Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

GIÁO ÁN BUỔI 2 ( LỚP 3 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.01 KB, 95 trang )

TUN 20
Th hai ngy 10 thỏng 01 nm 2011
Luyn t iếng việt
Ôn bài tập đọc : ở lại với chiến khu
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : ở lại với chiến khu
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. N i dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài :ỉơ lại với chiến khu
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp
luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 1 HS đọc cả bài
- HS trả lời


III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt.
==================================================
Luyn toỏn
Ôn tập các số có 4 chữ số
I. Mục tiêu
- Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số. Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số.
Các số tròn nghìn.
- Rèn KN đọc và viết số.
- GD HS chăm học .
B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1:
- Treo bảng phụ
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách đọc số ?
- Chỉ từng số.
5098
4004
4700
- Hát
- Đọc số
- Ta đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ
hàng nghìn đến hàng đơn vị.
+ Đọc từng số:

- Năm nghìn không trăm chín mơi tám
- Bốn nghìn không trăm linh bốn
- Bốn nghìn bảy trăm.
1
6354:
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách viết số?
- Đọc số.
+ Bốn nghìn hai trăm.
+ Bảy nghìn một trăm mời.
+ Hai nghìn không trăm linh bảy.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét dãy số?
- Muốn điền đợc số tiếp theo ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
- Khi đọc số có 4 chữ số ta đọc theo thứ tự
nào?
- Khi viết số có 4 chữ số ta viết theo thứ tự
nào?
- Thế nào là số tròn nghìn ?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Sáu nghìn ba trăm năm mơi t.
- Viết số
- Ta viết từ hàng nghìn đến hàng trăm,
hàng chục, hàng đơn vị.

- Viết số vào phiếu HT:
4200
7110
2007
- Điền số
- Là các số tròn nghìn từ 10 000 đến 1000
- Lấy số đứng trớc trừ đi 1000
- Làm phiếu HT:
10 000; 9000; 8000; 7000; 6000; 5000;
4000; 3000; 2000; 1000.
- 3- 4 HS nêu
- Lớp đọc
Th ba ngy 11 thỏng 01 nm 2011
Luyn toỏn
Ôn tập : Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm chắc K/n điểm ở giữa hai điểm cho trớc, trung điểm của đoạn
thẳng.
- Rèn KN nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.
- GD HS chăm học
II. N i dung:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1: Xác định trung điểm của ĐT
+ Treo bảng phụ có vẽ các đọan thẳng
AB = 8cm; DC = 10cm; MN = 14cm
- Mở nháp
- XĐ trung điểm của các đoạn thẳng cho
trớc? Đặt tên cho trung điểm?

- gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 2:+ Treo bảng phụ có vẽ hình:
- BT yêu cầu gì?
- Hát
- đọc đề?
- Vẽ và XĐ trung điểm của các đoạn thẳng.
- Trung điểm của đoạn AB là điểm E( Vì có
độ dài AE = EB = 4cm)
- Trung điểm của đoạn DC là điểm I ( Vì có
độ dài DI = IC = 5cm)
- Trung điểm của đoạn MN là điểm K( Vì có
độ dài MK = KN = 7cm)
- Tìm câu trả lời đúng với mõi hình vẽ dới
đây.
2
- Gọi HS nêu miệng:
A H B
a)
K
b)C D
c) P M Q

- Nhận xét, cho điểm.
3/ Củng cố:
- Nêu cách tìm trung điểm của đoạn
thẳng?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
a) H là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b) K không phải là trung điểm và không phải

là điểm ở giữa của đoạn thẳng CD.
c) M là điểm ở giữa của đoạn thẳng PQ.
- HS nêu
Luy n ting vit
ễn bi : Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu
hỏi Khi nào ?
I / Mục đích ,yêu cầu :
Ôn cho học sinh
- Nhận biét đợc hiện tợng nhân hoá, các cách nhân hoá.
- Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi Khi nào? tìm đợc bộ phận câu trả lời cho câu
hỏi khi nào?Trả lời đợc câu hỏi khi nào?
II. N i dung:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
Hoạt dộng 1: Hớng dẫn HS làm bài tập
+ Bài taọp1: GV Y/C HS nhaộc lại Y/C của bài
tập .
-Tổ chức cho HS làm bài.
-GV gọi 3 HS làm bài vào giấy.
- HS trình bày bàibài
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
_Con đom đóm đợc gọi bằng :Anh
-Tính nết của đom đóm đợc tả bằng từ :
chuyên cần
-Hoạt động của đom đóm đợc tả bằng những
từngữ : lên đèn,đi gác, đi rất êm,đi suốt
đêm, lo cho ngời ngủ .
GV: Tất cả các hoạt động của đom đóm đợc
tả nh ngời . Nh vật con đom đóm đã đợc
nhân hoá.
+ Bài tập 2:

- GV Y/C 1 HS đọc Y/C của bài.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Trong bài Anh đom đóm còn có con Cò
Bợ,Vạc đợc nhân hoá,gọi bằng gì? ( gọi bằng
thím).
Những từ Cò Bợ ru con Ru hỡi ! Ru hỡi !
2 hc sinh nhc li y/c BT
-1HS đọc 2 khổ thơ và trả lời câu hỏi của
bài tập
- 3 HS làm bài vào giấy.
1 HS đọc Y/C của bài.
3
Hỡi bé tôi ơi, Ngủ cho ngon giấc .
Thím Vạc thì lặng lẽ mò tôm
+ Bài tập 3:
Gọi 1HS lên trình bày bài của mình
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :
+ Bài tập 4 :
- Cho 1 HS đọc Y/C của bài
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
3.Hoạt động 3: củng cố dặn dò:
GV cho HS nhắc lài những điều vừa học đợc
về nhân hoá.
Về nhà các em tìm những câu thơ ,câu văn có
phép nhân hoá.
- HS làm bài vaứo vụỷ BT.
1HS đọc Y/C của bài - Cho HS làm bài
vào vở
- 1HS lên trình bày bài của mình

