SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA LỊCH SỬ
GIÁO ÁN
BÀI 23:
TRƯỜNG: THPT Tạ Quang Bửu
GVHD: Nguyễn Thị Minh Xuân
SVTT: Hoàng Thị Hòa.
TPHCM, tháng 02 năm 2011
Trường THPT : Tạ Quang Bửu.
Lớp : 10A
GVHD : cô Nguyễn Thị Minh Xuân.
GSTT : Hoàng Thị Hòa.
Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI
THẾ KỈ XVIII
I. Mục tiêu bài học.
Sau khi học xong bài này học sinh có thể:
1. Kiến thức
- Học sinh nhận biết được tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở
cả 2 miền, nguy cơ chia cắt càng gia tăng. Do vậy phong trào Tây Sơn,
trong quá trình đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị, đã xóa bỏ
tình trạng chia cắt, bước đầu thống nhất lại đất nước.
- Học sinh biết được trong quá trình đấu tranh của mình, phong trào nông
dân còn hoàn thành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến (chống Xiêm và chống
Thanh) bảo vệ nền độc lập dân tộc, góp thêm những chiến công huy hoàng
vào sự nghiệp giữa nước anh hùng của dân tộc.
2. Tư tưởng tình cảm
- Học sinh nhận thức được lòng yêu nước đấu tranh cho sự nghiệp bảo
vệ sự toàn vẹn lãnh thổ.
- Học sinh nhận thức niềm tự hào tinh thần đấu tranh của người nông
dân Việt Nam.
3. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ.
- Rèn luyệnkhả năng đanh giá, nhận định các sự kiện.
II. Thiết bị – tài liệu
- Lược đồ các trận đánh mang tính quyết chiến.
- Một số câu nói của vua Quang Trung, thơ ca của người đương thời nói về
Quang Trung.
III. Tiến trình tổ chức dạy – học.
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Tình hình nông nghiệp nước ta từ thế kỉ XVI- XVIII ?
Câu hỏi 2: Tình hình thương nghiệp nước ta từ thế kỉ XVI- XVIII? Tác
động của nó tới kinh tế, xã hội Việt Nam?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Những kiến thức HS cần
nắm
Hoạt động: cả lớp – cá nhân.
- GV trình bày: thế kỉ XVIII chế độ
phong kiến Đàng ngoài khủng hoảng trầm
I. Phong trào Tây Sơn và sự
nghiệp thống nhất đầt nước
(cuối thế kỉ XVIII )
trọng : ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt,
thuế khoá nặng nề, quan lại tham nhũng,
đời sống nhân dân sa sút Khởi nghĩa
nông dân rầm rộ ( hàng chục cuộc khởi
nghĩa ) tiêu biểu : Khởi nghĩa Nguyễn
Doanh Phương, Lê Duy Mật, Nguyễn Hữu
Cầu, Hoàng Công Chất…
- Đàng ngoài khởi nghĩa, ở Đàng trong
chúa Nguyễn làm gì ?
- Năm 1744 Nguyễn Phúc Khoát xây
dựng chính quyền TN nhưng cũng lâm
vào khủng hoảng : Thương nghiệp không
phát triển, Thủ công nghiệp giảm sút,
Nông nghiệp giảm sút, ruộng đất hoang
hoá. Chính quyền ra sức vơ vét của nhân
dân, nạn lộng quyền , quan lại xây dựng
dinh thự Nông dân khởi nghĩa.
- Học sinh theo dõi SGK để thấy diễn
biến, vai trò của khởi nghĩa Tây Sơn,
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
- Thế kỉ XVII chúa Nguyễn đưa vào Đàng
trong : ấp Tây Sơn – Bình Định.
- GV đàm thoại : Anh emTây Sơn.
Căn cứ đầu tiên : Gia Lai – Tây Nguyên,
Nguyễn Nhạc mở rộng địa bàn gp đồng
bằng 1773.
Năm 1774 Trịnh đưa quân vào. 1775
chiếm P. Xuân – Anh em Tây Sơn tấn
công Nguyễn Ánh chạy ra Côn Lôn.
- Vai trò của Tây Sơn ?
Hoạt động: cả lớp – cá nhân.
Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống
quân Xiêm 1785 ?
- HS theo dõi SGK phát biểu.
- GV bổ sung, kết hợp với sử dụng lược
đồ chiến thắng Rạch Gầm, Xoài Mút để
trình bày về cuộc kháng chiến chống quân
Xiêm, sau đó GV chốt ý:
Tại Sao Nguyễn Huệ lại chọn Rạch Gầm –
Xoài Mút làm điểm quyết chiến chiến lược
với quân Xiêm?
HS suy nghĩ và trả lời.
GV nhận xét và bổ sung: vì vị trí địa lí rất
thuận lợi cho quân ta, chỉ có nguời dân
Việt Nam mới hiểu vị trí địa lí của mình.
- Giữa thế kỉ XVIII chế độ
phong kiến Đàng trong và
đàng ngoài khủng hoảng sâu
sắc Phong trào nông dân
bùng nổ.
- Năm 1771 khởi nghĩa
nông dân bùng lên ở Tây Sơn
– (Bình Định), lật đổ các tập
đoàn Phong kiến Đàng Trong
và Đàng Ngoài.
