Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Báo cáo nén tĩnh Trung tâm hội nghị quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.05 KB, 13 trang )

báo cáo kết quả
thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi
công trình: Trung tõm hi ngh quc gia
1. Những vấn đề chung
Thí nghiệm nén tĩnh cọc tại Công trình ***** đợc Viện KHCN Xây dựng tiến hành
theo Hợp đồng kinh tế số 325/2004-VKH ký ngày 23-8-2004 với Tổng Công ty xây
dựng và phát triển hạ tầng-LICOGI.
Công tác thí nghiệm do các cán bộ thuộc Viện KHCN Xây dựng thực hiện dới sự
giám sát của tổng công ty LICOGI, Chủ đầu t và T vấn giám sát. Qui trình thí nghiệm đ-
ợc xây dựng theo tiêu chuẩn TCXDVN 269:2002 và tham khảo tiêu chuẩn ASTM D1143-
81.
1.1. Giới thiệu công trình:
Công trình ***** là một quần thể kiến trúc hiện đại đợc xây dựng trên diện tích khu
đất khoảng 64ha thuộc xã Mễ Trì - Từ Liêm và phờng Trung Hoà - Cầu Giấy - Hà Nội,
phía đông giáp đờng Vành đai 3 và phía nam giáp đờng Láng - Hoà Lạc.
Đơn vị thiết kế ***** là liên danh GMP International GmbH và Inros-Lackner AG
(CHLB Đức).
Theo thiết kế, công trình ***** dự kiến sử dụng một số loại cọc móng bao gồm: cọc
khoan nhồi đờng kính 1200mm và 800mm cho công trình chính (***** - NCC), cọc đóng
BTCT kích thớc 400x400mm cho hạng mục nhà để xe ngầm (UCP), cọc đóng BTCT
400x400mm và cọc ép BTCT 300x300mm cho hạng mục cống ngầm (NC).
Báo cáo này trình bày chi tiết phơng pháp, thiết bị và kết quả thí nghiệm cùng các nhận
xét và kiến nghị đối với 5 cây cọc khoan nhồi thuộc hạng mục ***** (NCC).
1.2. Điều kiện địa chất khu vực thí nghiệm:
- Theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình do USCo. thực hiện, địa chất
khu vực thí nghiệm cọc đợc chia thành các lớp nh sau:
+ Lớp 1 (Đất trồng trọt): đất sét pha, trạng thái dẻo mềm, có chứa các rễ cây và ít
mùn hữu cơ. Đất trồng trọt gặp từ mặt đất đến 0.3/0.5m.
+ Lớp 2 (Sét dẻo cứng): độ dẻo trung bình, màu nâu đỏ nâu xám. Lớp 2 phát triển
ở độ sâu từ 0.3/0.5m đến 3.0/5.5m, trung bình bề dày khoảng 3m.
+ Lớp 3 (Cát pha): một loại đất trung gian giữa lớp sét 2 và lớp cát (5) là lớp cát


