Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG, THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.96 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÁC- LÊNIN
Tiểu luận lòch sử đảng
Đề tài:

THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
GVHD :
SVTH : NGUYỄN NGỌC
HIẾU
STT : 12
MSSV : X020344
LỚP : X02A1
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12 _ NĂM
2004
Tiểu luận lòch sử Đảng
Lời tựa :

Đất nước chúng ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghóa xã hội, bên
cạnh những thành tựu đạt được trong các lónh vực , còn rất nhiều những hạn
chế và nguy cơ đáng phải quan tâm. Trong đó nguy cơ chệch hướng xã hội
chủ nghóa là điều vô cùng nguy hiểm .Vấn đề này đã được đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VII dự báo và quan tâm nhiều.
Trong thời đại công nghiệp hoá – hiện đại hoá hiện nay, những yếu tố
văn hoá , tư tưởng không lành mạnh tràn nghập vào nước ta theo gót chân
của những tiến bộ khoa học kó thuật. Đặc biệt là những hoạt động diễn biến
hoà bình hết sức phức tạp và thâm độc của những phần tử mang tư tưởng
chống phá cách mạng, chống đối công cuộc xây dựng XHCN của chúng ta.
Hoạt động của chúng thì rất tinh vi, mánh khoé và diễn ra trên tất cả các
lónh vực, tất cả mọi miền mọi nơi.
Do vậy mà việc nâng cao cảnh giác , luôn tỉnh táo và giữ vững lập trường


cách mạng để đánh tan mọi âm mưu của kẻ thù là điều cần phải thực hiện
thường xuyên , liên tục. Cho nên công tác tuyên truyền , giáo dục tinh thần
dân tộc , tinh thần yêu nước và truyền thống cách mạng của đất nước cho
thế hệ trẻ, đặc biệt là tầng lớp sinh viên là hết sức cần thiết và liên tục.
Hiểu được điều đó, là thế hệ trẻ của đất nước, người sẽ mang trên vai mình
trọng trách to lớn đối với dân tộc, chúng tôi nguyện sẽ đem hết sức mình
hoàn thành nhiệm vụ. Những dòng tiểu luận này là tiếng nói mang đày
nhiệt huyết của tuổi trẻ xin được tỏ lòng kính trọng và ca ngợi chủ tòch Hồ
Chí Minh, vò lãnh tụ kiệt xuất của dân tộc Việt Nam , người đã mang lại
ánh sáng tự do cho nhân dân Việt Nam .
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
2
Tiểu luận lòch sử Đảng
Mục lục :
A _ Lời mở đầu……………………………………………… Tr 3
B _ Phần nội dung chính :
I/ Cuộc đời và sự nghiệp giải phóng dân tộc
1.Hoàn cảnh xuất thân và tuổi thơ …………………………………………………………………
Tr 3 _ 4
2.Quá trình ra đi tìm đường cứu nước ……………………………………………………………….
Tr 4 _ 5
3.Quá trình truyền bá CN Mac- Lenin vào Việt Nam và chuẩn bò
về chính trò - tư tưởng - tổ chức cho việc thành lập Đảng ………………………………
Tr 6 _ 7
4. Hồ chủ tòch và bản tuyên ngôn đôc lập khai sinh ra nước Việt
Nam dân chu ûcộng hoa ø(1940– 1945 ) ………………………………………………………
Tr 7_ 11
5. Hồ chủ tòch lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945 -1954) ……………………………………………………………………………
Tr 11-14

6.Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng XHCN và cuộc đấu tranh của toàn
dân nhằm thực hiện hoà bình thống nhất đất nước (19540-1965)
…………………………………………………… Tr 14 - 16
7. Hồ Chí Minh lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ (1965 – 1969 ) ……….
Tr 16 -18
8.Hồ Chí Minh ra đi vónh viễn ………………………………………………………………
Tr 18 - 19
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
3
Tiểu luận lòch sử Đảng
II/ Hồ Chí Minh – Một nhân cách lớn :
1. Chủ tòch Hồ Chí Minh hiện thân đạo đức – văn minh
của Đảng và dân tộc ta
…………………………………………………………………………………………………………Tr 19-21
2.Hồ chí Minh – Nhân cách của thời đại
……………………………………………………………Tr 21 -24
3. Hồ Chí Minh hình ảnh của dân tộc
……………………………………………………………… Tr 24 - 25
4. Hồ Chí Minh với thế hệ trẻ
………………………………………………………………….Tr 25 - 26
C _ Phần kết luận ………………………………………………………………… ……
Tr 26 - 27
D_ Một số hình ảnh về Chủ Tòch Hồ Chí Minh
………………………………………………Tr 28
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
4
Tiểu luận lòch sử Đảng
A/ Lời mở đầu :

Sinh ra trong đời, ai cũng có một quê hương, một dân tộc để được lớn

lên và để thành người. Tình yêu đất nước là vốn có trong mỗi con người.
Đối với mỗi người con dược sinh ra và lớn lên trên mảnh đất hình chữ S
thân thương này thì tình yêu đó càng nồng cháy và tự hào hơn. Đất nước
chúng ta đã trãi qua hai cuộc chiến tranh tàn khốc và đẫm máu chống lại
bọn thực dân Pháp và đế quốc Mỉ hùng mạnh xâm lược . Từ bóng đêm nô
lệ tăm tối, nhân dân ta đã trở thành những con người tự do,làm chủ nước
nhà,đất nước ta được độc lập và phát triển, sánh vai cùng bạn bè năm
châu.Có được những thành quả đó là cả sự đấu tranh gian khổ,dũng cảm và
đổ máu của cả dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo kiệt xuất của một người
anh hùng dân tộc lỗi lạc - Nguyễn i Quốc. Người ta nói thời thế tạo anh
hùng.Thời thế đen tối của đất nước ta dưới ách thống trò của bọn thực dân ,
đế quốc cứơp nước đã tạo ra một lãnh tụ tài ba Nguyễn i Quốc. Thời thế
tạo ra anh hùng hay anh hùng tạo nên thời thế , điều đó không quan
trọng,nhưng những gì Người đã làm cho dân tộc Việt Nam ta là quá to lớn,
vỉ đại và cao cả. Nói về Người , hẵn chẳng có giấy bút nào có thể viết hết .
Cuộc đời của Bác là cả một bản trường ca hùng vó để lại cho dân tộc và
nhân loại trên thế giới. Từ những sinh hoạt bình thường của cuộc sống
hằng ngày , lối ứng xử , tấm lòng bao dung của người giành cho đồng bào ,
cho đất nước , đến cả một trái tim rướm máu , ý chí sắt đá cho vận mệnh
nước nhà đã tạo dựng nên một nhân cách Hồ Chí Minh vỉ đại và cao đẹp
như ánh mặt trời giữa mùa đông lạnh lẽo.
Thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của Người là cả một mảng đề tài lớn
từ trước cho đến nay được mọi thế hệ người dân Việt Nam và bạn bè trên
khắp thế giới quan tâm , nghiên cứu. Là lãnh tụ , đứng đầu cả một dân tộc
nhưng không bao giờ ngưới tự nói về mình dù chỉ một lời. Bởi vậy mà việc
tìm hiểu về Bác là cả một trọng trách quan trọng cho những nhà làm lòch sử
nói riêng và mọi người dân Việt Nam nói chung, để lưu truyền lại cho đời
sau và ôn lại quá khứ đấu tranh hào hùng của dân tộc. Những tìm hiểu nhỏ
sau , tuy không được cặn kẽ ,đầy đủ về Người nhưng cũng mong muốn
được góp chung tiếng nói cùng bao bạn trẻ Việt Nam thể hiện sự tôn thờ

và lòng ngưỡng mộ của mình đối với Bác.
B/ Phần nội dung chính:
I- Cuộc đời và sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc :
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
5
Tiểu luận lòch sử Đảng
1.Hoàn cảnh xuất thân và thời tuổi thơ:
Chủ tòch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890. Tên khai sinh
của Người là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học lấy tên là Nguyễn Tất Thành,
trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc.
Q ngoại ở làng Hồng Trù; q nội ở làng Kim Liên, nay thuộc xã Kim
Liên, huyện Nam Đàn,tỉnh Nghệ An. Hồ Chủ Tòch được sinh ra trong một
gia đình trí thức giàu tinh thần yêu nước và quyết tâm đánh giặc. Cụ thân
sinh ra Người là Nguyễn Sinh Huy, tức là Nguyễn Sinh Sắc (1863 - 1929). Cụ
đỗ phó bảng và sống bằng nghề dạy học. Sau khi đỗ phó bảng, bị bọn thống trị
thúc ép nhiều lần, cụ ra làm quan, nhưng thường tỏ thái độ khơng hợp tác với
chúng. Cụ thường chống đổi bọn quan trên và bọn thực dân Pháp, cho nên sau
một thời gian rất ngắn, cụ bị chúng cách chức. Cụ vào Miền Nam (Nam Bộ)
làm nghề thầy thuốc, cho đến lúc từ trần. Thân mẫu của Hồ Chủ tịch là cụ
Hồng Thị Loan (1868 - 1901), là người phụ nữ chòu thương chòu khó, trung
hậu , đảm đang. Chị của Hồ Chủ tịch là Nguyễn Thị Thanh, tức Bạch Liên
(1884 – 1954) . Trong hồ sơ của mật thám Pháp, bản lý lịch của Nguyễn Tất
Thành khi xin vào xưởng Ba Son (1911), có ghi: " Nguyễn Thị Thanh tức
Bạch Liên sống độc thân có liên lạc với qn phiến loạn ở Nghệ Tĩnh, lấy trộm
3 khẩu súng trong trại lính Vinh, đã bị kết án 9 năm khổ sai ". Anh của
Người là Nguyễn Sinh Khiêm, tức Nguyễn Tất Đạt (1888- 1950), đều tham gia
phong trào chống thực dân Pháp và bị tù đày. Từ 1890 đến
1901 Bác sống ở q ngoại, cách làng Kim Liên q nội khơng xa. Người thầy
có ảnh hưởng nhất trong tuổi ấu thơ của Người là cử nhân Vương Thúc Q.
Cụ Q là bạn thân của cụ Phó bảng Sắc và là con thủ lĩnh Chung nghĩa binh

