Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra học ki II Môn hóa 9 năm 2010 - 2011 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.17 KB, 4 trang )

PHÒNG GDĐT THUẬN CHÂU
TRƯỜNG THCS É TÒNG
Tổ: Sinh Hóa
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
==========***=========
É Tòng, ngày 20 tháng 04 năm 2011
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KÌ THI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2010 – 2011
Môn: Hóa Học 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
MA TRẬN
Nội dung kiến
thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Chương IV:
Hiđrocacbon.
Nhiên liệu
(11 tiết)
- Viết phương
trình phản ứng
cháy của CH
4
và C


2
H
4
− Viết
được một số
công thức cấu
tạo (CTCT)
mạch hở của
một số chất
hữu cơ đơn
giản (<4C) khi
biết CTPT.
- Tính
thành phần
phần trăm
về thể tích
của hỗn
hợp hai
chất khí
Số câu hỏi: 2 1(ý a) 1 0 1(ý b) 2
Số điểm:
4,25=(42,5%)
1 1,25 0 2
4,25
(42,5%)
Chương V:
Dẫn xuất của
Hiđrocacbon.
Polime
(14 tiết)

- Tính chất
hoá học chất
béo: phản ứng
thủy phân
trong môi
trường nước,
và phản ứng
thủy phân
trong dung
dịch kiềm.
-Giải thích
ứng dụng thực
tế tính chất vật
lí (tính tan)
của chất béo.
- Viết được
các phương
trình hoá học
biểu diễn sơ đồ
chuyển hoá
giữa các dẫn
xuất của
hiđrocacbon.
- Phân biệt
một số hợp
chất hữu cơ
cụ thể:
Glucozơ,
saccarozơ,
axit axetic.

- Viết được
các PTHH
xảy ra khi
nhận biết
các HCHC
Số câu hỏi: 3 1 1 1 0 3
Số điểm:
5,75=(57,5%)
1,25 2 2,5 0
5,75
(57,5%)
Tổng số câu: 5
Tổng số điểm:
10=(100%)
1(ý a)+1
2,25
(22,5%)
2
3,25
(32,5%)
1
2, 5
(25%)
1(ý b)
2
(20%)
5
10
(100%)
ĐỀ BÀI

Câu 1: (1,25 điểm)
Nêu tính chất hóa học quan trọng của chất béo? Viết các PTHH cho từng tính chất?
Giải thích tại sao người ta lại dùng xăng để làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo?
Câu 2: (1,25 điểm)
Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ sau: Metan, Etilen, Axetilen, Rượu
Etylic, Axit axetic.
Câu 3 : ( 2 điểm)
Viết các PTHH cho sơ đồ sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
Tinh bột
1
→
Glucozơ
2
→
rượu etylic
3
→
axit axetic
4
→
etyl axetat.
Câu 4: ( 2,5 điểm)
Nêu phương pháp để nhận biết các chất:
Dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ, dung dịch axit axetic. Viết phương trình
phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có)
Câu 5: (3 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 6,72(l) hỗn hợp hai chất khí là CH
4
và C
2

H
4
trong oxi dư thu được 22g
CO
2
và hơi nước.
a) Viết các PTHH xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm về thể tích hai khí trong hỗn hợp (Biết thể tích các khí
đều được đo ở ĐKTC).
(Biết: C=12; O=16; H=1. Học sinh được sử dụng máy tính cá nhân)
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu Đáp án Điểm
Câu 1:
1,25 điểm
Các tính chất hóa học quan trọng của chất béo:
+ Chất béo bị thủy phân trong môi trường nước có axit làm xúc
tác:
(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
O
ax
o
t
it

→
C
3
H
5
(OH)
3
+ 3RCOOH
+ Chất béo bị thủy phân trong môi trường kiềm khi đun
nóng:(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH
o
t
→
C
3
H
5
(OH)
3
+3RCOONa
- Ứng dụng đó được giải thích trên cơ sở dầu ăn tan dễ dàng
trong dung môi xăng nên người ta dùng xăng để làm sạch vết
dầu ăn dính vào quần áo.
0,5 diểm

