí thoát ra (ở đktc) khi hoà tan Y bằng dung dịch HCl dư là
A. 11,2 lít. B. 6,72 lít. C. 13,44 lít. D. 8,96 lít.
Câu 40: Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Fe + khí Cl
2

o
t

(2) Fe + dung dịch H
2
SO
4
(loãng dư)


(3) Al + dung dịch Fe(NO
3
)
3

(dư) → (4) Fe + dung dịch AgNO
3
(dư) →
(4) Fe + dung dịch HNO
3
(loãng dư) → (6) Fe
3
O
4
+ dung dịch HCl (đặc, nóng) →
Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được muối sắt (II) là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Hỗn hợp X gồm một α–amino axit Y và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z. Đốt cháy
hoàn toàn 12,1 gam X bằng oxi không khí (dư), sau phản ứng thu hỗn hợp khí gồm 0,3 mol CO
2
; 0,35
mol H
2
O; còn lại là O
2
và N
2
. Công thức của Y và Z lần lượt là
A. H
2
NCH
2
COOH và HCOOH. B. H

2
NCH
2
COOH và CH
3
COOH.
C. H
2
NCH
2
CH
2
COOH và HCOOH. D. CH
3
CH(NH
2
)COOH và C
2
H
5
COOH.
- (04) 32.99.98.98 Thi thử ĐH offline đợt cuối năm học 2014 sẽ diễn ra vào ngày 15/6/2014 Trang 5/6
Câu 42: Cho hỗn hợp X gồm các tripeptit Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Glu và Gly-Val-Ala. Thủy phân hoàn
toàn m gam X thu được 4 amino axit, trong đó có 4,875 gam glyxin và 8,01 gam alanin. Mặt khác, nếu
đem đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)
2
dư thì khối
lượng kết tủa thu được sau phản ứng là
A. 118,2 gam. B. 60,0 gam. C. 98,5 gam. D. 137,9 gam.
Câu 43: Cho dãy chuyển hóa sau:

2
o
oo
2
o
3
+H O
43
+H
xt,,t ,p
1500 xt,t
Pd/PbCO ,t
C
Al C X Y Z T E.    

Tên gọi của E là
A. poli(butađien-stiren). B. polistiren. C. polibutađien. D. polietilen (PE).
Câu 44: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân muối Cu(NO
3
)
2
. (b) Nung FeCO
3
trong bình kín (không có không khí).
(c) Cho lá kẽm vào dung dịch FeCl
2
(dư). (d) Cho Ba vào dung dịch CuSO
4
(dư).

(e) Nhiệt phân muối AgNO
3
. (g) Cho Al vào dung dịch NaOH (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 45: Để điều chế 100 kg thuốc súng có chứa 89,1% xenlulozơ trinitrat thì cần dùng ít nhất V lít axit
nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với lượng xenlulozo dư (hiệu suất phản ứng 80 %). Giá trị của V là
A. 40. B. 50. C. 60. D. 48.
Câu 46: Cho phản ứng:
C
6
H
5
CH
3
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ C
6
H
5
COOH + MnSO
4
+ K
2
SO

4
+ H
2
O (với C
6
H
5
– là gốc phenyl).
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là
A. 46. B. 36. C. 48. D. 52.
Câu 47: Trường hợp nào sau đây được coi là môi trường chưa bị ô nhiễm?
A. Nước trong ruộng lúa có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hóa học.
B. Nước thải từ các bệnh viện, trạm xá, khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh.
C. Không khí chứa 78% N
2
, 21% O
2
, 1% CO
2
, H
2
O, H
2
.
D. Trong đất chứa các độc tố như asen, sắt, chì, quá mức cho phép.
Câu 48: Cho 8,64 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe
2
(SO
4
)

3
1M và
CuSO
4
1M, sau phản ứng hoàn toàn lọc được chất rắn X và phần dung dịch có khối lượng không đổi. Xác
định phần trăm khối lượng kim loại Mg trong hỗn hợp ban đầu?
A. 22,22 %. B. 58,33 %. C. 77,78 %. D. 41,67 %.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Fomandehit được dùng làm nguyên liệu sản xuất các polime như phenolfomanđehit,
urefomanđehit,
B. Axeton được dùng làm dung môi sản xuất nhiều loại hóa chất.
C. Dùng giấm ăn có thể tẩy sạch được cặn bẩn bám ở đáy phích nước nóng lâu ngày.
D. Dung dịch axit fomic trong nước ( 37-40% ) gọi là fomalin được dùng đề tẩy uế, diệt trùng, ngâm
xác động vật,…
Câu 50: Điện phân 100 ml dung dịch gồm hai muối Cu(NO
3
)
2
xM và AgNO
3
yM với cường độ dòng điện
là 8,04A đến khi có khí thoát ra ở cả 2 điện cực thì hết thời gian là 1 giờ, đồng thời khối lượng cực âm
(catot) tăng thêm 17,2 gam. Tỉ số nồng độ hai muối ban đầu x : y bằng
A. 1. B. 2. C. 0,5. D. 1,5.
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Cho dãy các chất: xiclopropan; cao su cloropren; cumen; trioleoyl glixerol; fructozơ; acrilonitrin.
Số chất trong dãy có phản ứng với dung dịch KMnO
4
ở nhiệt độ thường là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 52: Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 1 mol CH
3
COOH và 2 mol C
2
H
5
OH có H
2
SO
4
đặc xúc
tác ở t
o
C (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC
2
H
5

và 0,4 mol CH
3
COOC
2
H
5
. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 0,8 mol HCOOH, 2 mol CH
3
COOH và a mol
C
2
H

5
OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,3 mol HCOOC
2
H
5
. Số mol este
CH
3
COOC
2
H
5
thu được là
A.
1,92.
B.
1,29.
C.
8/19.
D.
997/1000.

