Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

Slide bài giảng kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 174 trang )

14/09/2014
1
Thời lượng: 3 tín chỉ
GV: Nguyễn Văn Dư
Mail:
KINH TẾ VĨ MÔ
Nội dung (dự kiến)
Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia
Chương 3: Xác định sản lượng cân bằng
Chương 4: Chính sách tài khóa & ngoại thương
Chương 5: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ
Chương 6: Mô hình IS - LM
Chương 7: Tổng cung – tổng cầu
Chương 8: Lạm phát và thất nghiệp
14/09/2014
2
Nội dung (dự kiến)
Tài liệu tham khảo
 TS. Dương Tấn Diệp. Kinh tế Vĩ mô – NXB Thống kê.
 David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch.
Economics. 3rd edition. McGraw-Hill. 1991.
Đánh giá sinh viên
 Chuyên cần: dự lớp học đầy đủ
 Làm bài thuyết trìnhtheo nhóm
 Làm bài kiểm tra
 Thi cuối khóa

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
I. Một số khái niệm




II. Kinh tế thị trường và vai trò của chính phủ


III. Công cụ phân tích kinh tế

14/09/2014
3
I. Một số khái niệm
1. Kinh tế học
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
3. Ba vấn đề cơ bản của Kinh tế học
4. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô
5. Kinh tế học thực chứng / học chuẩn tắc
6. Các mô hình của nền kinh tế


I. Một số khái niệm
1. Kinh tế học
 Kinh tế học là một môn khoa học nghiên cứu cách
thức con người sử dụng nguồn tài nguyên có hạn
để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của mình.
 Nguồn tài nguyên bao gồm:
– Tài nguyên thiên nhiên;
– Nhân lực;
– Vốn;
– Trình độ kỹ thuật.




14/09/2014
4
I. Một số khái niệm
1. Kinh tế học
 Kinh tế học là môn khoa học có đặc điểm:
– Có tính tương đối độc lập với các môn khoa
học khác.
– Việc nghiên cứu không thể dựa vào kết quả thí
nghiệm như khoa học tự nhiên mà thường phải
dùng phương pháp trừu tượng hóa.



I. Một số khái niệm
1. Kinh tế học
 Kinh tế học là môn khoa học có đặc điểm:
– Giả định: Vì mối liên hệ trong kinh tế rất phức
tạp nên trong phân tích kinh tế thường dùng ý
niệm “các yếu tố khác không đổi” để thực khảo
sát tác động của một yếu tố nào đó.
– Không phải là môn khoa học chính xác, kết quả
nghiên cứu thường là giá trị ước lượng từ số
liệu thực tế.



14/09/2014
5
I. Một số khái niệm

2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
 Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier - PPF)
cho biết các kết hợp khác nhau của hai
(hay nhiều loại hàng hóa) có thể được sản
xuất từ một số lượng nhất định của nguồn
tài nguyên (khan hiếm).




I. Một số khái niệm
• Ví dụ: Các phương án kết hợp nguồn lao động để
sx thực phẩm và vải.




14/09/2014
6
I. Một số khái niệm
• Đường PPF mô tả sự kết hợp thực phẩm và vải.





I. Một số khái niệm
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
 Đường PPF có đặc điểm.

– Các điểm nằm trên PPF: hiệu quả
– Các điểm nằm bên trong PPF: không hiệu quả
– Các điểm nằm bên ngoài PPF: không thể đạt
được với ràng buộc nguồn lực hiện tại.




14/09/2014
7
I. Một số khái niệm
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
 Sự dịch chuyển của đường PPF: mô tả sự thay
đổi của nguồn lực
 Cần chú ý phân biệt: sự vận động dọc theo
đường (movement along the curve) và sự dịch
chuyển của đường (shift).




I. Một số khái niệm




14/09/2014
8
I. Một số khái niệm
3. Ba vấn đề cơ bản

(1) Sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ gì và sản xuất
bao nhiêu?
 Trong sự khan hiếm của nguồn tài nguyên, con người
phải chọn ra từ vô số hàng hóa, dịch vụ (lương thực, máy
móc, vũ khí, dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục, giải trí) những
hàng hóa, dịch vụ có lợi nhất cho mình để sản xuất.
 Một câu hỏi khác nữa được đặt ra là chúng ta nên sản
xuất bao nhiêu? Khi ta biết sản xuất thêm cái này là phải
bớt cái kia và vấn đề cầu của xã hội.





I. Một số khái niệm
3. Ba vấn đề cơ bản
(2) Sản xuất như thế nào?
 Có rất nhiều cách thức sản xuất khác nhau: máy
móc, thiết bị hiện đại, công nghệ này, kỹ thuật kia
hay sức lao động của con người.
 Lựa chọn cách thức sản xuất cho từng loại sản
phẩm một cách hiệu quả nhất là câu hỏi đặt ra
cho các quốc gia trên thế giới.





