Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

TRAC NGHIEM VAT LY 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.97 KB, 47 trang )

CHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
1.1. Trong phương trình giao động điều hoà x = Asin(
),t ϕ+ω
radian (rad)là thứ nguyên của đại lượng.
A. Biên độ A. B. Tần số góc
ω
.
C. Pha dao động (
).t ϕ+ω
D. Chu kì dao động T.
1.2. Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x”+
0x
2

?
A. x = Asin(
)t ϕ+ω
B. x = Acos(
)t ϕ+ω
C.
.tcosAtsinAx
21
ω+ω=
D.
).tsin(Atx ϕ+ω=
1.3. Trong dao động điều hoà x = Asin(
)t ϕ+ω
, vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A. v = Acos(
)t ϕ+ω


. B. v = A
)tcos( ϕ+ωω
C. v=-Asin(
)t ϕ+ω
. D. v=-A
sinω
(
)t ϕ+ω
.
1.4. Trong dao động điều hoà x = Asin(
)t ϕ+ω
, gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình.
A. a = A
sin
(
)t ϕ+ω
. B. a =
ω ω + φ
2
sin( t ).
C. a = - ω
2
Asin(
)t ϕ+ω
D. a = -A
ω ω + φsin( t ).
1.5. Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của vận tốc là
A.
.AV
max

ω=
B.
.AV
2
max
ω=
C.
AV
max
ω−=
D.
.AV
2
max
ω−=
1.6. Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là
A.
Aa
max
ω=
B.
Aa
2
max
ω=
C.
Aa
max
ω−=
D.

.Aa
2
max
ω−=
1.7. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều.
B. Lực tác dụng bằng không.
C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại.
D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
1.8. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi
A. Vật ở vị trí có li độ cực đại.
B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu.
C. Vật ở vị trí có li độ bằng không.
D. Vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
1.9. Trong dao động điều hoà
A. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.
B. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
C. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha
2/
π
so với li độ.
D. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha
2/π
so với li độ.
1.10. Trong dao động điều hoà
A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ
B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ
C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha
2/
π

so với li độ.
D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha
2/π
so với li độ.
1.11. Trong dao động điều hoà
A. Gai tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc.
B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.
C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha
2/
π
so với vận tốc.
D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha
2/π
so với vận tốc.
1.12. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4
)tπ
cm, biên độ dao động của vật là
A. A = 4cm B. A = 6cm
1
C. A = 4m D. A = 6m
1.13. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5sin(2
)tπ
cm, chu kì dao
động của chất điểm là
A. T = 1 s B. T = 2 s C. T = 0,5 s D. T = 1 Hz
1.14. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4
)tπ
cm, tần số dao động của vật là
A. f = 6Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz
1.15. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x =

π
π +3
2
sin( t )cm
, pha dao động của chất điểm
t = 1 s là
A.
π
(rad). B. 2
π
(rad)
C. 1,5
π
(rad) D. 0,5
π
(rad)
1.16. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4πt + π/2)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s
là.
A. x = 3cm B. x = 6cm
C. x = -3cm D. x = -6cm
1.17. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2
)tπ
cm, toạ độ của chất điểm tại thời
điểm t = 1,5s là.
A. x = 1,5cm B. x = - 5cm
C. x = 5cm D. x = 0cm
1.18. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4πt + π/2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t =
7,5s là.
A. v = 0 B. v = 75,4cm/s
C. v = -75,4cm/s D. V = 6cm/s.

1.19. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4πt + π/2)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t =
5s là
A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s
2
.
C. a = - 947,5 cm/s
2
D. a = 947,5 cm/s.
1.20. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua
VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là.
A. x = 4cos(2πt)cm B. x = 4sin(
cm)
2
t
π
−π
C. x = 4sin(2πt)cm B. x = 4sin(
cm)
2
t
π

1.21. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì.
B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hoà cùng tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian
1.22. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.

C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
1.23. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Công thức E =
2
kA
2
1
cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.
B. Công thức E =
2
max
kv
2
1
cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua vị trí cân bằng.
2
C. Công thức E =
22
Am
2
1
ω
cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.
D. Công thức E
t
=
22
kA
2

1
kx
2
1
=
cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.
1.24. Động năng của dao động điều hoà
A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin.
B. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2
C. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T.
D. Không biến đổi theo thời gian.
1.25. Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2 s, (lấy
)10
2

. Năng lượng
dao động của vật là
A. E = 60kJ B. E = 60J C. E = 6mJ D. E = 6J
1.26. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.
D.Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.
1.27. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?
Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
A. Cung biên độ B. Cùng pha
C. Cùng tần số góc D. Cùng pha ban đầu.
1.28. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tố, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.

C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
Chủ đề 2: CON LẮC LÒ XO
1.29. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?
A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng.
B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.
C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn.
D. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà.
1.30. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua
A. Vị trí cân bằng.
B. Vị trí vật có li độ cực đại
C. Vị trí mà lò xo không bị biến dạng.
D. Vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.
1.31. Trong dao động điều hoà của co lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
1.32. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì
A.
.
k
m
2T π=
B
.
m
k
2T π=
C.

.
g
l
2T π=
D.
.
l
g
2T π=
1.33. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần.
C. Tăng lên 2 lần D. Giảm đi 2 lần.
3
1.34. Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100 N/m, (lấy
)10
2

dao động điều hoà với chu kì là
A. T = 0,1 s B. T = 0,2 s
C. T = 0,3 s D. T = 0,4 s
1.35. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 0,5 s, khối lượng của qu3a nặng là m = 400g, (lấy
)10
2

. Độ cứng của lò xo là
A. k = 0,156 N/m B. k = 32 N/m
C. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m
1.36. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4kg
(lấy
)10

2

.Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. F
max
= 525 N B. F
max
= 5,12 N
C. F
max
= 256 N D. F
max
= 2,56 N
1.37. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta
kéo qủa nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.Chọn chiều dương thẳng
đứnghướng xuống.Phương trình dao động của vật nặng là
A. x = 4cos (10t) cm B. x = 4sin(10t -
cm)
2
π
.
C. x = 4cos(10
cm)
2
t
π
−π
D. x = sin(10
)
2

t
π

cm
1.38. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 450 N/m. Người ta
kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó động. Vận tốc cực đại của vật nặng
là.
A. v
max
= 160 cm/s B. v
max
= 80 cm/s
C. v
max
= 40 cm/s D. v
max
= 20cm/s
1.39. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta
kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của
con lắc là.
A. E = 320 J B. E = 6,4 . 10
- 2
J
C. E = 3,2 . 10
-2
J D. E = 3,2 J
1.40. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở
VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là
A. A = 5m B. A = 5cm
C. A = 0,125m D. A = 0,25cm.

1.41. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở
VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ
dao động của quả nặng là
A. x = 5sin(40t -
)
2
π
m B. x = 0,5sin(40t +
)
2
π
m
C. x = 5sin(40t -
)
2
π
cm D. x = 5sin(40t )cm.
1.42. Khi gắn quả nặng m
1
vào một lò xo, nó dao động với chu kì T
1
= 1,2s. Khi gắn quả nặng m
2
vào một
lò xo, nó dao động với chu kì T
2
= 1,6s. Khi gắn đồng thời m
1
và m
2

vào lò xo đó thì dao động của chúng là:
A. T = 1,4 s B. T = 2,0 s
C. T = 2,8 s D. T = 4,0 s.
1.43. Khi mắc vật m vào lò xo k
1
thì vật m dao động với chu kì T
1
= 0,6 s, khi mắc vật m vào lò xo k
2
thì vật
m dao động với chu kì T
2
= 0,8 s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k
1
song song với k
2
thì chu kì dao động
của m là
A. T = 0,48 s B. T = 0,70 s
C. T = 1,00 s D. T = 1,40 s
Chủ đề 3: CON LẮC ĐƠN
4
1.44. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động
điều hoà với chu kì T thuộc vào
A. l và g. B. m và l . C. m và g. D. m, l và g.
1.45. Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì
A. T = 2
k
m
π

B. T = 2
m
k
π
C. T = 2
g
l
π
D. T = 2
l
g
π
1.46. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con
lắc
A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần.
C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần.
1.47. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
1.48. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s
2
, chiều dài của
con lắc là
A. l = 24,8 m B. l = 24,8cm
C. l = 1,56 m D. l = 2,45 m
1.49. Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2 s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động
với chu kì là
A. T = 6 s B. T = 4,24 s

C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s
1.50. Một com lắc đơn có độ dài l
1
dao động với chu kì
T
1
= 0,8 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l
2
dao động với chu kì T
1
= 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ
dài
l
1
+ l
2

A. T = 0,7 s B. T = 0,8 s C. T = 1,0 s D. T = 1,4 s
1.51. Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian
t

nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm
bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian
t∆
như trước nó thực hiện được 10 dao động.
Chiều dài của con lắc ban đầu là
A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm.
1.52. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời
gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao
động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là.

