Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

LẬP TRÌNH VÀ CÁC CHU TRÌNH TRẠM TRỘN BÊ TÔNG XI MĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 64 trang )

Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
o0o
THIẾT KẾ MÔN HỌC
HỆ THỐNG SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG GIAO THÔNG
ĐỀ TÀI : LẬP TRÌNH VÀ CÁC CHU TRÌNH TRẠM TRỘN
BTXM
Sinh viên thực hiện: Phạm Trọng Thuận
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Nghĩa.
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa  SVTH:
Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

Mục Lục


!"#$!%&'($!)$*+, ,!/0,*1,-23,-4'5
!"#'(678'9:9;3</=>?,-23@
 !"#A!B'C'(D/E4'(>?,-23,-4'@
5!"#'C'(F6),>?,-23,-4'G
@!"#$!%&'($!H$E/I6A!/J'G
)6,2#<;'(678'9:!#2,E4'(>?34,F+,-23*8,K'(L/3C'(E/J'!M'!G
-23,-4'*8,K'(D2'(,!H$9;3</=!6ANG
5O PQRSTUV@
W&EXK'('(!=,-23,-4'@
W&EX'(678'9:@
!/0,9Y$9%6EXK'('(!=Z
!6,-M'!+,9/=6


!6,-M'L"FA/$Z
 !6,-M'!)$L/3C'(
5!6,-M'!)$'%[<;$!(/? G
@!6,-M'!*6X'(,-4' \
 H9#2/9#(/,-#'(9Y$,-M'!5]
!%&'(5/[/,!/=6<I@5
/[/,!/=6<I@5
/[/,!/=6!6'(@5
)6,-^@@
!/='E2/!/?9;39#2/!.'!_,-8''I'`<;a/'D#bFPWQ_,-8''I'
H3H7c'!'!^'(!678'D'(_(#;/?d'e34,F+9#2/*/0',!JA!H#*/9"
Df'(`?93g`#A",`H%6E/J3>?!/='E2/_.'!Eh7E>A1$,!i/<;!.'!LH>?,!K'(
j'_.'!3I3Dk#gDl,!?7Em/*mL6'(,!K'(j'h',!/0,_.'!E&'(/B'>?!=,!+'(gDl3n
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa  SVTH:
Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

-4'(gDl<Y'!;'!<;Fo?!p?_.'!qnreA!B'C'(A0,'+/32'!gA0,'+/'!/I69#2/,!/0,*1<;
'!/I69#2/(/?#,!s_U!B'C'(9%6,-p?# 1, >?,-#'(!=,!+'(,tE4'(!#H!/='E2/@G
 `!h'3I39Y$,-M'!@\
M3!/J6<I>?,-23,-4'@\
GO
M3!/J6<I$!h'3I3E/I6A!/J'(/?#D/='E/I6A!/J',-23,-4'*8,K'(L/3C'(G
G
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRẠM TRỘN BÊ TÔNG XI MĂNG
1.Khái niệm chung về trạm trộn bê tông xi măng.
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa SVTH:
Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện


Trạm trộn bê tông xi măng (BTXM) dùng để sản xuất hỗn hợp bê tông
dạng khô hoặc dạng ướt để cung cấp cho các công trình xây dựng cơ bản…Trạm
trộn BTXM gồm ba bộ phận chính: Kho chứa nguyên liệu cát , đá…,các thiết bị
định lượng và máy trộn bê tông.Giữa các bộ phận này có các thiết bị vận
chuyển, nâng và các phễu chứa trung gian.
2.Phân loại trạm trộn bê tông xi măng.
2.1.Theo phương phấp bố trí thiết bị trạm trộn.
a) Trạm trộn dạng tháp.
Tất cả các phối vật liệu chuyển lên cao nhờ các thiết bị nâng
vậnchuyển(như băng tải , gầu tải, vít tải…).Trên đường rơi tự do của chúng, các
quy trình công nghệ : Định lượng, nạp vào thùng trộn, nhào trộn và thải hỗn hợp
bêt ông vào các máy chuyên chở.
- Ưu điểm: Có thời gian làm việc trong một chu kỳ nhỏ, có thể bố trí nhiều
máy trộn trên một tầng, tự động hóa cao, năng suất lớn (Q

