Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

luận văn kế toán thương mại Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Xây Dựng Số 1 Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 88 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
mục lục
Lời nói đầu
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1. Khái niệm và bản chất chi phí sản xuất và yêu cầu về chi phí sản
xuất
2. Các cách phân loại chi phí sản xuất
2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế
2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng.5
2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất
với khối lượng hoạt động
3. Đối tượng kế toán, căn cứ xác định đối tượng
4. Các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
4.1 Phương pháp tập hợp trực tiếp
4.2 Phương pháp phân bổ gián tiếp
5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
5.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai
thường xuyên
5.1.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
5.1.2. Phương pháp kế toán nhân công trực tiếp 10
5.1.3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công 11
5.1.4. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 13
5.1.5. Kế toán tập hợp chi phí toàn đơn vị 15
5.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định
kỳ. 15
6. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ 16
6.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính
trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 16


6.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm
hoàn thành tương đương 17
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
6.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức 17
7. Giá thành sản phẩm và các phương pháp tính giá thành 18
7.1. Khái niệm và bản chất giá thành 18
7.2. Các cách phân loại giá thành 18
7.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá
thành 18
7.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo phạm vi các chi phí cấu thành 19
7.3. Đối tượng tính giá thành và cơ sở xác định đối tượng tính giá
thành 20
7.4. Các phương pháp tính giá thành truyền thống 21
7.4.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn 21
7.4.2. Phương pháp tính giá thành phân bước 21
7.4.2.1. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành
phẩm 21
7.4.2.2. Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành
phẩm 22
7.4.3. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 24
7.4.4. Phương pháp tính giá thành theo hệ số. 25
7.4.5. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ 25
7.4.6. Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản phẩm phụ 26
8.Các sổ sách kế toán áp dụng 27
Chương 2
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 PHÚ THỌ 28
1. Đặc điểm chung của công ty: 28
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:u 28

1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây Dựng
Số 1 29
1.3. Mô hình tổ chức quản lý công ty: 30
1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty: 33
2. Thực trạng công tác tập hợp chi phí và tính giá thành 34
2.1. Phân loại chi phí sản xuất và yêu cầu quản lý trong Công ty Xây
Dựng Số 1 Phú Thọ 34
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
2.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành, kỳ
tính giá thành và yêu cầu quản lý chi phí, giá thành trong Công ty Xây
Dựng Số 1 37
2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong Công ty Xây Dựng Số 1 38
2.3.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong Công ty Xây
Dựng Số 1 Phú thọ 39
2.3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: 48
2.3.3. Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công: 52
2.3.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: 55
2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất 60
2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty Xây Dựng Số 1: 60
2.6. Tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Xây Dựng Số1 60
CHƯƠNG III
NHỮNG NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 61
1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp trước yêu cầu quản lý doanh nghiệp và
chế độ kế toán hiện nay 61
2. Đánh giá chung về công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất,
tính giá thành sản phẩm ở Công ty Xây dựng số 1 62
2.1. Ưu điểm 62
2.2. Một số tồn tại cần khắc phục 64