A. l
1
= 100m, l
2
= 6,4m. B. l
1
= 64cm, l
2
= 100cm.
C. l
1
= 1,00m, l
2
= 64cm. D. l
1
= 6,4cm, l
2
= 100cm.
1.53. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đai

A. t = 0,5 s B. t = 1,0 s
C. t = 1,5 s D. t = 2,0 s
1.54. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3 s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/
2 là
A. t = 0,250 s B. t = 0,375 s
C. t = 0,750 s D. t = 1,50 s
1.55. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x = A/ 2 đến vị trí
có li độ cực đại x = A là
A. t = 0,250 s B. t = 0,375 s
5

C. t = 0,500 s D. t = 0,750 s
Chủ đề 4: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
1.56. Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A.
π=ϕ∆ n2
(với n

Z).
B.
π+=ϕ∆ )1n2(
(với n

Z).
C.
2
)1n2(
π
+=ϕ∆
(với n

Z).
D.
4
)1n2(
π
+=ϕ∆
(với n

Z).
1.57. Hai dao động điều hoà nào sau đây được gọi là cùng pha ?

A.
sin( )x t cm
π
π= +
1
3
6

sin( )x t cm
π
π= +
2
3
3
.
B.
sin( )x t cm
π
π= +
1
4
6

sin( )x t cm
π
π= +
2
5
6
.

C.
sin( )x t cm
π
π= +
1
2 2
6

sin( )x t cm
π
π= +
2
2
6
.
D.
sin( )x t cm
π
π= +
1
3
4

sin( )x t cm
π
π= −
2
3
6
.

1.58. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8
cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. A = 2 cm. B. A = 3 cm.
C. A = 5 cm. D. A = 21 cm.
1.59. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x
1
= sin2t (cm) và
x
2
= 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là
A. A = 1,84 cm. B. A = 2,60 cm.
C. A = 3,40 cm. D. A = 6,76 cm.
1.60. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
x
1
= 4sin(
)t α+π
cm và
)tcos(34x
2
π=
cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi
A.
)rad(0=α
. B.
)rad(π=α
.
C.
).rad(2/π=α
D.

)rad(2/π−=α
.
1.61. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
x
1
= 4sin(
cm)t α+π
và x
2
=4
cm)tcos(3 π
. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi
A.
)rad(0=α
. B.
)rad(π=α
.
C.
).rad(2/π=α
D.
)rad(2/π−=α
.
Chủ đề 5: DAO ĐỘNG TẮT DẦN
1.62. Nhận xét nào sau đây là không đúng.
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc .
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
1.63. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao

động.
B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta dã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời
gian vào vật dao động.
C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều
với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kì.
6
D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt
hẳn.
1.64. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi
chu kì
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
1.65. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
Chủ đề 6: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
1.66. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác
dụng lên vật.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào hệ số cản (của ma sát nhớt)tác dụng lên vật.
1.67. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.

D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
1.68. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động
riêng.
B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
1.69. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kì của dao động cưỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng.
D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.
Chủ đề 7: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG
1.70. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối
lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng
A. Tăng lên 3 lần B. Giảm đi 3 lần
C. Tăng lên 3 lần D. Giảm đi 2 lần.
1.71. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được
40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là.
A. v
max
= 1,91cm/s B. v
max
= 33,5cm/s
C. v
max
= 320cm/s D. v
max
= 5cm/s.
1.72. Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5 Hz

Khi pha dao động bằng
3

thì li độ của chất điểm là 3cm, phương dao động của chất điểm là
A.
sin( )x t cmπ= −2 3 10
. B.
sin( )x t cmπ= −2 3 5
.
C.
sin( )x t cmπ= 2 3 10
. D.
sin( )x t cmπ= 2 3 5
.
7
1.73. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận
tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g =
).
2
π
Vận tốc của vật khi qua vị trí cân
bằng là
A. v = 6,28 cm/s B. v = 12,57 cm/s
C. v = 31,41 cm/s D. v = 62,83 cm/s
Chương 2: Sóng cơ học – Âm học
1/ Sóng ngang là loại sóng có phương dao động:
a trùng với phưong truyền sóng b là phương thẳng đứng
c vuông góc với phương truyền sóng d là phương ngang
2/ Sóng dọc là loại sóng có phương dao động:
a trùng với phương truyền sóng

b vuông góc với phương truyền sóng
c là phương thẳng đứng
d là phương ngang
3/ Hiện tượng giao thoa là hiện tượng:
a hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau, tuỳ theo đường đi của
chúng
b giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường
c tạo thánh các vân hình hypebol trên mặt nước
d tổng hợp của hai dao động kết hợp
4/ Chọn câu sai:
a sóng có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm
b sóng âm là những sóng cơ học có tần số trong miền từ 16Hz-20000Hz
c sóng âm truyền được trong tất cả các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí
d sóng âm truyền được trong môi trường chân không
5/ Vận tốc truyền sóng trong một môi trường:
a phụ thuộc vào bản chất của môi trường
b phụ thuộc vào bản chất của môi trường và tần số của sóng
c tăng theo cường độ sóng
d phụ thuộc vào bản chất của môi trường và biên độ sóng
6/ Chọn câu đúng: Sóng ngang
a truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
b chỉ truyền được trong chất rắn
c truyền được trong chất rắn và chất lỏng
d không truyền được trong chất rắn
7/ Chọn câu đúng: Sóng dọc
a không truyền được trong chất rắn
b truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
c chỉ truyền được trong chất rắn
d truyền được qua mọi chất, kể cả chân không
8/ Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng:

a một nửa bước sóng b một phần tư bước sóng
c hai bước sóng d một bước sóng
9/ Siêu âm là âm thanh:
a có tần số lớn hơn tần số âm thanh thông thường
b truyền trong môi trường nhanh hơn âm thanh thông thường
c có tần số trên20000Hz
d có cường độ rất lớn, có thể gây điếc vĩnh viễn
10/ Sóng dừng là:
a sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại
b sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường
c trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định
8
d sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa hai sóng tới và sóng phản xạ
11/ Người có thể nghe được:
a các âm thanh có tần số dưới 20000Hz
b các âm thanh có đủ mọi tần số cao thấp
c âm thanh có tần số từ 16Hz đến 20000Hz
d các âm thanh có tần số trên 16Hz
12/ Âm thanh có thể truyền được:
a trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
b trong chất lỏng và chất khí
c trong mọi chất trừ chân không
d trong mọi chất, kể cả chân không
13/ Cường độ âm thanh được xác định bằng:
a năng lượng mà sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một diện tích đơn vị (đặt vuông góc với
phương truyền truyền sóng)
b cơ năng toàn phần của một thể tích đơn vị của môi trường tại điểm mà sóng âm truyên qua
c bình phương biên độ dao động của các phần tửmôi trường (tại điểm mà sóng âm truyền qua)
d áp suất tại điểm của môi trường mà sóng âm truyền qua
14/ Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm:

a ben b niu-tơn trên mét vuông
c đêxiben d oát trên mét vuông
15/ Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về:
a âm sắc b độ cao
c độ to d về cả độ cao, độ to, lẫn âm sắc
16/ Âm sắc là:
a một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm
b màu sắc của âm thanh
c một tính chất sinh lý của âm
d một tính chất vật lý của âm
17/ Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng:
a mức áp suất âm thanh b biên độ dao động của âm
c mức cường độ âm d cường độ âm
18/ Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kêt hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai
điểm
A và B cách nhau 7,8cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB
là:
a 14 b 11 c 12 d 13
19/ Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với 4 múi thì bước sóng dao động là:
a 1m b 0,5m c 2m d 0,25m
20/ Một sóng có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60m/s thì bước sóng của nó là:
a 0,25m b 0,5m c 1m d 2m
21/ Trong 27s, một người quan sát thấy 10 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Khoảng cách giữa hai đỉnh
sóng kề nhau là 10,5m. Chu kỳ và vận tốc truyền sóng là:
a 3s và 4,5m/s b 2,7s và 3,5m/s
c 2,5s và 4,5m/s d 3s và 3,5m/s
22/ Một người thả một hòn đá xuống một cái giếng cạn. Thời gian từ khi thả đến lúc nghe âm vọng lại
là 0,16s. Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s. Độ sâu của giếng là:
a 27,2m b 28,4m c 21,8m d 26,4m
23/ Một cần rung có gắn mũi nhọn S chạm vào mặt nước ở điểm A. Tần số cần rung là 100Hz. Khoảng

cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 0,5cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
a 2m/s b 1,5m/s c 0,5m/s d 5m/s
24/ Trên một sợi dây dài có một sóng ngang. Một điểm cách nguồn dao đông một phần ba bước sóng
thì sau nửa chu kỳ dịch chuyển khỏi vị trí cân bằng 5cm. Biên độ sóng là:
9
a 6,2cm b 4,5cm c 5,8cm d 7,4cm
25/ Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 16Hz. Tại điểm
M cách A một khoảng d
1
= 30cm, cách B d
2
= 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa điểm M và trung trực
của AB còn có hai cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
a 4m/s b 40m/s c 42cm/s d 24cm/s
Chương 3: Dòng điện xoay chiều
1/ Chọn câu trả lời đúng
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên:
a hiện tượng quang điện b hiện tượng tự cảm
c hiện tượng cảm ứng điện từ d từ trường quay
2/ Chọn câu trả lời đúng
Một khung dây dẫn có diện tích S=50cm
2
gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng /phút trong từ
trường đều
⊥B
trục quay ∆ và có độ lớn B=0,02T .Từ thông cực đại gởi qua khung là:
a 0,015Wb b 0,15Wb c 1,5Wb d 15Wb
3/ Chọn câu trả lời đúng
Một khung dây quay đều quanh trục ∆ trong từ trường đều
⊥B

trục quay ∆ với vận tốc góc ω=150
vòng/phút.Từ thông cực đại gởi qua khung là
Wb
π
10
.Suất điện động hiệu dụng trong khung là :
a 25V b 50V c
V225
d
V250
4/ Chọn câu trả lời đúng
Dòng điện xoay chiều là:
a dòng điện dao động điều hòa
b dòng điện đổi chiều một cách tuần hòan
c dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin
d dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cos
5/ Chọn câu trả lời đúng
Trong mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp thì
a pha của u
R
nhanh hơn pha của i một góc π/2
b pha của u
L
nhanh hơn pha của i một góc π/2
c độ lệch pha của u
R
và u là π/2
d pha của u
C
nhanh hơn pha của i một góc π/2

6/ Chọn câu trả lời đúng
Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng:
a độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tùy thuộc vào giá trị của điện dung C
b làm hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện một góc π/2
c làm hiệu điện thế cùng pha với dòng điện
d làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc π/2
7/ Chọn câu trả lời đúng
Trong mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc vào:
a R,L,C b ω c L,C và ω d R,L,C và ω
8/ Chọn câu trả lời đúng
Mạch điện gồm điện trở thuần R .Cho dòng điện xoay chiều
)(sin
0
AtIi
ω
=
chạy qua thì hiệu điện thế u giữa
hai đầu R sẽ:
a sớm pha hơn i một góc ω/2 và có biên độ U
0
=I
0
.R
b cùng pha với i và có biên độ U
0
=I .R
c cùng pha với i và có biên độ U
0
=I
0

.R
d khác pha với i và có biên độ U
0
=I
0
.R
9/ Chọn câu trả lời đúng
10
Đặt hiệu điện thế
)(sin
0
VtUu
ω
=
vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C là:
a
))(
2
sin(
0
AtIi
π
ω
+=
với
ω
.
0
0
C

U
I =
b
))(
2
sin(
0
AtIi
π
ω
+=
với
ω

00
CUI =

c
))(
2
sin(
0
AtIi
π
ω
−=
với
ω
.
0

0
C
U
I =
d
)(sin
0
AtIi
ω
=
với
ω

00
CUI =
10/ Chọn câu trả lời đúng
Đặt hiệu điện thế
)(sin
0
VtUu
ω
=
vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dòng điện chạy qua L là:
a
))(
2
sin(
0
AtUi
π

ω
−=
b
)(cos
.
0
At
L
U
i
ω
ω
=
c
))(
2
sin(
.
0
At
L
U
i
π
ω
ω
−=
d
)(sin
.

0
At
L
U
i
ω
ω
=
11/ Chọn câu trả lời đúng
Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đọan mạch và
cường độ dòng điện trong mạch là
3
π
ϕϕϕ
=−=
iu
:
a Mạch có tính trở kháng b Mạch có tính dung kháng
c Mạch công hưởng điện d Mạch có tính cảm kháng
12/ Chọn câu trả lời đúng
Hiệu điện thế giữa hai đầu một đọan mạch điện xoay chiều có biểu thức
)(100sin2110 Vtu
π
=
.Hiệu điện
thế hiệu dụng của đọan mạch là:
a 220V b
2220
V c 110V d
2110

V
13/ Chọn câu trả lời đúng
Hiệu điện thế giữa hai đầu một đọan mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L có biểu thức
))(
3
100sin(2220 Vtu
π
π
+=
.Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
a
))(
6
100sin(2 Ati
π
π
−=
b
))(
6
100sin(22 Ati
π
π
−=

c
))(
6
100sin(22 Ati
π

π
+=
d
))(
6
5
100sin(22 Ati
π
π
+=
14/ Chọn câu trả lời đúng
Biểu thức của cường độ dòng điện trong một đọan mạch AC là:
))(
6
100sin(25 Ati
π
π
+=
.Ở thời điểm
st
300
1
=
cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị:
a cực đại b cực tiểu c bằng không d một giá trị khác
15/ Chọn câu trả lời sai
Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp xảy ra khi:
a U
L
=U

C

b cosϕ=1
c C=L/ω
2

d công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P=U.I
11
16/ Chọn câu trả lời đúng
Trong mạch điện xoay chiều gồmR,L,C mắc nối tiếp.Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều áp vào
hai đầu mạch thì:
a dung kháng tăng b điện trở tăng
c cảm kháng giảm d dung kháng giảm , cảm kháng tăng
17/ Chọn câu trả lời đúng
Giá trị đo của Vônkế và Ampe kế xoay chiều chỉ:
a giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều
b giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều
c giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều
d giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều
18/ Chọn câu trả lời đúng
Một thiết bị điện AC có giá trị định mức ghi trên thiết bị là 110V .Thiết bị đó phải chịu được hiệu điện thế tối
thiểu là:
a
2220
V b 110V c 220V d
2110
V
19/ Chọn câu trả lời đúng
Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz
thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A .Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A thì tần số dòng điện phải bằng:

a 400Hz b 25Hz c 100Hz d 200Hz
20/ Chọn câu trả lời đúng
Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều U
AC
và hiệu điện thế không đổi U
DC
.Để dòng
điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải:
a mắc nối tiếp với điện trở một dây thuần cảm L
b mắc song song với điện trở một tụ C
c mắc nối tiếp với điện trở một tụ C
d mắc song song với điện trở một dây thuần cảm L
21/ Chọn câu trả lời đúng
Cho một đọan mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp .Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và
cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức :
))(
2
100sin(2100 Vtu
π
π
−=

))(
4
100sin(210 Ati
π
π
−=
:
a Tổng trở của mạch là

Ω210
b Hai phần tử đó là RC
c Hai phần tử đó là RL d Hai phần tử đó là LC
22/ Chọn câu trả lời đúng
Cho một đọan mạch điện gồm điện trở R=50Ω mắc nối tiếp với với một cuộn dây thuần cảm
)(
5,0
HL
π
=
.Đặt vào hai đầu đọan mạch một hiệu điện thế xoay chiều
))(
4
100sin(2100 Vtu
π
π
−=
.biểu thức của cường
độ dòng điện qua đọan mạch là:
a
))(
2
100sin(2 Ati
π
π
−=
b
)(100sin22 Ati
π
=

c
)(100sin2 Ati
π
=
d
))(
4
100sin(22 Ati
π
π
−=
23/ Chọn câu trả lời sai
Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp:
a là công suất trung bình trong một chu kỳ
b là P=U.I.cosϕ
c là công suất tức thời
d là P=I
2
.R
24/ Chọn câu trả lời đúng
12
Công suất tỏa nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào:
a dung kháng b tổng trở c cảm kháng d điện trở
25/ Chọn câu trả lời đúng
Hệ số công suất của một đọan mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp được tính bởi công thức:
a
Z
R
=
ϕ

cos
b
Z
Z
L
=
ϕ
cos
c
Z
Z
C
=
ϕ
cos
d
ZR.cos =
ϕ
26/ Chọn câu trả lời đúng
Một bàn ủi được coi như một đọan mạch có điện trở thuần R được mắc vào một mạng điện 110V-50Hz .Khi
mắc nó vào mạng AC 110V-60Hz thì công suất tỏa nhiệt của bàn ủi:
a không đổi b giảm đi
c có thể tăng , có thể giảm d tăng lên
27/ Chọn câu trả lời sai
Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với cosϕ=1 khi và chỉ khi:
a U≠U
R
b
ω
ω

