Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Thực trạng tình hình tiêu thụ của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.56 KB, 72 trang )

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG I
Những lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ
của các doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường
I. TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ DOANH THU
1. Khái niệm, đặc điểm tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị bán xuất giao hàng hoá, sản phẩm
cho đơn vị mua và đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán
tiền hàng theo giá thoả thuận.
Đúng trên góc độ luân chuyển vốn thì tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển
hoá vốn từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ, làm cho vốn trở lại trạng thái
ban đầu khi nó bước vào mỗi chu kỳ sản xuất mới. Quá trình luân chuyển vốn thể
hiện theo sơ đồ sau:

Trong cả quá trình luân chuyển trên, giai đoạn 3 là giai đoạn biến các sản
phẩm đã được tạo ra thành hàng hoá hay còn gọi là giai đoạn lưu thông. Như vậy,
tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Chỉ có
thông qua khâu này, vốn từ hình thái hiện vật mới trở thành vốn dưới hình thái
tiền tệ.
Khi sản phẩm được xác định là tiêu thụ doanh nghiệp sẽ có một khoản thu
nhập, còn gọi là doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm không
đồng nhất với tiền bán hàng. Tiền bán hàng chỉ được xác nhận khi doanh nghiệp
tiêu thụ sản phẩm đã thu được tiền về, còn doanh thu tiêu thụ được xác định ngay
Trần khang 1 Líp K38-11.02
TLL§
T - H §TL§ …. S¶n xuÊt …. H’ - T ’
SL§
Giai ®o¹n 1 Giai ®o¹n 2 Giai ®o¹n 3
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP


cả khi khách hàng chưa trả tiền hàng nhưng đã chấp nhận thanh toán số tiền đó.
Trong trường hợp có các khoản giảm trừ doanh thu và tiền bán hàng còn khác
nhau cả về mặt lượng. Khi đó tiền bán hàng chỉ là một phần của doanh thu tiêu thụ
sản phẩm tương ứng với số tiền mà khách hàng thanh toán cho doanh nghiệp.
Thời điểm xác định hoàn thành tiêu thụ sản phẩm là khi doanh nghiệp thu
được tiền bán hàng hoặc nhận được giấy báo chấp nhận thanh toán tiền hàng theo
giá đã thoả thuận.
Việc xác định đúng thời điểm tiêu thụ có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp
doanh nghiệp nhìn nhận đúng thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm. Từ đó,
doanh nghiệp tìm cách hạn chế nhân tố tiêu cực, phát huy nhân tố tích cực trong
quản lý hoạt động tiêu thụ. Khi xác định đúng thời điểm thì tính doanh thu sẽ có
cơ sở để đánh giá tình hình sử dụng vật tư, tiền vốn trong sản xuất, đánh giá kết
quả sản xuất kinh doanh trong kỳ.
2. Doanh thu và nội dung doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
2.1. Doanh thu của doanh nghiệp
Khi tiến hành hoạt động, các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu tư vào
lĩnh vực kinh doanh nào đó, sau một thời gian nhất định doanh nghiệp sẽ có doanh
thu. Từ góc độ của doanh nghiệp, có thể thấy rằng doanh thu của doanh nghiệp
trong năm tài chính là toàn bộ các khoản tiền thu được do các hoạt động trong kỳ
mang lại. Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm doanh thu từ hoạt động sản xuất
kinh doanh, từ hoạt động tài chính và từ các hoạt động bất thường.
+ Doanh thu từ hoạt động sản xuất chính là khoản doanh thu về tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất hoặc cung ứng trong kỳ.
+ Doanh thu từ hoạt động tài chính bao gồm những khoản thu do đầu tư tài
chính (kinh doanh về vốn ) mang lại.
Trần khang 2 Líp K38-11.02
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
+Doanh thu từ hoạt động bất thường là doanh thu các hoạt động không
thường xuyên như thu về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, giá trị các vật tư,

tài sản thừa trong sản xuất, các khoản nợ vắng chủ hoăc nợ không ai đòi…
Doanh thu có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
Trước hết, doanh thu là nguồn quan trọng để đảm bảo trang trải các khoản chi phí
hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tái sản xuất giản đơn
cũng như tái sản xuất mở rộng, là nguồn tài chính để các doanh nghiệp có thể thực
hiện nghĩa vụ với nhà nước, có thể tham gia góp khẩu phần, tham gia liên doanh,
liên kết với các đơn vị khác… Nếu doanh thu không đủ đảm bảo cho các khoản
chi phí bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về tài chính. Tình trạng này kéo
dài sẽ làm cho doanh nghiệp không thể hoạt động bình thường và tất yếu sẽ đi tới
phá sản.
Trong ba bộ phận doanh thu nói trên, doanh thu tiêu thụ sản phẩm của hoạt
động sản xuất kinh doanh là quan trọng nhất, đặc biệt là đối với doanh nghiệp sản
xuất sản phẩm. Ta cần đi sâu nghiên cứu bộ phận doanh thu này để có đánh giá
được tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
2.2. Nội dung doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ là toàn bộ số tiền bán sản
phẩm hàng hoá, cung ứng dịch vụ sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ theo quy
định và được khách hàng chấp nhận thanh toán. Trong doanh thu tiêu thụ còn bao
gồm cả phần trợ giá khi thực hiện việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu
của Nhà nước và giá trị các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đem làm quà tặng, quà
biếu cho các đơn vị khác, hoặc để tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp.
Doanh thu phải được tính căn cứ vào giá thị trường của sản phẩm ở thời
điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ.
Các khoản làm giảm doanh thu cần được xác định rõ theo quy chế quản lý
để tính toán đúng đắn doanh thu tiêu thụ trong kỳ. Bao gồm các khoản:
Trần khang 3 Líp K38-11.02
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
+ Giảm giá hàng bán: là số tiền người bán giảm trừ cho người mua trên giá
đã thoả thuận do hàng mua kém phẩm chất, không đúng quy cách mẫu mã, thời

