Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Đặc điểm nghệ thuật của thơ Tố Hữu từ Việt Bắc đến Một Tiếng Đờn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.24 KB, 65 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
To Hữu là nhà thơ lớn, nhà cách mạng, là ngọn cờ đầu của thi ca cách mạng Việt
Nam. Thơ ông gắn bó máu thịt với Tổ quốc, nhân dân và sự nghiệp cách mạng; được
quần chúng yêu thích đón đọc và thuộc nhiều, do đó tạo nhiều xúc cảm đồng điệu,
mạnh mẽ với người đọc. Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức nhận xét: “Tổ Hữu là nhà thơ
thời sự nhất nhưng lại sáng tạo được nhiều giá trị bền vững với thời gian, nhà thơ luôn
hòa nhập với cuộc đời chung, lại khắng định được bản sắc riêng độc đáo” (To Hữu -
Cách mạng vả thơ). Nghệ thuật thơ ông bình dị, có sức cảm hóa, có khả năng truyền
cảm vả hiệu ửng xã hội cao. Ổng đã được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu các đặc điểm nghệ thuật của thơ ông vào thời điểm này vừa có ý
nghĩa khắng định lại giá trị của thơ ông, vừa có thế mang lại những bài học, những kinh
nghiệm nghệ thuật cho sự cách tân nội dung và hình thức thơ đang diễn ra trong lĩnh
vựe sáng tác văn học hiện nay.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây do những nguyên nhân chủ quan và khách
quan khác nhau, việc đánh giá thơ ông và vị trí của ông trong lịch sừ văn học Việt nam
hiện đại chưa được đánh giá đúng mức. Từ góc độ cá nhân, chúng tôi thấy thơ Tố Hữu
vẫn là một hiện tượng cần được khẳng định và nghiên cứu tiếp với quan điểm lịch sử -
cụ thể rõ ràng, nhất là từ khía cạnh quan hệ giữa thơ ca với quần chúng nhân dân, với
lịch sử đất nước, với dân tộc và thời đại. Thực hiện đề tài luận văn này chủng tôi muốn
thêm một nữa khẳng định giá trị thơ ông, tù' đó đóng góp kinh nghiệm giảng dạy văn
học trong nhà trường phổ thông trung học hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các đặc điểm nghệ thuật của thơ Tố Hữu từ Việt Bắc đến Một tiểng
đờn khẳng định lại giá trị nghệ thuật, chỉ ra những nét đặc sắc, giải thích vì sao thơ Tố
Hữu trong một thời kỳ dài luôn là đối tượng thu hút các nhà nghiên cứu và bạn đọc
quan tâm.
1
Từ những kết quả nghiên cứu đã đạt được, luận văn tạo thêm cơ sở vững chắc
trong việc đưa ra những nhận định xác đáng về tài năng, vị trí và những đóng góp lớn
lao của Tố Hữu cho thơ ca hiện đại Việt Nam.


3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu, phân tích để chỉ ra những đặc điểm nghệ thuật của thơ Tố Hữu; đưa
ra những két luận khoa học về hiện tượng này.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Những tài liệu công trinh và nghiên cứu có liên quan đến đặc điếm nghệ
thuật của thơ ca.
4.2.Những bài viết và các công trình nghiên cứu về thơ Tố Hữu.
4.3.Phạm vi khảo sát của luận văn là tác phẩm thơ Tố Hữu từ tập thơ:
- Việt Bẳc (1946 - 1954)
- Giỗ lộng (1955 - 1961)
- Ra trận (1962 - 1971)
- Mảu và hoa (1972 - 1977)
- Một tiếng đờn (1979 - 1992)
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê, phân loại.
Phương pháp tiếp cận thi pháp học.
Phương pháp xã hội học Mác xít.
Phương pháp cấu trúc hệ thống.
6. Đóng góp của luận văn
Trong tình hình có nhiều quan điểm đánh giá, nhìn nhận về thơ Tổ Hữu như hiện
nay, nghiên cứu Đặc điếm nghệ thuật của thơ Tố Hữu từ Việt Bắc đến Một tiếng đừn,
luận văn hy vọng sẽ đóng góp một tiếng nói riêng trong việc khắng định giá trị thơ và
vị trí của Tố Hữu trong lịch sử văn học. Đồng
thời, góp phần làm sáng tỏ các nguồn mạch cảm hửng trong thơ, giọng điệu thơ,
phong cách nghệ thuật của Tố Hữu.
2
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn
được triển khai trong 3 chương:
Chirơng 1. Các nguồn mạch cảm hứng trong thơ Tổ Hữu

Chương 2. Phong cách thơ Tổ Hữu Chương 3. Giọng điệu
thơ Tổ Hữu
NỘI DUNG Chương 1
CÁC NGUỒN MẠCH CẢM HỨNG TRONG THO TỐ HỮU
1.1.Vai trò của cảm hửng trong thơ
Thơ là một thể loại vãn học nảy sinh từ rất sớm trong đời sống con người, là một
thê loại văn học nằm trong phương thức trữ tình nhưng bản chất của thơ lại rất đa dạng,
với nhiều biển thái và màu sắc phong phú. Tác động đến người đọc bằng sự nhận thức
cuộc sổng vừa bằng khả năng gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với những cảm xúc suy
nghĩ cụ thế, vừa gián tiếp qua liên tưởng, vừa theo mạch cảm nghĩ, vừa bằng rung động
của ngôn từ giàu nhạc điệu. Thơ gắn với cuộc sống khách quan; chiều sâu vả sự phong
phú trong đời sống xã hội. Thơ gắn với chiều sâu thế giới nội tâm của con người.
Thơ là những rung động và cảm xúc của con người trước cuộc sống được bộc lộ
một cách chân tình, tự nhiên. Tình cảm trong thơ nảy sinh từ những rung động trực tiếp
của nhà thơ. Lê Quý Đôn cho rằng: “Thơ phát khởi từ trong lòng người ta”, “Thơ là bút
ký trung thành của trái tim” (Đuy Belây), Bêlinxki cũng cho rằng: “Tất cả nhũng gì làm
cho phải quan tâm, gây xúc động với niềm vui, nỗi buồn, thú say mê, sự đau khổ, nỗi lo
lắng, niềm an tâm tóm lại tất cả những gì tạo nên trong cuộc sống tinh thần của chủ
thể, hoà nhập và nảy sinh trong tác giả”. Tố Hữu cũng chỉ ra rằng: “Nói cho cùng thơ là
kết quả của sự nhập tâm đời sống trí tuệ, tài năng của nhân dân, nhập tâm được bao
nhiêu là nhờ ở cuộc đời của minh gắn bó được bao nhiêu với nhân dân mình. Nhập tâm
từ tâm hon, tình cảm, đến dáng đi, giọng nói, tiểng khóc, tiếng cười. Nhập tâm đến một
mức độ nào đó thì thơ ẩy hình thành, cỏ thế nói thơ chỉ ừàn ra khi trong tim ta cuộc
sống đã thực đầy” [Sđd, tr.439] (7o Hữu, Xây dựng một nền vãn nghệ lớìĩ xủng đáng
3
với nhân dần ta, với thời đại ta).
1.2.Các nguồn mạch cảm hứng trong thơ Tố Hữu
1.2.1. Tình yêu và niềm tự hào về Tồ quốc, về nhân dân, về lịch sử đất
nước
Cảm hứng về Tổ quốc, về nhân dân, về lịch sử đất nước trong thơ Tố Hữu là

