Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.6 KB, 23 trang )


Chơng I
Giới thiệu về công ty dụng cụ đo lờng cơ khí
2.1. Giơi thiệu về Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí
Công ty Dụng cụ và Đo lờng cơ khí đợc thành lập ngày 25 tháng 3 năm
1968, khi đó Công ty mang tên là Nhà náy Dụng cụ cắt gọt thuộc Bộ cơ khí luyện
kim.
Ngày 17/8/1970 Nhà máy Dụng cụ cắt gọt đợc đổi tên thành Nhà máy
Dụng cụ số 1.
Ngày 22/5/1995 Bộ trởng Bộ Công nghiệp nặng Quyết định thành lập tại
Nhà máy Dụng cụ số 1 theo quyết định số 292 QĐ/TCNSĐT.
Theo Quyết định của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nặng số 702/TCCBĐT ngày
12/7/1995 Nhà máy Dụng cụ số 1 đợc đổi tên thành Công ty Dụng cụ cắtvà Đo l-
ờng cơ khí thuộc Tổng Công ty máy thiết bị Công nghiệp. Bộ Công nghiệp. Tên
viết tắt của Công ty là DUFUDOCO tên giao dịch tiếng Anh là Cnting a.........
Sảm phẩm chính hiện tại của Công ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại
bao gồm: bàn rèn, tarô, mũi khoan, dao phay, dạo tiện, lỡi ca, calíp với sản phẩm
sản lợng22 tấn/năm.
Ngoài ra công ty còn sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của thị
trờng nh: tấm sàn chống trợt, neo cầu, dao cắt tấm hợp, thanh trợt với sản lợng 200
tấn/ năm.
Trải qua quá trình hoạt động gần 30 năm với nhiều biến động đặc biệt trong
thời buổi kinh tế thị trờng, hàng loạt các Công ty cơ khí bị đình trệ thì hoạt động
sản xuất của Công ty vẫn duy trì ổn định, sản phẩm Công ty vẫn có tín nhiệm đối
với thị trờng trong và ngoài nớc.
Năm 1996 sản phẩm của Công ty tiêu thụ trong nớc là 79% và xuất khẩu
sang Nhật bản là 23%.
2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh
Cuối những năm 80 do mới chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh
tế thị trờng sản phẩm của Công ty tiêu thụ chậm và giảm sút do trình độ công nghệ
1


còn thấp, thiết bị sử dụng đã quá lâu, sản phẩm làm ra chất lợng cha cao so với
hàng nhập ngoại và giá thành còn cha hợp lý. Trớc tình hình đó Công ty đã nghiên
cứu thay thế một số thiết bị cũ bằng thiết bị mới nghiên cú cải tiến mẫu mã, nâng
cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, vì vậy hoạt động sản xuất của Công ty ngày
càng tăng.Bảng 1 dới đây trình bày tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
năm 1992 đến nay.
Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh
STT Tiên chỉ tiêu Đơn vị 1992 1993 1994 1995 1996
1 Doanh thu Triệu đồng 4.830 6.666 9.521 7.731 16.040
2 Nộp ngân sách Triệu đồng 214 337 346 420 418
3 Lãi Triệu đồng 2,2 74 214 230 169
4 Thu nhập bình quân Nghìn đồng 276 276 363 416 68
Dự kiến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 1997 đến năm
2000
Doanh thu : Từ 17,5 tỷ đến 24 tỷ đồng
Nộp ngân sách : Từ 450 triệu đến 600 triệu đồng
Lãi : Từ 469 triệu đến 2000 triệu đồng
Thu nhập bình quân : Từ 700 nghìn đến 1 triệu đồng
2.3. Tổ chức sản xuất
2.3.1. Tổng số cán bộ công nhân viên
Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 700 CNV ngời trong đó nữ là
133 ngời.
2.3.2. Trình độ chuyên môn
Trình độ đại học: 74 ngời (trong đó nữ 8 ngời)
Công nhân kỹ thuật: 300 ngời, trong đó
Công nhân bậc 7: 96 ngời (trong đó nữ: 3 ngời)
Công nhân bậc 6: 91 ngời ( trong đó nữ:21 ngời)
Công nhân bậc 5: 42 ngời (trong đó nữ: 14 ngời)
Công nhân bậc 3: 19 ngời (trong đó nữ: 04 ngời)
Công nhân bậc 2: 03 ngời (trong đó nữ: 01 ngời)

