Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Đánh giá tác động môi trường trong nhà máy chế biến thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 45 trang )

GVHD: HOÀNG NGỌC ANH
GVHD: HOÀNG NGỌC ANH

Danh sách nhóm
1, Bùi Thị Mỹ Xuyên (NT)
2, Lê Thị Phượng
3, Nguyễn Thị Diễm
4, Nguyễn Thị Thảo
5, Đinh Thị Thảo
6, Trần Nguyễn Hoài Trang
7, Thạch Quỳnh Trang
8, Hoàng Thị Yến
9, Trần Quốc Thông
Nội dung
I. TỔNG QUAN
1. Vai trò của ngành chế biến thủy sản
2. Thực trạng
II. NHẬN DIỆN NGUỒN TÁC ĐỘNG THÔNG QUA QUY TRÌNH
CÔNG NGHỆ
1. Quy trình sản xuất và nguồn gây ô nhiễm
2. Nguồn ô nhiễm trong toàn bộ quá trình sản xuất
III. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ
1. Công cụ chỉ huy kiểm soát:
2. Công cụ kinh tế
3. Công cụ truyền thông môi trường.
IV. ĐỀ XUẤT CÔNG CỤ QUẢN LÝ
1. Các biện pháp kỹ thuật
2. Quản lý bằng công cụ kinh tế
3. Biện pháp năng cao ý thức
I. TỔNG QUAN
1. Vai trò của ngành chế biến thủy sản


Ngành thủy sản Việt Nam có một vai trò rất lớn trong
nền kinh tế quốc dân, đóng góp cho GDP cả nước khoảng
4%. Trong cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp, thủy sản chiếm
khoảng 20 - 22% tỷ trọng.

Việt Nam đã đứng vào Top 10 nước xuất khẩu thuỷ sản
lớn nhất thế giới. Năm 2012 đã đạt giá trị kim ngạch
xuất khẩu 6,1 tỉ USD. Để đạt được kết quả trên, ngoài
việc phát triển nuôi trồng và khai thác tự nhiên thuỷ sản,
trong lĩnh vực chế biến cũng đã phát triển về cả số lượng
và quy mô sản xuất. Tính đến năm 2012 trên toàn quốc
đã có 570 cơ sở chế biến thuỷ sản với quy mô công
nghiệp và hàng nghìn cơ sở chế biến gia công nhỏ lẻ, thủ
công hộ gia đình với công suất chế biến khoảng 2,5 triệu
tấn sản phẩm /năm.
2. Thực trạng

Hệ thống xử lý chất thải (nước thải, khí thải) được quan tâm đầu
tư, nhưng chưa hoàn chỉnh về công nghệ nên kết quả chưa thật
tốt
-
Năm 2011 có 84,08% cơ sở xây dựng hệ thống xử lý nước thải;
Về công nghệ xử lý nước thải: có 240 cơ sở ứng dụng phương
pháp kết hợp (Cơ học + Hóa lý + Sinh học) là phương pháp đạt
hiệu quả xử lý cao hiện nay. Tuy nhiên, hệ thống xử lý nước thải
còn chưa hoàn chỉnh: vẫn còn 15,92% chưa có hệ thống xử lý
nước thải; 29% chưa áp quy trình công nghệ xử lý nước thải kiểu
kết hợp .
-
Ngoài ra, hệ thống xử lý nước thải còn hạn chế (khó vận hành,

thời gian xử lý dài ), công nghệ xử lý nước thải phức tạp, chưa
được nghiên cứu riêng phù hợp cho từng loại hình CBTS.

.

Chất thải nguy hại tồn đọng ngày càng nhiều trong cơ sở
CBTS, việc sử dụng chất tẩy rửa khử trùng trong CBTS
ngày càng tăng
- Tổng số chất tẩy rửa và khử trùng của các cơ sở CBTS sử
dụng hàng năm là 5.475.063 kg; lượng sử dụng trung bình
của một cơ sở là 13.619 kg/năm (so với năm 2007, tổng
lượng sử dụng hàng năm
đã tăng lên 2,45 lần); lượng
sử dụng của một cơ sở tăng
lên 1,9 lần. Đây cũng là một
yếu tố góp phần tăng mức độ
ô nhiễm của nước thải của
các cơ sở CBTS.
II. NHẬN DIỆN NGUỒN TÁC ĐỘNG THÔNG QUA
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
1. Quy trình sản xuất và nguồn gây ô nhiễm
Các nguồn chất thải
Các nguồn chất thải
Chất
thải
lỏng
Chất
thải
lỏng

