BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ỜNGĐẠIHỌCS PHẠM HÀ NỘI II
=====&&&=====
PHẠM THỊ THU HÀ
ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VIẾT CHO THIÊU NHI
CỦA TÔ HOÀI
Chuyên ngành: Lý luận vãn học Mã số: 60 22 01 20
LUẬN VẢN THẠC Sĩ: NGÔN NGỮ VÀ VÃN HÓA VIỆT NAM
Ng-ời h- ớng dãn khoa học: PGS, TS Tởn Thảo Miên
HÀ NỘI, 2013
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết Ơ11 sâu sẳc đến PGS.TS Tôn Thảo Miên, cô giáo đã trực
tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn
này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong Phòng sau Đại học, Khoa Lí luận
Văn học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và
nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn những nhận xét, góp ý quí báu của thầy cô phản biện và các thầy cô trong Hội
1
đồng bảo vệ luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biểt ơn tới những người thân, gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tận
tình để tôi hoàn thành luận văn này!
Hà Nội, tháng 6 năm 20]3
Phạm Thị Thu Hà
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Phạm Thị Thu Hà Học viên: KI 5 -
Lí luận Văn học Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội II
Tôi xin cam đoan luận văn: “Đặc điểm truyện viết cho thiểu nhi của Tô Hoài” là kết quả
nghiên cửu của tôi dưới sự hướng dẫn của cô giáo PGS.TS Tôn Thảo Miên. Nếu có gì không
trung thực trong luận văn, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học.
Hà Nội, thảng 6 năm 20ỉ3
Phạm Thị Thu Hà
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
1.1.Cho đến nay nhà văn Tô Hoài đã hơn 90 năm tuổi đời và hơn 60 năm tuổi nghề. Ông có mật ở cả
hai thời kì tr-ớc và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Sáng tác của ông phong phú, đa dạng cả
về đề tài lẫn thể loại và đ- ợc nhiều thế hệ bạn đọc đón nhận, đ- ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm
tìm hiểu. Hầu hết sáng tác của Tô Hoài đều gắn liền với những sự kiện lịch sử quan trọng của đất n-
ớc, phản ánh một cách sâu rộng nhiều vấn đề của đời sống xã hội, rạo đ- ợc nhiều giá trị thẩm mĩ
phong phú và sáng tạo.
Tô Hoài đã có những đóng góp lớn lao cho nền văn học nước nhà về cả số 1-ợng và chất lượng.
Từ truyện ngắn đển truyện dài, tiểu thuyết, bút kí, truyện người lớn, truyện thiếu nhi, thể loại nào
ông cũng gặt hái được thành công đáng kể.
2
Nhà văn Tô Hoài đã nhận đ- ợc nhiều giải th- ởng cao quý nh- : giải nhất tiểu thuyết của Hội
nhà văn Việt Nam năm 1956 với tiểu thuyết Truyện Tây Bắc, giải A giải th-ởng của Hội văn nghệ
Hà Nội năm 1970 với tiểu thuyết Quê nhà, giải th-ỏrng của Hội nhà vãn Á - Phi năm 1970 với tiểu
thuyết Miền Tây, giải th-ởng Hổ Chí Minh về Văn hóa - nghệ thuật đợt 1-1996.
1.2.Trong các tác phẩm của Tô Hoài có một mảng văn học đặc biệt dành cho tuổi thơ. Với những sáng
tác ở mảng vân học này, ông đ-ợc coi là ng-ời có công đặt viên gạch đầu tiên dựng nên ngôi nhà
văn học thiếu nhi Việt Nam hiện đại. Ông đến với thiếu nhi ĩừ những trang viết đầu tiên của mình.
Với thiếu nhi ông nh- ng- ời bạn lớn tuổi nh- ng vô cùng vui tính, thú vị và mang đến cho các em
những câu chuyện kì thú, lôi cuốn, rất phù hợp với lứa tuổi trẻ thơ. Trong những sáng tác của ông
chứa đựng những t- t- ảng, khát vọng về lối sống cao đẹp, về lòng yêu cuộc sống và tạo vật bao la,
tình yêu th- ơng những ng- ời nghèo khổ, bất hạnh, sự cám phục những tấm g- ơng anh hùng trong
chiến đấu. Từ trang văn đầu tiên đến những tác phẩm gần đây nhất, Tô Hoài vần thể hiện một tâm
hồn t- ơi trẻ, ân cần
và cảm thông. Ông viết cho thiếu nhi với tất cả ý thức trách nhiệm, niềm say mê và tâm huyết của
mình. Ông luôn xem vân học thiếu nhi là công cụ có tác dụng giáo dục trực tiếp và sâu sắc đối với
các em.
1.3.Truyện ngắn của Tô Hoài viết cho thiếu nhi từ lâu đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống
tinh thần của các em. Biết bao thế hệ đã đọc và say mè những câu chuyện về chú Dế Mèn, Võ sĩ Bọ
Ngựa, Đám c- ới chuột, Trê và Cóc, Mực tàu giấy bản, Ghẻ đặc biệt, Cậu Miu, Hai con ngỗng, Bốn
con gà, Vện ơi Vện , hay những tấm g-ơng thiếu nhi anh hùng dũng cảm nh- Kim Đồng, Vừ A
Dính, Hoa Sơn Những nhân vật trong truyện ngắn của Tô Hoài đã thực sự b- ớc ra khỏi trang
sách, đi vào cuộc sống hàng ngày một cách tự nhiên. Thế giới tuổi thơ với muôn vàn tình cảm, với
những t- ỏng t- ợng kì ảo, những ham thích thiết thực và phiêu 1-u, những rung động tinh tế tr-ớc
cái đẹp của cuộc dời và thiên nhiên đều đ-ợc Tô Hoài thấu hiểu và cảm thông. Trên trang sách ông
đã đoán định những diễn biến tâm lí, mở rộng những tình cảm chân thực và trong sáng hòa nhập
với các em. Ồng là nhà văn viết cho thiếu nhi với tất cả ý thức trách nhiệm, với niềm say mê và tâm
huyết của mình. Ông đến với các em bằng tâm hồn nghê sĩ. Ông đem đến cho các em một niềm vui,
một bài học nhỏ, một lời căn dặn. Với các em thiếu nhi lúc nào ngòi bút của Tô Hoài cũng đầm ấm,
t-ơi trẻ. Có bao nhiêu câu chuyện bổ ích và đẹp trong cuộc đời sẽ còn dành cho tuổi thơ.
Tô Hoài là một cây bút văn xuôi xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại. Các tác phẩm
của ông đều thể hiện tính nhân văn sâu sắc và thế giới nghệ thuật phong phú. Đến nay đã có một số
công trình nghiên cứu về truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài ở ph- ơng diện này, ph- ơng diện
khác, nh- ng d- ờng nh- bấy nhiêu vẫn là ch- a đủ đối với đóng góp to lớn của nhà văn ở mảng văn
3
học này. Đó là lí do để chúng tôi lựa chọn đề tài: Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài
làm đối t- ợng nghiên cứu của luận văn.
2. Lịch sử vấn đề.
Tô Hoài b- ớc vào con đ- ờng nghệ thuật khá sớm, là cây bút viết đểu, viết nhiều, viết dẻo dai
và sung sức. Dõi theo cuộc đời sáng tác của ông gẩn nửa thế kỉ qua, ng- ời đọc vẫn thấy ở ông ngòi
bút t- ơi mới không bị cũ đi với thời gian, không bị bó hẹp trong một khuôn khổ nào. Ông luôn có
những cố gắng tìm tòi, khám phá và làm nên sức hấp dẫn, sức sống và ý nghĩa lâu bền đối với đời
sống tinh thần của bạn đọc nhiều thế hệ.
Tù lâu, cái tên Tô Hoài đã trở nên quen thuộc vói bạn đọc ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Tô Hoài
với nhiều tác phẩm thuộc nhiều đề tài, thể loại, những sáng tác và cả con ng-ời ông đã trở thành đối
t-ợng quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học. Các bài viết về tác phẩm của Tô Hoài
th- ờng tập trung vào những mảng đề tài quen thuộc hoặc các tác phẩm nổi tiếng của ông.
Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan trong Tô Hoài - Nguyễn Sen (Nhà văn hiện đại, quyển IV, Nxb
Tân Dân, 1944) đã xếp Tô Hoài vào nhóm tác giả “tả chân” nh- ng có khuynh h- ớng xã hội. Qua
phân tích Quê ng- ời và o chuột, tác giả bài viết phát hiện ra “biệt tài về những cảnh nghèo nàn của
dân quê” và khả năng miêu tả tinh tế thế giới loài vật cùng những điểm yếu trong văn Tô Hoài ở
giai đoạn này.
“Lời giới thiệu Tuyển tập Tô Hoài” (1987) của giáo sư Hà Minh Đức là một bài viết công phu,
đánh giá khá đầy đủ những đóng góp của tô Hoài qua gần nửa thế kỉ sáng tác, trong những tác
phẩm viết cho tuổi thơ và ng- ời lón; về làng quê ngoại ô và miền núi; ở các thể loại truyện ngắn,
tiểu thuyết và ký. Bài viết cũng làm nổi bật phong cách sáng tạo nghẹ thuật của Tô Hoài ở “năng
lực phát hiện và nắm bắt nhanh chóng thế giới khách quan”, ở các phương diện miêu tả phong tục
tập quán, khung cảnh thiên nhiên, tính cách nhân vật, tìm tòi sáng tạo ngôn từ và cấu trúc câu vãn.