0,5 diểm
0,25 diểm
Câu 2:
1,25 điểm
Mỗi công thức cấu tạo viết đúng được 0,25 điểm
Metan: CH
4
Etilen: C
2
H
4
H H H
C = C
H C H H H
H
Axetilen: C
2
H
2
H`– C C – H
Rượu Etylic: C
2
H
5
OH Axit axetic:
CH
3
COOH
H H H O
| | |

H – C – C – O – H H – C – C
| | | |
H H H O – H
Câu 3:
2 điểm
1/ (-C
6
H
10
O
5
-)n + nH
2
O
ax ,
o
it t
→
nC
6
H
12
O
6


2/ C
6
H
12

O
6
(dd)


30 32
o
menruou
c−
→
2C
2
H
5
OH

(dd)

+ 2CO
2
(k)
3/ C
2
H
5
OH (dd) + O
2
(k)
âmengi m
→

CH
3
COOH(l) + H
2
O(l)
4/CH
3
COOH(l)+C
2
H
5
OH(l)
2 4
o
H SO dac
t
→
¬ 
CH
3
COOC
2
H
5
(l)+H
2
O(l)
0,5 diểm
0,5 diểm
0,5 diểm

0,5 diểm
Câu 4:
2,5 điểm
-Lấy mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử, và đánh số
thứ tự để ghi nhớ.
- Cho quỳ tím vào 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch. ống
nghiệm nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt là dung dịch axit
axetic
- Hai ống nghiệm còn lại chứa dung dịch glucozơ và
saccarozơ. Cho vào 2 ống nghiệm dung dịch AgNO
3
trong
NH
3
, cho vào cốc nước nóng (hoặc đun nhẹ)
- Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa Ag kim loại bám vào thành
ống nghiệm là dung dịch glucozơ. ống nghiệm còn lại chứa
dung dịch saccarozơ không có phản ứng.
PT: C
6
H
12
O
6
(dd) + Ag
2
O(dd)
3
,
o

NH t
→
C
6
H
12
O
7
(dd) + 2Ag(r)
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 5:
3 điểm
a/ Viết các PT phản ứng:
CH
4
(k) + 2O
2
(k)
0
t
→
CO
2
(k) + 2H
2

O(h) (1)
C
2
H
4
(k) + 3O
2
(k)
0
t
→
2CO
2
(k) + 2H
2
O(h) (2)
b/ Số mol CO
2
thu được sau phản ứng :
2
22
0,5( )
44
CO
n mol
= =


6,72
0,3

22,4
hh
n mol
= =

Gọi số mol CH
4
có trong hỗn hợp là x mol (x>0)
Gọi số mol C
2
H
4
có trong hỗn hợp là y mol (y>0)
Ta có: x + y = 0,3 (*)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
Theo PT (1)
2 4
( )
CO CH
n n x mol
= =

Theo PT (2)
2 2 4
2 2 ( )

CO C H
n n y mol
= =

Ta có: x + 2y = 0,5 (**)
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:
0,3
2 0,5
x y
x y
+ =


+ =

Giải HPT ta được: x = 0,1; y = 0,2
Thành phần phần trăm về thể tích từng khí trong hỗn hợp:
- Vì thành phần phần trăm về số mol cũng là thành phần
phần trăm về thể tích nên ta có:
4
0,1.100%
% 33,3%
0,3
CH
= =

2 4 4
% 100% % 100% 33,3% 66,7%C H CH
= − = − =


0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

- Học sinh làm đúng phần nào cho điểm phần đó như biểu điểm . Cách làm khác, nếu
vẫn đúng, vẫn cho điểm tối đa như biểu điểm .
- Phương trình phản ứng nếu sai công thức, không cho điểm phương trình đó.
Không cân bằng PT trừ 1/2 số điểm của PT đó.
Người ra đề Tổ chuyên môn Chuyên môn nhà trường
(duyệt) (duyệt)
T/M tổ Sinh Hóa Phó hiệu trưởng


LÊ THỊ HUẾ LÊ THỊ HUẾ LÊ DANH DỰ

×