.
.
1
C
L
=
c P=U.I d
1=
R
Z
28/ Chọn câu trả lời đúng
Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp .Cho L,C,ω không đổi .Thay đổi R cho đến khi R=R
0

thì P
max
.Khi đó:
a
2
0
)(
CL
ZZR −=
b
LC
ZZR −=
0
c
CL
ZZR −=

0
d
CL
ZZR −=
0
29/ Chọn câu trả lời sai
Ý nghĩa của hệ số công suất:
a Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn
b Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn
c Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng , ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất
d Công suất của các thiết bị điện thường phải ≥0,85
30/ Chọn câu trả lời đúng
Hiệu điện thế giữa hai đầu một đọan mạch điện xoay chiều là
))(
6
100sin(2100 Vtu
π
π
−=
và cường độ dòng
điện qua mạch:
))(
2
100sin(24 Ati
π
π
−=
.Công suất tiêu thụ của đọan mạch đó là:
a 800W b 200W c 100W d 400W
31/ Chọn câu trả lời đúng

Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp thì dòng điện nhanh pha hay châm pha so với hiệu
điện thế hai đầu mạch là tùy thuộc:
a R,L,C và ω b R và C c L,C và ω d L và C
32/ Chọn câu trả lời đúng
Trong mạch điện chỉ có tụ điện C .Đặt hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu tụ điện C thì có dòng điện xoay
chiều trong mạch. Điều này được giải thích là có là có electron đi qua điện môi giữa hai bản tụ:
a Hiện tượng đúng còn giải thích sai b hiện tượng sai ; giải thích sai
c hiện tượng sai ; giải thích đúng d Hiện tượng đúng ; giải thích đúng
33/ Chọn câu trả lời đúng
Cho một đọan mạch điện ABC nối tiếp gồm một tụ C (đọan AB) , và một cuộn cảm ( đọan BC) có điện trở
thuần và độ tự cảm L .Khi tần số của dòng điện qua mạch là 1000Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng
U
AB
=2V,U
AC
=1V,U
BC
=
3
V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I=1mA.
a
FC
π
4
10
6−
=
b
Ω= 3500R
13

c
HL
π
75,0
=
d Tất cả đều đúng
34/ Chọn câu trả lời đúng
Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp , công suất tiêu thụ của đọan mạch là P
a R tiêu thụ phần lớn công suất của P
b C tiêu thụ công suất ít hơn L
c L tiêu thụ một ít công suất của P
d Tất cả đều sai
35/ Chọn câu trả lời sai
Trong mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp, hệ số công suất của mạch là:
a
cos .Z R
ϕ
=
b
cos /R Z
ϕ
=
c
ZI
P
.
cos
2
=
ϕ

d
IU
P
.
cos =
ϕ
36/ Chọn câu trả lời sai
Trong mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp .Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì :
a Z
L
=Z
C
b U
L
=U
C
=0
c Công suất tiêu thụ trong mạch lớn nhất
d U=U
R
37/ Chọn câu trả lời đúng
Cho một đọan mạch điện gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C=
F
π
4
10

.Đặt vào hai
đầu đọan mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định u .Thay đổi R ta thấy với 2 giá trị của R
1

≠R
2
thì công
suất của đọan mạch đều bằng nhau.tích R
1
.R
2
bằng:
a 10
3
b 10 c 10
2
d 10
4

38/ Chọn câu trả lời sai
Cho một đọan mạch RLC mắc nối tiếp .Biết
FCHL
ππ
4
10
,
1
3−
==
.Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế
ACcó biểu thức
)(100sin2120 Vtu
π
=

với R thay đổi được .thay đổi R để cường độ dòng điện trong mạch đạt
cực đại. khi đó:
a Công suất mạch là R=240W
b Điện trở R=0
c Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I
max
=2A
d Công suất mạch P=0
39/ Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp.biết các giá trị R=25Ω,Z
L
=16Ω,Z
C
=9Ω ứng với tần số
f .Thay đổi f đến khi tần số có giá trị f
0
thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện .Ta có:
a f
0
<f
b f
0
=f
c f
0
>f
d Không có giá trị nào của f
0
thỏa điều kiện cộng hưởng
40/ Chọn câu trả lời đúng
Trong các lọai ampe kế sau lọai nào không đo được cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:

a Ampe kế điện từ b Ampe kế nhiệt
c Ampe kế điện động d Ampe kế từ điện
41/ Chọn câu trả lời đúng
Máy dao động điện một pha họat động nhờ hiện tượng:
a Cảm ứng từ b Tự cảm
c Cộng hưởng điện từ d Cảm ứng điện từ
14
42/ Chọn câu trả lời sai
Trong máy phát điện xoay chiều một pha :
a Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm
b Phần cảm là bộ phận đứng yên
c Phần tạo ra dòng điện là phần ứng
d Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi là bộ góp
43/ Chọn câu trả lời đúng
Máy phát điện xoay chiều một pha với f là tần số dòng điện phát ra , p là số cặp cực quay với tần số góc n
vòng /phút:
a f=60.n.p b f=n.p c Tất cả đều sai d
p
n
f
60
=
44/ Chọn câu trả lời đúng
Một máy phát điện AC một pha có phần rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực .Để phát ra dòng AC có
tần số 50Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng:
a 1500vòng/phút b 300vòng/phút
c 3000vòng/phút d 500vòng/phút
45/ Chọn câu trả lời đúng
Một máy phát điện xoay chiều có 8 cặp cực , phần ứng gồm 22 cuộn dây mắc nồi tiếp .Từ thông cực đại do
phần cảm sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại

π
1
10

Wb.Rôto quay với vận tốc 375 vòng /phút.Suất
điện động cực đại do máy có thể phát ra là:
a
2110
V b
2220
V c 110V d 220V
46/ Chọn câu trả lời đúng
Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác :
a U
d
=
3
U
p
b U
d
=U
p
c I
d
=
3
I
p
d U

d
=U
p
và I
d
=
3
I
p
47/ Chọn câu trả lời đúng
Trong máy phát điện ba pha mắc hình sao:
a U
d
=U
p
b I
d
=
3
I
p
c U
d
=
3
U
p
d U
d
=

2
U
p

48/ Chọn câu trả lời đúng
Ưu điểm của dòng điện AC ba pha so với dòng AC một pha:
a Dòng AC ba pha có thể tạo ra từ trường quay một cách đơn giản
b Tất cả đều đúng
c Tiết kiệm được dây dẫn , giảm hao phí trên đường truyền tải
d Dòng AC ba pha tương đương ba dóng AC một pha
49/ Chọn câu trả lời đúng
Động cơ không đồng bô ba pha , có 3 cuộn dây giống hệt nhau mắc hình tam giác .Mạch điện ba pha dùng
để chạy động cơ này phải dùng mấy dây dẫn:
a 6 b 3 c 5 d 4
50/ Chọn câu trả lời đúng
Động cơ không đồng bô ba pha , có 3 cuộn dây giống hệt nhau mắc hình sao.Mạch điện ba pha dùng để
chạy động cơ này phải dùng mấy dây dẫn:
a 6 b 5 c 3 d 4
51/ Chọn câu trả lời đúng
Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220V .Biết công suất của động cơ
10,56KW và hệ số công suất bằng 0,8.Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là:
a 60A b 6A c 20A d 2A
52/ Chọn câu trả lời đúng
Nguyên tắc họat động của động cơ không đồng bộ:
a Quay nam châm với vận tốc góc ωthì nam châm hình chữ U quay theo với ω
0

b Cho dòng điện xoay chiều đi qua khung dây thì nam châm hình chữ U quay với vận tốc ω
15
c Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc ωthì khung dây quay nhanh dần cùng chiều với chiều

quay của nam châm với ω
0

d Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc ωthì khung dây quay nhanh dần cùng chiều với chiều
quay của nam châm với ω
0