Với giáo s- Hà Minh Đức, Tô Hoài là “cây bút vãn xuôi sắc sảo và đa dạng”, là “một ngòi bút tươi
mới không bị cũ đi với thời gian”.
Giáo s- Phong Lê trong bài Tô Hoài, 60 năm viết (1999) đã đánh giá chặng đ- ừng sáng tác
60 năm của Tồ Hoài qua các giai đoạn tr- ớc và sau cách mạng,
những đóng góp của Tô Hoài cho nền văn học ở các đề tài và thể loại, đổng thời khẳng định vẫn
“chưa nói hết được những điều muốn nói” về Tô Hoài.
Ng- ời công trình của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học còn có rất nhiều những khóa luận,
luận văn thạc sĩ bàn về một khía cạnh nào đó trong sáng tác của Tô Hoài. Có thể kể đến Con ng- ời
và không gian ngoại ô trong tác phẩm Tô Hoài tr- ớc Cách mạng (Nguyễn Thị Mỹ Dung, 2002),
4
Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả trong Truyện Tây Bắc của Tô Hoài (Hà Thị Thu Hiền.2004), Đặc điểm
ngôn ngữ trong truyện ngắn của Tô Hoài sau Cách mạng (Trần Hoàng Anh, 2004), Nghệ thuật
trần thuật trong hồi ký của Tô Hoài (Lê Thị Hà, 2007), Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Tô
Hoài viết cho thiếu nhi (Phùng Minh Tuân, 2009), Chất trữ tình trong hồi kí của Tô Hoài (Nguyễn
Thu Trang, 2009), V V
Nhà nghiên cứu Vân Thanh trong Tô Hoài với thiếu nhi (1982) đánh giá cao những đóng góp
của Tô Hoài trong mảng sáng tác cho thiếu nhi ở đề tài phong phú, thể loại đa dạng, nội dung phù
hợp với lứa tuổi. Truyện về các tấm g- ơng anh hùng tr- ớc Cách mạng và trong kháng chiến có tác
dụng giáo dục lí t- ởng và đạo đức cho các em sắp bước vào đời. Sáng tác thuộc loại “những mẩu
chuyện nhỏ”, xinh xắn, nhẹ nhàng nh-ng sầu sắc nhằm ca ngợi xã hội mới là viết cho bạn đọc nhỏ
tuổi hơn. Truyện lịch sử viết cho lứa tuổi lớn hơn, gợi khát vọng tìm hiểu đất n-óc, tình yêu quê h-
ơng, yêu lao động và bài học về ý chí, nghị lực con ng-ời. Bài viết cũng phân tích bút pháp miêu tả
sinh động, khả năng quan sát sắc sảo, yếu tố trữ tình thấm đẫm và nghệ thuật sử dụng ngôn tù sinh
động, cụ thể, phù hợp tâm lí thiếu nhi của nhà văn Tô Hoài.
Giáo s- Hà Minh Đức nhận định: Tô Hoài đến với tuổi thơ từ những trang viết đầu tay của
mình, ở những tác phẩm viết cho thiếu nhi của ông chứa đựng nhiều t- t- ởng đẹp và những chân
trời rộng mở, lòng yêu cuộc sống và tạo vật bao la, tình yêu th- ơng những ng- ời nghèo khổ và bất
hạnh, sự cảm phục những tấm g-ơng anh hùng trong chiến đấu song những t- t-ởng biểu hiện nhất
quán qua mấy chục tác phẩm viết cho thiếu nhi của Tô Hoài là lòng yêu th- ơng và trân trọng con
ng- ời và đối t- ợng đ- ợc ng- ỡng mộ tr- ớc hết là những mầm nụ còn t- ơi non đang cần đ- ợc bồi
đắp để b- ớc vầo đời. Đối với các em ngòi bút của Tô Hoài đ- ợc bộc lộ nhiều phẩm chất mới lạ.
Ông không chỉ đến với các em trong một thời điểm nào đó của văn ch- ơng và cuộc đời. Ông là nhà
văn của các em.” (Lời giới thiệu Tuyển tập Tô Hoài, Tập 1, NXB VH, H.1987, tr37)
Còn Vũ Ngọc Phan lại khẳng định; “Những truyện nhi đồng của ông có cái đặc sắc là rất linh
động và dí dỏm.” (Nhà văn hiện đại - tập 2 - NXB KHXH, 1989)
Nghiên cứu mảng văn sáng tác cho thiếu nhi của Tô Hoài, các tác giả đều có những nhận định
mà từ đó có thể khẳng định: Tô Hoài là nhà văn của thiếu nhi. Thế giới tuổi thơ với muôn ngàn
những tình cảm lạ, những t- ỏng t- ợng kì ảo, những ham thích thiết thực và phiêu 1- u, những rung
động tinh tế tr- ớc cái đẹp của cuộc đời và thiên nhiên đều đ- ợc ông thấu hiểu tinh t- ờng và độ ]-
ợng, cảm thông. Ông tin cậy và trông đợi ở các em qua những điều gợi ý, dặn dò. Giữa ông và các
em có những khoảng cách nh- ng không ngăn cách, khoảng cách luôn đ- ợc thu ngắn lại.
Viết cho các em thiếu nhi, Tô Hoài cũng rất chú ý đến tính nghệ thuật. Khi viết truyện cho các
em ông luôn thể hiện đầy đủ trách nhiệm, có ý thức chọn lọc hình thức biểu hiện thích hợp với đối
5
t- ợng phản ánh. Chính vì vậy mà khi đọc các tác phẩm của Tô Hoài, các em nh- bắt gặp chính bản
thân mình trong tác phẩm, từ đó rút ra những bài học phù hợp với tâm lí lứa tuổi.
Từ truyện Kim Đồng viết về tấm g- ơng anh hùng của Kim Đồng tức Nông Văn Dền, ng-ời đội
viên đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong, Tô Hoài viết kịch bản phim Kim Đồng. Bộ phim
giành đ- ợc bốn giải th- ỏng tại Đại hội điện ảnh á - Phi ở Gia-cac-ta 1963. Các bài viết: Kim Đồng
- một bộ phim về truyền thống cách mạng của nhãn dân ta (Nguyễn Hồ, 1964), Những phim chiến
đấu (Phỏng vấn của báo Văn nghệ, 28/8/1964), Kim Đồng, một bộ phim tốt (báo Văn nghệ, 1964)
đã phân tích những yếu tố làm nên thành công của bộ phim từ đạo
diễn tài năng, quay phim sáng tạo đến diễn viên nhập vai khá đạt. Riêng tác giả kịch bản, nhà
văn Tô Hoài, để xây dựng nhân vật Kim Đồng, “đã viết từ một cảm xúc sâu sắc, ấp ủ từ lâu”.
Cùng viết về tác phẩm nổi tiếng Dế mèn phiêu ỉ-u kí, trong khi các tác giả Nguyễn Lộc - Đỗ
Quang L- u đi sâu phân tích nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, từ chuyện con dế liên t- ởng tới con
ng- ời thì tác giả Trần Đăng Xuyền, ngoài việc đề cập đến ý nghĩa tác phẩm, còn nhấn mạnh ở
tr- ờng miêu tả phong tục nông thôn qua xã hội loài vật và tài năng quan sát tinh tế của Tô Hoài.
Tác giả G.Gô- lôp-nep lại nói về sự đón nhận nồng nhiệt của bạn đọc nhỏ tuổi Liên Xô khi Dế
mèn phiêu ỉ- u kí đ- ợc dịch sang tiếng Nga và một số thứ tiếng dân tộc khác ở Liên Xô. Ngoài
ra, ở những mức độ khác nhau, các bài viết của các nhà nghiên cứu Hà Minh Đức, Vân Thanh
đều ghi nhận thành công của Tô Hoài ở mảng sáng tác cho thiếu nhi.
Nhìn chung, ý kiến bàn về tác phẩm của Tô Hoài rất phong phú, việc nghiên cứu về các tác
phẩm của ông nói chung, mảng truyện viết cho thiếu nhi nói riêng sẽ mãi là đề tài nghiên cứu
cho các thế hệ hôm nay và mai sau.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu những đặc điểm cơ bản về ph- ơng diện nội dung và nghệ thuật trong truyện viết
cho thiếu nhi của Tô Hoài.
4. Đối t ợng, phạm vi nghiên cứu.
4.1.Đối t ợng:
Đặc điểm truyện viết cho thiêu nhi của Tô Hoài
4.2.Phạm vi:
Thực hiện đề tài này, chúng tôi tiến hành thống kê, khảo sát, phân tích và lý giải vấn đề
trong phạm vi hai cuốn Tô Hoài tuyển tập văn học thiếu nhi.{NXB Văn học, 1999)
5. ph ơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng một số ph- ơng pháp nghiên cứu sau:
- Ph- Oĩìg pháp thống kê, khảo sát
- Ph- ong pháp phân tích tổng hợp
6
- Ph- ơng pháp so sánh đối chiếu
- Ph- ơng pháp tiểu sử
6. Dự kiến đóng góp của luận văn
Luận văn tập trung tìm hiểu và xác định những đặc điểm tiêu biểu trong truyện viết cho thiếu
nhi của Tô Hoài. Kết quả của luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu về sáng tác
của Tô Hoài nói chung, và mảng văn học viết cho thiếu nhi nói riêng.
7. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phẩn mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 ch- ơng:
Ch ơng 1. Khái quát về văn học viết cho thiếu nhi và truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài.
Ch ơng 2. Cảm quan sống và ý nghĩ nhân văn trong truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài.
Ch ơng 3. Thế giới nhân vật và một số phương diện nghệ thuật trong truyện viết cho thiếu nhi
của Tô Hoài.
7
NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VÈ VĂN HỌC THIỂU NHI VÀ TRUYỆN
VIÉT CHO THIẾU NHI CỦA TÔ HOÀI
1.1.Khái quát về văn học viết cho thiếu nhi.
Khi nói đến sứ mệnh của văn học thiểu nhi, trong lời mờ đầu Tạp chí Văn học (số
5/1993), nhà nghiên cứu Phong Lê đã khẳng định: “Neu sự tồn tại và phát triến của
dân tộc, cũng như nhân loại trong các tương lai gần vả xa là đặt vào thế hệ thiếu nhi
thì câu chuyện về văn học thiếu nhi, câu chuyên về các món ăn tinh thân cho thiêu nhi
chủng ta bàn hôm nay và ở đây không thê xem ỉà một câu chuyện nhỏ, ngoài lề mả là
câu chuyện nghiêm trang của tất cả mọi người lớn, của các bậc cha mẹ, của các thầy
cô, vã cổ nhiên, của tất cả những ai viết cho thiếu nhi, của tất cả những ai có quan
tâm và có trách nhiệm đển việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thiếu nhi”.
Văn học thiếu nhi có nhiệm vụ chính yếu, đó là giáo dục trẻ em trở thành người
tổt. Văn học thiểu nhi phải tâi đạo. Nhưng tuyệt nhiên ớ đây không phải là nhũng lời
giáo huấn giá lạnh, khô khan, hoặc, ngược lại, đây cũng không phải là những chuyện
bạo lực, giật gân để làm cho thiếu nhi bị thu hút. Văn học thiếu nhi được gọi là hay, là
tốt, thường có bên trong một sức mạnh. Đó là sức mạnh của cái đẹp, sức mạnh của văn
chương nghệ thuật. Sức mạnh đó sẽ đánh thức trong các em tình cảm và ý nghĩ tốt đẹp,
làm cho các em biết tôn trọng, yêu thương, thấy những nghĩa vụ cần làm, sống có tinh
thần nhân ái, biết sống một cách tốt đẹp. Đã có nhiều thông tin trong và ngoài nước nói
về tác dụng cực kì to lớn của sách tốt, sách hay đối với thiếu nhi.
Kinh nghiệm trong và ngoài nước cho thấy đề tài viết cho thiểu nhi rất rộng mở.
Từ những chuyện người thực việc thực, những chuyện của đời thường cho đến chuyện
cổ tích, thần thoại, truyện khoa học viễn tưởng, những truyện có đủ mọi phép thần
thông biến hóa đều có thể đến với các lứa tuồi thiếu nhi. Trẻ em thích những truyện có
nhiều tưởng tượng, dí dòm, tươi vui. Nhưng trong mọi sáng tác được gọi là hay cho
thiếu nhi đều phải mang vẻ đẹp của một sáng tác văn học chân chính. Ở đó câu chuyện
thường có tính điển hình, đúng đối tượng. Ở đó mọi tình tiểt xảy ra đều gắn bó theo qui
luật cuộc sổng và tình cảm của con người. Đặc biệt nhất ở đây mọi hình tượng hiện lên
sinh động chân thật như hơi thở có nhịp đập, có máu thịt. Đó là tính chân thật hiếu theo
nghĩa rộng. Ở đây mọi tưởng tượng hòa hợp với cái có thật, hiện lên như “thật”, trong
lúc ở những sáng tác dở, lăm lúc cái thật lại hiện lên cái giả tạo.
Văn học thiểu nhi rất kị cái giả tạo, vì nó sẽ làm trẻ em hiểu sai bản chất sự sống.
[48,tr.37]
Mọi tiếp nhận văn học của thiểu nhi từng lúc, từng nơi cũng có những biến động,
đổi mới, nên mọi sáng tác văn học cho thiểu nhi cần phải nhìn thấy điều đó. Mặt khác
cũng phải thấy rõ, mỗi sáng tác tổt và hay cho thiếu nhi đều có sức mạnh của cái đẹp.
Chính nhờ sức mạnh của cái đẹp mà nhiều sáng tác cho thiếu nhi đẵ vượt mọi biên
thùy, mọi thời gian đến với các em, trở thành bất tử.
Văn học thiếu nhi có một số vấn đề khác với văn học cho người lớn, trong đó có
vấn đề lứa tuổi. Tâm lí thiếu nhi khác tâm lí người lớn. Tâm lí thiếu nhi ở mồi lửa tuối
cũng đều khác nhau. Thường lứa tuối trên có thế hiểu được lứa tuổi dưới, nhung lứa
tuối dưới không thế hiếu được lứa tuối trên. Mọi sáng tác đều phải phù hợp theo từng
đối tượng lứa tuổi. Người viết văn phải đủ sự nhạy bén mới có thể phân thân, mới có
thể nhập vào đối tượng, mới có thể làm cho sáng tác trở nên chân thật, sinh động đối
với mồi đối tượng. Ví dụ, một bài thơ sáng tác cho các cháu ở độ tuổi mầm non mà
trong đó mọi tình tiết hiện lên không rõ nét, không thể vẽ được, thì đó là một bài thơ
chưa hay, VI thiếu nhi ở các lứa tuổi bé thơ thích nhìn hơn thích đọc, thị giác của các
em đó nhạy bén hơn thính giác, hình ảnh tác động mạnh hơn. Trong mọi sáng tác tốt
cho thiểu nhi, mọi hình tượng tốt, xấu đều phải hiện lên rành mạch, rõ ràng, tốt ra tốt,
xấu ra xấu. Cũng từ tu duy lô gích ở các em chưa phát triển đầy đủ như ở người lớn,
các em rất khó phân biệt được tốt, xấu, đúng, sai. Hiện nay có một số em bị phạm tội,
chỉ vì các em đó bắt chiếc cái xấu hiện lên trong một sổ phim cho người lớn.
Trong Tạp chí Văn học sổ 5 - 1993, nhà thơ Phùng Ngọc Hùng viểt: “Viết cho các
em truớc hêt, theo tôi phải có một tình yêu chân thật, yêu các em, yêu cuộc đời. Viết
cho các em, nhớ và hình dung về quá khứ của mình là cẩn nhưng không đủ. Bởi lẽ
cuộc sổng của các em bây giờ có nhiều điều khác trước. Điều quan trọng nhất là hỏa
nhập với cuộc sống thực của trẻ em. Thế giới trẻ em bao giờ cũng là phong phủ và xa
ỉạ đoi với người lớn. Dù người lởn đã từng là trẻ con. Sự thâm nhập với đời song
thường ngày của trẻ em tùy mức độ khác nhau mà có những bât ngờ trong sảng tạo.
Điều buôn nhât là trong sảng tác cho các em là sự áp đặt và giả dối, giả vờ thì được
chứ giả dổi(cổ tình hay không) đều bị trả giá. Viết cho các em trước hết ỉà viết về cái
đẹp, cải hồn nhiên, trong trẻo của thiên nhiên và cuộc đời. Sự vật xung quanh trẻ em
đểu ỉà bạn bè và biểt nói. cỏ những sự vật hiện tượng với người lớn không có ỷ nghĩa
gì, nhưng với trẻ em ỉại có hồn và tràn đầy song động.( ) vấn đề là viết như thể nào
để gợi dậy trong các em ỉòng thương đồng loại, thông cảm sâu sắc với con người và
cảnh vật; thức dậy trong các em một hành động nhân ái? Đó lã vân đê hoàn toàn
không đơn giản. Viết cho các em, phải là tình bạn bè, không phải chủng ta hạ mình củi
xuống mà thực sự hòa nhập vào cuộc sống trẻ thơ và được các em chấp nhận về mặt
tình cảm. ”[48,tr.39]
Văn học thiểu nhi không chỉ có vị trí quan trọng trong nền văn học dân tộc mà còn
có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống trẻ thơ. Nhiều nghiên cứu cho thấy văn
học thiếu nhi đã góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện tư duy; kích thích khả năng
tưởng tượng và sáng tạo của trẻ, cung cap cho các em những trải nghiệm cuộc sống.
Văn học thiếu nhi quan trọng với trẻ em ngay cả trước và sau khi đến trường. Đối với
lứa tuổi mầm non và tiểu học, văn học thiếu nhi còn giúp cho các em học đọc, học
viết. Thông qua các tác phẩm văn học, các em không nhũng tích lũy được vốn từ
phong phú, hiểu được nghĩa của từ ngữ nghệ thuật mà còn biết nâng cao khả năng biểu
đạt trong lời nói. Văn học thiếu nhi cũng giúp cho trẻ em học cách giao tiếp, thấy được
nhũng niềm vui, nỗi bất hạnh của con người trong cuộc đời đê biết cảm thông và chia
sẻ.