3. Những kiến nghị và giải pháp hoàn thiện 64
3.1. Sử dụng kế toán máy vào trong công tác kế toán 64
3.2. Tăng cường thêm kế toán tại các đội 65
3.3. Tăng cường công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: 65
3.3.1. Tổ chức vận dụng đúng hệ thống tài khoản kế toán 66
3.3.2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu 67
Kết luận 68
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
Lời nói đầu
Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay đang thực hiện bước chuyển đổi cơ chế
kinh tế, việc hiện đại hoá cơ sở hạ tầng trong thực tế đang diễn ra rất nhanh ở
khắp mọi nơi, làm thay đổi bộ mặt đất nước từng ngày. Hàng năm, Nhà nước ta
đã đầu tư một lượng vốn đầu tư rất lớn để phát triển cơ sở hạ tầng đáp tạo điều
kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Vì vậy, khối lượng công việc của ngành xây
dựng cơ bản cũng tăng lên. Vấn đề đặt ra là làm sao để quản lý vốn một cách có
hiệu quả, khắc phục tình trạng lãng phí thất thoát vốn trong điều kiện sản xuất
kinh doanh xây lắp phải trải qua nhiều khâu (thiết kế, lập dự toán, thi công, kiểm
tra chất lượng công trình ) với thời gian kéo dài.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng đối với các
doanh nghiệp xây lắp nói riêng và các doanh nghiệp nói chung. Chính vì thế, kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng. Giá
thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm nó đồng nghĩa với việc lãng phí hay
tiết kiệm lao động xã hội, bao gồm cả lao động sống và lao động vật hoá.
Sự tồn tại lâu dài của một doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay
phụ thuộc vào nhiều nhân tố nhưng điều quan trọng là doanh nghiệp phải tính
toán chính xác chi phí bỏ ra, biết khai thác khả năng của mình, giảm chi phí tới
mức thấp nhất để từ đó thu được lợi nhuận tối đa. Muốn vậy, chỉ có kế toán tập
hợp chi phí và tính giá thành đầy đủ, chính xác, hợp lý thì mới phục vụ cho việc
phân tích đánh giá kết quả, cải tiến tổ chức quảnlý, tổ chức sản xuất để doanh

nghiệp tồn tại và phát triển.
Công ty Xây Dựng Sè 1 Phú Thọ là một trong những đơn vị đi đầu của
tỉnh trong việc xây và lắp các công trình, hạng mục công trình của tỉnh Phú Thọ.
Tuy nhiên để Công ty phải có thể tồn tại, đứng vững và phát triển phải giảm
thiểu tối đa chi phí không hợp lý, không cần thiết từ đó giảm giá thành sản phẩm
xây lắp. Kế toán về tập hợp chi phí và tính giá thành là một trong những công tác
để quản lý tốt nhất về chi phí và giá thành tại Công ty. Sau một thời gian đi sâu
tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh ở Công ty, tôi nhận thức được tầm
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm nên tôi quyết định chọn đề tài:
" Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở
Công ty Xây Dựng Số 1 Phú Thọ" để làm luận văn tốt nghiệp.
Trong quá trình nghiên cứu lý luận và thực tế để hoàn thành luận văn tốt
nghiệp, tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc
biệt là thầy giáo: Trần Văn Hợi. Vì thời gian thực tập có hạn nên không tránh
được những thiếu sót nhất định, nên em rất mong nhận được sự góp ý bổ xung
của các thầy cô để đề tài này được hoàn thiện hơn.
Luận văn gồm ba phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành trong doanh nghiệp xây lắp
Chương 2: Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính
giá thành ở công ty xây dựng số 1 phú thọ
Chương 3: Những nhận xét đánh giá và giải pháp thực hiện
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
1. Khái niệm và bản chất chi phí sản xuất và yêu cầu về chi phí sản xuất.
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải huy động, sử dụng các
nguồn tài lực, vật lực (lao động, vật tư, tiền vốn ) để thực hiện việc sản xuất,
chế tạo sản phẩm, thực hiện các công việc lao vô, thu mua dự trữ hàng hoá, luân
chuyển, lưu thông sản phẩm, hàng hoá, thực hiện hoạt động đầu tư, kể cả chi cho
công tác quản lý chung của doanh nghiệp.
Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá cho quá trình hoạt động của mình. Có thể nói: chi
phí hoạt động của doanh nghiệp (còn gọi là chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
hay chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp) là toàn bộ hao phí về lao
động sống cần thiết và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong một
thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền. Ngoài ra còn bao gồm một số chi phí cần
thiết khắc phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thường bao gồm nhiều khâu,
nhiều lĩnh vực khác nhau, như:
- Hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện công việc, lao vụ (khâu
sản xuất).
- Hoạt động thu mua, dự trữ vật tư, hàng hoá
- Hoạt động bán hàng: Luân chuyển tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, cung cấp
lao vụ, dịch vô.
- Hoạt động khác như đầu tư tài chính, nghiệp vụ bất thường.
- Hoạt động quản lý chung của doanh nghiệp: Quản lý hành chính, quản lý
kinh doanh chung ở phạm vi doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp chi phí bỏ ra cho khâu sản xuất được gọi là chi phí
sản xuất. Nói cách khác: Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và
lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác biểu hiện bằng tiền mà doanh
nghiệp phải chi ra trong quá trính sản xuất trong một thời kỳ nhất định.
Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
+ Chi phí sản xuất bao gồm yếu tè lao động sống cần thiết liên quan đến sử
dụng lao động (tiền lương, tiền công), lao động vật hoá (khấu hao TSCĐ, chi phí về
nguyên nhiên, vật liệu, ) và một số khoản mà thực chất là một phần giá trị mới
sáng tạo ra như BHXH, BHYT, KPCĐ; các loại thuế không được hoàn lại.
+ Các chi phí của doanh nghiệp luôn được tính toán, đo lường bằng tiền và
gắn với một thời gian xác định (tháng, quý, năm)
+ Độ lớn của chi phí sản xuất phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu:
- Khối lượng lao động và tư liệu sản xuất đã tiêu hao vào sản xuất trong
một thời kỳ nhất định.
- Giá cả các tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền công (tiền lương) của một
đơn vị lao dộng đã hao phí.
Xét về thực chất thì chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn của
doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ
vào quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối
với hoạt động sản xuất kinh doanh các nhà quản trị doanh nghiệp luôn cần biết
số chi phí đã chi đó cấu thành trong số sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành
là bao nhiêu. Cho nên, cần phải tính đúng, đủ chi phí thực thế đã chi từ đó góp
phần vào quản lý chi phí, quản lý giá thành một cách có hiệu quả đảm bảo tốt chỉ
tiêu về chi phí đặt ra.
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng và mục
đích sử dụng không như nhau.Vì vậy, để phục vụ cho công tác quản lý nói chung
và kế toán nói riêng, cần phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức thích hợp.
2. Các cách phân loại chi phí sản xuất.
2.1 Phân loại chi phí sản xuÊt theo nội dung, tính chất kinh tế.
Căn cứ vào nội dung, tính chất của các chi phí giống nhau để xếp vào một
loại chi phí mà không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu, có công dụng như thế
nào. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành:
- Chi phí nguyên liệu vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các đối tượng
lao động như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế,