Vương Thúc Mậu thời Cần Vương. Đội nghĩa binh của Vương Thúc Q
chiến đấu quanh vùng núi Chung (Nam Đàn), khi bị Pháp vây bắt, cụ Vương
Thúc Q đã nhảy xuống ao hy sinh ngay ở làng Sen cạnh nhà Bác. Chính ở
ngơi nhà nhỏ ở làng Sen, trước khi bước vào mái trường Quốc học Huế
(1905), cậu Cung đã được vị túc nho Vương Thúc Q hết lòng giúp đỡ, tinh
thơng tứ thư ngũ kinh Nhưng điều quan trọng hơn cả là cậu Cung được thầy
học cho biết tường tận các địa điểm, biến diễn của các cuộc khởi nghĩa ngay
trên đất q nhà của Trần Tấn, Đặng Như Mai, của Phan Đình Phùng, Nguyễn
Xn Ơn, Vương Thúc Mậu và cả phong trào Đơng du của cụ Phan Bội Châu
đang diễn ra âm ỷ Cậu Cung rất chú ý lắng nghe những cuộc đàm đạo của
cha mình với các đồng chí, bè bạn như Sào Nam Phan Bội Châu, Vương Thúc
Q, đội Qun (Đại Đấu) Cậu Cung trở thành liên lạc cho các nhà nho u
nước Người là một học trò thơng minh, chăm chỉ học tập và sớm có tinh thần
u nước. Các phong trào đấu tranh của các sĩ phu u nước như Phan Chu
Chinh, Phan Bội Châu, Hồng Hoa Thám đã ảnh hưởng sâu sắc đến Hồ Chủ
tịch. Người nhận thấy các phong trào u nước chưa có được đường lối đấu
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
6
Tiểu luận lòch sử Đảng
tranh đúng đắn. Người cần phải sang các nước phương Tây học tập vì ở đó có
tư tưởng tự do, dân chủ và có khoa học, kỹ thuật hiện đại. Sau này Hồ Chủ tịch
đã kể lại: "Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tơi đã được nghe những từ tiếng Pháp:
tự do, bình đằng, bác ái Thế là tơi muốn làm quen với văn minh Pháp, tìm
xem những gì ẩn giấu đằng sau những từ ấy".
Con đường của Hồ Chủ tịch khác hẳn với con đường của các nhà
u nước tiền bối. Để đi tìm con đường cứu nước, Hồ Chủ tịch đã đi khắp năm
châu bốn biển, xem xét tình hình, nghiên cứu những lý luận và kinh nghiệm
cách mạng mới nhất của thời đại, hòa mình với quần chúng cơng nhân và nhân
dân lao động đủ các màu da. Năm 1908, sau khi tham gia phong trào chống
thuế, bị đuổi học, Nguyễn Tất Thành bỏ vào Nam. Người dừng lại ít lâu ở

Phan Thiết, đạy học ở trường Dục Thanh do một số nhà giáo u nước lập ra.
Sau đó, Người và Sài Gòn rồi xuống tàu xuất dương để đi tìm đường cứu
nước.
2.Quá trình ra đi tìm đường cứu nước :
Sau một thời gian ngắn ở Sài gòn, giữa năm 1911 lấy tên là Ba, Hồ Chủ
tịch làm phụ bếp dưới tàu bn Đơ đốc La Tút Sơ Tơ Rê Vi Lơ (Amiral
Latouche Tréville) thuộc Hãng vận tải hợp nhất của Pháp. Từ đó Người ra đi,
trước tiên là sang Pháp. Người khơng chỉ dừng lại ở nước Pháp mà còn đi
nhiều nước châu Âu, châu Phi và châu Mỹ.Người đã làm nhiều việc để kiếm
sống: làm trên tàu, nấu bếp, làm vườn khi ở La Ha Vơ Rơ (Le Havre); qt
tuyết, đốt lò và phục vụ khách sạn ở Ln Đơn (Anh). Tại đây, Người tham gia
Cơng đồn lao động hải ngoại, ủng hộ cuộc đấu tranh u nước của nhân dân
Ai Len, liên hệ với một số người Việt Nam u nước ở Pháp. Tại Mỹ, Hồ Chủ
tịch đã đi làm th ở phố Bơrútlin.Qua nhiều nơi, Người thấy rõ những cảnh
bất cơng, tàn bạo của xã hội tư bản và ở đâu giai cấp cơng nhân và nhân dân
lao động cũng bị áp bức, bóc lột rất dã man, các dân tộc thuộc địa đều có một
kẻ thù là bọn đế quốc thực dân. Do đó, Người nhận rõ giai cấp cơng nhân và
nhân dân lao động các nước đều là bạn.
Năm 1917, giữa những ngày ác liệt của chiến tranh thế giới thứ nhất, từ
Anh trở lại Pháp, Người tham gia Đảng xã hội Pháp và lập ra Hội những
người Việt Nam u nước để tun truyền và giác ngộ Việt kiều ở Pháp. Vừa
hoạt động chính trị, vừa phải tự kiếm sống một cách chật vật, khi thì làm cho
một hiệu ảnh, khi thì vẽ th tại một xưởng "đồ cổ mỹ nghệ Trung hoa".
Người tập viết báo, phân phát truyền đơn tại các cuộc họp đề tố cáo tội ác của
thực dân Pháp ở thuộc địa. Giữa những ngày hoạt động sơi nổi đó thì cách
mạng tháng Mười Nga bùng nổ làm chấn động tồn cầu. Cách mạng tháng
mười Nga đã có một ảnh hưởng quyết định trong đời hoạt động của Hồ Chủ
lịch. Người quyết tâm đi theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga.
Năm 1918, chiến tranh thế giới kết thúc. Năm sau, các nước đế quốc chủ nghĩa
thắng trận họp hội nghị ở Véc xây (Verseille, Pháp) nhằm chia lại thị trường

SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
7
Tiểu luận lòch sử Đảng
thế giới. Thay mặt những người Việt Nam u nước ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc,
là tên của Hồ Chủ tịch lúc đó, gửi đến Hội nghị bản u sách nổi tiếng gồm 8
điểm, đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ và quyền
bình đẳng của dân tộc Việt Nam.Sau Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào
cộng sản và cơng nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ. Đầu năm 1919, Lê nin và
những người theo chú nghĩa Mác họp Đại hội ở Maxcơva, thành lập Quốc tế
thứ ba tức là Quốc tế cộng sản. Đề cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa của Lê nin, được Đại hội lần thứ hai của Quốc tế cộng sản năm 1920 thơng
qua, đã vạch ra đường lối cơ bản cho phong trào cách mạng ở các nước thuộc
địa và phụ thuộc.
Tại Đại hội lần thứ mười tám của Đảng xã hội Pháp họp ở Tua (từ ngày 25
đến ngày 30 tháng 12 năm 1920) Hồ Chủ tịch đã đọc tham luận tố cáo những
tội ác của thực dân Pháp ở Đơng Dương và kêu gọi nhân dân Pháp ủng hộ
cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam và nhân dân các thuộc địa
khác. Hồ Chủ tịch đã trở thành một trong những người sáng lập Đảng cộng sản
Pháp .Năm 1921, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ nhất của Đảng cộng sản
Pháp họp từ ngày 25 đến ngày 30 tháng 12, tại thành phố Mác xây, Hồ Chủ
tịch được cử vào Đồn chủ tịch. Tại Đại hội này. Hồ Chủ tịch đã u cầu Đại
hội nghiên cứu và xây dựng một chính sách đối với thuộc địa theo đúng tư
tưởng cộng sản chủ nghĩa. Người đề nghị thành lập Ban nghiên cứu của Đảng
về vấn đề thuộc địa. Ban này sẽ khởi thảo chính sách đối với thuộc địa và báo
cáo cho Đại hội năm sau (1922) xem xét và thơng qua. Năm 1922, Hồ Chủ
tịch là một ủy viên Ban nghiên cứu về thuộc địa của Phân bộ Pháp của Quốc tế
cộng sản. Đến Đại hội lần thứ hai (tháng 10-1922) của Đảng cộng sản Pháp,
trong phiên họp thứ 23, Hồ Chủ tịch lại được cử tham gia Đồn Chủ tịch Đại
hội. Hồ Chủ tịch là một trong những đảng viên đầu tiên của Đảng cộng sản
Pháp, và cũng là người cộng sản Việt Nam đầu tiên. Năm 1921, được sự giúp

đỡ của Đảng cộng sản Pháp, cùng với một số ngươi u nước của nhiều nước
thuộc địa Pháp, Người sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa. Là đại biểu của nhân
dân Đơng Dương, Người được bầu vào Ban chấp hành trung ương hội, làm ủy
viên thường trực. Năm 1922, Hội liên hiệp thuộc địa cho xuất bản tờ báo
Người cùng khổ (Le Paria). Hồ Chủ tịch là chủ nhiệm kiêm chủ bút và quản lý
tờ báo ấy. Báo Người cùng khổ vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man
của chủ nghĩa đế quốc nói chung và của đế quốc Pháp nói riêng, thức tỉnh các
dân tộc bị áp bức nổi dậy đấu tranh cách mạng. Nó được sự đồng tình và ủng
hộ của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động Pháp. Báo Người cùng khổ
được bí mật chuyền về nước cho nhân dân ta. Nhờ tờ báo ấy, nhiều người Việt
Nam u nước thấy rõ hơn những tội ác của thực dân Pháp và bước đầu hiểu
được Cách mạng tháng Mười Nga và Lê nin. Ngồi báo Người cùng khổ, Hồ
Chủ tịch còn sáng lập báo Việt Nam hồn, viết bằng tiếng Việt, là cơ quan tun
truyền, giác ngộ lòng u nước, ý thức dân tộc cho cơng nhân, nhân dân lao
động nước ta và những Việt kiều lúc ấy đang sống ở Pháp.
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
8
Tiểu luận lòch sử Đảng
3.Quá trình truyền bá CN Mác – Lênin vào Việt Nam và chuẩn
bò về chính trò – tư tưởng – tổ chức cho việc thành lập Đảng :
Hồ Chủ tịch là người đầu tiên trong lịch sử cách mạng nước ta nhận rõ
và tin tưởng tuyệt đối vào lực lượng cách mạng vơ địch của quần chúng
nhân dân sẽ lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp và bọn phong kiến tay
sai. Muốn giải phóng dân tộc, Người chủ trương trở về nước, đi vào quần
chúng, tổ chức, huấn luyện, đồn kết và lãnh đạo họ đấu tranh, giành độc
lập, tự do. Hồ Chủ tịch về
Quảng Châu (Trung Quốc) vào giữa tháng 12 năm 1924. Ở đây, Người lấy
tên là Lý Thụy. Người đi bán báo, bán thuốc lá để có tiền sinh sống và hoạt
động cách mạng. Tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam, Người xúc
tiến việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức để thành lập một đảng