Trong tham luận “Văn học và trẻ em", Vân Thanh - một trong những chuyên gia
đầu ngành về văn học thiếu nhi đã trình bày một vấn đề không mới nhưng không bao
giờ cũ, đó là mối quan hệ giữa văn học và trẻ em, cái làm nên giá trị của một tác phẩm
viết cho trẻ em.
Lã Thị Bắc Lí trong "Nhận diện Văn học thiếu nhi Việt Nam từ thời kì đoi mới ” đã
trình bày một cách khái quát sự vận động và những thành tựu nổi bật của văn học cho
trè em ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay. Tác giả đã khẳng định: “Văn học thiếu nhi
Việt Nam từ thời kì đôi mới và hội nhập quốc tế đã phát triển khá phong phú, đa dạng
trong cách khai thác đề tài, chủ đề, mở ra khả nảng bao quát những bức tranh sinh
động về đời sống trẻ em. Không chỉ ỉà tiếp cận trẻ em ở phương diện ”con ngoan, trò
giởi ” kiểu truyền thống mà tiếp cận, khám phá trẻ thơ như những sô phận, những
nhân cách được tác động từ nhiều hưởng, nhiêu chiều ”Sự gay gắt của những
chuyến biển kinh tể, xã hội đã ảnh hưởng sâu sắc tới văn học, đặc biệt ỉà vãn học
thiêu nhi ảnh hưởng trực tiêp tới đời sông tâm hon và sự phát triển nhân cách của trẻ
thơ ”.[32,tr.l0]
Cùng mang cái nhìn tong quát, tác giả Lê Hằng(CĐSP Hà Nội) hướng tới đánh giá
sự hội nhập của văn học thiểu nhi Việt Nam trong xu hướng toàn cầu hóa. Tác giả băn
khoăn về vấn đề: Quán tính của văn học thiếu nhi íhời chiến quá lớn hay sự lo lãng
thải quá về nguy cơ “diên biên hòa bình ” khiên văn học thiêu nhỉ không dám bứt phá
để bắt lập với sự đỗi mới của văn học thời kỉ hội nhập? những vẫn đề này cần được
giới chuyên môn quan tâm nhiều hơn nữa đế có thể chỉ ra nguyên nhân căn cốt, hướng
tới một chiên lược đổng bộ nhằm thúc đây sụ phát triển của vãn học viết cho thiểu nhi
cả ở so lượng và chất lượng, tác giá, tác phâm và độc gỉả, Từ đỏ đưa tới kết luận phải
quan tâm hơn nữa đến đội ngũ sáng tác văn học thiếu nhi, phát động nhiều cuộc thi
sáng tác cho các em với việc lồng ghép, tích hợp các nội dung giáo dục bản sắc văn
hóa dân tộc, nâng cao chất lượng nghệ thuật.
Nếu như Lã Thị Bắc Lí và Lê Hằng đưa ra những nhận định có tính khái quát từ
phía những nhà nghiên cứu thì hai tham luận: “Văn học cho trẻ em, đôi điều cảm nhận
và đề xuất” cùa Trần Hoàng Vy (Tây Ninh) và “Nhọc nhằn Vãn học Thiếu nhi ” của
tác giả Hoài Khánh (Hải Phòng) là những cảm nhận thực tế của những người trực tiếp
viết cho các em. Đó là những khó khăn của người viết trong vấn đề xuất bản; vấn đề
sách truyện và đối tượng thích ứng hai tác giả đã đưa ra những câu hỏi bổ ích như
hồi chuông cảnh tỉnh những thiểu sót trong thực trạng xuất bản, phát hành sách cho trẻ
em hiện nay.
Nhà văn Lê Phương Liên, người giữ vai trò Trưởng ban Vãn học thiếu nhi của Hội
nhà văn Việt Nam, trong tham luận “Viết cho thiếu nhi là viết cho tương lai” đã có
những gợi ý mang tính chiến lược để thúc đẩy nền văn học thiếu nhi nước nhà:
ỉ/Cần đào tạo bồi dưỡng các tác già viết cho thiểu nhi, nâng cao trình độn về
mọi mặt
2/Cẩn tiêp tục nghiên cứu giới thiệu truyền bả các di sản vãn học thiêu nhi
trong quả khứ với các thế hệ tiếp theo
3/Cần tiếp tục xây dựng một đội ngũ nòng cốt những chuyên gia về Vãn học
thiếu nhi Việt Nam ”[32,tr.l54]
Tham luận mang tính thực tiễn cao của hai cô giáo Nguyễn Thị Thu Nga và Lê
Minh Nguyệt (Hà Nội) đã đưa ra những con số thuyết phục từ cuộc khảo sát cụ thể, tỉ
mỉ tại các tỉnh miền Bắc, miền Tây Nam Bộ, Tây Nguyên về vấn đề đọc sách của trẻ.
Ket quả của cuộc điều tra này đã phản ánh đúng thực trạng và những tồn đọng của văn
học trẻ em hiện nay: “Vãn học cho thiểu nhi Việt Nam hiện nay đang “thừa ” nhưng
vẫn “thiếu “Thừa ” bởi sự xuất bản tràn lan truyện tranh nước ngoài mà phần ỉớn
mang tính bạo lực, kích động , song ỉại thiểu các tác phâm văn học hay, mang tính
giáo dục và mang bản sắc văn hóa Việt Nam Vì vậy văn hóa đọc của trẻ em cần hơn
nữa sự định hướng từ phía gia đình, nhà trường và xã hội.
Tham luận “Sách học cho trẻ em thời kì đôi mới và hội nhập quốc tế - đôi điều suy
nghĩ” của Phùng Ngọc Kiếm (ĐHSP Hà Nội), từ việc nêu lên một số nhận xét về thực
trạng sáng tác văn học cho tré em, phân tích trên cả hai phương diện “cầu” và “cung”,
chia sẻ những suy nghĩ về tình trạng “thừa” và “thiếu” của văn học thiếu nhi hiện nay,
tác giả đã bước đầu đề xuất những ý tưởng trả lời câu hỏi: làm thế nào đế văn học
thiếu nhi Việt Nam phát triển?
Ba bản tham luận: “Tô Hoài và truyện thiểu nhi” (Nguyễn Đăng Mạnh - ĐHSP Hà
Nội), ‘‘Văn học thiêu nhi: Vãn chương của sự nhẹ nhõm, sâu xa” (Nhã Thuyên), “Từ
“Thằng quí nhỏ ” của Nguyễn Nhật Ảnh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm
viết cho thiếu nhi" (Trần Văn Toàn - ĐHSP Hà Nội) đã thể hiện những băn khoăn, lo
lắng cho chất lượng của văn học trẻ em hôm nay, và đưa ra những yêu cầu mang tính
gợi mở đối với công việc sáng tác văn học cho trẻ em thời kì đối mới và hội nhập quốc
tê.
Trong quá trình hội nhập hôm nay, tré em Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ tiếp
cận văn hóa xâm nhập không qua thử thách của thời gian, sự kiểm soát của chính
quyên, sự lựa chọn của thiêt chê tô chức giáo dục. Đê giúp các em đủ bản lĩnh tiểp
nhận có chọn lọc tinh hoa vãn hóa nhân loại, làm giàu thêm bản sắc văn hóa Việt Nam
mà vẫn “đề kháng” “miễn dịch” trước làn sóng “xâm lăng” phản văn hóa đang diễn ra
mạnh mẽ, chúng ta phải xây dựng cho các em được “Nhân cách” người Việt - cái làm
nên sức sống và sự trường tồn của dân tộc việt Nam. Đối với việc hình thành và phát
triển nhân cách thiếu nhi, không gì hơn là tác động của văn học thiểu nhi. Trước yêu
càu của thời đại, văn học viết cho thiếu nhi cần tích cực vận động cho phù họp với yêu
cầu giáo dục và thị hiếu trẻ em thời kì toàn cầu hóa ”[32,tr.66]
Tác động cúa văn học thiếu nhi đối với trè em không chỉ bó hẹp trong các sáng tác
văn học Việt Nam mà còn là những sáng tác văn học nước ngoài. Qua các tham luận:
Các tác phâm văn học nước ngoài trong chương trình THCS và vấn đề giáo dục nhân
cách cho học sình (PGS.TS Lê Nguyên cẩn - ĐHSP Hà Nội); Đôremon truyện tranh
Nhật Bản trong thời toàn câu hóa (TS Đào Thu Hằng - ĐHSP Hà Nội); Andecxen “Cô
bẻ bán diêm ” và những câu chuyện muôn thuở (PGS.TS Lê Huy Bắc - ĐHSP Hà
Nội); Tagore nhà sư phạm lớn (TS Nguyễn Thị Mai Liên - ĐHSP Hà Nội); Sức hấp
dẫn văn học viết thiểu nhi qua hình tượng ‘‘Nhóc Nicolas” (PGS.TS Nguyễn Thị Bình
- Ths Nguyễn Thị Thanh Hải - ĐHSP Hà Nội); “Nhóc Nicoỉas -Những chuyên chưa
kể” đang được kể (Ngô Thị Thu Hiền); Điều ỉắng đọng trong ‘‘Những tẩm lòng cao
cả” (Nguyễn Thị Hằng - Đại học Tây Bắc) Các tác giả đều khẳng định: dù ở đâu trên
thế giới, trẻ nhỏ luôn nhận được những tình cảm trìu mến nhất bởi các em chính là
tương lai của nhân loại, là sự sổng không ngừng sinh sôi. Những tác phấm đích thực
cho trẻ em là những tác phẩm vượt qua giới hạn của thời gian và không gian để có thể
đến được với mọi trẻ em trên toàn thế giới. Và theo như Lê Nguyên cấn thì việc giảng
dạy các tác phẩm văn học nước ngoài (dù dưới hình thức các đoạn trích) cũng cần xác
lập hướng tiếp cận hướng về việc giáo dục nhân cách của trẻ em, coi việc giáo dục trẻ
em qua các tác phẩm nay không chỉ dừng ở cấp độ khảo sát cái hay cái đẹp của hình
tượng mà điều quan trọng là phải rút ra ý nghĩa liên quan tới chức năng hình thành và
giáo dục nhân cách cho trẻ em, qua đó dạy cho trẻ biết sổng đúng và sống đẹp.