pha sét, sét pha bụi, màu xám đến xám nâu, trạng thái mềm và độ dẻo dính kém.
Lớp đất này thờng gặp ở độ sâu từ 3.5/5.5m đến 6.5/8.5m.
+ Lớp 4 (Sét yếu): gặp một số nơi, đất đôi khi xen kẹp các vỉa cát bụi, trạng thái
dẻo chảy, chứa ít vật chất hữu cơ. Đất yếu phát triển một số vị trí, thờng gặp ở độ
sâu từ 6.5/8.5m đến 11/18m, với bề dày biến đổi từ 3m đến 7m.
+ Lớp 5 (Sét dẻo cứng đến nửa cứng): sét dẻo vừa, màu nâu, xám xanh loang lổ,
trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng, đôi khi chứa ôxit sắt kết vón. Lớp này phát
triển ở nhiều chỗ với bề dày biến đổi từ 3/4 m có khi đến 10m.
+ Lớp 6 (Cát bụi): tạo thành chủ yếu loại cát mịn, xen kẹp các vỉa sét bụi, màu
xám, trạng thái xốp đến chặt vừa. Loại đất này phát triển nh là xen kẹp giữa đất
loại sét và đất loại cát, với bề dày biến đổi từ 2 đến 5m.
1
+ Lớp 7 (Cát nhỏ): tạo thành chủ yếu từ cát nhỏ, màu xám đến vàng nhạt, trạng
thái chặt vừa. Lớp đất này thờng gặp dới lớp sét dẻo cứng 2, lớp cát pha 3 và nằm
trên lớp nửa cứng 5, với bề dày biến đổi từ 5 đến 8m.
+ Lớp 8 (Cát nhỏ-trung): màu xám đến xám vàng, trạng thái chặt vừa đôi khi chặt,
rải rác có chỗ lẫn ít sạn nhỏ. Lớp đất này thờng phát triển ở độ sâu, nh các thấu
kính dày, có bề dày biến đổi từ 2 đến 5m. Một số trờng hợp, cát hạt mịn, có trạng
thái chặt cũng xếp vào lớp đất này.
+ Lớp 9 (Sét kẹp vỉa cát): nằm kẹp trong các lớp hạt rời vẫn gặp lớp đất loại sét
pha bụi hoặc lớp bụi sét, đôi khi khi xen kẹp các vỉa cát mịn bên trong. Đất có
màu xám đến xám đen, trạng thái từ dẻo cứng đến dẻo mềm. Lớp đất này thờng
nằm ở độ sâu lớn, có khi nằm ngay trên mặt lớp cát sạn chặt, với chiều dày biến
đổi từ 2.5m đến 10m.
+ Lớp 10 (Cát lẫn sạn): hạt trung đến thô, màu nâu xám, trạng thái chặt đến rất
chặt. Trong đất lẫn các hạt sạn thạch anh, tròn cạnh. Lớp đất này thờng gặp ở độ
sâu từ 23m đến 25m, có nơi đến 46.0m.
+ Lớp (11): Sạn cát lẫn cuội sỏi: Lớp này tồn tại chủ yếu cát thô, sạn sỏi nhỏ lẫn
cuội. Có đến trên 30% hạt > 20mm, trong đó sỏi cuội chủ yếu 20-30mm, một số
trên 50mm, là loại thạch anh, tròn cạnh, màu vàng, xám, nâu và trạng thái rất

chặt cứng. Thờng gặp mặt lớp ở độ sâu từ 31m đến tận 48.5m với bề dày biến đổi
từ 5m đến 9m.
+ Lớp (12): Cuội sỏi lẫn cát sạn: Lớp này chủ yếu là cuội sỏi to lẫn sạn cát, loại
thạch anh tròn cạnh, trạng thái rất chặt, màu nâu, vàng, xám. Hạt thô chủ yếu có
kích cỡ 20 x 40mm, đôi khi lớn hơn 60, 70mm và một số sạn nhỏ chủ yếu 5mm
đến 20mm.
1.3. Đặc điểm cọc thí nghiệm
Các thông số về toạ độ cọc thí nghiệm, tải trọng thiết kế và tải trọng thí nghiệm đợc cho
ở Bảng 1. Bảng 2a trình bày các thông tin chi tiết về cọc thí nghiệm. Bảng 2b thể hiện
một số thông tin liên quan đến điều kiện địa chất công trình tại vị trí đóng cọc và đánh
giá độ sâu hạ cọc thực tế.
Bảng 1. Vị trí cọc thí nghiệm, tải trọng thiết kế và tải trọng thí nghiệm
STT Số hiệu
cọc
Toạ độ X Toạ độ Y Tải trọng
thiết kế (kN)
Tải trọng thí
nghiệm (kN)
1 TP1-P1 323920.812 503785.851 3000 6250
2 TP1-P2 323924.335 503790.725 6000 12500
3 TP2-P1 323785.884 503910.003 3000 6250
4 TP2-P2 323789.512 503914.831 6000 12500
5 TP3-P1 323805.283 503799.294 3000 6250
6 TP3-P2 323805.254 503805.214 6000 12500
2
Bảng 2a. Các thông tin chi tiết về cọc thí nghiệm
No
.
Số hiệu
cọc