kiểu mới của giai cấp cơng nhân Việt Nam. Đồng thời, với danh nghĩa cơng
khai, Hồ Chủ tịch cơng tác trong phái đồn Bơ Rơ Đin, cố vấn của Liên Xơ,
bên cạnh chính phủ Quốc Dân Đảng Trung Quốc. Hồ
Chủ tịch chọn một số thanh niên u nước mở các lớp huấn luyện chính trị
đề đào tạo họ thành những cán bộ cách mạng, rồi cho về nước truyền bá chủ
nghĩa Mác - Lê nin trong giai cấp cơng nhân và nhân dân ta. Người sáng
lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội, một tổ chức tiền thân
của Đảng; xuất bản tờ tuần báo Thanh niên, cơ quan của Tổng bộ thanh
niên. Hồ Chủ tịch đã tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức
ở Á Đơng, trong đó có chi hội Việt Nam, để thống nhất hành động phòng kẻ
thù chung là chủ nghĩa đế quốc. Những bài giảng của Hồ Chủ tịch tại các
lớp huấn luyện ở Quảng châu được tập hợp lại, in thành cuốn sách với tên là
Đường cách mạng, do Bộ tun truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp
bức ở Á Đơn xuấtbản. Tháng 4 năm 1927, sau vụ phản biến của bọn Tưởng
Giới Thạch ở Quảng Châu, Hồ Chủ tịch đi Liên Xơ, rồi đi dự Hội nghị
chống chiến tranh đế quốc họp ở Bơ Rúc Xen (Brucxelle, Bỉ); sau đó,
Người qua các nước Đức, Thụy sĩ, Ý, Thái Lan. Từ
mùa thu năm 1928, Người hoạt động ở Thái Lan, đào tạo cán bộ, tun
truyền, giáo dục, tổ chức Việt kiều, cho xuất bản tờ báo Thân ái, dùng làm
cơ quan tun truyền cách mạng trong kiều bào và gửi về nước. Ngồi
những cơng việc nói trên, Hồ Chủ tịch còn học tiếng Thái Lan, dịch sách và
nhất là tham gia với kiều bào trong hội Hợp Đồng thời, Người cũng viết
nhiều bài cho các báo Nhân đạo, cơ quan trung ương của Đảng cộng sản
Pháp, Đời sống cơng nhân, cơ quan trung ương của Tổng liên đồn lao động
Pháp v.v , và viết cuốn sách nổi tiếng Bản án chế độ thực dân Pháp. Bản
án chế độ thực dân Pháp là một đòn tiến cơng quyết liệt vào chủ nghĩa đế
quốc và bước đầu vạch ra con đường đấu tranh cách mạng đúng đắn cho
nhân dân ta và các dân tộc bị áp bức khác. Vào nửa sau của năm 1923, Hồ
Chủ tịch từ Pháp đi Liên Xơ. Với tư cách là đại biểu của nơng dân các nước
thuộc địa, Người dự hội nghị Quốc tế nơng dân họp từ ngày 12 đến ngày 15

SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
9
Tiểu luận lòch sử Đảng
tháng 10 năm 1923 và được bầu vào Ban chấp hành Quốc tế nơng dân.
Ngày 21 tháng 1 năm 1924, Lê nin mất, Hồ Chú tịch đi viếng Lê nin và viết
bài Lê nin và các dân tộc thuộc địa.Hồ Chủ tịch ở lại Liên Xơ một thời
gian, làm việc ở Quốc tế cộng sản và viết nhiều bài cho báo Sự thật của
Đảng cộng sản Liên Xơ, tạp chí Thư tín quốc tế của Quốc tế cộng sản để
tiếp tục trình bày những ý kiến của mình về cách mạng giải phóng dân tộc ở
các nước thuộc địa. Là đại biểu chính thức của Đảng cộng sản Pháp, Hồ
Chủ tịch dự Đại hội lần thứ năm của Quốc tế cộng sản (từ ngày 17 tháng 6
đến ngày 8 tháng 7 năm 1924 tại Maxcơva). Tại Đại hội lần thứ năm của
Quốc tế cộng sản, Người đọc một bản tham luận quan trọng, trình bày đầy
đủ lập trường, quan điểm của mình, thẳng thắn và thân ái phê bình một số
đảng cộng sản lúc ấy chưa quan tâm đúng mức đến cách mạng thuộc địa, đề
ra những biện pháp tích cực đề đầy mạnh phong trào cách mạng ở các nước
thuộc địa và đặc biệt nhấn mạnh vấn đề giải phóng nơng dân ở các nước đó.
Năm 1924, Hồ Chủ tịch nói: "Vận mệnh của giai cấp vơ sản thế giới phụ
thuộc phần lớn vào các thuộc địa, nơi cung cấp lương thực và binh lính cho
các nước lớn đế quốc chủ nghĩa. Nếu chúng ta muốn đánh bại các nước này,
thì chúng ta trước hết phải tước hếtthuộc địa của chúng đi".
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã chứng minh
quan điểm cách mạng của Hồ Chủ tịch là hồn tồn đúng. Người khẩn thiết
đề nghị Quốc tế cộng sản đến phong trào giải phóng dân tộc, cần tuyển lựa
đảng viên và đào tạo cán bộ cách mạng là người thuộc địa, bằng cách gửi họ
sang học ở trường Đại học phương Đơng tại Maxcơva, tăng cường cơng tác
tun truyền cách mạng ở các nước thuộc địa v.v… Từ năm 1920, Hồ
Chủ tịch đã thấy rõ cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng
lợi thì phải đi theo con đường cách mạng vơ sản. Người vạch rõ kẻ thù chủ
yếu của nhân dân các nước thuộc địa là chủ nghĩa đế quốc và bọn phong

kiến tay sai.Khi tên vua Khải Định sang Pháp dự triển lãm thuộc địa (1922),
Người viết vở kịch Con rồng tre và nhiều bài báo đả kích tên vua bù nhìn
ấy. Hồ Chủ tịch sớm nhận rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân quốc
tế là giai cấp duy nhất có đủ khả năng lãnh đạo cơng cuộc giải phóng giai
cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng lồi người thốt khỏi ách thống trị của
chủ nghĩa tư bản. Năm 1921,
Người đã nêu rõ: "Ở các nước thuộc địa, vấn đề giải phóng dân tộc, thực
chất là giải phóng nơng dân, đánh đổ chủ nghĩa đế quốc giành độc lập dân
tộc phải đi đơi với đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, mang lại ruộng đất
cho nơng dân". Hồ Chủ tịch đã sớm nhận rõ vai trò và sức mạnh của giai
cấp nơng dân trong cách mạng giải phóng dân tộc. Người đề nghị với
những người cộng sản ở các nước nửa thuộc địa tiến hành mạnh mẽ một
cuộc vận động khẩn trương đề giáo dục quần chúng, làm cho quần chúng
thấy thật rõ sức mạnh của mình, quyền lợi của mình và có đủ khả năng thực
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
10
Tiểu luận lòch sử Đảng
hiện được khẩu hiệu "Tất cả ruộng đất về tay nơng dân".Với kinh nghiệm
của mình, Người đã áp dụng chủ nghĩa Mác - Lê nin một cách sáng tạo vào
điều kiện cụ thể của Việt Nam, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn và
tun truyền rộng rãi đường lối ấy bằng cuốn Đường cách mạng và
báoThanh Niên . Từ cuối năm 1929, phong
trào cơng nhân Việt Nam đã có tính chất độc lập rõ rệt, trở thành lực lượng
nòng cốt của phong trào giải phóng dân tộc ở nước ta. Phong trào cơng nhân
và phong trào u nước của nhân dân ta đang đòi hỏi sự lãnh đạo của một
đảng của giai cấp cơng nhân. Do đó Đơng Dương Cơng sản Đảng ở Bắc Bộ
và An nam Cộng sản Đảng ở Nam Bộ ra đời. Trong tình hình ấy, Tân việt
Cách mạng Đảng đã được cải tổ thành ĐơngDương Cộng sản Liên
đồn.Tuy nhiên cả ba tổ chức trên đã khơng đồn kết trong việc tun
truyền vận động quần chúng. Mùa thu năm 1929, Hồ Chủ tịch đã từ Thái

Lan về Hương Cảng (Hồng Kơng), triệu tập Hội nghị thành lập Đảng họp
vào ngày 3 tháng 2 năm 1930 ở Cửu Long, gần Hương Cảng (Trung Quốc).
Dưới sự chủ tọa của Người, Hội nghị quyết định thống nhất ba tổ chức cộng
sản ở Việt Nam thành một đảng lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thơng
qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và điều lệ đảng do Hồ Chủ tịch
thảo ra.
4.Hồ chủ tòch và bản tuyên ngôn đôc lập khai sinh ra nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà ( 1940 – 1945 ) :
Từ năm 1924 Hồ Chủ tịch đã nhận định Đơng Dương và Thái Bình
Dương sẽ là một lò lửa của chiến tranh thế giới mới. Khi Đảng ta thành lập,
Người phân tích những mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc và dự đốn là cuộc
chiến tranh thế giới thứ hai sẽ bùng nỗ. Tháng 9 năm 1939, chiến tranh thế
giới thứ hai nổ ra. Đảng ta đã kịp thời rút vào hoạt động bí mật, chuyển trọng
tâm cơng tác về nơng thơn. Tháng 11 năm
1939, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ sáu do đồng chí Nguyễn Văn Cừ,
Tổng bí thư của Đảng chủ trì, quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược,
tập trung lực lượng vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc và thành lập Mặt trận
dân tộc thống nhất phản đế Đơng Dương. Trong thời gian ấy, Hồ Chủ tịch
(lấy tên là Hồ Quang) đã về tới Hoa Nam (Trung Quốc) để bắt liên lạc với
Trung ương Đảng và chuẩn bị điều kiện về nước hoạt động. Đồng thời,
Người chủ trương giữ vững liên lạc với quốc tế, củng cố các tổ chức cách
mạng của ta ở ngồi nước và chuẩn bị ứng phó với tình hình sẽ xảy ra khi
"Hoa qn nhập Việt".
Tháng 6 năm 1940, phát xít Đức tiến cơng nước Pháp, Chính phủ tư
sản Pháp đầu hàng, bọn thực dân Pháp ở Đơng Dương hoang mang. Hồ Chủ
tịch nhận định đó là thời cơ bắt đầu có lợi cho cách mạng Việt Nam. Lúc bấy
giờ, đang cơng tác ở Quế Lâm (Trung Quốc), Người đã tính đến việc xây
dựng căn cứ địa ở Cao Bằng. Người chỉ thị cho một số cán bộ của Đảng đang
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
11

