Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn tốn 6
Mơn : Toán
Chủ đề : SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1
Ngày soạn: 15/08/2010
......../........./2010
Bài :
Ngày giảng:
THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
1/ Mục tiêu:
a)Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia số tự
nhiên .
b)Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính , kỹ năng tính nhanh , tính nhẫm .
c)Thái độ : Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , thẩm mỹ , ứng dụng vào trong thực
tiễn .
2/ Chuẩn bị:
a) Giáo viên: Giáo án , SBT, bảng phụ , thước thẳng , máy tính .
b) Học sinh :SBT, thước thẳng , máy tính , vở ghi.
3 / Phương Pháp dạy học:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề , vấn đáp , thuyết trình , hợp tác nhóm , …
4 / Tiến trình :
4.1/ Ổn định lớp :
4.2/ Kiểm tra bài cũ :
4.3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV : Yêu cầu hs sửa Bài 1: Tính giá trị biểu
thức :
a. 4375 x 15 + 489 x 72
b. 426 x 305 + 72306 : 351
c. 292 x 72 – 217 x 45
d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 )
e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27
HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau
đó nhận xét .
GV : Hướng dẫn hs yếu cách thực hiện .
HS : Chú ý và sửa sai .
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức :
a. 4375 x 15 + 489 x 72
= 65625 + 35208
= 100833
b. 426 x 305 + 72306 : 351
= 129930 + 206
= 130136
c. 292 x 72 – 217 x 45
= 21024 - 9765
= 11259
d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 )
= 4480 : 320
= 14
e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27
= 56 : 8 x 27
= 7 x 27
= 189
GV : Lưu ý hs cách tính có dấu ngoặc .
HS : Chú ý và khắc sâu .
GV : Nhận xét , đánh giá .
GV Cho hs Làm Bài 2 : Tìm x , biết :
a. x + 532 = 1104
b. x – 264 = 1208
c. 1364 – x = 529
Bài 2 : Tìm x , biết :
a. x + 532 = 1104
x = 1104 – 523
x = 581
GV: Phạm Văn Giảng
1
Trường THCS Tân Hưng Tây
d. x x 42 = 1554
e. x : 6 = 1626
f. 36540 : x = 180
HS : Mỗi em làm một câu , cả lớp làm vào
vỡ , sau đó nhận xét .
GV : Lưu ý hoc sinh khi tìm số trừ , số bị
trừ khác nhau . tìm số chia và số bị chia
cũng khác nhau .
HS :Chú ý và khác sâu .
GV : Nhận xét và đánh giá bài làm của mỗi
hs .
Giáo án tự chọn toán 6
b. x – 264 = 1208
x = 1208 + 264
x = 944
c. 1364 – x = 529
d. x x 42 = 1554
x = 1554 : 42
x = 37
e. x : 6 = 1626
x = 1626 x 6
x = 9756
f. 36540 : x = 180
x
= 36540 : 180
x
203
4.4/ Củng cố và luyện tập :
Bài học kinh nghiệm:
GV : Qua các bài tập đã giải ta cần nắm vững điều gì ?
HS : Nắm vững quy tắc cộng , trừ , nhân , chia số tự nhiên ; tìm số chưa biết trong phép cộng ,
trừ , nhân , chia .
Giáo viên nhắc lại bài học vừa rút ra ở trên
4.5/ Hướng dẫn học ở nhà :
- Về nhà xem lại bài , xem lại bài tậai5 .
- Làm bài tập 1 , 2 , 3 , 4 , 5 trang 3 / SBT .
- Xem lại bài “ Tập hợp , tập hợp số tự nhiên ”
5 / Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………
GV: Phạm Văn Giảng
2
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
……….…………
Chủ đề : SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 2
Ngày soạn: 22/08/2010
......../........./2010
Ngày giảng:
Bài : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
1 / Mục tiêu :
• Kiến thức :HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm đước các qui ước về thứ tự của các
số tự nhiên, biểu diễn các số tự nhiên trên trục số
• Kĩ năng:Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ biết viết các số tự nhiên
liền sau, liền trước của một số tự nhiên
• Thái độ:Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác
2 / Chuẩn bị :
- Giáo viên: Giáo án , SBT, bảng phụ , thước thẳng , máy tính .