Đờng kính
(cm)
Chiều dài
(m)
Ngày thi
công
Ngày thí nghiệm
1 TP1-P1 80 42.6 4/9/2004 24/9/2004
2 TP1-P2 120 42.6 3/9/2004 27/9/2004
3 TP2-P1 80 42.4 27/8/2004 19/9/2004
4 TP2-P2 120 42.45 25/8/2004 15/9/2004
5 TP3-P1 80 43.95 1/9/2004 17/9/2004
6 TP3-P2 120 43.60 31/8/2004 22/9/2004
Bảng 2b. Đánh giá điều kiện đất nền dới mũi cọc
No.
Số
hi

u
c

c
Chiều
dài cọc
(m)
Trụ hố khoan lân cận
Lớp đất dới mũi cọc
Số hiệu
Khoảng
cách,

(m)
Độ sâu
kết thúc
đất yếu
(m)
1 TP1-
P
1
42.6 B12 12.4 16.5
Sỏi sạn chứa cát hạt
thô, rất chặt (N>100)
2 TP1-
P
2
42.6 B12 6.6 16.5
Sỏi sạn chứa cát hạt
thô, rất chặt
(N>100)
3 TP2-
P1
42.4 B16 16.2 22
Sỏi sạn lẫn cát cuội,
rất chặt (N>100)
4 TP2-
P2
42.45 B16 20.1 22
Sỏi sạn lẫn cát cuội,
rất chặt (N>100)
5 TP3-
P1

43.95 B8 6.5 6.5
Cuội sỏi thạch anh
lẫn cát hạt vừa, rất
chặt (N>100)
3
6 TP3-
P2
43.60 B8 6.9 6.5
Cuội sỏi thạch anh
lẫn cát hạt vừa, rất
chặt (N>100)
2. Nội dung công việc
Các công việc sau đã đợc tiến hành:
Tập kết thiết bị thí nghiệm: Toàn bộ trang thiết bị phục vụ thí nghiệm đã đợc
vận chuyển và tập kết đến hiện trờng trớc khi lắp đặt và thí nghiệm.
Chuẩn bị thí nghiệm: Công tác chuẩn bị gồm san lấp mặt bằng, lắp dựng hệ
dầm thí nghiệm và đối trọng bê tông, lắp đặt hệ kích thuỷ lực và hệ đồng hồ
đo lún
Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm theo quy trình đợc duyệt gồm đọc, ghi tải
trọng, thời gian, độ lún theo biểu ghi và quan sát liên tục quá trình thí nghiệm.
Lập báo cáo kỹ thuật: Sau khi kết thúc thí nghiệm lập báo cáo kết quả .
3. Phơng pháp Thí nghiệm
Thí nghiệm nén tĩnh cọc đợc thực hiện theo phơng pháp gia tải tĩnh từng cấp lên
cọc theo phơng dọc trục. Tải trọng tác dụng lên đầu cọc đợc tạo ra bằng kích thuỷ lực
với dàn đối trọng. Hệ dàn đối trọng có tổng trọng lợng 1.1ữ1.2 lần tải trọng lớn nhất dự
kiến tác dụng lên đầu cọc. Các số đo độ lún của đầu cọc phải đợc đọc ghi trong các
khoảng thời gian hợp lý cho từng cấp tải tác dụng. Các cấp tải sau chỉ đợc áp dụng khi
độ lún đầu cọc tại cấp áp lực trớc nó là ổn định hoặc đợc xem là ổn định. Độ lún đầu cọc
đợc đo bằng các đồng hồ độ chính xác tới 0.01mm và phải đợc đặt trên hệ giá ổn định.
Các đồng hồ đo lún đều đợc hiệu chỉnh, có chứng chỉ kiểm định, đã trình Chủ đầu t và T