dòng chảy lớn xuyên suốt trong sự nghiệp sáng tác của ông. Cảm hứng được bắt nguồn
từ cuộc đời thực, gần gũi, thường nhật với thiên nhiên, cây đa, bến nước, con đò cội
rễ sâu xa trong truyền thong dân tộc, với những chiến công, với những con người làm
nên lịch sử trong nền thơ kháng chiến, tập thơ Việt Bẳc là thành công lớn nhất, tiêu biểu
nhất." Chỉ có nhà thơ lớn mới có thế hiêu thau chat thơ cùa thời đại mình vì chất thơ
của mọi thời đại trước đó bao giờ cũng dề hiếu hơn" (H. Hainơ),
Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) thể hiện sự chuyển biển mạnh mẽ của thơ Tố Hữu
theo hướng dân tộc và đại chúng, phù hợp với phương châm của nền văn nghệ mới,
như được ghi trong Đe cương về văn hoá Việt Nam - 1943.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 là cuộc bùng nổ long trời lở đất, chấm dút ách
đô hộ gần 100 năm của thực dân Pháp, mở ra một thời đại vẻ vang cho dân tộc: thời đại
Hồ Chí Minh, thời đại của độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.
Cách mạng tháng Tám đã đáp ứng nguyện vọng sâu xa của toàn thế dân tộc, mở
ra trước mắt mọi người những chân trời bao la, niềm phấn khởi dâng trào, khí thế của
quần chúng thật là hào hùng quyết liệt khi nước nhà giành được chính quyền.
Từ nhũng bài thơ ra đời ngay sau ngày Cách mạng thành công cho đến bài thơ
cuối cùng: Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, chào đón hoà bình, từ biệt Việt Bắc về xuôi, có
thể nói Tố Hữu đã giương cao lá cờ chiến đấu của thơ, tô thắm cho nó và giữ tươi thắm
cho nó trong suốt chín năm, để nói lên những tình cảm lớn của con người cách mạng; là
tiếng thơ sớm nhất và lớn nhất nói lên thấm thìa những sự đổi đời của dân tộc.
Một số bài thơ tiếp nối Từ ấy và Việt Bắc như: Huế thảng Tám (1945), Xuân
nhân loại (1946), Vui bất tuyệt (1946) là những bài được Tố Hữu ca ngợi đất nước
được viết trong niềm vui chiến thắng khi nước nhà giành được chủ quyền dân tộc. Sự ra
4
đời của tập thơ Việt Bắc tiếp nối cảm hứng giải phóng dân tộc của tập thơ Từ ấy. Cái
vui của thơ Tố Hữu trong nhũng ngày tháng Tám vẫn lôi cuốn chúng ta rất mãnh liệt và
cảm hứng giải phóng khi nước nhà độc lập được ghi lại sâu đậm trong những vần thơ
mới:
Lòng môi anh bất giác cũng thèm thèm ơi
các em, những người lính mới!

Đi, đi, đi! ôi nhịp đời phơi phới
Trăng sáng, đường dài Ta đều chân :
Một! Hai!
Ta đều ca Lời ca
bất tuyệt Ôi đất
Việt Yêu dấu Ngàn
năm
(Đêm xanh, 1946j
Đó cũng là lời thiêng liêng, là tình cảm kết đọng trong bản nhạc Diệt phát xít của
Nguyễn Đình Thi - "ôi đất Việt yêu dấu ngàn năm".
Thiên nhiên đất nước hiện lên trong thơ Tố Hữu với nhiều cảnh sắc đa dạng,
phong phú khi thì "Hat hiu ỉau xám đậm đà lòng son", khi lại ''trăng lên đẩu núi nắng
chiều lung nương", khi lại có những cảnh rộn rã, tấp nập trong sinh hoạt kháng chiến,
những cảnh hào hùng của từng đoàn dân công, bộ đội đi chiến dịch tạo nên bức tranh
thật phong phú, sinh động, Có thể nói Tổ Hữu còn là một người rất am hiểu nhiều địa
danh của đẩt nước, mỗi một địa danh đều gắn với những chiến công, lịch sử đấu tranh
cách mạng.
Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào
(Việt Bắc)
Tổ quốc đẹp vô cùng khi Tố Hữu viết về “mùa thu xanh thắm”, “may hồng nhởn
nhơ bay”, khi thì say mê màu sắc hồng, xanh, vàng, lam,trắng của Tổ quốc.Niềm vui
thật trong trẻo khi đất nước được giải phóng Tố Hữu đã chiêm ngưỡng vẻ đẹp của đẩt
5
nước:
Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt.
Tình cảm bao trùm và sâu đậm nhất trong tập thơ Việt Bắc là lòng yêu quê
hương đất nước. Tình cảm ấy được biếu hiện phong phú, sâu sắc trong nhiều trạng thái
đa dạng. Đó là tình nghĩa gắn bó giữa hậu phương với tiền tuyến, là mối tình gắn bó
thân thiết giữa người miền xuôi với người miền ngược, là lòng biết ơn sâu nặng của

người cán bộ với đồng bào Việt Bắc và trên hết là lòng kính yêu của nhân dân với lãnh
tụ Tất cả được thế hiện trong một mối tỉnh "cá nước" thắm thiết tình nghĩa, cùng hoà
trong niềm tự hào dân tộc và niềm vui chiến thắng.
Tôi ở Vĩnh Yên lên Anh trên Sơn Cốt xuống
Gặp nhau lưng đèo Nhe Bóng tre trùm mát
rượi
Tập thơ Việt Bắc là bản hợp ca của một dân tộc anh hùng không chịu khuất phục
trước bất cứ kẻ thù nào, trước bất cứ khó khăn, gian khố nào đế dành cho được độc lập,
tụ' do. Cảm hứng noi bật là hình tượng quần chúng nhân dân kháng chiến. Có thế nói
tập thơ Việt Bắc là hình ảnh, tâm tình, tiếng nói của quần chúng kháng chiến. Nhà thơ
tập trung thể hiện hình ảnh những con người đại diện cho quần chúng với những chi tiết
chân thực mà bình dị của đời sống, trong mọi hoạt động kháng chiến với tâm tình, ý
nghT và tiếng nói của họ. Đó là anh Vệ quốc quân đã làm nên chiến thắng Việt Bẳc
vang dội:
Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ
Anh Vệ quốc quân ơi Sao mà yêu anh thế!
(Cả nước, 1947)
Tác giả đã đến được với quần chúng một cách thoải mái và nói về họ bằng thứ
ngôn ngữ giản dị, trực tiếp của chính bản thân họ. Trong bài thơ hình ảnh người con gái
Bắc Giang đảm đang, giỏi giang, yêu chồng, yêu nước là chị nông dân con mọn vượt
lên những gian khổ, thiếu thốn, hăng hái tham gia tiêu thổ kháng chiến, " phá đường"
6
chặn bước đi của giặc:
Em là con gái Bắc Giang
Rét thì mặc rét, nước làng em lo
Nhà em phơi lúa chưa khô
Ngô chửa vào bồ, sắn thái chưa xong
Nhà em con bế con bồng
Em cũng theo chồng đi phá đường quan.
(Phá đường, 1948)