- (04) 32.99.98.98 Thi thử ĐH offline đợt cuối năm học 2014 sẽ diễn ra vào ngày 15/6/2014 Trang 6/6
Câu 53: Cho các polime: (1) PVC; (2) thủy tinh hữu cơ; (3) hồ tinh bột; (4) PS; (5) poli(vinyl axetat); (6)
tơ capron; (7) tơ lapsan; (8) tơ olon. Trong các polime trên, số polime có thể bị thuỷ phân trong cả dung
dịch axit và dung dịch kiềm là:
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 54: Cho các phản ứng:
(1) Phản ứng với Cu(OH)
2

/OH

, t
o
. (2) Phản ứng với H
2
dư (Ni, t
o
).
(3) Phản ứng với [Ag(NH
3
)
2
]OH, t
o
. (4) Phản ứng với CH
3
OH/HCl, t
o
.
(5) Phản ứng với Br
2
dư/H
2
O. (6) Phản ứng với KMnO
4
/H
2
SO
4

loãng.
Số phản ứng chuyển glucozơ và fructozơ thành cùng một sản phẩm hữu cơ là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 55: Cho sơ đồ:
+
o
3
2
22
22
+ H O
+ O , t
+ HCN
PdCl ,CuCl
CH = CH X Y Z   

Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ. Chất Z
A. là hợp chất xianohiđrin. B. là hợp chất đa chức.
C. là hợp chất tạp chức. D. có chứa nhóm xianua (-CN).
Câu 56: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe
3
O
4
và FeS
2
trong 63 gam HNO
3
, thu được
1,568 lít NO
2

(đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết
tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO
3

giá trị là
A. 47,2%. B. 46,2%. C. 46,6%. D. 44,2%.
Câu 57: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp CH
3
COOH 0,2M và CH
3
COONa 0,1M. Biết ở 25
o
C, K
a
của
CH
3
COOH là 1,75.10
5
và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của X ở 25
o
C là
A. 3,12. B. 4,24. C. 4,45. D. 4,76.
Câu 58: Cho các phát biểu sau:
(a) Khí CO
2
gây ra hiện tượng mưa axit. (b) Photpho trắng an toàn hơn photpho đỏ.
(c) Cafein và seduxen là các chất gây nghiện. (d) Người ta thường dùng khí Cl
2
để khử độc NH

3
.
(e) Có thể dùng bột S để thu hồi thủy ngân rơi vãi. (g) Khi thải ra khí quyển, teflon phá hủy tầng ozon.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 59: Cho các phát biểu sau:
(1) Fe(OH)
2
và Cr(OH)
2
đều là bazơ.
(2) SO
3
và CrO
3
đều tan trong dung dịch H
2
SO
4
.
(3) Cr và Zn đều tan trong dung dịch NaOH loãng.
(4) Al(OH)
3
và Cr(OH)
3
đều là hiđroxit lưỡng tính.
(5) BaSO
4
và BaCrO
4

hầu như không tan trong nước.
(6) CrCl
3
và FeCl
3
đều có cả tính oxi hóa và tính khử.
(7) Nhiệt phân hoàn toàn (NH
4
)
2
Cr
2
O
7
và KMnO
4
đều tạo oxit kim loại.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 60: Cho suất điện động chuẩn E
o
của các pin điện hoá: E
o
pin(Cu-X)
= 0,46V; E
o
pin(Y-Cu)
= 1,1V; E
o
pin(Z-

Cu)
= 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải

A. Y, Z, Cu, X. B. Z, Y, Cu, X. C. X, Cu, Z, Y. D. X, Cu, Y, Z.
HẾT

 hotline: 04. 32.99.98.98


 

Môn t3


Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

1
C
11
D

21
A
31
D
41
A
51
B
2
B
12
A
22
D
32
C
42
A
52
C
3
D
13
A
23
B
33
B
43
C

53
D
4
D
14
B
24
D
34
C
44
B
54
B
5
A
15
B
25
A
35
C
45
B
55
C
6
C
16
B

26
B
36
D
46
C
56
B
7
B
17
A
27
B
37
B
47
C
57
C
8
A
18
A
28
D
38
A
48
D

58
A
9
A
19
D
29
C
39
C
49
D
59
D
10
C
20
C
30
B
40
D
50
A
60
C

4
Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay, khi việc tìm kiếm thông tin, kiến thức đã trở nên
hết sức dễ dàng thì điều quan trọng lại nằm ở chỗ bạn tiếp thu được gì trong khối kiến thức vô cùng lớn ấy. Kiến

thức là vô tận nhưng chúng ta phải làm thế nào để có thể biến kiến thức của nhân loại thành kiến thức của chính
mình? Moon.vn sẽ cung cấp cho các em những phương pháp và kĩ năng cần thiết để tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại và biến những kiến thức chung của nhân loại thành kiến thức riêng của mình, phục vụ cho cuộc sống
của mình.
Moon.vn cũng là Cổng luyện thi Đại học đầu tiên và duy nhất áp dụng hình thức học tập qua MoonTV, tạo
ra sự tương tác lớn giữa học sinh với giáo viên, học sinh với Mod và giữa các học sinh với nhau. MoonTV chính là
bước đột phá trong lĩnh vực Dạy – Học online, rèn cho các em tính chủ động, tích cực trong học tập. Cũng nhờ có
MoonTV, việc luyện thi Đại học của các em sẽ trở nên sôi động, đầy hứng thú và đạt được hiệu quả cao hơn, giúp
các em tiến gần hơn đến cổng trường Đại học.
 

