Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập kinh tế vĩ mô có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.26 KB, 33 trang )

1
Câu 2:
GNI (Gross National Income - tạm dịch là tổng thu nhập quốc gia. Trước đây họ
gọi là GNP [Gross National Product] nhưng sau năm 2003 thì đổi thành GNI)
GNI=GDP+NIA
Trong đó NIA là Net Income Abroad - thu nhập ròng từ nước ngoài bằng các
khoản thu từ ngoài đổ vào và ngoài đổ ra!
GDP tính trong lãnh thổ 1 nước. Trong khi GNI còn tính cả phần thu đc từ công
nhân nước đó nhưng làm việc ở nước khác.
Câu 3:
Chỉ số giá Laspeyres là cách tính chỉ số giá bình quân gia quyền tính theo số lượng
của năm gốc:
= ∑(Q
0
x P
t
) / ∑(Q
0
x P
0
)
Tức là so sánh sự so sánh mức giá ở thời điểm hiện tại (thời điểm t) với năm gốc
(là năm 0) khi cùng nhân với sản lượng của năm gốc.
Chỉ số giá Paasche
Là cách tính chỉ số giá bình quân gia quyền tính theo số lượng của năm hiện tại:
= ∑(Q
t
x P
t
) / ∑(Q
t


x P
0
)
Tức là so sánh sự so sánh mức giá ở thời điểm hiện tại (thời điểm t) với năm gốc
(là năm 0) khi cùng nhân với sản lượng tại thời điểm hiện tại.
So sánh:
Giống nhau là đều là cách tính chỉ số giá bình quân gia quyền so với 1 năm gốc
nhất định.
Khác nhau: cách tính Laspeyres không theo dõi, cập nhật được sự biến động về
sản lượng trong quá trình. Vì sản lượng luôn được lấy ở năm gốc.
Còn cách tính Passche thì khắc phục được nhược điểm này…
Câu 6:
Cách ngân hàng tạo ra tiền:
Chức năng tạo tiền của NHTM: Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản
ánh rõ bản chất của ngân NHTM. Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một
yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ
kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo
tiền cho nền kinh tế.
Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM
là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian
tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra
lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư
trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của
tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức
năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền
2
kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. Ngân hàng thương mại tạo
tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương đã áp dụng đối
với nhtm. do vậy ngân hàng trung ương có thể tăng tỉ lệ này khi lượng cung tiền
vào nền kinh tế lớn.


Phân biệt cơ sở tiền và cung tiền:
Cung tiền là tổng số cung tiền hiện có trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu
mua hang hóa, sp, d.vụ của hộ gia đình và các doanh nghiệp (M1)
M
s
= C
p
+ D
C
p
là tiền mặt ngoài Ngân hang
D là tiền gửi ko kỳ hạn
Cơ sở tiền (M0)là loại tiền có mức độ thanh khoản cao nhất trong các thành phần
của cung tiền. Là tổng của tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng và dự trữ thực tế của
của các NHTM (ký hiệu: R)
H

= C
p
+ R
Cung tiền = cơ sở tiền x số nhân tiền
Các cách để NH trung ương tăng cơ sở tiền là:
• Thay đổi lượng tiền trong lưu thong: VD muốn tăng lượng tiền,
bằng nghiệp vụ thị trường mở mua vào (ngân hàng trung ương mua công
trái vào để bơm tiền mặt ra lưu thông), hay đơn giản là in thêm tiền giấy, đúc
thêm tiền kim loại và đưa vào lưu thông.aa
• Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
• Can thiệp để điều chỉnh lãi suất huy động tiền gửi của các ngân hàng
thương mại bằng cách như điều chỉnh lãi suất chiết khấu.

Câu 7:
Đô la hóa: Đô la hóa là tình trạng mà tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm trên
30% trong tổng khối tiền tệ mở rộng bao gồm: tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi
không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi ngoại tệ.
Đô la hóa được phân ra làm 3 loại như sau:
1. Đô la hóa không chính thức là trường hợp đồng đô la được sử dụng rộng rãi
trong nền kinh tế, mặc dù không được quốc gia đó chính thức thừa nhận. Ở
những nước có nền kinh tế bị đô la hóa không chính thức, phần lớn người
dân đã quen với việc sử dụng đồng đô la nhưng Chính phủ vẫn cấm niêm
3
yết giá hàng hóa bằng đô la, cấm dùng đô la đối với hầu hết giao dịch trong
nước.
2. Đô la hóa bán chính thức hay còn gọi là đô la hóa từng phần là tình trạng
đồng đô la ưđược sử dụng như một đơn vị kế toán, phương tiện trao đổi, dự
trữ giá trị và phương tiện thanh toán trong khi đồng nội tệ vẫn tồn tại và lưu
thông. Đồng đô la có chức năng như một đồng tiền hợp pháp thứ hai của
nền kinh tế. Các nước ở tình trạng này vẫn duy trì một Ngân hàng Trung
ương để thực hiện chính sách tiền tệ của họ.
3. Đô la hóa chính thức hay còn gọi là đô la hóa hoàn toàn xảy ra khi đồng
ngoại tệ là đồng tiền hợp pháp duy nhất được lưu hành. Nghĩa là đồng
ngoại tệ không chỉ được sẻ dụng hợp pháp trong các hợp đồng giữa các bên
tư nhân mà còn hợp pháp trong các khoản thanh toán của Chính phủ. Nếu
đồng ngoại tệ còn tồn tại thì nó chỉ có vai trò thứ yếu và thường chỉ là đồng
tiền xu hay các đồng tiền mệnh giá nhỏ. Thông thường, các nước chỉ áp
dụng đô la hóa chính thức khi đã thất bại trong việc thực thi các chương
trình ổn định kinh tế.
Khi lạm phát tăng cao, người dân thường có xu hướng tích trữ ngoại tệ để bảo
toàn giá trị
Đặc quyền thu lợi từ việc phát hành tiền: Lợi ích mà ngân hàng trung ương (hoặc
cơ quan chính phủ có quyền phát hành tiền) có được nhờ phát hành tiền tệ được

gọi là đặc lợi phát hành tiền tệ. Đây là phần giá trị chênh lệch giữa giá trị danh
nghĩa (hay giá trị quy định) căn cứ vào con số của tờ bạc hoặc đồng xu và chi
phí sản xuất, đưa vào lưu thông cũng như thu hồi các đồng tiền đó
Thuế lạm phát (là một thuật ngữ) khi lạm phát làm thu nhập của cá nhân giảm
tương đối giống như khi bị đánh thuế, nên có thuật ngữ "thuế lạm phát" hàm ý một
trong những hậu quả của lạm phát.
Chính sách vô hiệu hóa:
Chính sách thanh khoản đối ứng, còn gọi theo cách khác là chính sách vô hiệu
hóa, là chính sách thu hồi bớt nội tệ từ lưu thông nhằm vô hiệu hóa hoặc giảm
thiểu ảnh hưởng tiêu cực của việc thu mua ngoại tệ tới giá trị nội tệ.
Trong một số trường hợp, Nhà nước có thể quyết định thu mua ngoại tệ trên thị
trường. Chẳng hạn, khi nội tệ lên giá so với ngoại tệ, Nhà nước có thể thấy cần
ngăn chặn hoặc giảm tốc độ của hiện tượng này, thì Nhà nước sẽ mua ngoại tệ
vào. Hoặc chẳng hạn như, khi đầu tư nước ngoài đổ vào nền kinh tế, các nhà đầu
tư được yêu cầu mang vốn bằng ngoại tệ vào và gửi vào tài khoản mở trong nước
và rút ra để mua máy móc thiết bị, nguyên vật liệu và nhân công bằng nội tệ. Nhà
nước sẽ phải thu mua số ngoại tệ đó để nhà đầu tư có nội tệ sử dụng. Trong những
trường hợp như vậy, lượng cung nội tệ đều tăng lên và tạo ra áp lực tăng mức giá
chung, tức là làm tăng tốc lạm phát.
4
Để chống lại ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực của các quyết định thu mua ngoại tệ
như thế, Nhà nước có thể triển khai đồng thời biện pháp thu nội tệ về, thông
thường là bằng cách bán ra một lượng trái phiếu chính phủ trung và dài hạn.
Có thể tạm hiểu chung chung là đó là các chính sách nghịch chu kỳ của hiện
tượng, vô hiệu hóa hiện tượng.
Chính sách bù trừ: Cái này chưa tìm hiểu được. Nhưng theo ý kiến cá nhân: từ “bù
trừ” đó chắc cũng chính là chính sách vô hiệu hóa. Bù trừ là cân đối qua lại cho
cân bằng, cũng là một dạng của vô hiệu hóa hiện tượng…
Câu 20: (Thọ) Phương trình đường IS trong một nền kinh tế đóng thay đổi như thế
nào khi chuyển thành một nền kinh tế mở nhỏ?