14/09/2014
9

I. Một số khái niệm
3. Ba vấn đề cơ bản
(3) Sản xuất cho ai hay phân phối như thế nào?
 Khi đã sản xuất cái mà người tiêu dùng cần nhất,
ta cũng phải tính toán đến việc phân phối cho ai
vì việc phân phối có liên quan hết sức mật thiết
đến thu nhập, sở thích, v.v.
 Vấn đề phân phối cũng hết sức phức tạp. Một
câu hỏi tổng quát là liệu chúng ta có nên phân
phối hàng hóa nhiều cho người giàu hơn cho
người nghèo hay ngược lại?
.





I. Một số khái niệm
4. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô
 Kinh tế vi mô (Microeconomic) nghiên
cứu hành vi, quá trình ra quyết định của
các thành viên kinh tế, bao gồm hộ gia
đình, doanh nghiệp, cũng như sự tương
tác của các thành viên trên các thị trường
đơn lẻ.




14/09/2014

10
I. Một số khái niệm
4. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô
 Kinh tế vĩ mô (Macroeconomic) nghiên
cứu cách thức sử dụng nguồn tài nguyên
ở phạm vi tổng thể như vùng, quốc gia
hay phạm vi lớn hơn. Các vấn đề như
tăng trưởng tổng thu nhập quốc nội
(GDP), lạm phát, thất nghiệp, qui hoạch
vùng, v.v.



I. Một số khái niệm
4. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô
 Các vấn đề Kinh tế vĩ mô quan tâm:
– Tổng sản lượng
– Giá cả/t giá
– Việc làm
– Cán cân thanh toán/ngoại thương
– Tăng trưởng kinh tế/ Ổn định/Công bằng
– ……
 Tại sao mỗi vấn đề trên lại quan trọng?




14/09/2014
11
I. Một số khái niệm

5. KT học thực chứng – KT học chuẩn tắc
 KT học thực chứng (Positive
economics) xem thế giới hiện thực là chủ
thể cần nghiên cứu và cố gắng giải thích
các hiện tượng kinh tế xảy ra trong thực tế.
Chẳng hạn, lý thuyết kinh tế thực chứng sẽ
giải thích tại sao nguồn tài nguyên được
phân bổ như vậy cho các bộ phận của nền
kinh tế.




I. Một số khái niệm
5. KT học thực chứng – KT học chuẩn tắc
 Kinh tế học chuẩn tắc (Normative
economics) đưa ra các lập luận về việc
những cái nên thực hiện. Trong các phân
tích chuẩn tắc các nhà kinh tế sẽ nghiên
cứu việc nguồn tài nguyên nên được phân
bổ như thế nào.




14/09/2014
12
I. Một số khái niệm
6. Các mô hình của nền kinh tế
 Dựa vào cách thức giải quyết ba vấn đề cơ

bản nói trên của kinh tế học, các quốc gia
trên thế giới đang áp dụng ba mô hình kinh
tế chủ yếu.
– Kinh tế thị trường
– Kinh tế kế hoạch tập trung
– Kinh tế hỗn hợp






I. Một số khái niệm
6. Các mô hình của nền kinh tế
 Kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường là nền kinh
tế mà trong đó các quyết định của từng cá nhân
về tiêu dùng mặt hàng nào, quyết định của doanh
nghiệp về sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào
và quyết định của người công nhân về việc làm
cho ai đều được thực hiện dưới sự tác động của
giá cả thị trường. Thị trường mà nhà nước không
can thiệp vào gọi là thị trường tự do hoàn toàn.





14/09/2014
13
I. Một số khái niệm

6. Các mô hình của nền kinh tế
 Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Là nền kinh tế
mà trong đó chính phủ đưa ra mọi quyết định về
sản xuất và phân phối. Cơ quan kế hoạch của
chính phủ quyết định sẽ sản xuất ra cái gì, sản
xuất như thế nào, và phân phối cho ai. Sau đó,
các hướng dẫn cụ thể sẽ được phổ biến tới các
hộ gia đình và các doanh nghiệp.





I. Một số khái niệm
6. Các mô hình của nền kinh tế
 Kinh tế hỗn hợp: Kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế
mà trong đó chính phủ vận hành nền kinh tế
theo tín hiệu thị trường
 Trong nền kinh tế hỗn hợp, chính phủ có thể
hạn chế được những khiếm khuyết cũng như
phát huy những ưu điểm của nền kinh tế kế
họach hóa tập trung và nền kinh tế thị trường.





14/09/2014
14
I. Một số khái niệm

6. Các mô hình của nền kinh tế
 Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều áp
dụng mô hình kinh tế hỗn hợp.
 Tùy theo mức độ chính phủ can thiệp vào
nền kinh tế mà một nền kinh tế có thể lệch
về hướng thị trường hay kế hoạch tập
trung.