Ngày thi


1
16/3/2014
Môn Toán: 8h00 - 11h00
Môn Hóa, Anh: 13h00 - 14h30
Môn Lý, Sinh: 15h00 - 16h30
1)  – số 178 Đường Láng – Đống
Đa – Hà Nội
2)  – số 174 Hồng Mai - Hai Bà
Trưng – Hà Nội
2
20/4/2014
3
18/5/2014
4
15/6/2014
 



- 
- 
- 
- Nhóm 3 - 4 
- 
- Á KHOA
TT
Danh h


1

500.000 

2

300.000 

3

200.000 

4



413/6/2014
 303


 hotline: 04. 32.99.98.98

NG DN GII
Câu 1: m ca cht git ra tng hp so vi xà phòng. c cng tm
thi cha ion HCO
3
-
, khi cho OH
-
c
3
2-
ti ion Ca
2+
. Còn li các ion PO
3
3-

CO
3
2-
u tc tip vs ion Ca
2+
và Mg
2+
luôn. c cu cha các ion Cl
-
và SO
4

2-
, vic
thêm Ca(OH)
2
v ch 
2+
ch không lom bu sai. 
Câu 3:  l 1 ÷ 3,2, nm gia khong 1 ÷ 2 và 1 ÷ 4 nên xy ra 2 TH:
 TH
1
c khác HCHO, s ng ng là x, y mol thì có h:
n t cháy, áp
dng bo toàn O: (2x + y) + 2.n
O2
= 2n
CO2
+ n
H2O

CO2
= (2 × 0,06 + 0,04 + 0,44  0,18) ÷ 2 = 0,21
mol.
 u c nên: n
CO2
 n
H2O
= n
c

loi.

 TH
2
: X g
O trong X
= n
X
= 0,1 mol. b
CO2
= 0,18
mol
 trên có n
HCHO
= 0,06 mol và n
RCHO

2
H
5
CHO.

2
H
5
CHO. Ch
Câu 4: HD: Các hidrocacbon có kh c brom gm: các hidrocacbon mch h có
nc nt tha mãn gm:
CH=CH
2
), stiren (C
6

H
5
CH=CH
2
) và isopren
(H
2
C=C(CH
3
)CH=CH
2
).
Các TH khác, pentan (ankan C
5
H
12
), toluen (C
6
H
5
CH
3
), benzen (C
6
H
6
u không tha mãn.
Vy có 4 cht tha mãn. Ta ch
Câu 5:  phn ng:
o

3
33
23
2
22
34
3
+H
2
NO
tC
Fe(NO )
Fe; Zn Fe O
NO
+ + 4.NO + 1.O
ZnO; Fe
Zn(NO
NO
Z
O
)
nO

   

 
       

   


.
Có rt nhing tip c gii nhanh bài tp này:
  các bn s lp h khng Fe(NO
3
)
3
+ Zn(NO
3
)
2
bng 129,3 gam và khng
Fe
2
O
3
+ ZnO b
Fe
= n
Zn
i hn hp v {0,3 mol Fe + 0,3 mol Zn +
0,3 mol O}. gi s mol N
2
O và NO lt là x, y mol. lp h th tích và bo toàn e ta có: x + y = 0,175
mol và 8x + 3y = 0,3 × 3 + 0,3 × 2  o toàn nguyên
t Nito ta có s mol HNO
3
cn dùng v là n
HNO3
= 0,3 × 3 + 0,3 × 2 + 0,075 × 2 + 0,1 × 1 = 1,75
mol.

Vy ng HNO
3
 V = 1,75 ÷ 1 × 1,2 = 2,1 lít. Ch
%).
Cách 2: t phn ng nhit phân cui: n
NO2
= 4.n
O2
, m
NO2
+ n
O2
= 129,3  
NO2
= 4n
O2
= 1,5
mol.
Nhìn vào quá trình, tinh ý ch n
O trong hh khí X
= n
hh
i n
HNO3

H2O
= x
mol.
Áp bo toàn nguyên t 



Câu 6: 
3
)
3
N, không có H liên kt trc
tip vi N nên amin bc III không có liên kliên phân t (cn phân bit liên k
là gia các phân t amin vi nhau, khác vi liên kt c. TH này ging v
bn có th tham kho trong SGK). Còn l
2
và 2 nhóm amin
NH
2
) có CT H
2
N[CH
2
]
6
NH
2
là amin bu ch nilon- Vy chn C. .
Câu 7: HD: Xem xét các nhnh: (1). Sai vì F
2
là cht oxi hóa rt mnh, phn ng ngay vc: F
2

+ H
2


2
y Cl
2
ra khi mui. :)
c bit ca phi kim I
2
.
(3). Sai, ch flo m kh yn này, còn Cl
2
c vàng và platin.
c t n phân nóng chy hn h u ch F
2
.