- Phương trình IS trong nền kinh tế đóng là: Y = C(y-t) + I(r)+ G
- Phương trình IS trong nền kinh tế mở nhỏ: Y = C(y-t) + I(r)+ G+ X - M
Cung –cầu của nền kinh tế sẽ chịu thêm ảnh hưởng của hoạt động xuất nhập khẩu.
1. Cách giải thích về mặt kinh tế cho đường IS*? Cho độ dốc của đường LM*?
- Phương trình IS*: Y = C(y-t) + I(r*)+ G + TB (e), trong đó r* lãi suất nước ngoài,
e là tỷ giá hối đoái. Đường IS* sẽ dịch chuyển khi chính phủ thực hiện chính sách kích
cầu như tăng chi tiêu khu vực chính phủ , điều này sẽ tác động đến lượng cầu tiền, lãi
suất, và tỷ giá e
- Đường LM* thẳng đứng vì tỷ giá hối đoái không được xét trong phương trình do
vậy sự thay đổi của lãi suất không ảnh hưởng tới đường LM*. Sự thay đổi của lượng
cung tiền sẽ làm dịch chuyển đường LM*
Câu 21: (Thọ) Hãy xét một nền kinh tế mở nhỏ có tỷ giá hối đoái thả nổi. Hãy giải
thích về mặt kinh tế tại sao tăng thâm hụt ngân sách chính phủ (chính sách thu chi ngân
sách) không làm dịch chuyển đường AD sang phải? Hãy giải thích về mặt kinh tế, tại sao
tăng cung tiền (chính sách tiền tệ) làm dịch chuyển đường AD sang phải?
- Để tăng sản lượng Y, chính phủ có thể sử dụng chính sách tài chính mở rộng (tăng
chi tiêu chính phủ hoặc giảm thuế) hay tăng thâm hụt ngạn sách. Trong ngắn hạn, chi tiêu
chính phủ tăng làm tăng chi tiêu hàng hóa trong nước (đường IS dịch chuyển sang phải
trong khi đường LM đứng yên), dẫn đến đồng nội tệ lên giá so với ngoại tệ (do nhu cầu
về đồng nội tệ lớn). Đồng nội tệ lên giá làm giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu. Trong dài
hạn, sự gia tăng của tỷ giá hối đoái làm giảm xuất khẩu ròng, là nguyên nhân làm mất
ảnh hưởng của sự mở rộng tổng cầu trong nước về hàng hóa và dịch vụ. Điều này làm
triệt tiêu ảnh hưởng mở rộng ban đầu của chính sách tài chính và đưa lãi suất trong nước
về mức lãi suất thế giới. Vì vậy đường tổng cầu AD sẽ dịch chuyển trở về vị trí ban đầu
tức không dịch chuyển sang phải nửa
Do vậy: trong ngắn hạn, dưới chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi và vốn chu chuyển hoàn
hảo thì chính sách tài chính hoàn toàn không có hiệu lực trong việc điều tiết tổng cầu của
nền kinh tế.
5
- Để tăng sản lượng Y thì chính phủ tăng cung tiền làm lãi suất trong nước tạm thời

giảm xuống so với lãi suất nước ngoài, tạo ra một dòng vốn lớn chảy ra nước ngoài.
Chính sách tiền tệ mở rộng làm đường LM dịch chuyển sang phải, còn đường IS thì đứng
yên. Nhà đầu tư trong nước tìm cách chuyển từ đồng nội tệ sang đồng ngoại tệ, làm giá
của đồng nội tệ giảm. Trong dài hạn, tỷ giá hối đoái giảm làm tăng xuất khẩu và làm
giảm nhập khẩu. Việc chuyển đổi đồng nội tệ sang đồng ngoại tệ diễn ra cho đến khi tỷ
giá hối đoái tăng đủ để lãi suất trong nước tăng ngang bằng với lãi suất nước ngoài. Tức
lúc này đường AD sẽ phải dịch chuyển sang phải để r=r*
Do vậy: Trong ngắn hạn, với tỷ giá hối đoái thả nổi và vốn chu chuyển hoàn hảo thì
chính sách tiền tệ là có hiệu quả.
Câu 22: (Thọ) Hãy xét một nền kinh tế mở nhỏ có tỷ giá hối đoái cố định. Hãy giải
thích về mặt kinh tế tại sao tăng thâm hụt ngân sách chính phủ (chính sách thu chi ngân
sách) làm dịch chuyển đường AD sang phải? Hãy giải thích về mặt kinh tế, tại sao tăng
cung tiền (chính sách tiền tệ) không làm dịch chuyển đường AD sang phải?
- Trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định thì chính sách mở rộng tài chính của chính
phủ sẽ làm dịch chuyển đường IS sang phải. Để duy trì tỷ giá hối đoái cố định thì ngân
hàng trung ương phải tăng cung tiền, làm dịch chuyển đường LM sang phải với quy mô
tương ứng.
Do vậy: Trong ngắn hạn, với tỷ giá hối đoái cố định thì chính sách tài chính mở rộng
sẽ làm tăng sản lượng Y.
- Khi chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng bằng việc tăng cung tiền sẽ tạo áp
lực làm giảm tỷ giá hối đoái, đường LM dịch chuyển sang phải. Để giữ cho tỷ giá hối
đoái cố định thì cung tiền phải giảm dẫn đến đường LM phải dịch chuyển sang trái về vị
trí ban đầu.
Do vậy: Trong ngắn hạn, với tỷ giá hối đoái cố định thì chính sách tiền tệ không có
hiệu quả.
Câu 23: (Thọ) Hãy xét một nền kinh tế mở nhỏ trong đó mức giá trong nước và nước
ngoài không đổi. Điều gì xảy ra cho tiết kiệm quốc dân (S), lãi suất thực (r), đầu tư (I),
xuất khẩu ròng (NX), tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e), và cung tiền (M) khi mỗi sự kiện sau
đây xảy ra nếu tỷ giá hối đoái thả nổi? Điều gì xảy ra nếu tỷ giá hối đoái cố định?
a) Chính phủ tăng thuế T

- Với tỷ giá hối đối thả nổi: không tác dụng trong dài hạn
6
- Với tỷ giá hối đối cố định: thì khi tăng thuế T làm cho S giảm, r tăng, I giảm, NX
giảm, tỷ giá e giảm, cung tiền M giảm
b) Ngân hàng trung ương tăng cung tiền M
- Với tỷ giá hối đối cố định: không tác dụng trong dài hạn
- Với tỷ giá hối đối thả nổi: thì khi tăng M làm cho r giảm, I tăng, NX tăng, tỷ giá e
tăng, S tăng
c) Chính phủ tăng thuế nhập khẩu để ngăn chặn bớt nhập khẩu
- Với tỷ giá hối đối thả nổi: không tác dụng trong dài hạn
- Với tỷ giá hối đối cố định: thì khi tăng thuế nhập khẩu làm cho S giảm, r giảm, I
tăng, NX tăng,
d) Chính phủ các nước lớn tăng thâm hụt ngân sách của họ (tăng chi tiêu G)
- Với tỷ giá hối đối thả nổi: khi nước ngoài tăng chi tiêu làm s tăng, r tăng, I giảm,
NX tăng
- Với tỷ giá hối đối cố định: khi nước ngoài tăng chi tiêu làm cho S tăng, r giảm, I
tăng, NX tăng
Câu 24: (Thọ) Mối quan hệ giữa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn (tài khoản
chính) trong cán cân thanh toán của một quốc gia là gì?
Cán cân thanh toán ghi chép những giao dịch kinh tế của một quốc gia với phần còn
lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định. Trong đó
Tài khoản vãng lai ghi lại các giao dịch về hàng hóa, dịch vụ và một số chuyển
khoản.
Tài khoản vốn ghi lại các giao dịch về tài sản thực và tài sản tài chính.
Thông thường đối với một quốc gia thì tài khoản CA và KA là ngược nhau. Cụ thể
nếu quốc gia có TB (cán cân thương mại) là thâm hụt thì thường CA sẽ <0 thì KA sẽ
thường là > 0 do chính phủ phải vay mượn nhiều từ nước ngoài hoặc nhận được nhiều
phần kiều hoái chuyển về để bù vào phần thâm hụt do thu không đả chi. Tuy nhiên đối
với một số quốc gia như Trung Quốc chẳng hạn thì cả CA và KA đều là >0, điều này thể
hiện ngoài thế mạnh là đất nước xuất khẩu lớn Trung Quốc còn nhận được nhiều sự đầu

tư từ nước ngoài, lượng kều hoái… mà Trung Quốc không phải vay nợ từ nước ngoài.
Câu 25: (Thọ) Đường cong Phillips giúp chúng ta hiểu gì về chi phí của việc giảm tỷ
lệ lạm phát?
Đường cong Phillips biểu thị quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát (đường
cong Phillips phiên bản lạm phát) hoặc giữa tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng GDP
(đường cong Phillips phiên bản GDP).
7
Lý luận của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp
Kinh tế Mỹ thập niên 1960 có hiện tượng tỷ lệ lạm phát khá cao mặc dù tốc độ tăng
trưởng GDP cũng cao. Để giải thích hiện tượng đó, các nhà kinh tế của trường phái kinh
tế học vĩ mô tổng hợp đã sử dụng kết quả nghiên cứu của Phillips và dựng nên đường
cong Phillips dốc xuống phía phải trên một đồ thị hai chiều với trục hoành là các mức tỷ
lệ thất nghiệp và trục tung là các mức tỷ lệ lạm phát. Trên đường này là các kết hợp giữa
tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp. Dọc theo đường cong Phillips, hễ tỷ lệ thất nghiệp
giảm xuống thì tỷ lệ lạm phát sẽ tăng lên; và ngược lại.
Từ đó, trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp lý luận rằng để giảm tỷ lệ thất nghiệp
chính phủ đã sử dụng chính sách quản lý tổng cầu, song do tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ
ngược chiều bền vững với tỷ lệ lạm phát, nên tăng trưởng kinh tế cao đương nhiên gây ra
lạm phát. Lạm phát là cái giá phải trả để giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Lý luận của chủ nghĩa tiền tệ
Chủ nghĩa tiền tệ đã bác bỏ lý luận nói trên của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp.
Họ cho rằng đường cong Phillips như trên chỉ là đường cong Phillips ngắn hạn. Friedman
đã đưa ra khái niệm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, theo đó khi thị trường lao động ở trạng thái
cân bằng vẫn có thất nghiệp. Đây là dạng thất nghiệp tự nguyện. Vì thế, ở trạng thái cân
bằng, tỷ lệ thất nghiệp vẫn là một số dương. Và khi nền kinh tế cân bằng, thì lạm phát
không xảy ra. Đường cong Phillips ngắn hạn dốc xuống phía phải và cắt trục hoành ở giá
trị của tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Hễ chính phủ áp dụng các biện pháp nhằm đưa tỷ lệ thất
nghiệp xuống dưới mức này, thì giá cả sẽ tăng lên (lạm phát), và có sự dịch chuyển lên
8
phía trái dọc theo đường cong Phillips ngắn hạn.

