Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÓA CHẤT – AN TOÀN SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 55 trang )

Danh sách nhóm
1.
Đặng Thị Xuân Lai – Nhóm trưởng
2.
Phạm Ngọc Quang
3.
Nguyễn Thị Thiết
4.
Nguyễn Thị Tâm
5.
Nguyễn Thị Kim Hương
6.
Phan Thị Kiều Thanh
7.
Đậu Thị Hương
8.
Thạch Quỳnh Trang
9.
Nguyễn Thị Ngọc Chương
Nội dung
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÓA CHẤT – AN TOÀN SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT
I.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÓA CHẤT – AN TOÀN SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HÓA
CHẤT
1. Khái niệm về hóa chất, phân loại hóa chất:
a. Khái niệm
.
Hóa chấtlà đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được conngười khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên
liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo
.
Hóa chất nguy hiểm là hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau ( dễ nổ, oxi hóa mạnh


mòn mạnh, dễ cháy, độc cấp tính, độc mãn tính, gây kích ứng với con người, gây ung thư hoặc có khả năng
gây ung thư, gây biến đổi gen, độc với sinh sản, tích lũy sinh học, ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy, độc hại
đến môi trường)
b. Phân loại:
Phân loại theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc, trạng thái và đặc điểm nhận biết
Theo đối tượng sử dụng hóa chất: nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, bệnh viện, dịch vụ, giặt khô,
thực phẩm chế biến
Theo đối tượng sử dụng hóa chất: nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, bệnh viện, dịch vụ, giặt khô,
thực phẩm chế biến
Theo nguồn gốc hóa chất: nước sản xuất, nơi sản xuất, thành phần hóa học, độ độc, thời gian sản xuất,
hạn sử dụng.
Theo nguồn gốc hóa chất: nước sản xuất, nơi sản xuất, thành phần hóa học, độ độc, thời gian sản xuất,
hạn sử dụng.
Theo trạng thái pha của hóa chất như : hóa chất dạng rắn, hóa chất dạng lỏng, dạng khí
Theo trạng thái pha của hóa chất như : hóa chất dạng rắn, hóa chất dạng lỏng, dạng khí
Theo đặc điểm nhận biết nhờ trực giác tức thời của con người ( qua màu sắc, mùi, vị)
Theo đặc điểm nhận biết nhờ trực giác tức thời của con người ( qua màu sắc, mùi, vị)
Theo tác hại nhận biết được của chất độc làm giảm sút sức khỏe của người lao động khi tiếp xúc với hóa chất ở
thời gian ngắn gây ra nhiễm độc cấp tính còn thời gian dài gây ra nhiễm độc mãn tính
Theo tác hại nhận biết được của chất độc làm giảm sút sức khỏe của người lao động khi tiếp xúc với hóa chất ở
thời gian ngắn gây ra nhiễm độc cấp tính còn thời gian dài gây ra nhiễm độc mãn tính

Nhóm độc tố không bền vững với môi trường sinh thái

Nhóm độc tố bền trung bình với môi trường sinh thái

Nhóm độc tố bền vững với môi trường sinh thái

Nhóm độc tố rất bền vững với môi trường sinh thái


Nhóm độc tố không bền vững với môi trường sinh thái

Nhóm độc tố bền trung bình với môi trường sinh thái

Nhóm độc tố bền vững với môi trường sinh thái

Nhóm độc tố rất bền vững với môi trường sinh thái
Phân loại theo độ bền vững
sinh học, hóa học và lí học
của hóa chất độc
Phân loại theo độ bền vững
sinh học, hóa học và lí học
của hóa chất độc

Nhóm độc tính mạnh

Nhóm độc tính mạnh

Nhóm độc tính trung bình

Nhóm độc tính kém

Nhóm độc tính mạnh

Nhóm độc tính mạnh

Nhóm độc tính trung bình

Nhóm độc tính kém
Phân loại theo chỉ số đặc

tính TLm
Phân loại theo chỉ số đặc
tính TLm

Người ta có thể phân chia tác hại của hóa chất theo các nhóm gây ăn mòn, cháy nổ, độc, tích tụ sinh học,
độ bền trong môi trường sinh thái, gây ung thư, gây viêm nhiễm, gây quái thai, gây bệnh thần kinh