Đẩt nước Việt Nam, con người Việt Nam rất anh hùng. Từ lâu Tố Hữu đã nói
đến con người kiên cường, bất khuất, sẵn sàng hi sinh vì cách mạng, dũng cảm vượt qua
mọi khó khăn nhưng đến chiến thắng Điện Biên, lòng tụ' hào dân tộc mới vụt lên: “Dân
tộc ta dân tộc anh hùng”
Ngòi bút Tố Hữu không chỉ là lòng biết Oll sâu sắc, mà ở đó còn bộc lộ niềm tự
hào lớn vì truyền thống lịch sử với những người mẹ anh hùng. Là những người mẹ nông
dân chất phác gắn bó tình nghĩa với kháng chiến, hòa làm một tình thương con với lòng
yêu nước:
Bà bủ không ngủ, bà nằm
Càng lo càng nghĩ, càng căm càng thù
Ngoài phên gió núi ù ù
Mưa đêm mưa tự chiến khu mưa về
(Bàbủ, 1948;
Người mẹ Việt Nam - Mẹ của triệu triệu người con trên đất Việt, mẹ là mẹ của
con và cũng là mẹ của muôn đời. Mẹ thương con, nhớ con, mẹ thương yêu, đùm bọc,
chở che cho đồng chí của con. Trên đất nước Việt Nam này con gặp biết bao nhiêu bà
mẹ, những người có trái tim bao la, rộng lớn như mẹ, là mẹ của con, là mẹ của quê
hương đất nước. Viết về người mẹ Việt Nam, Tố Hữu bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lòng
cảm phục của những đứa con xưa đã được mẹ chở che
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiểu nay có đứa con xa nhớ thầm
7
Nhớ về mẹ, về người mẹ vệ quốc quân với trái tim vàng:
Bầm của con. Mẹ vệ quổc quân.
Con đi xa cũng như gần Anh em đồng
chí quây quần là con Bầm yêu con, yêu
luôn đồng chí Bầm quý con, bầm quý
anh em.
(Bầm ơi)
Tổ Hữu đã bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với những người mẹ Việt Nam. Mẹ sẽ

mãi là ngọn đuốc sáng mãi trong lòng mồi đứa con trên những bước đường gian nguy
của cuộc kháng chiến.
Tổ Hữu đã vô cùng xúc động và đã có những vẫn thơ rất hay về chú bé liên lạc
hồn nhiên, anh dũng ngã xuống trên cánh đồng quê dưới làn đạn giặc mà linh hồn và
hình ảnh của em vẫn còn mãi với quê hương đất nước:
Cháu nằm trên lúa Tay
nắm chặt bông Lúa thơm
mùi sữa Hồn bay giữa
đồng
Nói tới các em bé liên lạc, nhiều nhà thơ cũng đã có những vần thơ thật xúc
động. Lê Đức Thọ cũng dành tình cảm men yêu cho một em bé liên lạc, nhưng ở trong
một hoàn cảnh khác không hẳn như em Lượm:
Đêm nay gió táp mưa xa Mái lều xơ xác dăm ba lá
gồi Gió lùa chi mẩy gió ơi Em đi tron gió lại ngồi
bên anh.
(Em ỉiên lạc )
Niềm tự hào của một em bé được "theo anh Vệ quốc", được đi cùng anh, qua các
địa danh rồi đây sẽ đi vào lịch sử:
Bác Hồ ơi!
Cháu là em bé phương xa
8
Theo anh Vệ quốc xa nhà từ lâu
Cháu qua Sông Đuống, Sông cầu
Phủ Thông, Đèo Khách, An Châu, Lũng Vài.
Đến Lượm của Tố Hữu thì hình ảnh một thế hệ trẻ thơ gắn bó với sự nghiệp
kháng chiến mới được thể hiện trong những đường nét linh hoạt, sổng động và thật xúc
động. Có thế nói Lượm là bài thơ hiếm hoi để lại một ẩn tượng sâu sắc cho thiếu nhi
Việt Nam qua bao thế hệ; có lẽ cũng là bài thơ dài đầu tiên nói về sự hy sinh, cái chết
của người lính trên chiến trường, trong một âm điệu hào hùng, bi tráng và cũng đầy
chất thơ.

Những con người bình thường, cụ thế đó bồng được nâng lên thành biếu tượng
của nhân dân, của To quốc. Lịch sử thơ ca Việt Nam từ cố đại đen hiện đại, có lẽ chưa
đâu có những hình ảnh sinh động và thấm thìa yêu thương như thế về những con người
binh thường mà làm nên lịch sử.
Thơ Tố Hữu đã thực sự chín và ngang tầm với đề tài như được thể hiện qua bốn
câu thơ:
Nhân dân là bể Văn nghệ là thuyền Thuyền xô
sóng dậy Sóng đẩy thuyền lên
Cái bể nhân dân được cách mạng lay dậy tự đáy sâu, dâng lên cuồn cuộn đã đấy
sáng tác thơ ca lên một trình độ cao. Có một sự chuyến hướng rõ rệt trong sảng tác của
Tố Hữu. Nhà thơ không còn tự nói về mình, việc tự biếu hiện trực tiểp hầu như không
còn nữa, thay vào những trữ tình riêng tư là sự thể hiện trục tiếp cảm nghĩ của quần
chúng cách mạng. Anh Vệ quốc quân lần đầu xuất hiện trong thơ dễ thương đến lạ lùng;
tiếp xúc với anh ai mà không cùng đồng lòng thốt lên như Tố Hữu:
Anh Vệ quốc quàn ơi Sao mà yêu anh thế!
(Cả nước, 1947;
Với chiến thắng Điện Biên phủ, hồn thơ Tố Hữu như được nâng bổng, vươn xa
trong cảm hửng sử thi hào hùng và tầm khái quát lịch sử. Bài Hoan hô chiển sĩ Điện
Biên mang đậm tính thời sự, ghi lại một cách đậm nét khí thế của thời đại trong bước
9
ngoặt đi lên của lịch sừ dân tộc.
Kế tiếp, Tố Hữu viết Ta đi tới với khí thế hùng mạnh, tương ứng với bước đi
không có gì ngăn nổi của dân tộc. Những bước đi hào hùng từ “Bắc Sơn, Đình Cả, Thái
Nguyên”, những chặng đường dài chín năm vượt mọi gian khố hy sinh đế hôm nay đến
được niềm vui lớn:
Ta đi giữa ban ngày
Trên đường cái, ung dung ta bước
Đường ta rộng thênh thang tám thước
(Ta đi tới, 1954)
Trong không khí náo nức, hào hùng, càng tự hào về Tổ quốc và nhân dân, ta