hạn ghi trên hợp đồng mua bán hoặc ưu đãi khách hàng mua sản phẩm, hàng hoá
dịch vụ của doanh nghiệp với khối lượng lớn.
Khoản giảm giá hàng bán phải được ghi rõ trong hợp đồng kinh tế và hoá
đơn bán hàng, khoản này chỉ tính cho số lượng hàng hoá bán trong kỳ và phải đảm
bảo doanh nghiệp kinh doanh có lãi.
+ Trị giá hàng bán bị trả lại : là giá trị tính theo giá thanh toán của số hàng
hoá, dịch vụ doanh nghiệp đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều
khoản trong hợp đồng như: hàng kém phẩm chÊt, sai quy cách, chủng loại…
Hàng hoá bị trả lại phải có văn bản của người mua ghi rõ số lượng, đơn giá
và giá trị của lô hàng bị trả lại kèm theo chứng từ nhập lại kho của lô hàng nói
trên.
Để quản lý doanh thu tiêu thụ chúng ta cần phải xác định các nội dung các
thành phần của nó.Việc phân chia doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp có thể dựa
trên nhiều tiêu thức
+ Dựa trên tiêu thức tiêu thụ bên trong hay bên ngoài doanh nhiệp, doanh
thu tiêu thụ được chia thành hai nội dung:
 Doanh thu bán hàng ra ngoài là những bộ phận doanh thu có được do tiêu
thụ sản phẩm của doanh nghiệp cho những đơn vị hạch toán độc lập với doanh
nghiệp.
 Doanh thu bán hàng nội bộ có được do bán sản phẩm của doanh nghiệp
cho các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc với doanh nghiệp hoặc các cá nhân
trong nội bộ doanh nghiệp.
+ Dựa vào phân loại sản phẩm tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp gồm:
Trần khang 4 Líp K38-11.02
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
 Doanh thu tiêu thụ các sản phẩm chính. Ví dụ: doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh dứa chế biến thì doanh thu tiêu thụ dứa chế biến các loại là nguồn
doanh thu chính.

 Doanh thu tiêu thụ các sản phẩm phụ. Ví dụ: doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh dứa chế biến thì doanh thu tiêu thụ dứa thô, các loại nông sản, rau quả khác
là nguồn doanh thu phô.
Muốn quản lý tốt và chủ động trong công tác tiêu thụ sản phẩm, doanh
nghiệp phải tiến hành lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu kế hoạch
này còn là mục tiêu phấn đấu và định hướng cho các hoạt động trong kỳ của
doanh nghiệp
Vào quý 4 hàng năm, doanh nghiệp lập kế hoạch tiêu thụ, xác định chi tiết
theo quý hay kỳ kinh doanh phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp.
Căn cứ để lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ là dựa vào các đơn đặt hàng, các
hợp đồng kinh doanh đã được ký kết, tình hình thị trường và khả năng sản xuất
của doanh nghiệp. Dựa vào số lượng sản phẩm và giá bán đơn vị sản phẩm kỳ kế
hoạch ta có thể xác định chỉ tiêu doanh thu kế hoạch:
T = ∑ (S
ti
x G
t
)
Trong đó:
T : doanh thu tiêu thụ sản phẩm kế hoạch.
S
ti
: số lượng sản phẩm tiêu thụ của từng loại kỳ kế hoạch.
G
t
: giá bán đơn vị sản phẩm.
i : loại sản phẩm tiêu thụ.
Kế hoạch doanh thu có quan hệ chặt chẽ với kế hoạch sản xuất và là
phương hướng cho việc phân phối sản phẩm tiêu thụ theo thời điểm khác

nhau.
Trần khang 5 Líp K38-11.02
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
II. SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ TĂNG DOANH
THU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY
1. Xuất phát từ ý nghĩa vai trò của tiêu thụ sản phẩm và doanh thu
Sản phẩm được tiêu thụ chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp được thị
trường chấp nhận, đồng thời thể hiện sự đóng góp của doanh nghiệp với nền kinh
tế. Tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo ra doanh thu, có doanh thu làm cơ sở cho quá trình
phân phối tài chính, bù đắp các chi phí bỏ ra, thực hiện tái sản xuất và làm nghĩa
vụ tài chính với nhà nước, doanh nghiệp mới có thể giải quyết 3 mặt lợi Ých: lợi
Ých của doanh nghiệp, lợi Ých của người lao động và lợi Ých của các tổ chức
khác (nhà nước, người cho vay…).
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận không
những là diều kiện để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng, đầu tư đổi mới
dây truyền công nghệ, mở rrộng quy mô sản xuất mà còn là điều kiện để tăng thu
nhập cho người lao động, tăng các hoạt động phúc lợi của doanh nghiệp.
Tiêu thụ là khâu cuối cùng để đồng vốn quay về hình thái giá trị ban dầu.
Tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng, kịp thời vừa góp phần tiết kiệm các khản chi phí
bán hàng, chi phí bảo quản… vừa đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nhất là vốn
lưu động.Vốn lưu động có đặc điểm là bỏ toàn bộ một lần vào chu kỳ sản xuất
kinh doanh, nếu không hoàn thành công tác tiêu thụ thì vốn lưu động bị ứ đọng, để
kéo dài thì vốn lưu động bị giảm dần. Vì vậy công tác tiêu thụ sản phẩm có ý
nghĩa quan trọng trong sử dụng và bảo toàn vốn.
Kinh doanh trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp đều sử dụng vốn vay
và đã vay vốn thì doanh nghiệp phải chịu lãi, số lãi này lớn dần theo thời hạn trả
nợ. Tiêu thụ sản phẩm được thực hiện tốt sẽ giúp doanh nghiệp thanh toán các
khoản nợ đúng hạn, củng cố uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ với tổ chức
cho vay.