Người ta có thể phân chia tác hại của hóa chất theo các nhóm gây ăn mòn, cháy nổ, độc, tích tụ sinh học,
độ bền trong môi trường sinh thái, gây ung thư, gây viêm nhiễm, gây quái thai, gây bệnh thần kinh
Phân loại theo tính độc hại
nguy hiểm của hóa chất
Phân loại theo tính độc hại
nguy hiểm của hóa chất
Phân loại hóa chất theo nồng
độ tối đa cho phép của hóa
chất
Phân loại hóa chất theo nồng
độ tối đa cho phép của hóa
chất
Phân loại theo đặc tính
Phân loại hóa chất theo tác hại chủ yếu của hóa chất đến cơ thể người

Kích thích và gây bỏng như: xăng, dầu, acid, halogen, NaOH, sữa vôi, ammoniac, sunfurơ, O
3
, NO
2
….

dị ứng như: nhựa eepoxi, thuốc nhuộm hữu cơ, dẫn xuất nhựa than đá, tooluen, formaldehyt,…


Gây ngạt thở như: cabonic, metan, etan, nito, oxit cacbon…

Gây mê và gây tê như: etanol, propanol, axeton, axetylen, hydrocacbua…

Gây hại tới hệ thống cơ quan chức năng như alcohol, triclo eetylen, nhựa thong dung môi hữu cơ….

Ung thư: asen, amiăng, crôm, niken

Hư thai: thủy ngân, khí gây mê…
2. Các con đường xâm nhập và chuyển hóa:
a) Đường hô hấp:Khi hít thở các hóa chất dưới dạng khí, hơi
hay bụi.

Đối với người lao động trong công nghiệp, hít thở là đường
vào thông thường và nguy hiểm nhất

Bình thường một người lao động hít khoảng 8,5m3 không
khí trong một ca làm việc 8 giờ.
Đường hô hấp là đường xâm nhập hóa chất thông
thường và nguy hiểm nhất nó là nguyên nhân gây ra
TNLĐ và BNN tới 95%.

Chuyển hóa:

Hệ thống hô hấp bao gồm đường hô hấp trên (mũi, mồm, họng); đường thở (khí
quản, phế quản, cuống phổi) và vùng trao đổi khí (phế nang),

Trong khơi thở, không khí có lẫn hóa chất vào mũi hoặc mồm, qua họng, khí
quản và cuối cùng tới vùng trao đổi khí, tại đó hóa chất lắng đọng lại hoặc khuếch
tán qua thành mạch vào máu.


Một hóa chất khi lọt vào đường hô hấp sẽ kích thích màng nhầy của đường hô
hấp trên và phế quản. Sau đó, chúng sẽ xâm nhập sâu vào phổi gây tổn thương
phổi hoặc lưu hành trong máu.
b) Hấp thụ qua da: khi hóa chất dây dính vào da
Những hóa chất có dung môi thấm qua da hoặc chất dễ tan trong mỡ (như
các dung môi hữu cơ và phenol).
Những hóa chất này có thể thấm vào quần áo làm việc mà người lao động
không biết. Điều kiện làm việc nóng làm các lỗ chân lông ở da mở rộng hơn
cũng tạo điều kiện cho các hóa chất thâm nhập qua da nhanh hơn.


Khi da bị tổn thương do các vết xước hoặc các bệnh về da thì nguy cơ bị hóa
chất thâm nhập vào cơ thể qua da sẽ tăng lên.
Hóa chất dây dính trên da có thể có các phản ứng sau:
- Phản ứng với bề mặt của da gây viêm da xơ phát.
- Xâm nhập qua da, kết hợp với tổ chức protein gây cảm ứng da.
- Xâm nhập qua da vào máu.

c. Đường tiêu hóa:
-Do ăn, uống thức ăn hoặc sử dụng những dụng cụ ăn đã bị nhiễm hóa chất.
- Do bất cẩn để chất độc dính trên môi, mồm rồi vô tình nuốt hoặc ăn, uống, hút thuốc trong khơi bàn tay dính hóa
chất hoặc dùng thức ăn và đồ uống bị nhiễm hóa chất là những nguyên nhân chủ yếu để hóa chất xâm nhập vào cơ
thể qua đường tiêu hóa.

Chuyển hóa
Chất độc vào cơ thể sẽ tham gia vào quá
trình chuyển hóa phức tạp để chuyển hóa
hầu hết thành chất không độc hoặc ít độc
hơn. Quá trình này thận, gan đóng vai trò

rất quan trọng, là các cơ quan tham gia
giải độc.
Biện pháp kỹ thuật
Biện pháp kỹ thuật
Dụng cụ phòng hộ cá nhân
Dụng cụ phòng hộ cá nhân
Biện pháp y tế
Biện pháp y tế
Vệ sinh cá nhân
Vệ sinh cá nhân
Biện pháp phòng
ngừa
Biện pháp phòng
ngừa
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
1. Biện pháp kỹ thuật

Hạn chế hoặc thay thế hóa chất độc hại nếu có thể.