càng yêu quê hương, đất nước:
Đẹp vô cùng, Tố quốc ta ơi !
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt Nắng
chói Sông Lô, hò ô tiếng hát Chuyến phà dào
dạt, bến nước Bình Ca.
(Ta đi tới, 1954 )
Và còn cảnh nào đẹp hơn khi chiến sĩ chien thắng trở về :
Anh về, cối lại vang rừng
Chim reo quanh mái, gà mừng dưới sân.
Anh về, sáo lại ái ân
Đêm trăng hò hẹn trong ngần tiếng ca
Tập thơ Gió lộng được Tố Hữu viết trong khoảng thời gian miền Bắc đang xây
dựng xã hội chủ nghĩa và miền Nam đang tiếp tục đấu tranh chổng Mỹ. Nãm 1954,
miền Bắc hoàn toàn giải phóng, những kế hoạch 5 nãm xây dựng đất nước được triến
khai. “Điều đặc biệt To Hữu không cần ngoái nhìn ve quả khứ mới có cảm hứng lịch
sử từ trong đời sống thực tại, ngay từ trong hiện thực đẩu tranh dữ dội, anh hùng của
đất nước mình” [16, tr.27].
Tập thơ Gió lộng thể hiện nỗi niềm phấn chấn của người xây dựng đất nước:
1
0
"Gió lộng đường khơi rộng đất trời". Gồm 25 bài, sáng tác trong 06 năm (1955-1961);
tập trung vào hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu
tranh chống Mỹ ngụy, thống nhất đất nước ở miền Nam.
Thơ ta ơi! Hãy cất cao tiếng hát Ca ngợi trăm
lần Tố quốc chúng ta!
Trong hoàn cảnh mới, lòng tự hào dân tộc trong thơ Tổ Hữu mang một sắc thái
mới, tính chất mới. Bên cạnh sức cuốn hút của dòng sự kiện trong đời sống hiện tại, thơ
Tố Hữu còn bắt rễ sâu và khơi nguồn từ đời sống hang ngày của dân tộc. Có tiếng nói
chân thành của bạn bè bốn phương. Có tiếng nói vọng sâu từ quá khử vọng về tiếp sức
cho cuộc đời hiện tại. Ông cảm thông với những oan khuất và đau khổ của cha ông:

Nối chìm kiếp sống lênh đênh Tố Như ơi, lệ chảy
quanh thân Kiều!
Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu Tiếng gươm
khua, tiếng thơ kêu xé lòng”
(Bài ca mùa xuân, ỉ96ỉ)
Quá khứ được miêu tả trên nhiểu bình diện, có truyền thống anh hùng bất khuất,
có những xót xa tủi cực. Tất cả nhu' đang tiếp sức và tham gia vào cuộc chiến đấu hiện
tại, Cuộc kháng chiến trường kỳ chong thực dân Pháp thắng lợi, một nửa nước Việt
Nam đã được độc lập, tự do, người dân được sống trong niềm vui hoà bình, dân chủ. Cả
nước vui với niềm vui chiến thắng, cuội đời đang ngày càng đối mới. Trong không khí
ẩy, Tố Hữu như reo vui trước sự khởi sắc của đất nước:
Xưa là rùng núi, là đêm
Giờ thêm sông biển, lại thêm ban ngày
Ta đi trên trái đất này
Dang tay bè bạn, vui vầy bổn phương.
(Xưa nay)
Tổ Hữu reo vui trước cuộc đời mới. Câu thơ giản dị nhưng lại có ý nghĩa biết
bao. Chuyện xưa và nay ấy, cái sự khác biệt ấy đã làm thay đối cuộc sống của biết bao
người, thay đổi cuộc sóng triệu triệu người dân đất Việt. Xưa là rừng núi, là màn đêm,
1
1
là âm u, tù túng, là chưa tìm ra con đường đi cho dân tộc, là loài người vẫn chìm trong
bóng toi, bùn lầy kiếp sổng nô lệ. Còn nay là sông, là biển trời bao la, là ánh sáng bình
minh của lí tưởng cộng sản đã soi dọi mồi bước đường đi của chúng ta. Ta vui, một
niềm vui bất tận, hưởng cuộc sống hoà bình.
Vui cứ đến, ngày mỗi ngày, nhỏ nhỏ Như từng
cây cờ đỏ mọc trên đời Vui cứ đến, tụ' bao giờ
chắng rõ Như suối ngầm trong đất chảy trăm
nơi
(Mùa thu mới)

Cuộc đời mới với niềm vui, niềm khát khao bao năm giờ đó trở thành hiện thực
làm cho lòng người thêm nở hoa. Tổ Hữu như reo ca trước cuộc sống mới. Niềm vui ấy,
hạnh phúc bấy lâu mong ước ấy đã đến với ta từ khi nào mà ta không hay biết. Tố Hữu
vui, một niềm vui bất tận, trong đó có cả niềm tự hào trước những gì mà con người Việt
Nam, dân tộc Việt Nam đã làm được. Nhà thơ như muổn hát ca vang bài ca chiến thắng
hảo hùng của dân tộc. Ôi tiếng của cha ông thủa trước Xin hát mừng non nước hôm nay
Một vùng trời đất trong tay Dau chưa toàn vẹn đã bay cờ hồng!
Việt Nam, dân tộc anh hùng
Tay không mà đã thành công nên người!
(Bài ca mùa xuân ỉ 961)
Niềm tụ' hào, niềm vui lớn của Tố Hữu trước thành quả cách mạng thật đậm nét
biết bao. Dầu biết rằng đất nước nay vẫn chưa được thống nhất toàn vẹn, dẫu biết rằng
con đường cách mạng của ta còn nhiều gian nan nhưng lời của cha ông mãi vang vọng,
truyền thống của lịch sử dân tộc sẽ mãi !à nguồn động lực cho dân tộc Việt Nam bước
vào chặng đường mới. Cờ đỏ sao vàng tung bay, dẫu biết là chưa trải dài trên khắp đất
nước nhưng chủng ta có quyền tin vào ngày mai tươi sáng, vào niềm tin ta sẽ được trọn
vẹn niền vui chiển thắng.
Hoà mình vào niềm vui chiến thắng, Tố Hữu luôn luôn tự ho à, tin tưởng trước
cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa trên một nửa đất nước Việt Nam.
1
2
Cảm xúc reo vui, một niền vui bất tận trước cộng sổng hoả bình
Tôi chạy trên miền Bắc Hớn hở giữa mùa xuân Rộn rực muôn
màu sắc Náo nức muôn bàn chân!
(Trên miền Вас Mùa xuân)
Trước cuộc sống mới, cuộc sống hoà bình trên mảnh đất vốn đầy tiếng bom rơi,
đạn nổ, nơi chiến tranh sảy ra triền miên biết bao năm, Tố Hữu vui biết bao một niềm
vui say bất tận. Ông “hớn hở”, “rộn rực”, “náo nức” trước cuộc sống mới. Trước mùa
xuân thật, mùa xuân của đất trời với mùa xuân của cách mạng Tố Hữu tói lòng mình ra
đón nhận, tận hưởng niềm vui say cuồng nhiệt.