sử dụng trong quá trính sản xuất.
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lương, phụ cấp và các khoản trích
trên tiền lương theo quy định của công nhân viên tham gia vào quá trình sản xuất.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Số trích khấu hao trong kỳ của toàn bộ TSCĐ
dùng trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm các khoản chi về các loại dịch vụ mua
ngoài, thuê ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ( như dịch
vụ được cung cấp về điện, nước, sửa chữa TSCĐ).
- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bé chi phí bằng tiền chi cho hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp.
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế có tác dụng
quan trọng đối với việc quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất: cho phép hiểu rõ
cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực
hiện dự toán chi phí sản xuất; làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch
cung ứng vật tư, tiền vốn, huy dộng sử dụng lao động
2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng.
Theo cách phân loại này các chi phí có cùng mục đích và công dụng sẽ
được xếp cùng vào một khoản mục chi phí không phân biệt các chi phí có nội
dung kinh tế như thế nào, bao gồm:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Gồm chi phí về các loại nguyên vật
liêu chính (kể cả nửa thành phẩm mua ngoài), vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng
trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện công việc, lao vô.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lương, phụ cấp phải
trả và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản
xuất chung tại bộ phận sản xuất (phân xưởng, đội, trại,) bao gồm các khoản sau:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Gồm chi phí về tiền lương, phụ cấp
phải trả và các khoản trích theo lương của bộ phận quản lý tại phân xưởng (đội,