Sau khi lạm phát tăng tốc, cá nhân với hành vi kinh tế điển hình (hành vi duy lý) sẽ dự
tính lạm phát tiếp tục tăng tốc. Trong khi tiền công danh nghĩa không đổi, lạm phát tăng
nghĩa là tiền công thực tế trả cho họ giảm đi. Họ sẽ giảm cung cấp lao động, thậm chí tự
nguyện thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp lại tăng lên đến mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên,
trong khi tỷ lệ lạm phát vẫn giữ ở mức cao.
Nếu nhà nước vẫn cố gắng giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới mức tự nhiên, cơ chế như
trên lại xảy ra. Hậu quả là, trong dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức tự nhiên mà tỷ lệ
lạm phát lại bị nâng lên liên tục. Chính sách của nhà nước như vậy là chỉ có tác dụng
trong ngắn hạn, còn về dài hạn là thất bại.
Tập hợp các điểm tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và các mức tỷ lệ lạm phát liên
tục bị đẩy lên cao tạo thành một đường thẳng đứng. Đường này được gọi là đường
Phillips dài hạn.
Câu 21. (Chung) Cách giải thích về mặt kinh tế cho đường IS*:
Đường IS chỉ ra các điểm mà tại đó tổng sản lượng được sản xuất bằng với tổng lượng
cầu hàng hóa. Nói cách khác, nó mô tả các điểm mà tại đó thị trường hàng hóa nằm trong
trạng thái cân bằng. Đối với mỗi mức lại suất nhất định, đường IS nói cho chúng ta biết
tổng sản lượng phải cao bằng bao nhiêu để cho thị trường hàng hóa đạt trạng thái cân
bằng. Khi lãi suất tăng, chi tiêu cho đầu tư dự kiến và xuất khẩu ròng giảm. Điều mà đến
lượt nó sẽ làm cho tổng cầu giảm.
Sản lượng của nền kinh tế có xu hướng dịch chuyển tới các điểm nằm trên đường IS thỏa
mãn điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa. Nếu nền kinh tế nằm ở phần diện tích
bên phải của đường IS, nó sẽ có tình trạng dư cung về hàng hóa. Tình trạng dư cung này
sẽ gây ra hiện tượng tích lũy hàng tồn kho ngoài dự kiến, làm cho sản lượng giảm theo
hướng bị hút về đường IS. Sự giảm sút này chỉ dừng lại khi sản lượng trở lại mức cân
bằng của nó trên đường IS.
Khi nền kinh tế nằm ở phần diện tích bên trái đường IS thì nó sẽ có tình trạng dư cầu về
hàng hóa. Điều này sẽ dẫn tới hiện tượng cạn kiệt hàng tồn kho ngoài dự kiến, làm cho
sản lượng tăng theo hướng đường IS và điều này chỉ dừng lại khi sản lượng trở lại mức
cân bằng của nó trên đường IS.
Cách giải thích về mặt kinh tế cho độ dốc đường LM*:

Đường LM có độ dốc dương và phụ thuộc và độ nhạy của cầu tiền theo thu nhập và độ
nhạy của cầu tiền theo lãi suất. Độ dốc LM thể hiện, khi sản lượng hàng hóa tăng, nhu
cầu về tiền tệ cũng tăng theo, điều này làm cho lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng lên.
LM có độ dốc lớn, khi độ nhạy của cầu tiền theo thu nhập càng lớn, làm cho cầu tiền L
lớn hơn. Điều này có nghĩa, sự thay đổi của tổng sản lượng có tác động lớn hơn đối với
lãi suất.
9
LM có độ dốc nhỏ, khi độ nhạy của cầu tiền theo lãi suất càng lớn (nằm ngang), làm cho
cầu tiền L tăng lên nhưng không nhiều. Điều này có nghĩa, sự thay đổi của tổng sản
lượng có tác đọng nhỏ hơn đối với lãi suất.
Câu 22. Một nền kinh tế mở có tỷ giá hối đoái thả nổi.
Tăng thâm hụt ngân sách chính phủ ( chính sách thu chi chính phủ) không làm dịch
chuyển đường AD sang phải, vì:
Khi chính phủ tăng chí tiêu ngân sách, tăng thâm hụt ngân sách, chính phủ cắt giảm thuế
hoặc gia tăng tự động trong xuất khẩu ròng, tất cả làm dịch chuyển đường IS sang phải và
cũng làm dịch chuyển đường AD sang phải.
Trong nền kinh tế có chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, tỷ giá thực có thể thay đổi  thay đổi
xuất khẩu ròng. Xuất khẩu ròng có một phần tự định vì phụ thuộc vào diễn biến của thị
trường thể giới và một phần nghịch biến với thu nhập thực và tỷ giá hối đoái thực. Tỉ giá
hối đoái thực có xu hướng biến động cùng chiều với lãi suất. Như vậy, khi chính phủ tăng
chỉ tiêu làm cho tăng lãi suất. Lãi suất tăng làm cho đồng nội tệ lên giá. Đồng nội tệ lên
giá làm giảm xuất khẩu ròng, giảm hiệu lực kích cầu của chính sách tài khóa. Đây được
gọi là tác động “hất ra” làm cho tổng sản lượng không tăng lên  AD không dịch
chuyển sang phải.
Tăng cung tiền ( chính sách tiền tệ) làm dịch chuyển AD sang phải, vì:
Cùng với giải thích trên đây, khi tăng cung tiền, lãi suất trên thị trường tiền tệ giảm
xuống. Điều này tác động tới nền kinh tế, thu hút khu vực tư nhân tăng chi tiêu/ đầu tư
tăng tổng sản lượng  Làm AD dịch chuyển sang phải.
CÂU 25:
Cáncânthanhtoán

Bảngtổnghợpgiaodịchquốctếcủa 1 quốcgiavớiphầncònlạicủathếgiới, thườnglàtrong 1
năm.
Giaodịchquốctếvớiphầncònlạicủathếgiớithông qua hoạtđộngthuvà chi ngoạitệ.
Bảng BOP:
Nhậnngoạitệ (+) Chi ngoạitệ (-)
CA
KA
EO
ΔFR
CA:cáncânvãnglai – ghichépnhữnggiaodịchthuộcvềhànghóa&dịchvụ
(xuấtnhậpkhẩu, kiềuhối, việntrợbằnghànghóa )
KA:cáncânvốnvàtàichính – ghichépcáchoạtđộngvềvốn&tàichính (FDI, FII,
ODA )
EO:saivàsót
ΔFR:thayđổidựtrữngoạitệ
Cáncânthanhtoánthâmhụt =>dòngngoạitệđivào<dòngngoạitệđira =>thiếungoạitệ
=>tỷgiáhốiđoáibiếnđộng => NHNN xuấtdựtrữngoạitệđể can thiệpvàosựthiếuhụtngoạitệ,
bìnhổntỷgiáhốiđoái =>dựtrữngoạitệgiảm.
10
Cỏncõnthanhtoỏnthngd =>dũngngoitivo>dũngngoitira =>dthangoit
=>scộplờntgiỏ => NHNN muangoitdtha =>dtrngoittng.
Nguyờnnhõnvỡsao CA thõmht?
Cỏncõnthngmi TB (NX) chim 1 ttrngrtcaotrongcỏncõnvónglai =>thngthõmht
CA xuthinl do thõmhtca TB (NX)
Miquanhgia CA v KA
Thngthỡ CA < 0 thỡ KA > 0 vngcli.
Lý do:
Nu CA < 0, tclnhpkhunhiuhnxutkhu
=>phivaynhiuhntitrchosthõmhtca CA, tcdũngvoca KA lnhndũngra =>
KA > 0