- Học sinh :SBT, thước thẳng , máy tính , vở ghi.
3 / Phương pháp :
Phát hiện và giải quyết vấn đề, dùng phương pháp đàm thoại, vấn đáp, trực quan sinh
động…..
4 / Tiến trình dạy học :
4.1.Ổn định lớp:
4.2. Kiểm tra bài cũ:
I/ Sửa bài tập :
HS1: Sửa bài tập 1 , 2 / SBT / 3
Bài 1 : A = { 8 ; 9 ; 10 ; 11 } , 9 ∈ A , 14 ∉ A
(5đ)
Bài 2 : B = { S , Ô , N , G , H }
(5đ)
HS2: Sửa bài 5 , 6 / SBT / 3
Bài 5 : A = { Tháng 7 , tháng 8 , tháng 9 }
(2đ)
B = { Tháng 1 , tháng 3 , tháng 5, Tháng 7 , tháng 8 , tháng 10 , Tháng 12 } (2đ)
Bài 6 : {1 ; 3},{1 ; 3 }, {2 ; 3 }, {2 ; 4 }
(6đ)
GV : Kiểm tra VBT – Cho học sinh nhận xét – Đánh giá – Chấm điểm .
4.3/ Bài mới:
II / Bài tập mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV : Yêu cầu hs sửa Bài 10 trang 4 / SBT
HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau
đó nhận xét .
Bài 10 trang 4 / SBT:
a/ Số tự nhiên liền sau
của số 199 là 200 ;
của x là x + 1
b/ Số tự nhiên liền trước
của số 400 là 399 ;
của y là y – 1
GV : Nhận xét , đánh giá .
GV : Yêu cầu hs sửa Bài 11 trang 5/SBT:
HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau
đó nhận xét .
Bài 11 trang 5/SBT:
a. A = { 19 ; 20 }
b. B = {1 ; 2 ; 3 }
c. C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 }
GV:Yêu cầu hs làm Bài 12/SBT/trang 5
Bài 12 trang 5/SBT:
GV: Phạm Văn Giảng
3
Trường THCS Tân Hưng Tây
. Cho hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày ,
các nhóm khác nhận xét .
HS : Hoạt động nhóm , sau đó đại diện
nhóm trình bày , nhận xét .
GV : Nhận xét , đánh giá .
GV : Cho hs Làm bài 14 / trang 5/SBT
Gọi hs khá lên bảng trình bày .
HS : Làm vào vỡ , sau đó nhận xét .
GV Cho hs Làm bài 15 / trang 5 /SBT Cho
biết hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy
đơn vị ?
HS : Trả lời
. Cho hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày ,
các nhóm khác nhận xét .
HS : Hoạt động nhóm , sau đó đại diện
nhóm trình bày , nhận xét .
GV : Nhận xét , đánh giá .
Giáo án tự chọn toán 6
Ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần :
1201 ; 1200 ; 1199
M+2;m+1;m
Bài 14 trang 5/SBT:
Các số tự nhiên không vượt quá n là :
0 ; 1 ; 2 ; … ; n ; gồm n + 1 số
Bài 15 trang 5/SBT:
a) x , x + 1 , x + 2 ,
trong đó x ∈
N
là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .
b) b - 1, b , b + 1 ,
trong đó x ∈
N*
là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần .
c) c , c + 1 , x + 3 ,
trong đó c ∈
N
khơng phải là ba số tự nhiên liên tiếp
tăng dần .
d) m + 1 , m , m – 1 ,
trong đó m
∈ N*
khơng phải là ba số tự nhiên liên tiếp
tăng dần .
4.4/ Củng cố và luyện tập :
Bài học kinh nghiệm:
GV : Qua các bài tập đã giải ta cần nắm vững điều gì ?
HS : Nắm vững cách viết kí hiệu tập hợp , hai số tự nhiên liên tiếp
4.5/ Hướng dẫn học ở nhà :
- Về nhà học bài , xem lại bài tập .
- Làm bài tập 14 trang 9 / SBT .