Trần khang 6 Líp K38-11.02
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
Tiêu thụ sản phẩm thực hiện được thì lưu thông tiền tệ sẽ tạo điều kiện để
doanh nghiệp đóng góp vaò ngân sách nhà nước thông qua nghĩa vụ nộp thuế. Đẩy
mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận thì doanh nghiệp sẽ đóng
góp nhiều hơn vào ngân sách nhà nước (thuế thu nhập tỉ lệ thuận với lợi nhuận
doanh nghiệp).
Để tiến kịp với xu hướng toán cầu hoá, hội nhập kinh tế với các nước khác,
tham gia các tổ chức quốc tế thì tiêu thụ sản phẩm là cầu nối quan trọng thắt chặt
thêm các mối quan hệ hợp tác quốc tế, nối liền thị trường trong nước với thị
trường thế giới. Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm đặc biệt là xuất khẩu ra thị
trường thế giới sẽ góp phần làm cân bằng cán cân thương mại của Việt Nam hiện
nay vẫn trong tình trạng nhập siêu, góp phẩn tăng thu ngoại tệ, tăng dự trữ ngoại tệ
cho đất nước, đồng thời phát triển sản xuất trong nước.
Tóm lại, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là rất cần thiết bởi nó ảnh hưởng tới
quyền lợi của nhiều chủ thể liên quan. Đặc biệt mang lại lợi Ých sát sườn cho hoạt
động của doanh nghiệp, cho tình hình tài chính của doanh nghiệp.
2. Xuất phát từ mối quan hệ giữa tiêu thụ sản phẩm và tài chính doanh
nghiệp
Tiêu thụ sản phẩm tạo ra doanh thu và nguồn tài chính này ảnh hưởng đến
toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗ doanh nghiệp. Đặc biệt đối với tình
hình tài chính doanh nghiệp. Mối quan hệ này có tính tác động hai chiều và xảy ra
thường xuyên liên tục.
Tài chính doanh nghiệp được hiểu là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị
phản ánh quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong
qua trình hoạt động của doanh nghiệp, góp phần thực hiện các mục tiêu của doanh
nghiệp. Tình hình tài chính doanh nghiệp được đặc trưng bởi các nhóm chỉ tiêu
sau:
2.1- Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Trần khang 7 Líp K38-11.02
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
Đây là thước đo khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp. Nó chỉ
ra mức độ đảm bảo các khoản nợ được trang trải bằng tài sản lưu động có thể
chuyển đổi thành tiền phù hợp với thời hạn trả nợ, bao gồm các chỉ tiêu: khả năng
thanh toán hiện thời, khả năng thanh toán nhanh, hệ số nợ ngắn hạn, hệ số thanh
toán lãi vay…
2.2- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
Cho biết kết cấu vốn của doanh nghiêp, khả năng tự tài trợ TSCĐ và tình
hình TSCĐ, trang thiết bị của doanh nghiệp.
2.3- Nhóm chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh, đánh giá hiệu quả khai thác, sử dụng các
nguồn lực của doanh nghiệp thông qua số vòng quay hàng tồn kho, vòng quay các
khoản phải thu, vòng quay vốn lưu động, vòng quay toàn bộ vốn, hiệu suất sử
dụng vốn cố định.
2.4- Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời:
Phản ánh kết quả quá trình hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu, tỷ suất lợi nhuận tổng
vốn, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
Tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng lớn tới từng nhóm chỉ
tiêu tài chính, đặc biệt là nhóm chỉ tiêu về hoạt động. Công tác tiêu thụ được thực
hiện tốt, tăng doanh thu cho doanh nhiệp góp phần đẩy tăng tốc độ chu chuyển
vốn lưu động, tạo diều kiện cho quá trình tái sản xuất sau.
Nếu tiêu thụ sản phẩm chậm, làm vòng quay vốn lưu động bị kéo dài, khó
khăn cho doanh nghiệp trong việc thanh toán đúng hạn, có thể xuất hiện nợ quá
hạn, tăng lãi suất vay vốn; đồng thời tăng chí phí bán hàng và khi bán thì doanh
nghiệp có thể phải bán với giá thấp làm giảm lợi nhuận hoặc có thể bị lỗ.
Trần khang 8 Líp K38-11.02
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP
Việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm cũng tác động đến tái chính doanh nghiệp.
Chẳng hạn như nếu doanh nghiệp cho thanh toán chậm lượng quá lớn, thời gian
thu tiền sẽ làm số vòng quay các khoản phải thu nhỏ, kỳ thu tiền trung bình dài và
làm ảnh hưởng đến các hoạt động cần sử dụng vốn lưu động.
Nếu sản phẩm không tiêu thụ được thì doanh nghiệp có khả năng bị mất
vốn, có nguy cơ không thể tái sản xuất, doanh nghiệp sẽ khó khăn nghiêm trọng
về tài chính, có thể đưa doanh nghiệp vào tình trạng phá sản.
Bên cạnh đó, tình hình tiêu thụ sản phẩm còn ảnh hưởng tới khả năng sinh
lời của doanh nghiệp, sản phẩm tiêu thụ tốt, doanh thu cao làm cơ sở để tăng lợi
nhuận, tăng tỷ suất lợi nhuận tổng vốn.
Như vậy, quá trình tiêu thụ sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình
tài chính doanh nghiệp, muốn tài chính được lành mạnh trước hết phải chú ý đẩy
mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu. Nhưng muốn tiêu thụ sản phẩm tốt
không thể không quan tâm đến sự tác động ngược lại của tài chính doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp có nhiệm vụ lập kế hoạch, lựa chọn phương án sản
xuất kinh doanh, tổ chức huy động, phân phối nguồn vốn đảm bảo cho sản xuất
hoàn thành kế hoạch, đưa ra thị trường những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu
tiêu dùng của khách hàng. Dự toán chi phí tiêu thụ sản phẩm do tài chính doanh
nghiệp lập ra chi tiết cho từng loại (chi hoa hồng đại lý, chi quảng cáo, chi nghiên
cứu thị trường ) và tài chính doanh nghiệp cũng có nhiệm vụ giám sát chặt chẽ
việc sử dụng các khoản chi phí, tránh sử dụng sai mục đích. Nếu công tác này
được làm tốt sẽ góp phần thực hiện đúng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.
Đặc biệt, tài chính doanh nghiệp còn sử dụng các công cụ tài chính có tính
chất đòn bẩy như tiền thưởng để kích thích sản xuất, kích thích nhân viên bán
hàng; như chiết khấu, giảm giá hàng bán, hoa hồng, khuyến mại để kích thích tiêu
dùng, tăng tiêu thụ sản phẩm.
Trần khang 9 Líp K38-11.02
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP
Như vậy, tiêu thụ sản phẩm và tài chính doanh nghiệp có sự tác động qua
lại lẫn nhau. Một thực trạng tài chính ổn định lành mạnh với các chỉ tiêu hiệu quả
cao là mục đích hoạt động của doanh nghiệp và cũng là một nhiệm vụ của quá
trình tiêu thụ sản phẩm. Chính vì vậy, thực hiện kế hoạch đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm, tăng doanh thu luôn cấp thiết đối với các doanh nghiệp, nhất là trong điều
kiện nền kinh tế thị trường hiện nay.
3- Xuất phát từ thực trạng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp nhà nước
trong điều kiện hiện nay
Doanh nghiệp nhà nước là những doanh nghiệp được Nhà nước đầu tư vốn
và hoạt động theo những chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao. Hệ thống doanh
nghiệp nhà nước hoạt động trong các ngành then chốt của nền kinh tế và có vai
trò chủ đạo, định hướng phát triển cho các thành phần kinh tế khác. Trước đây
trong cơ chế quản lý tập trung bao cấp, doanh nghiệp nhà nước sản xuất theo kế
hoạch Nhà nước giao, sản phẩm sản xuất ra Nhà nước chịu trách nhiệm phân phối,
bao tiêu toàn bộ, doanh nghiệp không phải lo khâu tiêu thô.
Khi chuyển sang cơ chế quản lý mới - cơ chế thị trường các hoạt động của
doanh nghiệp nhà nước đã có nhiều thay đổi căn bản. Giờ đây, Nhà nước chỉ giao
vốn ban đầu còn doanh nghiệp phải tự chịu hạch toán độc lập “lời ăn lỗ chịu ”.
Khâu tiêu thụ sản phẩm trở thành hoạt động được chú trọng.
Trong khâu tiêu thụ, doanh nghiệp nhà nước được một số thuận lợi như có
lịch sử phát triển lâu đời, có nhiều khách hàng quen, có uy tín trên thị trường,
ngoài ra còn thuận lợi trong khâu huy động vốn vay ngân hàng vì được ưu đãi, dễ
tập trung vốn cho những thời điểm cần đẩy mạnh tiêu thụ. Thời gian qua, các
doanh nghiệp nhà nước cũng đã cố gắng tạo lập chỗ đứng trên thị trường, nguồn
doanh thu tiêu thụ ngày càng tăng. Theo số liệu thống kê, tổng mức bán lẻ hàng
hoá và doanh thu dịch vụ của thành phần kinh tế nhà nước năm 2003 đạt gần
60.000 tỷ đồng tăng 115,6% so với năm 2002. Không những tiêu thụ trong nước
Trần khang 10 Líp K38-
11.02