Qucgiamunthunhpnhhn chi tiờu, thhin qua NX < 0 => CA < 0
vctitrbi KA > 0, nutitrkothỡ NHNN
philydtrngoitratitrthờm.
Nu CA > 0 =>qucgiaúdthangoit
=>trthnhncchovayhoclnciutrabờnngoi
=>dũngracangoitlnhndũngvocangoit => KA < 0
ThỏiLan (1997 vtrcú): CA < 0 +
honglon&btnkinhtvmụlmchodũngvncacỏcnhutthỏochy,
dũngutvotrongncdngli (KA < 0) =>thiuhtngoittrmtrng
=>scộptgiỏhioỏi =>xutdtrngoit can thipvkocũnngoit =>ng bath rit do
=>khnghongxyra
TrungQuc: CA thngd, KA thngd =>thngdkộp =>ngoitdthartnhiu
=>muadtrngoitdthavavodtr => FR tng
Dũngvnthunchuk
Nnkinhtnúnglờn (bựngphỏt) thỡdũngvncngvonhiu.
CA > 0 =>dũngvnvotrongncngycngln => KA > 0
=>ỏplcvngoitdthacaqucgiatnglờnrtnhanh =>scộplờntgiỏhioỏi,
ngtinlờngiỏ, dũngtinchyvobtngsn, tisntichớnh,
lmbựnggiỏcỏctisntichớnh, bựnggiỏbtngsn.
Túmli:cỏncõnthanhtoỏnthhingiaodchquctca 1
qucgiaviphncũnlicathgii, thhinthụng qua 2 hotng:
hotnghnghúavdchvcghitrong CA,
hotngvnvtớnhchớnhcghitrong KA. Ktqukthpca CA & KA
chobittỡnhtrngcacỏncõnthanhtoỏn. Nuthngdthỡdtrngoit FR
cúxuhngtng,
nuthõmhtthỡdtrngoitcúxuhnggimvtựyvocchtgiỏhioỏimqucgia
úlachn.
CU26 :ngcong Phillips biuthquanhgia tlthtnghip v tllmphỏt (ngcong
Phillips phiờnbnlmphỏt)
1.ẹửụứng cong Phillips ngaộnhaùn(SP)

Trongngaộnhaùn:
11
 giữa If (tỉlệlạmphát) do cầuvàU (tỉ lệ thất
nghiệp)cómốiquanhệnghòchbiếnnghóalàkhi
 ADõ↑→Y↑U↓,P↑
 2.Đường cong Phillips dàihạn (LP)
 Trongdàihạn:
 đường LP thẳngđứng,người ta
cóthểđiềuchỉnhcácyếutốhoàntoàntheolạmphát
 Nền Kinh Tếsẽ quay vềUn (tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên)bấtkể If
thếnàotứclàkhôngcósựđánhđổigiữalạmphátvàthấtnghiệptrongdàihạn.
12
Thất nghiệp sẽ ảnh hưởng :
 Đốivớixãhội:
 tệnạnxãhộivàtộiphạmgiatăng
 chitrợcấpthấtnghiệpgiatăng.
 Tổnthấtvềsảnlượng:theònhluậtOkun :khi U tăngthêm 1%thì Y giảm 2% so
vớiYp (sản lượng ềm năng)
Vậy đường cong Phillips trong ngắn hạn cho ta thấy nếu muốn giảm tỉ lệ lạm phát thì tỉ lệ
thất nghiệp phải gia tăng  sản lượng cũng giảm. Và chính phủ phải tốn các khoản chi
phí cho vấn đề này như việc chi trợ cấp thất nghiệp gia tăng, chi phí cho việc ngăn chặn
tệ nạn xã hội và tội phạm gia tăng. Mặt khác, khi sản lượng giảm chính phủ cũng thất thu
về ngân sách.
Câu 27:
Điều kiện ngang bằng lãi suất (danh nghĩa) là gì? Điều kiện này có ý nghĩa gì đối với
quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa của các nước khác nhau và những dự đốn (kỳ vọng)
về tỷ giá hối đối danh nghĩa tương lai? Điều gì ắt phải xảy ra với lãi suất trong nước
nếu chính phủ muốn duy trì tỷ giá hối đối cố định nhưng thị trường lại dự đốn có sự
mất giá đồng tiền?
* Điều kiện ngang bằng lãi suất (danh nghĩa): Là điều kiện để đảm bảo cho dòng

vốn ngưng di chuyển giữa các quốc gia.
Cơng thức : i = i* + %Δe
e
hay i = i* + [ - e
t
] / e
t

13
i : lãi suất trong nước
i* : lãi suất nước ngoài
e: tỷ giá hối đoái [ ?DC/1FC]
[ - e
t
] / e
t
: điều chỉnh kỳ vọng % của tỷ giá
* Điều kiện này có ý nghĩa gì đối với quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa của các nước
khác nhau và những dự đoán (kỳ vọng) về tỷ giá hối đoái danh nghĩa tương lai?
Khi có ngang bằng lãi suất danh nghĩa  dòng vốn ngưng di chuyển giữa các quốc gia.
Khi có chênh lệch về lãi suất trong nước với lãi suất nước ngoài, dòng vốn sẽ di chuyển
cho đến khi tạo ra sự cân bằng, và khi đó dòng vốn ngưng di chuyển.
Nếu i > i* + [ - e
t
] / e
t
: dòng vốn đổ vào trong nước và ngược lại
Khi , tức người ta kỳ vọng đồng tiền nước mình bị mất giá (do lạm phát, thâm hụt
CA, tình hình kinh tế đang suy giảm, dự trữ ngoại tệ yếu )  i < i* + [ - e
t

] / e
t

dòng vốn di chuyển ra nước ngoài hay người ta nắm giữ ngoại tệ nhiều hơn  chính phủ
tăng i, thay đổi tỷ gía hối đoái hiện hành để đưa về ngang bằng lãi suất danh nghĩa.
Vd: nếu i = 8%, i* = 5%  [ - e
t
] / e
t
= 3%  lãi suất nước nào cao hơn thì đồng
tiền nước đó bị kỳ vọng mất giá.
* Điều gì xảy ra với lãi suất trong nước nếu chính phủ muốn duy trì tỷ giá cố định
nhưng thị trường dự đoán có sự mất giá nội tệ?
Thị trường dự đoán có sự mất giá nội tệ  
Chính phủ giữ tỷ giá cố định  e
t
ko đổi
 [ - e
t
] / e
t
  i < i* + [ - e
t
] / e
t
 dòng vốn chạy ra bên ngoài 
muốn ngăn dòng vốn chạy ra bên ngoài thì chính phủ phải tăng i để đưa về ngang
bằng lãi suất danh nghĩa.
Câu 28:
14

Những yếu tố gì thể hiện khó khăn đối với một quốc gia muốn duy trì tỷ giá hối đoái cố
định và do đó khiến cho thị trường dự đoán có sự mất giá? Tại sao một vài quốc gia trải
qua “cuộc khủng hoảng tiền tệ” và sự mất giá “ép buộc”?
* Những yếu tố gì thể hiện khó khăn đối với một quốc gia muốn duy trì tỷ giá hối
đoái cố định và do đó khiến cho thị trường dự đoán có sự mất giá?
Chính phủ giữ tỷ giá cố định  e
t
ko đổi
Thị trường dự đoán có sự mất giá nội tệ  
 [ - e
t
] / e
t
  i < i* + [ - e
t
] / e
t
 dòng vốn chạy ra bên ngoài 
muốn ngăn dòng vốn chạy ra bên ngoài thì chính phủ phải tăng i để đưa về ngang
bằng lãi suất danh nghĩa.
Hệ lụy khi lãi suất thay đổi
Lãi suất có liên quan đến hành vi đầu tư, tiêu dùng  nếu lãi suất quá cao thì nền kinh tế
sẽ bị ảnh hưởng, đặc biệt khi kinh tế đang khó khăn mà tăng lãi suất thì sẽ dẫn đến 1 hệ
lụy rất xấu.
Phản ứng của chính phủ
- Trấn an
- Tăng i để giữ chân các nha đầu tư, giữ dòng vốn
- Dùng dự trữ ngoai tệ để can thiệp
- Quy định các quyền sử dụng ngoại tệ, kiểm soát dòng vốn
- Điều chỉnh tỷ giá hối đoái

- Thả nổi tỷ giá hối đoái
* Tại sao một vài quốc gia trải qua “cuộc khủng hoảng tiền tệ” và sự mất giá “ép
buộc”?
(Khủng hoảng tiền tệ hay khủng hoảng cán cân thanh toán liên quan đến việc chính phủ
không còn đủ dự trữ ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngoại tệ của các khu vực khác
nhau trong nền kinh tế và buộc phải phá giá đồng nội tệ. Mọi chuyện thường bắt đầu từ
việc chính phủduy trì tỷ giá hối đoái cố định. Chính phủ có thể bảo vệ tỷ giá này bằng
15
cách can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối (tức là trực tiếp mua hoặc bán ngoại
tệ). Nếu có một thị trường tài chính phát triển, nhiệm vụ này có thể được thực hiện bằng
các hoạt động thị trường mởhay can thiệp vào thị trường ngoại hối kỳ hạn. Tuy nhiên,
việc bảo vệ tỷ giá cũng có giới hạn của nó. Trước các sức ép giảm giá trị đồng nội tệ
(thường thì do chính phủ in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách), chính phủ liên tục phải
bán ngoại tệ để bảo vệ tỷ giá. Dự trữ ngoại hối giảm và cuối cùng thì chính phủ buộc
phải chấm dứt tỷ giá cố định và chuyển sang thả nổi tỷgiá. Điểm đặc biệt là ngay trước
khi dự trữ cạn kiệt, sự suy yếu của các yếu tố kinh tế vĩ môcăn bản trở thành tín hiệu cho
các cuộc tấn công mang tính đầu cơ vào đồng tiền nội tệ và đẩy nhanh khủng hoảng)
Thị trường có kỳ vọng phá giá do:
- Nội tệ bị định giá cao (tỉ lệ lạm phát trong nước cao hơn nước ngoài) (tỉ giá hối
đoái thực nhỏ hơn giá trị cân bằng dài hạn)
- Ngang bằng sức mua bị bóp méo
- CA< 0 lớn, kéo dài (nợ, đòi hỏi TB>0 trong tương lai)
- Điều kiện trong nước đòi hỏi i thấp (suy thoái kỳ vọng, khó khăn tài chính (ngân
hàng yếu kém))
- Thiếu thiện chí và khả năng bảo vệ tỉ giá cố định (dự trữ ngoại tệ yếu, nợ ngoại tệ
quá cao)
Câu 29. Phá giá tiền tệ: là việc giảm giá trị đồng nội tệ so với các ngoại tệ so với định
mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Về lý thuyết,
phá giá tiền tệ thường được thực hiện để làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa nội địa
nhằm cải thiện cán cân thanh toán vãng lai. Tuy nhiên điểm yếu của phá giá là sẽ làm

