Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

CHUYÊN ĐỀ : SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.09 KB, 11 trang )

CHUYÊN ĐỀ : SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
Đoàn Bắc Kạn
STT Họ và Tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ
1 Mạc Thị Thu Hiền THPT Chợ Mới Nhóm trưởng
2 Trịnh Thị Thanh Mai THPT Ba Bể Thư kí
3 Bế Mạnh Hùng THPT Yên Hân Thành viên
4 Ngô Phúc Tuấn THPT Chợ Đồn Thành viên
I. Nội dung chuyên đề
1. Mô tả chuyên đề
Chuyên đề này gồm các bài trong chương 4, thuộc Phần B. sinh sản ở
động vật- Sinh học 11 THPT.
Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
Bài 46. Cơ chế điều hoà sinh sản
Bài 47. Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
2. Mạch kiến thức của chuyên đề:
2.1. Khái niệm sinh sản ở động vật
2.2. Phân loại hình thức sinh sản ở động vật
2.2.1. Sinh sản vô tính
2.2.1.1. Khái niệm sinh sản vô tính
2.2.1.2. Các hình thức sinh sản vô tính
• . Phân đôi
• . Nảy chồi
• . Phân mảnh
• . Trinh sinh
2.2.2. Sinh sản hữu tính ở động vật
2.2.2.1. Khái niệm sinh sản hữu tính
2.2.2.2. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
2.2.2.3. Các hình thức thụ tinh, đẻ trứng và đẻ con
• . Thụ tinh ngoài
• . Thụ tinh trong


• . Đẻ trứng
• . Đẻ con
2.3. Cơ chế điều hoà sinh sản
2.3.1. Khái niệm cơ chế điều hoà sinh sản ở động vật
2.3.2. Cơ chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng
2.3.2.1. Cơ chế điều hoà sinh tinh
2.3.2.2. Cơ chế điều hoà sinh trứng
2.3.3. Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinhh tinh và
sinh trứng
2.4. Ứng dụng :
2.4.1 Ứng dụng sinh sản vô tính ở động vật.
2.4.1.1. Nuôi mô sống
2.4.1.2. Nhân bản vô tính
2.4.2. Ứng dụng sinh sản hữu tính ở động vật
2.4.2.1. Điều khiển sinh sản ở động vật
2.4.2.2. Một số biện pháp làm thay đổi số con
• . Sử dụng hóc môn hoặc chất kích thích tổng hợp
• . Thay đổi các yếu tố môi trường
• . Nuôi cấy phôi
• . Thụ tinh nhân tạo
2.4.2.3. Một số biện pháp điều khiển giới tính của vật nuôi.
2.4.3. Sinh đẻ có kế hoạch ở người
2.4.3.1. Khái niệm sinh đẻ có kế hoạch
2.4.3.2. Các biện pháp tránh thai
3. Thời lượng
- Số tiết học trên lớp: 4 tiết
- Thời gian học ở nhà: 2 tuần làm dự án
II. Tổ chức dạy học chuyên đề
1. Mục tiêu chuyên đề
Sau khi học xong chuyên đề này HS có khả năng:

1.1.Kiến thức
- Trình bày được khái niệm về sinh sản ở động vật.
- Phân biệt được các hình thức sinh sản ở động vật.
- Nêu được khái niệm sinh sản vô tính, hữu tính
- Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính, hữu tính ở động vật.
- Trình bày được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
- Phân biệt được các hình thức thụ tinh – đẻ trứng và đẻ con.
- Nêu và phân biệt được chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động
vật (thụ tinh ngoài, thụ tinh trong, đẻ trứng, đẻ con).
- Trình bày được cơ chế điều hoà sinh sản.
- Giaỉ thích được cơ chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng.
- Nêu và phân tích được ảnh hưởng của thần kinh và các yếu tố của môi trường
sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
- Mô tả được nguyên tắc nuôi cấy mô và nhân bản vô tính (nuôi mô sống, cấy
mô tách rời vào cơ thể, nhân bản vô tính ở động vật).
- Nêu và phân biệt được các ứng dụng của sinh sản hữu tính ở động vật trong
thực tế sản xuất và việc giải quyết các vấn đề về dân số và chất lượng
cuộc sống.
1.2. Kỹ năng
Rèn luyện được các kĩ năng sau:
- Kĩ năng tư duy, kĩ năng gqvđ
- Kĩ năng khoa học: quan sát; phân loại; định nghĩa.
- Kĩ năng học tập: tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp
1.3. Thái độ
- Biết các biện pháp điều khiển sinh sản ở động vật áp dụng trong thực tiễn
sản xuất.
- Tuyên truyền về các biện pháp phòng tránh thai, bình đẳng giới
1.4. Định hướng các NL được hình thành
a. NL tự học :
Mục tiêu học tập chuyên đề là:

- Xác định cơ sở khoa học của sinh sản ở động vật: Khái niệm sinh sản vô tính,
hữu tính ở động vật, quá trình sinh tinh và sinh trứng ở động vật, quá trình thụ
tinh.
- Nêu và phân biệt được các ứng dụng của sinh sản hữu tính ở động vật trong
thực tế sản xuất và việc giải quyết các vấn đề về dân số và chất lượng
cuộc sống.
Kế hoạch học tập chủ đề:
NHÓM:……
ST
T
NGƯỜI THỰC
HIỆN
NHIỆM VỤ
THỜI GIAN
HOÀN
THÀNH
GHI CHÚ
1 Bạn A, B
Sưu tầm tài liệu, hoàn thành
các phiếu điều tra thực tế về
một số biệp pháp làm thay đổi
số con ở động vật và mọt số
biện pháp điều khiển giới tính
trong sản xuất. Liệt kê được
các biện pháp tránh thai và ý
nghĩa của sinh đẻ có kế hoạch
ở người.
7 ngày
2 Bạn C, D, E Tìm tài liệu viết báo cáo 3 ngày
3 Cả nhóm Viết báo cáo 4 ngày

b. NL giải quyết vấn đề
- Phân biệt được các hình thức sinh sản ở động vật.
- Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính, hữu tính ở động vật.
- Trình bày được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
- Phân biệt được các hình thức thụ tinh – đẻ trứng và đẻ con.
- Phân biệt được chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật (thụ
tinh ngoài, thụ tinh trong, đẻ trứng, đẻ con).
- Giaỉ thích được cơ chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng.
- Nêu và phân tích được ảnh hưởng của thần kinh và các yếu tố của môi trường
sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
- Phân biệt được các ứng dụng của sinh sản hữu tính ở động vật trong thực tế
sản xuất và việc giải quyết các vấn đề về dân số và chất lượng cuộc sống.
- Thu thập thông tin từ sách, báo, internet, thư viện, thực địa để thực hiện các
bài báo cáo.
c. NL tư duy sáng tạo
- Áp dụng các biện pháp điều khiển sinh sản ở động vật trong thực tiễn
sản xuất ở gia đình và địa phương.
- Đưa ra được dự án tuyên truyền về các biện pháp phòng tránh thai, bình
đẳng giới… nhằm nâng cao chất lượng dân số của địa phương.
d. NL tự quản lý
- Quản lí bản thân:
+ Thời gian: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề và các
nội dung học tập khác phù hợp
+ Biết cách thực hiện các biện pháp an toàn
+ Kinh phí: chủ động thu chi trong quá trình thu thập tài liệu, in ấn tài
liệu, liên hệ các thư viện
Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: chủ động thực hiện
nhiệm vụ phân công, tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, nhắc nhở và
động viên bạn cùng nhóm cùng hoàn thành nhiệm vụ.
- Quản lí nhóm:

+ Phân công công việc phù hợp với năng lực, điều kiện cá nhân.
d. NL giao tiếp
Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp trong các ngữ cảnh giao tiếp giữa HS với
HS (thảo luận), HS với GV (thảo luận, hỗ trợ kiến thức), HS với người
dân (khảo sát thông tin), Sử dụng ngôn ngữ trong báo cáo.
e. NL hợp tác
Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV.
Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với kết luận.
f. NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
- Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thông tin liên quan
- Sử dụng các phần mềm: exel, powpoint để trình chiếu sản phẩm, word
trình bày báo cáo.
g. NL sử dụng ngôn ngữ
- Sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành: sinh sản, hooc môn…
- Trình bày bài báo cáo đúng văn phong khoa học, rõ ràng, logic
h. NL tính toán
- Thành thạo các phép tính cơ bản:
2. Các kĩ năng khoa học
2.1. Quan sát: Quan sát được các kết quả điều tra.
2.2. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm: Phân loại được các hình thức sinh sản
ở động vật.
2.3. Tìm mối liên hệ: liên hệ giữa các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá
trình sinh tinh và sinh trứng ở động vật , liên hệ thực tế sản xuất.
2.4. Xử lí và trình bày các số liệu: bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình bày biểu
đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp, số liệu.
2.5. Đưa ra các định nghĩa: sinh sản, điều hoà sinh sản ….
2. Chuẩn bị của GV và HS
2.1. Chuẩn bị của GV
- Tranh hình 44.1, 44.2,44.3 bài 44 sinh sản vô tính ở động vật.
- Tranh hình 45.1, 45.2,45.3 bài 45 sinh sản hữu tính ở động vật