- 1 HS đọc Y/C của bài
Luy n chớnh t
Chính tả ( nghe viết ) Chú ở bên Bác Hồ.
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài : Chú ở bên Bác Hồ
II. N i dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Trờng Sơn, Trờng Sa, lâu quá,
bây giờ.
B. Bài mới
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài văn 1 lợt
Những câu nào cho thấy Nga rất mong
nhớ chú ?
- Em hiểu câu nói của bạn Nga nh thế nào
?
- Chữ đầu mối dòng thơ viết thế nào ?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
b. HĐ 2 : Viết bài
- GV đọc bài
c. HĐ3 : Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại
- Chú Nga đi bộ đội, sao lâu quá là lâu. Nhớ
chú Nga thờng nhắc : Chú bây giờ ở đâu ? Chú

ở đâu, ở đâu ?
- Chú ở bên Bác Hồ trong thế giới của những
ngời đã khuất.
- Viết hoa chữ đầu mỗi dòng
- Viết đầu ô thứ 3
+ HS đọc SGK tự viết những từ dễ sai chính tả.
+ HS nghe, viết bài chính tả.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Th t ngy 12 thỏng 01 nm 2011
4
TOÁN
Ti ết 98: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số; củng cố về quan hệ
giữa một số đơn vò đo đại lượng cùng loại.
II. Chuẩn bò:
Phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b.GV HD HS nhận biết dấu hiệu và cách

so sánh hai số trong phạm vi 10 000.
So sánh hai số có số chữ số khác nhau:
-GV viết lên bảng: 999 1000 em hãy điền
dấu (<, >, =) thích hợp vào chỗ chấm.
-Vì sao em chọn dấu (<)?
-GV cho HS chọn 1 trong các dấu hiệu. Dấu
hiệu nào dễ nhận biết nhất. Cuối cùng HD
chỉ cần đếm số chữ số của mỗi số rồi SS
các chữ số đó: 999 có 3 chữ số, 1000 có 4
chữ số, mà ba chữ số ít hơn bốn chữ số, vậy
999 < 1000.
-Vậy em có nhận xét gì khi so sánh hai số
có số chữ số khác nhau?
So sánh hai số có số chữ số bắng nhau:
-GV viết lên bảng số 9000 với số 8999, yêu
cầu HS tự nêu cách so sánh.
-Tiếp tục số 6579 với số 6580 yêu cầu HS
tự nêu cách so sánh.
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-HS điền: 999 < 1000
-HS giải thích nhiều cách.
-Vì 999 thêm 1 thì được 1000, hoặc 999 ứng
với vạch đứng trước vạch ứng 1000 trên tia
số, hoặc vì 999 có ít chữ số hơn 1000,
-HS so sánh: 10 000 > 9999
-Khi so sánh hai số có số chữ số khác
nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số
nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
-HS: số 9000 > 8999, vì ta so sánh chữ số

hàng nghìn của hai số ta thấy 9 > 8 nên
9000 > 8999.
-HS tự nêu theo sự quan sát và suy nghó.
Lớp nhận xét.
5
-GV: Đối với hai số có cùng số chữ số, bao
giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở
bên trái, nếu chúng bằng nhau (ở đây chúng
đều là 6) thì so sánh cặp chữ số tiếp theo (ở
đây chúng đều là 5), do đó ta so sánh cặp
chữ số ở hàng chục, ở đây 7 < 8 nên 6579 <
6580.
-Gọi HS nêu lại các nhận xét chung như
SGK.
d. Luyện tập:
Bài 1:
-Nêu YC của bài toán và YC HS tự làm bài.
-Gọi đại diện 1 vài bạn nêu trước lớp. Yêu
cầu nêu cách so sánh từng cặp số.
-Yêu cầu HS làm các câu còn lại.
-Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 2:
-HD HS làm bài tương tự như BT 1.
-Yêu cầu khi chữa bài HS phải giải thích
cách làm.
-Tương tự HS giải thích các câu khác.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm.

-Chữa bài và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về cách so
sánh các số có nhiều chữ số.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh
thần học tập tốt. Chuẩn bò bài sau.
-Lắng nghe.
-3 HS nêu các nhận xét như SGK.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập. Sau đó tự làm
bài.
-VD: Cặp số 6742 và 6722 đều có 4 chữ số,
chữ só hàng nghìn của chúng đều là 6, chữ
só hàng trăm của chúng đều là 7, nêu so
sánh cặp chữ số hàng chục, ta có 4 > 2 vậy
6742 > 6722.
-HS làm bài, sau đó 2 HS lên bảng.
a. 1km > 985m b. 60 phút = 1giờ
600cm = 6m 50 phút < 1giờ
797mm < 1m 70 phút > 1giờ
-Giải thích: 1km > 985m, vì 1km = 1000m
mà 1000m >985m, nên 1km > 985m.
-HS nhận xét bài bạn.
-1 HS nêu yêu cầu.
-Câu a: Khoanh vào số lớn nhất.
4375; 4735; 4537;
.
-Câu b: Khoanh vào số bé nhất
6091; 6190; 6910;
.
Luyện tốn

Ơn bài: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (tt)
I /Mơc tiªu:
¤n cho häc sinh: cÊu t¹o thËp ph©n cđa sè cã 4 ch÷ sè. BiÕt viÕt sè cã 4 ch÷ sè thµnh tỉng
cđa c¸c ngh×n, tr¨m, chơc, ®¬n vÞ vµ ngỵc l¹i.
6
475
3
601
9
II. Ni dung:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
Bài 1 Viết theo mẫu .
Gọi 1 HS nêu Y/C bài.
HS làm bài vào vở . gọi HS lên bảng sửa bài.
GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng .
Bài 2: Viết các tổng theo mẫu
HS tự nêu Y/C của bài rồi tự làm bài.
Cách tiến hành nh bài 1
GV chốt lại ý đúng.HS tự sửa bài.
Bài 3 :Gọi 1 HS nêu Y/C của bài
Gọi 1 HS lên bảng làm bài . cả lớp làm vào
vở .
a) Tám nghìn ,năm trăm,năm chục,năm đơn
vị : 8555
b)Tám nghìn ,năm trăm, năm chục:
8550
c) Tám nghìn ,năm trăm:
8500
Cho HS gioỷi laứm maóu
Bài 4: viết các số có 4 chữ số giống nhau.