Trong sự biến chuyển của thời đại, việc giáo dục tình cảm nhân cách cho trẻ em
còn đặt ra vẩn đề hết sức cấp thiết, đó là giáo dục giới tính. Điều này được đặt ra trong
tham luận “Vãn học trẻ em và vấn đề giáo dục giới” của TS Trần Hạnh Mai (ĐHSP
Hà Nội), và tham luận “Thời kì hội nhập và đề tài thai giảo trong văn học thiếu nhi”
của nhà văn Trần Quốc Toàn (Thành phố Hồ Chí Minh). Neu như Trần Hạnh Mai dừng
lại ớ việc nêu vấn đề từ góc nhìn của nhà nghiên cứu, thì nhà văn Trần Quốc Toàn đã
đóng góp trực tiếp những sáng tác của ông mang tính “ứng dụng” cao trong việc giáo
dục giới cho trẻ. Thiết nghĩ, đây là một yêu cầu cần thiết của văn học trong việc góp
phần hoàn thiện nhân cách trẻ em.
1.2.Truyện viết cho thiếu nhi.
1.2.1. Khái niệm truyện viết cho thiểu nhì
Truyện viết cho thiếu nhi không giống như truyện viết cho người lớn. Độc giả lửa
tuổi này bẻ nhỏ, mong manh, nên cần có những tác phẩm văn học phù hợp với tâm sinh
lý các em. Theo VânThanh: “Văn học thiếu nhi cần nhiều cách điệu, khoa trương,
nhiều mơ mộng, tưởng tượng táo bạo hơn nữa. Không phải những tưởng tượng viển
vông tách rời hiện thực, mà phải đi sâu vào hiện thực một cách khái quát hơn, bản chất
hơn. Dù mơ mộng đến đâu, lùi xa về quá khứ hay viễn tưởng đến tương lai thì nơi khởi
đầu và chỗ đến cuối cùng cúa chúng ta vẫn là sự chân thật của ngày hôm nay”
[44,tr.l06-107], Có nghĩa là truyện viết cho thiếu nhi phải gần gũi với cuộc sống, gần
gũi với suy nghĩ của các em. Thiểu nhi là những cô bé cậu bé dễ tin, dễ tưởng tượng,
nên theo Vân Thanh “Chân thật trong từng chữ tùng câu, trong cảm xúc, suy nghĩ, hành
động của nhân vật và quan trọng hơn là chân thật nghiêm túc trong những vấn đề của
thực tại, trong những quy luật chi phối cuộc sống hàng ngày” [44,tr.l07].
Có thể thấy, điều quan trọng khi viết truyện cho thiếu nhi là các nhân vật, hoàn
cảnh, hành động phải có sức thuyết phục. Vì các em vốn dễ vui cùng niềm vui của
nhân vật, đễ buồn cùng nỗi buồn cùa nhân vật. Những hình tượng nhân vật mà các em
yêu thích sẽ ờ trong trí nhớ của các em suốt cuộc đời. Tác phẩm thiếu nhi muốn có tính
thuyết phục thì “Vấn đề là người viết phái lựa chọn được góc độ và cách nói phù hợp
với tầm hiểu biết và sự quan tâm, sự thích thú của từng lứa tuổi các em. Dĩ nhiên là nói
đến cái lồi thời, cái thấp kém, cái bi, cái mục nát là để phủ định nó, để làm cho cái mới,
cái đẹp càng mới và càng đẹp hơn. Mặt khác tâm hồn trẻ thơ rất xa lạ với sự nghiêm
nghị, với thái độ thờ ơ, với những nồi u sầu;
chúng tôi muốn trang sách viết cho các em là những trang sách kỳ diệu, vừa gợi cảm
vừa gây cười, vừa hồn nhiên vừa lộng lẫy” [44,tr. 107].
Truyện viết cho thiếu nhi có nội dung trong sáng, phong phú và toàn vẹn. Các em
chưa trưởng thành để hiểu những mâu thuẫn sâu sắc của thời đại, của tâm hồn con
người. Nhưng các em có nhu cầu khám phá cuộc sống, tìm hiểu quá khứ, hiện tại, và
tương lai. Với các em, “cuộc sống mở ra trên từng trang sách; đọc sách các em sẽ biết
được nhiều điều mới mẻ, nhiều tẩm gương, nhiều lời khuyên nhủ. Chúng tôi muốn
cuộc sống trong sách cho các em là một cuộc sống không bị cắt xén, một cuộc sông
toàn vẹn phong phú, đa dạng trong đó có người lớn và trẻ em, có ngày hôm qua, ngày
hôm nay và cả ngày mai” [44,tr.l06].
Truyện viết cho thiếu nhi không dễ, nhà văn khi sáng tác phải thật sự trẻ hóa chính
mình, biết đúng ở vị trí các em để hiểu tâm lý các em, hiểu những nhu cầu của các em.
Theo Lã Thị Bắc Lý: “Văn học thiếu nhi có nhiều cái khó so với văn học cho người
lớn. Ngoài tất cả những yêu cầu của sáng tác văn học nói chung, nhà văn viết cho thiểu
nhi phải đặc biệt thau hiểu đối tượng. Hiểu nhũng đặc điểm tâm sinh lý, những suy
nghĩ và hành động của trẻ đế chiếm lĩnh, khám phá và thế hiện. Hiểu để viết cho sát
với nhu cầu và nhận thức của các em. Người viết càng nắm được đặc điểm tâm sinh lý
các em, hiểu sâu sẳc từng lứa tuồi thì càng có cơ hội cho tác phấm của họ có the trở
thành tác phấm hay” [36,tr.51].Truyện sẽ thu hút các em hơn khi thỏa mãn những vấn
đề mà các em đang nghĩ, những giấc mơ mà các em đang ấp ủ. Lật giở từng trang sách,
các em sẽ lưu giữ những hình tượng nhân vật giúp các em tìm thấy niềm vui, niềm tin.
Hành động của nhân vật mà các em yêu thích sẽ tồn tại trong trí nhớ của các em. Bởi
vì “Tré em luôn luôn mang theo những hình ảnh, những ước mơ, những ấn tượng từ
những trang sách mà chúng đã đọc được vào tương lai. Sự tác động sâu xa, bền vững
ấy của tác phẩm văn học vào cuộc đời của trẻ đòi hỏi người cầm bút cho các em phải
có ý thức trách nhiệm lớn lao” [36,tr.51]. Chức năng giáo dục của văn học có ý nghĩa
lớn lao đối với độc giả nhỏ tuổi, nên tác phẩm viết cho thiếu nhi cần có sự tham gia
của các nhà văn yêu nghề, men trẻ. Đó là những người giàu nhiệt huyết, góp sức xây
dựng nên bộ phận văn học quan trọng trong nền văn học nói chung. “Văn học thiểu nhi
có những đặc thù riêng nhưng không the tách biệt hẳn với lịch sử vãn học của đất
nước. Vả lại các tác giả viết cho tré em cũng đồng thời là những nhà văn đã góp phần
tạo nên diện mạo chung của văn học dân tộc. Văn học thiếu nhi cũng được đặt trong nỗ
lực đổi mới chung của văn học. Ý thức nghệ thuật trong sự đổi mới chung có ảnh
hướng đến quan niệm và cách viết cho các em. Trè em được đặt vào trung tâm của
sáng tác” [36ДГ.55].
Các em là độc giả trung thành, “Những tác phấm được thiểu nhi thích thú tìm đọc.
Bởi vì các em đã tìm thấy ở trong đó cách nghĩ, cách cảm và cách hành động của chính
các em, hơn thế, các em còn tìm được ở trong đó một lời nhắc nhở, một sự răn dạy, với
những nguồn động viên, khích lệ, những sự dẫn dắt ý nhị, bổ ích trong quá trình hoàn
thiện tính cách của mình” [3,tr.6]. Tuổi thơ là tuổi đẹp nhất, tuổi ngây thơ nhất, tuổi dễ
dàng tin vào những điều kì diệu nhất. Tuổi luôn cần có sự chở che của những người có
thiện chí và có lòng nhân ái. Trên nước Nga Xô viết, nguyên tắc đầu tiên sau thành
công Cách mạng tháng Mười là: Mọi cái tốt đẹp đều dành cho tré em. Nước Nga vốn
được xem là thiên đường của thiếu nhi.