Tiểu luận lòch sử Đảng
hoạt động ở Trung Quốc phải gấp rút về nước chuẩn bị lực lượng, đón thời
cơ, giành chính quyền.Từ năm 1939, Hồ Chủ tịch và Trung ương Đảng đã
nhận định đế quốc Nhật sẽ xâm lược nước ta. Đúng như vậy, tháng 9 năm
1940, phát xít Nhật xâm chiếm Đơng Dương. Thực dân Pháp quỳ gối dâng
Đơng Dương cho Nhật. Tháng 11 năm 1940, Trung ương Đảng họp Hội nghị
lần thứ bảy, xác định hai kẻ thù trước mắt là đế quốc phát xít Nhật - Pháp và
đề ra nhiệm vụ chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Hội nghị
quyết định duy trì đội du kích Bắc Sơn và xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Cuối
tháng 12 năm 1940, sau 30 năm xa cách, Hồ Chủ tịch trở về nước. Tại một
làng ở biên giới Việt - Trung, Người mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ theo
tài liệu do Người biên soạn, sau gọi là Con đường giải phóng. Ngày 8 tháng 2
năm 1941 về đến Pác bó (Cao-bằng), lấy tên là già Thu, Người triệu tập Hội
nghị lần thứ tám của Trung ương, đào tạo cán bộ và trực tiếp chỉ đạo cơng tác
thí điểm xây dựng các hội cứu quốc ở Cao Bằng. Người còn lược dịch Lịch
sử Đảng cộng sản Liên Xơ và cho xuất bản báo Việt Nam độc lập (gọi tắt là
Vìệt Lập). Mặc dù sống và hoạt động trong những điều kiện vơ cùng gian
khổ, Người vẫn ung dung, thanh thản:
" Sớm ra bờ suối , tối vào hang,
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng,
Bàn đá chơng trênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang"
(Tức cảnh Pác bó)
Dưới ngọn cờ trăm trận trăm thắng của chủ nghĩa Mác – Lê nin, Hồ
Chủ tịch nêu cao khí phách hào hùng, tinh thần tự lập, tự cường của một
dân tộc bất khuất, đã có mấy nghìn năm lịch sử chiến đấu và chiến tháng:
" Non xa xa, nước xa xa,
Nào phải thênh thang mới gọi là,
Đây xuối Lê nin, kia núi Mác,

Hai tay xây dựng một sơn hà."
(Pác bó hùng vĩ)
Tháng 5 năm 1941, thay mặt Quốc tế cộng sản, Hồ Chủ tịch chủ trì Hội
nghị lần thứ tám của Trung ương Đảng. Trên cơ sở phân tích tình hình thế
giới và trong nước một cách khoa học. Hội nghị xác định nhiệm vụ giải
phóng dân tộc là nhiệm vụ bức thiết nhất của cách mạng Đơng Dương.Hội
nghị quyết định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt
Minh. Để nhấn mạnh khẩu hiệu giải phóng dân tộc, tên các hội quần chúng
đều thống nhất là "Hội cứu quốc". Hội nghị thay khấu hiệu "Thành lập
chính phủ liên bang cộng hòa dân chủ Đơng Dương" bằng khẩu hiệu
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
12
Tiểu luận lòch sử Đảng
"Thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa". Hội nghị còn quyết định
thành lập, phát triển và tăng cường lãnh đạo các tổ chức vũ trang và nửa vũ
trang.Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Hồ Chú tịch, Hội nghị đã bầu Ban chấp
hành trung ương mới và cử đồng chí Trường Chinh làm Tổng bí thư của
Đảng. Sau Hội nghị một ngày, Hồ Chủ tịch ra lời kêu gọi tồn dân đồn kết
đánh đuổi phát xít Nhật Pháp .Để chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính
quyền, từ năm 1941, Hồ Chủ tịch chỉ thị tổ chức đội tự vệ vũ trang ở Cao
Bằng và tự tay biên soạn một số tài liệu quan trọng về chiến thuật du kích:
Cách đánh du kích và Kinh nghiệm Trung Quốc. Ngồi ra, Người còn biên
dịch Phép dùng binh của Tơn Tử và sách dạy làm tướng của Khổng Minh
mà Người đặt dưới một đầu đề hồn tồn mới là Cách huấn luyện cán bộ
q nsự.Sau Hội nghị lần thứ tám của Trung ương Đảng, theo chỉ thị của
Hồ Chủ tịch, vấn đề "Nam tiến" được đặt ra và tiến hành một cách khẩn
trương. Người phân cơng một số cán bộ phụ trách đánh thơng hai con
đường Cao Bằng - Lạng Sơn và Cao Bằng - Bắc Kạn – Thái Ngun, để giữ
vững liên lạc với Thường vụ Trung ương Đảng và tạo điều kiện phát triển
cơ sở chính trị và lực lượng vũ trang cách mạng.Tháng 8 năm 1942 lấy tên

là Hồ Chí Minh, Người sang Trung Quốc để liên lạc với các lực lượng cách
mạng chống Nhật của người Việt Nam ở đó. Nhưng vừa qua biên giới thì bị
chính quyền địa phương của Tưởng Giới Thạch bắt giam hơn một năm.
Trong thời gian ấy, Người viết tập thơ Nhật ký trong tù. Bị giải tới, giải lui
khắp 13 huyện và khoảng 30 nhà lao tỉnh Quảng Tây, Hồ Chủ tịch đã sống
"cuộc sống khác với lồi người". Nhưng khơng gì có thể lay chuyển được ý
chí sắt đá của Người:
"Kiên trì và nhẫn nại,
Khơng chịu lùi một phân,
Vật chất tuy đau khổ,
Khơng nao núng tinh thần".
(Bốn tháng rồi)
Người nói lên quyết tâm, tinh thần lạc quan và tin tưởng vào thắng lợi
của sự nghiệp giải phóng dân tộc:
"Thà chết chẳng cam nơ lệ mãi,
Tung bay cờ nghĩa khắp trăm miền.
Xót mình giam hãm trong tù ngục,
Chưa được xơng ra giữa trận tiền".
(Ở Việt Nam có biến động)
"Người thốt khỏi tù ra dựng nước,
Qua cơn hoạn nạn rõ lòng ngay;
Người biết lo âu, ưu điểm lớn,
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
13
Tiểu luận lòch sử Đảng
Nhà lao mở cửa ắt rồng bay".
(Đốn chữ)
Tháng 9 năm 1943, sau khi được trả lại tự do, Người tiếp xúc với các
tổ chức chống Nhật, chống Pháp của người Việt Nam ở Liễu Châu, đồng
thời, nối lại liên lạc với Đảng để trở về nước tiếp tục lãnh đạo phong trào.

Cuối năm 1941 đầu năm 1942, chiến tranh du kích diễn ra 8 tháng liền ở Vũ
Nhai (Thái Ngun). Năm 1944, phong trào cách mạng phát triền khá mạnh.
Từ khu căn cứ Bắc Sơn, Vũ Nhai và Cao Bằng, phong trào lên cao, chuyển
sang đấu tranh du kích. Tháng 7 năm 1944, liên tỉnh ủy Cao - Bắc - Lạng
họp nhận định tình hình và cho rằng điều kiện đã chín muồi để phát động
chiến tranh du kích trong liên tỉnh. Sau đó, liên tỉnh ủy sắp tổ chức một
cuộc họp cuối cùng để giải quyết những vấn đề còn lại và quyết định ngày
giờ khởi nghĩa, thì Hồ Chủ tịch vừa trở về đến Pác-bó (Cao-bằng). Sau khi
nghe báo cáo về tình hình và nghị quyết của liên tỉnh ủy Hồ Chủ tịch quyết
định hỗn cuộc khởi nghĩa, vì nghị quyết ấy mới căn cứ vào tình hình Cao -
Bắc - Lạng, chưa căn cứ vào tình hình tồn quốc, tức là chỉ thấy bộ phận mà
khơng thấy tồn thể. Người nhận định: bây giờ thời kỳ cách mạng hòa bình
phát triển đã qua, nhưng thời kỳ tổng khởi nghĩa tồn dân chưa đến.
Trên cơ sở các lực lượng vũ trang nhân dân đang hình thành, thực hiện
chỉ thị của Hồ Chủ tịch, ngày 22 tháng 12 năm 1944, Đội Việt Nam tun
truyền giải phóng qn được thành lập do đồng chí Võ Ngun Giáp chỉ
huy. Người nâng cao vai trò tun truyền, giác ngộ cách mạng, vì cuộc
kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến của tồn dân, cần phải động viên
tồn dần, vũ trang tồn dân,
Để tiến hành đấu tranh vũ trang, Người nhấn mạnh: phải hành động
kiên quyết và nhanh chóng, trận đầu nhất định phải giành được thắng lợi.
Trong hoạt động, phải huấn luyện, trau dồi kinh nghiệm cho các đội vũ
trang địa phương, phối hợp tác chiến, giữ vững liên lạc với cơ quan lãnh
đạo. Về chiến thuật tác chiến, Người căn dặn phải vận dụng lối đánh du
kích, bí mật, tích cực, nhanh chóng; tránh chủ quan, khinh địch; khi đi địch
khơng biết, khi đến địch khơng hay. Người gửi thư cho đồng bào tồn quốc
khẳng định thời cơ giải phóng dân tộc sắp đến gần và kêu gọi các đảng phái,
các đồn thể ra sức chuẩn bị để họp tồn quốc đại biểu đại hội.Từ Hội nghị
lần thứ tám của Trung ương Đảng và nhất là từ tháng 9 năm 1944, Hồ Chủ
tịch và Trung ương Đảng đã nhận định rằng phát xít Nhật và thực dân Pháp