5 / Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
GV: Phạm Văn Giảng
4
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
Ngày soạn: 29/08/2010
......../........./2010
Ngày giảng:
TIẾT5 : CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Ngày soạn :17/9/08.ngày dạy :20/9/08
I .MỤC TIÊU:
áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh
rèn kĩ năng tính nhẩm
làm cho hs biết cách vận dụng tính nhẩm vào thực tế
II.CHUẨN BỊ:
Sgk shd ,bài tập toán6 tập1 bảng phụ. Phấn màu
III.NỘI DUNG :
ổn định
Kiểm tra: Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân
2’
Luyện tập
GV + HS
GHI BẢNG
Bài 43 SBT 5’
a, 81 + 243 + 19
= (81 + 19) + 243 = 343
Tính nhanh
b,
5.25.2.16.4
= (5.2).(25.4).16
= 10.100.16 = 16000
c,
32.47.32.53
= 32.(47 + 53) = 3200
Bài 44
6’
a, (x – 45). 27 = 0
x – 45
=0
x
= 45
Tìm x biết: x ∈ N
GV: Phạm Văn Giảng
5
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
b,
23.(42 - x) = 23
42 - x = 1
x = 42 – 1
x = 41
Bài 45
4’
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
= (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30)
Tính nhanh
= 59 . 4 = 236
(số cuối + số đầu) x số số hạng : 2
Cách tính tổng các số TN liên
tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp.
Bài 49
a, 8 . 19
4’
= 8.(20 - 1)
= 8.20 – 8.1
= 160 – 8 = 152
b, 65 . 98 = 65(100 - 2)
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất
a(b-c) = ab – ac
Bài 51:
4’
M = {x ∈ N| x = a + b}
a ∈ { 25; 38}
M = {39; 48; 61; 52 }
b ∈ { 14; 23}
Bài 52
a, a + x = a
4’
x ∈ { 0}
b, a + x > a
x ∈ N*
c, a + x < a
x∈Φ
Bài 56:
4’
a,
2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
GV: Phạm Văn Giảng
6
Trường THCS Tân Hưng Tây
Tính nhanh
Giáo án tự chọn tốn 6
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24.100
= 2400
b,
36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
= 36(28 + 82) + 64(69 + 41)
= 36 . 110 + 64 . 110
= 110(36 + 64)
= 110 . 100 = 11000
Bài 58
6’
n! = 1.2.3...n
5! = 1.2.3.4.5 =120
4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3
= 24 – 6 = 18
Giới thiệu n!
IV.Củng cố:3’
V. Hướng dẫn về nhà làm bài tập 59,61
GV: Phạm Văn Giảng
7
3’
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
TIẾT 6: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Ngày soạn :24/9/08. ngày dạy:27/9/08
I.MỤC TIÊU:
Học sinh vận dụng một số kiến thức về phép trừ ,phép chia để luyện một số
bài tập.
rèn luyện kỹ năng tính nhẩm
biết tìm x
I.CHUẨN BỊ:
sgk shd sách bài tập toán 6 bảng phụ phấn màu
III.NỘI DUNG :
ổn định
Kiểm tra: xen kẽ
Luyện tập
GV + HS
GHI BẢNG
Bài 62 SBT 7’
a, 2436 : x = 12
x = 2436:12
b, 6x – 5 = 613
6x
= 613 + 5
6x
= 618
x
= 618 : 6
x
= 103
Bài 63: 6’
a, Trong phép chia 1 số TN cho 6
Tìm x ∈ N
Tìm số dư
=> r ∈ { 0; 1; 2; ...; 5}
b, Dạng TQ số TN 4 : 4k
GV: Phạm Văn Giảng
8
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
4 dư 1 : 4k + 1
Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số
hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một
đơn vị
Bài 65 :6’
a,
57 + 39
= (57 – 1) + (39 + 1)
=
56 + 40
=
96
Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ Bài 66 : 5’
và số trừ cùng một số đơn vị.
213 – 98
= (213 + 2) – (98 + 2)
=
215 100 = 115
Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa
số kia cùng một số
Nhân cả số bị chia và số chia với cùng
một số.
áp dụng tính chất
(a + b) : c = a : c + b : c trường hợp
chia hết.