=> Thống nhất đất nước.
II. Các cuộc kháng chiến ở
cuối thế kỉ XVIII .
1. Kháng chiến chống
quân Xiêm 1785
- Nguyễn Ánh cầu cứu 5 vạn
quân Xiêm vào nước ta.
- Năm 1785 Nguyễn Huệ đã tổ
chức trận đánh phục kích Rạch
Gầm – Xoài Mút đánh tan
quân Xiêm, Nguyễn Ánh phải
chạy sang Xiêm.
Đây là nơi mà thuyền của địch vào được
nhưng không ra được.
GV giảng:
+ Đầu những năm 80 của Thế kỉ XVIII
Nghĩa quân Tây Sơn đã bắt giết 2 chúa là
Nguyễn Phúc Dương và Nguyễn Phúc
Thuần. Còn lại một người cháu của chúa
Nguyễn là Nguyễn Ánh chạy thoát. Cùng
đường Nguyễn Ánh bỏ chạy sang Xiêm
cầu cứu vua Xiêm
- 1744 Trịnh đưa quân vào Anh em Tây
Sơn xin gia nhập.
- Nghĩa quân đã bắt 2 chúa là Nguyễn
Phúc Dương, Nguyễn Phúc Thuần.
Nguyễn Ánh chạy thoát.
- 1782, 1783 Nguyễn Huệ 2 lần đánh
Nguyễn Ánh ở Gia Định.
Nguyễn Ánh cầu 5 vạn quân Xiêm sang
giúp. 1784 chiếm Miền Bắc. Nguyễn Nhạc
sai Nguyễn Huệ đem quân vào Nam
chống Xiêm.
HS nhớ kiến thức cũ tường thuật.
Hoạt động: cá nhân – cả lớp.
GV: Em hãy theo dõi SGK và cho cô biết
nguyên nhân cuộc kháng chiến chống
quân Thanh.
- GV giảng : sau thắng Xiêm Nguyễn Huệ
kéo quân ra Bắc tiêu diệt họ Trịnh. Đưa họ
Lê lên ngôi Nguyễn Huệ trở về Phú
Xuân.
- Ở ngoài Bắc Nguyễn Hữu Chỉnh giúp Lê
Chiêu Thống phản bội Tây Sơn cầu cứu
quân Thanh.
HS đọc SGK.
Tường thuật
GV đàm thoại
Hoạt động: cá nhân
- Năm 1778 Nguyễn Nhạc lên ngôi
nhưng không giải quyết .
- Thánh 12 năm 1778 Nguyễn Huệ lên
ngôi.
Em hãy nêu những chính sách sau khi
2. Kháng chiến chống quân
Thanh 1789
- Vua Lê Chiêu Thống cầu
viện, quân Thanh kéo sang
nước ta.
- Năm 1788 Nguyễn Huệ lên
ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là
Quang Trung chỉ huy tiến ra
Bắc.
- Mùng 5 tết 1789 quân Tây
Sơn thắng vang dội ở Ngọc
Hồi – Đống Đa tiến vào Thăng
Long đánh bại quân xâm lược.
- Phong trào nông dân Tây Sơn
đã bước đầu hoàn thành sự
nghiệp thống nhất và bảo vệ tổ
quốc.
III. Vương triều Tây Sơn.
- Năm 1778 Nguyễn Nhạc
xưng hoàng đế hiệu Thái Đức.
Vương triều Tây Sơn thành
lập.
Nguyễn Huệ lên ngôi?
HS theo dõi SGK và trả lời.
GV nhận xét và chốt ý.
Em có nhận xét gì về những đóng góp của
phong trào Tây Sơn đối với đất nước?
HS suy nghĩ trả lời:
GV chốt ý:
- PT Tây Sơn đã bước đầu thống nhất đất
nước và hoàn thành nhiệm vụ sự nghiệp
bảo vệ tổ quốc.
- Những chính sách của vua Quang Trung
mang tính chất tiến bộ, nhưng phạm vi ảnh
hưởng chưa rộng.
- Tháng 12 – 1778 Nguyễn
Huệ lên ngôi hoàng đế thống
trị vùng đất từ Thuận Hoá trở
ra Bắc.
Chính sách.
- Chính trị: Thành lập chính
quyền các cấp từ trung ương
đến địa phương
- Kinh tế - Xã hội: Kêu gọi
nhân dân sản xuất. Lập lại sổ
hộ khẩu.
- Văn hóa – Giáo dục: Tổ
chức lại giáo dục thi cử, tổ
chức quân đội.
- Đối ngoại: Hòa hảo với
Thanh , Lào, chân lạp quan hệ
tốt đẹp.
- Năm 1792 Quang Trung qua
đời.
- Năm 1802 Nguyễn Ánh tấn
công vương triều Tây Sơn sụp
đổ.
4. Sơ kết
Nêu những chính sách tiến bộ của vương triều Tây Sơn sau khi thống
nhất đất nước?
5. Dặn dò
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới: Tình Hình Văn Hóa Ở Các Thế Kỉ XVI
– XIX.
Ký duyệt của GVHD GSTT
Nguyễn Thị Minh Xuân Hoàng Thị Hòa