Che chắn hoặc cách ly nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm

Thông gió

Tập huấn nhân viên biết cách phòng chống nhiễm độc hóa chất.
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fi'h level
2. Một số phương tiện bảo vệ cá nhân khi tiếp xúc với hóa chất

2. Một số phương tiện bảo vệ cá nhân khi tiếp xúc với hóa chất
Giữ cho cơ thể sạch sẽ, tránh
nhiễm độc qua da, qua đường
hô hấp hoặc đường tiêu hóa.
3. Vệ sinh cá nhân

Công nhân tiếp xúc với chất độc cần định kỳ khám sức khỏe (3 – 6
tháng – 1 năm tùy loại công việc) để đảm bảo tiêu chí sức khỏe.

Nếu thấy có nhiễm độc nghề nghiệp phải kịp thời điều trị, giám định
khả năng làm việc và bố trí nơi làm việc thích hợp.

Công nhân thường xuyên tiếp xúc với chất độc cần có chế độ bồi
dưỡng thích hợp.
4. Biện pháp y tế
HÓA CHẤT DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP
 !"#$%&'($)*'("+'('(,-
1. Phân loại
a.Phânloạitheonguồngốc,trạngtháivàđặcđiểmnhậnbiết

Theo nguồn gốc hóa chất: như là nước sản xuất, nơi sản xuât, thành phần hóa
học, độ độc, thời hạn sử dụng.

Theo trạng thái pha của hóa chất như: hóa chất dạng rắn, hóa chất dạng lỏng và
khí

Theo đặc điểm nhận biết nhờ trực giác của con người (màu sắc, mùi vị), hay
phân tích bằng thiết bị.
 !"#$%&'($)*'("+'('(,-
b. Phân loại theo độc tính


Phân loại theo độ bền vững sinh học, hóa học và lí học của hóa chất độc tới
môi trường sinh thái

Phân loại theo tính độc hại nguy hiểm của hóa chất

Phân loại hóa chất theo nồng độ tối đa cho phép của hóa chất
- Phân loại hóa chất theo tác hại chủ yếu của hóa chất đến cơ thể người
 !"#$%&'($)*'("+'('(,-
2.
Tác hại của hóa chất độc hại trong công nghiệp
•.
Chất độc công nghiệp là những chất dùng trong sản xuất, khi xâm nhập vào cơ
thể dù chỉ một lượng nhỏ cũng gây ra tình trạng bệnh lý.
Ảnh hưởng của hóa chất độc hại đến con người do 2 yếu tố quyết định
+ Ngoại tố: độc tính của chất độc và nồng độ chất độc
+ Nội tố: tình trạng sức khỏe của con người

Khi độc tính chất độc yếu, nồng độ dưới mức cho phép, cơ thể khỏe mạnh thì dù
thời gian tiếp xúc dài cũng không gây ảnh hưởng.

Khi nồng độ của chất độc vượt quá mức cho phép, thời gian tiếp xúc khá dài sẽ
gây nhiễm độc nghề nghiệp.

Khi nồng độ chất độc vượt quá mức cho phép nhiều lần dù cơ thể khỏe mạnh,
thời gian tiếp xúc ngắn vẫn gây ra nhiễm độc cấp tính. Nếu không cấp cứu kịp
thời sẽ dẫn đến tử vong.
 !"#$%&'($)*'("+'('(,-
-
Gây kích thích và gây bỏng: các axit đặc, kiềm đặc và

loãng
-
Gây dị ứng: nhựa epoxy, thuốc nhuộm hữu cơ, axit
cromic
-
Gây ngạt thở: khí cabonic, metan, etan, nito, hidro
-
Gây mê và gây tê: etanol, propanol, axeton, hidro
cacbua…
-
Gây tác hại tới hệ thống các cơ quan chức năng:
cacbondisunfua, mangan, chì
 !"#$%&'($)*'("+'('(,-
-
Ung thư: crom, amiang, niken
-
Hư thai: thủy ngân, khí gây mê, các dung môi
hữu cơ có thể cản trở quá trình phát triển của
bào thai nhất là trong 3 tháng đầu
-
Ảnh hưởng tới thế hệ tương lai: gây đột biến
gen, tạo những biến đổi không bình thường cho
thế hệ tương lai như chất độc dioxin

×