Ô
nhiễm
tiếng
ồn
Ô
nhiễm
tiếng
ồn
Chất
thải
rắn
độc
hại
Chất
thải
rắn
độc
hại
Chất
thải
rắn
Chất
thải
rắn
Chất
thải
khí
Chất
thải
khí

2. Nguồn ô nhiễm trong toàn bộ quá trình sản xuất
a. Nguồn chất thải lỏng
Nước thải là một trong những vấn đề môi trường lớn
nhất trong công nghiệp chế biến thủy sản bao gồm

Nước thải trong quá trình sản xuất

Nước thải vệ sinh nhà xưởng

Nước thải sinh họat
Trong đó cần đặc biệt quan têm đến khối lượng và mức
độ ô nhiễm của nước thải trong quá trình sản xuất

Gồm nước thải từ nhà vệ sinh công cộng, nước rửa tay
công nhân, nhà ăn…. Lượng nước thải này chiếm tỷ lệ
không cao. Tuy nước thải sinh họat có độ ô nhiễm không
cao nhưng cũng cần xử lý để đạt tiêu chuẩn quy định
trước khi xả vào nguồn tiếp nhận
Nước thải sinh họat
Lượng nước thải sau khi sử dụng cho việc vệ sinh
nhà xưởng, các trang thiết bị, dụng cụ chế biến, bảo
quản, vệ sinh kho lạnh, thiết bị cấp đông… thành phần
của lượng nước thải này bên cạnh việc có chứa các chất
hữu cơ giàu đạm, lipit… của nguyên liệu còn chưa các
thành phần các hóa chất tẩy rửa, khử trùng đã được sử
dụng trong quá trình vệ sinh. Lượng nước thải này trong
thực tế thường được thỉa cùng với nước sản xuất
Nước thải vệ sinh nhà xưởng
- Loại nước này chiếm tỉ trọng lớn nhất và có mức độ ô
nhiễm cao nhất trong các loại nước thải của cơ sở chế

biến thủy sản
- Nước thải này bao gồm:
+ Nước thải trong quá trình sản xuất: Rửa nguyên
liệu, rửa bán thành phẩm…Nước thải này chứa máu,
nhớt, thịt vụn, tạp chất có hàm lượng chất hữu cơ cao
giàu đạm, lipit, khoáng chất
+ Nước từ khu vực rửa sàn tiếp nhận nguyên liệu,
khu vực sản xuất và vệ sinh công nghiệp như rửa dụng
cụ, thiết bị sản xuất chứa nhiều chất hữu cơ giàu đạm
nguyên liệu thủy sản và các hóa chất được sử dụng
Nước thải trong quá trình sản xuất
+ Nước làm mát thiết bị, nước kỹ thuật, tách
khuôn…chứa dầu mỡ bôi trơn
+ Ngoài ra nước thải sản xuất có chứa clorine để
khử trùng và rửa sản phẩm
Mức độ ô nhiễm nguồn nước thải phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như: Quy mô sản xuất, đối tượng sản phẩm, công
nghệ,giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi
trường
STT Loại nước Tỷ lệ (%)
1 Nước bải quản, sơ chế 15-25
2 Nước trong công đoạn xử lý
nguyên liệu
35-45
3 Nước trong công đoạn vệ sinh nhà
xưởng thiết bị
20-30
4 Nước kỹ thuật, làm mát thiết bị 1-5
5 Nước sinh hoạt 10-15
Nguồn: báo cáo hiện trạng Môi Trường Cục Thủy sản, 2009