72 : 6 = (60 + 12) : 6
= 60 : 6 + 12 : 6
=
10 + 2 = 12
Bài 68 :8’
a, Số bút loại 1 Mai có thể mua được
nhiều nhất là:
25 000 : 2000 = 12 còn dư
=> Mua được nhiều nhất 12 bút loại 1
b, 25 000 : 1500 = 16 còn dư
=> Mua được nhiều nhất 16 bút loại 2
Bút loại 1: 2000đ/chiếc
loại 2: 1500đ/chiếc
Mua hết : 25000đ
IV.Củng cố:
V.Dặn dò:
Bài 67 :8’
a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4)
=
7 . 100 = 700
b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4)
= 2400 : 100
=
24
3’ Nhắc lại 1 số cách tính nhẩm
2’ Về, nhà làm BT 69;70
GV: Phạm Văn Giảng
9
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
TIẾT 7 :CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Ngày soạn :1/10/08 ;ngày dạy :4/10/08
I.MỤC TIÊU:
Giải một số bài toán đố liên quan đến phép trừ và phép chia
rèn kĩ năng tư duy
II.CHUẨN BỊ :
SGK shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
III.NỘI DUNG :
ổn định
Kiểm tra: xen kẽ
Luyện tập
GV + HS
Dùng 4 chữ số 5; 3;1; 0
Số bị trừ + số trừ + Hiệu = 1062
Số trừ > hiệu : 279
Tìm số bị trừ và số trừ
Tính nhanh
GHI BẢNG
Bài 72 SBT 6’
=> Số TN lớn nhất : 5310
Số TN nhỏ nhất: 1035
Tìm hiệu
5310 – 1035
Bài 74: 7’
Số bị trừ + (Số trừ + Hiệu) = 1062
Số bị trừ + Số bị trừ
= 1062
2 số bị trừ = 1062
Số bị trừ : 1062 : 2 = 531
Số trừ + Hiệu = 531
Số trừ - Hiệu = 279
Số trừ : (531 + 279) : 2 = 405
Bài 76: 7’
a,
(1200 + 60) : 12
= 1200 : 12 + 60 : 12
=
100 + 5
= 105
GV: Phạm Văn Giảng
10
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn tốn 6
b,
Tìm thương
(2100 – 42) : 21
= 2100 : 21 - 42 : 21
=
100
- 2 =
98
Bài 78: 7’
a, aaa
= 111
b, abab
: ab
= 101
c, abcabc
Năm nhuận : 36 ngày
:a
: abc = 1001
Bài 81: 6’
366 : 7 = 52 dư 2
Năm nhuận gồm 52 tuần dư 2 ngày
Bài 82:7’
Viết số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các
chữ số bằng 62.
62 : 9 = 6 dư 8
Số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số
bằng 62 là 999 999 8
IV.Củng cố :3’ GV cho HS nhắc lại từng phần vừa học để khắc sâu
V.Dặn dò : 2’ Về nhà làm BT 75, 80 SBT(12)
GV: Phạm Văn Giảng
11
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
TIẾT 8:CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Ngày soạn:8/10/08;ngày dạy:11/10/08.
I.MỤC TIÊU:
Tính được giá trị của l luỹ thừa
Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
So sánh hai luỹ thừa
II.CHUẨN BỊ:
SGK shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu.
III.NỘI DUNG :
Ổn định
Kiểm tra: 1/ Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa. Viết dạng tổng quát
2/ Cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
Luyện tập
GV + HS
HĐ1: Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
GHI BẢNG
Bài 88: 5’
a, 5 3 . 5 6 = 5 3 + 6 = 5 9
34 . 3 = 35
Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa
Bài 92: 5’
a, a.a.a.b.b = a3 b 2
b, m.m.m.m + p.p = m4 + p2
Viết KQ phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa
Bài 93
a,
b,
c,
d,
6’
a3 a5
= a8
x7 . x . x4 = x12
35 . 45
= 125
85 . 23
= 85.8 = 86
Bài 89:
5’
8 = 23
16 = 42 = 24
125 = 53
Hướng dẫn câu c
HĐ 2: Viết các số dưới dạng 1 luỹ thừa.
Trong các số sau: 8; 10; 16; 40; 125 số
nào là luỹ thừa của một số tự nhiên > 1
GV: Phạm Văn Giảng
12
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của
10
Bài 90:
5’
Khối lượng trái đất.