nhất định sẽ loại trừ nhau: Đúng như vậy, ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật
làm đảo chính, hất cẳng thực dân Pháp, độc chiếm Đơng Dương. Từ ngày 9
đến ngày 12 tháng 3 năm 1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp hội
nghị mở rộng ở Đình Bảng (Bắc Ninh) nhận định tình hình và ra bản chỉ thị
rất quan trọng Nhật ,Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
14
Tiểu luận lòch sử Đảng
Tháng 5 năm 1945, Hồ Chủ tịch từ Cao Bằng về Tân Trào
(Sơn Dương, Tun Quang) để trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng
trong cả nước. Sau khi nghe báo cáo kỹ tình hình, Hồ Chủ tịch nhất trí với
nội dung chỉ thị của Thường vụ Trung ương và nội dung nghị quyết của Hội
nghị qn sự cách mạng Bắc kỳ (tháng 4 năm 1945), đồng thời Người còn
bổ sung một số vấn đề quan trọng, như việc thành lập khu giải phóng ở Việt
Bắc và thống nhất các lực lượng vũ trang thành qn giải phóng (ngày 4
tháng 6 năm 1945). Liền sau đó, Hồ Chủ tịch đã kịp thời đề ra 10 chính sách
cho khu giải phóng: đánh đuổi phát xít Nhật và bè lũ tay sai; tịch thu tài sản
của bọn cướp nước và bọn việt gian bán nước chia cho dân nghèo; thực hiện
quyền phổ thơng tuyển cử và các quyền tự do dân chủ khác; vũ trang quần
chúng, động viên quần chủng nhân dân ủng hộ du kích và tham gia Qn
giải phóng; tổ chức khai hoang, khuyến khích sản xuất, thực hiện kinh tế tự
túc ở Khu giải phóng; thi hành luật bảo hiềm xã hội, cứu tế nạn dân; chia lại
ruộng cơng, giảm tơ, giảm tức và hỗn nợ, bỏ thuế khóa và phu dịch; thống
nạn mù chữ và huấn luyện qn sự và chính trị cho nhân dân; thực hiện dân
tộc bình đấng, gái trai ngang quyền. Chiến tranh thế giới đã bước vào giai
đoạn kết thúc. Phát xít Đức, Ý đã đầu hàng Liên Xơ và các nước Đồng
minh; phát xít Nhật ở Đơng Dương hoang mang, dao động. Nắm vững thời
cơ có một khơng hai đó, Hồ Chủ tịch cùng với Trung ương Đảng kiên quyết
phát động tồn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trong cả
nước. Người nhấn mạnh: "Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới

đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho
được độc lập" .Do đề nghị của Hồ Chủ tịch, Hội nghị tồn quốc của Đảng
và Quốc dân đại hội được chuẩn bị từ trước đã liên tiếp họp ở Tân Trào giữa
lúc Qn đội Xơ Viết vừa mới tiêu diệt được đội qn chủ lực của phát xít
Nhật ở Đơng Bắc Trung Quốc. Hội nghị tồn quốc của Đảng họp từ ngày 13
đến ngày 15 tháng 8 năm 1945 quyết định tổng khởi nghĩa và nêu ra mục
tiêu đấu tranh là "phản đối xâm lược!" "hồn tồn độc lập ! ", "chính quyền
nhân dân !" và ba ngun tắc: tập trung, thống nhất và kịp thời đề chỉ đạo
khởi nghĩa; đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng, khơng kể thành phố
hay là nơng thơn; phải phối hợp đấu tranh qn sự với đấu tranh chính trị,
làm tan rã tinh thần qn địch trước khi đánh. Tiếp theo Hội nghị tồn quốc
của Đảng, Quốc dân đại hội họp ngày 16 tháng 8 năm 1945, dưới quyền
chủ tọa của Hồ Chủ tịch. Quốc dân đại hội đã nhiệt liệt tán thành chủ trương
tổng khởi nghĩa của Đảng ta và của Tổng bộ Việt Minh. Đại hội cử ra Ủy
ban dân tộc giải phóng Việt Nam tức là Chính phủ lâm thời của nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa do đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Đồng thời,
Đại hội còn quy định quốc kỳ và quốc ca của nước Việt Nam mới. Cả nước
vang lên lời kêu gọi tổng khởi nghĩa của Hồ Chủ tịch: "Hỡi đồng bào u
q!Hiện nay qn đội Nhật đã tan rã, phong trào cứu quốc lan tràn khắp
nước Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Tồn quốc đồng bào
hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta. Nhiều dân tộc bị áp bức
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
15
Tiểu luận lòch sử Đảng
trên thế giới đang dua nhau tiến bước giành quyền độc lập. Chúng ta khơng
thể chậm trễ.Ngày 25 tháng 8 năm 1945, Hồ Chú tịch từ Tân Trào (Tun
Quang) trở về Hà Nội, để cùng Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo cách
mạng. Hồ Chủ tịch chủ tọa các phiên họp Thường vụ Trung ương Đảng tại
Hà Nội, quyết định những vấn đề quan trọng về đối nội và đối ngoại trong
tình hình mới. Trước hết, phải sớm ra bản Tun ngơn độc lập, cơng bố

danh sách Chính phủ lâm thời và tổ chức lễ ra mắt của Chính phủ. Những
việc này cần làm ngay trước khi qn đội của Tưởng Giới Thạch vào Đơng
Dương tước vũ khí qn đội Nhật. Ngày 28 tháng 8, danh sách Chính phủ
lâm thời được cơng bố trên các báo chí tại Hà Nội. Theo đề nghị của Hồ
Chủ tịch, thành phần Chính phủ lâm thời được mở rộng.
Ngày 2 tháng 9 năm
1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), thay mặt Chính phủ lâm thời,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng đọc bản Tun ngơn độc lập lịch sử do
Người thảo ra, tun bố nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, thủ tiêu
hồn tồn chính quyền thực dân và phong kiến, khẳng định quyền tự do,
độc lập của dân tộc Việt Nam trước nhân dân ta và nhân dân thế giới : "Một
dân tộc đã gan góc chống ách nơ lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc
đã gan góc đứng về phía Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc
đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! Nước Việt Nam có
quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập.
Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy ". Tun ngơn độc
lập là kết tinh những tác phẩm trước đây của Hồ Chủ tịch, những văn kiện
của Đảng và những bản tun ngơn của các anh hùng dân tộc và các vị cách
mạng tiền bối. Tun ngơn độc lập là một trang vẻ vang bậc nhất trong lịch
sử đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam ta từ trước đến
nay. Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và có tính chất thời đại của Cách mạng
tháng Tám đã mở ra một kỷ ngun mới trong lịch. sử dân tộc Vìệt Nam, vì
nó đã khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nhà nước dân chủ
nhân dân đầu tiên ở Đơng Nam Á. "Lần này là lần đầu tiên trong lịch sử
cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một đảng mới 15
tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành cơng, đã nắm chính quyền tồn quốc".
5.Hồ chủ tòch lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945 -1954) :
Mới giành được chính quyền, chưa có thời gian để tổ chức và củng cố

lực lượng của mình nhân dân ta đã phải đối phó với tình hình cực kỳ khó
khăn, phức tạp. Nạn đói khủng khiếp do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây
ra vẫn còn đe dọa nhân dân ta. Kinh tế, tài chính nước ta kiệt quệ. Trong khi
đó ở miền Bắc, 20 vạn qn Tưởng thừa lệnh đế quốc Mỹ kéo sang Việt Nam
mượn cớ tước vũ khí qn Nhật, kỳ thật là nhằm thực hiện âm mưu tiêu diệt
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
16
Tiểu luận lòch sử Đảng
Đảng ta, phá tan Việt Minh, giúp bọn phản động nước ta lật đổ chính quyền
nhân dân, lập một chính phủ phản động làm tay sai cho Mỹ, Tưởng. Bọn
phản cách mạng như Việt Nam quốc dân đảng, Phục quốc, Việt Nam cách
mạng đồng minh hội, v.v đòi thay đổi thành phần Chính phủ, thay đổi Quốc
kỳ và đòi Hồ Chủ tịch phải từ chức v.v Ở miền Nam, nấp sau lưng qn đội
Anh, thực dân Pháp đã quay trở lại đánh chiếm nước ta một lần nữa. Bọn
phản động cũng nổi dậy làm tay sai cho thực dân Pháp, tìm mọi cách chống
lại cuộc kháng chiến của đồng bào ta ở miền Nam. Trong lúc vận mệnh của
Nhà nước ta như "ngàn cân treo sợi tóc" Hồ Chủ tịch kêu gọi nhân dân tăng
cường đồn kết chống giặc đói, chống giặc dốt, chống giặc ngoại xâm và đề
ra khẩu hiệu kháng chiến đi đơi với kiến quốc. Để thực hiện nhiệm vụ chủ
yếu lúc này là giữ vững chính quyền cách mạng, Hồ Chủ tịch đặt vấn đề phải
tổ chức càng sớm càng tốt cuộc tổng tuyển cử, bầu Quốc hội, thành lập
Chính phủ chính thức và ban hành Hiến pháp dân chủ, làm cho nhân dân tin
tưởng vào chế độ mới. Trước thế giới, chính quyền do dân bầu ra sẽ có một
giá trị pháp lý khơng thể phủ nhận được.Ngày 6 tháng 1 năm 1946, cuộc tổng
tuyển cử tiến hành thắng lợi trong cả nước. Tồn dân ta tỏ rõ sự tín nhiệm
đặc biệt đối với Hồ Chủ tịch. Ngày 2 tháng 3 năm 1946, trong kỳ họp đầu
tiên của Quốc hội, Người được bầu làm Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa. Uỷ ban dự thảo hiến pháp được thành lập do Hồ Chủ tịch trực tiếp
chỉ đạo.
Ngày 9 tháng 11 năm 1946, Quốc hội thơng qua Hiến Pháp đầu tiên của

nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, xác nhận quyền làm chủ đất nước và các
quyền tự do dân chủ của nhân dân ta. Để mang lại quyền lợi cấp bách và thiết
thực cho nhân dân, trước hết là cho cơng nơng, Hồ Chủ tịch đề nghị với
Chính phủ bãi bỏ chế độ thuế khóa của thực dân Pháp; ban hành luật lao
động, bảo vệ quyền lợi của cơng nhân; quy định giảm tơ cho nơng dân, lấy
ruộng đất chia cho nơng dân. Người phát động chiến dịch tăng gia sản xuất,
Tuần lễ vàng, thanh tốn nạn mù chữ. Trong thư gửi học sinh nhân dịp khai
trường và thư gửi thiếu nhi nhân dịp tết Trung thu, Người căn dặn thiếu niên
và nhi đồng phải cố gắng học tập để mai sau xây dựng nước nhà.Theo sáng
kiến của Hồ Chủ tịch, tháng 5 năm 1946, Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam
(gọi tắt là Liên Việt) được thành lập để mở rộng khối đại đồn kết tồn dân,
bắt tay với các đảng phái chính trị và các nhân sĩ dân chủ và thân sĩ u nước
mới gia nhập Mặt trận dân tộc thống nhất. Nhận rõ kẻ thù trước mắt là thực
dân Pháp, Người tạm thời hồ hỗn với qn Tưởng, nhân nhượng cho chúng
một số quyền lợi về chính trị và kinh tế để giữ vững chính quyền, rảnh tay đối
phó với qn Pháp ở miền Nam.
Từ cuối tháng 2 năm 1946, theo lệnh của đế quốc Mỹ, qn Tưởng đã
thỏa thuận cho qn Pháp kéo ra miền Bắc thay thế chúng. Để khơng phải
bước ngay vào cuộc chiến đẩu trên phạm vi cả nước chống nhiều kẻ thù cùng
một lúc trong khi chưa được chuẩn bị, Hồ Chủ tịch đã cùng với Trung ương
Đảng chuyển sang chủ trương tạm thời hồ hỗn với qn Pháp bằng Hiệp
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
17
Tiểu luận lòch sử Đảng
định sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946. Nhờ đó, chúng ta đã tống cổ qn
Tưởng ra khỏi miền Bắc, qt sạch bọn tay sai của chúng, đồng thời cũng phá
được âm mưu của đế quốc Mỹ. Ngày 31 tháng 5 năm 1946, Hồ Chủ tịch lên
đường thăm nước Pháp với tư cách là thượng khách của chính phủ Pháp.
Trong thời gian ở nước Pháp, Hồ Chủ tịch đã tranh thủ tun truyền cho mọi
tầng lớp nhân dân Pháp hiểu rõ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta,

tranh thủ được sự đồng tình và ủng hộ của nhân dân Pháp và nâng cao uy tín
của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trên trường quốc tế. Người tỏ rõ thiện
chí hòa bình của nhân dân ta trên ngun tắc bảo vệ chủ quyền và thống nhất
của dân tộc ta: "Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sơng có thể cạn,
núi có thể mòn, song chân lý đó khơng bao giờ thay đổi.Do thái độ ngoan cố
và hiếu chiến của thực dân Pháp, cuộc đàm phán chính thức giữa đồn đại
biểu Chính phủ ta do đồng chí Phạm Văn Đồng dẫn đầu với đồn đại biểu
Chính phủ Pháp tại Phơng Ten Nơ Bơ Lơ (Fontaine Bleau) khơng thành
cơng. Hồ Chủ tịch ký Tạm ước ngày 14 tháng 9 năm 1946 với Chính phủ
Pháp để tranh thủ thời gian tiếp tục xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho cuộc
kháng chiến tồn quốc, điều mà Người biết chắc chắn sẽ xảy ra. Trước những
hành động xâm lược trắng trợn của thực dân Pháp, đêm 19 tháng 12 năm
1946, cuộc kháng chiến từ cục bộ đã lan ra khắp nước.Ngày 20 tháng 12 năm
1946, Hồ Chủ tịch ra Lời kêu gọi tồn quốc khángchiến: "Chúng ta muốn hòa
bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân
Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa". "Khơng Chúng
ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nước,nhất định khơng chịu
làm nơ lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!"Bất kỳ dàn ơng, đàn bà,
bất kỳ người già, người trẻ khơng chia tơn giáo đảng phái, dân tộc, hễ là
người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc. Ai có
súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm thì dùng cuốc,
thuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước"
Để động viên mọi lực lượng kháng chiến, tháng 6 năm 1948, Hồ Chủ tịch
ra Lời kêu gọi thi đua u nước: thi đua diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt
giặc ngoại xâm; thi đua thực hiện tồn dân kháng chiến, tồn diện kháng
chiến, tiền tuyến thi đua giết giặc, hậu phương thi đua sản xuất và tiết kiệm.
Hồ Chủ tịch ln ln chăm lo củng cố và phát triển Đảng. Hồ Chủ tịch chỉ
rõ Đảng cần phải mạnh mẽ, trong sạch, kiểu mẫu, tồn Đảng phải nhất trí về
tư tưởng, thống nhất về tổ chức và hành động. Cán bộ, đảng viên phải kiên
quyết chấp hành đúng mọi chính sách của Đảng và Chính phủ; phải liên hệ

mật thiết với quần chúng, đi đường lối quần chúng; phải thực hiện tự phê
bình và phê bình. Đảng viên phải tồn tâm tồn ý phục vụ Đảng, phục vụ
nhân dân, phải có nhiệt tình cách mạng và phẩm chất ,đạo đức tốt.Tháng 3
năm 1947, Người viết Thư gửi các đồng chí Bắc Bộ và tiếp đấy viết thư gửi
Các đồng chí Trung Bộ, kêu gọi cán bộ đảng viên hãy đem tất cả tinh thần và
lực lượng để lãnh đạo tồn thể nhân dân ta nhằm vào một mục đích: đánh
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
18
Tiểu luận lòch sử Đảng
đuổi thực dân Pháp, làm cho nước nhà thống nhất và độc lập. Người phê
phán những khuyết điểm của cán bộ, đảng viên như: địa phương chủ nghĩa,
óc bè phái, qn phiệt, quan liêu, hẹp hòi, ham chuộng hình thức, làm việc lối
bàn giấy, vơ kỷ luật, ích kỷ, hủ hóa. Tháng 10 năm 1947, Người viết cuốn
Sửa đổi lối làm việc làm tài liệu tu dưỡng tư tưởng, đạo đức và tác phong cho
cán bộ và đảng viên. Người nêu lên 12 điều xây dựng Đảng và 5 điểm về đạo
đức cách mạng: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm.
Để tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, Hồ Chủ tịch và Trung ương
Đảng chú trọng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân với ba thứ qn: bộ
đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân qn du kích. Người thường nhắc nhở:
qn đội từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, "qn với dân như cá
với nước" cho nên phải bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân, khơng
được động đến một cái kim, sợi chỉ của dân; đóng qn ở đâu phải giúp đỡ
nhân dân ở đó tăng gia sản xuất. Hồ Chủ tịch khẳng định rằng chính quyền
phải thật sự là của nhân dân, do dân cử ra để phục vụ nhân dân. Cán bộ và
nhân viên chính quyến phải là "đầy tớ trung thành của nhân dân", gương mẫu
trong việc thực hiện các chính sách của Chính phủ Ngày 14 tháng 1 năm
1950, Hồ Chủ tịch tun bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với các nước tơn
trọng quyền bình đẳng và chủ quyền của nước Việt Nam dân chủ cộng hồ.
Liền sau đó Liên Xơ, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân dân khác lần
lượt cơng nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.

Tháng 9 năm 1950, Hồ Chủ tịch và Trung ương Đảng quyết định mở
chiến dịch biên giới. Lần đầu tiên qn ta mở một chiến dịch lớn như thế.
Hồ Chủ tịch đích thân ra mặt trận, trực tiếp tham gia chỉ đạo tác chiến.
Tháng 2 năm 1951, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thú hai của Đảng họp tại
căn cứ địa Việt Bắc. Trong Báo cáo chính trị đọc trước Đại hội, Hồ Chủ
tịch tổng kết kinh nghiệm hoạt động trong 21 năm qua, khẳng định đường
lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng ta, vạch rõ ưu khuyết điểm của cán bộ đảng
viên. Bản báo cáo vạch trần âm mưu của đế quốc Mỹ can thiệp sâu vào
Đơng dương, nêu lên khẩu hiệu chính của ta là: "Tiêu diệt thực dân Pháp và
đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành thống nhất độc lập hồn tồn, bảo vệ hồ
bình thế giới". Hồ Chủ tịch nhấn mạnh cần phải chú trọng, tăng cường đồn
kết tồn dân, phát huy truyền thống u nước của dân tộc. Hồ Chủ tịch còn
nêu lên sự cần thiết của tình đồn kết giữa các nước anh em Lào, Cam Pu
Chia tiến đến thành lập Mặt trận các dân tộc Việt Nam Khơ me Lào. Chính
cương Đảng lao động Việt Nam là sự tổng hợp những ý kiến lớn trong Báo
cáo chính trị của Hồ Chủ tịch và báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam của
đồng chí Trường Chinh. Nó đã khẳng định đường lối cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và soi sáng
đường lối kháng chiến để đi đến thắng lợi hồn tồn. Về Đảng lao động
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
19
Tiểu luận lòch sử Đảng
Việt Nam, Hồ Chủ tịch đã nhấn mạnh lập trường quan điểm của Đảng và tư
cách đảng viên: Đảng viên Đảng lao động Việt Nam là những ngườimà:
Giầu sang khơng thể quyến rũ. Nghèo khó
khơng thể chuyển lay. Uy lực khơng thể khuất phục" Đại hội đã
bầu ra Ban chấp hành trung ương mới và nhất trí bầu Hồ Chủ tịch làm Chủ
tịch Đảng và đồng chí Trường Chinh được bầu lại làm Tổng bí thư cThực
hiện chủ trương mở rộng và tăng cường khối đồn kết dân tộc, ngày 3 tháng
3 năm 1951, Việt Minh và Liên Việt mở Đại hội quyết định hợp nhất thành

một Mặt trận. Người nhấn mạnh Mặt trận cần phải đồn kết chặt chẽ và lâu
dài, thực hiện phê bình và tự phê bình, thân ái giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ.
Tổng kết những kinh nghiệm trong q trình thực hiện chính sách đại đồn
kểt dân tộc, Hồ Chủ tịch nêu lên một khẩu hiệu nỗi tiếng:"Đồn kết ,đồn
kết ,đạ đồn kết,Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng"Năm 1952, Hồ
Chủ tịch và Trung ương Đảng chủ trương mở cuộc vận động chỉnh Đảng,
chỉnh qn và chỉnh đốn cơng tác quần chúng nhằm nâng cao trình độ
chính trị và tư tưởng cho cán bộ, đảng viên, cho qn đội và các đồn thể
quần chúng, chú trọng bồi dưỡng sức dân, chủ yếu là nơng dân, vì: Nơng
dân là một lực lượng rất to lớn của dân tộc, một đồng minh của giai cấp
cơng nhân.Tháng 12 năm 1953, dưới sự chủ tọa của Hồ Chủ tịch, Quốc hội
thơng qua Luật cải cách ruộng đất. Đơng xn 1953 -1954, trên đà thắng
lợi, qn và dân ta đã tập trung lực lượng tiến cơng địch ở hầu khắp các
chiến trường, từ đồng bằng Bắc Bộ đến Bình Trị Thiên, Liên khu V và Nam
Bộ, phá tan kế hoạch giành lại quyền chủ động của địch. Để đập tan cố gắng
cuối cùng của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, tháng 12 năm 1953, Hồ Chủ
tịch chủ tọa Hội nghị Bộ chính trị Trung ương Đảng, quyết định tiêu diệt tập
đồn cứ điểm Điện Biên Phủ. Thắng lợi của qn và dân ta trên chiến
trường buộc Chính phủ Pháp ngồi vào bàn đàm phán với Chính phủ ta ở
Hội nghị Giơnevơ Ngày 7 tháng 5 năm 1954, qn và dân ta giành chiến
thắng vĩ đại ở Điện Biên Phủ. Tháng 7 năm 1954, Trung ương Đảng họp
Hội nghị lần thứ sáu để chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho tồn
Đảng, tồn qn và tồn dân ta đi vào bước ngoặt mới của cách mạng. Tại
Hội nghị, Hồ Chủ tịch chỉ rõ đế quốc Mỹ đang trở thành kẻ thù chính và
trực tiếp của nhân dân ta. Để phù hợp với tình hình mới, Hội nghị quyết
định thay khẩu hiệu kháng chiến đến cùng bằng khẩu hiệu hòa bình, thống
nhất, độc lập, dân chủ.Ngày 20 tháng 7 năm 1954, Hội nghị Giơ ne vơ về
Đơng Dương kết thúc. Chính phủ Pháp phải ký kết đình chiến trên cơ sở tơn
trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam,
Lào và Cam pu chia. Mặc dù có tình phá hoại hội nghị, đế quốc Mỹ cũng