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
mà thị trường của các doanh nghiệp nhà nước cũng mở rộng trên phạm vi quốc tế.
So với năm 2000, kim ngạch xuất khẩu năm 2003 đã tăng 167,1%; trong đó khu
vực kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng trên 50%, đạt 12,4 tỉ TRIệU và tăng 8% so
với năm 1999, tiêu biểu là những mặt hàng như dầu thô, dệt may, rau quả, nông
sản, giầy dép, điện tử,… ( “Con số và sự kiện” số 1+2/2003- trang 28).
Bên cạnh những thanh tựu đạt được, khâu tiêu thụ sản phẩm của các doanh
nghiệp nhà nước còn nhiều yếu kém. Doanh nghiệp nhà nước thiếu sự chủ động
linh hoạt với tình hình thị trường. Nhìn chung, các sản phẩm còn kém chất lượng,
giá thành lại cao nên đôi khi doanh thu rất lớn mà doanh nghiệp vẫn bị lỗ hoặc lãi
Ýt. Hiện có một số khó khăn khách quan như hàng nhập lậu nhiều gây ra hiện
tượng cạnh tranh không lành mạnh; sức mua giảm thấp.
Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp nhà nước năm 2003 cũng tăng
thấp bởi những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của khu vực này là hàng nông sản, rau
quả, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ có giá trị thấp. Hơn nữa năm 2003 lại là năm
đặc biệt khó khăn với chè và cà phê, dứa, những mặt hàng chủ lực nhất trong xuất
khẩu nông sản của Việt Nam.
Những khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm đã ảnh hưởng không nhỏ đến vai
trò, chức năng của doanh nghiệp nhà nước. Những ngành trọng điểm mà phát
triển yếu thì nền kinh tế quốc gia không thể vững mạnh, từ đó ảnh hưởng đến cả
đời sống xã hội nói chung.
Như vậy, muốn các doanh nghiệp phát triển cũng như có được nền kinh tế
tăng trưởng cao và vững chắc, khâu tiêu thụ sản phẩm cần phải được chú trọng
quan tâm đúng mức. Đòi hỏi mỗi doanh nghiệp nhà nước phải tìm ra được những
biện pháp hữu hiệu trong việc thúc đẩy quá trình tiêu thụ, tăng doanh thu.
III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP KINH TẾ TÀI
CHÍNH ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM, TĂNG DOANH THU
Trần khang 11 Líp K38-
11.02

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
1. Những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ
sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất
1.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp
Mối doanh nghiệp đều có những đặc điểm kinh doanh khác nhau về ngành
nghề, đối tượng kinh doanh, vị trí địa lý xã hội, quá trình lịch sử phát triển… Sản
phẩm và việc tiêu thụ sản phẩm đều gắn với những đặc điểm này: sản phẩm của
ngành này sẽ khác sản phẩm các ngành khác; doanh nghiệp hoạ động lâu đời khác
với những doanh nghiệp mới hoạt động…
Công tác tiêu thụ sản phẩm muốn thực hiện được tốt cần phải gắn quá trình
tiêu thụ với đặc điểm kinh doanh, biết khai thác những lợi thế mà doanh nghiệp có
được.
1.2. Khối lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ
Khối lượng sản phẩm sản xuất ra có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng
sản phẩm tiêu thụ. Sản phẩm sản xuất ra nhiều, phù hợp nhu cầu thị trường và
đảm bảo về chất lượng thì khả năng về doanh thu sẽ lớn. Nếu doanh nghiệp đưa
sản phẩm ra vượt quá nhu cầu thị trường thì không những không tiêu thụ được hết
mà còn có tác dụng xấu tới doanh nghiệp như giảm giá bán, tăng chí phí bán
hàng… Còn ngược lại, khối lượng sản phẩm để tiêu thụ quá Ýt không đảm bảo
đáp ứng yêu cầu thị trường về số lượng, doanh nghiệp phải từ chối khách hàng,
khách hàng sẽ sử dụng sản phẩm thay thế, đến khi doanh nghiệp có khả năng cung
ứng cao hơn thì chưa chắc khách hàng quay lại với sản phẩm của doanh nghiệp.
Số lượng sản phẩm phải phù hợp cả về thời gian. Vì vậy công tác tiêu thụ sản
phẩm cần trú trọng nghiên cứu chính xác nhu cầu thị trường và nên đầu tư nâng
cao sản lượng sản xuất khi sản phẩm đó đang được thị trường chấp nhận. Khối
lượng sản phẩm tiêu thụ là nhân tố trực tiếp và quyết định tời việc tăng doanh thu,
nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay.
Trần khang 12 Líp K38-
11.02