Bài 94: 6’
600...0
= 6 . 1021 (Tấn)
(21 chữ số 0)
10 000
1 000 000 000
= 104
= 109
500...0
= 5. 1015 (Tấn)
(15 chữ số 0)
Bài 91: So sánh 8’
HĐ 3: So sánh 2 lũy thừa
a,
26 và 82
26 = 2.2.2.2.2.2 = 64
82 = 8.8
= 64
=> 26 = 82
b,
53 và 35
53 = 5.5.5
= 125
35 = 3.3.3.3.3 = 243
125 < 243
=> 53 < 35
IV.Củng cố: 3’Nhắc lại các dạng tốn đã luyện tập
V.Dặn dị: 2’ Về nhà làm bài 95(có hướng dẫn)
Khối lượng khí quyển trái đất.
TIẾT9: VẼ VÀ ĐO ĐOẠN THẲNG .VẼ VÀ ĐO GÓC 1
Ngày soạn:15/10/08;ngày dạy:18/10/08.Lớp 6C,6D
I.MỤC TIÊU:
Nhận biết và vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
GV: Phạm Văn Giảng
13
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
Rèn kĩ năng vẽ hình
IICHUẨN BỊ:
SGK shd sách bài tập toán6 1t thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu.
III.NỘI DUNG
ổn định
Kiểm tra: xen kẽ
Luyện tập
GV + HS
GHI BẢNG
HĐ1: Luyện tập vẽ, nhận biết hai tia Bài 24 SBT (99) 10’
đối nhau.
A
x
Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy
. O
.
A ∈ Ox, B ∈ Oy => Các tia trùng
với tia Ay
B
.
a, Các tia trùng với tia Ay là tia AO ,
tia AB
b, 2 tia AO và Oy khơng trùng nhau
vì khơng chung gốc.
c, Hai tia Ax và By khơng đối nhau
vì khơng chung gốc.
Bài 25 SBT 20’
A
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo
thứ tự đó.
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng
theothứ tự đó.
Trang 20
y
.
B
.
C
.
a, Điểm B nằm giữa hai điểm A và
C
b, Hai tia đối nhau gốc B: tia BA và
tia BC
Bài 26 SBT:
A
.
B
.
Các tia trùng nhau.
a, Tia gốc A: AB, AC
GV: Phạm Văn Giảng
14
C
.
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
- Xét vị trí điểm A đối với tia BA,
tia BC
Tia gốc B: BC, BA
Tia gốc C: CA, CB
b, Tia AB trùng với tia AC
Tia CA trùng với tia CB
Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy
c, A ∈ tia BA
A ∈ tia Ox , B ∈ tia Oy. Xét vị trí
ba điểm A, O, B
A ∉ tia BC
Bài 27 SBT: 10’
TH 1: Ox, Oy là hai tia đối nhau
A
O
x
B
.
.
.
y
Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
TH 2: Ox, Oy là hai tia phân biệt
x
A
.
O
.
y
B
.
A, O, B không thẳng hàng.
TH 3: Ox, Oy trùng nhau
O
.
A
.
B
.
y
x
A, B cùng phía với O
IV.Củng cố Dặn dò: 3’Về nhà làm bài 28, 29 SBT .Nhắc lại các bài tập vừa chữa
V.Hướng dẫn : 2’ bài 28.
========*&*========
Ngày soạn:22/10/08;ngày dạy:25/10/08;Lớp 6C;6D
GV: Phạm Văn Giảng
15
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
TIẾT 10 MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ
CHIA HẾT
TÍNH
I.MỤC TIÊU:
Biết chứng minh một số chia hết cho 2 ; 3 dựa vào tính chất chia hết của
một tổng, mơt tích
Rèn kỹ năng trình bày bài tốn suy luận
II.CHUẨN BỊ
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu.