HS nêu Y/C của bài . và đa ra VD :
1111;2222;
Gọi 1 HS lên bảng làm . cả lớp làm vào vở
nháp .
Cho HS gioỷi laứm maóu
Hoạt động 3: Củng cố
-Cho HS đọc lại một vài số vừa học.
1 HS nêu Y/C bài.
HS làm bài vào vở . gọi HS lên bảng sửa
bài.
- 1 HS tự nêu Y/C của bài rồi tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài . cả lớp làm vào vở
.
1 HS lên bảng làm . cả lớp làm vào vở
nháp .
- 1 HS gioỷi laứm maóu
Luyn ting vit
Tập làm văn: Viết báo cáo hoạt động
I- Mục tiêu.
- Báo cáo trớc các bạn về hoạt động của tổ trong tuần vừa qua và viết lại báo cáo đó.
- Rèn kỹ năng nói và viết về báo cáo hoạt động của tổ với lời lẽ rõ ràng, ngắn gọn.
- Tự tin, mạnh dạn trớc tập thể. Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II- N i dung:
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
- Hớng dẫn học sinh báo cáo trớc các bạn về
hoạt động của tổ trong thời gian qua.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi nói
về báo cáo của mình về tổ cho bạn nghe.
- Học sinh đóng vai tổ trởng lên báo cáo

tình hình của tổ với các bạn trớc lớp.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi: 1 học
sinh nói, 1 học sinh nghe, bổ sung và ngợc
lại.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
7
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trớc
lớp về báo các của mình.
- Hớng dẫn học sinh viết báo cáo.
+ Cách trình bày 1 bản báo cáo theo quy định.
+ Nội dung báo cáo (ngắn gọn, rõ ràng).
+ Yêu cầu học sinh viết vào vở.
- Yêu cầu học sinh đọc báo cáo mình viết.
- Giáo viên chấm và nhận xét.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh viết báo cáo vào vở.
- Học sinh nhận xét, bổ sung bài viết báo
cáo của bạn.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
TUN 21
Th hai ngy 17 thỏng 01 nm 2011
Luyn toỏn
Ôn: Phép cộng các số trong phạm vi 10.000
I- Mục tiêu.
- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng 2 phép
tính.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 và vận dụng để giải các
bài toán có lời văn.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.

II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Đặt tính và tính.
3587 + 4975 4327 + 5495
3715 + 4927 3278 + 4964
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
4532 - 2937 + 5006 4 x (7358 - 6419)
1896 + 123 x 5 (8695 - 7983) x 2
Bài 3: Có 6 kiện hàng, mỗi kiện hàng có 1250
gói hàng. Hỏi nếu số hàng đó đóng đều vào 5
kiện hàng thì mỗi kiện phải đóng bao nhiêu gói
hàng?
Bài 4: Một cửa hàng buổi sáng bán ra 2368 gói
kẹo. Buổi chiều bán nhiều hơn buổi sáng 429 gói.
Hỏi ngày hôm đó cửa hàng bán bao nhiêu gói
kẹo?
3- Củng cố - Dặn dò.
?+ Bài toán cùng cố lại kiến thức gì?
+ Khi biểu thức gồm phép tính cộng, trừ, nhân,
chia cần thực hiện nh thế nào?
- Học sinh làm lần lợt vào bảng con.
- Nêu cách thực hiện từng phép tính.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Phân tích bài toán.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Xác định yêu cầu bài toán.

- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Tính giá trị biểu thức.
thực hiện nhân chia trớc cộng trừ
sau.
8
Luyn ting vit
Ôn tập đọc : Ông tổ nghề thêu.
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Ông tổ nghề thêu
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. N i dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Ông tổ nghề thêu
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp
luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 5 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó

- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 1 HS đọc cả bài
- HS trả lời
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
Th ba ngy 11 thỏng 01 nm 2011
Luyn toỏn
luyện tập
I /Mục tiêu:
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số.
- Biết thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Học sinh cần làm bài tập 1, bài 2, bài 3, bài 4(giải đợc một cách).
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1/ Khởi động; HS hát
2/Kiểm tra bài cũ:2 HS lên làm bài 2,3
GVnhận xét ghi điểm HS
Bài mới:
Luyện tập thực hành :
* Mục tiêu :. -Biết trừ nhẩm các số tròn
nghìn , tròn trăm có đến 4 chữ số .Củng cố về
phép cộng các số có đến 4 chữ số , củng cố
về giả toán có lời văn bằng hai phép tính .
*Cách tiến hành:
Bài tập 1
GV viết :8000 -5000= ?
9

GV Y/C HS nhẩm 8000 -5000 ?
H : Em đã nhẩm nh thế nào ?
GV nêu cách nhẩm nh SGK
GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2
GV viết 5700 +200 = ?
GV gọi 1 HS tính nhẩm .
H ; Em đã nhẩm nh thế nào ?
GV nêu cách nhẩm nh SGK
HS tự làm bài
GV nhận xét cho điểm HS
Bài tập 3
GV gọi 1 HS đọc đề bài .
HS làm tơng tự bài tập 2 tiết 100
HS tự làm bài
GV chữa bài
Bài tập 4
GV gọi 1 HS đọc đề bài .
HD HS phân tích đề bài
Trong kho có bao nhiêu ki lô gam muối ?
Ngời ta chuyển đi mấy lần , mỗi lần chuyển
đi bao nhiêu ki lô gam ?
Bài toán hỏi gì
HS tóm tắt đề bài và giải
- HS nhẩm 8000 -5000 ?
- HS tự làm bài
- 1 HS tính nhẩm .
- HS tự làm bài

- 1 HS đọc đề bài .