 hotline: 04. 32.99.98.98
t, dung dch brom có màu vàng (trong BT vn gp ngôn ng làm mt màu dung
dc brom)
(6). Sai, vì Cl
2

2
u là nhng cht oxi hóa mnh nên không th tn ti  dt trong
t c, mà ch tn ti  dng hp cht (ch yu các mui clorit, florit).
y có 4 phát biu sai. Ta ch
Câu 8: HD: Các qung cha các thành ph
2
O
3
.2H
2

n xut nhôm
kim loi; apatit (3Ca
3
(PO
4
)
2
.CaF
2
u ch 
3
.MgCO
3
) = canxit
+ magiezit (t l 1 : 1) và hemantit nâu là qung st (Fe
2
O
3
) (các qung cha st k
(Fe
3
O
4
), xiderit (FeCO
3
), ). Tóm l
Câu 9: HD: Dng này cn vi phn  ng gii nhanh:
2
4 du
2

4 2 2
24
0,15 mol O
+ 3,4 mol H
2
Cl
KMnO
MnCl
KMnO + Cl + H O
K MnO = MnO (so mol)
KCl



 
   


.
T , th ý rng: toàn b u b 2H
+
ly chuyn h
2

O trong X
= 1,7 mol.
Bo toàn nguyên t 
KMnO4
= 2.n
O2

+ n
O trong X

KMnO4
= 0,5 mol. Quan sát tip, Cl trong HCl
c chia v trong mui và khí, mà trong mui: n
Cl trong mui
= 2.n
MnCl2
+ n
KCl
= 2 × 0,5 + 0,5 = 1,5 mol
(bo ton K, Mn trong KMnO
4

Cl2
= (3,4  
p/s: nếu không viết sơ đồ, các bạn khó hình dung hơn, và có thể dẫn đến sa vào viết phương trình, rồi
cân bằng, giải hệ sẽ mất rất nhiều thời gian cho BT này.
Câu 10: t rõ, ngun gc t thiên nhiên, sc
(tng hp (1 na tng hp = 1 na
thiên nhiên, còn 1 na ch bin thêm = hóa h c gi là ong hp
(100% t hóa cht). cn nh 2 loo ta bi
u ch bin t i hu hu s ng hó,
loi tr hoc thu sai. Ch 
Câu 11i din ca 2 ancol là C
n
H
2n+2
O. Quá trình phn ng:

 
22
24
n 2 2
S
H O + O
2n+2 du
Oxt H
C H O hh ete, anken, ancol CO + H O.

 

Bo toàn khng: n
O2
= (58,5  15,3) ÷ 32 = 1,35 mol. Tht chú ý rt hn hp 2 ancol s cn
ng khí O
2
ng c t X b
2
t không cn
O
2
).

 
n 2 2 22n+2
3n 18,9 3
C H O + O + n+1 H O 1,35 2,57
2 14 18
C

2
nO
n
n
n



.
Hai ancol k ting nên chúng là C
2
và C
3
. Ch
Câu 12: HD: Vi bài n cu ch , s ht e s ng, còn s khi thì không.
ng thi lp h cn bii linh hot, chn n A (s khi) và Z (s p) s h
s gi thit)
Có ngay h 1:
 
 
2
2 60
126
3 2 3
186
2
54
M M X X
MX
MX

M M X X
AA
ZZ
A
Z
ZA
Z
A
A
Z
  










  



. H 2:
12 56
1, 35
26
6

XM
MX
M
X
A
A A A
AA






.
có th gii tip tìm ra Z
X
, Z
M
u các bn quen thì thy ngay 2 nguyên t là Fe và Cl. Hp cht
cn tìm MX
2
chính là FeCl
2
n A. FeCl
2
+ AgNO
3
/NH
3


(sau tan trong NH
3
nh to phc) + Fe
3+
 i cùng vn có kt ta Fe
nên phát bi B. cn cn thn FeCl
2
là axit i là mui axit
(mui axit phc H
+
), còn FeCl
2
làm qu tím chuyn màu hng (pH < 7). C.
FeCl
2
là mui, nó là chn li mnh. D. trong phn ng oxi hóa kh, FeCl
2
vt oxi
hóa (Fe
2+
t kh (Fe
2+

3+
).
Câu 13: HD: Cn chú ý 2 TH: 1. N
CO2
= n

= 0,5425 mol. m

gim
= 54,25 
(m
CO2
+ m
H2O

H2O

H2O

C
÷ n
H
t
CH
4

CH4
i.
c vôi trong ht, CO
2
và H
2
O b hp th 
CO2
+ m
H2O
= 54,25  10,85 = 43,4 gam. Công thc
ca hidrocacbon là C

x
H
2y
thì ta có h
c
2
)
n
. do là cht khí  u kim các anken ng phân cu to
mch h C
2
H
4

3
H
6

4
H
8
p cht th

 hotline: 04. 32.99.98.98
Câu 14: HD: xét t l n
CO2
 n
H2O
= 5.n
X

p cht X có 6 liên ki tht chú ý rng, X là
c este ng
ng, nên chúng phc (nc, ví d 2 thì phi cn 2 glixerol vs 3 axit 2 ch
chc ri), mch h i mc v 1 axit và nm trong n

Câu 15: HD: Thy phân: (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+ 3KO
17
H
35
COOK + KOH