Truyện viết cho các em cũng vậy, nhà văn Xecgay Mikhancop- Chủ tịch Hội nhà
văn nước Cộng hòa Xô viết liên bang Nga, Bí thư lãnh đạo Hội nhà văn Liên Xô đã
viết: “Thật vây, tương lai cùa nhân loại tùy thuộc nhiều ở lý tưởng và đạo đức của
chúng ta sẽ gieo trồng vào thế hệ đang lên. Khả năng giáo dục to lỏn của sách văn học
thì ai cũng rõ Tất cả chúng ta đều đều đồng ý rằng một đứa trẻ biết đọc thì tốt hơn
nhiều so với đứa không đọc gì, rằng một cuốn sách viết cho trẻ mà hay, lý thú và tốt
lành lại in đẹp, là một điều kì diệu [43,tr.l0]. Có nghĩa, truyện dành cho các em là cuốn
sách hay, giàu giá trị giáo dục. Nội dung truyện có sức lôi cuốn hấp dẫn, giúp các em
dần tiểp cận và thích thú với nền văn học
chân chính. Bồi dưỡng các em sức mạnh, ý chí, niềm tin hướng về giá trị đích thực của
văn minh và văn hóa.
Mikhain Panitsơ cũng khẳng định: “Khát khao hiếu biết, nhu cầu tìm tòi thật là lớn
trong trẻ em” [43,tr.39]. Các em luôn muốn nghe lời giải thích về những điều mà các
em chưa hiểu. Người lớn nhiều khi cũng khó nắm bắt được thể giới riêng của các em,
cho nên “theo dõi cách xử sự của trẻ em, ta đi đến chỗ tự hiểu ta hơn. Dĩ nhiên với điều
kiện là biểt quan sát và muốn tự hiểu mình. Tự hiểu mình là điều khó. Hiểu trẻ còn khó
hơn. Trẻ cách xa ta về tuổi tác, về thời gian và xa hơn, bởi điều kiện sinh sống Trẻ em
chia sẻ với ta trong thế giới ta đang sống và đồng thời trẻ lại ở một thể giới khác”
[43,tr.ll]. Thế giới trẻ em có vô vàn cảm xúc, một thế giới được nuôi dưỡng bởi những
ý nghĩ hồn nhiên, và trí tưởng tượng vô hạn. Viết truyện cho các em, là hiểu thế giới ấy.
Mikhain Panitsơ nói thêm: “Đó là những cuốn sách đã thể hiện trước hết niềm vui gặp
gỡ thể giới trẻ em, cái thế giới bao la, trong sáng và phức tạp, không phải lúc nào cũng
dễ hiếu nhưng luôn luôn giàu có và rối ren. Gặp gỡ với một thế giới luôn vận động và
biển đôi thường kỉ. Háo hức những cảm xúc mới lạ, kích động, sợ sệt, tlm tòi, lánh nẻ,
khó bảo, tốt lành hay độc ác, tré em ta không thể là cái gì khác, chúng luôn lên đường,
lên đường tìm kiếm một cái gì” [43ДГ.43].
Nhà vãn Nga L. Đolexcaia cho rằng các em là những nhà hiện thực ngây thơ. Vì lẽ
đó, tất cả những gì thế hiện trong tác phấm nghệ thuật các em đều phải như những điều
có thật. Có nghĩa “cần phát triển một cách tế nhị và thận trọng thái độ đối với văn học
của các em từ mức hiện thực ngây thơ đến việc lĩnh hội văn học như một nghệ thuật”
[43,tr.50].
Nhà văn viết cho thiếu nhi là người thấu hiểu được tâm hồn trẻ thơ. “Một tác phẩm
viết cho trẻ em không chỉ để cho trẻ em thích thú mà còn phải kích thích ở các em
những khát vọng và niềm tin. Vì thể, không chỉ là tưởng tượng thuần túy, tưởng tượng
trong tư duy hiện thực, gắn bó sâu sắc với hiện thực, dựa trên sự chiêm nghiệm của nhà
văn về cuộc sống mà còn là tưởng tượng có tính chất dự cảm, dự báo về tương lai. Văn
học viết cho trẻ em phải đánh thức được khả năng rung động sâu sắc của tâm hồn trẻ
thơ, hình thành ớ các em niềm tin gắn với những giá trị thẩm mỹ và vẻ đẹp, để từ vấn
đề này trẻ em có thể nâng lên tầm tư tưởng, có ý nghĩa nhân sinh, nhân loại” [36,tr.l65].
Văn học viết cho thiếu nhi thực sự gần gũi với cuộc sổng, gần gũi với tâm lý, suy nghĩ,
tình cảm của em. Đó là suy ngẫm về quá khứ, là niềm tin ở hiện tại, là lý tường hoài
bào trong tương lai. Giá trị tác phẩm văn học mang lại cho các em cách nhìn nhận, tiếp
cận cuộc sống toàn diện hơn, sâu sắc hơn.
1.2.2. Khái quát về truyện viết cho thiếu nhỉ ở Việt Nam và một sỗ nước trên thế
giói.
1.2.2.1. Truyện viết cho thiếu nhi ở Việt Nam.
Nhìn lại lịch sử văn học Việt Nam, có thể thấy văn học thiếu nhi luôn đồng hành
cùng với văn học dân tộc. Đây là một bộ phận văn học xuất hiện từ rất sớm, từ những
bài vè, bài đồng dao, truyện cô tích, truyện ngụ ngôn. Từ khi văn học viểt xuẩt hiện,
Thánh Tông với ‘Thánh Tông di thảo” và Nguyễn Trãi với “Gia huấn ca” đã có sự
quan tâm đến các em thiếu nhi.
Đen đầu thế kỉ XX, văn học thiếu nhi có sự mở đầu trong nền văn học Việt Nam
hiện đại. Năm 1917, Phan Bội Châu viết truyện “Chân tướng quân”, Phạm Hồng Thái,
Tản Đà., đều là những tác giả có đóng góp đối với văn học thiếu nhi giai đoạn này.
Tiếp theo là sự thành công của Nguyên Hồng với “Những ngày thơ ấu” (1938), Tô
Hoài với “Dể Mèn phiêu lun kí” (1941) Trước Cách mạng, nhỏm Tự lực Văn đoàn
cỏ sách dành cho thiếu nhi tên là Sách hồng, Hoa mai, Tuổi xanh Tú Mỡ có “Tấm
cám”, Nam Cao có “Bài học quét nhà”, “Con mèo mắt ngọc”, Thạch Lam “Hai đứa
trẻ”, Tố Hữu “Mồ côi”, “Hai đứa bé”, “Đi đi em”.,, 0 thời kì này, truyện viết cho thiểu
nhi không nhiều, đề tài nội dung chưa phong phú. Sau Cách mạng tháng Tám năm ]
945, truyện viết cho thiểu nhi phát triển toàn diện và phong phú hơn. Có một bộ phận
chuyên về văn học thiếu nhi do Tô Hoài và Hồ Trúc đảm nhiệm, Thời kì kháng chiến
chống Pháp 1946- 1954, dù bộn bề trăm công nghìn việc, Bác Hồ vẫn luôn dành sự
quan tâm đặc biệt đến thiếu nhi và văn học thiếu nhi. Trong “Thư trung thu gửi các
cháu nhi đồng” Bác viết: “các cháu phải yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, yêu lao
đ ộ n g . . L ờ i dạy ấy của Bác sau này đã trở thành đề tài, chủ đề và nội dung của các
tác phẩm văn học thiểu nhi. Nguyễn Huy Tưởng viết “Tìm mẹ”, “Chiển sĩ calô”, “Hà
Học Hợi học sinh gương mẫu”, “Hai bàn tay chiến sĩ”, “Điện Biên của chúng em” đều
nói về những em bẻ mưu trí, dũng cảm giúp bộ đội chiến đấu. Nguyễn Tuân viết tác
phẩm “Chú Giao làng Sen”, Nguyên Hồng viết “Dưới chân cầu mây”, Tô Hoài viết
“Hoa Sơn” cũng đều đề cập đến những tấm gương dũng cảm của các em, đến công sức
của các etn trong sự thắng lợi của cuộc kháng chiến. Thời kì này, nhà thơ Tố Hữu có
làm nhiều bài thơ hay trong đỏ “Lượm” là bài thơ nổi tiếng về lòng yêu nước dũng
cảm. Chiến thắng thực dân Pháp, nhưng Việt Nam vẫn bị chia làm hai vùng miền. Văn
học thiếu nhi thời kì 1954- 1964 tiếp tục khai thác về đề tài kháng chiển chổng Pháp.