240
3
/h).
- Nhược điểm: Kồng kềnh, các buken chứa các phối liệu khô phải đảm bảo
Có đủ sức chứa cho máy trộn làm việc trong vòng 2 giờ, vốn đầu tư lớn, khó
khăn trong việc di dời.
b) Trạm trộn bê tông dạng bậc.
Các thiết bị công tác được bố trí thành các khối chức năng riêng , độc lập
trên mặt đất.Và được liên kết nhau bằng các thiết bị nâng vận chuyển, các
bunken định lượng.Khối nhào trộn gồm có các bunken định lượng chất lỏng
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa 5 SVTH:
Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

(nước và phụ gia), các máy trộn bê tông và phểu nạp hỗn hợp bê tông cho các xe

chuyên chở.
-Ưu điểm: Vốn đầu tư ban đầu không cao, tháo lắp di chuyển dễ dàng, gọn
nhẹ , năng suất tương đối cao (Q

120m
3
/h).
-Nhược điểm: Khó khăn trong việc bố trí nhiều máy trộn, số lượng máy
trộn tối đa là 2 máy, thời gian một chu kỳ trạm trộn lớn, khá phức tạp trong quá
trình tự động hóa điều khiển.
2.2.Theo nguyên lý làm việc của trạm.
-Trạm trộn bê tông xi măng làm việc theo chu kỳ: Có khả năng dễ thay đổi
thành phần mác bê tông và thành phần cấp phối.
-Trạm trộn bê tông xi măng làm việc liên tục: Loại trạm trộn này làm việc
hiệu quả khi nhu cầu lớn về khối lượng bê tông, phục vụ cho các công trình xây
dựng lớn như công trình giao thông, nhà máy thủy điện
2.3.Theo khả năng di động của trạm trộn.
- Trạm trộn bê tông cố định :Trạm trộn bê tông cố định thường phục vụ cho
công tác xây dựng ở một vùng lãnh thổ nhất định, đồng thời cung cấp bê tông
cho một vùng bán kính hiệu quả.Thiết bị của trạm trộn cố định thường bố trí
dạng tháp.
- Trạm trộn dạng tháo lắp nhanh: Loại trạm này được trang bị cho các công
trình có thời gian khai thác trạm trộn ngắn (thường một cho tới vài năm).Để khai
thác hiệu quả loại trạm trộn thì trạm trộn phải có thời gian tháo lắp nhanh với
chi phí cho tháo lắp và vận chuyển nhỏ nhất.Các thiết bị của trạm trộn được bố
trí theo dạng bậc.
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa @ SVTH:
Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện


- Trạm trộn di động: Các thiết bị của trạm trộn thường bố trí theo dạng bậc,
các khối chức năng của trạm thường bố trí trên các thiết bị di chuyển.Loại trạm
trộn này thường có năng suất nhỏ (Q

30m
3
h), để phục vụ cho các công trình
giao thông, thủy lợi và các công trình xây dựng cần khối lượng bê tông nhỏ.
2.4.Theo năng suất của trạm trộn.
- Loại bé: Q

30m
3
/h.
- Loại trung bình: Q

60m
3
/h.
- Loại lớn: 70

Q

120m
3
/h.
2.5.Theo phương pháp điều khiển .
- Hệ thống điều khiển bằng tay.
- Hệ thống điều khiển bán tự động.
- Hệ thống điều khiển tự động.

Trạm trộn hiện đại ngày nay thường được trang bị thiết bị điều khiển có khả
năng làm việc ở cả ba chế độ.
3.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số trạm bê tông xi măng điển hình.
3.1.Trạm trộn bê tông dạng tháp làm việc chu kỳ.
Cốt liệu từ kho chứa nhờ băng tải 1 được đưa lên phểu 2 để đưa vào các
bunke chứa cốt liệu tương ứng.Xi măng được đưa vào các xilo.
Để đảm đảm bảo chế độ làm việc tự động hóa của trạm, các bunke chứa
cốt liệu và xi măng phải được trang bị các thiết bị báo nức trên và mức dưới
Trong sơ đồ ta có:
1-Băng tải vận chuyển cốt liệu nạp cho các bunken chứa.
2-Phễu quay.
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa G SVTH:
Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