- HS làm tơng tự bài tập 2 tiết 100
- HS tự làm bài
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
I. Mục tiêu
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? ( Tìm đợc bộ phận câu trả lời cho câu
hỏi ở đâu ? Trả lời đúng các câu hỏi )
II. Đồ dùng GV : Nội dung
HS : Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT 4 / 27.
B. Bài mới
a. HĐ1 : Đọc bài
- Chú em quê ở Thanh Hoá.
- Mỗi khi chú ra chơi chú lại ở nhà em
- Quê bạn Hoa cũng ở Thanh hoá.
b. HĐ2 : Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi ở
đâu ?
- GV chấm bài, nhận xét
- HS làm bài
- Nhận xét
- Nhiều HS đọc bài
- Nhận xét cách đọc của bạn
+ HS làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng
- Nhận xét.
- Lời giải :
- ở Thanh Hoá
- ở nhà em.

- ở Thanh Hoá
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Luyn chớnh t
10
chÝnh t¶
Bµi: ¤ng tỉ nghỊ thªu
I- Mơc tiªu:
- Nghe viÕt chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®óng, ®Đp ®o¹n 1 trong trun "¤ng tỉ nghỊ thªu".
- ViÕt ®Đp, ®óng ®o¹n 1 bµi tËp ®äc "¤ng tỉ nghỊ thªu"
- CÈn thËn, s¹ch sÏ. Cã ý thøc gi÷ vë s¹ch, ch÷ ®Đp.
II- N ội dung:
1- KiĨm tra bµi cò.
- Häc sinh viÕt: xao xun, s¸ng st, x¨ng dÇu,
2- Bµi míi.
a- Nghe viÕt.
- Gi¸o viªn ®äc mÉu bµi chÝnh t¶.
?+ Håi nhá TrÇn Qc Kh¸i ham häc nh thÕ
nµo?
- Yªu cÇu häc sinh t×m nh÷ng tõ ng÷ dƠ viÕt
sai - híng dÉn lun viÕt vµo b¶ng con.
- Gi¸o viªn ®äc bµi chÝnh t¶.
- §äc so¸t lçi.
- ChÊm vµ nhËn xÐt mét sè bµi chÊm.
3. Cđng cè :- Nh¾c nh÷ng lçi sai phỉ biÕn
hs hay m¾c ph¶i.
4. DỈn dß: VỊ hoµn thµnh bµi tËp, chn bÞ
bµi tiÕt sau.
- NhËn xÐt giê häc.

- 2 häc sinh ®äc bµi.
häc c¶ khi ®i ®èn cđi, lóc kÐo vã t«m.
- Häc sinh tù t×m vµ lun viÕt.
- HS nghe-viÕt bµi vµo vë.
- Häc sinh ®ỉi chÐo vë so¸t lçi.
- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp TiÕng ViƯt.
Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011
TOÁN
Ti ết 103: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết trừ nhẫm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số
Củng cố về thực hiện phép trừ các số có bốn chữ số.
Củng cố về giải toán có lời văn bằng 2 phép tính.
II. Chuẩn bò:
Bảng phụ – phiếu bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
11
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên
bảng.
b. Luyện tập:
Bài 1:
-GV viết lên bảng phép tính: 8000 –
5000 =?

-Yêu cầu hs nhẩm, gv hỏi cách nhẩm
như thế nào?
-Yêu cầu hs tự làm bài.
Bài 2:
-HD HS làm bài tương tự như BT 1.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc YC.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện tính
trừ các số có đến 4 chữ số.
-Yêu cầu HS tự làm tiếp bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, nhận xét cả cách đặt tình và
kết quả tính.
-Chữa bài và cho điểm.
Bài 4:
-Goi 1 hs đđọc yêu cầu BT.
-Trong kho có bao nhiêu kg muối?
-Người ta chuyển đi mấy lần? Mỗi lần
bao nhiêu kg?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu hs tóm tắt BT:
Có: 4720kg
Chuyển lần 1: 2000kg
Chuyển lần 2: 1700kg
Còn lại: …………………kg?
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-HS nhẩm và báo cáo kết quả: = 3000.
-Trả lời theo yêu cầu của gv.

-Tự làm và một hs giải miệng trước lớp.
-Một số HS lên trình bày trước lớp.
-1 HS nêu YC bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
-1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-4 HS làm bài tập trên bảng. HS cả lớp làm
vào VBT.
7284 9061 6473 4492
3528 4503 5645 833
3756 4558 828 3659
-1 hs đọc yêu cầu .
-Trong kho có: 4720kg muối.
-Người ta chuyển đi 2 lần: lần 1 chuyển
2000kg; lần 2 chuyển 1700kg.
-trong kho còn lại bao nhiêu kg muối?
-1 hs làm bài lớp làm BVBT.
Bài giải: (Cách 1)
Số muối cả hai lần chuyển được là:
2000 + 1700 = 3700 (kg)
Số muối còn lại trong kho là:
4720 – 3700 = 1020 (kg)
Đáp số: 1020 kg
12
-Yêu cầu hs làm bài.
-Chấm bài và ghi điểm cho HS.
-GV HD HS làm cách 2.
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về các
phép tính đã học.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có