phải cam kết tơn trọng Hiệp nghị Giơ ne vơ về Đơng Dương. Ngày 22
tháng 7 năm 1954, Hồ Chủ tịch ra lời kêu gọi đồng bào cả nước ra sức phấn
đấu đề củng cố hòa bình thực hiện thống nhất, hồn thành độc lập, dân chủ
trong cả nước.Chiến thắng Điện Biên Phủ đã thể hiện đường lối kháng
chiến đúng đắn và sáng tạo: Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
20
Tiểu luận lòch sử Đảng
nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh, góp phần thúc đẩy
q trình sụp đổ nhanh chóng của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế
quốc. Đó là thắng lợi vẻ vang của nhân dân ta, đồng thời cũng là thắng lợi
của các lực lượng hào binh, hân chủ và xã hội chủ nghĩa trên thế giới".
Việt Nam - Điện Biên Phủ - Hồ Chí Minh, trở thành khẩu hiệu chiến đấu
của các dân tộc bị áp bức, được nhân dân thế giới nhắc đến với niềm tự hào
và cảm phục
6.Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng XHCN và cuộc đấu tranh
của toàn dân nhằm thực hiện hoà bình thống nhất đất nước
(19540-1965) :
Chiến thắng Điện Biên Phủ và thắng lợi của Hội nghị Giơnevơ năm
1954 về Đơng Dương mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử cách mạng Việt
Nam. Hòa bình được lập lại ở Đơng Dương; miền Bắc Việt Nam được giải
phóng khỏi ách đế quốc.
Ngày 1 tháng 1 năm 1955, trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, nhân dân ta
vui mừng đón chào Hồ Chủ tịch, Trung ương Đảng và Chính phủ trở về
Thủ đơ sau những năm kháng chiến gian khổ và anh dũng. Từ năm 1955, ở
miền Nam nước ta, đế quốc Mỹ ra sức hất cẳng thực dân Pháp, âm mưu
biến một nửa nước ta thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ qn sự của Mỹ,
chuẩn bị gây lại chiến tranh. Trước tình hình mới, Hồ Chủ tịch và Trung
ương Đảng nêu lên hai nhiệm vụ chiến lược phải đồng thời tiến hành: Xây
dựng miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực

hiện thống nhất nước nhà, tiếp tục hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân trong cả nước.
Hồ Chủ tịch và Trung ương Đảng nêu lên nhiệm vụ của tồn Đảng, tồn
dân ta là phải nhanh chóng xây dựng miền Bắc thành căn cứ địa vững mạnh
cho cách mạng cả nước.
Người kêu gọi tồn thể nhân dân ta thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết
kiệm, mọi cơng việc đều phải làm nhiều, nhanh, tốt, rẻ, để hồn thành và
hồn thành vượt mức kế hoạch Nhà nước. Người đã đến thăm hầu khắp các
tỉnh miền Bắc, từ vùng mỏ Quảng Ninh đến các khu tự trị Việt Bắc và Tây
Bắc, từ các thành phố đến các vùng nơng thơn đồng bằng. Người thăm hỏi
cơng nhân trên các cơng trường xây dựng nhà máy mới, đi thăm các cơng
trình thủy lợi đang xây dựng, cùng bà con nơng dân tát nước chống hạn,
tham gia Tết trồng cây v.v Nhằm ổn định kinh tế và cải thiện đời sống của
nhân dân, Hồ Chủ tịch và Trung ương Đảng nêu lên nhiệm vụ cần kíp lúc
đó là phải tiếp tục hồn thành cải cách ruộng đất. Đến giữa năm 1956, cơng
cuộc cải cách ruộng đất đã căn bản hồn thành trên miền Bắc nước ta.Khơi
dậy khối đại đồn kết tồn dân, Hồ Chủ tịch và Trung ương Đảng chủ
trương cải tổ Mặt trận Liên - Việt thành Mặt trận thống nhất dân tộc. Từ
ngày 5 đến ngày 10 tháng 9 năm 1955, Đại hội Mặt trận dân tộc thống nhất
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
21
Tiểu luận lòch sử Đảng
tồn quốc đã họp ở Hà Nội, quyết định mở rộng và củng cố Mặt trận, thành
lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đại hội đã thơng qua một bản cương lĩnh
mới nhằm mục đích đấu tranh cho hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ
trong cả nước. Tháng 1 năm 1957, Quốc hội quyết định thành lập Ban sửa
đổi Hiến pháp do Hồ Chủ tịch làm trưởng ban. Sau ba năm chuẩn bị và
nghiên cứu, tháng 12 năm 1959, Hồ Chủ tịch đã trình bày trước Quốc hội
bản dự thảo Hiến pháp sửa đổi và được Quốc hội nhất trí thơng qua. Đó là
bản Hiến pháp xã hội chủ nghĩa, đáp ứng đúng nguyện vọng tha thiết của

nhân dân ta và chỉ rõ con đường vẻ vang mà nhân dân ta đang noi theo.
Cơng cuộc khơi phục kinh tế ở miền Bắc đã hồn thành thắng lợi, Hồ Chủ
tịch và Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân ta bước vào thới kỳ cải tạo xa
hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế và văn hóa (1958 -1960).
Ngày 3 tháng 8 năm 1959, Người viết thư kêu gọi nơng dân ra sức phát
triển và củng cố các tổ đổi cơng và hợp tác xã, đồng thời phải thi đua cải
tiến kỹ thuật, đó là hai chân của nơng nghiệp,đưa nơng nghiệp phát triển
nhanh. Đến cuối năm 1960, việc cải tạo nơng nghiệp theo hình thức hợp tác
xã bậc thấp đã căn bản hồn thành. Cuộc vận động cải tạo cơng thương
nghiệp tư bản chủ nghĩa tư doanh và thủ cơng nghiệp theo chủ nghĩa xã hội
cũng tiến hành có kết quả tốt. Với những thắng lợi đó, quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa đã được xác lập trên miền Bắc nước ta. Trong cơng cuộc xây
dựng đất nước, Hồ Chủ tịch kêu gọi nhân dân ta phải dựa vào sức mình là
chính, đồng thời coi trọng sự ủng hộ và giúp đỡ của các nước anh em.Để
củng cố mối đồn kết quốc tế trong tinh thần quốc tế vơ sản, tháng 6 năm
1955, Hồ Chủ tịch đi thăm Liên Xơ, Trung Quốc, Mơng Cổ và một số nước
xã hội chủ nghĩa (năm 1957), tiếp đến là các nước Ấn Độ (tháng 2 năm
1958), In-đơ-nêxia (tháng 2 năm 1959). Đi đến đâu Hồ Chủ tịch và đồn đại
biểu Việt Nam cũng nhận được sự ủng hộ nhiệt tình đối với sự nghiệp xây
dựng Chủ nghĩa Xã hội của nhân dân ta. Trong hai cuộc Hội nghị quốc tế
các đảng cộng sản và cơng nhân họp tại Maxcơva (tháng 11 năm 1957 và
tháng 11 năm 1960), Đồn đại biểu Đảng ta do Hồ Chủ tịch dẫn đầu đã
đóng góp tích cực vào việc tổng kết những vấn đề chiến lược và sách lược
của cách mạng thế giới, đề ra những quy luật phổ biến của sự nghiệp cách
mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đầu năm 1960, chào
mừng Đảng ta 30 tuổi và đón chào Đại hội lần thứ ba của Đảng sắp họp, Hồ
Chủ tịch viết bài Ba mươi năm hoạt động của Đảng tổng kết lịch sử Đảng ta
qua 30 năm đấu tranh oanh liệt và chiến thắng vẻ vang.Tháng 9 năm 1960,
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ ba của Đảng họp tại Thủ đơ Hà Nội. Đại
hội thơng qua Điều lệ mới của Đảng, bầu ra Ban chấp hành trung ương mới