53/ Chọn câu trả lời đúng
Nguyên tắc họat động máy biến thế dựa vào:
a Tác dụng của lực từ b Hiện tượng cảm ứng điện từ
c Hiện tượng tự cảm d Sử dụng từ trường quay
54/ Chọn câu trả lời sai
Máy biến thế:
a
N
N
e
e ''
=
b
N
N
U
U ''
=
c
t
Ne



=
φ
''
d
I
I
U
U ''
=
55/ Chọn câu trả lời đún
Trong máy biến thế khi hiệu điện thế ở mạch thứ cấp tăng k lần thì:
a Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp giảm đi k lần
b Tiết diện sợi dây ở mạch thứ cấp lớn hơn tiết diện sợi dây ở mạch sơ cấp k lần
c Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp tăng lên k lần
d Tất cả đều sai
56/ Chọn câu trả lời đúng
Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng:
a Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
b Giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
c Giảm sự thất thóat năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ
d Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
57/ Chọn câu trả lời đúng
Trong việc truyền tải điện năng , để giảm công suất tiêu hao trên đu7o2ng dây k lần thì phải:
a Giảm hiệu điện thế k lần
b Tăng tiết diện dây dẫn và hiệu điện thế k lần
c Tăng hiệu điện thế
k
lần
d Giảm hiệu điện thế k
2

lần
58/ Chọn câu trả lời đúng
Máy biến thế có thể dùng để biến đổi hiệu điện thế của nguồn điện sau:
a Pin b Nguồn điện xoay chiều AC
c Ắcquy d Nguồn điện một chiều DC
59/ Chọn câu trả lời đúng
Bộ góp của máy phát điện một chiều đóng vai trò của thiết bị điện:
a Cuộn cảm b Điện trở c Cái chỉnh lưu d Tụ điện
60/ Chọn câu trả lời đúng:
Trong các phương pháp tạo dòng điện một chiều DC , phương pháp đem lại hiệu quả kinh tế , tạo ra dòng
điện DC có công suất cao , giá thành hạ nhất là:
a Dùng ăcquy b Dùng máy phát điện DC
c Dùng pin d Chỉnh lưu dòng điện AC
61/ Chọn câu trả lời đúng
Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng , cuộn thứ cấp 100 vòng .Hiệu điện thế và
cường đô dòng điện hiệu dụng mạch thứ cấp là 24V và 10A.hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng
ở mạch sơ cấp là: là:
a 240V;100A b 2,4V;100A c 240V;1A d 2,4V;1A
Chương 4: Dao động điện từ cao tần – Sóng điện từ
1. Xét mạch dao động điện tử (L.C) lí tưởng, khi diện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại Q
0
thì cường độ dòng điện
qua cuộn cảm (i) và năng lượng điện trường (W
c
) có giá trị như thế nào?
16
A. i = 0, Wc =
C
Q
2

2
0
. B. i đạt cực đại, W
c
= 0.
C. i đạt cực đại, W
c
=
C
Q
2
2
0
. D. i = 0 , W
c
= 0.
2. Mối quan hệ giữa pha của điện tích q và pha của cường độ dòng điện I trong mạch dao động điện từ (L.C) là:
A. q và i cùng pha. B. q sớm pha
4
π
so với i.
C. q và I ngược pha nhau. D. q lệch pha
2
π
so với i.
3. Xét mạch dao động điện từ (L.C), do nguyên nhân gì mà khi tụ điện phóng hết điện qua cuộn cảm, dòng điện tiếp
tục đi theo chiều cũ một thời gian ngắn nữa?
A. Hiện tượng cảm ứng. B. Hiện tượng tự cảm.
C. Hiện tượng từ trễ. D. Hiệu ứng Jun-Lenxơ.
4. Trong mạch dao động điện từ lí tưởng (L,C), đại lượng nào sau đây được bảo toàn?

A. Năng lượng điện trường.
B. Năng lượng từ trường.
C. Năng lượng của mạch dao động.
D. Năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và năng lượng của mạch dao động.
5. Để tăng tần số riêng của mạch, người ta thường sử dụng cách nào sau đây?
A. Tăng tần số của nguồn duy trì dao động trong mạch.
B. Tăng năng lượng của nguồn duy trì dao động trong mạch.
C. Tăng điện dung của tụ điện và độ tự cảm của cuộn cảm.
D. Giảm điện dung của tụ điện và độ tự cảm của cuộn cảm.
6. Tần số riêng của mạch dao động RLC là:
A. f = 2πR
LC
. B. f =
LC
π
2
1
.
C. f =
LCR
π
2
1
D. f =
LC
R
π
2
.
7. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 5mH, tụ điện có mạch điện có điện dung C = 5000pF.

Tần số góc của dao động là:
A. ω = 2.10
4
s
-1
. B. ω = 2.10
3
s
-1
.
C. ω = 2.10
6
s
-1
. D. ω = 2.10
5
s
-1
.
8.Sự xuất hiện suất điện cảm ứng trong mạch dao động điện từ (L.C), do yếu tố nào sau đây quyết định?
A. Độ tự cảm của cuộn cảm.
B. Điện dung của tụ điện.
C. Sự biến thiên của cường độ dòng điện qua cuộn cảm.
D. Tần số riêng của mạch dao động.
9. Khi so sánh các đại lượng đặc trưng cho dao động của con lắc lò xo và dao động điện từ trong mạch (L,C), sự so
sánh nào sau đây không đúng?
A. Khối lượng của vật tương ứng với độ tự cảm L của cuộn cảm.
B. Độ cứng k của lò xo tương ứng với điện dung C của tụ điện.
C. Li độ x tương ứng với điện tích q.
D. Vận tốc v tương ứng với cường độ dòng điện i.

10. Vì lí do nào sau đây mà dao động điện từ của mạch dao động được gọi là dao động tự do?
A. Tần số dao động chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch.
B. Có sự biến đổi qua lại giữa năng lượng điện trường và năng lượng điện trường.
C. Năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
D. Trong mạch (L,C) xảy ra hiện tượng tự cảm.
17
11. Một khung dao động thực hiện dao động điện từ tự do không tắt. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản của tụ
điện là: u = 60sin10000πt (V), tụ điện có điện dung C = 1 µF. Bước sóng của sóng điện từ trong mạch có giá trị:
A. λ = 6.10
3
m. B. λ = 6.10
6
m.
C. λ = 2.10
3
m. D. λ = 2.10
4
m.
12. Một khung dao động thực hiện dao động điện từ tự do không tắt. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản của tụ
điện là: u = 60sin10000πt (V), tụ điện có điện dung C = 1 µF. Năng lượng điện từ trong mạch có giá trị:
A. W = 1,8.10
-3
J. B. W = 3,6.10
-3
J.
C. W = 36.10
-3
J. D. W = 1,8.10
-4
J.

13. Một khung dao động thực hiện dao động điện từ tự do không tắt. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản của tụ
điện là: u = 60sin10000πt (V), tụ điện có điện dung C = 1 µF. Cường độ dòng điện trong khung dao động có biểu
thức:
A. i = 60cos10000πt (A). B. i = 60sin10000πt (A).
C. i = 0,6π cos10000πt (A). D. i = 0,6 π sin10000 πt (A).
14. Do những nguyên nhân nào sau đây mà dao động điện từ trong mạch dao động bị tắt dần?
A. Do cuộn cảm có điện trở thuần và tụ điện có dung kháng.
B. Do cuộn cảm có điện trở thuần và cảm kháng.
C. Do cuộn cảm có điện trở thuần và năng lượng của mạch không được bổ sung.
D. Do cuộn cảm có điện trở thuần và một phần năng lượng điện từ bị bức xạ ra sóng điện từ.
15. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C =
10pF. Mạch này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu? Cho vận tốc của sóng điện từ: c =
3.10
8
m/s, lấy π = 3,2.
A. λ = 19,2m. B. λ = 1,92m. C. λ = 1920m. D. λ = 192m.
16. Một mạch dao động điện từ gồm 1 cuộn cảm có độ tự cảm L = 4mH và một tụ điện có điện dung C = 160pF. Thực
hiện dao động điện từ không tắt. Biết cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 0,05A. Hiệu điện thế cực đại giữa
2 bản của tụ điện là:
A. 25V. B. 50V. C. 250V. D. 500V.
17. Điều kết luận nào sau đây không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
B. Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.
C. Nhờ khung dây dẫn kín mà điện trường xoáy xuất hiện khi từ trường qua khung dây đó biến thiên.
D. Điện trường biến thiên đóng vai trò như một dòng điện – dòng điện địch.
18. Điều kết luận nào sau đây không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Tương tác điện từ thực hiện một cách tức thời.
B. Tương tác điện từ thực hiện thông qua điện từ trường.
C. Điện trường biến thiên với tần số f làm phát sinh từ trường biến thiên với tần số f.
D. Sóng điện từ là sóng ngang, gồm 2 thành phần điện trường và từ trường.