trại) sản xuất.
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
+ Chi phí vật liệu: Gồm vật liệu các loại sử dụng cho nhu cầu quản lý và
phục vụ sản xuất chung của phân xưởng, đội, trại sản xuất, như dùng để sửa chữa
TSCĐ, dùng cho công tác quản lý tại phân xưởng.
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Chi phí về các loại công cụ, dụng cụ dùng cho
nhu cầu sản xuất chung ở phân xưởng (đội, trại) sản xuất như: khuôn mẫu, dụng
cụ gá lắp, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Là số khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xưởng
(đội, trại) sản xuất, như khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, khấu hao nhà xưởng
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi phí dịch vụ mua
ngoài, thuê ngoài được sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của phân xưởng (đội,
trại) sản xuất như chi phí về điện, nước, điện thoại, thuê sửa chữa lớn TSCĐ
+ Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các khoản chi bằng tiền ngoài các
khoản đã kể trên, sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của phân xưởng (đội, trại.)
sản xuất.
Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng kinh tÕ có tác dụng phục vụ
cho việc quản lý chi phí theo dự toán; là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình
thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau.
2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với
khối lượng hoạt động.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành biến phí và định phí:
Biến phí là các chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự thay đổi của mức độ
hoạt động. Khối lượng (hay mức độ) hoạt động có thể là số lượng sản phẩm hoàn
thành, số giờ mày hoạt động, số km thực hiện, doanh thu bán hàng thực hiện
Định phí là các chi phí mà tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi về
khối lượng hoạt động thực hiện.
Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác như: Chi phí trực tiếp và chi phí

gián tiếp; chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ; chi phí cơ bản và chi phí chung;
chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được.
3. Đối tượng kế toán, căn cứ xác định đối tượng.
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
Chi phí sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều
điểm khác nhau liên quan đến việc sản xuất chế tạo các loạn sản phẩm, lao vụ
khác. Các nhà quản trị doanh nghiệp cần biết được các chi phí phát sinh dó ở
đâu, dùng vào việc sản xuất sản phẩm nào, Chính vì vậy, chi phí sản xuất kinh
doanh phát sinh trong kỳ phải được kế toán tập hợp theo một phạm vi, giới hạn
nhất định. Đó chính là đối tượng kết toán chi phí sản xuất.
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi
phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn. Xác định đối tượng kế toán chi phí
sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất. Thực chất
của việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi
phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ, ) hoặc đối tượng chịu
chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng ).
Khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất, trước hết các nhà quản trị
phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí, sau đó phải căn cứ vào đặc điểm
tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ
sản xuất, loại hình sản suất sản phẩm, khả năng, trình độ và yêu cầu quản lý của
doanh nghiệp.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản
xuất trong các doanh nghiệp có thể là:
- Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.
- Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất.
- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp.
Xác định đối tượng chi phí sản xuất một cách khoa học hợp lý là cơ sở để
tổ chức kế toán chi phí sản xuất, từ việc tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép trên
tài khoản, sổ chi tiết