2.3.3. Tổ chức sản xuất
2
Lánh đạo Công ty gồm Giám đốc. Phó giám đốc kỹ thuật, Phó giám đốc sản
xuất và Phó giám đốc kinh doanh.
Các phòng ban nghiệp vụ gồm:
Phòng Thiết kế
Phòng Công nghệ
Phòng Cơ điện
Phòng KCS
Phòng Kiến thiết cơ bản
Phòng vật t
Phòng Hành chính quản trị
Phòng Y tế
Phòng Tài vụ
Phòng Kế hoạch kinh doanh
Phòng Tổ chức lao động
Phòng Bảo vệ
Trung tâm dịch vụ vật t CN
Các phân xởng sản xuất gồm:
Phân xởng Khởi phẩm
Phân xởng Cơ khí I
Phân xởng Cơ khí II
Phân xởng Cơ điện
Phân xởng Mạ
Phân xởng Nhiệt luyện
Phân xởng Bao gói
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đợc trình bày ở hình 1.
Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
2.4. Công nghệ sản xuất
2.4.1. Sản phẩm

Sản phẩm của Công ty bao gồm
3
Các loại dụng cụ cắt gọt kim loại: bàn rèn, tarô, mũi khoan, dao tiện, lỡi
ca, calíp với sản lợng 22 tấn/năm
Tấm sàn chống trợt, neo cầu, dao cắt tấm hợp, thanh trợt với sản lợng 200
tấn/ năm
2.4.2. Quy trình công nghệ sản xuất
2.4.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất Bàn rèn
Thép cả cây đợc đa vào máy tiện chuyên dùng sau đó lần lợt đợc mài mặt
trên máy mài phẳng, khoan lỗ thoát phoi và lỗ bên trên máykhoan phay rãnh định
vị trên máy phay vạn nặng. Tiếp đến chi tiết đợc cắt ren bên máy cắt ren chuyên
dùng, tiện hốt lng và lỡi cắt trên máy tiện chuyên dùng. Sau đó chi tiết đợc đa đi
đóng sổ, nhiệt luyện, tẩy rửa và nhuộm đen. Tiếp đến lại đợc màu phẳng hai mặt,
mài lỡi cắt, đánh bóng ren, chống rỉ và cuối cùng là nhập kho.
Hình 2: Sơ đồ công nghệ sản xuất Bàn rèn
2.4.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất Taroo
Thép cả cây đợc đa lên máy tiện chuyên dùng tự động. Sau đó đợc phay
cạnh đuôi trên máy phay vạn nặng. Tiếp đến đợc phay rãnh thoái phoi trên máy
phay chuyên dùng rồi đến lăn số và nhiệt luyện (tôi trong lò muối). Sau khi nhiệt
luyện xong, chi tiết đợc đem đi tẩy rửa, nhuộn đen, tiếp đến đợc mài rèn trên máy
4
Thép
Máy mài
Máy
khoan
Máy
phay
Máy cắt
ren
Tẩy rửa

Nhiệt
luyện
Đóng sổ
Máy tiện
Nhuộm
đen
Mài hai
mặt
Mãi lưỡi
cắt
Đánh
bóng
Nhập
kho
Chống gỉ
mài rèn chuyên dùng, mài lỡi cắt trên máy mài chuyên dùng và nhập kho. Sơ đồ
quy trình công nghệ sản xuất Tarô đợc trình bày trên hình 3.
Hình 3: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Tarô
2.4.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất Mũi khoan.
Thép đợc cắt đoạn trên máy tiện tự động. Sau đó đợc cắt thẳng phôi (đối với
loại phôi nhỏ ), phay rãnh và lng trên máy phay chuyên dùng tự động. Tiếp đến
chi tiết đợc lăn số, nhiệt luyện (tôi trong lò muối), sau đó trên máy mài không tâm
(đối với loại nhỏ), trên máy mài tròn vạn năng (đối với loại lớn). Tiếp đến chi tiết
đợc mài sắc đầu trên máy mài không dùng hoặc mài hai đá. Cuối cùng chi tiết đợc
đem đi chống gỉ rồi nhập kho
Hình 4: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất mũi khoan.
2.4.2.4. Quy trình công nghệ sản xuất Dao phay cắt
Thép tấm đem dập đờng kính ngoài và đờng kính trong trên máy dập 130
tấn hoặc 250 tấn. Sau đó đợc tiện lỗ và tiện ngoài trên máy tiện vạn năng, xọc rãnh
then trên máy xọc, mài hai mặt trên máy mài phẳng. Tiếp đến chi tiết đợc lồng giá