Miền Bắc bắt tay vào chặng đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội - kế hoạch nãm nãm
lần thứ nhất, Tố Hữu đã bộc lẻ niền vui, niềm tự hào, tin tưởng của mình trước thành
quả ban đầu trong công cuộc xây dựng đất nước.
Đường nở ngực.
Những hàng dương liễu nhò Đã lên xanh như
tóc tuối mười lăm Xuân ơi xuân, em đến mới
dăm năm Mà cuộc sống đã tưng bừng ngày
hội.
(Bài ca Mùa xuân 1961)
Vui với niềm vui của cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, vui với những
thành quả đạt được của bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc, Tố Hữu
không nguôi hướng tới miền Nam ruột thịt với ý chí thống nhất đất nước.
Trong những năm tháng đất nước bị chia cắt, thơ Tổ Hữu thể hiện những tình
cảm sâu sắc với miền Nam yêu thương, một cái tôi dành chọn vẹn trái tim mình cho
miền Nam, hướng về một ngày mai thống nhat. Đó là tiếng thét căm giận trước tội ác
của kẻ thù đang dày xéo trên đất Việt:
Đồng bào ơi, anh chị em ơi!
Hõi lương tâm tất cả loài người Hãy nghe
tiếng của nghìn người bị chết Không sống
1
3
nữa nhung không chịu chết Nghìn hồn oan
bay khắp trần gian Thù muôn đời, muôn kiếp
không tan!
(Thù muôn đời muôn kiếp không tan)
Với một ý chí sắt đá, một niềm tin, lòng căm thù sâu sắc và lên án tố cáo tội ác
của kẻ thù, giương cao ngọn cờ kháng chiến, Dầu biết rằng giá của độc lập tự do đổi
bằng máu và nước mắt nhưng con người vẫn vùng lên kháng chiến, không khuất phục
trước đàn áp dã man của quân thù. Mối hận thù sâu sắc trước tội ác tàn bạo của kẻ thù
luôn sục sôi trong mạch máu của người thanh niên cách mạng Tố Hữu.

Rồi con đường ra trận, con đường vào Nam chiến đấu luôn là nguồn cảm hứng
chính trong thơ Tố Hữu chặng đường này.
Mấy hôm nay như đứa nhớ nhà Ta vấn
vơ hoài, rạo rực vào ra Nghe tiếng mõ
và nghe tiếng súng Miền Nam dậy hò
reo náo động.
(Bài ca mùa xuân ỉ 961)
Hoà vào không khí sôi động của cuộc kháng chiến chống giặc sôi động và náo
nức ở Niềm Nam là một cái tôi sẵn sàng khí thể hừng hực của Tố Hữu khi hướng về
niềm Nam, sẵn sàng cống hiển hết mình cho miền Nam, cho lí tưởng cộng sản, cho con
đường tiến lên độc lập, tự do của dân tộc. Tố Hữu sôi sục ý chí, khát khao cháy bỏng
được hoà mình vào cuộc kháng chiến.
Tố Hữu còn thể hiện ở cảm hứng ngợi ca, khâm phục những hình tượng anh
hùng. Mạch cảm hứng về hỉnh tượng người mẹ Việt Nam chặng đường này được phát
triển cao hơn. Trở lại quê mẹ nuôi xưa, trở thành mảnh đất
kháng chiển một thời, Tố Hữu bàng hoàng khi biết tin mẹ không còn nữa, một
nỗi nhớ nỗi tiếc thương trào dâng trong lòng ông:
Ôi bóng người xưa, đã khuất rồi
Trong đôi nấm đất trắng chân đồi
1
4
Sống trong cát, chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời!
(Mẹ Tơm)
Mẹ đã đi xa, xa lắm nhung hình ảnh của mẹ của người Việt Nam kiên cường, bất
khuất chở che cho những chiến sĩ cộng sản vẫn còn trong trái tim đứa con cách mạng
Tố Hữu thuở nào viết về mẹ, về sự hy sinh cao cả của mẹ, ngợi ca vẻ đẹp của mẹ, Tố
Hữu bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với những người mẹ, những người góp một phần
không nhỏ kết vòng hoa chiến thắng xây dựng đất nước này.
Đẹp biết bao là hình ảnh những anh chiến sĩ đã biết hi sinh thân mình để làm lên

chiến công oanh liệt, họ đều là những anh hùng của mọi thời đại, những người con của
đất Việt. Nhớ về anh, người chiến sĩ cộng sản dùng bom ám sát tên cầm quyền Đông
Dương rồi sau đó nhảy xuống sông tự tử, Tố Hữu bày tò lòng khâm phục, biết ơn của
mình trước anh,
Sống, chết, được như anh Thù
giặc, thương Nước mình Sống,
làm quà bom no Chết, như dòng
nước xanh!
(Phạm Hồng Thái)
Nhà thơ đó giãi bày lòng ngưỡng mộ, khâm phục trước anh linh nữ anh hùng
Trần Thị Lý:
Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay
không có tuổi Mái tóc em đây, hay là mây là
suối Đôi mat em nhìn hay chớp lửa đêm giông
Thịt da em hay là sắt hay là đồng ?
(Người con gái Việt Nam)
Và đây, hình ảnh о du kích hiên ngang trước kẻ thù hiện lên trong thơ của Tố
Hữu không chỉ nhằm ngợi ca mà qua đó bộc lộ thái độ khâm phục, bộ ]ộ niền tin tự hào
về dân tộc Việt Nam tuy nhỏ bẻ nhưng lại sản sinh ra những anh hùng của mọi thời đại.
1
5
О du kích nhỏ giương cao súng Thằng
Mỹ lênh khênh bước cói đầu Ra the! To
gan hơn béo bụng Anh hùng đâu cứ phải
mày râu!
(Tẩm ánh, ì967)
Hai tập Ra trận (1962-1971), Máu và Hoa (1972-1977) là chặng đường thơ Tố
Hữu trong những năm kháng chien chong Mỹ quyểt liệt và hào hùng của cả dân tộc cho
tới ngày toàn thắng. Thơ Tố Hữu lúc này là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh tiến công và
lời kêu gọi, cố vũ hào hùng của cả dân tộc trong cuộc chiến đấu ở cả hai miền Nam,

Bắc. Khắng định ỷ nghĩa to lớn, cao cả của cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với lịch sử
dân tộc và thời đại, thơ Tố Hữu cũng thể hiện những suy nghĩ, phát hiện của nhà thơ về
dân tộc và con người Việt Nam mà tác giả luôn ngợi ca với niềm tự hào và cảm phục.
Ra trận: Gồm 34 bài, sáng tác trong 10 năm chống Mỹ (1962-1971).
Hai dòng thơ mở đầu của bài thơ cỏ thể nào yên? thể hiện cảm hứng chủ đạo
của cả tập thơ:
Tôi muốn viết những dòng thơ tươi xanh vẫn muốn viết nhũng dòng thơ lửa cháy Vốn
là hồn thơ của yêu thương, nghĩa tình, Tố Hữu ao ước được làm thơ ngợi ca thanh bình.
Nhưng khi miền Nam, rồi cả nước, chìm trong nước sôi lửa bỏng thì có thế nào yên, có
thế nào khuây Dành phần lớn tâm huyết đế ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Lịch sử Việt Nam, lịch sử hào hùng của nhân loại, truyền thống bất khuất, kiên
cường của ông cha ta như luôn tiếp thêm sức mạnh, động viên ta trên mỗi bước đường
đi tới. Chúng ta tìm gặp quá khứ để dành lấy tương lai. Cách mạng đem lại cho dân tộc
hôm nay chính hình bóng của mình trong quá khứ vẻ vang, Tố Hữu đã từng nói lên
thấm thìa sự gắn bó đó:
Bốn ngàn năm ta lại là ta
Bên cạnh sức cuốn hút của dòng sự kiện trong đời sống hiện tại, thơ Tố Hữu còn
bắt dễ sâu và khơi nguồn từ đời sống hàng ngày của dân tộc còn có tiếng nói thẳm sâu
từ quá khứ lịch sử vọng về tiếp sức cho cuộc đời hiện tại. Tố Hữu tưởng nhớ đến “Lưỡi
1
6
gươm trần sáng quắc” và lắng nghe rạo rực tiếng “trống trận Quang Trung”. Nhưng xót
xa hơn vẫn là tiếng nói cảm thông với những oan khuất và đau khổ của cha ông:
Nổi chìm kiếp sổng lênh đênh Tố Như
ơi, lệ chảy quanh thân Kiều!
Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng
(Bài ca mùa xuân 1961)
Quá khứ được miêu tả trên nhiều bình diện, cỏ truyền thống anh hùng bất khuất,
có những xót xa, tủi cực. Tất cả như đang tiểp sức và tham gia vào cuộc chiến đấu hiện
tại. Nhưng càng tích cực có ý nghĩa biết bao nhiêu khi truyền thổng quật cường cùa dân