Các chi phí phát sinh, sau khi đã được tập hợp xác định theo các đối tượng
kế toán chi phí sản xuất sẽ là cơ sở để tÝnh giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
theo đối tượng xác định.
4. Các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất được sử dụng trong kế toán chi phí sản
xuất để tập hợp và phân bổ chi phí cho từng đối tượng kế toán chi phí đã xác định.
Tuỳ theo từng loại chi phí và điều kiện cụ thể, kế toán có thể sử dụng
phương pháp tập hợp chi phí sản xuất thích hợp.
4.1 Phương pháp tập hợp trực tiếp.
Phương pháp này được áp dụng đối với những CPSX trực tiếp, là những
chi phí liên quan đến một đối tượng kế toán tập hợp CPSX. Đối với những khoản
chi phí này, ta căn cứ vào các chứng từ gốc về chi phí phát sinh để tập hợp cho
từng đối tượng chịu chi phí.
4.2 Phương pháp phân bổ gián tiếp.
Phương pháp này áp dụng đối với những chi phí gián tiếp liên quan đến
nhiều đối tượng kế toán tập hợp CPSX khác nhau. Ta tiến hành thực hiện tập hợp
CPSX phân bổ gián tiếp theo các bước sau:
+ Lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý và tính hệ số phân bổ chi phí: Tiêu
thức phân bổ chi phí phải đảm bảo được mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tổng chi
phí cần phân bổ với tiêu thức phân bổ của các đối tượng. Với chi phí nguyên vật
liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài cần phân bổ có thể chọn tiêu chuẩn phân
bổ là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng xây lắp Chi phí vật liệu
phụ, nhiên liệu có thể chọn tiêu thức phân bổ là: chi phí định mức, chi phí kế
hoạch, chi phí nguyên vật liệu chính
Hệ số phân bổ chi phí được xác định như sau:
H=
Trong đó: H: là hệ số phân bổ chi phí.
C: là tổng chi phí cần phân bổ.

T: là tổng đại lượng tiêu thức phân bổ của các đối tượng.
+ Tính mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng:
Ci = H × Ti
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
Trong đó: Ci: là chi phí phân bổ cho từng đối tượng.
H: là hệ số phân bổ
Ti: là đại lượng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng
5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
5.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
5.1.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu liên
quan trực tiếp đến quá trình công nghệ chế tạo sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành
sản phẩm, nhất là đối với các nghành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây
dựng cơ bản. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường được xây dựng thành các
định mức và quản lý theo các định mức chi phí đã xây dựng.
Sau khi xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kế toán tiến
hành xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ cho từng đối tượng tập
hợp chi phí, tổng hợp theo từng tài khoản sử dụng, lập bảng phân bổ chi phí vật
liệu làm căn cứ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí thực tế nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ được tính vào giá thành
sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp xuất và đưa vào sản xuất trong kỳ.
- Trị giá nguyên vật liệu còn lại đầu kỳ ở các phân xưởng, địa điển sản
xuất nhưng đến cuối kỳ sử dụng không hết nhập lại kho hoặc để lại tại các địa
điểm sản xuất sử dụng cho kỳ sau.
- Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có).
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu phát sinh trên mức bình thường (đoạn 11a,

Chuẩn mực số 02 - Hàng tồn kho).
= + - - -
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
Chứng từ sử dụng: Là các chứng từ phản ánh các yếu tố chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp như phiếu xuất kho, hoá đơn (trong trường hợp mua về dùng
ngay không qua kho), phiếu nhập kho vật liệu, phiếu báo vật liệu còn lại cuối kỳ,
các chứng từ khác như giấy thanh toán tạm ứng,
Lun vn tt nghip
Nguyn Vn Thun K38 - 21.03
Phng phỏp tp hp chi phớ nguyờn vt liu trc tip : i vi chi phớ nguyờn
vt liu trc tip thng s dng phng phỏp tp hp trc tip, i vi khon chi
phớ nguyờn vt liu trc tip khụng thể tp hp c trc tip thỡ phi tp hp chung
ri mi phõn b. Tiờu thc phõn b cú th l:chi phớ nh mc, chi phớ k hoch, khi
lng sn phm sn xut, chi phớ thc t ca nguyờn liu, vt liu chớnh.
Ti khon s dng: tp hp v phõn b chi phí nguyờn vt liu trc
tip, k toỏn s dng ti khon 621 - Chi phớ nguyờn vt liu trc tip.
Ngoi ra k toỏn cũn s dng mt s ti khon khỏc cú liờn quan nh ti
khon 152, TK 153
Trỡnh t hch toỏn (s 1).
S 1: K TON TP HP CHI PH NGUYấN VT LIU TRC TIP
5.1.2. Phng phỏp k toỏn nhõn cụng trc tip.
Chi phớ nhõn cụng trc tip: Bao gm ton b tin lng, ph cp v cỏc
khon trớch theo lng tớnh cho cụng nhõn trc tip sn xut.
TK 152,153 TK 621 TK 152,153
TK 154
TK 111,112,141,331
TK 411,336,338
Xuất VL cho SX NVL sử dụng
Không hết nhập