19. Để duy trì dao động điện từ trong mạch (L,C), người ta thường sử dụng cách nào sau đây?
A. Dùng nguồn xoay chiều để bổ sung năng lượng.
B. Dùng nguồn một chiều để bổ sung năng lượng.
C. Dùng máy phát dao động điều hòa để bổ sung năng lượng.
D. Liên tục tích điện cho tụ điện.
20. So với sóng cơ học, sóng điện từ có điểm khác biệt là:
A. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ la truyền được trong chất rắn.
D. Sóng điện từ truyền năng lượng cho mỗi điểm mà sóng truyền qua.
21. Sóng điện từ có tần số 25MHz gọi là sóng gì?
A. Sóng trung bình. B. Sóng ngắn.
C. Sóng cực ngắn. D. Sóng dài.
22. Ưu điểm của sóng điện từ cao tần so với sóng điện từ có tần số thấp là:
A. Sóng điện từ cao tần lan truyền nhanh hơn.
18
B. Sóng điện từ cao tần có năng lượng lớn hơn.
C. Sóng điện từ cao tần truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ cao tần có thể bức xạ ra không gian nhờ ăng – ten phát.
23. Sự giống nhau giữa dòng điện dẫn và dòng điện dịch là:
A. Chúng đều do các hạt nhân mang điện tạo nên.
B. Chúng đều có tác dụng nhiệt.
C. Chúng đều gây ra từ trường trong không gian xung quanh.
D. Chiều của nó tuân theo định luật Len – xơ.
24. Khi mạch dao động dùng tụ điện C
1
tì tần số dao động riêng của mạch là 300KHz, còn khi thay tụ điện C
1
bằng tụ
điện có điện dung C

2
là 40KHz. Tần số dao động riêng của mạch khi tụ điện C
1
mắc song song với tụ điện C
2
là:
A. 50 KHz. B. 57,6 KHz. C. 24 KHz. D. 250 KHz.
25. Khi điện trường tăng, nó sinh ra một từ trường xoáy mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện
trường. Chiều của đường sức điện trường trong điều kiện này liên hệ với chiều của đường cảm ứng điện từ theo qui
tắc nào sau đây?
A. Qui tắc của định luật Len – xơ. B. Qui tắc vặn nút chai.
C. Ngược với qui tắc vặn nút chai. D. Không có mối liên hệ nào.
26. Trong máy phát dao động điều hòa dùng tranzito, tụ điện C

(Một bản nối cực Bazơ, một bản nối với cực êmitơ)
có tác dụng nào sau đây?
A. Ngăn không cho dòng điện một chiều đi vào cực Bazơ.
B. Cùng với cuộn cảm tạo nên mạch dao động.
C. Tích điện cho tranzito.
D. Bổ sung năng lượng cho tranzito.
27. Tầng điện li hấp thụ sóng nào mạnh nhất?
A. Sóng ngắn. B. Sóng ngắn và cực ngắn.
C. Sóng cực ngắn. D. Sóng trung.
28. Tầng điện li không hấp thụ sóng vô tuyến nào?
A. Sóng trung. B. Sóng ngắn.
C. Sóng cực ngắn. D. Sóng ngắn và cực ngắn.
29. Sóng vô tuyến nào sau đây thường được dùng để thông tin dưới nước?
A. Sóng trung. B. Sóng dài.
C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
30. Xét máy dao động điều hòa dùng tranzito, khi dao động trong mạch (L,C) được bổ sung năng lượng thì kết luận

nào sau đây đúng?
A. Điện thế êmitơ có giá trị âm.
B. Điện thế bazơ cao hơn điện thế êmitơ.
C. Điện thế bazơ có giá trị âm.
D. Điện thế bazơ thấp hơn điện thế êmitơ.
31. Các electron trong ăng – ten phát dao động do nguyên nhân gì?
A. Từ trường trong cuộn cảm L làm phát sinh một điện trường cảm ứng.
B. Sóng điện từ do các đài phát ra.
C. Từ trường trong cuộn cảm.
D. Điện trường trong tụ điện C.
32. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện trong máy thu sóng điện từ thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
A. Năng lượng của sóng điện từ cần thu.
B. Tần số của sóng điện từ cần thu.
C. Tần số riêng của mạch dao động.
D. Bước sóng của sóng cần thu.
33. Xét mạch dao động điện từ (L,C). Giả sử điện tích của tụ điện vào thời điểm t có biểu thức q = Q
0
sinωt thì năng
lượng của cuộn cảm lúc đó là:
A.
t
L
Q
W
t
ω
2
2
0
sin

2
=
. B.
t
C
Q
W
t
ω
2
2
0
sin
2
=
.
19
C.
t
L
Q
W
t
ω
2
2
0
cos
2
=

. D.
t
C
Q
W
t
ω
2
2
0
cos
2
=
.
34. Xét mạch dao động điện từ (L,C), gọi Q
0
là điện tích cực đại của tụ điện. Khi năng lượng điện trường bằng năng
lượng từ trường thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng bao nhiêu?
A.
LC
Q
i
0
=
. B.
LC
Q
i
2
0

=
.
C.
LC
Q
i
0
2
=
. D.
LC
Q
i
2
0
=
.
35. Khi ta nói trước micrô, micrô đóng vai trò nào sau đây?
A. Khuếch đại âm thanh.
B. Biến đổi dao động âm thành dao động điện.
C. Biến đổi dao động điện thành dao động âm.
D. Biến đổi âm thanh thành sóng điện từ.
36. Trong máy thu thanh, loa đóng vai trò gì?
A. Khuếch đại âm thanh.
B. Biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu âm.
C. Phát sóng điện từ ra không gian xung quanh.
D. Biến đổi tín hiệu âm thành tín hiệu điện.
37. Trên ăng – ten của máy thu thanh có thể có những tín hiệu nào sau đây?
A. Có tín hiệu điện của một số đài phát thanh.
B. Chỉ có tín hiệu điện của đài phát thanh mà chúng ta cần thu.

C. Chỉ có những tín hiệu âm thanh.
D. Chỉ có những tín hiệu điện mà bước sóng của nó bằng bước sóng do mạch dao động (L,C) có thể tạo ra.
38. Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kì:
A. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
B. Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. Phụ thuộc vào cả L và C.
D. Không phụ thuộc vào L và C.
39. Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm: (Hãy chọn câu đúng)
A. Nguồn điện một chiều và tụ C.
B. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm.
C. Nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm L.
D. Tụ C và cuộn cảm L.
40. Trong mạch dao động điện từ tự do, điện tích của tụ điện:
A. Biến thiên điều hoà với tần số góc
LC
1
=
ω
.
B. Biến thiên điều hòa với tần số góc
LC
=
ω
.
C. Biến thiên điều hòa với chu kì
LCT =
.
D. Biến thiên điều hòa với tần số
LC
f

1
=
.
Hãy chọn câu đúng.
41. Chu kì dao động trong mạch dao động điện từ tự do là:
A.
LC
T
π
2
=
. C.
LCT
π
2
=
.
B.
π
2
LC
T
=
D. Một biểu thức khác
42. Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng của mạch dao động là:
20
A.
C
Q
o

2
2
. B.
C
Q
o
2
2
. C.
C
Q
o
2
. D. Một giá trị khác.
43. Điều nào sau đây đúng khi nói về từ trường xoáy:
A. Từ trường xoáy sinh ra một từ trường biến thiên.
B. Từ trường xoáy là một từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường.
C. Từ trường xoáy sinh ra từ một dòng điện biến thiên trong dây dẫn.
D. Cả b và c
44. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Năng lượng từ trường trong mạch dao động tương ứng với thế năng trong dao động cơ học.
B. Trong mạch dao động tự do, năng lượng của mạch điện dao động được bảo toàn.
C. Năng lượng điện trường trong mạch dao động tương ứng với động năng trong dao động cơ học.
D. Tại một thời điểm, năng lượng trong mạch dao động chỉ có thể là năng lượng điện trường hoặc năng lượng
từ trường.
45. Điều nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ.
A. Điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ.
B. Sóng điện từ là sóng có phương dao động luôn là phương ngang.
C. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không.
D. Cả a, b, c đều đúng.

46. Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về sóng vô tuyến:
A. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng trung.
B. Sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn.
C. Ban đêm sóng trung truyền xa hơn ban ngày.
D. Sóng dài bị nước hấp thụ rất mạnh.
47. Điều nào sau đây sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ:
A. Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăng-ten.
B. Để thu sóng điện từ người ta phối hợp một ăng-ten với một mạch dao động.
C. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch.
D. Khi có hiện tượng cộng hưởng trong máy thu, người ta nói máy thu đã thực hiện sự chọn sóng.
48. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ
dao động của mạch :
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần.
C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần.
49. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm
điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch :
A. không đổi. B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.
50. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L dao động tự do với tần số góc:
A.
.2 LC
πω
=
B.
.
2
LC
π
ω
=

C.
.LC=
ω
D.
.
1
LC
=
ω
51 Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. Sóng dài. B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
52 Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào:
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
53. Sóng điện từ trong chân không có tần số f=150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là:
A.
m2000
=
λ
B.
km2000
=
λ
C.
m1000
=
λ

D.
km1000
=
λ
.
21
54. Mạch chọn sóng ở của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C=880pF và cuộn cảm L=20µH. Bước sóng điện từ mà
mạch thu được là:
A.
m100
=
λ
B.
m150
=
λ
C.
m250
=
λ
D.
m500
=
λ
55. Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C=1nF và cuộn cảm là L=100µH (lấy π
2
=10).
Bước sóng điện từ mà mạch thu được là:
A.
m300

=
λ
B.
m600
=
λ
C.
km300
=
λ
D.
m1000
=
λ
CHƯƠNG 5: PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ
1/ Chọn câu đúng:
a Chùm tia hội tụ được xuất phát từ một điểm
b Chùm tia phân kỳ được xuất phát từ một điểm
c Tia sáng là chiều truyền sáng
d Ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng
2/ Vật sáng trong khoảng từ tâm C đến tiêu điểm F của gương cầu lõm cho ảnh
a thật, ngược chiều, lớn hơn vật b ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
c ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật d thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
3/ Vật sáng trong khoảng tiêu cự của gương cầu lõm cho ảnh:
a thật, cùng chiều, lớn hơn vật b thật, ngược chiều, lớn hơn vật
c ảo, cùng chiều, lớn hơn vật d ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật
4/ Công thức tính góc lệch cực tiểu đối với lăng kính
a
min
D A

sin nsinA
2
+
=
b
min
D A
sin nsin2A
2
+
=
c
+
=
min
D A
1 A
sin sin
n 2 2
d
min
D A A
nsin sin
2 2
+
=
5/ Khi góc lệch của của tia sáng qua lăng kính là cực tiểu thì:
a i
1
= i

2
và r
1
= r
2
= A/2 b i
1
= i
2
và r
1
= r
2
= i/2
c i
1
= r
1
và i
2
= r
2
d i
1
= i
2
và r
1
= r
2

= A
6/ Tia sáng SI tới gương phẳng tại I, SI hợp với mặt gương một góc 25
0
. Tia phản xạ là IR. Góc SIR là
a 50
0
b 130
0
c 65
0
d 25
0
7/ Tia sáng SI tới gương phẳng tại I, SI hợp với mặt ngang một góc 30
0
. Tia phản xạ IR thẳng đứng. Gương phẳng
hợp với mặt ngang một góc:
a 60
0
b 30
0
c 30
0
hoặc 60
0
d 15
0
8/ Một người đứng trước một gương phẳng thẳng đứng và thấy trọn mình trong gương. Biết cạnh dưới của gương
cách mặt đất một đoạn nhỏ nhất là 80cm, mắt cách đỉnh đầu 10cm. Chiều cao của người này là:
a 1,5m b 1,8m c 1,6m d 1,7m
9/ Một gương cầu lõm tiêu cự 30cm. Vật AB cách gương một khoảng là 60cm cho ảnh:

a thật, ngược chiều, cao bằng vật, cách gương 60cm
b ảo, cùng chiều, cao bằng vật, cách gương 30cm
c ảo, cùng chiều, cao gấp 2 vật, cách gương 120cm
d thật, ngược chiều, cao bằng nửa vật, cách gương 60cm
10/ Một gương cầu lõm có bán kính 40cm. Ảnh A'B' qua gương cao gấp hai lần AB. Vật AB cách gương
a 10cm b 30cm c -10cm hoặc -30cm d 10cm hoặc 30cm
11/ Một gương cầu lồi có tiêu cự 30cm. Điểm sáng S trên trục chính cho ảnh S' cách S 80cm. Ảnh S' cách gương
a 20cm b 40cm c 80cm d 30cm
12/ Tia sáng SI đi vào một chất lỏng có chiết suất n. Góc lệch là 30
0
và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng một góc 60
0
.
Tính n.
a
2
b 1,5 c 4/3 d
3
13/ Một lăng kính có A = 60
0
và n =
2
. Tia tới có góc tới i
1
và góc ló i
2
= 45
0
. Tính i
1

.
a 30
0
b 45
0
c 60
0
d 15
0
22
14/ Một lăng kính có A = 6
0
và n = 1,5. Tia tới có góc tới i
1
nhỏ.Góc lệch của tia ló là:
a 4
0
b 3
0
c 9
0
d 6
0
15/ Một thấu kính có chiết suất n = 1,5 và bán kính hai mặt lồi là 20cm. Độ tụ của kính:
a 5điôp b 10điôp c 2,5điôp d -5điôp
16/ Một TKPK có chiết suất 1,5 và tiêu cự 10cm. Nhúng thấu kính vào chất lỏng có chiết suất n' thì tiêu cự lúc này là
20cm. Tính n'
a 4/3 b
3
c

2
d 1,2
17/ Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A'B' cách vật 160cm. Tiêu cự của thấu kính là 30cm. Tính khoảng cách AB
đến kính
a 120cm b 90cm hoặc 70cm c 40cm hoặc 120cm d 40cm
18/ Chọn phát biểu đúng: Khi soi trước gương ta thấy:
a ảnh thật trước gương b ảnh ảo trước gương
c ảnh thật sau gương d ảnh ảo sau gương
19/ Chọn phát biểu đúng: Ánh sáng chiếu tới gương với góc tới i thì tia phản xạ:
a đối xứng tia tới qua gương và có góc i'
b đối xứng tia tới qua pháp tuyến
c bên kia pháp tuyến, vuông góc tia tới
d đối xứng tia tới qua trục chính
20/ Chọn phát biểu đúng: Ảnh của vật thật qua gương phẳng luôn là:
a ảnh ảo, ngược chiều, bằng vật
b ảnh ảo, cùng chiều, đối xứng với vật qua gương
c ảnh thật, cùng chiều, đối xứng với vật pháp tuyến
d ảnh ảo, ngược chiều, đối xứng với vật qua gương
21/ Chọn phát biểu đúng: Ảnh của vật ở rất xa gương cầu lõm luôn có tính chất:
a ảo, cùng chiều, lớn hơn vật b ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật
c thật, cùng chiều, lớn hơn vật d thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
22/ Chọn phát biểu đúng: Ảnh của vật ở rất gần gương cầu lõm luôn có tính chất:
a ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật b thật, cùng chiều, lớn hơn vật
c ảo, cùng chiều, lớn hơn vật d thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
23/ Chọn phát biểu đúng: Ảnh của vật thật cách gương cẩu lõm khoảng d có: f<d<2f luôn có tính chất
a thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật b ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật
c ảo, cùng chiều, lớn hơn vật d thật, ngược chiều, lớn hơn vật
24/ Chọn phát biểu đúng: Ảnh của vật thật cách gương cẩu lồi luôn có tính chất:
a thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật b thật, ngược chiều, lớn hơn vật
c ảo, cùng chhiều, nhỏ hơn vật d ảo, cùng chiều, lớn hơn vật