tộc không chỉ cổ vũ chủng ta mà cũng tiến công, xung phong:
Thời đại lớn cho ta đôi cánh
Không gì hơn độc lập tụ' do Bốn
mươi thể kỷ cùng ra trận Có
Đảng ta đây có Bác Hồ.
(Theo chân Bác )
Chiều dọc của hàng ngàn năm lịch sử vụt trở dậy dang ngang tuyết đầu chống
Mỹ, tạo thành một trận trùng điệp tiến công kẻ thù. Truyền thống và sức mạnh của bốn
nghìn năm lịch sử đang có mặt trong cuộc chiến đấu hôm nay, góp phẩn tạo lên những
giá trị lớn lao cho dân tộc cho thời đại. Sức mạnh Việt Nam được khám phá trong chiều
sâu lịch sử dân tộc - lịch sử của bốn nghìn năm kháng chiến oai hùng của dân tộc Việt
Nam. Hình ảnh người anh hùng kháng chiến lẫm liệt hiên ngang như chàng Thạch Sanh
dũng cảm:
Ta đứng dậy, lẫm liệt đường hoàng Như
Thạch Sanh, khí phách hiên ngang Lưng đàn,
tay búa, tay giương nỏ Chém Mãng Xà
Vương, giết Đại bàng.
(Theo chân Bác)
Tổ Hữu đã chỉ ra điểm giao kết giữa quá khứ và hiện tại với một cảm hứng lịch
1
7
sử sâu sắc:
Trường Sơn cao hay địa đạo âm thầm Cũng
linh hồn ta tự bổn ngàn năm Ta xây đắp đe
ngang tầm thế kỳ,
(Tuổỉ 25)
Máu và hoa gồm 13 bài, sáng tác trong 6 năm (1972 - 1977); có ý nghĩa tổng kết
quá trình phát triển của dân tộc, của Cách mạng Việt Nam - một hành trình đầy máu,
đầy hoa, Năm mươi năm máu đỏ thành hoa. Máu: biểu tượng của nỗi đauuẩt hận trong
hàng nghìn năm nô lệ và sự hi sinh, xả thân vì nghĩa

lớn, xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ. Hoa: biểu tượng cho vẻ đẹp của lí tưởng
cộng sản, của chủ nghĩa anh hùng và niềm vui ngày chiển thắng, Xuất hiện nhiều bài
thơ trường thiên với cảm xúc tổng hợp, bao quát hơn nửa thế kỷ đấu tranh {Nước non
ngàn dặm; Với Đàng, mùa xuân).
Những bài thơ tiêu biêu: Việt Nam máu và hoa, Nước non ngàn dặm, Với Đảng,
mùa xuân, Một khúc ca xuân.
Trong cảm nhận của Tố Hữu, Việt Nam là riêng mà cũng là chung của loài
người, là sức mạnh thần kỳ, là đại diện cho triệu triệu trái tim hồng:
Việt Nam!
Người là ta mà ta chưa bao giờ hiểu hết
Người là ai ? mà sức mạnh thần kỳ Giữa cái
chết, không phút nào chịu chết Lửa quanh
mình, một tấc cũng không đi!
(Với Đảng, mùa xuân)
Tập thơ gần đây nhất của Tố Hữu là tập Một tiếng đờn. Ông vẫn thủy chung với
nguồn cảm hứng về tổ quốc, về nhân dân, về lịch sử đất nước. Đôi khi tưởng chạm tới
một điều gì riêng tư của tuổi cuối đời nhìn lại. “Đêm cuối nằm riêng một ngọn đèn”. Ở
tập thơ này, Tố Hữu trở về bút pháp nội tâm, rất gần với thời kỳ Từ ẩy. Có một sự đẩu
tranh nội tâm rất mạnh. “Mới bảy mươi sao đã gọi là giàBút pháp không tung hoành,
1
8
hào sảng nhưng mà trầm xuống trong chiêm nghiệm. Pham chất nội tâm von có của To
Hữu vẫn nguyên vẹn. Lắng nghe trong Một tiếng đờn thấy bóng dáng một Tổ Hữu của
Con cá, chột nưa. Cuộc đời không phải lúc nào cũng ờ thế thuận. Tuy vậy, Tố Hữu vẫn
lấy niềm tin, lẩy kinh nghiệm cuộc sống của đời mình mà nhin hiện tại “Nắng tự lòng
ta cứ ẩm dần”.
Cảm hứng của Tổ Hữu với khát vọng cống hiến cho Tổ quốc mãi theo ông trong
các chặng đường kháng chiến gian khố của dân tộc. Khát vọng ấy còn mãi thường trực
trong Tố Hữu cả khi đẩt nước đã hoàn toàn thống nhất. Trong thời kỳ hoà bình, Tố Hữu
vẫn luôn trăn trở, suy nghĩ về bản thân mình trước cuộc đời này:

Cỏ đêm mãi chập chèn mơ ước Lại bâng
khuâng Tự hỏi mình sau trước Cho cuộc đời,
cho Tổ quốc thương yêu Ta đã làm gì? và được
bao nhiêu?
(Một khúc ca)
Tố Hữu bãn khoăn, dằn vặt mình bằng một câu hỏi lớn “Ta đã làm gỉ?” cho Tổ
quổc này. Nhưng chính điều băn khoăn ấy đã khắng định được khát vọng cống hiến cho
Tố quốc của Tố Hữu. Phải là người luôn luôn nuôi dưỡng ý chí cống hiển đời mình cho
lí tưởng cách mạng thì mới có thế nói như vậy được. Trong cuộc sống hiện tại này có
biết bao đối thay, nhìn lại các chặng đường đời mà mình đã bước qua, thấy được những
gì mà mình đã làm được, mặc dù vui nhưng Tố Hữu vẫn không quên trách nhiệm của
mình ngay cả trong thời bình.
Tổ Hữu viết về mẹ với cả tấm lòng biết ơn sâu sắc trước sự hi sinh cao cả của mẹ
để cho đất nước này được Độc lập, Tự do, cờ đỏ sao vàng tung bay trên khắp mọi miền
của tổ quốc.Và đặc biệt hơn cả là những vần thơ viết về mẹ Suốt, người mẹ Việt Nam
kiên trung, bất khuất, xúc động biết bao:
Giữa bom rơi, đạn no
Giữa sóng lớn, gió to
Ngực huân chương, mẹ vẫn chèo đò
1
9
Không chịu nghỉ. Ai ngăn cứ nói:
Tôi già rồi, có chết khỏi lo Bọn trẻ sống,
còn tay bắn giỏi!
Và mẹ ngã
Bên bờ sông khói lửa.
(Một khúc ca)
Chân lí sống của Tố Hữu ớ đây là luận đề về “cho” - “nhận” con người Tổ Hữu
trước sau vẫn là con người khao khát được sổng “cho” mọi người, cống hiến cho lí
tưởng cộng sản của mình chứ không sống riêng cho bản thân mình, không chỉ “nhận

