Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Bài giảng chiếu sáng đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 52 trang )

KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG
ĐÔ THỊ
CHƯƠNG 4
CHIẾU SÁNG CÔNG TRÌNH
GIAO THÔNG
4.1 Khái niệm chung về chiếu sáng công trình giao thông

Tạo môi trường ánh sáng tốt,

Đảm bảo an toàn cho
mọi phương tiện

Đảm bảo an ninh cho người
đi bộ, đi xe đạp và đi xe máy

Làm sáng rõ các biển chỉ dẫn giao thông;

Làm đẹp môi trường cảnh quan đô thị vào ban đêm.
4.2 Các yêu cầu cơ bản về chiếu sáng
công trình giao thông

làm lộ rõ tất cả các đặc điểm của đường và dòng giao thông
bao gồm các phương tiện giao thông chạy trên đường, người đi
bộ, biển báo, vật chướng ngại.

nâng cao tính thẩm mỹ và hiệu quả của chiếu sáng giao thông
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao thông

Phương và vị trí quan sát của người lái xe

Độ chói mặt đường


Bảng 4.2
Độ chói và độ rọi trung bình trên mặt đường
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường
giao thông

Độ đồng đều của độ chói mặt đường:
Độ đồng đều chung
Độ đồng đều dọc
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao
thông

Chỉ số chói lóa G của bộ đèn
G không phụ thuộc vào quá trình chuyển động của xe mà chỉ phụ
thuộc vào bộ đèn Theo TCXDVN 259-2001 thì đường giao thông
phải dùng bộ đèn có G≥ 4 còn theo tiêu chuẩn CIE thì G ≥ 5.
G = ISL + 0.97 log Btb + 4.41 log h’ – 1.46 log P
Trong đó ISL: chỉ số xác định từ tính chất khuyếch tán của đèn,
chỉ số càng cao càng ít gây lóa mắt
ISL dao động từ 3-6
h’: độ cao của đèn tính từ tầm mắt h’=h-1.5m
P: số lượng đèn trên mối km đường
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao
thông

Hiệu quả dẫn hướng tại các vị trí đặc biệt:
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao
thông

Phương pháp tỷ số R

Bảng 4.3 Tỷ số R
Btb tra TCxdvn259 - 2001
Bản chất là phương pháp dựa trên độ rọi Etb
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao thông
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao
thông

Góc nghiêng α của cần đèn: khoảng 50-150 .

α lớn hơn 150 làm tăng khoảng cách tới điểm cần
chiếu sáng độ rọi giảm làm tăng sự chói loá
cho người lái xe.

góc chiếu của bộ đèn không hoàn toàn đồng nghĩa
với góc nghiêng cần đèn vì cấu tạo vị trí lắp bóng
đèn trong bộ đèn cho phép điều chỉnh được góc
chiếu, tuy nhiên phạm vi điều chỉnh khá hẹp.
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao
thông

Khoảng cách cột và chiều cao treo đèn
Bảng 4.4 Khoảng cách và chiều cao đèn
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao
thông
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao
thông

Các phương án bố trí đèn:

Lắp một bên:Hệ số đồng đều của độ rọi đảm

bảo khi l ≤ h.
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao
thông

Lắp hai bên so le: hệ số đồng đều của độ rọi
đảm bảo khi 1,5h ≥ l ≥ h hay l ≥ h ≥(2/3)l.
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao
thông

Lắp hai bên đối diện: Độ đồng đều của độ rọi
đảm bảo khi l > 1,5h.
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao
thông

Lắp đặt trên dải phân cách trung tâm : Áp
dụng khi trục đường nhiều cây, chiều rộng dải
phân cách ≥1,5 m và nhỏ hơn ≤ 6m

Điều kiện đảm bảo độ rọi đồng đều là l ≤ h
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao
thông

Chọn công suất và loại bộ đèn:

Độ rọi trung bình trên mặt đường
R tra bảng 4.3 theo TCxdvn259 – 2001
Btb tra bảng 4.2
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao
thông


Hệ số sử dụng đèn Fu: tính bằng số % quang thông do đèn rọi
xuống diện tích hữu ích của mặt đường rộng l

Nếu a>0: Fu = Fut + Fus

Nếu a<0: Fu = Fut - Fus
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao
thông

Hệ số Fu phụ thuộc góc mở của chùm sáng cắt ngang qua mặt
đường. Trục tâm đèn chia chùm sáng làm 2 phần:

Phần phía vỉa hè: xác định bằng a/h

Phần phía lòng đường: xác định bằng (l-a)/h
4.3 Thit k chiu sỏng ng giao
thụng



- Hệ số gia hóa xét tới sự già hóa và bám bụi của
bóng đèn, pha đèn. Hệ số đợc xét với thời gian
làm việc của bóng đèn là 1 năm.

- Độ suy giảm quang thông F theo thời gian hoạt
động của đèn là V1.

- Độ suy giảm quang thông F do đèn bị bám bụi là
V2


- Hệ số gia hóa V = V1 . V2 =
dauban
dungsunam1sau
F
F
4.3 Thit k chiu sỏng ng giao
thụng



Quang thông đèn cần thiết phải có:


Fđ = (lm)

Từ Fđ để lựa chọn đèn, tuy nhiên cần lu ý thêm với
yếu tố về tuổi thọ, màu sắc ánh sáng, khả năng lắp
để đợc lợng đèn ít nhất, giá thành hợp lý nhất.
u
tb
F.V
R.B)e.l(
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao
thông

  ·

!"#$%& '"(ả
Cấp Loại đường Đặc điểm Độ đồng
đều chung

U0 =
Bmin/Btb
Độ đồng đều dọc
đường Ui =
Bmin/Bmax
Chỉ số
tiện
nghi G
A Xa lộ cao tốc
0.4 0.7
6
B Đường chính
Đường rẽ
Sáng
Tối
0.4 0.7
5
6
C Đường có người
đi bộ
Sáng
Tối
0.4 0.7
5
6
D Phố chính
Phố buôn bán
0.4 0.7
4
E Đường vắng Sáng

Tối
0.5
4
5
4.3 Thiết kế chiếu sáng đường giao
thông
&!"  )*
¤ líi kiÓm tra cña CIE
Kiểm tra: Độ đồng đều chung U0 = Bmin/Btb
độ đồng đều dọc đường Ui = Bmin/Bmax
L

×