tinh thần học tập tốt. Chuẩn bò bài sau.
-HS tự giải cách 2.
-Lắng nghe và ghi nhận.
Luyện tốn
¤n : PhÐp trõ c¸c sè trong ph¹m vi 10000
I. Mơc tiªu
- Cđng cè phÐp trõ sè cã 4 ch÷ sè trong ph¹m vi 10 000
- RÌn KN tÝnh to¸n cho HS
- GD HS ch¨m häc.
II. Nội dung:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1/ Tỉ chøc:
2/ Lun tËp- thùc hµnh:
* Bµi 1:
- Treo b¶ng phơ
- §äc ®Ị?
- Nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn tÝnh?
- Gäi 3 HS lµm trªn b¶ng
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 2:
- §äc ®Ị?
- Mn ®iỊn ®ỵc dÊu ta lµm ntn?
- Gäi 2 HS lµm trªn b¶ng
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 3:
- §äc ®Ị?
- Sè cÇn ®iỊn lµ thµnh phÇn nµo cđa phÐp
tÝnh?
a - Mn t×m sè h¹ng cha biÕt ta lµm ntn?
b- Mn t×m sè trõ ta lµm ntn?

c- Mn t×m SBT ta lµm ntn?
- Gäi 3 HS gi¶i trªn b¶ng.
- H¸t
- §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
- HS nªu
- líp phiÕu HT
3546 5673 5489
- - -
2145 2135 3564
1401 3538 1925
§iỊn dÊu >; <; =
- Ta tÝnh hiƯu cđa biĨu thøc råi so s¸nh sè
cã 4 ch÷ sè.
- Líp lµm phiÕu HT
9875 - 1235 > 3456
7808 < 9763 - 456
8512 - 1987 > 5843
- §iỊn sè vµo chç chÊm
- HS nªu
- LÊy tỉng trõ sè h¹ng ®· biÕt
- LÊy SBT trõ ®i hiƯu
- LÊy hiƯu céng víi sè trõ
- líp lµm vë
a- 4658 + 3039 = 7697
13
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
- Đánh giá giờ học.
- Dặn dò: Ôn lại bài
b- 9744 - 3305 = 6439

c- 6823 - 2456 = 4367
Luyn ting vit
ễn: Nói về tri thức. Nghe kể : Nâng niu từng hạt giống.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
- QS tranh, nói đúng về những tri thức đợc vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
- Nghe kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng, tự nhiên
câu chuyện.
II. N i dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong
tháng vừa qua.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 30
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 30
- Nêu yêu cầu BT
- GV kể chuyện lần 1
- Viện nghiên cứu nhận đợc quà gì ?
- Vì sao ông Lơng Định Của không đem
gieo ngay cả 10 hạt giống ?
- Ông Lơng Định Của đã làm gì để bảo vệ
giống lúa ?
- GV kể chuyện lần 2
- 2, 3 HS đọc.
- QS tranh và cho biết những ngời trí thức

trong tranh là ai ? Họ đang làm việc gì ?
- 1 HS làm mẫu tranh 1
- HS QS 4 tranh, trao đổi ý kiến theo bàn
- Đại diện bàn trình bày, cả lớp nhận xét.
- Lời giải :
- Tranh 1 : Ngời tri thức là 1 bác sĩ. Đang
khám bệnh cho 1 cậu bé
- Tranh 2 : Ngời tri thức là kĩ s cầu đờng,
họ đang đứng trớc mô hình 1 chiếc cầu
hiện đại sắp đợc xây dựng
- Tranh 3 : Ngời tri thức là 1 cô giáo, cô
đang dạy bài tập đọc
- Tranh 4 : Ngời tri thức là nhà nghiên cứu,
họ đang chăm chú làm việc trong phòng
thí nghiệm
+ Nghe và kể lại câu chuyện : Nâng niu
từng hạt giống.
- HS nghe.
- Đọc câu hỏi gợi ý và QS ảnh ông Lơng
Định Của
- Mời hạt giống quý.
- Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo hạt,
những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
- Ông chia 10 hạt thóc giống làm 2 phần.
Năm hạt đem gieo trong phòng thí
nghiệm. Năm hạt kia ông ngâm nớc ấm,
gói vào khăn
- HS nghe
14
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà

nông học Lơng Định Của ?
- HS tập kể
- Lơng Định Của rất say mê nghiên cứu
khoa học, rất quý những hạt lúa giống
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
TUN 22
Th hai ngy 24 thỏng 01 nm 2011
Luyn toỏn
Ôn : Tháng, năm
I. Mục tiêu
- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.
- Rèn KN xem lịch
- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.
II. Ni dung:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2007.
- Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?
- Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy?
- Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ
mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng một là ngày thứ
mấy?
Thứ hai đầu tiên của tháng Một là ngày nào?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày
nào?