.
n
tristearin

KOH cn
t rc s gm: 0,06 mol
C
17
H

35

p/s: bài này cần chú ý tỉ lệ, chất rắn chú ý có KOH còn dư và cũng đừng quên K = 39 khác Na = 23. ☺
Câu 16: HD: Các cht trong dãy va tác dc vi dung dch HCl, va tác dc vi dung dch
NaOH gm: Ba(HCO
3
)
2
; NaH
2
PO
4
; (NH
4
)
2
CO
3
; Al và ZnO. Các TH còn li cn chú ý: HSO
4
-
vn còn là
1 nc axit mnh, khác hoàn toàn vi HCO
3
-
hay HS
-
; H trong Na
2
HPO

3
liên kt trc tip vi P, không
c (nên nó là mui trung hòa); NaAlO
2
không tác dc vt.
ch
Câu 17: HD: Có th suy lui mà Zn hong m b 

2+
, còn Cu gi nguyên, ci  mà ion kim loi là Zn
2+

cc âm (thc t là ion Zn
2+
c sinh ra  n hóa, Zn b mt e
(cho e), e s chy thành dòng qua dây dn sang bên cy ra 2H
+

2


+
s di chuyn v lá Cu. Tóm ln ch
Câu 18: HD: ch cn vi Ba(HCO
3
)
2
là có th phân bic c 5 dung du th
cho Ba(HCO
3

)
2
vào thì NaCl không hing, Na
2
SO
4
xut hing BaSO
4
; NaOH thy có kt ta
trng BaCO
3
; HCl ch có khí thoát ra (CO
2

2
SO
4
thì xut hin ta BaSO
4
ng thi có c khí CO
2

y ch còn 2 anh NaOH và Na
2
SO
4
ã nhn bit cho vào 2 l trên, l nào có
kt ta tan mt là NaOH, còn không tan là Na
2
SO

4

Câu 19: HD: chú ý s H ca các cht: etan C
2
H
6
; propen C
3
H
6
và buta-1,3-
4
H
6
i din X là
C
x
H
6
có t khi so vi H
2

X
x = 2,8 vy Y gm C
2,8
H
6
và 0,6 mol H
2


mol CO
2

X
  6) = 0,4 mol. Sau mt thi gian phn
ng, s ng s mol brom phn 
2
n 
Z

= n
Y
 n
H2 phn ng
= 0,6 + 0,5  
Z/He
= m
Y
n D. .
p/s: bài này tránh nhầm tính số mol π và đề hỏi tỉ khối so với He = 4 khác với H
2
= 2.
Câu 20: HD: Tính nhanh ra n
CO2
= 0,64 mol và n
H2O

ancol
= n
axit

= x mol(do n
CO2
= n
H2O

git hn hp ankan, ankin cùng s mol 
A
= 18,56 = 0,64 × 12 + 0,64 × 2 + 6x × 16
x = 0,1 mol. Khi cho A tác dng vi NaOH thì tht chú ý kh
n
axit
= n
ancol
= 0,15 mol; ch axit mi phn ng và cn v t
rn sau cô cn.
m
axit
= 27,84  11,4 = 16,44 gam. Bo toàn khng : m
rn
= 16,44 + 0,3 × (23  1) + 0,1 × 40 = 27,04
 (Bài này cần chú ý NaOH dư và lượng chất A dùng ở 2 TH khác nhau).
Câu 21: t kh (khử cho, o nhận
2
có S
+4
thì th hin tính kh khi nó lên
S
+6
y ngay các phn ng thi (c) SO
2


cht oxi hóa, phn ng (e) thì ch là phn ng, không phi phn ng oxi hóa.
Câu 22: HD: Chc chn trong dung dch X phi có ion Na
+
có 0,2 mol; Cl
-
có 0,125 mol. còn li là
HCO
3
-
n tích). Vì bn cht khi cho H
+
vào t t thì: H
+
+ CO
3
2-

3
-

H
+
+ HCO
3
-

2
O + CO
2

nên nu trong X có CO
3
2-
thì s không có khí, H
+
 có 2
ion HCO
3
-
hay CO
3
2-
trong dung dn tích lc bo toàn C: n
CO2
=
n
HCO3-
+ n

= 0,15 mol.
Vy V = 0,15 × 
Câu 23:  phn ng:
3
22
34
3+

3
3
2+ 3+ +

+ KNO
+ CO + HCl
2 3 2 3
du
0,46 mol
FeCl + H
Fe
Fe
Cu
Fe ; Cu ; Al ; K
CuO Cu + NO
AlCl
Cl ;NO
Al O Al O
HCl
O





       
  
       

     







.