Nước thải nhà máy chế biến thủy sản có hàm lượng các
chất ô nhiễm cao nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm các
nguồn nước mặt và nước ngầm trong khu vực
 Đối với nước ngầm tầng nông, nước thải chế biến
thủy sản có thể thấm xuống đất và gây ô nhiễm nước ngầm.
Các nguồn nước ngầm nhiễm các chất hữu cơ và vi sinh vật
gây bệnh rất khó xử lý thành nước sạch cung cấp cho sinh
họat
 Đối với nguồn nước mặt, các chất gây ô nhiễm có
trong nước thải chế biến thủy sản sẽ làm suy thoái chất
lượng nước, tác động xấu đến môi trường và thủy sinh vật
Tác động của nước thải chế biến thủy hải sản
đến môi trường
 Các chất hữu cơ: Trong nước thải chứa các chất như
protein, chất béo… khi xả vào nguồn nước sẽ làm giảm nồng
độ oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật khi sử dụng oxy hòa
tan để phân hủy các chất hữu cơ
 Chất rắn lơ lửng: Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục
hoặc có màu, hạn chế độ sâu tầng nước được ánh sáng chiếu
xuống, gây ảnh hưởng quá trình quang hợp của tảo, rong
rêu…
 Chất dinh dưỡng (N, P): nồng độ các chất nito, photpho
cao gây ra hiện tượng phát triển bùng nổ các loài tảo, đến
mức độ giới hạn tảo sẽ bị chết và phân hủy gây nên thiếu hụt
oxy. Ngoài ra tảo nổi trên mặt nước tạo thành lớp màng
khiến ánh sáng không tới được các lớp bên dưới, do vậy quá
trình quang hợp của các thực vật tầng dưới bị ngưng trệ
 Vi sinh vật: các vi sinh vật gây bệnh và trứng giun sán
trong nguồn nước bị ô nhiễm bởi nước thải là yếu tố có
thể dẫn truyền các dịch bệnh cho người như bệnh ly,

thương hàn,tiêu chảy cấp tính ……

Bảng thành phần tính chất của nước thải nhà máy
thủy sản đông lạnh
Thông số Đơn vị Giá trị
QCVN 24:2009 BTNMT
cột B
pH 6.5 ÷ 8 5,5-5,9
COD mg/l 400 ÷ 1900 100
BOD mg/l 200 ÷ 1300 50
Tổng ni tơ mg/l 30 ÷ 150 30
Phốt pho mg/l 10 ÷ 30
Chất rắn lơ
lửng
mg/l 150 ÷ 500 100
Nguồn: báo cáo hiện trạng môi trường, cục thủy sản,2009
b. Nguồn chất thải rắn

Chất thải rắn trong quá trình
sản xuất

Nguồn phát sinh chất thải sản xuất
tập trung ở công đoạn xử lý nguyên
liệu và chế biến sản phẩm.

Phế thải từ nguyên liệu có thành
phần hữu cơ như protêin, lipit… và
các thành phần vô cơ như canxi

Nguyên liệu bán thành phẩm và sản

phẩm dễ bị ươn hỏng hơn các thực
phẩm khác nếu không bảo quản
lạnh đúng cách thì sẽ làm tăng
lượng thải bỏ

Các vụn phế liệu thủy sản dễ bị phân hủy bởi nhiều loại
vi sinh vật.

Chất thải rắn thường bị cuốn trôi theo dòng nước thải
tăng nồng độ và tải lượng các chất gây ô nhiễm trong
nước

Chất thải rắn khác như: túi PE, vỏ hộp cacton, giấy,khay
xốp… từ đóng gói sản phẩm, palet gỗ vận chuyển
nguyên nhiên liệu vật liệu từ các công đoạn phụ trợ

Chất thải rắn sinh hoạt

Lượng rác thải sinh hoạt chiếm tỉ lệ nhỏ so với lượng
phế thải sản xuất và thường không vượt quá 10% tổng
lượng rác thải của cơ sở chế biến.

Thành phần của chất thải chủ yếu là rác thải văn phòng,
rác thải nhà ăn, bao bì, túi nilon…lượng chất thải này
không lớn, dễ thu gom và xử lý (hợp đồng thông qua
công ty môi trường đô thị) không có tác động đáng kể
tới môi trường
 Chất thải rắn nếu lưu trữ và vận chuyển xử lý không đúng
quy đinh chúng sẽ phân hủy hoặc không phân hủy làm gia
tăng nồng độ các chất dinh dưỡng, tạo ra các hợp chất vô cơ,

hữu cơ độc hại… Làm ô nhiễm nguồn nứơc, gây hại cho hệ
sinh vật đất, các sinh vật thủy sinh trong nước hay tạo điều
kiện cho vi khuẩn có hại, ruồi muỗi phát triển và là nguyên
nhận gây các dịch bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe con
người
 Chất thải rắn của các cơ sở chế biến thủy sản do có hàm
lượng dinh dưỡng cao nên đều có thể được thu gom tái chế
để chế biến các phụ phẩm khác như làm thức ăn gia súc,
chiết tách hóa chất… hoặc cơ sở chế biến thu gom lại bán
cho các đơn vị cá nhân khác hoặc đầu tư cho các dây chuyền
chế biến phụ phẩm
Tác động môi trường của chất thải rắn

×