tăng giá hàng hóa trong nước, ảnh hưởng lên lạm phát.
• Một nước đang trong tình trạng suy thoái với một khoản thâm hụt ngoại thương
lớn vì đồng tiền bị định giá khá cao, việc phá giá tiền tệ có thể mang lại hữu ích.
Vì việc phá giá đồng tiền sẽ làm giảm bớt tình trạng lạm phát âm ( giảm phát ) và
kỳ vọng tỷ lệ lạm phát sẽ dương. Việc phá giá sẽ làm hàng hóa của nước này trở
nên hấp dẫn hơn, tăng cường sức cạnh tranh hàng nội địa, qua đó sẽ cải thiện
được tình trạng nhập khẩu  cải thiện được cán cân thương mại.
• Một nước đang ở trạng thái cân bằng dài hạn nhưng cán cân ngoại thương lại
thâm hụt kéo dài thì việc phá giá đồng tiền có thể mang lại hữu ích. Do các nguồn
lực không thể huy động thêm nhiều, tổng cầu chỉ tăng lên rất ít dẫn đến việc giá
cả và tiền lương tăng theo nên lợi thế cạnh tranh của phá giá không cao. Vì vậy
16
muốn duy trì lợi thế cạnh tranh và đạt mục tiêu xuất khẩu ròng thì chính phủ phải
sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt (tăng thuế hoặc giảm mua hàng của chính
phủ) để tổng cầu không tăng nhằm ngăn chặn sự tăng lên của giá cả trong nước.
Câu 30. Hoạt động của ủy ban tiền tệ để duy trì tỷ giá hối đoái cố định:
Ủy ban tiền tệ quốc gia có nhiệm vụ thực thi chính sách tiền tệ quốc gia bằng cách tác
động các điều kiện tiền tệ và tín dụng với mục đích tối đa việc làm, ổn định giá cả và điều
hòa lãi suất dài hạn. Duy trì sự ổn định của nền kinh tế và kiềm chế các rủi ro hệ thống có
thể phát sinh trên thị trường tài chính.
Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái:
1. Lạm phát: tỷ giá hối đoái cân bằng sẽ thay đổi theo thời gian khi cung-cầu các
đồng tiền thay đổi. Sự thay đổi trong tỷ lệ lạm phát tương đối sẽ ảnh hưởng đến
các hoạt động thương mại, từ đó tác động đến cung-cầu tiền, và vì thế tác động
đến tỷ giá hối đoái.
2. Lãi suất: lãi suất còn là công cụ được sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên
thị trường, điều chỉnh giá trị đối ngoại của nôi tệ. Chính sách lãi suất cao có xu
hướng hỗ trợ sự lên giá của nội tệ, bởi vì nó hấp dẫn các luồng vốn nước ngoài
chảy vào trong nước, nếu lãi suất trong nước cao hơn so với lãi suất nước ngoài
hay lãi suất ngoại tệ sẽ dẫn đến những dòng vốn chảy vào hay sẽ làm chuyển

lượng hóa ngoại tệ trong nền kinh tế sang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao hơn.
3. Cán cân thanh toán quốc tế: Cung cầu ngoại tệ chịu sự ảnh hưởng của nhiều
yếu tố khác nhau trong đó có cán cân thanh toán quốc tế. Nếu cán cân thanh toán
quốc tế thặng dư có thể dẫn đến khả năng cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ và
ngược lại.
Để duy trì tỷ giá hối đoái cố định, ủy ban tiền tệ quốc gia phải kiểm soát việc cung tiền và
thực hiện các chính sách tiền tệ:
1. Can thiệp trực tiếp: Các NHTW có thể tác động đến tỷ giá bằng cách trực tiếp mua
vào ngoại tệ hoặc bán nội tệ ra thị trường. Khi NHTW can thiệp vào thị trường hối đoái
mà có sự điều chỉnh sự thay đổi trong mức cung tiền tệ, điều này gọi là chính sách không
vô hiệu hóa. Ngược lại, nếu muốn can thiệp vào thị trường hối đoái, trong khi vẫn duy trì
mức cung tiền tệ, NHTW sẽ sử dụng chính sách vô hiệu hoá bằng cách áp dụng các giao
dịch trên thị trường ngoại hối đồng thời với các hoạt động trên thị trường mở.
2. Can thiệp gián tiếp: NHTW có thể tác động đến đồng nội tệ một cách gián tiếp bằng
cách tác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến đồng nội tệ; như lãi suất, các biện pháp kiềm
chế lạm phát… Một chính phủ cũng có thể tác động đến đến các tỷ giá hối đoái bằng
cách áp đặt các hàng rào đối với tài chính và mậu dịch quốc tế; như thuế nhập khẩu, hạn
17
ngạch nhập khẩu, thuế đánh trên bất cứ thu nhập nào do đầu tư ở nước đó của các nhà
đầu tư ngoại quốc.
Câu 31: Vì sao vấn đề trung tâm của hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay là làm thế nào
để dung hòa giữa vốn lưu chuyển tự do với các cơ chế tỷ giá hối đoái ổn định hay cố
định?
Khi một nền kinh tế mở cửa , vốn luân chuyển tự do thì khi đất nước đó theo đuổi tỷ
giá hối đoái cố định thì chính sách Tài Khóa là có hiệu quả còn CSTT không có hiệu quả.
Ngược lại nếu quốc gia này theo cơ chế tghđ thả nổi thì CSTT có hiệu quả, còn CSTK
không có hiệu quả.
Với cơ chế thị trường có nhiều quốc gia gia nhập WTO, nền kinh tế mở cửa, tự do
hóa tài chính thì việc vốn luân chuyển tự do là một điều tất nhiên. Khi vốn luân chuyển tự
do cộng với nền kinh tế mở cửa như hiện nay thì CSTT sẽ không có tác dụng khi quốc

gia này theo đuổi cơ chế tghđ cố định, nên việc vấn đề trung tâm của hệ thống tiền tệ
quốc tế hiện nay là làm thế nào để dung hòa giữa vốn lưu chuyển tự do với các cơ chế tỷ
giá hối đoái ổn định hay cố định là nhằm có thể thực hiện được các CSTT.
Câu 32 Ba điều không tương thích hay ba điều không thể xảy ra đồng thời trong
chính sách của một quốc gia là gì? (Trilema).
- Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định
- Vốn di chuyển hoàn toàn tự do
- Chính sách tiền tệ độc lập
Câu 33: Phân biệt giữa cơ chế vận hành của hệ thống bản vị vàng và cơ chế tỷ giá hối
đoái cố định theo hiệp định Bretton – Woods?
Cơ chế vận hành của hệ thống bản vị vàng: Goldstandard ( 1820 – 1914)
Các quốc gia phát hành tiền thì dựa vào lượng vàng mà quốc gia đó nắm giữ, cơ chế
tỷ giá hối đoái gần như bằng không ( e=0), CCTM không có thâm hụt quá lớn
Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định theo hiệp định Bretton – Woods: (1944)
Theo hiệp định thì cơ chế tỷ giá hối đoái được thực hiện theo 2 tầng nấc : Tầng 1 là
đồng dollar của Mỹ được phát hành theo lượng vàng mà Mỹ nắm giữ, tầng thứ 2 là đồng
tiền các quốc gia còn lại sẽ được phát hành dựa trên USD
Dưới hệ thống Bretton Woods, các ngân hàng trung ương của các nước trừ Hoa Kỳ
phải có nhiệm vụ duy trì tỷ giá hối đoái cố định giữa các đồng tiền của họ với đồng đôla.
Họ làm điều này bằng việc can thiệp vào các thị trường ngoại hối. Nếu đồng tiền của một
18
nước quá cao so với đồng đôla thì ngân hàng trung ương của nước đó cần phải bán tiền
của mình để đổi lấy đôla, đẩy giá trị của đồng tiền đó xuống. Ngược lại, nếu giá trị đồng
tiền của một nước quá thấp thì nước đó cần phải mua vào tiền của chính mình, do vậy sẽ
đẩy giá của đồng tiền đó lên.
Câu 34: Các hệ thống tỷ giá hậu Bretton – Woods là gì? Xu hướng lựa chọn cơ chế tỷ
giá của các quốc gia diễn ra như thế nào?
Hiệp định Bretton wood bị xụp đổ sau 1971 , với lý do Mỹ phát hành thêm tiền để
chạy theo các chính sách của mình ( hợp thức hóa các tác nhân trong nền kinh tế của
mình, chi tiêu rất lớn cho các chương trình đẩy mạnh đoàn kết quốc gia, ngoài ra còn