Cu
= 0,03 mol (không phn ng HCl); n
Fe
= n
H2
= 0,06 mol (to khí vi HCl), riêng Al
2
O
3
cn
chú ý nó không b kh b nguyên nên không to khí vs HCl. Da vào kh
n
Al2O3
ch gm 0,03 mol Cu; 0,06 mol Fe
2+
; 0,06 mol Al
3+
; 0,16
mol H
+

-
. Khi thêm 0,06 mol KNO
3
vào thì chú ý 4H
+

+ NO
3
-

2
O

 hotline: 04. 32.99.98.98

e nhn
= 0,12 mol (tính theo H
+
do NO
3
-

e cho t
= 0,06 × 1 + 0,03 × 2 = 0,12 mol v
tan ht, dung dch sau phn ng gm: 0,03 mol Cu
2+
; 0,06 mol Fe
3+
; 0,06 mol Al
3+
; 0,06 mol K
+

0,02 mol NO
3
-

và 0,46 mol Cl
-

mui
= 0,03 × 64 + 0,06 × 56 + 0,06 × 27 + 0,06 × 39 + 0,02 × 62 +

Câu 24: ng bt e. I
1
ng c bt 1 e lp ngoài cùng ra.
Trong các nguyên t Mg (3s
2
); Na (3s
1
); Cl (3s
2
3p
5
) và Ar (2s
2
2p
6
 t e: trong cùng 1
nhóm, e ngoài cùng càng xa tâm (tc càng nhiu lp e) thì càng d bt (tc cn I
1
càng nh); trong cùng
 e ngoài cùng thì càng khó bt (tc cn I
1
ly rõ  kim loi kim (1e d
bt nhn halogen (7e khó bc bit chú ý anh nguyên t khí him, lp ngoài cùng có 8e bn
vng, cc kì khó bt e nên cn rt nhi bn nht phi là Ar. Ch

Câu 25: HD: Các hp cht có s oxi hóa trung bình ca Fe (+2 hou có kh 
phn ng oxi hóa kh vi dung dch axit HNO
3
t kh, lên Fe
3+
).
t gm: FeO, Fe
3
O
4
; Fe(OH)
2
; FeSO
4
và Fe
2
S. có tt c 5 cht, ta ch
Câu 26: HD: Bài tp này s tr nên khó + d nhm nu các b ý + bit ch: quá trình cho e:
ví d: FeS + 4H
2

3+
+ SO
4
2-
+ 9e + 8H
+
. Hay nu quy hn hp X = Cu, Fe + S thì quá trình lên

2+


3+
+ 3e || và S + 4H
2

4
2-
+ 6e + 8H
+
. quá trình phn ng:
o
3
3+ 2+
+ H
+
2
-
2
4
NO
t
2-
3
Cu
Fe ; Cu ; H
Fe
+S
Cu ; FeS
S; CuS
F

SO ; NO
eS




 
     




n ng vi Cu gm Fe
3+
và H
+
+ NO
3
-
.
Mng quen thut n + dùng bn tích trong dung d gii quyt. tuy nhiên có 1
ng th 2 khá mn quan sát c quá trình: bo toàn S có n
S
= n


t: S + 4H
2

4

2-
+ 6e + 8H
+
có ngay H
+
ng 0,32 mol. nhn e ch có: 2H
+
+ NO
3
-
+ e

2

2

H+
= 0,82, n
NO3-
= 0,5 mol nên n
NO3-
ng NO
3
-
to V lít là 0,34 mol
( = 0,5  0,09

 0,07
to 1,568 khí sau
). Gi s mol Fe, Cu lt là x, y mol thì có h khng vào bo

toàn e:
56 64 3,68 0,04 32 0,02
3 2 0,04 6 0,34 0,02
x y x
x y y
    



    

m 0,02 mol Fe
3+

e ca 2H
+
+ NO
3
-
n 
Câu 27: HD: nhn xét nhanh: P
1
và P
2
tu do c 2 anh Al và Ba và do s oxh ca chúng không
i nên  c u cùng 1 t l
2

2
 P

2
ng khí thoát
ra nhio Ba(OH)
2
thi hòa tan ht Al v Ba(AlO
2
)
2


= 0,3 mol


= 0,2 mol.
Vy  phn 1, hãy chú ý t hp cht duy nht trong dung dch sau phn ng là Ba(AlO
2
)
2
 mol Ba
ng Al v  mol khí t c ngay:
m
1
= 0,2 × 27 = 5,4 gam; m
2

Câu 28: HD: mui có kh ng HCOOC
8
H
9
 có 2 mui thì yêu

cu tip theo là HCOO- ni trc ti tng: HCOOC
6
H
4
C
2
H
5
(có 3
ng phân o, p, m) và HCOOC
6
H
3
(CH
3
)
2
ng phân (xem hình), cn cn th tránh trùng:
CH
3
CH
3
1
2


CH
3
CH
3



3
4
5
CH
3
CH
3
6




Cn cn thn 4 v trí  s i ch có 9 cht tha mãn. Ch
Câu 29:  theo mch chính là mch dài nht, nhiu nhánh nht, tng ch s nh nht (tc bt
c chú ý theo th t vn ch cái các mch nhánh (tên nhóm ankyl).
 theo IUPAC là 3-etyl-2-
Câu 30: c ht, cn chú ý rng: -n c vi dung dch
i bài t thun tin tính toán. V

= 0,1 × 3 + 0,15 ×
 ý do phn ng hidro hóa xy ra hoàn toàn và Y vn có kh c brom
nên H
2
phn ng ht (thm chí là thiu). Bn cht ca quá trình này là c 1H
2
s làm ma hn hp,

 hotline: 04. 32.99.98.98

s i s phn ng vi by nhiêu mol Br
2
. Do H
2
ht nên n
Y
= 0,1 + 0,15 = 0,25 mol; m
Y