I. Một số khái niệm






14/09/2014
15
II. Kinh tế thị trường và
vai trò của chính phủ

1. Thị trường và vai trò của thị trường

2. Nhược điểm của kinh tế thị trường

3. Vai trò của chính phủ







II. Kinh tế thị trường và
vai trò của chính phủ
1/ Thị trường và vai trò của thị trường
 Thị trường mô tả quá trình phối hợp các
quyết định của người tiêu dùng, người
sản xuất, người lao động thông qua sự
điều chỉnh của giá, nhằm giải quyết ba
vấn đề cơ bản của kinh tế học.







14/09/2014
16
II. Kinh tế thị trường và
vai trò của chính phủ
1/ Thị trường và vai trò của thị trường
 Nền kinh tế thị trường (free market
economy): không có sự can thiệp của chính
phủ
 Adam Smith (The Wealth of Nations - 1776)

‘Bàn tay vô hình’ (Invisible hand) – cá nhân theo
đuổi các lợi ích riêng, vô hình chung tạo ra lợi
ích cho cả xã hội.







II. Kinh tế thị trường và
vai trò của chính phủ
2. Nhược điểm của kinh tế thị trường
 Thất bại thị trường (Market failure)  Can thiệp
của chính phủ
– Không phân phối hiệu quả các nguồn lực
– Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
– Tự động tạo nên các chu kỳ kinh doanh
– Tác động ngoại vi có ảnh hưởng xấu đến môi
trường, xã hội, tăng trưởng bền vững.
– Thiếu đầu tư hàng hóa, dịch vụ công
– Độc quyền trong kinh doanh gây tổn thất cho xã hội





14/09/2014
17
II. Kinh tế thị trường và

vai trò của chính phủ
3. Vai trò của chính phủ
• Về mặt điều hành cần đưa ra:
(1) Hệ thống pháp luật
(2) Biện pháp hành chính
(3) Các chính sách kinh tế.





II. Kinh tế thị trường và
vai trò của chính phủ
3. Vai trò của chính phủ
• Đảm bảo việc phân phối hiệu quả các
nguồn lực
• Đầu tư dài hạn, cơ sở hạ tầng, dịch vụ
công ích.
• Điều chỉnh phân phối thu nhập
• Thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế





14/09/2014
18
II. Kinh tế thị trường và
vai trò của chính phủ
3. Vai trò của chính phủ

 Giải quyết vấn đề hàng hóa công (Public goods)
– Hàng hóa tư là loại hàng hóa mà khi đã được tiêu
dùng bởi một người thì người khác sẽ không còn cơ
hội để tiêu dùng nữa.
– Hàng hóa công là loại hàng hóa mà khi đã được tiêu
dùng bởi một người thì người khác vẫn còn cơ hội
để tiêu dùng.





II. Kinh tế thị trường và
vai trò của chính phủ
3. Vai trò của chính phủ
 Kiểm soát tác động ngoại vi (Externalities)
– Hành động của chủ thể kinh tế này ảnh hưởng đến
chủ thể kinh tế khác và không thông qua thị trường.
– Khi có sự xuất hiện của tác động ngoại vi, giá cả thị
trường không phải đầy đủ chi phí và lợi ích của việc
sản xuất một hàng hóa.
– Tác động ngoại vi có hại và tác động ngoại vi có lợi.





14/09/2014
19
II. Kinh tế thị trường và

vai trò của chính phủ
3. Vai trò của chính phủ
 Giải quyết các vấn đề liên quan đến thông tin
 Ngăn chặn độc quyền và sức mạnh thị trường
 Tái phân phối thu nhập và hàng hóa khuyến
dụng. Hàng hóa khuyến dụng là hàng hóa mà
xã hội tin rằng ai cũng đáng được tiêu dùng.




II. Kinh tế thị trường và
vai trò của chính phủ
4. Công cụ điều tiết
 Mục tiêu chính mà chính phủ quan tâm là ổn
định và tăng trưởng.
– Ổn định: Để đảm bảo ổn định thì cần duy trì
ở mức sản lượng tiềm năng, hạn chế bớt chu
kỳ kinh doanh, tránh lạm phát cao hay thất
nghiệp nhiều.
– Tăng trưởng: duy trì tốc độ tăng của sản
lượng đạt mức cao nhất mà nền kinh tế có
thể đạt được.





14/09/2014
20

II. Kinh tế thị trường và
vai trò của chính phủ
4. Công cụ điều tiết
 Chính sách tài khóa: thay đổi chi tiêu của chính
phủ.
 Chính sách tiền tệ: thay đổi lượng cung tiền
thông qua ngân hàng trung ương.
 Chính sách kinh tế đối ngoại: Chính sách ngoại
thương và thị trường ngoại hối.
 Chính sách thu nhập: vấn đề về lương bổng.