3-Thiets bị phá vòm cát.
4-Máng chuyển.
5-Thiết bị báo mức dưới.
6-Các máng chuyển tới các thiết bị định lượng cốt liệu.
7-Thiết bị định lượng cốt liệu.
8-Máng rót.
9-Phểu tiếp nhận có đáy xả lật phân phân phối.
10-Thiết bị phân phối nước.
11-Máy trộn bê tông cưỡng bức làm việc chu kỳ.
12-Bunken nạp hổn hợp bê tông vào thiết bị vận chuyển.
13-Thiết bị lọc bụi
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa Z SVTH:
Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện


Hình 1.Trạm trộn bê tông dạng tháp làm việc chu kỳ.
14-Pa lăng điện.
15-Xilo xi măng
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa ] SVTH:
Phạm Trọng Thuận
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
12
11
21
24
27
19
13

26
15
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

16-Máng hứng.
17-Vít tải.
18-Thiết bị báo mức trên.
19-Máng chuyển đến thiết bị định lượng xi măng
20-Thiết bị định lượng xi măng.
21-Các máng nạp xi măng vào các buồng trộn.
22-Máy hút bụi.
23-Thiết bị báo tín hiệu
24-Thùng chứa phụ gia lỏng
25-Thiết bị định lượng chất lỏng
26-Ống dẫn khí nén.
27-Thùng chứa nước.
Quy trình làm việc của trạm trộn.
Các thành phần cốt liệu được định lượng bằng thiết bị định lượng 7.Xi
măng được đinh lượng bằng thiết bị định lượng xi măng 20.Cốt liệu và xi măng
sau khi được định lượng xong được xả vào phễu tiếp nhận có đáy phân phối 9
để nạp vào từng máy trộn bê tông 11.Nước và phu gia sau khi định lượng xong
bằng thiết bị định lượng 24 được đưa vào các thùng trộn bê tông tương ứng nhờ
thiết bị phân phối chất lỏng10.Các bunke chứa cốt liệu và xi măng phải đủ lượng
vật liệu để đảm bảo cho trạm trộn trong vòng 2_2,5 giờ.
3.2.Trạm trộn bê tông dạng tháp làm việc liên tục.
Cốt liệu (đá dăm, cát) được đưa vào các bunke chứa cốt liệu nhờ các băng
tải quay 7 và băng tải nghiêng 5.Xi măng được đưa vào xilo nhờ vít tải 1.Các cốt
liệu được định lượng bởi các thiết bị định lượng liên tục 12, được vận chuyển
liên tục vào phễu tập kết phối liệu 13 nhờ băng tải 7.Xi măng được định lượng
liên tục và nap vào phễu 13.Các phối liệu khô được xả liên tục vào hai buồng

trộn 14 và 16 cùng với nước và phụ gia được định lượng bởi máy bơm định
lượng liên tục 17.Hổn hợp bê tông được xả liên tục vào bunke nạp 15 để phân
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa \ SVTH:
Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

phối cho các thiết bị chuyên chở.Bunke chứa cốt liệu và xi măng phải có mức
báo trên và báo dưới để đảm bảo đủ lượng vật liệu cho trạm trộn làm việc trong
2_2,5 giờ.
Sơ đồ cấu tạo:
1-Vít tải
2-Thiết bị lọc bụi.
3-xilo lọc bụi
4-Trạm lọc bụi
5-Băng tải xiên chở cốt liệu.
6-Đường ray trơn
7-Băng tải quay.
8-Phễu nạp.
9,10-Các thiết bị báo mức trên và dưới
11-Thiết bị phá vỡ vòm cát.
12-Thiết bị định lượng cốt liệu làm việc liên tục.
13-Phễu tập kết xi măng và các phối liệu
14,16-Các máy trộn bê tông cưỡng bức làm việc liên tục.
15-bunke nạp hổn hợp bê tông vào các thiết bị vận chuyển
17-Thiết bị định lượng nước làm việc liên tục




GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa O

SVTH: Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa 
SVTH: Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

Hình 2.Trạm trộn bê tông dạng tháp làm việc liên tục.
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa 
SVTH: Phạm Trọng Thuận
0.4
0.4
2,2
5,5
7,0
10,5
17,5
21,0
14,0

31,0
1
2
3
4
5
6
7
8


9
10
11
12
7
13
14
15
17
16
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