25/ Chọn phát biểu đúng: Ảnh của vật ở rất xa thấu kính hội tụ luôn có tính chất:
a ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật b thật, cùng chiều, lớn hơn vật
c thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật d ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
26/ Chọn phát biểu đúng: Ảnh của vật ở rất gần thấu kính hội tụ luôn có tính chất:
a ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật b thật, cùng chiều, lớn hơn vật
c ảo, cùng chiều, lớn hơn vật d thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
27/ Chọn phát biểu đúng: Ảnh của vật thật cách thấu kính hội tụ khoảng d có: f<d<2f luôn có tính chất:
a ảo, cùng chiều, lớn hơn vật b thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
c ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật d thật, ngược chiều, lớn hơn vật
28/ Chọn phát biểu đúng: Ảnh của vật thật cách gương cẩu lồi luôn có tính chất:
a thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật b ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
c ảo, cùng chhiều, nhỏ hơn vật d thật, ngược chiều, lớn hơn vật
29/ Chọn phát biểu sai: Chiếu tia sáng tới gương cầu:
a qua quang tâm O truyền thẳng
b qua tâm C phản xạ ngược lại.
c qua tiêu điểm thì phản xạ song song với trục chính
23
d song song trục chính thì phản xạ qua tiêu điểm chính
30/ Chọn phát biểu đúng: Chiếu tia sáng tới thấu kính:
a Song song trục chính thì khúc xạ qua F'
b Qua tâm C thì phản xạ ngược lại.
c Qua quang tâm O thì truyền thẳng
d Qua F thì khúc xạ song song trục chính
31/ Chọn phát biểu đúng: Chiếu tia sáng (Một màu) qua lăng kính thì tia ló:
a Lệch về đáy với góc lệch D=(2i+A)/2
b Lệch về đáy với góc chiết quang A
c Lệch về đáy với góc lệch D= i
1
+ i
2

- A
d Lệch về đáy với góc lệch D=2i - A
32/ Chọn phát biểu đúng: Phản xạ toàn phần xảy ra khi ánh sáng đi từ mội trường (1) sang môi trường (2) với điều
kiện:
a n
1
>n
2
và sini < sini
gh
=n
2
/n
1
b n
1
>n
2
và sini

sini
gh
=n
2
/n
1
c n
1
<n
2

và sini

sini
gh
=n
1
/n
2
d n
1
> n
2
và sini < sini
gh
=n
1
/n2
Chương 6 : DỤNG CỤ QUANG HỌC
1/ Kính hiển vi có tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là 6mm và 25mm. Vật AB vuông góc với trục chính và
cách vật kính 6.2mm. Ảnh của vật kính:
a là ảnh thật, ngược chiều, lớn gấp 60 lần vật
b là ảnh thật, ngược chiều, lớn gấp 30 lần vật
c là ảnh ảo, cùng chiều, lớn gấp 30 lần vật
d là ảnh ảo, ngược chiều, lớn gấp 30 lần vật
2/ Khoảng cách từ vật kính đến phim của một máy ảnh có thể thay đổi từ 8 cm đến 9 cm. Vật kính có tiêu cự bằng
bao nhiêu ?
a 1 cm b 8 cm c 17 cm d 9 cm
3/ Một người đặt mắt cách lính lúp một đoạn a. Tiêu cự của kính là f. a phải như thế nào để độ bội giác không phụ
thuộc vào cách ngắm chừng?
a a = OC

C
b a = OC
V
c a = 0,25m d a = f
4/ Một người có điểm cực cận cách mắt 40 cm. Người này mắc tật gì ? Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để nhìn
rõ vật gần nhất cách mắt 25 cm.
a Viễn thị, 1,5 điôp b Cận thị, 1,5 điôp
c Cận thị, 0,015 điôp d Viễn thị, 0,015 điôp
5/ Cách sửa tật cận thị về phương diện quang học ?
a Đeo thêm thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp
b Đeo thêm thấu kính phân kỳ có độ tụ bất kỳ
c Đeo thêm thấu kính hội tụ có độ tụ bất kỳ
d Đeo thêm thấu kính phân kỳ có độ tụ thích hợp
6/ Một người chỉ có thể nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt 50 cm. Mắt người ấy mắc tật gì ? Phải đeo kính có độ tụ
bao nhiêu ? Kính đeo sát mắt
a Tật viễn thị, D = - 0,02 điôp b Tật cận thị, D = - 2 điôp
c Tật viễn thị, D = - 2 điôp d Tật cận thị, D = - 0,02 điôp
7/ Khi quan sát vật ở điểm cực cận thì mắt
a không điều tiết b điều tiết ở trạng thái bình thường
c điều tiết mạnh nhất d điều tiết ít nhất
8/ Một mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ quang tâm của mắt đến võng mạc là
1,5cm. Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt thay đổi như thế nào ?
a 66,7 điôp < D < 71,7 điôp b 6,67 điôp < D < 7,17 điôp
c Không thay đổi d 0,667 điôp < D < 0,717 điôp
9/ Một người phải đeo sát mắt kính có độ tụ - 2 điôp mới có thể nhìn rõ được vật ở vô cực. Người này mắc tật gì?
điểm cực viễn khi không đeo kính cách mắt bao nhiêu?
a 0,5m, cận thị b 0,5cm, cận thị
24
c 200cm, viễn thị d 50cm, viễn thị
10/ Công dụng và cấu tạo của kính lúp:(1)

a Quan sát các vật nhỏ, TKHT có tiêu cự ngắn
b Quan sát các vật nhỏ, TKPK có tiêu cự ngắn
c Quan sát các vật rất nhỏ, TKHT có tiêu cự ngắn
d Quan sát các vật rất nhỏ, TKPK có tiêu cự ngắn
11/ Cách ngắm chừng qua kính lúp:
a Vật phải đặt trong khoảng từ quang tâm O đến tiêu điểm F của kính, Ảnh nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
b Vật phải đặt ngoài và gần tiêu điểm F, Ảnh nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
c Vật phải đặt tại C
V
nếu ngắm chừng ở vô cực, khi đó ảnh hiện ra tại vô cực
d Các câu a, b, c đều đúng
12/ Một người mắt tốt, điểm cực cận cách mắt 25 cm quan sát vật qua kính lúp +10điôp. Mắt sát sau kính. Vật phải
đặt trong khoảng nào trước kính ?
a7,1 cm đến 100 cm b7,1 cm đến 10 cm
c0,71 cm đến 1 cm d71 cm đến 100 cm
13/ Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực của kính thiên văn là:(1)
a
Ñ
G =
f
b
1 2

G =
f + f
δ
c
1
2
f

G =
f
d
1 2

G =
f .f
δ
14/ Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự f
1
= 1cm thị kinh có tiêu cự f
2
= 4cm. Hai kính cách nhau 17cm. Tính độ bội
giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Biết Đ = 25cm.
a 75 b 7,5 c 75cm d 7,5cm
15/ Vật kính của kính thiên văn nhỏ có tiêu cự 1,2m. Thị kính có tiêu cự 4cm. Khoảng cách hai kính khi ngắm chừng
ở vô cực bằng bao nhiêu ?
a 1,6m b 124cm c 118cm d 5,2m
16/ Vật kính của kính thiên văn nhỏ có tiêu cự 1,2m. Thị kính có tiêu cự 4cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng
ở vô cực bằng bao nhiêu ?
a 3 b 30 c 30cm d 0,3
17/ Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự f
1
= 1cm thị kinh có tiêu cự f
2
= 4cm. Chiều dài quang học của kính là 15cm.
Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm. Tính khoảng cách từ vật đến vật kính.
a 1,064cm b 1,064m c 0,1064cm d 10,64cm
18/ Mắt bị tật cận thị có đặc điểm như thế nào ?
a Không nhìn rõ vật ở điểm cực cận

b Khi không điều tiết, tiêu điểm nằm sau võng mạc
c Khi không điều tiết, tiêu điểm nằm trước võng mạc
d Không có điểm cực viễn
19/ Vật kính và thị kính của kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 4mm và 4cm. Hai kính cách nhau 20 cm. Người quan
sát có mắt tốt, điểm cực cận cách mắt 25 cm, mắt sát sau thị kính. Vật đặt trong khoảng nào trước vật kính ?
a 0,4099 cm đến 0,4102 cm b 0,42 cm đến 0,42 cm
c 0,4101cm đến 0,4102 cm d 0,4099 cm đến 0,4112 cm
20/ Mắt không có tật:
a Khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc
b Khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc
c Khi điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc
d Khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc
21/ Kính hiển vi có tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là 0,5 cm và 2 cm.Khoảng cách hai kính là 12,5 cm.Tìm
d
1
để có ảnh ở vô cực
a 5,25mm b 0,525mm c 52,5mm d 5,21mm
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×