Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH GIỚI THIỆU VỀ DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ PANME-ĐỒNG HỒ SO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 33 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH GIỚI THIỆU VỀ:
DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ
PANME-ĐỒNG HỒ SO
GVHD: ThS ĐINH VĂN BẰNG
DANH SÁCH NHÓM
1.HOÀNG MẠNH LINH
2.NGUYỄN HỮU THIỆN
3.NGUYỄN TRẦN SƠN
4.NGUYỄN BÁ LONG
5.NGUYỄN KHẮC NHƯ
A. PANME
1. CÔNG DỤNG VÀ ĐẶC ĐIỂM:

Panme là loại dụng cụ đo có cấp chính xác
cao từ 0,01 đến 0,001mm.

Theo kích thước đo chi tiết, panme chia làm
các loại như: 0-25mm, 25-50mm, 50-70mm,


Theo công dụng, panme chia làm panme đo
ngoài, đo trong, đo chiều sâu, panme đo ren

2.CẤU TẠO
Mỏ đo cố định Mỏ đo di động
Ống cố định
Ống động
Nút vặn cóc
Vít hãm
Thân thước
3.CÁCH SỬ DỤNG



Cách đọc kết quả đo:KT= PN + PL

Phần nguyên: Là số thứ tự trên phần thước
chính.

Phần lẻ: Căn cứ vào số thứ tự vạch trên ống động
trùng với đường chuẩn trên ống cố định, lấy giá
trị đó nhân với độ chính xác của thước (0,01).
PN: 24
PL: 4x0.01

Cách đo:

Kiểm tra thước trước khi đo có chính xác
không(Vạch “0” trên mặt vát côn trùng với
đường chuẩn đồng thời mép ống động trùng vạch
“0” thước chính.

Phương pháp đo:

Chọn panme tương ứng với kích thước của vật
cần đo.

Lau sạch hai đầu mỏ đo

Giữ cho hai mỏ đo trùng kích thước cần đo.

Khi đo tay trái cầm thân chữ U . Tay phải cầm
vặn ống động đến gần chi tiết đo.


Sau đó , vặn nút hạn chế áp lực cho đến độ khi bộ
ly hợp con cóc trượt nhau, mỏ đo không dịch
chuyển nữa.

Nếu vạch chuẩn trên ống động không trung
với vạch chuẩn trên ống cố định thì ta xét thêm
vạch phụ trên ống cố định. Xét bao nhiêu vạch
phụ trùng với vạch trên ống động rồi cộng
thêm vao phần lẻ.
KT:PN+PL+PP
=28+42x0,001+2x0,001=28,044mm
KT: 34,16 mm
4. Cách bảo quản

Không dùng panme để đo khi vật đang
quay

Không đo các vật thô, bẩn. Phải lau sạch vật
đo trước khi đo .

Không vặn ống thước động để mỏ đo ép vào
vật đo .

Không nên sử dụng vít hãm nhiều .

Cần tránh va chạm làm sây sát biến dạng
mỏ đo.
5. Một số panme thường gặp

B. ĐỒNG HỒ SO
1.Công dụng và đặc điểm

Là dụng cụ đo có độ chính xác từ 0,01 đến
0,001mm. Đồng điện tử còn độ chính xác
cao hơn.

Đồng hồ so dùng nhiều trong việc: kiểm tra
sai lệch hình dáng hình học ( độ côn, độ
tròn, độ trụ…).

Kiểm tra vị trí tương đối giữa các bề mặt
chi tiết, giữa các chi tiết lắp ghép với nhau.

Kiểm tra kích thước chi tiết bằng phương
pháp so sánh .
2.CẤU TẠO
1. Kim
2. Mặt số lớn
3. Đầu đo
4. Ống dẫn hướng
5. Thanh răng
6. Mặt số nhỏ
7. Kim nhỏ
8. Núm điều chỉnh
mặt đồng hồ
1
2
3
4

5
6
7
3.Cách sử dụng

Khi sử dụng trước hết
gá đồng hồ so lên giá
đỡ vạn năng hoặc phụ
tùng riêng. Sau đó
chỉnh đầu đo tiếp xúc
với vật cần đo.

Điều chỉnh mặt số lớn sao cho kim đúng vị
trí số “0”.

Di chuyển đồng hồ so tiếp xúc suốt trên bề
mặt kiểm tra, vừa di chuyển vừa theo dõi
chuyển động của kim. Kim đồng hồ quay
bao nhiêu vạch là thanh đo đã di chuyển
bấy nhiêu phần trăm mm. Rồi suy ra độ sai
của vật kiểm tra.
4.Cách bảo quản

Trong quá trình sử dụng phải hết sức nhẹ
nhàng , tránh va đập, giữ không bị trầy
xước, vỡ mặt đồng hồ

Không ấn tay vào đầu đo làm thanh đo di
chuyển mạnh.


Đồng hồ phải luôn ở trên giá khi sử dụng.

Không để đồng hồ ở chổ ẩm ướt.

Không được tháo các nắp của đồng hồ so.
5. Một số đồng hồ so thường gặp
C.Ứng dụng của
đồng hồ so

Đồng hồ so dùng nhiều trong kiểm tra sai
lệch hình dạng hình học như độ côn, độ thẳng,
độ song song vuông góc, độ không đồng trục.

Đồng hồ so còn có thể kiểm tra hàng loạt
bằng phương pháp so sánh.

×