- Tháng Hai có mấy thứ bảy?
- Tháng hai năm 2006 có bao nhiêu ngày?
* Bài 2:
- Kể tên những tháng có 30 ngày?
- Kể tên những tháng có 31 ngày?
* Bài 3:
- Ngày 20 tháng 11 vào thứ hai. Vậy ngày 27
tháng 11 là ngày thứ mấy?
3/ Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Thực hành xem lịch ở nhà.
- Hát
- Quan sát
- Thứ bảy
- Thứ năm
- Thứ năm
- Thứ t
- Ngày mùng 1
- Ngày 25
- Bốn ngày thứ bảy. Đó là các ngày 3, 10,
17, 24.
- Có 28 ngày
- HS thực hành theo cặp
- Dùng nắm tay để tính.
+ HS 1: Kể những tháng có 30 ngày
( Tháng 4, 6, 9, 11)
+ HS 2: Kể những tháng có 31 ngày
( tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12)
- Ngày 27 tháng 11 vào thứ hai, vì từ ngày
20 đến ngày 27 cách nhau 7 ngày

( 1 tuần lễ). Thứ hai tuần trớc là ngày 20
thì thứ t tuần này là ngày 27.
Luyn ting vit
Ôn bài tập đọc : Nhà bác học và bà cụ
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nhà bác học và bà cụ
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
15
II. N i dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Nhà bác học và bà cụ
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- 4 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp
luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó

- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 4 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- Về nhà luyện đọc tiếp
Th ba ngy 25 thỏng 01 nm 2011
Luyn toỏn
Ôn : Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS về đờng tròn, tâm, đờng kính, bán kính
- HS biết cách vẽ hình tròn, có tâm, đờng kính, bán kính.
- Giáo dục HS tính ham học.
II. N i dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới
* HĐ1 : Nêu tên các tâm, bán kính, đờng
kính, có trong hình tròn.
P
M N

* HĐ2 : Vẽ bán kính OB, đờng kính AB
trong hình tròn sau.

+ HS làm bài vào vở
- Đờng tròn tâm O
- Bán kính OP.
- Đờng kính MN
+ Nhận xét
+ HS vẽ vào vở
- 1 em lên bảng
16
O
- Nhận xét
A B
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
Luyn ting vit
Luyện từ và câu: Ôn nhân hoá. Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
I- Mục tiêu.
- Củng cố về biện phạm tu từ nhân hoá và cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
- Rèn kỹ năng sử dụng biện pháp nhân hoá và tìm đợc các bộ phận trả lời cho câu hỏi ở
đâu? trong câu.
- Thích học Tiếng Việt. Mở rộng vốn từ.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn luyện tập.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh ôn lại kiến thức
cũ.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 1: Tìm sự vật đợc nhân hoá và cách nhân
hoá trong bài thơ sau:
Hoa phợng

Hôm qua còn lấm tấm
Chen lẫn màu lá xanh
Sáng nay bừng lửa thắm
Rừng rực cháy trên cành
Bà ơi! Sao mà nhanh
Phợng mở nghìn mắt lửa
Cả dãy phố nhà mình
Một trời hoa phợng đỏ.
Bài 2: Tìm bộ phận trong các câu sau trả lời
cho câu hỏi ở đâu?
a- Ngày quốc tế thiếu nhi chúng em cắm trại ở
công viên.
b- Hôm nay, bố em gặt lúa ở ngoài đồng.
Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau.
a- Những ngời công nhân làm việc ở đâu?
b- Hai Bà Trng quê ở đâu?
Bài 4: Với mỗi từ ngữ dới đây, hãy viết một
câu văn trong có sử dụng biện pháp nhân hoá.
- Cái trống trờng
- Cây bàng
- Cái cặp sách của em
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh thực hiện yêu cầu của bài theo
nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm
việc.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.

- Làm miệng bài tập.
- Nhận xét bổ sung.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài => làm bài
vào vở.
- Trình bày miệng bài làm.
17
.O . O
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Luyn chớnh t
(đọc-viết)
Bài: Chiếc máy bơm
I- Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng tên riêng: ác-si-mét, từ khó,Đọc lu loát toàn bài, đọc bài với giọng kể
nhẹ nhàng biểu lộ thái độ cảm phục.
- Luyện viết đoạn 3 bài Chiếc máy bơm
- Giáo dục ý thức biết ơn công lao của các nhà bác học.
II- Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy và học:
1.Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hớng dẫn luyện đọc từng câu,hớng dẫn từ
đọc sai.
- Hớng dẫn luyện đọc đoạn.
* Hớng dẫn ngắt nghỉ câu dài.
* Giải nghĩa một số từ mới. Đặt câu với từ đó.
c- Tìm hiểu bài.
?+ Nông dân tới ruộng nơng vất vả nh thế nào?
+ ác xi mét nghĩ gì khi thấy cảnh tợng đó?

+ Ông đã nghĩ ra cách gì để giúp nông dân?
- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc hay đoạn 1.
2. Luyện viết:
- GV đọc cho hs viết đoạn 3 vào vở.
- Đọc cho hs soát lỗi.
3- Củng cố: -Thu bài chấm, nhận xét.
4 - Dặn dò: - Về luyện đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu, luyện
đọc từ phát âm sai.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
múc nớc sông vào ống ,vác lên ruộng
ở tận dốc cao.
làm thế nào cho nớc chảy ngợc lên
ruộng nơng.
làm một cái máy bơm dẫn nớc từ dới
sông , cao.
- Học sinh luyện đọc hay đoạn 1.
- HS nghe viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lồi.
Th t ngy 24 thỏng 01 nm 2011
Toỏn
Tiết 108: V TRANG TR HèNH TRềN
I - Mục tiêu:
- Dùng compa để vẽ (theo mẫu) các hình để trang trí hình tròn.
- Biết vẽ trang trí hình tròn.
- Thấy đợc cái đẹp qua những hình trang trí đó.
II- Chuẩn bị:
- Compa, thớc.