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
Thị trường luôn cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải giữ được giá bán ổn
định, thậm trí phải thÊp hơn giá thị trường mới có thể thu hút được khác hàng.
Như vậy, đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ là cách tốt nhất để tăng doanh thu. Toàn
bộ công tác tiêu thụ cũng cần tập trung theo hướng này.
1.3. Chất lượng sản phẩm tiêu thụ
Xã hội ngày nay càng phát triển đời sống con người ngày càng nâng cao,
theo đó đỏi hỏi về chất lượng sản phẩm cũng tăng lên. Nếu có sự kết hợp hài hoà
giữa chất lượng sản phẩm với giá bán hợp lý sẽ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng
doanh thu trong thời kỳ và làm tốc độ luân chuyển vốn nhanh hơn. Ngược lại nếu
chất lượng sản phẩm kém sẽ gây khó khăn cho tiêu thụ, ảnh hưởng tới uy tín kinh
doanh của doanh nghiệp. Phẩm cấp sản phẩm kém thường dẫn tới sản phẩm sản
xuất ra không tiêu thụ được, doanh thu sẽ bị sút giảm, từ đó ảnh hưởng tới tất cả
các hoạt động khác của doanh nghiệp. Nếu tình trạng này kéo dài, tất yếu thị phần
của doanh nghiệp sẽ bị co hẹp.
Như vậy, chất lượng cao làm tăng giá trị sản phẩm, thuận lợi cho việc tăng
doanh thu, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm chính là một vũ
khí tạo lợi thế cạnh tranh.
1.4. Kết cấu sản phẩm hàng hoá tiêu thụ
Kết cấu sản phẩm hàng hoá đưa ra tiêu thụ là tỷ trọng doanh số của từng
mặt hàng trên tổng doanh thu tiêu thụ của số hàng bán ra. Xu hướng hiện nay, các
doanh nghiệp đều đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh, và một mặt hàng lại có
nhiều phẩm cấp, kích cỡ bao bì, chất lượng khác nhau để đáp ứng các nhu cầu của
khách hàng. Trong kỳ, kết cấu sản phẩm tiêu thụ hợp lý sẽ làm cho doanh thu
tăng. Doanh thu tăng có thể do mặt hàng giữ được giá nhưng tăng sản lượng hoặc
có giảm giá chút Ýt nhưng lượng tiêu thụ lại tăng mạnh. Nhưng nếu doanh nghiệp
đưa những sản phẩm không còn phù hợp với thị hiếu người thiêu dùng, hoặc giá
Trần khang 13 Líp K38-
11.02

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
sản phẩm đắt sẽ làm giảm sản lượng tiêu thụ và dẫn đến doanh thu tiêu thụ giảm.
Điều này dòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trường, tình hình cung cầu,
thị hiếu tiêu dùng, từ đó đưa ra kết cấu sản phẩm tiêu thụ hợp lý. Việc chọn kết
cấu sản phẩm tiến hành trước kỳ sản xuất mới và đảm bảo cho các hợp đồng đã
ký.
1.5. Giá bán sản phẩm
Giá bán là nhân tố tác động mạnh tới doanh thu tiêu thụ, tới sản lượng sản
phẩm tiêu thụ. “Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời
biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế như: quan hệ cung cầu, tích luỹ và quan hệ
tiêu dùng. Giá cả có quan hệ với lợi Ých kinh tế là tiêu chuẩn để các doanh
nghiệp lựa chọn các mặt hàng kinh doanh” (giá cả thị trường – trường ĐH Kinh tế
quốc dân Hà Nội- 1991- tr. 12). Có thể nói, giá cả là công cụ sắc bén để doanh
nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh thu. Giá cả mà doanh nghiệp đưa ra cần
phải phù hợp với khả năng thanh toán của người tiêu dùng, với giá cả chung trên
thị trường. Thông thường, một trong những công cụ để doanh nghiệp mở rộng thị
phần là giá cả phù hợp, chất lượng đảm bảo. Chính sách giá cả hợp lý sẽ giúp
doanh nghiệp thắng lợi trong cạnh tranh đồng thời mang lại hiệu quả trong công
tác tiêu thụ. Giá cả phải bù đắp chi phí đã tiêu hao và tạo nên lợi nhuận thoả đáng
để thực hiện tái sản xuất mở rộng.
Những sản phẩm quan trọng có tính chiến lược với nền kinh tế, Nhà nước sẽ
định giá, còn giá cả các sản phẩm khác sẽ theo định hướng của Nhà nước và quan
hệ cung cầu trên thị trường. Muốn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cần
chú ý cả các biện pháp làm hạ giá thành, giảm giá bán.
1.6. Công tác tổ chức bán hàng, thanh toán và một số nhân tố khác
Đây là các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp đến doanh thu tiêu thụ nhưng nó
cũng rất quan trọng đối với quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Trần khang 14 Líp K38-
11.02

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
+ Tổ chức bán hàng: Bao gồm các hoạt động chào hàng, tổ chức mạng phân
phối, các dịch vụ kềm bán hàng… Doanh nghiệp áp dụng đa dạng các hình thức
bán hàng sẽ dễ tiêu thụ hơn so với doanh nghiệp chỉ áp dụng một hình thức bán
hàng.
+ Tổ chức công tác thanh toán: Doanh nghiệp có thể sử dụng những hình
thức thanh toán như thanh toán ngay, thanh toán chậm, thanh toán bằng hàng
hoá… sẽ làm cho khác hàng cảm thấy thuận tiện hơn và có thể lựa chọn cho mình
phương thức phù hợp nhất. Do đó, doanh nghiệp có thể thu hút thêm khách hàng
hoặc tăng lượng hàng hoá bán ra với mỗi khách hàng. Ngoài ra còn có các nhân tố
khác như hoa hồng, chiết khấu, giảm giá hàng bán với số lượng nhiều sẽ làm tiêu
thụ mạnh hơn.
+ Quảng cáo tiếp thị sản phẩm: là các hoạt động, mang đến cho khách hàng
những thông tin cơ bản nhất vÒ sản phẩm, tính ưu việt của sản phẩm để có thể so
sánh với những sản phẩm khác trước khi đi đến quyết định mua. Nếu doanh
nghiệp có chính sách, chương trình quảng cáo đúng đắn, hợp lý thì sẽ thu hút được
sự chú ý của đông đảo khách hàng. Khi việc tiêu thụ sản phẩm bắt đầu chững lại
và có nguy cơ đạt đến sự bão hoà thì quảng cáo cũng có thể giúp doanh nghiệp
đẩy mạnh bán hàng, giảm khối lượng hàng hoá tồn đọng, có vốn chuyển sang kinh
doanh mặt hàng khác.
+ Thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ là nơi cung cấp cho doanh nghiệp
những thông tin quan trọng để doanh nghiệp có kế hoạch đầu tư sản xuất kinh
doanh cho phù hợp. Nắm bắt được tình hình thị trường sẽ giúp doanh nghiệp đẩy
mạnh khối lượng sản phẩm tiêu thụ phân phối hợp lý sản phẩm theo từng khu vực
thị trường.
Ngoài các nhân tố trên, tiêu thụ sản phẩm còn chịu ảnh hưởng của các nhân
tố như đường lối chính sách của Nhà nước, định hướng phát triển kinh tế, các
Trần khang 15 Líp K38-
11.02