= 0,1 × 52 + 0,15 × 70 + 2x (vi x là s mol H
2
) mà d
Y/H2

i
= 0,6 

Br2 b làm mt màu



Câu 31 thy phân mà chính chúng là
sn phm cui c
ng ca tinh bu có kh y phân trong dung môi
ng axit cho sn pht. Ch
Câu 32: HD : dãy chuyn hóa :
o
+ HBr + HBr + NaOH
1:1 1:1
3 3 2 3 2 3 3 3

tC
CH C CH CH C(Br)=CH CH C(Br )-CH CH COCH   

Vn c vi Cu(OH)
2
/OH
-
 nhi 
c phn ng tráng bc, không tác dc vi brom dung dch hay KMnO
4
.
n ch
Câu 33: HD: Phân tích nhanh các gi thi
3
OH và C
2
H
5
OH.
 tiy công thi din là C
1,5
H
5
O, s mol là 0,04 mol. Có 2 hng gii quyt cho bài
toán này:
 1 (quen thuc) là gi s mol 3 chu là x, y, z. lp h gm: s mol ancol, s mol tác dng NaOH
và bi ra x, y, z. công vin.
 2. Có th ng suy lut X 
2
+ H

2
O. cng thêm 2 v vi 2x mol H
2
O (vi x là s
 trái s gm: 0,035 mol axit 2 ch, no mch h và 0,04 mol ancol C
1,5
H
5
O. v phi gm:
0,165 mol CO
2
và (0,15 + 2x) mol H
2
t cùng s mol axit 2 chc, no mch h vi ancol no
mch h s cho n
CO2
= n
H2O
u: n
H2O
 n
CO2
= (0,15 + 2x)  t 0,05 mol ancol no h = 0,05
x n ng vi NaOH, sau thêm HCl s c 0,035 mol mui axit và 0,01 mol
NaCl. Bo toàn khng có m
axit
= 4,84 + 0,02 × 18  0,04 × 39 = 3,64 gam. Tác dng NaOH thì 1 H
i 1Na nên tip tc bo toàn ta có: m = 3,64 + 0,07 × (23  1) + 0,01 × 58,5 = 5,765 gam. Ch

p/s: chú ý bài này nói về axit 2 chức nên nểu ẩu rất dễ nhầm trong tính toán, cần cẩn thận.

Câu 34: HD: Nói v kim loi kim: do có tính kh mnh nên chúng không tn ti  dt trong
t nhiên mà ch tn ti  dng hp cht; có cu trúc mng tinh th li và s oxi hóa duy
nht trong các hp cht là +1. Còn nói v kh n ng vi H
2
O, theo chi hiu nguyên t
 l  n  da nhanh
c Na nên thy ngay C sai). Ch
Câu 35: HD: do cht phn ng là cht rn KClO
3
nên áp sut không n, còn li nhi,
chc các tinh th KClO
3
u 
Câu 36: HD: n
H2SO4 cn dùng
= 0,715 mol. các phn ng xy ra: Ca
3
(PO
4
)
2
+ 2H
2
SO
4

4
+
Ca(H
2

PO
4
)
2
.
Ngoài ra còn CaCO
3
+ H
2
SO
4

4
+ H
2
O + CO
2
. 100 gam qung có 74,4 gam Ca
3
(PO
4
)
2

mol s cn ng vi CaCO
3
ng có 23,5 gam CaCO
3
(còn li là
2,1 gam SiO

2
). Vy, thành phc gm: 0,24 mol Ca(H
2
PO
4
)
2
và (0,24 × 2 + 0,235) mol
CaSO
4
 ng ca phân lân là %
P2O5
tính theo kh  dinh
ng ca lou ch c b
Ch
p/s: trên đó là giải theo quy trình: xác định thành phần quặng rồi phân lân. Nếu biết quá trình bạn có thể
giải nhanh nhờ bảo toàn: quặng + axit → chỉ lấy supephotphat đơn = Ca(H
2
PO
4
)
2
và CaSO
4
. Có ngay
0,24 mol Ca(H
2
PO
4
)

2
(bảo toàn gốc photphat) và 0,715 mol CaSO
4
(bảo toàn gốc sunfat). → % dinh
dưỡng.
Câu 37: HD: C
5
H
12
là ankan, có 3 mch cacbon: C-C-C-C-C (1); C-C(C)-C-C (2) và C-C(C)(C)-C (3).
Khi tác dng vi clo (chiu sáng, t l 1:1) thì (1) cho 3 dn xut monoclo; (3) ch cho duy nht 1 dn
xun xut ch (2) tha mãn. Tách H
2
o anken, ta vit phi chú
ý ch dùng mch s y ngay ch có 3 anken tha mãn: C=C(C)-C-C; C-C(C)=C-C và
C-C(C)-C=C (chú ý thêm c ng phân hình h
Câu 38: ng phân, thng k 
ng k nhau. Li chú ý tác dc AgNO
3
ch duy nht là HCOOR cho Ag theo t l 
n
HCOOR
i là 0,1 mol CH
3
COO(R-14) (vi R là ga ancol). Chú ý tip, TN
2

dùng khng khác s mol TN
1
 l, gi s mol HCOOR là x mol thì CH

3
COO(R-14)

 hotline: 04. 32.99.98.98
là y mol. phn ng:
t rn (mu

rn
= 39,2 gam = 68x + 82 × 2x + (0,7  y cht rn gm: 0,1 mol
HCOONa; 0,2 mol CH
3
n ng nung vi CaO: RCOONa +