3.2.Trạm trộn bê tông dạng bậc làm việc chu kỳ.
Sơ đồ trạm:
Hình 3.Trạm trộn bê tông dạng bậc làm việc theo chu kỳ
2-Các khoang chứa cốt liệu.
5-Thiết bị định lượng cốt liệu
6-Thiết bị định lượng xi măng
8-Buồng trộn cưỡng bức theo chu kỳ.
9-Xilo xi măng
10-Vít tải.
13-Tời kéo xe kíp.
14-Xe kíp.
Nguyên lý hoạt động:Cốt liệu được tập kết vào các khoang chứa 2 ngăn
cách nhau bằng các tấm bê tông đúc sẵn được đưa vào các bunke chứa.Cốt liệu
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa 
SVTH: Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

được thiết bị đinh lượng 5 làm việc theo nguyên lý cộng dồn.Sau khi định lượng

xong, cốt liệu được nạp vào xe kíp 14 để vận chuyển lên nạp vào buồng trộn 8
làm việc theo chu kỳ , nhờ tời kéo 13 bố trí tren đỉnh đường ray xe kíp.Xi măng
từ si lô 9 được xe kíp 10 vận chuyển về cân định lượng xi măng 6 và được nạp
vào máy trộn.Nước được bơm lên nạp vào thiết bị định lượng chất lỏng,sau khi
định lượng xong được dẫn vào buồng trộn theo đường ống dẫn nước.Hỗn hợp bê
tông sau khi trộn được xả vào phễu nạp để đổ vào các thiết bị vận chuyển.
3.4.Trạm trộn dạng bậc làm việc liên tục
Sơ đồ cấu tạo:
1-Các bunke chứa cốt liệu.
2-Các thiết bị định lượng cốt liệu.
3-Băng tải đón cốt liệu để nạp vào băng tải nghiêng.
4-Băng tải nghiêng vận chuyển cốt liệu lên phễu quay.
5-Bunke chứa phối liệu hỗn hợp bê tông khô.
6-Thiết bị định lượng xi măng làm việc liên tục.
7-Si lô xi măng.
8-Thiết bị lcj bụi tay áo.
9-Phễu quay nạp cốt liệu bô tông khô.
10-Thùng trộn cưỡng bức làm việc liên tục.
11-Ca bin điều khiển.
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa 5
SVTH: Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

Hình 4.Trạm trộn bê tông dạng bậc làm việc liên tục.
* Qua những nghiên cứu trên , ta thấy mỗi trạm trộn đều có những ưu nhược
điểm riêng
CHƯƠNG II: TRẠM TRỘN BÊ TÔNG 40M
3
/H DẠNG BẬC LÀM VIỆC
CHU KỲ.

1.Sơ đồ công nghệ trạm trộn.
1.1.Sơ đồ nguyên lý.
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa @
SVTH: Phạm Trọng Thuận
1 2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

8750
2000
4050
4
3600
17
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa G
SVTH: Phạm Trọng Thuận
i Hc Giao Thụng Vn Ti B Mụn Trang B in

Máy nén khí bơm
ximăng
Bộ phận tách

n ớc
Thùng
phụ gia
Thùng
n ớc
Máy cân cốt
liệu
Gầu skip
Bộ phận tra
dầu bôi trơn
Bộ phận
tách n ớc
Tới các xilanh
khí nén công tác
Thùng khí nén
Máy nén khí của trạm trộn
Tời
kéo
G

u

s
k
i
p
Cân n ớc
Cân
ximăng
vớt t?i

Silô ximăng
Ximăng rời
Nồi trộn
M
M
M
M
é 1
é 2
CT
Hỡnh 5.S nguyờn lý trm trn bờ tụng lm vic dng bc
1.2.Thit lp lu cụng ngh.
GVHD: T.S Nguyn Vn Ngha Z
SVTH: Phm Trng Thun
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

 Chế độ điều khiển tự động:
Ở chế độ điều khiển tự động, người vận hành ấn nút start trên bàn điều
khiển.Động cơ trộn bê tông chạy ở chế độ không tải.Máy sẽ thực hiện cân đo
riêng lẻ khối lượng các nguyên vật liệu.
Mở van xả đá 1 xuống thùng cân.Khi đá 1 đủ ,đóng van xả đá 1, mở van xả
đá 2 xuống thùng cân.Khi đá 2 đủ,đóng van xả đá 2,mở van xả cát xuống thùng
cân.Khi cát đủ thì đóng van xả cát.Tại thùng cân, cốt liệu, quá trình cân được
thực hiện theo nguyên tắc cộng dồn:
M = M
đá1
+ M
đá2
+ M
cát