của Đảng ta. Hồ Chủ tịch được bầu lại làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung
ương Đảng và đồng chí Lê Duẩn được bầu làm Bí thư thứ nhất Ban chấp
hành Trung ương Đảng. Ngày 27 tháng 3 năm 1964 Hồ Chủ tịch triệu tập
Hội nghị chính trị đặc biệt. Báo cáo trước Hội nghị, Hồ Chủ tịch nêu cao
tinh thần phấn đấu dũng cảm của nhân dân lao động miền Bắc trong 10 năm
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
22
Tiểu luận lòch sử Đảng
xây dựng đất nước, chỉ rõ chế độ xã hội chủ nghĩa là rất tốt đẹp và đang cổ
vũ mạnh mẽ cuộc đấu tranh u nước của đồng bào miền Nam. Người biểu
dương tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất và hoan nghênh những
thắng lợi của qn và dân miền Nam, dưới sự lãnh đạo của Mặt trận dân tộc
giải phóng miền Nam Việt Nam, đang giáng cho đế quốc Mỹ và bè lũ tay
sai những đòn quyết liệt, xứng đáng với danh hiệu "Thành đồng Tổ quốc".
Để góp phần trong cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam tiến tới một
nước Việt Nam độc lập, Người ra lời kêu gọi " Mỗi người chúng ta phải làm
việc bằng hai".Những cuộc đồng khởi nổ ra từ đầu năm 1960, đánh dấu một
bước nhảy vọt quan trọng, dẫn đến sự thành lập Mặt trận dân tộc giải
phóng miền Nam Việt Nam ngày 20 tháng 2 năm 1960. Hoảng sợ trước
cuộc đấu tranh mạnh mẽ và dồn dập của qn và dân miền Nam, từ giữa
năng 1961, đế quốc Mỹ gây ra "cuộc chiến tranh đặc biệt".Trong những
năm miền Nam chiến đấu quyết liệt chống đế quốc Mỹ xâm lược, Hồ Chủ
tịch đã có ý định vào miền Nam để thăm đồng bào, đồng chí. Người nêu vấn
đề này một cách kiên quyết. Trong những năm cuối của đời mình, tuy yếu,
nhưng Hồ Chủ tịch vẫn tập đi bộ, tập leo dốc, và nhiều khi leo những dốc
khá cao: Người muốn xem sức mình hiện nay thế nào và vẫn quyết tâm rèn
luyện để thực hiện ý định vào miền Nam thăm đồng bào,đồngchí.Từ năm
1968 trở đi thấy sức khỏe của mình đã sút kém nhiều hơn, Hồ Chủ tịch u
cầu: hễ có đồng chí miền Nam ra thì phải cho Người biết và đưa vào gặp
Người. Vì vậy, rất nhiều cán bộ, chiến sĩ miền Nam ra Bắc đã được vào

thăm Người. Mỗi lần gặp, Hồ Chủ tịch đều hỏi thăm tình hình miền Nam rất
tỉ mỉ và Người rất vui.
7. Hồ Chí Minh lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ (1965 –
1969 ) :
Trước nguy cơ thất bại trong chiến tranh xâm lược ở miền Nam Việt Nam,
đế quốc Mỹ điên cuồng gây chiến tranh phá hoại bằng khơng qn và hải qn
đối với miền Bắc, đồng thời liều lĩnh chuyển "chiến tranh đặc biệt" của chúng
ở miền Nam ra chiến tranh cục bộ.
Trước tình hình nghiêm trọng do âm mưu và hành động chiến tranh mới của
đế quốc Mỹ gây ra, Hồ Chủ tịch và Trung ương Đảng nêu cao quyết tâm động
viên lực lượng của tồn Đảng, tồn qn, tồn dân kiên quyết đánh bại cuộc
chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất cứ tình huống nào, nhằm bảo
vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hồn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất Tổ
quốc. Hồ Chủ tịch và Trung ương Đảng nêu rõ nhiệm vụ cấp bách của cách
mạng miền Bắc là phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức, chuyển
hướng xây dựng kinh tế và tăng cường lực lượng quốc phòng, để miền Bắc có
đủ sức mạnh kịp thời đáp ứng u cầu bảo vệ miền Bắc, chi viện cho cách
mạng miền Nam, đồng thời nên tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
23
Tiểu luận lòch sử Đảng
của chủ nghĩa xã hội. Lời kêu gọi Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
của Hồ Chủ tịch lại vang lên như tiếng kêu xung trận: Chiến tranh có thể kéo
dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số
thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết khơng
sợ ! Khơng có gì q hơn độc lập tự do. Người nhắc nhở cán bộ phải chú ý từ
việc đào hầm trú ẩn đến việc sơ tán người già và trẻ em. Người thăm hỏi đồng
bào những nơi bị địch bắn phá, chăm lo việc ổn định đời sống của nhân dân.
Người đi thăm nhiều đơn vị thuộc các lực lượng vũ trang nhân dân, gửi hoa

chúc Tết các chiến sĩ đang trực tiếp chiến đấu trên trận địa. Lá cờ Quyết tâm
đánh thắng giặc Mỹ xâm lược của Hồ chủ tịch đặt ra làm giải thưởng ln lưu
từ tháng 3 năm 1965 đã động viên tồn qn và tồn dân ta sơi nổi thi đua lập
cơng.
Từ năm 1959, Hồ Chủ tịch đã thưởng hàng nghìn huy hiệu của người để
biểu dương những người tốt, việc tốt của các ngành, các giới ở các địa phương
trên tồn miền Bắc. Để nâng cao tác dụng giáo dục hơn nữa, giữa năm1968,
Người đề ra việc bồi dưỡng và nêu gương "người tốt, việc tốt", lấy đó làm biện
pháp cơ bản xây dựng con người mới, con người xã hội chủ nghĩa đang chiến
thắng bọn Mỹ xâm lược và chiến thắng tự nhiên.Đầu năm 1969, Người viết
một bài quan trọng nhan đề là Nâng cao đạo đức cách mạng, qt sạch chủ
nghĩa cá nhân. Người chỉ thị cho tồn Đảng, tồn qn và tồn dân ta phải kết
hợp học tập với việc kiểm điểm tư tưởng và việc làm trong những năm qua,
phát huy những ưu điểm và thắng lợi đã giành được, khắc phục những khuyết
điểm trong tư tưởng, đạo đức và tác phong, phấn đấu đưa sự nghiệp cách mạng
đến thắng lợi to lớn hơn.
Cuối tháng 4 năm 1969, Quốc hội đã thơng qua và quyết định thi hành
Điều lệ hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp bậc cao nhằm đảm bảo thật sự
quyền làm chủ tập thể của nơng dân xã viên.Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 50
cuộc Cách mạng xã bội chủ nghĩa tháng Mười Nga, Hồ Chủ tịch viết bài
Cách mạng tháng Mười vĩ đại và con đường giải phóng cho các dân tộc
(tháng 10 năm 1967).
Trong khi tăng cường và mở rộng chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế
quốc Mỹ ln mồm rêu rao "thiện chí hòa bình" sẵn sàng thương lượng
khơng điều kiện v.v hòng lừa bịp dư luận thế giới và dư luận nhân dân
Mỹ, Hồ Chủ tịch kiên quyết vạch trần những thủ đoạn gian dối của nhà cầm
quyển Mỹ, tố cáo chính sách thương lượng trên thế mạnh của chúng hòng
buộc nhân dân ta phải hạ vũ khí và từ bỏ những nguyện vọng chính đáng
của mình. Trong thư gửi các vị đứng đầu các nước xã hội chủ nghĩa và một
số nước khác ngây 24 tháng 1 năm 1966 , và thư gửi nhân dân Mỹ ngày 23

tháng 12 năm 1966, Hồ Chủ tịch nêu rõ sự xâm lược của Mỹ là nguồn gốc
duy nhất, là ngun nhân trực tiếp gây nên tình hình nghiêm trọng ở Việt
Nam và Đơng Nam Á. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ngày càng tranh
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
24
Tiểu luận lòch sử Đảng
thủ được sự ủng hộ tích cực của dư luận tiến bộ tồn thế giới. Ngay trên đất
Mỹ, bọn cầm đầu hiếu chiến Mỹ cũng ngày càng bị cơ lập.
Thay mặt nhân dân Việt Nam, Hồ Chủ tịch nhiều lần cảm ơn sự ủng hộ
đầy nhiệt tình đó. Một mặt trận thống nhất của nhân dân thế giới ủng hộ
nhân dân Việt Nam chống Mỹ đã được hình thành. Việt Nam đã trở thành
vấn đề lương tâm của thời đại.Bị thua đau ở cả hai miền nước ta, ngày 1
tháng 1 năm 1968, Chính phủ Mỹ buộc phải chấm dứt khơng điều kiện việc
ném bom và bắn phá trên tồn bộ lãnh thổ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
và phải nói chuyện với đại diện của Chính phủ ta và đại diện Mặt trận dân
tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tại Hội nghị bốn bên ở Pa ri. Sau bốn
năm chiến đấu vơ cùng anh dũng, qn và dân ta đã giành được thắng lợi vẻ
vang: đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trên miền Bắc
nước ta.
Hồ Chủ tịch kêu gọi qn và dân cả ở hai miền phải nâng cao cảnh giác,
tăng cường lực lượng liên tục tiến cơng, giành lấy thắng lợi hồn tồn: "Hễ
còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu,
qt sạch nó đi". "Dù Mỹ đưa thêm mấy chục vạn binh sĩ Mỹ và cố lơi kéo
thêm qn đội các nước chư hầu vào cuộc chiến tranh tội ác này, thì qn và
dân ta cũng quyết đánh thắng chúng".Tháng 8 năm 1967, Đại hội bất thường
của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam họp đã thơng qua Cương
lĩnh chính trị nhằm mở rộng hơn nữa Mặt trận dân tộc thống nhất chống Mỹ,
đưa sự nghiệp cách mạng của nhân dân miền Nam đến tồn thắng.
Tồn bộ q trình phát triển của cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân
ta qua các giai đoạn đã dẫn tới cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy long trời

chuyển đất đầu xn Mậu thân 1968. Đúng như lời chúc mừng xn năm
đó của Hồ Chủ tịch: "Xn này hơn hẳn mấy xn qua", qn và dân miền
Nam đã giành được những thắng lợi to lớn và tồn diện chưa từng có, đánh
dấu một bước ngoặt trong cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân ta. Giữa
cao trào tổng tiến cơng và nổi dậy đều khắp của qn và dân ta, Liên minh
các lượng dân tộc, dân chủ và hồ bình Việt Nam ra đời. Hồ Chủ tịch coi
đấy là một thắng lợi to lớn của chính sách đồn kết tồn dân chống Mỹ, cứu
nước, làm cho bọn Mỹ, ngụy càng lộ rõ bộ mặt cướp nước và bán nước của
chúng và càng bị cơ lập. Phát huy thắng lợi đã giành được, qn và dân
miền Nam liên tục mở những đợt tiến cơng mới, làm đảo lộn thế bố trí chiến
lược của địch, đẩy qn địch lún sâu vào phòng ngự bị động, bị bao vây và
bị tiến cơng trên khắp các chiến trường. Để đáp ứng u cầu to lớn của cuộc
chiến đấu và nguyện vọng của tồn dân, ngày 6 tháng 6 năm 1969, các lực
lượng u nước đã họp Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam, nhất trí bầu ra
Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam và Hội đồng
cố vấn bên cạnh Chính phủ. Cuộc chiến đấu của nhân dân ta còn phải trải
qua nhiều khó khăn, gian khổ. Đế quốc Mỹ rất hiếu chiến, ngoan cố và xảo
SV: Nguyễn Ngọc Hiếu
25

×