vươn tầm tay của mình ra thế giới trong đó có cuộc ch tranh ở Việt Nam ) thâm hụt ngày
1 lớn, phá giá đồng tiền bằng cách in thêm tiền, như vậy xóa bỏ cam kết gắn chặt bảng vị
vàng. Các quốc gia còn lại cảm thấy bất lợi một khi USD mất giá và đã đồng loạt từ bỏ
cơ chế gắn chặt đồng tiền nước mình voi USD. Như vậy sau năm 1971 các nước được gọi
là nền kinh tế phi hệ thống.
Các quốc gia tự chọn cơ chế tghd chứ không bị ràng buộc bởi một tổ chức nào.
Câu 35: Vì sao một cơ chế tỷ giá hối đoái cố định có nhiều khả năng bị tấn công đầu
cơ?
Một quốc gia với một cơ chế tỷ giá hối đoái cố định có nhiều khả năng bị tấn công
đầu cơ nếu như đất nước này có được dự báo đồng nội tệ sẽ bị mất giá trong tương lai với
một số chỉ báo như sau
- Lạm phát cao
- Thâm hụt TB (NX) triền miên
- Hệ thống tài chính yếu kém, nợ xấu ngày càng tăng, đặc biệt là nợ nước ngoài (nợ
nước ngoài càng tăng thì nhu cầu ngoại tệ phải trả trong tương lai ngày càng lớn, sức cầu
ngoại tệ gia tăng, đồng tiền nước đó sẽ bị áp lực mất giá)
- Dự trữ ngoại tệ yếu
- Tỷ giá hối đoái không bền vững
 Nội tệ sẽ bị mất giá trong tương lai (tỷ giá hối đoái tăng)
 Tấn công tiền tệ
Vì mục đích của tấn công đầu cơ là thu được phần lợi nhuận chênh lệch do việc đồng
nội tệ nước này bị phá giá theo nguyên tắc tấn công đầu cơ như sau :
1. Thu gom nội tệ và chuyển sang ngoại tệ tạo sức cầu ngoại tệ
19
2. Kích vào nền kinh tế để làm cho sự mất giá của nội tệ càng nhanh càng tốt: dựa
vào những thông tin càng xấu càng tốt về tình hình vĩ mô, làm cho người dân và nhà đầu
tư hoang mang; đồng thời bán tháo tài sản tài chính (chủ yếu là tài sản tài chính trong
nước) làm giá tài sản tài chính sụt, khi đó người dân và nhà đầu tư lo sợ sẽ bán theo. Sau
khi bán xong thì chuyển sang ngoại tệ hoặc đầu tư tài sản tài chính bên ngoài để tránh rủi
ro  cầu ngoại tệ tăng rất mạnh  tỷ giá tăng

Khi tỷ giá tăng, các nhà đầu tư đổi ngoại tệ đang giữ sang nội tệ và được 1 lượng nội
tệ lớn hơn nhiều so với lượng nội tệ thu gom ban đầu. Sau khi trả phần vay thì còn chênh
lệch để bỏ túi.
Câu 36: Tại sao một cơ chế kiểm soát vốn và thả nổi đồng tiền cũng có nhiều vấn
đề?
 Cơ chế kiểm soát vốn
- Khái niệm: là thực hiện các biện pháp can thiệp của chính phủ dưới nhiều hình
thức khác nhau để tác động (hạn chế) lên dòng vốn nước ngoài chảy vào và ra
khỏi một quốc gia để nhằm đạt “mục tiêu nhất định” của chính phủ.
- Mục tiêu kiểm soát vốn: Mục tiêu của kiểm soát vốn kìm chế dòng vốn nước
ngòai chảy vào hoặc chảy ra một các ào ạt gây thiệt hại cho hệ thống tài chính
tiền tệ của một quốc gia và là nguyên nhân gây nên những cuộc khủng hoảng tài
chính tòan cầu.
 Tỷ giá thả nổi
- Tỷ giá thả nổi (Floating exchange rate) hay tỷ giá thả nổi là tỷ giá được xác định
và điều chỉnh một cách tự động theo cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Nói cách
khác, đây là loại tỷ giá hoàn toàn do các thành phần thị trường ấn định mà không
hề có sự can thiệp của cơ quan quản lý.
- Với cơ chế tỷ giá thả nổi, thị trường tiền tệ hoạt động đúng bản chất thị trường
hơn và có cơ hội phát triển, có thanh khoản cao, khắc phục được tình trạng cung
cầu tiền tệ giả tạo.
Như vậy việc sử dụng cơ chế kiểm soát vốn và thả nổi đồng tiền nếu đồng thời áp dụng
sẽ gây nên những vấn đề như sau:
- Một trong những điều kiện để được hưởng lợi từ các dòng vốn quốc tế là sự mở
cửa thị trường và tự do hóa các giao dịch tài chính. Do đó, việc lạm dụng các biện
pháp kiểm soát vốn có thể làm cho nền kinh tế chịu nhiều hậu quả tiêu cực. Mặt
20
khác kiểm soát vốn làm tăng chi phí và các rào cản bất lợi cho việc tiếp xúc với
thị trường vốn quốc tế.
- Nếu thả nổi đồng tiền hoàn toàn khiến thị trường dễ bị ảnh hưởng, dao động quá

đà, ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế vĩ mô
- Thả nổi đồng tiền hoạt động dựa trên tính tự do của thị trường tiền tệ. Nhưng cơ
chế kiểm soát vốn lại kiểm soát sự tự do này, dẫn đến hoạt động thả nổi đồng tiền
không có tác dụng.
- Việc thả nổi đồng tiền nhằm thu hút đầu tư của nước ngoài, trong khi đó sử dụng
cơ chế kiểm soát vốn có nguy cơ làm giảm sức hút đầu tư. Vậy việc áp dụng song
song 2 cơ chế này có thể làm cả 2 chính sách không còn hiệu quả.
Câu 37: Vì sao việc lựa chọn cơ chế tỷ giá không quan trọng bằng sự phát triển các
định chế tài khóa và tiền tệ. Các định chế cần thiết cho việc thiết lập sự ổn định và
phát triển hệ thống tiền tệ và tỷ giá cũng như ổn định hóa kinh tế vĩ mô của Việt
Nam, theo bạn là gì và vì sao bạn đề nghị những định chế này?
Việc lựa chọn cơ chế tỷ giá không quan trọng bằng sự phát triển các định chế tài khóa và
tiền tệ vì: Lựa chọn cơ chế tỉ giá phụ thuộc vào tình hình và mục đích kinh tế của từng
quốc gia. Song để nền kinh tế phát triển và có hiệu quả tùy theo cơ chế tỷ giá đã lựa chọn
mà có các chính sách tài khoán tiền tệ tương ứng. Ví dụ: Trong nền kinh tế mở, hiệu quả
của chính sách tài khóa phụ thuộc vào chế độ tỷ giá hối đoái. Nếu là chế độ tỷ giá hối
đoái cố định, chính sách tài chính sẽ phát huy hiệu quả. Còn nếu là chế độ tỷ giá hối đoái
thả nổi, chính sách tài chính(chính sách tài khóa) sẽ không có hiệu lực do những thay đổi
tỷ giá gây ra bởi chính sách tài chính sẽ triệt tiêu hiệu quả của chính sách.
- Từ tình hình và đặc điểm kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và lạm phát đang
gia tăng như hiện nay, việc lựa chọn cơ chế điều hành tỷ giá để đạt được mục tiêu
kiềm chế lạm phát và ổn định thị trường tiền tệ là không đơn giản với tình trạng đôla
hoá như hiện nay.
- Điều đó cũng cho thấy không thể lựa chọn cơ chế tỷ giá thả nổi ngay lập tức mà cần
phải có lộ trình cụ thể để đảm bảo ổn định thị trường tài chính. Mặc dù kiềm chế lạm
phát là mục tiêu quan trọng hàng đầu, song do tính tác động yếu của tỷ giá đến lạm
phát và tăng trưởng kinh tế, vì vậy nên lựa chọn cơ chế điều hành tỷ giá hướng tới
21
bình ổn thị trường tài chính hơn là hướng tới kiềm chế lạm phát cũng như tăng trưởng
kinh tế.

- Với thực trạng về mức độ phát triển thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ như hiện
nay thì cơ chế điều hành tỷ giá khống chế biên độ như hiện nay là hợp lý. Chính vì
vậy, trong lựa chọn chính sách vĩ mô để kiểm soát lạm phát cần hướng tới việc kiểm
soát dòng vốn vào sẽ hiệu quả hơn thông qua công cụ tỷ giá.
- Tuy nhiên, để chính sách tỷ giá hỗ trợ tích cực cho chính sách tiền tệ đạt được mục
tiêu kiềm chế lạm phát trong trung hạn, thì phải từng bước tạo ra sự linh hoạt trong cơ
chế điều hành tỷ giá.
- Cần quan tâm đến các cân đối vĩ mô (giữa tiêu dùng, tích lũy – đầu tư, cân đối thương
mại…). Các cân đối này được đảm bảo ở mức độ hợp lý thì CSTT và CSTK sẽ có sự
kết hợp hiệu quả. Nếu những cân đối này trong tình trạng mất cân đối sẽ dẫn đến
nhiều hệ quả: lạm phát cao, lãi suất cao, tỷ giá không ổn định, nhập siêu lớn, dự trữ
ngoại tệ giảm, hệ thống ngân hàng không ổn định…
- Cần tiền hành nghiên cứu, xây dựng mô hình định lượng và phân tích định tích về khả
năng phối hợp giữa CSTT và CSTK trong từng bối cảnh kinh tế cụ thể, để có căn cứ
xác định mức độ, liều lượng can thiệp của từng chính sách đến tổng cầu, lạm phát của
nền kinh tế.
- C phủ cần có quy định phân công trách nhiệm một bộ chủ trì trong việc thiết lập
chương trình tài chính hàng năm và 5 năm (là căn cứ, cơ sở cho các bộ thực thi các
chính sách vĩ mô được đồng bộ cả về mục tiêu lẫn giải pháp điều hành).
- Giữa NHNN và Bộ Tài chính cần có sự hợp tác, phối hợp các vấn đề mang tính kỹ
thuật trong quá trình thực thi CSTT và CSTK. Chẳng hạn: Hai cơ quan cần tuyên
truyền công khai quan điểm, phát ngôn mang tính chính thức của mình để trấn an tâm
lý và giảm kỳ vọng lạm phát, mang tính dẫn dắt và ổn định thị trường; minh bạch
thông tin, trách nhiệm giải trình của các bộ. NHNN và Bộ Tài chính cần công khai
các nghiên cứu, phân tích, dự báo kinh tế vĩ mô; Trao đổi chéo để nâng cao trình độ
nguồn nhân lực cho NHNN và Bộ Tài chính.
- Chính phủ cần quy định trách nhiệm cụ thể trong sự phối hợp chặt giữa NHNN và Bộ
Tài chính nhằm giảm ảnh hưởng của tiền gửi chính phủ đến điều hành của NHNN,
22
tạo cho NHNN sự chủ động sử dụng tiền gửi chính phủ như là một cộng cụ điều hành