tiện đờng kính ngoài, phay răng trên máy phay vạn năng, rồi đợc đa vào nhiệt
5
Thép Máy tiện
Máy phay
vạn năng
Máy phay
chuyên dùng
Máy phay
chuyên dùng
Nhập kho
Mài lưỡi
cắt
Mài rèn Tẩy rửa
Nhiệt luyện
Lăn sổ
Nhiệt
luyện
Thép
Máy tiện
tự động
Máy cán Máy phay
Chống gỉ
Máy mài
sắc
Máy mài
tròn
Tẩy rửa,
nhộm đen
Nhập kho
luyện (tôi trong lò muối), mài phẳng mặt 2 trên máy mài phẳng mâm tròn. Tiếp

đến đợc mài góc trớc, góc sau trên máy mài sắt, in sổ, chống gỉ và nhập kho.
Hình
5: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất dao phay cắt
2.4.2.5. Quy trình công nghệ sản xuất Lỡi ca máy
Thép tấm đợc dập đúng chiều dài, chiều rộng lên máy dập 250 tấn. Sau đó
lần lợt đợc phay răng trên máy phay vạn nặng, dập đầu và lỗ trên máy dập 130
tấm, nắm phần răng tạo góc thoát phoi trên máy ép. Tiếp đến chi tiết đợc đem vào
nhiệt luyện (tôi trong lò mối). Nhiệt luyện xong chi tiết đợc làm non hai đầu trong
là tần số, tiếp đến đợc tẩy rửa, sơn và nhập kho. Sơ đồ quy trình công nghệ đợc
trình bày ở hình 6.
Hình 6: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Lỡi ca máy
2.4.2.6. Quy trình công nghệ sản xuất Dao điện cắt thanh
Thép tấm đợc đem dập đúng chiều dài và chiều rộng trên máy dập 130 tấn.
Sau đó đợc mài phẳng sơ bộ hai mặt trên máy mài phẳng. Tiếp đến đợc phay hai
góc nghiêng và phay lỡi trên máy phay rồi đợc dựa vào nhiệt luyện trong lò muối.
6
Thép tấm Máy dập
Máy tiện
vạn năng
Máy xọc
Máy mài
phẳng
Máy mài
phẳng
mâm tròn
Máy mài
lỗ
Nhiệt
luyện
Máy phay

Lồng trục
Máy mài
sắc
In sổ
Chống gỉ
Nhập
kho
Thép tấm
Máy dập
250 tấn
Máy phay
vạnnăng
Máy dập
130 tấn
Máy ép
Nhập kho
Sơn
Tẩy rửa
Làm non trong
lò tần số
Nhiệt
luyện
Sau khi nhiệt luyện chi tiết đợc đem đi tẩy rửa lần lợt đợc mài phẳng hai mặt trên
máy mài phẳng, mài hai góc nghiêng và mài lỡi trên máy mài sắt. Sau đó chi tiết
đợc đem đi viết hoặc in số rồi cuối cùng là nhập kho
Hình 7: Quy trình công nghệ sản xuất Dao tiện cắt thanh
2.4.2.7. Quy trình công nghệ sản xuất Dao cắt tấm lợp
Dao cắt tấm lợp gồm hai phần : thân dao và lỡi dao
Thân dao đợc làm bằng thép tấm, đợc dập cắt trên máy dập 250 tấm. Sau
đó đợc tiện đờng kính ngoài và đờng kính lỗ, tiếp đến đợc khoan các lỗ bắt lỡi trên

máy khoan. Sau khi khoan lỗ, chi tiết đợc mài phẳng trên máy mài phẳng, mài lỗ
trên máy mài lỗ.
Lỡi dao làm bằng thép tấm đợc dập cắt trên máy dập i 30 tấn. Sau đó lần
lợt đợc phay các mặt bên trên máy phay vạn năng và đợc khoan lỗ. Tiếp đến đợc
đem vào nhiệt luyện rồi đến mài phẳng.
Sau khi hoàn thành hai công đoạn riêng rẽ, lỡi và thân đợc lắp ráp với nhau
rồi đợc đem đi mài lỡi, mài tròn lần cuối trớc khi nhập kho
7
Thép
tấm
Máy dập
130 tấm
Máy mài
phẳng 1
Máy
phay
Nhiệt
luyện
Nhập
kho
Viết hoặc
in số
Máy mài
sắc
Máy mài
phẳng 2
Tẩy
rửa
(Lỡi)
Hình 8: Quy trình công nghệ sản xuất dao cắt tấm lợp