riêng mình”. Từ những hiện tượng, những quy luật trong tự nhiên: Nếu là chim phải
biết hót, nếu là chiếc lá phải xanh, Tố Hữu đã nâng lên thành quy luật của cuộc đời: Đời
người sống phải biết vì mọi người, phải cống hiến sức mình cho cuộc đời này. Nhìn lại
nhũng chặng đường đời của Tố Hữu ta thấy ông đó sống theo chân lí “sống là cho” như
thế nào. Từ những ngày đầu giác ngộ cách mạng hãm hở bước những bước đầu tiên trên
con đường đau tranh gian khô, rồi tù đầy, rồi triền miên trong kháng chiến, hăm hở
chiến đấu và chấp nhận mọi gian nguy chỉ với một mục tiêu duy nhất là “cống hiến” đời
mình cho lí tưởng cách mạng. Đen khi đẩt nước được hoàn toàn giải phóng, cả dân tộc
bước vào công cuộc xây dựng đất nước, Tố Hữu vẫn bước nhũng bước vững chắc trên
đường dài và những khát vọng cống hiến lớn:
Ta đã sổng và ta đã thắng
Hãy đi tới. Tự cánh mình bay thắng
Không có gì quý hơn Độc lập, Tự do!
Sống, cho mình. Và sống cũng là cho
(Chào năm 2000)
Khát vọng cống hiến cbo Tổ quốc, cho lí tưởng cộng sản của Tố Hữu được xuyên
thẩm qua các chặng đường lịch sử của dân tộc. Nhung có lẽ khi đất nước được hoàn
toàn giải phóng, dân tộc ta đã giành lại được độc lập tự do cuộc sống ngày một đối thay
thì cái khát vọng cống hiến cho To quốc càng cháy bỏng hơn. Trong những năm kháng
2
0
chiến hào hùng của dàn tộc, cái tôi cống hiến, cái khát vọng được góp sửc mình để làm
lên sức mạnh thần kỳ của dân tộc như Tố Hữu quả thực là đã trở nên quá quen thuộc.
Mặt khác, khi cả dân tộc còn đang chìm trong những đau thương mất mát thì mục tiêu
duy nhất của triệu triệu lớp người Việt Nam là Độc lập, Tự do, là kháng chiến chống lại
kẻ thù xâm lược. Còn khi đất nước được hoà bình, đời sống ngày càng được đổi mới
hom thì việc người ta nói đến khát vọng cống hiến thật hiếm hoi biết bao. Chính vì lẽ
đó lên chúng ta lại càng thêm kính yêu Tố Hữu hơn, một con người mà cả cuộc đời với
khát vọng cống hiến cho Tổ quốc không mệt mỏi, lùi bước. Đọc thơ To Hữu chặng
đường hoà bình, chúng ta lại thêm tin yêu vào cuộc đời này và hiếu thêm hơn về khát

vọng cống hiến cho Tố quốc của cả đời cái tôi chiến sĩ - thi sĩ Tố Hữu .
Khi đất nước hoàn toàn giải phóng, cả dân tộc bắt tay vào công cuộc hàn gắn các
vết thương chiến tranh, khôi phục và xây dựng đất nước, Tố Hữu nhìn đâu cũng thấy
đẹp, thấy vui. Đe có những vẫn thơ sôi nổi, vui tươi. Tố Hữu đó cú một cách nhìn tổng
quát, cái nhìn ở tầm vĩ mô về những mảnh đất lịch sử trong thời bình.
Tìm về với cội nguồn, với lịch sử cha ông dựng nước, Tố Hữu tìm về địa danh
xưa, nơi mà người anh hùng Hoàng Hoa Thám đó giục nghĩa quân lên đường giết giặc
cứu nước:
Tiếng người xưa, đỏ còn ghi
Lệnh cồng giục cháu đi theo người
Sáng thu nay đẹp đất trời
Đầu mùa lúa chín như phơi hoa vàng
Phồn Xương ngói mới đỏ làng
Tưởng như ngày hội rước Hoàng Tướng quân
(Phồn Xương)
Ngợi ca mảnh đất lịch sử xưa vẫn vang vọng “tiếng người xưa” mà nay đó “ngói
mới đỏ làng”, nay đã đầy “đồng lúa chín” nghĩa là cuộc sống đã đổi thay. Hình ảnh
“đồng lúa chỉn” với “ngói mới đỏ làng” là những hình ảnh tiêu biếu cho một cuộc song
ấm no hạnh phúc, tiêu biếu cho vẻ đẹp của đất nước thời kỳ hoà bình. Ông đã ngợi ca,
2
1
chiêm ngưỡng, tự hào, mở rộng lòng mình ra đón nhận nhũng đồi thay này.
Vẻ đẹp của đất nước thanh bình còn được Tố Hữu khám phá ở trong sự thay đối mới về
đời sống sinh hoạt của con người. Nhìn thuyền bè trôi trên dòng sông, nhìn những bài
bờ xanh ngắt trải dài, nhìn tấp nập màu áo của con người Tổ Hữu đã thấy được cuộc
sống đổi mới nó như cuốn hút lòng người: Thuyền chài thôi kiếp dạt trôi
Thong dong bè nứa, quẫy đuôi cá lồng Đôi bờ xanh
nõn ngô đồng Chè nương, lạc bãi, lúa đồng sum suê
Áo màu vui mat chợ quê Ai xưa Cấm Thuỷ, có về lại
lên!

(Câm Thuỷ)
Cuộc sống mới hiện ra trước mắt thật thân quen biết bao. Đó chính là hình ảnh
những con thuyền nối đuôi nhau trên biển lớn mà không có cảnh “dạt trôi” nữa. Đó là
màu xanh của bạt ngàn cánh đồng ngô, đồi chè, bãi lạc, cánh đồng lúa. Cuộc sống mới
thật đẹp, thật trù phú biết bao.
Niềm vui với cuộc sống thanh bình của Tổ Hữu còn được thể hiện ở con mắt
nhìn cảnh vật thiên nhiên với cả niềm vui, niềm tự hào lớn. Vừa là niềm vui, niềm tự
hoà với cuộc sống thực, với những thay đoi nhanh chóng của tạo vật và cũng vừa là
niềm tự hào, hoài niệm về địa danh xưa:
Đẹp sao “tráp ngọc” chổn này
Xanh xanh đổi trẩu, đồi đay, đồi luồng
Cao su thắng lối nông trường
Trâu đàn, bò mộng trên đường nhởn nhơ
Ngạt ngào hương quế gió đưa
Mấy nàng áo lụa, chợ trưa măng vàng
Cỏ gì trong nắng thu sang
Long lanh Như Áng, rừng vang tiếng cồng
(Ngọc Lặc)
Tố Hữu miêu tả cảnh đẹp của đời sống mới trong sự đối chiếu xưa và nay để làm
2
2
nổibậtcuộc sống mới nhưng cũng để hồi tưởng lại quá khứ xưa
của lịch sừ dân tộc, cỏi thời vẫn còn hoang tàn, vắng vẻ:
Ngày xưa, mái dạ phên tre Mà nay nhà bạn bốn bề
gạch xây Vườn xưa, dứa dại, gai mây Mà nay na
mít, trái cây trĩu cành.
(Hậu Lộc)
Có một điếm nối bật trong thơ Tố Hữu chặng đường hoà bình là mặc dù vui với
hiện tại chiêm ngưỡng vé đẹp của hiện tại đất nước nhưng Tố Hữu không quên những
năm tháng gian nan chiến đẩu trên mảnh đẩt lịch sử.