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
công cụ điều tiết vĩ mô, sự phát triển cơ sở hạ tầng, đường xá giao thông, hệ thống
thông tin viễn thông… Nếu như hệ thống đường gioa thông có chất lượng cao,
đảm bảo thông suốt thì doanh nghiệp sẽ giảm được chí phí vận chuyển, giảm giá
và tăng sản lượng tiêu thụ. Hệ thống thông tin liên lạc như điện thoại, fax, các
chương trình nối mạng quốc tế cũng ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là
đối với doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu.
Tóm lại, các nhân tố trên đều Ýt nhiều ảnh hưởng tới tình hình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp, có nhân tố ảnh hưởng trực tiếp, có nhân tố ảnh
gián tiếp, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trong mỗi thời kỳ là khác nhau.
Quan trọng là doanh nghiệp phải xác định đúng mức độ ảnh hưởng của từng nhân
tố để có thể đề ra những biện pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm,
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho đơn vị mình.
2. Những biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu
Đối với mỗi doanh nghiệp, muốn thực hiện tiêu thụ sản phẩm được tốt đều
phải sử dụng đồng bộ những biện pháp tài chính.
2.1. Biện pháp lập kế hoạch
Kế hoạch là một khâu rÊt quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp.
Thông qua kế hoạch doanh nghiệp mới có thể chủ động thực hịên các hoạt động
theo đúng hướng và ăn khớp với nhau. Do đó, hàng năm vào đầu quý 4 doanh
nghiệp phải lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đồng thời với kế hoạch các bộ phận
khác.
Doanh nghiệp cũng vần chú ý lập kế hoạch chi phí cho công tác tiêu thụ. Đó
là những chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí nghiên cứu thị trường… Tuỳ
thuộc vào đặc điểm của mỗi doang nghiệp, kế hoạch chi phí cần xác định cho phù
hợp để vừa đảm bảo với kế hoạch tài chính của doanh nghiệp vừa đạt hiệu quả
trong việc thúc đẩy sản phẩm.
Trần khang 16 Líp K38-
11.02

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
2.2. Tăng sản lượng sản xuất tiêu thụ và nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu
thụ
Sản phẩm là đối tượng của quá trình tiêu thụ, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp
đến doanh thu. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải có những chính sách về sản phẩm
hợp lý:
Số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ: Với những đơn đặt hàng của khách
hàng hoặc chỉ tiêu của Nhà nước doanh nghiệp cần phải đảm bảo cung cấp đầy
đủ. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng phải căn cứ vào tình hình thị trường, khả năng
của doanh nghiệp để xác định số lượng sản phẩm tiêu thụ phù hợp.
Nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu thụ: Đây là yếu tố ngày càng quan trọng
trong việc tiêu thụ sản phẩm. Ngày nay, khách hàng không chỉ đòi hỏi đầy đủ về
số lượng mà phải đảm bảo về chất lượng. Muốn chất lượng sản phẩm tốt, khâu
sản xuất phải thực hiện đúng quy trình kỹ thuật,nguyên vật liệu cũng phải đảm bảo
về chất lượng;ngoài ra, doanh nghiệp phải đầu tư đổi mới TSCĐ, lắp đặt công
nghệ sản xuất hiện đại, …
2.3. Biện pháp về giá và phương thức thanh toán
Giá cả là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới tình hình tiêu thụ sản phẩm.
Doanh nghiệp phải xác định được một chính sách giá sản phẩm hợp lý, linh hoạt
để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu mà vẫn đảm bảo có lãi đối với
doanh nghiệp. Vì để có lãi thì giá bán sản phẩm phải cao hơn giá thành toàn bộ
sản phẩm, đồng thời giá bán lại phải được thị trường chấp nhận.
Doanh nghiệp có chính sách giá cả hợp lý sẽ là công cụ đắc lực trợ giúp cho
việc thúc đảy tiêu thụ, tăng doanh thu, nhất là khi phối hợp với việc áp dụng các
phương thức thanh toán thuận tiện.
Có rất nhiều phương thức thanh toán khác nhau :
+ Thanh toán trả ngay có thể bằng tiền mặt, séc, hay qua chuyển khoản.
Trần khang 17 Líp K38-
11.02

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
+ Thanh toán trả chậm, có thể trả chậm sau một thời hạn nhất định, trả từng
phần, trả chậm có tính lãi suất…
+ Thanh toán bằng việc đổi hàng.
Tuỳ vào đặc điểm, điều kiện của doanh nghiệp trong từng thời kỳ khác nhau
mà có thể áp dụng chính sách tín dụng thắt chặ hay nới lỏng với khách hàng. Nên
mở rộng tín dụng với những khách hàng truyền thống, khách hàng có uy tín hay
trong những thời điểm cạnh tranh gay gắt để giữ và thu hút khách. Tuy nhiên cũng
cần phải chú ý, lượng thanh toán trả chậm phải phù hợp với điều kiện và tình hình
tài chính của doanh nghiệp, nếu không các khoản phải thu sẽ bị đẩy tăng và làm
ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của doanh nghiệp .
2.4. Biện pháp về tổ chức tiêu thụ.
Công tác tổ chức tiêu thụ là những hoạt động trong khâu bán hàng để đưa
sản phẩm của doanh nghiệp đến với khách hàng, bao gồm:
+ Chào hàng: thường được áp dụng trong việc mời ký kết hợp đồng mua
bán lớn; có thể chào hàng trực tiếp, bàng thư, fax hay qua mạng internet.
+ Nghiên cứu thị trường: qua hoạt động này doanh nghiệp có thể nắm bắt
được quan hệ cung - cầu, sự biến động của giá cả, thị hiếu tiêu dùng, mức độ cạnh
tranh… từ đó có thể đề ra những quyết định đúng đắn cho sản xuất và tổ chức tiêu
thụ.
+ Mạng phân phối: bố trí các văn phòng đại diện, hệ thống các đại lý thuận
tiện cho việc mua hàng cũng sẽ làm sản lượng tiêu thụ được tăng thêm.
+ Các dịch vụ kèm bán hàng bao gồm: bao hành, vận chuyển, lắp giáp, giải
đáp thắc mắc… sẽ thu hút khách hàng nhiều hơn.
+ Những điều kiện, thủ tục trong ký kết hợp đồng tiêu thụ mà thuận lợi sẽ
tạo tâm lý tốt cho khách hàng để họ mua với số lượng lớn, cũng góp phần thúc đẩy
tiêu thụ sản phẩm mạnh hơn.
Trần khang 18 Líp K38-
11.02