2.4.2.9. Quy trình công nghệ sản xuất Thanh trợt (Nhật0
Phôi cán có sẵn đợc dập nóng trên máy dập 400 tấn. Sau đó đợc cắt đầu
hoặc cắt đoạn trên máy dập 130 tấn. Tiếp đến đợc nắn thẳng, nắn phẳng trên máy
8
Thép tấm
Máy dập
250 tấn
Máy tiện
Máy khoan
Máy mài
phẳng
Thép tấm
Máy dập
130 tấn
Máy phay
vạn năng
Khoan lỗ
Nhiệt luyện
Máy mài lỗ
Mài phẳng
Lắp ráp
Mài lỡi
Mài tròn
Nhập kho
ép rồi đợc đa vào phay trên máy phay vạn năng. Sau khi phay xong chi tiết đợc
mài phẳng trên máy mài phẳng. Tiếp đến đợc đột lỗ, mạ đen rồi nhập kho.
Hình 9: Quy trình công nghệ sản xuất thanh trợt (Nhật)
2.4.2.10. Quy trình công nghệ nhuộm đen
* Thành phần dung dịch nhộm đem
Hoà tan trong một lít nớc 0,6Kg KOH và 0,22 KG N

a
NO
2
, sau đó đun nóng
ở 130 ữ 140
o
C
* Thứ tự nhuộm đen sản phẩm
Rửa sản phẩm bằng nớc nóng có 1% Na
2
CO
3
. Sau đó tẩy lớp ô xit bằng cách
ngâm vào HCl loãng hoặc phun cát. Tiếp đến đợc rửa kỹ bằng nớc rồi đợc chuyển
vào thùng nhuộm từ 30 đến 40 phút. Sau khi nhuộm xong, sản phẩm đợc chống rỉ
bằng dầu hoặc dung dịch N
a2
CO
3
và N
a
NO
2
2.4.3. Trang thiết bị sản xuất
Trang thiết bị sản xuất của Công ty đợc liệt kê ở bảng 2
9
Thép
Dập nóng
(máy dập
400T)

Cắt đoạn
(máy dập
130T)
Máy
ép
Máy phay
vạn nặng
Máy mài
phẳng
Đột lỗ
Mạ đenNhập kho
Bảng 2: Trang thiết bị sản xuất chính.
STT Tên thiết bị, máy móc Số lợng, cái Đặc điểm Nớc sản xuất chế tạo
1 2 3 4 5
1 Máy tiện các loại 16 50% Việt Nam
34 60% Liên Xô
06 55% Tiệp Khắc
04 55% Đức
01 55% Hung
2 Máy khoan các loại 05 40% Việt Nam
07 55% Liên Xô
03 60% Rumani
03 70% Đức
3 Máy mài các loại 07 40% Việt Nam
85 60% Liên Xô
01 55% Trung Quốc
11 55% Đức
02 55% Hunggari
04 55% Tiệp Khắc
01 70% Thuỵ sỹ

02 70% Đài Loan
02 60% Ba Lan
01 80% Nhật
4 Máy phay 46 50% Liên Xô
05 50% Đức
01 50% Hung
02 50% Rumani
5 Máy ép, máy lăn số,
máy cán cắt ren và máy
xọc
04 40% Việt Nam
14 45% Liên Xô
01 55% Tiệp Khắc
02 55% Đức
6 Máy ca 04 30% Việt Nam
02 50% Liên Xô
01 55% Rumani
01 70% Nhật
7 Máy dập
Loại2,5 tấn 03 30% Việt Nam
Loại 5 tấn 01 30% Việt Nam
Loại 130 01 50% Liên Xô
Loại 260 01 60% Liên Xô
Loại 400 tấn 01 80% Liên Xô
8 Máy cắt tôn 01 50% Việt Nam
10

×