Qua đây, lại nhớ năm nào.
Xé trời đạn lửa, bom đào, đất rung Đường ra
mặt trận, miền trung Quân dân ta vẫn trùng
trùng đứng lên
(Tĩnh Gia)
Đọc thơ Tố Hữu chặng đường này ta thẩy một điểm nổi bật là để ngợi ca những
mảnh đất đối mới, Tố Hữu sử dụng một loại hình ảnh thật, được lặp đi lặp lại nhiều lần.
Đó chính là hinh ảnh ngói mới đỏ tươi, cánh đồng lúa chín, ngô khoai xanh biếc, cây
trồi vàng ươm Tat cả những hình ảnh này đều là những dấu hiệu để nhận ra cuộc sống
mới đang đổi thay trên nhũng mảnh đất lịch sử, Khi viết về những mảnh đất lịch sủ
trong thời bình Tố Hữu luôn có phép đối chiếu giữa xưa và nay, đối chiểu giữa một bên
là quá khứ hào hùng, gian khổ, thiên nhiên hoang vu với một bên là hiện tại cuộc sống
thanh bình với thiên nhiên trù phú. Dùng phép đổi xứng này Tố Hữu nhằm làm nổi bật
nên vẻ đẹp của đất nước thời kỳ hoà bình.
Cảm hứng về Tồ quốc, về nhân dân, về lịch sử đất nước chứa đựng một niềm
vui lớn, một niềm vui tràn đầy trong trẻo, phơi phới không thể cưỡng lại được mà lại là
một niềm vui có suy nghĩ, tỉnh táo và sáng suốt. Một niềm vui vừa hiện thực, vừa lãng
mạn, vừa là tiếng nói chân chính của cuộc sống, vừa là một thái độ dũng cảm và duy
nhất đúng, thái độ khẳng định và cổ vũ những nhân tố mới.
2
3
Tình yêu quê hương, đẩt nước, nhân dân sẽ là nguồn mạch cảm hứng không bao
giờ cạn, là cái đích sáng tạo của văn thơ. GS. Hà Minh Đức đã nhận xét: “Tố Hữu là
nhà thơ thời sự nhất nhưng lại sáng tạo được nhiều giá trị bền vững với thời gian, nhà
thơ luôn hòa nhập với cuộc đời chung, lại khắng định được bản sắc riêng độc đáo ”.
ĩ.2.2. Cảm hứng về Đảng và lãnh tụ
Thơ Tố Hữu sống mãi với thời gian, là mốc son chói lọi của chủ nghĩa anh hùng
cách mạng, là dấu ẩn của quê hương và cách mạng, là tiếng nói "đồng tình, đồng ý,
đồng chí".
Trong nguồn cảm hứng của thơ, nhà thơ Tố Hữu đã "dành cho Đảng phần

nhiều", luôn luôn đứng trên lập trường của Đảng mà đấu tranh, suy nghĩ và cảm xúc.
Trước hết, Đảng là mặt trời chân lí, là ánh sáng thức tinh. Đảng là sự đổi đời, là lẽ sống,
là niềm tin Rất đỗi thân thiết mà thiêng liêng cái lí tưởng cộng sản. Tập thơ "Từ ấy" là
tiếng reo vui của một tâm hồn thơ tươi trẻ bắt gặp ánh sáng lí tưởng cộng sản, sôi nổi
say sưa, đậm đà hương sắc và rộn ràng âm thanh. Rất đỗi thân thiết mà thiêng liêng cái
lí tưởng cộng sản làm con người giữa chốn vô vọng bừng sáng mắt, sáng lòng:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất
đậm hưong và rộn tiếng chim.
(Từ ẩy)
Giờ phút ấy, nhà thơ cảm thấy choáng ngợp trong niềm hạnh phúc được đổi đời.
Xứ Huế quê hương đầy thương nhớ, với người mẹ hiền ấp ủ mình từ thuở ấu thơ được
Tố Hữu nhắc đến bằng những dòng thơ đằm thắm:
Con lớn lên, con tìm cách mạng Anh
Lưu, anh Diểu dạy con đi Mẹ không
còn nữa, con còn Đảng Dìu dắt khi con
chửa biết gì.
(Quê mẹ)
2
4
Tố Hũu viết Ba mươi năm đời ta có Đảng, bải thơ đã thế hiện lại tương đối trọn
vẹn những chặng đường phẩn đấu hy sinh của Đảng, của nhân dân ta. Đó là tình yêu
Đảng với tấm lòng son sắt, thuỷ chung :
Sống cùng Đảng, chết không rời Đảng Tẩm
lòng son chói sáng nghìn thu,
Mặt trời có lủc mây mù
Trái tim kia vẫn đỏ bầu máu tươi.
(Ba mươi năm đời ta có Đảng) Đảng
xuất hiện như một vị cửu tinh cùa bao kiểp người nô lệ đang "biết đâu nẻo đẩt, phương

trời mà đi". Đảng không chỉ là kết tinh sức mạnh của toàn dân tộc đã bừng tỉnh và đang
đồng tâm chiến đấu. Sức mạnh của Đảng còn bắt nguồn từ sức mạnh của thời đại cách
mạng mới, thời đại quần chúng vùng dậy đấu tranh dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Sức mạnh ấy còn là sự tiếp nối và phát huy truyền
thống anh hùng của lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước của cha ông ta:
Thời đại lớn cho ta đôi cánh Không có gì hơn
độc lập, tự do Bốn mươi thế kỷ cùng ra trận
CÓ Đảng ta đây, có Bác Hồ.
(Theo chân Bác)
Đó chính là nhân tố tạo nên sức mạnh vô địch, làm cho truyền thống kiên cường,
bẩt khuất của dân tộc được phát buy. Với tấm lòng biết ơn và niềm tin tưởng sâu sắc với
Đảng:
Cám ơn Đảng đã cho ta dòng sữa Bốn ngàn
năm chan chứa ân tình Lấy nhân nghĩa thắng
hung tàn, bạo chúa Kiếp tì nô vùng dậy chém
nghê kình.
(Lời chào Xuân 67)
Đọc thơ Tố Hữu, ta càng hiếu được công lao to lớn của Đảng. Không chỉ đem lại
"bát cơm, tấm áo" mà còn cả "hương hoa, hồn người". Một đời sống tinh thần hài hòa,
2
5

×