CSTT.
- Có thể thiết lập Ủy ban phối hợp gồm đại diện Bộ Tài chính, kho bạc nhà nước và
NHNN như tư vấn của ngân hàng thế giới (WB) và quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).
Câu 38: Khủng hoảng tài chính và ngân hàng
Đồng ý với lập luận trên, vì:
Vấn đề tự do hóa tài chính được hỗ trợ bởi các chính sách của chính phủ, sự ra đời
của các công cụ tài chính mới. Nguồn vốn được lưu chuyển dễ dàng nhanh chóng, các
ngân hàng mở rộng danh mục đầu tư của mình sang những lĩnh vực phi truyền thống như
cho vay đầu tư bất động sản, cấp vốn cho các cuộc thâu tóm hay sáp nhập công ty. Những
định chế tài chính này đã chấp nhận mạo hiểm đầu tư vào các lĩnh vực có rủi ro cao với
mong muốn lợi nhuận thu được nhiều hơn với kỳ vọng lợi nhuận mang lại nhiều hơn.
Đây cũng chính là nguyên nhân gây ra sự suy giảm đạo đức.
Hiện nay, giai đoạn hậu Bretton Woods được xem là cơ chế phi hệ thống, thay cho
cái neo “tỷ giá hối đoái cố định của hiệp định Bretton Woods” bằng sự tự do lựa chọn cơ
chế tỷ giá của từng nền kinh tế. Đặc biệt là từ những năm 1990, xu hướng tự do hoá dòng
vốn toàn cầu tạo ra sự di chuyển của các luồng đầu tư trực tiếp (FDI) và đáng kể hơn hết
là các dòng vốn đầu tư gián tiếp (FPI hay FII) ngày càng mạnh mẽ, với qui mô và lưu
lượng tăng lên nhanh chóng. Những sự đảo chiều ngoạn mục của các dòng FII cùng với
cấu trúc kinh tế không bền vững, gắn quá chặt đồng tiền với đô la Mỹ trong thời gian dài,
tấn công tiền tệ và sự hoảng loạn được xem là nguyên nhân chủ yếu của nhiều cuộc
khủng hoảng khắp nơi trên phạm vi toàn cầu, điển hình là khủng hoảng Mêhicô 1994-95,
khủng hoảng tài chính châu Á 1997-98, ở Nga 1998, Ecuador 1999, và cuộc khủng hoảng
được ví như sự lập lại của Đại Khủng hoảng ở Argentina 2001-02.
Các cơn sốt rút tiền ồ ạt khi khủng hoảng xảy ra là do năng lực của người quản lý
chưa có kinh nghiệm thường mạo hiểm và coi thường rủi ro, cho rằng bùng nổ sẽ kéo dài
mãi mãi, tochs kuyx tài sản bằng nợ, thường là cùng với những bất cân đối về ngoại tệ và
kỳ hạn.
Các cơ quan chức trách phụ trách tiền tệ nỗ lực duy trì kiểm soát lạm phát thông qua
lãi suất ca, nhưng duy trì tỷ giá cố định tạo ra ảo giác rằng các khoản vay mượn ngoại tệ
là an toàn.

Không có kiểm soát các khoản vay nước ngoài đổ vào trong nước.
Tiền nước ngoài rẻ khuyến khích các doanh nghiệp vay mượn làn tran bằng ngoại tệ
quá mức.
Câu 39: Vốn khổng lồ vào các nền kinh tế mới nổi
Việc quản lý các dòng khổng lồ từ bên ngoài nổi lên trở thành một trong những thách
thức chính sách khó nhất mà chính phủ các nước mới nổi phải đối mặt. Thất bại trong
việc ứng phó với những chuyển dịch bất ngờ của dòng vốn to lớn có thể dẫn đến việc tích
lũy nợvà những biến động mạnh trong giá tài sản.
Một thách thức khác là việc quản lý tỉ giá hối đoái. Sau sự sụp đổ của hệ thống
Bretton Woods, nhiều nước đã chuyển dịch sang tỉ giá thả nổi hoặc “thả nổi có quản lý”
theo đó ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường ngoại hối để loại bỏ những giao
động lớn trong giá trị của đồng tiền. Tuy nhiên, như đợt khủng hoảng tài chính Đông Á
23
đã minh chứng, càng khó quản lý giá trị nội tệ hơn khi qui mô thị trường ngoại hối toàn
cầu đã phát triển.
Các nước mới nổi vốn dựa chủ yếu vào xuất khẩu, vì vậy họ luôn muốn đồng nội tệ
có giá trị thấp. Nhưng các dòng vốn khổng lồ đổ vào các nước này dẫn đến tỉ giá hối đoái
thực lên giá sẽ gây khó khăn cho xuất khẩu. Thâm hụt tài khoản vãng lai bắt đầu mở rộng
khi các dòng vốn chảy vào tài trợ cho các khoản nhập khẩu nở rộ. Có sự bất cân xứng
tiền tệ khi nhiều công ty vay mượn bằng ngoại tệ và thu nhập bằng nội tệ. Vì kỳ vọng
mức thu lợi cao và đánh giá thấp rủi ro nên các ngân hàng thường tập trung vào các thị
trường mới và giảm thời hạn nợ.
Khi các nước mới nổi nhận đầu tư lớn từ nước ngoài thì phải tăng cường dự trữ ngoại
hối. Việc tự bảo hiểm trước các cuộc khủng hoảng tài chính đòi hỏi các nước phải duy trì
ngoại hối ít nhất tương đương với các nghĩa vụ nợ bên ngoài ngắn hạn, vốn có thể dễ
dàng tháo chạy trong thời kỳ khủng hoảng.
Các nước mới phải đối mặt với những vấn đề thâm hụt tài khoản vãng lai ngày càng
tăng, tăng trưởng tín dụng quá mức, nợ nước ngoài ngắn hạn tăng, bong bóng giá cổ
phiếu và biến động tỷ giá hối đoái. Dòng vốn chảy vào có thể sẽ là con dao hai lưỡi đối
với các nền kinh tế đang phát triển. Một mặt nó giúp thúc đẩy phát triển, mặt khác có thể

gây hiện tượng tăng trưởng quá nóng và bong bóng giá tài sản. Trong trường hợp xấu,
bốc hơi nguồn vốn có thể dẫn đến suy thoái kinh tế và giá tài sản giảm mạnh có thể ảnh
hưởng đến việc trả nợ của quốc gia đó. Việc nới lỏng chính sách của các nước phát triển
trong thời gian dài có thể khiến dòng vốn vào các thị trường mới nổi tăng mạnh trong
những năm tới do đó cần thận trọng khi nào một cuộc khủng hoảng có thể xảy ra.
Các biện pháp:
- Chính sách ngân sách chạy theo chu kỳ:Vì khu vực tư nhân thường hành xử theo
chu kỳ, nguyên tắc đầu tiên của chính sách kinh tế vĩ mô là hoạt động đi vay ròng của
chính phủ phải mang tính nghịch chu kỳ. Khi tăng trưởng kinh tế chậm đi, chính phủ
bơm cầu hiệu dụng vào bằng cách chấp nhận thâm hụt ngân sách, nhưng khi tăng trưởng
nhanh hơn, chính phủ có thặng dư để đảm bảo rằng nền kinh tế không hoạt động quá
nóng và để tăng cường bảng cân đối tài sản của mình (trả bớt nợ).
- Chính sách tiền tệ chạy theo chu kỳ:mức phí rủi ro đối với các nước đang phát triển
là không cố định trong suốt chu kỳ kinh tế. Nó sẽ thấp hơn trong giai đoạn tăng trưởng
mạnh và cao hơn trong thời kỳ đổ vỡ. Điều này làm cho chính sách tiền tệ phải chạy theo
chu kỳ ở các nước đang phát triển, với kết quả là tỉ lệ lạm phát cao hơn trong giai đoạn
tăng trưởng nhanh, và suy thoái dài hơn, sâu hơn trong thời kỳ tăng trưởng chậm.
- Quản lý dự trữ ngoại hối: Quản lý dự trữ ngoại hối theo hướng ngược chu kỳ có thể
giúp giảm nhẹ tác động các dòng vốn vào và ra lên tỉ giá hối đoái. Trong giai đoạn vốn
đổ vào, ngân hàng trung ương tích lũy dự trữ ngoại hối để ngăn chặn tỉ giá gia tăng và tập
trung dự trữ cho các giai đoạn khi dòng vốn vào chậm đi hay đổi chiều.
- Kiểm soát vốn: Chính phủ và/hoặc ngân hàng trung ương phải thận trọng giám sát
việc vay mượn nước ngoài trong khu vực doanh nghiệp, cả sở hữu nhà nước lẫn tư
nhân.Nên sử dụng các công cụ dựa vào giá để định lượng những hạn chế khi có thể. Yêu
cầu ký quỹ không tính lãi, là một hình thức thuế áp đặt lên các dòng vốn ngắn hạn.
24
40. Các bài học gì có thể rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998
cho Việt Nam? Những dấu hiệu nào mà bạn cho rằng Việt Nam đang có xu hướng
bị đe dọa bởi việc đi chệch hướng và dễ bị tác động bởi tiềm ẩn khủng hoảng có thể
xảy ra?