vấn trớc khi thí nghiệm và kèm theo trong phụ lục dới đây.
4. Thiết bị thí nghiệm
Thiết bị tạo áp
Gồm có các kích và máy bơm thuỷ lực. Kích và máy bơm thuỷ lực đợc nối thành hệ tạo
áp. Tổng công suất của kích hoặc hệ kích và máy bơm thuỷ lực dùng để tạo áp trên đầu
cọc thờng phải bằng 1.5 ữ 2 lần tải thí nghiệm lớn nhất. Căn cứ vào yêu cầu tải trọng thí
nghiệm lớn nhất cho các cọc, trong thí nghiệm đã sử dụng kích YQ-500 có công suất
nén 500 T. Các đặc tính kỹ thuật của hai loại kích này đợc thể hiện ở Bảng 3.
4
Bảng 3. Đặc tính kỹ thuật của kích dùng trong thí nghiệm
YQ-500
Công suất nén (kN) 5000
Đờng kính xy lanh (mm) 304
Hành trình lớn nhất (mm) 285
Đờng kính ngoài (mm) 460
Chiều cao kich (mm) 760
Trọng lợng (kG) 800
Đặc tính kỹ thuật của bơm thuỷ lực nh sau:
Mày bơm: Tên: ENERPAC
Nớc sản xuất: Mỹ
Động cơ: 1.5 HP, 220V, 50 Hz
Khoảng áp lực : 0 ữ 700 át
Lợng dầu: 40 lít
Tốc độ bơm: 1 ữ 11L/phút
Hệ thống kích và máy bơm thuỷ lực đều đợc hiệu chỉnh đồng bộ. Chứng chỉ hiệu chỉnh
đợc kèm trong báo cáo này.
Dụng cụ đo chuyển vị
Dụng cụ đo chuyển vị là các đồng hồ đo đợc các chuyển vị tới 50mm với độ chính
xác tới 0.01mm. Hai đồng hồ đặt hai bên đối xứng qua tâm trên đầu cọc để đo độ lún
đầu cọc. Giá đặt đồng hồ đợc cố định trên hai dầm đỡ cách mép ngoài các gối đỡ ít nhất

2.5m theo tiêu chuẩn quy định. Chứng chỉ đồng hồ đo kèm theo trong phụ lục.
Dàn chất tải
Dàn chất tải là hệ các dầm thép bao gồm 1 dầm chính và các dầm phụ đợc sắp
xếp tạo nên một bề mặt phẳng cân xứng trên cọc thí nghiệm. Các dầm phụ đợc đặt cân
bằng trên hai gối tựa song song cách đều cọc thí nghiệm ở khoảng cách ít nhất 1.5m so
với cạnh bên cọc. Trên mặt phẳng của các dầm là các khối đối trọng bê tông. Toàn bộ
dàn chất tải và đối trọng đợc dặt trên dầm chính. Dầm chính là điểm tựa, trực tiếp nhận
tải trọng do kích tạo ra truyền lên hệ đối trọng và phản lực lại đầu cọc.
5. Quy trình thí nghiệm
5.1 Gia tải trớc
Gia tải trớc nhằm kiểm tra tiếp xúc giữa đầu cọc thí nghiệm và hệ thống dàn thí
nghiệm cũng nh kiểm tra hệ thống bơm và kích thuỷ lực. Tiến hành gia tải trớc bằng tải
trọng lên cọc khoảng 10% tải thiết kế, giữ trong 10 phút. Các số liệu đợc theo dõi nh khi
thí nghiệm thật, sau đó hệ thống đo đợc giảm về không, chỉnh lại các đồng hồ chuyển vị
ứng với cấp 0% tải để bắt đầu thí nghiệm.
5.2 Quy trình tăng giảm tải
5
Tải trọng tác dụng lên đầu cọc theo từng cấp theo đề cơng đợc t vấn thiết kế
thông qua. Các cấp tải sau chỉ đợc áp dụng khi độ lún đầu cọc đợc xem là ổn định ở cấp
tải trớc. Thí nghiệm tiến hành theo 2 chu kỳ. Chi tiết các cấp tải, thời gian giữ tải và đọc
số liệu cho các loại cọc đợc thể hiện trên Bảng 4 và Bảng 5.
Bảng 4. Chi tiết các cấp tải thí nghiệm, thời gian giữ tải và đọc số liệu
cọc D80 cm
Cấp tải Tải trọng,
Ton
Thời gian giữ tải
ngắn nhất, phút
Thời gian đọc số liệu,
phút
Chu kỳ 1 -