2
CO
3
p tn hp Z gm 2 khí là 0,1 mol H
2
và 0,2
mol CH
4

Z/H2
= 17/3. Ch
(p/s: nếu yêu cầu tìm 2 ancol, ta có m
ancol
= 11 = x.(R + 17) + 2x.(R – 14 + 17) → R = 29 là C
2
H
5

).
Câu 39: HD: m
O2
= 7,2   phn ng:
 
 
o
t + Al + HC
3
23
22
2
l
AlCl
Al O
Fe + O Fe; Fe O + H
FeCl
Fe; Al
xy


  
   



.
do n
Fe
= 0,1 mol, n

O
= 0,1 mol; n
Al
= 0,4 mol nên ta chc chc các sn ph
quá trình, st lên st II, Al lên Al
3+
, O
0
xung O
2-
và H
+
xung H
2
0
. Bo toàn e có ngay n
H2

V = 13,44 lít. ChC. .
p/s: nếu 1 số bạn nhận xét nhanh sẽ thấy ngay n
Al
= 0,4 mol mà n
O
chỉ là 0,1 mol nên khẳng định Al còn
dư, do đó, sắt lại quay về sắt sau nhiệt nhôm → cuối cùng vào HCl sẽ là sắt (II) mà không có sắt (III) →
xét toàn bộ quá trình: Fe → FeO (do số mol vừa đẹp) → FeCl
2
. Như vậy tạo khí H
2
chỉ do 0,4 mol Al →

n
H2
= 0,4 × 3 ÷ 2 = 0,06 mol. cũng có đáp án tương tự.
Câu 40: HD: Các phn ng hóa hc xy ra  các thí nghim là:
(1). Fe + Cl
2

3
|| (2). Fe + H
2
SO
4
FeSO
4
+ H
2
||
(3). Al + Fe(NO
3
)
3

3
)
3
+ Fe(NO
3
)
2
(TH này chú ý Al b hòa tan ht, Fe

3+
v Fe
2+
hoc có
th suy lun nu có b y ra st, mà trong dung dch Fe
3+
thì cui cùng kii v Fe
2+
).
(4). Fe + AgNO
3

3
)
2

3
p tc Fe
2+
+ Ag
+


3+

+

(5). Fe + HNO
3


3
)
3
+ NO + H
2
O. || (6). Fe
3
O
4
FeCl
2
+ FeCl
3
.
y có 3 thí nghic mui s
Câu 41: HD: X + không khí (O
2
+ N
2

2
+ H
2
O + (O
2
+ N
2


CO2

= n
H2O
 n
CO2
< n
H2O

NH
2
và 1 nhóm COOH.

n
H
2n+1
NO
2

H2O
 n
CO2
= ½.n
Y

Y

0,3 ÷ 0,1 
2
H
5
NO

2


Câu 42: 
5

 
ngay:

Ala

Gly


2
) nên nhìn nhanh: Ala có 3 C, Gly có 2 C, Val và Glu cùng

CO2


= 0,6 × 197 =

Câu 43
 
oo
22
3
O
C
4 3 4 2 2 2

+ H + H
1500 xt, t
Pd/PbC
22
O
Al CH C HC C-CH=CH H C=CH-CH=CC TH H    

-1,3-
Câu 44: 
3
)
2

2
+ O
2
. || (b). FeCO
3

2
.
(c). Zn + FeCl
2

2
+ Fe. || (d). Ba + CuSO
4
+ H
2


4

2

(e). AgNO
3
Ag + NO
2
+ O
2
. || (g). Al + N
2
+ H
2

y ch c kim loi, ta ch
Câu 45: 
6
H
10
O
5


3
= HO-NO
2
tri (3) nên 3H trong 10H ca xenlulozo (c kt h
2
O)

thay bng 3NO
2

6
H
10
O
2
(NO
2
)
3
nhm và bm máy ra M = 297. Da vào t l,

 hotline: 04. 32.99.98.98
thành phn %, hiu sut, d, bm máy:
3
3
ti le HNO
hieu suat
so mol xenlulozotrinitrat
khoi luong dung dich HNO
V=100 × 0,891 ÷ 297÷ 0,8 × 3 × 63 ÷ 0,945 ÷1,5 = 50
n

Câu 46: -CH
3

6
H

5
 -

+7

+2
 
2
SO
4
.

4

4


2
O. 
6
H
5
CH
3
+ 6KMnO
4
+ 9H
2
SO
4


6
H
5
COOH +
6MnSO
4
+ 3K
2
SO
4
+ 14H
2
O.

Câu 47: 
2
, 21%O
2
, 1% CO
2
, H
2
O và H
2


Câu 48: 




> 0,1 × 64 + 0,2 × 5

3+

2+

2+


2+

 

2+
; (0,2+y-0,04) Fe
2+
và 0,4 mol SO
4
2-



Mg
 D. .
Câu 49: -5 % CH
3


3


3
COOH + CaCO
3

(CH
3
COO)
2
Ca + CO
2
+ H
2


Câu 50: 
e

2AgNO
3
+ H
2
(catot) + 2HNO
3
+ ½.O
2
(anot)||Cu(NO
3
)
2

+2HNO
3
u(catot)+2HNO
3
+ ½.O
2
.
 
2

2

2


Ag
+ 2n
Cu
= 0,3 mol và m

= 108n
Ag
+ 64n
Cu
=
17,2.

Ag
= n
Cu

= 0,1 mol 

×