a) Tự do hóa thị trường vốn là một việc nguy hiểm. Không phải ngẫu nhiên mà hai
nước đang phát triển lớn là Ấn Độ và Trung quốc đã không bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng
hoảng. Cả hai đều phản đối việc tự do hóa thị trường vốn. Việt Nam cần phải có chiến
lược, qui hoạch và biện pháp quản lý và sử dụng vốn vay nước ngoài một cách hiệu quả
nhất, cũng đảm bảo hoàn trả vốn vay đúng hạn. Trong nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
và hòa nhập với thị trường tài chính quốc tế, việc mở rộng thị trường vốn cùa mỗi nước là
điều hết sức cần thiết. Song, việc mở rộng cánh cửa thị trường vốn không có nghĩa là
hoàn toàn buông lỏng. Mỗi một quốc gia phải duy trì một tỷ lệ hợp lí: quan hệ giữa tỷ lệ
vốn trong nước và vốn vay nước ngoài, quan hệ giữa vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn,
quan hệ giữa thời hạn vay và đối tượng được đầu tư.
Trong chiến lược phát triển kinh tế cũng như đều hành vĩ mô, cần duy trì một thế cân
bằng tương đối giữa các mục tiêu kinh tế vĩ mô như: lạm phát, tăng trưởng, tỷ giá hối
đoái, lãi suất, ngân sách, cán cân thương mại và cán cân thanh toán. Các chính sách kinh
tế vĩ mô cần được điều hành linh hoạt, đồng bộ và phối hợp chặt chẽ và bổ sung cho
nhau. Nhà nước cần có định hướng đầu tư của toàn xã hội theo một cơ cấu hợp lý.
Sự thâm hụt của cán cân vãng lai là một vấn đề cần được quan tâm thường xuyên và
có biện pháp điều chỉnh thích hợp.
Sự phát triển kinh tế thị trường cần đi liền với xây dựng một hệ thống ngân hàng đủ
mạnh, có kinh nghiệm trong việc điều chỉnh chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị
trường.
b) Những nguy cơ khủng hoảng tiềm ẩn ở Việt Nam:
Bên cạnh tốc độ tăng cao của nền kinh tế, Việt Nam cũng đang tiềm ẩn nhiều mặt xấu,
luôn rình rập và có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế bất cứ lúc nào. Nghiêm
trọng hơn nữa, nó có thể gây ra sự khủng hoảng kinh tế tài chính tại Việt Nam. Hiện nay,
Việt Nam đã có một vài dấu hiệu khủng hoảng tài chính là:
Thứ nhất: Mặc dù thị trường chứng khoán đã phát triển rất nhanh trong thời gian qua
nhưng hệ thống tài chính của Việt Nam vẫn chịu sự chi phối bởi các ngân hàng thương
mại không được kiểm soát một cách hiệu quả với lượng nợ xấu khá lớn.
Thứ hai: Đầu tư quá mức (gần 40% GDP) và hệ số ICOR 4,4 (có nghĩa là Việt Nam
hiện cần 4,4 đơn vị đầu tư để tạo ra một đơn vị tăng trưởng) là rất cao so với các nước

khác trong khu vực ở những giai đoạn phát triển tương đương như Việt Nam bây giờ (hệ
số ICOR trung bình của các nước trong khu vực là khoảng 3).
Thứ ba, một lượng tiền lớn có nguồn gốc tham nhũng, rửa tiền, và đầu tư nước ngoài
đang đổ vào thị trường bất động sản và chứng khoán, tạo nên bong bóng tài sản.
25
Thứ tư, thâm hụt thương mại tăng nhanh và tỷ giá dao động bất thường là những dấu
hiệu của những rủi ro ngầm ẩn. Việt Nam cũng đang tích luỹ một lượng lớn nợ ngoại tệ
không được phòng vệ.
Tất cả những rủi ro trên chưa dẫn tới một cuộc khủng hoảng tài chính là nhờ chúng ta
vẫn chưa tự do hóa tài khoản vốn, dư nợ nước ngoài ngắn hạn của Việt Nam còn ở mức
kiểm soát được, và lượng vốn đầu tư nước ngoài vẫn đang tiếp tục đổ vào giúp cân đối lại
phần nào cán cân tài khoản vãng lai.
Tuy nhiên, trong số 10 triệu chứng dẫn đến khủng hoảng 1997, thì Việt Nam đã có 8
triệu chứng, gồm: thâm hụt tài khoản vãng lai, bong bóng tài sản, vay ngoại tệ không
phòng vệ, hệ số ICOR cao, đầu tư công kém hiệu quả, kiểm soát bất cẩn đối với ngân
hàng, nợ xấu cao, vay nợ chéo trong tập đoàn; và chỉ có 2 triệu chứng là không có, gồm:
nợ nước ngoài ngắn hạn và tự do hóa tài khoản vốn.
41. Khoảnh khắc Minsky có nghĩa là gì? Vì sao có lập luận cho rằng cuộc khủng
hoảng 2007-2008 là một khoảnh khắc Minsky?
a) “Khoảnh khắc Minsky” (Minsky moment) là sự di chuyển chậm từ trạng thái ổn
định sang khủng hoảng của hệ thống tài chính. Thời điểm này được rút ra từ thuyết bất ổn
về tài chính do nhà kinh tế học người Mỹ Hyman P.Minsky (1919 – 1996) đề nghị vào
thập niên 1970. Minsky theo trường phái Keynes, xây dựng học thuyết của mình trên ý
tưởng sự ổn định bất ổn. Để đi đến thời điểm Minsky, nền kinh tế trải qua ba giai đoạn
chính: giai đoạn 1: kinh tế phục hồi sau khủng hoảng, phát triển ổn định, các nhà đầu tư
hứng khởi đầu tư vào một lĩnh vực được đánh giá sẽ mang lại cơ hội lợi nhuận to lớn.
Giai đoạn 2: đầu tư vào lĩnh vực này sẽ kéo theo nhiều nhà đầu tư nữa, để lên cao trào,
tạo bong bóng giá và tan vỡ trong lĩnh vực ấy. Giai đoạn 3: Bong bóng giá vỡ kéo theo
khủng hoảng tài chính.
Hyman Minsky và trường phái tân cổ điển không đồng ý nhau về cội nguồn bất ổn của

hệ thống tài chính. Theo tân cổ điển thì sự bất ổn ấy nằm trong mức độ phức tạp của thị
trường, và sự phức tạp ấy đến từ sáng tạo trong kỹ thuật tài chính. Trong khi đó đối với
Minsky thì sự bất ổn ấy nằm trong chính bản chất của nền kinh tế tư bản, tức nó luôn hiện
hữu và mang tính cơ cấu. Nền kinh tế tư bản tự do luôn năng động vì đem đến nhiều cơ
hội để “làm giàu” và cũng tạo điều kiện cho nhà đầu tư làm giàu. Chính vì thế Minksy đặt
cấu trúc nợ trong hệ thống tài chính và thái độ “đầu tư/đầu cơ” của nhà đầu tư làm trọng
tâm của mô hình. Ứng với ba giai đoạn để đi đến thời điểm Minsky, các nhà đầu tư có ba
thái độ vay mượn khác nhau. Giai đoạn đầu khi một nền kinh tế bắt đầu phục hồi sau
khủng hoảng, các nhà đầu tư thường lựa chọn đầu tư an toàn, mượn nợ để đầu tư vào
những kế hoạch gần như chắc chắn. Dòng tiền từ việc đầu tư sẽ đủ để trả nợ, cả vốn gốc
lẫn lãi vay. Đến giai đoạn thứ hai khi kinh tế tăng trưởng cao và lợi nhuận phát sinh thì
các doanh nghiệp kỳ vọng rằng lợi nhuận sẽ tiếp tục tăng và do đó sẽ lựa chọn đầu tư với
mức rủi ro cao hơn nhằm tối đa hóa lợi nhuận bằng cách tăng vay mượn. Nhưng lần này,
tiền từ đầu tư chỉ đủ để trang trải lãi vay. Việc này chỉ có thể kéo dài khi thị trường vẫn
còn thanh khoản. Giai đoạn sau cùng còn gọi là giai đoạn Ponzi, nhà đầu tư hoặc trong
tình trạng khó khăn, không còn thanh khoản, hoặc có thái độ tham lam cực độ, có thể dẫn
đến lừa đảo, đều dẫn đến hiện tượng“Ponzi finance”, tức đi vay nợ để trả nợ. Quá trình
này xảy ra trong một môi trường tín dụng được nới lỏng, người cho vay tìm mọi cách để

×