lại kho
NVL mua sử dụng ngay
kết chuyển
CP NVLTT
NVL đ ợc cấp phát
hay vay m ợn
TK 133
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
Chứng từ sử dụng: Bảng thanh toán lương, bảng tính BHYT, BHXH,
KPCĐ, có thể từ tài liệu này kế toán đã tổng hợp và phân bổ cho các đối tượng
chi phí sản xuất và đối tượng sử dụng lao động trên bảng phân bổ tiền lương và
các khoản trích theo lương.
Phương pháp tập hợp : Thông thường tiến hành tập hợp trực tiếp cho từng
đối tượng tập hợp chi phí, khoản chi phí nào không tập hợp chi tiết được thì tập
hợp chung cho nhiều đối tượng sau đó tiến hành tính toán phân bổ cho từng đối
tượng. Tiêu thức phân bổ: theo chi phí định mức, theo giờ công định mức, theo
giờ công thực tế, theo tiền lương chính.
Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế
toán sử dụng tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
Trình tự hạch toán (Sơ đồ 2).
SƠ ĐỒ 2: KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP.
5.1.3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công.
TK 335
TK 334 TK 622 TK 154
TiÒn l ¬ng ph¶i tr¶
c«ng nh©n TT SX
KC chi phÝ NCTT
TrÝch tr íc tiÒn l ¬ng nghØ
phÐp cña CNTTSX

Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
Đối với những doanh nghiệp sử dụng vừa thủ công và cơ giới thì còn phát
sinh một loại chi phí đó là: Chi phí sử dụng máy thi công và được sử dụng đặc
biệt trong lĩnh vực xây dựng.
Máy thi công là loại xe gắn máy chạy bằng động lực (điện, xăng, khí
nén ) được sử dụng trực tiếp để thi công xây lắp các công trình như: máy trộn
bê tông, cần cẩu, máy đào xúc đất Các loại phương tiện thi công này doanh
nghiệp có thể tự trang bị hoặc thuê ngoài.
Phương pháp tập hợp: Chi phí sử dụng MTC phục vụ cho đối tượng nào
thì tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp chi phí này không thể tập hợp
trực tiếp được thì phải tập hợp chung sau đó tiến hành phân bổ theo tiêu thức hợp
lý: giờ máy chạy, sản lượng ước tính hoàn thành
Tài khoản sử dụng: TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Phản ánh toàn bộ chi phí sử dụng MTC để hoàn thành khối lượng xây lắp,
gồm: chi phí khấu hao cơ bản, chi phí sửa chữa máy, nhiên liệu, động lực, tiền
lương của công nhân điều khiển máy và các chi phí khác phục vụ cho MTC.
Tài khoản 623 cũng được mở chi tiết theo từng đối tượng, từng đội thi
công. Để theo dõi từng khoản mục chi phí trong chi phí sử dụng MTC, tài khoản
này được mở 6 tài khoản cấp 2, đó là:
+ TK6231: Chi phí nhân công sử dụng máy thi công.
+ TK6232: Chi phí vật liệu.
+ TK6233: Chi phí về dụng cụ.
+ TK6234: Chi phí khấu hao máy thi công.
+ TK6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ TK6238: Chi phí khác bằng tiền.
Tài khoản 623 chỉ được sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp xây lắp
thực hiện xây lắp theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp
bằng máy.
Trình tự kế toán (Sơ đồ 3).