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
Bản thân những hoạt động trên không phải là những công cụ tài chính
nhưng doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư cho những hoạt động đó thì nó đã trở thành
biện pháp tài chính phục vụ công tác tiêu thụ sản phẩm.
Những hoạt động này tác động trực tiếp tới khách hàng của doanh nghiệp,
vì vậy nếu sử dụng chi phí hợp lý cho công tác này sẽ đem lại hiệu quả cao trong
việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
2.5. Biện pháp đòn bẩy kích thích tiêu thụ
Đây là những biện pháp tài chính tác động vào tâm lý của con người khiến
họ có những hành động thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm cua doanh nghiệp.
+ Tác động vào nhân viên bán hàng: trong công tác tiêu thụ sản phẩm, bộ
phận bán hàng rất quan trọng. Để khuyến khích nhân viên bán hàng năng động
hơn, doanh nghiệp sử dụng chế độ tiền thưởng và chế độ khoán. Nhân viên bán
hàng sẽ được hưởng tiền thưởng tính theo tỷ lệ % của doanh thu vượt khoán hay
khi tìm được khách hàng mua vối khối lượng lớn.
+ Tác động vào khách hàng: ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
khách hàng, doanh nghiệp phải sử dụng các biện pháp tài chính để kích thích khơi
dậy nhu cầu mua hoặc mua thêm của họ.
 Chính sách chiết khấu: chiết khấu bao gồm hai loại là chiết khấu bán
hàng là việc doanh nghiệp khấu trừ cho khách hàng mua nhiều một số tiền tương
ứng với tỉ lệ % nhất định trên giá trị hàng đã mua; còn chiết khấu thanh toán áp
dụng cho khách hàng thanh toán tiền hàng nhanh; thanh toan ngay thì được hưởng
tỉ lệ chiết khấu cao hơn so với thanh toán trong thời gian ngắn.
 Doanh ngiệp cũng có thể áp dụng tỷ lệ giảm giá hạng bán cho số lượng
sản phẩm tiêu thụ lớn để khuyến khích khách hàng mua nhiều hoặc giảm giá cho
hàng sai quy cách,kém chÊt lượng để thu hồi vốn nhanh.
Trần khang 19 Líp K38-
11.02
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP
 Tỷ lệ hoa hồng:tỷ lệ phần trăm trên doanh thu bán hàng ma doanh
nghiệp trả cho các đại lý tiêu thụ sản phẩm của mình. Trả hoa hồng cho đạu lý
doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí bán hàng, chi phí thuê cửa hàng giảm
mức độ công việc trong quản lý nhân viên… mà vẫn đẩy mạnh được tiêu thụ sản
phẩm.
 Hoạt động khuyến mại: hoạt động này thường tiến hành trong thời gian
ngắn nhằm tạo nên đợt tiêu thụ mạnh, đồng thời thu hút thêm nhiều khách hàng.
Khuyến mại có thể bằng cách giảm giá bán (theo tỷ lệ ), kèm quà tặng hoặc có vé
tham dự thưởng.
Những biện pháp này cần được nghiên cứu kỹ cho phù hợp với diều kiện
doanh nghiệp, đặc điểm sản phẩm có như vậy mới đem lại hiệu quả cao cho công
tác tiêu thụ.
2.6. Các biện pháp tầm vĩ mô.
Bất cứ doanh nghiệp trong quá trình hoạy động cũng chịu ảnh hưởng bởi
các nhân tố ở tầm vĩ mô, đó là những chính sách của nhà nước về ngành nghề kinh
doanh, thuế, chính sách tiền tệ, chính sách giá cả… và cụ thể hơn là những chỉ tiêu
của cơ quan cÊp trên. Ngoài việc thực hiện theo đúng sự quản lý trên, doanh
nghiệp cũng càn có những kiến nghị về chính sách, chỉ tiêu cho phù hợp với hoạt
động của mình; đơn vị cấp trên sẽ tập hợp ý kiến, nghiên cứu biện pháp và đưa ra
quyết định thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Chẳng hạn như
bổ sung vốn cho doanh nghiệp nhà nước, trợ giá cho sản phẩm nông nghiệp hay
có những chi tiêu thu mua, tạm trữ…
Các biện pháp tài chính trên tác động ở nhiều khía cạnh khác nhau nhưng
đều có ảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ sản phẩm, góp phần làm tăng doanh thu.
Lưạ chọn những biện pháp phù hợp với diều kiện của doanh nghiệp, đặc điểm của
Trần khang 20 Líp K38-
11.02
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP

sản phẩm là yêu cầu đối với mỗi doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nước
còn vướng mắc rất nhiều trong khâu tiêu thụ sản phẩm.
Chương II
thực trạng tình hình tiêu thụ của tổng công ty rau
quả, nông sản Việt Nam
I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ,
NÔNG SẢN VIỆT NAM
1- Qúa trình hình thành và phát triển của tổng công ty
Trần khang 21 Líp K38-
11.02
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
1.1- Các giai đoạn phát triển của tổng công ty
Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam là tổng công ty nhà nước trực
thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, có tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng, được mở tài khoản tại kho bạc và ngân hàng theo quy định của pháp luật.
Năm 2003 là năm đầu tiên Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam được
thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/07/2003 trên cơ sở sáp nhập
tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam và tổng công ty Nông sản & Thực phẩm
chế biến theo quy định số 66/2003/QĐBNN-TCCB ngày 11/06/2003 Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam có tên giao dịch quốc tế
là:
Vietnam national vegetable, fruit and agriculturul product corporation
(Viết tắt là: Vegetexco Vietnam)
Trụ sở chính đặt tại: Số 2 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội.
Văn phòng đại diện: Moscow (CHLB Nga), Philadelphia (Hoa
Kỳ).
Tổng số vốn tại thời điểm đăng ký kinh doanh là:
237.445.203.000 (đồng).