- Tranh động hình 46.1, 46.2 bài 46 cơ chế điều hoà sinh sản
- Bảng 47. Các biện pháp tránh thai
- Phiếu học tập
- Vi deo có liên quan
- Máy tính, máy chiếu
2.2. Chuẩn bị của HS
- Các phương tiện để thực hiện dự án Điều khiển sinh sản ở động vật và
sinh đẻ có kế hoạch ở người.
3. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập
3.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản ở
động vật.
• GV sử dụng kỹ thuật động não để yêu cầu HS nêu những hiểu biết về sinh
sản ở động vật (gợi ý: sinh sản là gì; Một số hình thức sinh sản ; so sánh
sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính, phân biệt sinh sản vô tính và tái sinh
các bộ phận cơ thể)
• GV cùng HS tổng hợp lại những điều HS đã biết về sinh sản ở động vật và
nhóm lại thành các nội dung như: khái niệm; phân loại.
• GV yêu cầu HS lấy ví dụ về sinh sản và phân loại
• GV sử dụng tranh hình 44.1,44.2,44.3 trang 172,173 yêu cầu HS quan sát
để phân biệt các hình thức sinh sản vô tính.
Sử dụng phiếu học tập số 1 để củng cố hoạt động 1.
• Đánh giá: sử dụng một số câu hỏi mục Công cụ đánh giá.
3.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở động vật.
• GV chiếu một đoạn băng video về sinh sản ở một số động vật.
• GV sử dụng các câu hỏi để khắc sâu kiến thức như:
Câu 1. Hãy cho biết những ví dụ nào là sinh sản hữu tính, ví dụ nào là sinh sản
vô tính ?
Câu 2. Sử dụng câu lệnh trang 175 chọn đáp án đúng để hình thành khái niệm
sinh sản hữu tính ở động vật ?
- Giáo viên sử dụng sơ đồ 45.1 các giai đoạn sinh sản hữu tính ở gà và đặt câu

hỏi theo câu hỏi lệnh trang 175.
• GV cùng HS tổng hợp lại những điều HS đã biết về sinh sản ở động vật và
nhóm lại thành các nội dung như: Sinh sản hữu tính gồm 3 giai đoạn.
• Phân biệt được động vật đơn tính và lưỡng tính thông qua hình 45.2 và các
ví dụ thực tế.
• Giáo viên sử dụng 1 đoạn video + hình 45.3 + 45.4 về hình thức thụ tinh
ngoài và thụ tinh trong ở động vật.
3.3. Hoạt động 3: Cơ chế điều hòa sinh sản
Sử dụng sơ đồ động hình 46.1, 46.2: Để HS quan sát và phát hiện ra cơ chế
điều hòa sinh tinh và sinh trứng.
GV: đưa ra câu hỏi để HS thảo luận và tra lời: Hằng ngày phụ nữ uống viên
thuốc tránh thai(chứa progestểon hoặc prôgestêron + Ơstrogen) có thể trách
được mang thai vì sao?
Bài tập tình huống: Cặp vợ chồng hiếm muộn khi đi khám bác sỹ khuyên cả
hai người về ăn uống đủ chất và tuyệt đối không sử dụng các chất kích
thích như rượu, bia, thuốc lá và tránh xa môi trường ô nhiễm, có lối sống
lành mạnh yêu đời. Em hay giải thích vì sao lại như vậy?
3.4. Hoạt động 4: Ứng dụng sinh sản vô tính ở động vật
GV: Đưa ra hai tình huống:
- Tình huống 1: Bạn có một con chó quí hiếm làm như thế nào để tạo ra
nhiều con chó có kiểu gen, kiểu hình hệt như con chó của bạn?
- Tình huống 2: Hiện nay có một số văn bản hướng dẫn đăng kí hiến nội
tạng khi chết. Nội tạng đó để làm gì, khi tách khỏi cơ thể thì sẽ bị vi khuẩn
phân hủy ngay. Làm thế nào để bảo quản được những nội tạng đó? cơ sở
khoa học là gì?
3.5. Hoạt động 5: Tìm hiểu về một số biện pháp điều khiển giới tính ở
vật nuôi, sinh đẻ có kế hoạch ở người và các biện pháp tránh thai.
Tổ chức dạy học dự án
Tên dự án: Một số biện pháp điều khiển giới tính vật nuôi trong chăn nuôi
ở Bắc kạn, tuyên truyền : sinh đẻ có kế hoạch ở người và các biện pháp

tránh thai trong các trường THPT ở Bắc Kạn
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
Bước 1: Lập kế hoạch (thực hiện trên lớp)
Nêu tên dự án Nêu ra các tình huống
có vấn đề của dự án
- Nhận biết chủ đề dự
án.
Xây dựng các tiểu chủ
đề
Tổ chức cho học sinh
buổi thảo luận về các
nội dung của dự án
+ Kể các câu chuyện về
mất cân bằng giới tính.
+Tìm hình ảnh về sự
sinh sản ở động vật.
- Thống nhất nội dung.
Hoạt động nhóm, chia
sẻ các ý tưởng
- Học sinh sưu tầm các
biện pháp điều khiển
sinh sản ở vật nuôi.
( Hình ảnh, ghi âm thực
tế)
- Cùng giáo viên thống
nhất các tiểu chủ đề.
+ Một số biện pháp
điều khiển giới tính ở
vật nuôi,
+ Sinh đẻ có kế hoạch ở

người
+ Các biện pháp tránh
thai
Lập kế hoạch thực hiện
dự án
- Yêu cầu học sinh nêu
các nhiệm vụ cần thực
hiện của dự án
- GV gợi ý bằng các
câu hỏi về nội dung cần
thực hiện
+ Hãy cho biết một số
kinh nghiệm làm tăng
sinh sản trong chăn
nuôi ở địa phương?

×