Lun vn tt nghip
Nguyn Vn Thun K38 - 21.03
S 3: TRèNH T K TON CHI PH S DNG MTC
5.1.4. Phng phỏp k toỏn tp hp chi phớ sn xut chung.
Chi phớ sn xut chung: Bao gm chi phớ phỏt sinh ti phõn xng (i,
tri): Chi phớ vt liu, chi phớ dng c sn xut, chi phớ khu hao TSC, chi phớ
dch v mua ngoi, chi phớ khỏc bng tin.
Chi phớ sn xut chung c chia thnh chi phớ sn xut chung bin i v
chi phớ sn xut chung c nh. Chi phớ sn xut chung bin i l nhng chi phớ
sn xut giỏn tip, thng thay i trc tip hoc gn nh trc tip theo s lng
sn phm sn xut, nh chi phớ nguyờn liu, vt liu giỏn tip, chi phớ nhõn cụng
giỏn tip.
Chi phớ sn xut chung c nh l nhng chi phớ sn xut giỏn tip, thng
khụng thay i theo s lng sn phm sn xut, nh chi phớ khu hao, chi phớ
bo dng mỏy múc thit b, nh xng v chi phớ qun lý hnh chớnh cỏc
phõn xng sn xut. Chi phớ sn xut chung c nh phõn b vo chi phớ ch
bin cho mi n v sn phm c da trờn cụng sut bỡnh thng ca mỏy
múc sn xut. Cụng sut bỡnh thng l s lng sn phm t c mc trung
bỡnh trong cỏc iu kin sn xut bỡnh thng.
TK 152,153,111,112
TK 214, 331
TK 334 TK 623 TK 154
L ơng CN điều khiển
may TC
VL, CCDC, CPDV
mua ngoài, chi phí
khác bằng tiền phục vụ
MTC
KH, SCL MTC
K/C chi phí sử

dụng máy TC
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
- Trường hợp sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thường
thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo
chi phí thực tế phát sinh.
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình
thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến
cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất
chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho
mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
Chứng từ sử dụng:
Là các chứng từ phản ánh chi phí sản xuất chung: phiếu xuất kho, hoá đơn,
các chứng từ khác như giấy thanh toán tạm ứng
Phương pháp tập hợp:
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí
(phân xưởng, đội, trại) sản xuất.
Chi phí sản xuất chung cũng có thể được tập hợp trực tiếp cho từng đối
tượng chịu chi phí, cũng có thể được tập hợp chung cho nhiều đối tượng tập hợp
chi phí rồi mới phân bổ theo tiêu thức phân bổ nhất định như: Chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất cơ bản, dự toán hoặc
định mức chi phí sản xuất chung.
Tài khoản sử dụng: TK 627
Tài khoản này cũng được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí,
đồng thời cũng có 6 tài khoản cấp 2 để theo dõi các khoản mục chi phí trong chi
phí SXC. Đó là:
- TK6271: Chi phí nhân viên quản lý.
- TK6272: Chi phí vật liệu quản lý.
- TK6273: Chi phí công cụ đụng cô.

- TK6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định quản lý.
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
- TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- TK6278: Chi phí khác bằng tiền.
Trình tự hạch toán (Sơ đồ 4).
5.1.5. Kế toán tập hợp chi phí toàn đơn vị:
Trình tự kế toán: (Sơ đồ 5).
5.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong trường
hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ cũng
giống như phương pháp kê khai thường xuyên về :
- Nội dung chi phí
- Chứng từ sử dụng
- Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Riêng về tài khoản sử dụng, ngoài các tài khoản tập hợp chi phí sản xuất:
TK621, TK622, TK623, việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn
thành được thực hiện trên tài khoản 631 - Giá thành sản xuất.
Trình tự kế toán (Sơ đồ 6).
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
SƠ ĐỒ 4: TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI PHÍ SXC