Tăng tải
1 75 120
0-5-10-20-30-45-60-80-
100-120
2 150
120
-ditto-
3 225
120
-ditto-
4 300 360 0-5-10-20-30-60-120-180-
240-300-360
Chu kỳ 1 -
Giảm tải
5 225 30 0-5-10-20-30
6 150 30 -ditto-
7 75 30 -ditto-
8 60 0-5-10-20-30-45-60
Chu kỳ 2 -
Tăng tải
11 150 30 0-5-10-20-30
12 300 30 -ditto-
13 400 60 0-5-10-20-30-45-60
14 500 60 -ditto-
15 562.5 60 -ditto-
16 625 360 0-5-10-20-30-45-60-120-
180-240-300-360
Chu kỳ 2 -
Giảm tải
17 500 30 0-5-10-20-30

18 300 30 -ditto-
19 150 30 -ditto-
20 0 120 0-5-10-20-30-45-60-120
6
Bảng 5. Chi tiết các cấp tải thí nghiệm, thời gian giữ tải và đọc số liệu cọc
D120 cm
Cấp tải Tải trọng,
kN
Thời gian giữ tải
ngắn nhất, phút
Thời gian đọc số liệu,
phút
Chu kỳ 1 -
Tăng tải
1
150 120
0-5-10-20-30-45-60-80-100-
120
2
300
120
-ditto-
3
450
120
-ditto-
4
600 360 0-5-10-20-30-60-120-180-
240-300-360
Chu kỳ 1 -

Giảm tải
5
450 30 0-5-10-20-30
6
300 30 -ditto-
7
150 30 -ditto-
8
0 60 0-5-10-20-30-45-60
Chu kỳ 2 -
Tăng tải
11
300 30 0-5-10-20-30
12
600 30 -ditto-
13
762.5 60 0-5-10-20-30-45-60
14
925 60 -ditto-
15
1087.5 60 -ditto-
16
1250 360 0-5-10-20-30-45-60-120-
180-240-300-360
Chu kỳ 2 -
Giảm tải
17
925 30 0-5-10-20-30
18
600 30 -ditto-

19
300 30 -ditto-
20
0 120 0-5-10-20-30-45-60-120
Công tác ghi số liệu thí nghiệm đợc tiến hành ngay sau khi tải trọng tác dụng lên đầu
cọc và đợc tiếp tục ghi trong mỗi cấp tải nh ở Bảng 5. Các cấp tải sau chỉ đợc gia thêm
khi độ lún đầu cọc tại cấp tải trớc không quá 0.25mm trong 1 giờ, nhng thời gian dài nhất
cho mỗi cấp tải không quá 2 giờ.
5.3. Quy định về phá hoại cọc
Cọc đang thí nghiệm đợc xem là hỏng, bị phá hoại khi quan sát thấy một trong
các dấu hiệu sau:
- Vật liệu cọc bị phá hoại;
- Đầu cọc bị lún tăng tiến và áp lực trên đầu cọc không thể đạt hoặc giữ ổn định;
7
- Độ lún đầu cọc đạt tới giá trị do thiết kế quy định, ví dụ cọc sẽ đợc xem nh là
hỏng khi tại tải trọng thí nghiệm bằng 200% tải thiết kế, độ lún đầu cọc vợt quá trị số
10% đờng kính cọc và độ lún d khi giảm tải bằng 0 vợt quá 0.5% đờng kính cọc.
6. Báo cáo kết quả
Kết quả thí nghiệm đợc lập thành báo cáo gồm hai phần thuyết minh và phụ lục.
Thuyết minh cho các thông tin về cọc thí nghiệm, phơng pháp, thiết bị, quy trình thí
nghiệm và các giá trị đo đạc trong quá trình thí nghiệm (Phụ lục A), các kết luận, kiến
nghị về sử dụng sức mang tải của cọc. Phụ lục cho chi tiết toàn bộ kết quả đo và các đồ
thị quan hệ :
- Đồ thị Độ lún - Thời gian
- Đồ thị Tải trọng - Độ lún
- Đồ thị Tải trọng - Độ lún - Thời gian
Kết quả thí nghiệm cho từng cọc đợc tóm tắt trong các bảng từ Bảng 6 đến Bảng 11.
Bảng 6. Kết quả thí nghiệm cọc TP1 - P1
Chu kỳ 1 Chu kỳ 2
Tải trọng