Đội ngũ sáng tác truyện cho thiếu nhi có: Tô Hoài viết “Vừ A Dính”, Bắc Thôn viết
“Hai làng Tà Pình và Động Hía”, Đoàn Giỏi viểt “Đất ràng Phương Nam”, Võ Quảng
viết “Cái Thăng”, Xuân Sách viết “Đội du kích thiếu niên Đỉnh Bảng”, Bùi Hiển “Bên
đồn địch” Nội dung truyện thiếu nhi thời kỳ này là ngợi ca nhũng người anh hùng
nhỏ tuổi.
Vào những năm 60 của thế kỉ XX, ở miền Bắc bắt đầu công cuộc khôi phục kinh tế
và xây dựng cuộc sống mới. Các tác phấm văn học viết cho thiếu nhi tập trung vào đề
tài ngợi ca người lao động chân chính. Văn Trọng viết “Bí mật ở miếu Ba cô” và “Câu
chuyện trên đầm Đông”, Lê Khắc Hoan viểt “Mái trường thân yêu” nói về các em nhỏ
trong quá trình hợp tác hóa nông nghiệp. Bùi Minh Ọuổc viết “Bé Ly”, Hải Hồ viết
“Chú bé sợ toán” giáo dục các em quý trọng sức lao động, biết rèn luyện mình trở
thành người hữu ích trong tương lai. Cũng vào năm 1960, tác giả Nguyễn Huy Tưởng
đã có hai tác phẩm xuất sắc viết về đề tài truyền thống lịch sử, đó là “Lá cờ thêu sáu
chữ vàng” và “Kể chuyện Quang Trung”, về truyện khoa học viễn tưởng thời kì này
chưa phát triển, về thơ ca có các tên tuổi sau: Tố Hữu, Phạm Hổ, Võ Quảng, Xuân
Tửu, Trần Hoạt Có thể nói truyện ký thời kỳ này khả phát triển. Ở dạng tự truyện,
Nguyễn Ngọc Kí viết “Tôi đi học”, Quang Huy viết “Hoa xuân tứ”, nội dung nêu cao
tinh thần vượt khó, nghị lực phi thường của tuổi thơ. Ở dạng hồi ký, Phùng Thế Tài
viết “Lớn lên nhờ cách mạng” nói về những ngày tháng lớn lên cùng cách mạng, Văn
Biển viểt “Cô bê 20” kể về anh Hồ Giáo trên nông trường nuôi bò ở Ba Vì. Viết về
cuộc sống mới, con người mới nhằm ngợi ca sự giàu đẹp của đất nước, tác giả Viết
Linh có “Ông than đá”, Thế Dũng “Thảm xanh trên mộng”, Hoàng Bình Trọng “Bí
mật khu rừng”, Phạm Ngọc Toàn “Đỉnh núi nàng Ba”. Đây là nhũng tác phẩm văn học
giáo dục các em biết ham mê khoa học, biểt quý trọng các nhà khoa học. về đề tài
chiến đấu, Nguyễn Thi viết “Mẹ vắng nhà”, Lâm Phương viết “Hồ Văn Mền”, VÕ
Quảng viết “Quê nội”. Đề tài viểt về truyền thống lịch sử, tác giả Hà Ân có “Bên bờ
Thiên Mạc”, “Trên sông truyền hịch”, “Trăng nước Chương Dương”. Hai tác giả Lê
Vân và Nguyên Bích viết “Sát thát”. Sinh hoạt Đội là một hoạt động quan trọng của
các em thiếu nhi. Ở mảng đề tài này, Tô Hoài có tác phâm “Hợp tác xẫ của chúng em”,
Phạm Ho có “Khăn đỏ đức cày”, Đào Vũ có “Danh dự chúng em”, Văn Trọng có “Bí
mật ở miếu Ba cô”. Có những tác phẩm viết về học tập và sinh hoạt của các em trong
nhà trường như: “Chú bé sợ toán” của Hải Hồ, “Năm thứ nhất” của Minh Giang, “Mái
trường thân yêu” của Lê Khắc Hoan, “Con bướm trắng” của Phạm Ngọc Toàn, “Gánh
xiếc lớp tôi” của Viết Linh. Đây là những tác phẩm miêu tả quá trình phấn đấu của các
em trong học tập. Nhiều tác giả cũng viểt về đề tài này như Bùi Hiển “Quỳnh xóm
cháy”, Nguyễn Quỳnh “Cơn bão số 4”, Minh Giang “Xã viên mới”, Nguyễn Kiên “Ke
chuyện nông thôn”. Có thể thấy từ sau năm 1965, những tác phẩm văn xuôi giành cho
các em phong phú đa dạng hơn.
Cuộc chiến tranh đã qua đi, nhưng kí ức về cuộc chiến vẫn còn đọng lại trên trang
viểt của các tác giả. Xuất phát từ cảm xúc về thời bom đạn, Võ Quảng có “Tảng sáng”,
Nguyễn Quang Sáng có “Dòng sòng thơ ấu”, Phùng Quán có “Tuổi thơ dữ dội”, đây là
những tác phẩm viết về kỉ niệm tuổi thơ thời kháng chiến chống Pháp. Cũng về kí ức
chiến tranh, với cuộc kháng chiến chống Mỹ, tác giả Bùi Minh Quốc viết “Hồi đó ở Sa
Kì”, Thanh Quốc viết “Cát chảy”, Nguyễn Thị Như Trang viết “Hoa cỏ đắng”, Lê
Phương Liên viểt “Những tia nắng đầu tiên”, Quang Huy viết “Ngôi nhà trống”. Bên
cạnh đó, hướng đến tâm lý lứa tuổi của các em cũng được các tác giả chú ý, Dương
Thu Hương viết “Hành trình ngày thơ ẩu”, Duy Khán viết “Tuổi thơ im lặng”, Vũ Thư
Hiên viểt “Miền thơ ấu”, Ma Văn Kháng viết “Côi cút giữa cảnh đời”. Cuộc sống tuổi
mới lớn khi đất nước thống nhất cũng được nhiều nhà văn quan tâm. Tác giả Phạm Hổ
viết “Tình thương”, Nguyễn Quang Thân viểt “Chú bé có tài mở khóa”, Trần Nhụt
Minh viết “Trước mùa mưa bão”. Để giúp các em hòa nhập với cuộc sổng hiện tại, tác
giả Nguyễn Nhật Ánh đã viết “Em gái”, Quế Hương viết “Kẻ thù”, Cao Xuân Sơn viết
“Chị”, Đoàn Thị Lam Luyến viết “Cánh cửa nhớ bà”, Trần Thiên Hương viết “Ngày
xưa” Với tập truyện “Kính vạn hoa”, Nguyễn Nhật Ánh đã đặc biệt thành công khi
thu hút được sự quan tâm của các độc giả nhở tuổi.
Sau này, văn học thiếu nhi có giải thưởng “Vỉ tương lai”. Đây là giải thưởng trao
tặng cho các tác giả sáng tác những tác phẩm hay, có giá trị giành cho các em. Nhiều
tác phẩm xuất sắc như: “Tu hú gọi mùa” của Trần Công Nghệ, “Thánh Gióng và bé
Nê” của Lưu Trọng Văn, “Kỉ niệm về một dòng sông” của Đoàn Lư, “Nhành cỏ non”
của Trần Quốc Toản, “Mùa hè thơ ẩu” của Nguyễn Thị Châu Giang, “Bạn thành phố”
của Nguyễn Thị Thanh Bình, “Mảnh đời trôi nổi” của Lâm Phương, “Cò trắng vườn
chim” của Kim Hài, “Giếng vàng” của Xuân Mai Tác giả Nguyễn Quang Thiều có
những tác phẩm tiêu biểu: “Rùa trắng”, “Bầy chim chìa vôi”, “Bông hoa nước”,
“Người cha”.
Những tên tuổi trong “làng văn” thiểu nhi thật sự có đóng góp to lớn, bằng niềm
đam mê sáng tạo họ đã góp phần nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. Nhiều tác phẩm hay
sống bền bỉ với thời gian, được các em tìm đọc và yêu mến. Cho đến nay, nhìn lại bộ
phận văn học viết dành cho thiếu nhi ỞViệt Nam không phải là không có hạn chế.
Song hạn chể đó là một tất yếu, là động lực giúp các tác giả chuyên tâm vào đối tượng
độc giả nhỏ tuổi sáng tác ngày càng hay hơn, sâu sắc hơn, thỏa mãn được nhu cầu đọc
của các em hơn.
I.2.2.2. Truyện viết cho thiếu nhi ở một số nước trên thế giới.