III.NỘI DUNG
ổn định
Kiểm tra: xen kẽ
Luyện tập
GV + HS
GHI BẢNG
Chứng tỏ trong 2 số tự nhiên liên tiếp có Bài 118 SBT (17) 8’
1 số 2
a, Gọi 2 số TN liên tiếp là a và a + 1
Nếu a 2 => bài toán đã được chứng
minh
Nếu a 2 => a = 2k + 1 (k ∈N)
nên a + 1 = 2k + 2 2
Vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp ln có
một số 2
Chứng minh 3 số tự nhiên liên tiếp có 1
số 3.
b, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,
a+2Nếu a 3 mà a : 3 dư 1 => a = 3k (k
∈N) nên a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 3
hay a + 2 3 (2)
Nếu a : 3 dư 2 => a = 3k + 2
nên a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 3
hay a + 1 3 (3)
Từ (1), (2) và (3) => trong 3 số tự nhiên
liên tiếp ln có 1 số 3.
GV: Phạm Văn Giảng
16
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
Bài 119: 8’
a, Gọi 3 số TN liên tiếp là a; a+1; a+2
=> Tổng
a + (a+1) + (a+2)
= (a+a+a) + (1+2)
= 3ê + 3 3
Chứng tỏ tổng 3 số TN liên tiếp 3
b, Tổng 4 số TN liên tiếp
a + (a+1) + (a+2) + (a+3)
= (a+a+a+a) + (1+2+3)
= 4a
+ 6
4a 4
=> 4a + 6 4
6 4
hay tổng của 4 số TN liên tiếp 4.
C/m tổng của 4 số TN liên tiếp 4
Bài 120: 8’
Ta có aaaaaa = a . 111 111
= a . 7 . 15 873 7
Chứng tỏ số có dạng aaaaaa 7
Vậy aaaaaa 7
Bài 121: 8’
abcabc = abc . 1001
Chứng tỏ số có dạng abcabc 11
= abc . 11 . 91 11
Chứng tỏ lấy 1 số có 2 chữ số, cộng với
số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự
ngược lại luôn được 1 số 11
Bài 122: 9’
Chứng tỏ ab + ba 11
Ta có ab + ba = 10.a + b + 10b + a
= 11a + 11b
= 11(a+b) 11
GV: Phạm Văn Giảng
17
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
IV.Củng cố: 3’GV yêu cầu HS nhắc lại nọi dung các bài tập vừa chữa
V. Hướng dẫn -Dặn dò: 1’ Làm nốt bài tập còn lại
==================*&*======================
Ngày soạn:29/10/08;ngày dạy:1/11/08;Lớp 6C;6D
TIẾT 11 MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ
CHIA HẾT
TÍNH
I.MỤC TIÊU:
Nhận biết các số tự nhiên chia hết cho 2 và 5
Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được một số chia hết cho 2; 5
Viết một số tự nhiên lớn nhất, nhỏ nhất được ghép từ các số đã cho chia hết
cho 2;5
II.CHUẨN BỊ
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu.
III.NỘI DUNG :
ổn định
Kiểm tra: nhắc lại điều kiện 1 số chia hết cho 2 ;5
Luyện tập
GV + HS
HĐ 1: Nhận biết 1 số chia hết cho 2; 5
Điền chữ số vào dấu * để được 35*
GHI BẢNG
Bài 123: 6’
Cho số 213; 435; 680; 156
a, Số 2 và 5 : 156
b, Số 5 và 2 : 435
c, Số 2 và 5 : 680
d, Số 2 và 5 : 213
Bài 125: 6’ Cho 35*
a, 35* 2 => * ∈{0; 2; 4; 6; 8 }
b, 35* 5 => * ∈{0; 5 }
c,
Dùng ba chữ số 6; 0; 5 ghép thành số
TN có 3 chữ số thỏa mãn
35* 2 và 5 => * ∈{0}
Bài 127: 6’ Chữ số 6; 0; 5
a, Ghép thành số 2
650; 506; 560
GV: Phạm Văn Giảng
18
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
b Ghép thành số 5
650; 560; 605
Tìm số tự nhiên có 2 chữ số, các chữ số
giống nhau. Số đó 2 và chia 5 dư 4
Bài 128: 5’
Số đó là 44
Dùng 3 chữ số 3; 4; 5 ghép thành số tự
nhiên có 3 chữ số.