III- Các hoạt động dạy và học:
18
1- KiĨm tra bµi cò:
VÏ mét h×nh trßn b¸n kÝnh do em tù chän?
2- Bµi míi:
a- Giíi thiƯu bµi.
b- Híng dÉn lµm bµi tËp.
Bµi 1:
?+ Nªu y©u cÇu cđa bµi.
- Yªu cÇu häc sinh vÏ vµo vë.
- Yªu cÇu häc sinh dùa vµo h×nh mÉu vÏ bíc 2
phÇn h×nh trßn t©m A, b¸n kÝnh AC vµ phÇn
h×nh trßn t©m B, b¸n kÝnh BC.
- Yªu cÇu häc sinh dùa vµo h×nh mÉu , vÏ theo
yªu cÇu cđa bíc 3.
- GV cho hs nªu l¹i 3 bíc vÏ.
- GV vµ c¶ líp nhËn xÐt bµi vÏ trªn b¶ng cđa
hs.
Bµi 2:
- Yªu cÇu häc sinh t« mµu theo ý thÝch.
-GV theo dâi híng dÉn thªm cho hs cßn lóng
tóng.
3. Cđng cè: - Thu chÊm mét sè bµi vÏ cđa hs ,
nhËn xÐt bµi tËp cđa hs.
4. DỈn dß: - VỊ thùc hµnh tËp vÏ c¸c h×nh trßn
®Ĩ t¹o thµnh mét b«ng hoa.
- Chn bÞ bµi tiÕt sau.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- 2 hs len bang
- VÏ h×nh theo c¸c bíc.

§äc bíc 1.
- Hs vÏ vë nh¸p. 1hs lªn b¶ng vÏ.
§äc bíc 2.
§äc bíc 3.

C
A B
A

D

- HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- HS thùc hµnh t« mµu theo ý thÝch

Luyện tốn
VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I/Yêu cầu:
Hướng dẫn học sinh dùng compa vẽ theo mẫu hình tròn và trang trí theo ý thích.
II/Chuẩn bò:
Các mẫu hình tròn như sgk
III/ Lên lớp:
19
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra:
-Kt việc chuẩn bò compa của học sinh.
-Nhận xét chung
3.Bài mới:
a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi mục bài

lên bảng “Vẽ trang trí hình tròn”
b.Vào bài:
-Hướng dẫn học sinh luyện tập:
-Giáo viên hướng dẫn từng bài, học sinh
theo dõi và vẽ hình tròn rồi trang trí theo
yêu cầu SGK, tô màu theo ý thích.
-Cho HS trình bày sản phẩm của mình.
-GV nhận xét tuyên dương.
4.Củng cố -Dặn dò:
-Thu bài chấm
-Nhận xét chung tiết học
-HS mang dụng cụ lên bàn cho GV KT.
-Nhắc lại.
-1 học sinh đọc yêu cầu
-Cùng vẽ và tô màu cùng giáo viên.
-Mang SP của mỉnh lên cho cả lớp
xem, cùng nhau rút kinh nghiệm.
-Về nhà luyện tập thêm về dạng toán
này.
Luyện tiếng việt
Bµi : ¤n nãi vỊ trÝ thøc. KĨ chun "N©ng niu tõng h¹t gièng"
I- Mơc tiªu: - Nãi ®ỵc vỊ nh÷ng ngêi trÝ thøc vµ c«ng viƯc cđa hä ®ang lµm, kĨ l¹i ®ỵc néi
dung c©u chun "N©ng niu tõng h¹t gièng".
- RÌn kÜ n¨ng nãi vỊ nh÷ng ngêi ho¹t ®éng trÝ thøc vµ kĨ l¹i ®óng, tù nhiªn c¶ c©u chun
N©ng niu tõng h¹t gièng.
- Tù tin, høng thó trong häc TiÕng ViƯt.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1- Híng dÉn «n tËp.
a- Nãi vỊ tri thøc.
- Nh÷ng ngêi tri thøc, hä lµ nh÷ng ai?

- Yªu cÇu häc sinh giíi thiƯu vỊ ngêi trÝ thøc.
Vai trß, ®ãng gãp cđa hä cho x· héi.
* Hä lµ ai?
* Hä lµm nh÷ng c«ng viƯc g×?
* Hä cã nh÷ng ®ãng gãp g× cho x· héi?
?+ TÊt c¶ nh÷ng ngêi tri thøc hä ®Ịu cã mét
®iĨm chung lµ g×?
+ Em häc tËp ®ỵc g× ë nh÷ng ngêi trÝ thøc.
b- KĨ chun: N©ng niu tõng h¹t gièng.
b¸c sÜ, kü s, gi¸o viªn, nhµ nghiªn
cøu, nhµ khoa häc,
- Häc sinh giíi thiƯu vỊ ngêi tri thøc mµ
m×nh ®ỵc biÕt qua c¸c c©u gỵi ý cđa gi¸o
viªn.
- Lao ®éng hÕt m×nh v× sù ph¸t triĨn cđa
nh©n lo¹i.

20
- Yêu cầu 1 học sinh khá, giỏi lên kể lại câu
chuyện.
- Tổ chức cho học sinh kể.
- GV nhận xét, tuyên dơng hs kể tốt.
- 1 học sinh lên kể lại câu chuyện.
- Kể trong nhóm đôi.
- Kể trớc lớp.
- Nhận xét và bình chọn ngời kể hay
nhất.
2- Củng cố:- Gọi 1hs lên bảng nói về 1 ngời tri thớc mà em biết.
3 -Dặn dò: - Nhận xét giờ học.


TUN 23
Th hai ngy 14 thỏng 02 nm 2011
Luyn toỏn
Ôn: Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
I- Mục tiêu.
- Củng cố về nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
- Rèn kỹ năng thực hiện nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
- Tự tin, hứng thú trong học tập.
II- Đồ dùng.
- Vở bài tập toán.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hớng dẫn ôn tập.
- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập toán - 28
(giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài).
Bài 1:
- Hớng dẫn học sinh làm bài vào bảng con
-nêu cách làm?
Bài 2:
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm
bài vào vở.
Bài 3:
?+ Nêu tên thành phần của x?
+ Muốn tìm số bị chia làm nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Bài 4:
- Hớng dẫn học sinh làm bài.
3- Củng cố - Dặn dò.
+ Nhận xét giờ học.
+ Chuẩn bị tiết sau.