TK 152,153,142,111,331
TK 154
TK 334,338 TK 627
L ¬ng vµ c¸c kho¶n
trÝch theo l ¬ng cña
nh©n viªn qu¶n lý
VL, CCDC, CPDV

mua ngoµi vµ chi phi
b»ng tiÒn kh¸c
TK 133
TK 214
Chi phÝ KH TSC§
KÕt chuyÓn CP
SXC
Lun vn tt nghip
Nguyn Vn Thun K38 - 21.03
S 5: K TON TP HP CHI PH V TNH GI THNH TON N V
TK 111,112,152,153,331
TK 621 TK 154
TK 334 TK 622
TK 334,338 TK 627
TK 133
TK 623
TK 214
Chi phí NVLTT K/c Chi phi
NVLTT
Chi phí NCTT CP NCTT
Kết chuyển
chi phi SXC
L ơng NVQL và các khoản trích
theo l ơng CNTT, công nhân điều
khiển máy thi công
Chi phí NVL,CCDC,DV mua ngoài,
chi phí bằng tiền khác
L ơng CVN điều
khiển MTC
Kc chi phí

sử dụng
MTC
KH TSCĐ
TK 632
Giá
thành
SP
Lun vn tt nghip
Nguyn Vn Thun K38 - 21.03
S 6: K TON TP HP CHI PH V TNH GI THNH THEO
PHNG PHP KIM Kấ NH K
TK 334,338
CPVL,CC-DC
TK 632
TK 154
TK 631
TK 154
Kết chuyển SP dở dang
đầu kỳ
Kết chuyển SP dở dang
đầu kỳ
TK 611,138 TK 611
CPNL,VLTT CPNL,VLTT
TK 622
CPNCTT
TK 623,627
CPNCTT
CP nhân viên
quản lý
TK 214

CPKHTSCĐ
TK 111,112,331
CPSXC
CPMTC
TK 621
Nhập kho phế liệu
thu hồi, các khoản
bồi th ờng phải thu
Giá thành sản phẩm
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
6. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ.
Toàn bé chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ theo từng đối tượng đã
xác định có liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm đang chế tạo (sản
phẩm dở dang). Để có thông tin phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm
hoàn thành cũng như phục vụ yêu cầu quản lý, kiểm tra và kiểm soát chi phí, kế
toán cần phải xác định số chi phí sản xuất đã bỏ ra có liên quan đến số sản phẩm
chưa hoàn thành là bao nhiêu. Đó chính là công việc đánh giá sản phẩm dở dang.
Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang có thể được đánh giá theo mét trong
các phương pháp sau:
6.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi
phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), còn các chi
phí gia công chế biến (Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính
cả cho giá thành sản phẩm chịu.
Công thức tính toán:
D
CK
= x S

d
(1)
D
CK
, D
DK
: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ và đầu kỳ.
Luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Văn Thuận K38 - 21.03
C
Vl
: Chi phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp) phát sinh trong kỳ.
S
HT
: Sản lượng sản phẩm hoàn thành.
S
d
: Sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp
chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì sản
phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí vật liệu chính trực tiếp
(hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), còn sản phẩm dở dang ở các giai đoạn công
nghệ sau phải tính theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trớc đó chuyển sang.
Phương pháp này có thể áp dụng thích hợp trong trường hợp chi phí vật
liệu trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp) chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Ýt và không
có biến động lớn nhiều so với đầu kỳ.
6.2. Đánh giá sản phÈm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn
thành tương đương.

Theo phương pháp này, trước hết cần căn cứ khối lượng sản phẩm dở
dang và mức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lượng sản phẩm dở dang ra
khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Sau đó, tính toán xác định từng
khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:
- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công
nghệ (như chi phí vật lliêụ chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp)
thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức (1)
Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất, chế biến (như chi phí
nhân công trực tiếp sản xuất, chi phí sản xuất chung) thì tính cho sản phẩm dở dở
dang theo công thức:
D
CK
= x S'
d
Trong đó :
C: Được tính theo từng khoản mục chi phí tương ứng phát sinh trong kỳ.
S'
d
: Là khối lượng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lượng sản phẩm
hoàn thành tương đương theo tỷ lệ chế biến hoàn thành (% HT):

×