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa ]
SVTH: Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

Trong quá trình cân cốt liệu, đồng thời cân luôn xi măng, nước và phụ gia.Xi
măng từ xi lô chứa được đưa vào thùng cân nhờ vít tải, khi khối lượng xi măng
bằng khối lượng đặt thì dừng động cơ vít tải.Nước và phụ gia được bơm đưa lên
thùng cân cho đến khi nào bằng khối lượng đặt thì dừng động cơ bơm nước và
phụ gia.
Khi điều kiện thùng trộn rỗng, cửa xả thùng trộn đóng, thì cốt liệu và xi măng
được đổ vào thùng trộn bắt đầu quá trình trộn khô.Sau thời gian trộn khô là 15
giây thì xả nước và phụ gia vào trộn, bắt đầu thời gian trộn ướt.Thời gian trộn
ướt khoảng 10 giây (thời gian trộn một mẻ khoảng 25 giây).Cửa xả được mở ra,
bê tông được xả vào xe chở chuyên dụng.Sau khoảng thời gian xả 10 giây, đóng
cửa xả bê tông lại.Kết thúc một mẻ trộn.
Để chuẩn bị cho một mẻ trộn mới thì trong quá trình trộn bê tông và sau
khi xả nguyên vật liệu : cát, đá 1, đá 2, xi măng, phụ gia và nước lại tiếp tục
được vận chuyển lên thùng cân nghĩa là:
Khi số mẻ trộn chưa bằng số mẻ đặt thì sau khi xả cốt liệu và xi măng
xong sẽ tự động quay lại thực hiện cân cốt liệu và xi măng.Khi xả nước và phụ
gia xong cũng tự động quay lại cân nước và phụ gia.Khi cân đủ thì dừng lại cân
mẻ tiếp theo.Khi số mẻ bằng số mẻ đặt thì dừng hết quá trình cân lại.
 Chu kỳ làm việc của trạm trộn.
Chu kỳ làm việc của một mẻ trộn là khoảng thời gian T
ck
giữa hai mẻ trộn liên
tiếp.
- Cân đá 1: 8s.
- Cân đá 2: 9s.
- Cân cát: 10s.

Trong thời gian cân cốt liệu thì cũng bắt đầu cân nước , phụ gia và xi măng.
- Cân xi măng: 25s.
- Cân nước+cân phụ gia : 25s.
Sau khi cân xong thì kéo gầu lên trong 20s, đổ đồng thời cốt liệu và xi măng
vào thùng trộn 10s, sau 15s thì xả nước và phụ gia trong 10s, thời gian trộn 30s,
thời gian xả là 20s.Ta có lưu đồ làm việc của trạm trộn như hình 6.
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa \
SVTH: Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

Hình 6.Lưu đồ công nghệ của trạm trộn dạng bậc làm việc chu kỳ.
2. Các chu trình trạm trộn bê tông 40m
3
/h.
Trạm trộn bê tông xi măng gồm năm chu trình độc lập:
 Chu trình cân cốt liệu.
 Chu trình cân xi măng.
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa O
SVTH: Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

 Chu trình cân nước và phụ gia.
 Chu trình thùng trộn.
 Chu trình xe skip.
Mỗi chu trình sẽ kiểm soát các cửa nạp liệu vào buồng cân và cửa xả liệu
từ buồng cân vào thùng trộn.Các chu trình hoạt động độc lập và liên khóa với
các chu trình khác bởi hai điều kiện cho phép cân và cho phép xả.Chu trình
buồng trộn thực hiện việc trộn và xả sản phẩm.Buồng trộn phải được nạp liệu
trước khi trộn sản phẩm.Trong trạng thái này các buồng cân sẽ được phép nạp
cốt liệu vào buồng trộn.sau khi trộn xong,buồng trộn sẽ xả sản phẩm xuống xe

chở sản phẩm.
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa 
SVTH: Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