(tấn)
Độ lún (mm)
Tải trọng
(tấn)
Độ lún (mm)
Tăng tải Giảm tải Tăng tải Giảm tải
0 0 1.11 0 1.11 6.60
75 1.29 2.54 150 2.72 11.47
150 2.3 3.47 300 4.52 14.24
225 3.34 4.11 400 6.25
300 4.49 4.49 500 8.79 16.29
562.5 11.63
625 (1h) 15.85
625 (6h) 16.56 16.56
Bảng 7. Kết quả thí nghiệm cọc TP2-P1 (D80 cm)
Chu kỳ 1 Chu kỳ 2
Tải trọng
(tấn)
Độ lún (mm)
Tải trọng
(tấn)
Độ lún (mm)
Tăng tải Giảm tải Tăng tải Giảm tải
0 0 0.17 0 0.17 1.34
75 0.80 1.12 150 1.63 4.38
150 1.49 2.10 300 3.31 6.42
225 2.35 2.98 400 4.57
300 3.22 3.22 500 6.39 8.63
562.5 7.29
625 (1h) 8.62

625 (6h) 9.11 9.11
Bảng 8. Kết quả thí nghiệm cọc TP3-P1 (D80 cm)
Chu kỳ 1 Chu kỳ 2
Tải trọng
(tấn)
Độ lún (mm)
Tải trọng
(tấn)
Độ lún (mm)
Tăng tải Giảm tải Tăng tải Giảm tải
8
0 0 0.21 0 0.21 2.42
75 0.55 1.30 150 1.60 5.34
150 1.19 1.97 300 2.97 6.86
225 1.84 2.40 400 4.02
300 2.78 2.78 500 5.82 8.54
562.5 7.04
625 (1h) 8.22
625 (6h) 8.82 8.82
B¶ng 9. KÕt qu¶ thÝ nghiÖm cäc TP1 - P2 (D120 cm)
Chu kú 1 Chu kú 2
T¶i träng
(tÊn)
§é lón (mm)
T¶i träng
(tÊn)
§é lón (mm)
T¨ng t¶i Gi¶m t¶i T¨ng t¶i Gi¶m t¶i
0 0.81 0 0.81 2.38
150 0.75 1.86 300 2.46 5.79

300 1.46 2.85 600 4.51 7.88
450 2.58 3.88 762.5 5.64
600 4.35 925 6.91 9.74
1087.5 8.23
1250 (1h) 10.17
1250
(6h) 10.59 10.59
B¶ng 10. KÕt qu¶ thÝ nghiÖm cäc TP2-P2 (D120 cm)
Chu kú 1 Chu kú 2
T¶i träng
(tÊn)
§é lón (mm)
T¶i träng
(tÊn)
§é lón (mm)
T¨ng t¶i Gi¶m t¶i T¨ng t¶i Gi¶m t¶i
0 0.23 0 0.23 1.75
150 1.25 2.29 300 2.69 6.35
300 2.28 3.62 600 5.11 9.17
450 3.28 4.73 762.5 6.68
600 5.04 5.04 925 8.39 11.99
1087.5 10.80
1250 (1h) 13.18
1250
(6h) 13.36 13.36
B¶ng 11. KÕt qu¶ thÝ nghiÖm cäc TP3-P2
Chu kú 1 Chu kú 2
T¶i träng
(tÊn)
§é lón (mm)