Bài 129: 6’ Cho 3; 4; 5
a, Số lớn nhất và 2 là 534
b, Số nhỏ nhất và : 5 là 345
HĐ 2: Tập hợp số 2, và 5
Bài 130: 6’
{140; 150; 160; 170; 180}
Tìm tập hợp các số tự nhiên n
vừa 2; và 5 và 136 < x < 182
Bài 131: 6’
Từ 1-> 100 có bao nhiêu số chia hết cho Tập hợp các số TN từ 1-> 100 và 2 là
2 => Tìm số số hạng
{2; 4; 6; ...100}
=> Số các số hạng (100-2):2+1 = 50
Viết tập hợp đó ra
=> Tìm số số hạng
Vậy từ 1 -> 100 có 50 số 2
Tập hợp các số tự nhiên từ 1-> 100 và
5
{5; 10; 15;...100}
Số số hạng (100-5):5+1 = 20
Vậy từ 1 -> 100 có 20 số 1
IV. Củng cố-Dặn dị:3’ Ơn lại tính chất 1 tổng, 1 hiệu và 2 và 5
GV: Phạm Văn Giảng
19
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
V.Hướng dẫn:1’ Làm tiếp các bài tập còn lại trong sách bài tập toán6 T1
==================*&*======================
Ngày soạn:5/11/08;ngày dạy:8/11/08;Lớp 6C;6D
TIẾT 12 MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ
CHIA HẾT
TÍNH
I.MỤC TIÊU:
Ơn lại phần thực hiện phép tính
Dạng tốn chia hết
Tìm x
II.CHUẨN BỊ:
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu.
III.NỘI DUNG
Ổn định
Kiểm tra:3’ nhắc lại điều kiện 1 số chia hết cho 2 ;5;3;9
Luyện tập
GV + HS
HĐ1: Thứ tự thực hiện phép tính.
GHI BẢNG
Bài 1:13’ Thực hiện phép tính
a,
90 – (22 .25 – 32 . 7)
= 90 – (100 – 63)
= 90 37
= 53
720 - {40.[(120 -70):25 + 23]}
b,
= 720 - {40.[(2 + 8]}
= 720 - {40 . 10]}
=
720 – 400
= 320
570 + {96.[(24.2 - 5):32 . 130]}
c,
= 570 + {96.[27:9]}
= 570 + {96 . 3]}
=
d,
GV: Phạm Văn Giảng
20
570 +
288
= 858
37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63
= 37(24 + 76) + 63(79 + 21)
= 37 . 100
+ 63 . 100
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
e,
= 100(37 + 63)
= 100 . 100
= 10 000
0
2002 .17 + 99 .17 –(33 .32+24.2)
= 1.17 + 99.17 - (3 + 32)
= 17 . 100
35
= 1700
35
= 1665.
Bài 2:13’ Tìm x ∈N
HĐ2: Tìm số tự nhiên x
a,
b,
c,
d,
Tìm x bằng cách đưa về tính BC, ƯC
20 – [7(x - 3) + 4] = 2
7(x - 3) + 4 = 18
7(x - 3)
= 14
(x - 3)
=2
x
=5
3x . 2 + 15 = 33
3x . 2
= 18
3x
= 9
3x
= 32
x
=3
2x + 2x+3 = 576
2x + 2x . 23 = 576
2x(1 + 23) = 576
2x . 9
= 576
2x
= 64
x
2
= 26
x
= 6.
(9 - x)3 = 216
(9 – x)3 = 63
9- x
= 6
x = 3
Bài 3: 12’Tìm x ∈N
a,
Vì
GV: Phạm Văn Giảng
21
70 x; 84 x và x > 8
70 x; 84 x nên x ∈ƯC(70, 84)
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
70 = 2 . 5 . 7
84 = 22 . 3 . 7
ƯCLN(70, 84) = 2 . 7 = 14
vì x > 8 nên x = 14.
b, x 12; x 25; x 30 và 0 < x < 500
=> x ∈BC(12, 25, 30)
12 = 22 . 3
25 = 52
30 = 2 . 3 . 5
BCNN(12, 25, 30) = 22 . 3 . 52 = 300
BC(12, 25, 30) = {0; 300; 600;...}
Vì 0 < x < 500 => x = 300.
IVCủng cố:3’
Nhắc lại các dạng tốn đã ơn.