Nhà văn Nga Anhia Bacto từng nói: “Văn học thiếu nhi thể giới có thể đóng góp rất
nhiều vào việc làm cho tâm hồn trè nhở khẳp thế giới xích lại gần nhau, làm cho niềm
vui ẩy ngày càng phát triển và sâu sắc” [83,tr,54]. Đúng như vậy, trẻ em- dù ở đâu, dù
sống ở thời đại nào vẫn luôn có nhu cầu tỉm kiếm lời giải đáp về cuộc sống qua các tác
phấm văn học. Chúng ta biết rằng nền vãn học nghệ thuật ra đời sớm, nhưng văn học
giành thiếu nhi trong thời kì đầu của văn học thì không hề tồn tại. Có thể nói, văn học
thiếu nhi là một hiện tượng khá mới. Ngày trước, những câu chuyện thần thoại, cổ tích,
truyền thuyết ban đầu đều được xếp vào danh mục văn học thiếu nhi. Đơn giản vì đây
là những cốt truyện mang tính chất hoang đường, phù hợp với tâm lỷ ngây thơ cũa trẻ
nhỏ. Những câu chuyện này có nội dung khám phá nguồn gốc về vũ trụ, về mùa màng,
về các nền văn minh loài người. Mục đích của nhũng câu chuyện là giúp con người
hiêu biết thêm về cuộc sổng, về vũ trụ, về mọi thử Bên cạnh đó, còn có mục đích
nhằm lưu giữ những nét đẹp văn hóa- lịch sử từng vùng miền. Các câu chuyện ngụ
ngôn cũng vậy, chẳng hạn như giải thích hiện tượng “Tại sao thân kiến bị chia thành
hai?”, điều này có nghĩa giải thích miêu tả về hình dáng - cấu tạo của loài kiến. Mặc dù
không phải là truyện viết cho thiếu nhi, nhưng lại trở thành truyện dành cho thiểu nhi.
Sở dĩ tồn tại điều này, trước hết là bởi tính chất hoang đường của truyện, không phù
hợp với người lớn. Nội dung truyện mang màu sắc hư ảo phù hợp với trí tưởng tượng
phong phú của trẻ thơ. Những câu chuyện thường mang tính giáo huấn sâu sắc, thường
gắn liền với những bài học làm người nhẹ nhàng cho nên phù hợp với lứa tuổi các
em. Như chúng ta đã biết, truyện viết cho thiếu nhi gần gũi với tâm ]ý các em, truyện
mang tính giáo dục rẩt cao. Hơn thế nữa, trẻ em luôn có tính hiếu kì, các em luôn
muốn đọc những gì mà các em thích. Bởi vậy, vấn đề truyện thực sự dành cho thiếu nhi
bắt đầu từ đâu? luôn là câu hỏi của những ai quan tâm đến thiếu nhi và quan tâm đến
văn học dành cho thiếu nhi, Vậy thì từ bao giờ và ở đâu xuất hiện những tác phẩm văn
học thực sự dành cho thiểu nhi?
Vào khoảng thế kỉ VIII, Aldhelm - một nhà tôn giáo (còn được gọi là cha của dòng
thơ ca Anglo- Latinh) được xem là tác giả của cuốn sách giáo khoa đầu tiên cho trẻ
em. Tất nhiên là cuốn sách này viết bằng tiếng Latinh. Khoảng cuối thế kỉ XV, William
Caxton - một nhà đảnh chữ đầu tiên của nước Anh đã cho in những tác phấm viết cho
thiếu nhi. Đó là “Con cáo Reynard” (1481), “Chuyện ngụ ngôn về Aesop” (1484), và
“LeMorte D’Arthur” của Thomas Malory (1484). Đây là những tác phẩm mà đến ngày
nay vẫn được các trẻ em yêu thích.
Vào năm 1658-1659, tác giả người Anh đã giới thiệu cuốn “Orbis Sensulium Pictus”.
Đây là một cuốn sách đe các em thiếu nhi tham khảo về những môn học của chúng.
Cuốn sách được viết bằng tiếng Anh, có lời mở đầu là “Hãy đến đây ta sẽ chỉ cho con
tất cả, ta sẽ đọc tên mọi thứ xung quanh con”. Đây là một cuốn sách thực sự hữu ích,
và được xem là cuốn sách có hỉnh minh họa đầu tiên viêt cho trẻ em trong nền văn học
thiếu nhi.
Khoảng thế kỉ XVII - XVIII, cuốn sách viết cho thiếu nhi đầu tiên phát hành ở Mỹ có
tên gọi là “Nguồn sữa tinh thần của những em bé Boston ở Anh” (Spiritual Milk for
Boston Babes in Either England), tác giả của cuốn sách là John Cotton. Mục đích của
cuốn sách là giáo dục, hướng dẫn dạy dỗ các em cách cư xử. Sau đó, khoảng năm 1744
tại nước Anh, John Newbery khởi nghiệp ở London bằng cách mở tiệm The Bible và
The Sun ở sân nhà thờ s.t Paul. Đây là nhà xuất bản đầu tiên và là tiệm sách đầu tiên
dành cho thiếu nhi. Ông đã kí hợp đồng với các tác giả nổi tiếng để họ viết truyện,
những cuốn truyện dành riêng cho độc giả nhỏ tuổi. Những cuốn sách này được các em
đón nhận trong niềm yêu thích, đỏ là cuốn “Cuốn sách bỏ túi dễ thương” (1744), và
“Đôi giày nhỏ nhắn của Goody” (cuốn này có thể được viết bởi Oliver Goldsmith, năm
1765). Nhiều người coi đây là sự bắt đầu rõ ràng của nền văn học viết thiếu nhi.
Ỏ Đan Mạch, nhà văn Hans Chiristian Anđecxen được xem là một trong những hiện
tượng hiếm có trong văn học. Tên tuổi nhà vãn Andersen được trẻ em nhiều nước trên
thế giới biết đến qua nhũng câu chuyện cổ tích kì thú. Năm 1835, ông bắt đầu sáng tác
truyện kể nhan đề “Chuyện kể cho trẻ em tại Ý”. Từ đó hầu như mỗi năm Andersen
cho ra đời một truyện. Ấn bản thứ ba của truyện cổ Andersen được xuất bản năm 1837
với nhiều tác phẩm cổ tích nổi tiểng như “Nàng tiên cả”, “Bộquần áo mới của hoàng
đế”, “Con vịt xấu xí” Sau đó là hàng loạt tác phẩm “Bà chúa tuyểt”, “Bộ quần áo
mới của hoàng đế”, “Cái chuông”, “Chú lính chì dũng cảm”, “Cô bẻ bán diêm” Ông
nồi tiếng là một nhà văn viết truyện cho thiểu nhi. Lối văn của ông sâu sắc thâm thúy,
mơ mộng và lãng mạn, vừa hiện thực vừa bi đát. Mồi tác phẩm đều toát lên tình người,
tính lạc quan và sự khoan dung độ lượng.
Thời kì nở rộ của văn học thiểu nhi Thụy Điển là vào khoảng 1900, với nhiều tên tuôi
quan trọng như Elsa Beskow, Anna Maria Ross và Anna Wahlenberg. Năm 1945,
Astrid Lindren bắt đầu thành công với “Pipi tất dải”. Với tác phẩm này Astrid
Lindgren đã góp phần giái phỏng văn học thiếu nhi ra khỏi gánh nặng của chủ nghĩa
đạo đức chật hẹp. Trong những sáng tác của mình, Astrid thường tìm đến các câu hỏi
vềcuộc sống và sự tồn tại như: sống và chết trong “Pipi tất dài”, can đảm và sợ hãi
trong “Mio, Mio của tôi”, mâu thuẫn các thế hệ trong “Ronja Rovardotter”. Những nhà
văn đổi mới trong các thập niên tiếp theo đó là Maria Gripe, Gunnel Linde, Ingeoch
Lasse Sandberg, Sven Nordqvist và nhiều người khác nữa. Những thập niên cuối thế kỉ
XX, ở nước Mỹ xuất hiện nhà văn nữ Nancy Farmer, một tác giả xuất sắc ba lần đoạt
giải thưởng Newbery, Đây là giải thưởng sách dành cho trẻ em trên toàn nước Mỹ. Bà
viểt những tác phẩm nổi tiếng như“Tai, mắt và cánh tay”, “Cô gái có tên tai họa”,
“Ngôi nhà Bọ cạp”. Năm 2002, với tác phẩm “Quỷ biển” bà đoạt giải sách Quốc gia,
Tác phẩm này được đánh giá là tác phẩm kinh điển của thời hiện đại. Một tác phẩm thể
hiện tài năng bút pháp sáng tạo của Nancy, cốt truyện ly kì, hấp dẫn về một thế giới
tuyệt đẹp kì lạ, giống như thật. Ngoài ra bà còn có những cuốn sách khác như “Bạn
biết tôi chăng?”, “Một nơi ấm áp” Thời gian gần đây, vãn học thếgiới xuất hiện
những tác phẩm như Đôremon, Harry Potter Đó là những tác phẩm được mọi lứa
tuổi thiếu nhi yêu thích. Năm 2005, nhà văn người Mỹ sinh sống tại Canada: Pamela
Porter đoạt giải Governor General với tác phẩm “The Crazy Man”. Cũng tác phẩm
này, năm 2006 bà đoạt giải thưởng văn học thiếu nhi, một giải thưởng có uy tín ở
Canada. Nội dung tác phấm miêu tả thể giới ở nhiều phương diện: lòng nhân từ, nỗi
đau con người, sắc đẹp và sức mạnh quyền lực. Cuốn sách hay thu hút các em bởi
nhiều chi tiết bất ngờ, xúc động. Gần đây, nhà thơ Jack Prelutsky được Hiệp hội thơ ca
Mỹ trao tặng giải thưởng văn học vì trẻ thơ.Viết cho các em không phải việc dễ dàng,
nhất là việc nắm bắt tâm lý của các em, Các nhà văn chuyên viết truyện thiểu nhi đều
hiếu, cùng với thời gian, các em ngày càng thông minh hon, càng ham hiểu biết hơn.