Hình 2.3.Các chu trình trạm trộn bê tông xi măng và liên khóa giữa các chu trình
2.1.Chu trình cốt liệu.
2.1.1.Cấu tạo.
Phễu vật liệu: làm nhiệm vụ chứa cốt liệu đá 1, đá 2, cát. Đáy phễu được
điều khiền bằng xi lanh khí nén, đặt các phễu sát nhau.
Hình 7: phễu chứa vật liệu.
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa 
SVTH: Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

Hình8.Xi lanh khí nén đóng mở cửa xả cốt liệu
Cân cốt liệu: định lượng cốt liệu để cho vào buồng trộn.Sử dụng hệ thống
buồng cân +xe skip.Cửa xả vật liệu từ buồng cân xuốn buồn trộn thường sử
dụng khí nén.
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa 
SVTH: Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện


Hình 9: cân cốt liệu trên xe skip.
2.1.2.Sơ đồ khối chức năng của chu trình.
Hình 3.1: sơ đồ khối chu trình cốt liệu.
 Giải thích sơ đồ:
Bãi chứa cốt liệu: là khu đất hoặc kho rộng để chứa cát, đá1, đá 2… được
vận chuyển từ bên ngoại vào cho trạm. Các loại cốt liệu được để riêng rẽ thành

từng đống. Nguyên liệu từ bãi chứa được xe chuyên dùng tới xúc riêng từng loại
cốt liệu và đem đổ vào các phễu chứa riêng cho mỗi loại ( cát đựng trong 1
phễu, đá 1 đựng trong 1 phễu, đá 2 đựng trong 1 phễu).
Phếu chứa cốt liệu: dùng để chứa các loại cốt liệu được chuyển tới chuẩn bị
đưa vào xe skip. Tại mỗi phễu chứa có 1 cửa xả riêng được điều khiển bằng khí
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa 5
SVTH: Phạm Trọng Thuận
Đại Học Giao Thông Vận Tải Bộ Môn Trang Bị Điện

nén. Khi các phễu chứa đã đầy, cho hoạt động thì sẽ mở lần lượt cửa xả từng
phễu 1 đổ xuống xe skip. Tại 1 thời điểm chỉ cho phép mở 1 van để phễu cấp
liệu nào được đổ xuống xe skip.
 Các vấn đề cần chú ý.
- Cảnh báo khi nguyên liệu trong phễu chứa gần hết hoặc hết.
- Hệ thống khí nén điều khiễn cửa xả có vẫn đề.
- Hỏng hóc cơ khí không mở hoặc đóng được cửa xả cốt liệu của phễu.
- Không ra lệnh đóng hoặc mở cửa xả được.
- Các công tắc hành trình xác định trạng thái làm việc của xe skip không hoạt
động hoặc hoạt động sai.
2.1.3.Nguyên lý oạt động,
Khi bấm nút start thì ngay lập tức hệ thống cân cốt liệu sẽ được khời
động.Ban đầu nó sẽ cân khối lượng của xe skip trước gọi là cân bì, rồi cốt liệu
được cân theo phương pháp cộng dồn với khôi lượng của bì. Hệ thống điều
khiển đóng 2 van chứa đá 2 và cát mà chỉ cho phép mở cửa van chứa đá 1. Sau
khi cân đủ lượng đá 1 thì đóng cửa van lại và trễ 1 khoảng thời gian để mở tiếp
cửa van chứa đá 2 và vẫn đóng van chứa cát. Và khi đã đủ lượng cho đá 2 thì ra
lệnh đóng cửa đá 2 lại và trễ 1 khoảng thời gian để điều khiển mở cửa van chứa
cát trong khi 2 van chứa đá 2 và đá 1 vẫn phải được đóng.
Khi đã cân đủ cốt liệu cho 1 chu kỳ để trộn. Ta có khối lượng cốt liệu sẽ được
tính theo biểu thức:

M
cốt liệu
= tổng khối lượng cân được – khối lượng bì
Khi đó, quá trình cân cốt liệu sẽ được tạm nghỉ để xe skip mang cốt liệu đi lên
thùng trộn phục vụ cho quá trình trộn.
2.1.4.Gracef chu trình cốt liệu.
GVHD: T.S Nguyễn Văn Nghĩa @
SVTH: Phạm Trọng Thuận

×