T¶i träng
(tÊn)
§é lón (mm)
T¨ng t¶i Gi¶m t¶i T¨ng t¶i Gi¶m t¶i
0 0 0.10 0 0.10 2.25
150 0.65 1.37 300 1.53 5.50
300 1.32 2.16 600 3.18 7.42
450 2.18 2.80 762.5 4.42
9
600 3.09 3.09 925 5.75 9.25
1087.5 7.66
1250 (1h) 9.35
1250
(6h) 10.01 10.01
7. Kết luận và kiến nghị
Thí nghiệm đợc tiến hành theo đúng đề cơng đợc duyệt, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
dới sự giám sát của T vấn và Chủ đầu t. Kết quả thí nghiệm cho phép đa ra các kết luận
sau:
Đối với loại cọc D80 cm (tải thí nghiệm 625 tấn):
Tất cả các cọc đều ứng xử đàn hồi trong chu kỳ thí nghiệm thứ nhất với cấp tải
trọng lớn nhất bằng 300 tấn, độ lún của cọc thí nghiệm ở cấp tải này bằng 2.78
mm đến 4.49 mm, độ lún d khi giảm tải về 0 là 0.17 mm đến 1.11 mm.
Cọc TP1-P1 là cọc yếu nhất trong số các cọc đã thí nghiệm. Cây cọc này có thể
đạt tới tải trọng phá hoại ở cấp trên 625 T.
Các cọc TP2-P1 và TP3-P1 ứng xử đàn hồi trong phạm vi chu kỳ gia tải thứ hai.
Độ lún của cọc ở cấp tải thí nghiệm lớn nhất 625 tấn với độ lún lớn nhất giữ sau 6
giờ thay đổi từ 8.82 mm đến 9.11 mm và độ lún d khi giảm tải về 0 từ 1.34 mm
đến 2.42 mm.
Để đánh giá sức chịu tải của cọc, có thể lấy sức chịu tải phá hoại
u

Q
=625 T.Tiêu chuẩn
TCXD 205:1998 kiến nghị xác định sức chịu tải cho phép của cọc bằng
FS
Q
Q
u
a
=
, trong
đó FS2. ở đây
TQ
a
5.312
2
625
==
.
Đối với loại cọc D120 cm (tải thí nghiệm 1250 tấn):
Các cọc thí nghiệm đều ứng xử đàn hồi trong chu kỳ thí nghiệm thứ nhất với cấp
tải trọng lớn nhất bằng 600 tấn, độ lún của cọc thí nghiệm ở cấp tải này bằng 3.09
mm đến 5.04 , độ lún d khi giảm tải về 0 tơng ứng là 0.10 mm đến 0.81 mm.
ở chu kỳ thí nghiệm thứ hai, độ lún của các cọc thí nghiệm ở cấp tải lớn nhất
1250 tấn giữ sau 6h là 10.01 mm đến 13.36 mm, độ lún d khi giảm tải về 0 tơng
ứng là 1.75 mm and 2.25 mm. Cọc ứng xử đàn hồi.
Để xác định sức chịu tải của cọc D120 cm, có thể lấy sức chịu tải phá hoại
u
Q
=1250 T.Tiêu chuẩn TCXD 205:1998 kiến nghị xác định sức chịu tải cho phép của
cọc theo điều kiện sức chịu tải của nền đất bằng

TQ
a
625
2
1250
==
.
Kiến nghị: Không nên lấy tải trọng cho phép cao hơn 312.5 T (cọc D80 cm) và 625
T (cọc D120 cm) vì đây là một công trình quan trọng và vì cọc có thể chịu ma sát âm
tác dụng trên phần trên của thân cọc.
10

11
Phô lôc A
biÓu theo dâi nÐn tÜnh
Appendix A
data record sheets
12
Phô lôc B
hè khoan l©n cËn cäc thÝ nghiÖm
Appendix B
Reference borehole logs
13
Phô lôc c
biÓu theo dâi ®ãng cäc
Appendix C
pile driving records
14

×