Trong đó: Vốn cố định: 124.587.500.000 (đồng).
Vốn lưu động: 110.107.250.000 (đồng).
Vốn khác: 2.750.453.000 (đồng).
Tổng công ty Rau quả, nông sản Việt Nam có tiền thân là tổng
công ty XNK rau quả Việt Nam. Năm 1988 tổng công ty XNK rau quả
Việt Nam được thành lập theo quyết định số 63 NN-TCCB/QĐ ngày
11/02/1988 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, nay là Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Năm 2003 tổng công ty Rau
Trần khang 22 Líp K38-
11.02
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
quả, nông sản Việt Nam ra đời, đó là kết quả của phương án tổng thể
sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn đến năm 2005 của Thủ tuớng Chính phủ.
+ Giai đoạn 1988-1990: Đây là giai đoạn hoạt động theo cơ chế bao
cấp, sản xuất kinh doanh nằm trong quỹ đạo của chương trình hợp tác
Việt-Xô nên kim nghạch XNK của tổng công ty chiếm tỷ trọng lớn,
sản phẩm rau quả tươi và rau quả chế biến được xuất khẩu sang thị
trường Liên Xô chiếm 97,7% kim ngạch xuất khẩu. Sản phẩm chủ yếu
của thời kỳ này là cam, dứa, chè búp khô… Sản lượng công nghiệp
của tổng công ty trung bình 28260 tấn mỗi năm-đạt mức kỷ lục trong
các giai doạn phát triển của tổng công ty.
+ Giai đoạn 1991-1995: Đây là thời kỳ đầu cả nước bước vào cơ chế
thị trường. Hàng loạt các chính sách mới của Nhà nước ra đời và tiếp
tục hoàn thiện, nền kinh tế tăng trưởng từ nông nghiệp, công nghiệp
đến kinh doanh xuất nhập khẩu và đầu tư phát triển. Bước sang cơ chế
mới Tổng công ty phải thay đổi lại toàn bộ hoạt động, nên tổng công
ty gặp nhiều khó khăn nhưng cũng đạt được một số kết quả khả quan.
Đặc biệt trong thời kỳ này, tổng công ty đã có những liên doanh với

nước ngoài đi vào hoạt động. Liên doanh TOVECAN là liên doanh
giữa tổng công ty với công ty TOMEN của Nhật và TONYL của Đài
Loan, liên doanh có lợi nhuận 1 tỷ năm 1995. Liên doanh
DONANEWTOWER giữa nhà máy thực phẩm xuất khẩu Đồng Nai với
công ty Đồng Đạt của Hồng Kông…
Trần khang 23 Líp K38-
11.02
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
+ Giai đoạn 1996-2003: Đây là thời kỳ tổng công ty hoạt động với mô
hình mới theo quyết định 90 CP. Trong giai đoạn này, tổng công ty đã
xác định phương hướng hoạt động, từng bước ổn định và phát triển.

Về nông nghiệp: Diện tích gieo trồng và sản lượng thu hoạch
hàng năm đều tăng từ 10-12%.

Về công nghiệp: Còn gặp những khó khăn, máy móc thiết bị
vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, chưa được đầu tư mới. Vật tư nhập
ngoại, điện, nước, tiền lương tăng dẫn đến giá thánh sản phẩm cao
trong khi giá thế giới liên tục giảm nên hàng hoá sản xuất ra không có
khẳ năng tiêu thụ.

Về kinh doanh xuất nhập khẩu: Do ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nước trong khu vực đã gây khó
khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu của tổng công ty. Sự biến động
tăng tỷ giá đồng đôla Mỹ trong nước đã làm cho khả năng xuất nhập
khẩu bị hạn chế. Kim ngạch trả nợ cho Nga giảm dần (1991-1995 là
40,2%, năm 1997 là 11,7%).
Tổng kim ngạch XNK bình quân là 4,96 triệu TRIệU. Tổng công
ty đã đẩy mạnh hoạt động lao động với các đối tác nước ngoài. Tổng

công ty đã có liên doanh mới và 2 dự án được Liên Hợp Quốc tài trợ,
2 hợp đồng hợp tác, lập 7 dự án kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài.
1.2- Chức năng, nhiệm vụ của tổng công ty
Mọi hoạt động của tổng công ty nhằm cung cấp rau quả, nông
sản phục vụ cho nhu cầu trong và ngoài nước. Xuất khẩu là động lực
chính của quá trình sản xuất kinh doanh của toàn tổng công ty. Xét
Trần khang 24 Líp K38-
11.02
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
toàn cảnh hoạt động của tổng công ty thì tổng công ty hoạt động theo
mô hình Sản xuất- Chế biến- Kinh doanh.
* Chức năng chủ yếu của tổng công ty là:
+ Sản xuất, chế biến, kinh doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp:

Rau quả, nông, lâm, thuỷ hải sản, thực phẩm, đồ uống.

Giống: rau, hoa, quả, nông, lâm, hải sản.

Các sản phẩm cơ khí, máy móc, thiết bị, phụ tùng, phương tiện
vận tải chuyên ngành rau quả, nônh lâm thuỷ sản, chế biến thực phẩm.

Phân bón, hoá chất, nguyên nhiên liệu, vật tư phục vụ chuyên
ngành rau quả, nông lâm thuỷ hải sản, chế biến thực phẩm.

Bao bì các loại.
+ Nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ và đào tạo công
nhân kỹ thuật chuyên ngành về sản xuất, chế biến rau quả, nông lâm,
thuỷ hải sản.
+ Dịch vụ tư vấn đầu tư phát triển sản xuất, chế biến rau quả,

nông, lâm, thuỷ hải sản.
+ Ngoài ra tổng công ty được phép một số mặt hàng khác, kinh
doanh tài chính, đầu tư chứng khoán, liên doanh, liên kết với các tổ
chức kinh tế trong và ngoài nước để phát triển sản xuất kinh doanh
của tổng công ty.
* Nhiệm vụ chính của tổng công ty là:
+ Tổ chức sản xuất kinh doanh theo đăng ký kinh doanh.
+ Bảo toàn và phát triển vốn.
Trần khang 25 Líp K38-
11.02

×