Hướng dẫn bài 302:
Số đó : 5 thiếu 1 => Tận cùng là 4; 9
Số đó : 2 dư 1 => Tận cùng là 9
Số đó 7
=> là bội của 7 có tận cùng là 9
B(7) : 49 ; 17.7 = 119
27.7 = 189
Số đó : 3 dư 1 => số đó là 49
V.Dặn dị:1’
Về nhà làm BT 203, 204, 207, 209.
TIẾT13: VẼ VÀ ĐO ĐOẠN THẲNG .VẼ VÀ ĐO GÓC
3
Ngày soạn:19/11/08;ngày dạy:22/11/08.Lớp 6C,6D
I.MỤC TIÊU
Vẽ đường thẳng đoạn thẳng đi qua 2điểm .vẽ các đoạn thẳng
đi qua 3;4 điểm.
Rèn kĩ năng vẽ hình
IICHUẨN BỊ:
SGK shd sách bài tập toán6 1t thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu.
III.NỘI DUNG
ổn định
GV: Phạm Văn Giảng
22
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
Kiểm tra: xen kẽ
Luyện tập
GV + HS
A
A
GHI BẢNG
Bài 30 SBT (100)
- Vẽ đoạn thẳng AB
- Vẽ tia AB
- Vẽ đường thẳng AB
B
B
A
P
B
A
M
Bài 31 SBT (100)
a, Vẽ đường thẳng AB
N
B
b, M ∈ đoạn thẳng AB
c, N ∈ tia AB, N∉đoạn thẳng AB
d, P ∈ tia đối của tia BN, P ∉đoạn
thẳng AB
e, Trong ba điểm A, B, M: M nằm
giữa hai điểm A và B.
g, Trong ba điểm M, N, P: M nằm
giữa hai điểm N và P.
Bài 32 SBT (100)
- Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng
hàng
- Vẽ đường thẳng đi qua M và R
- Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I
- Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I
R
I
M
Vẽ 3 đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn
thẳng cắt hai đoạn thẳng còn lại
- 2 trường hợp
- lần lượt học sinh đọc giao điểm 2
đoạn thẳng bất kì.
GV: Phạm Văn Giảng
23
Bài 33.
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
A
B
C
C
C
B
A
B
a
Q
D
P
A
D
Bài 36:
- Vẽ đường thẳng a
B
A
- Lấy A ∈ a; B ∈ a, C ∈ a
- Lấy D ∉a. Vẽ tia DB, đoạn
thẳng DA, DC
C
D
B
A
C
D
Bài 37:
a, 4 điểm A, B, C, D khơng có 3 điểm
nào thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng có
đầu mút 2 trong 4 điểm đó.
Vẽ được 6 đoạn thẳng
AD, AB, AC, BC, BD, CD
b, Trường hợp 4 điểm A, B, C, D có 3
điểm thẳng hàng.
=> Vẫn có 6 đoạn thẳng như trên.
Dặn dị: Về nhà làm BT 35 SBT (100)
GV: Phạm Văn Giảng
24
Trường THCS Tân Hưng Tây
Giáo án tự chọn toán 6
Bài 34: Đầu đề
Cho 3 điểm A, B, C, D không thẳng
hàng. Vẽ các đoạn thẳng qua các điểm
đó . Vẽ đường thẳng a cắt AC tại D
cắt BC tại E
IV.Củng cố Dặn dò: 3’Về nhà làm bài 30, 31 SBT .Nhắc lại các bài tập vừa chữa
V.Hướng dẫn : 2’ bài32
---------------------------------------Ngày soạn:26/11/08;ngày dạy:29/11/08;Lớp 6C;6D
TIẾT: 14 MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ
CHIA HẾT
II. I.MỤC TIÊU:
Ôn lại phần thực hiện phép tính
Tốn chia hết
Dạng tìm x
II.CHUẨN BỊ:
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu.
III.NỘI DUNG
Ổn định
Kiểm tra:3’ nhắc lại điều kiện 1 số chia hết cho 2 ;5;3;9
Luyện tập
GV + HS
HĐ 1: Thực hiện phép tính
GHI BNG
Bài 104 SBT (15) 9’
a,
3 . 52 - 16 : 22
= 3 . 25 - 16 : 4
= 75 4
= 71
b,
GV: Phạm Văn Giảng
25
23 . 17 – 23 . 14
= 23 (17 – 14)
=8.3
= 24
TÍNH