III. Công cụ phân tích
kinh tế

1. Một số chỉ số kinh tế

2. Dữ liệu kinh tế

3. Mô hình và dự báo




14/09/2014
21
III. Công cụ phân tích kinh tế

1. Một số chỉ số kinh tế
a. Lạm phát – Giảm phát
 Lạm phát(inflation) là tình trạng mức giá
chung của nền kinh tế tăng lên trong
khoảng thời gian nhất định.
 Giảm phát(deflation) là tình trạng mức giá
chung của nền kinh tế giảm xuống trong
một thời gian nhất định.




a. Lạm phát – Giảm phát
 Chỉ số giá (price index) là chỉ tiêu phản ánh
mức giá trung bình ở một thời điểm so với
giá gốc hay so với thời điểm trước.
 Tỷ lệ lạm phát phản ánh t lệ thay đổi tăng
hay giảm của giá cả ở một thời điểm nào
đó so với thời điểm trước. Nếu t lệ dương
gọi là lạm phát, t lệ âm gọi là giảm phát.




III. Công cụ phân tích kinh tế
1. Một số chỉ số kinh tế
14/09/2014
22
b. Thất nghiệp - nhân dụng – Lực lượng LĐ
 Thất nghiệp gồm những người trong độ

tuổi lao động, có khả năng lao động, đang
tìm việc làm nhưng chưa có việc hoặc
đang chờ việc làm.
 Nhân dụng là mức nhân công được sử
dụng, phản ánh lực lượng lao động đang
có việc làm trong nền kinh tế.
III. Công cụ phân tích kinh tế
1. Một số chỉ số kinh tế
b. Thất nghiệp - nhân dụng – Lực lượng LĐ
 Lực lượng lao động: Bao gồm toàn bộ
mức thất nghiệp và mức nhân dụng.

 T lệ thất nghiệp: Phản ánh t lệ % của số
người thất nghiệp so với lực lượng lao
động.


III. Công cụ phân tích kinh tế
1. Một số chỉ số kinh tế
14/09/2014
23
b. Thất nghiệp - nhân dụng – Lực lượng LĐ
 Thất nghiệp gồm các loại
– Thất nghiệp cơ học, còn được gọi là thất
nghiệp co sát, thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp
chuyển đổi,…
– Thất nghiệp cơ cấu
– Thất nghiệp chu kỳ
– Thất nghiệp tự nhiên (Un) gồm thất nghiệp cơ
học và thất nghiệp cơ cấu.





III. Công cụ phân tích kinh tế
1. Một số chỉ số kinh tế
c. Sản lượng tiềm năng
 Là mức sản lượng cao nhất mà nền kinh tế
có thể đạt được.
 Là mức sản lượng đạt được khi trong nền
kinh tế tồn tại mức thất nghiệp bằng với
thất nghiệp tự nhiên (do tình trạng lạm phát
nên trong nền kinh tế luôn tồn tại một t lệ
thất nghiệp tự nhiên).


III. Công cụ phân tích kinh tế
1. Một số chỉ số kinh tế
14/09/2014
24
c. Sản lượng tiềm năng
 Sản lượng cao nhất thể hiện cho năng lực
sản xuất của một nước mà nền kinh tế có
thẻ đạt được trong điều kiện không bị lạm
phát cao.
 Khi sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm
năng thì nền kinh tế đạt trạng thái toàn
dụng, khi thấp hơn gọi là khiếm dụng.
III. Công cụ phân tích kinh tế
1. Một số chỉ số kinh tế

d. Định luật Okun
 Cho biết mức độ thay đổi của t lệ thất
nghiệp thực tế khi có sự thay đổi trong
tương quan giữa sản lượng thực tế và sản
lượng tiềm năng.
 Có 2 cách để ước lượng

III. Công cụ phân tích kinh tế
1. Một số chỉ số kinh tế
14/09/2014
25
d. Định luật Okun
 Cách 1: Khi sản lượng thực tế thấp hơn
sản lượng tiềm năng 2% thì thất nghiệp sẽ
tăng thêm 1%
U = X/2 với

100
p
tp
Y
YY
X


III. Công cụ phân tích kinh tế
1. Một số chỉ số kinh tế
d. Định luật Okun
• Do nền kinh tế tồn tại t lệ thất tự nhiên U
n


nên khi sản lượng thấp hơn sẽ tạo ra
lượng thất nghiệp thay đổi là U cho nên
thất nghiệp thực tế U
t
là:

50
p
tp
nt
Y
YY
UU


III. Công cụ phân tích kinh tế
1. Một số chỉ số kinh tế

×