- Học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài => đổi chéo vở để
kiểm tra bài làm.
x: số bị chia.

- Học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Luyn ting vit
c bài: Nhà ảo thuật
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc và kể lại câu chuyện "Nhà ảo thuật".
- Đọc lu loát toàn bài. Kể chuyện tự nhiên theo lời của Xô phi hoặc Mác, phối hợp với
điệu bộ, cử chỉ phù hợp với nội dung câu chuyện.
21
- Thích học môn Tiếng Việt.
II. Hoạt động dạy và học:
1- Luyện đọc:
- Để đọc đúng bài tập đọc cần đọc với giọng
đọc nh thế nào?
- Hớng dẫn học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của
câu chuyện.
- Hớng dẫn đọc toàn bài.
- Hớng dẫn đọc hay đoạn 3.
2. Kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh dựa vào tranh kể lần lợt
từng đoạn của truyện theo lời của Xô - phi
hoặc Mác.
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lên kể.

- Yêu cầu 1 số học sinh kể lại toàn bộ câu
truyện.
3. Luyện viết:
- GV đọc cho hs viết đoạn 4.
- GV đọc cho hs soát lỗi.
4. Củng cố - Dặn dò: - Thu vở chấm, nhận xét.
- Những em viết cha đạt về viết lại.
- Nhận xét giờ học.
giọng kể bình thản. Lời chú Lí thân
mật, hồ hởi. Đoạn 4 nhịp đọc nhanh hơn
- Học sinh đọc lu loát từng đoạn của câu
chuyện, phát âm chính xác từ khó đọc.
- 1 số học sinh đọc toàn bài.
- Thi luyện đọc hay đoạn 3.
- Học sinh kể trong nhóm.
- Đại diện từng nhóm lên kể trớc lớp.
- Thi kể hay từng đoạn truyện.
- Hs nghe -viết đoạn 4 vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
Th ba ngy 15 thỏng 02 nm 2011
Luyn toỏn
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số.
- Vận dụng kĩ năng thực hiện phép nhân để làm bài
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:
2. H ớng dẫn ôn tập:
a. Hớng dẫn hs làm bài vào vởi bài tập toán - 27.

b. Hớng dẫn hs làm bài vào vở.
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
?+ Nêu cách thực hiện?

Bài 2: Mỗi hộp có 2715 viên bi. Hỏi 2 hộp nh
thế có bao nhiêu viên bi?
- Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài và nêu cách đặt tính
và tính.

1071 x 6 1816 x 7
1209 x 5 2317 x 4
2318 x 4 2051 x 3
- Học sinh làm bài vào vở
2715 x 2 = 5430 (viên)
Đáp số: 5430 viên.
22
Bài 3:
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán - làm bài
vào vở.
Bài 4:Tính chu vi khu đất hình vuông có
cạnh 2405m.
- Muốn tính chu vi hình vuông làm nh thế
nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
- Cạnh nhân 4.
- Đọc đề toán.
- Phân tích bài toán.
-Nêu cách tính chu vi hình vuông.

- Làm bài vào vở.
- Tính chu vi hình vuông
3. Củng cố - Dặn dò:- Thu bài chấm, nhận xét.
- Về làm lại bài làm sai.
- Nhận xét giờ học.
Luyn ting vit
ễn: Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than
I- Mục tiêu.
- Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Ôn luyện về dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than.
- Rèn kỹ năng dùng từ, dùng dấu phẩy.
- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II. Ni dung:
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm và thực
hiện theo yêu cầu của bài: Tìm những từ ngữ
chỉ trí thức và hoạt động của trí thức.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên đọc kết quả
bài làm.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và làm bài vào vở
- Giáo viên chữa bài.
?+ Những từ ngữ đằng trớc dấu phẩy có đặc
điểm gì?
+ Dấu phẩy thờng đứng đằng sau những từ
ngữ nào?
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài và

truyện vui "Điện".
Phát minh: Tìm ra những điều mới, làm ra
những vật mới có ý nghĩa lớn đối với cuộc
sống.
- Yêu cầu học sinh đọc lại truyện vui sau khi
sửa đúng dấu câu.
?+ Khi đọc có dấu phẩy cần ngắt giọng nh thế
- Học sinh dựa vào các bài tập đọc và
chính tả để tìm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Đọc yêu cầu của bài và 4 câu văn còn
thiếu dấu phẩy.
- Học sinh làm bài 2 học sinh lên bảng
làm.
chỉ nơi chốn (địa điểm).
sau những từ ngữ chỉ địa điểm.
- Học sinh đọc => làm bài.
- Đọc lại câu chuyện.
nghỉ hơi bằng thời gian đọc 1 tiếng.
ở câu trả lời của ngời anh. Loài ngời
23
nµo?
?+ Trun nµy g©y cêi ë chç nµo?
3- Cđng cè - DỈn dß.
- NhËn xÐt giê häc.
lµm ra ®iƯn tríc sau ®ã míi ph¸t minh ra
v« tun. ph¶i cã ®iƯn th× v« tun míi
ho¹t ®éng. Kh«ng cã ®iƯn th× lµm g× cã
v« tun.
Luyện chính tả

Bµi: Nghe nh¹c
I. Mơc tiªu:
- Nghe viÕt ®óng bµi th¬ "Nghe nh¹c"
- ViÕt ®Đp, ®óng s¹ch sÏ bµi th¬ "Nghe nh¹c"
- CÈn thËn, s¹ch sÏ. Cã ý thøc gi÷ vë s¹ch, ch÷ ®Đp.
II.N ội dung:
a- Giíi thiƯu bµi.
b- Híng dÉn häc sinh nghe viÕt.
- Gi¸o viªn ®äc mÉu bµi chÝnh t¶.
?+ Bµi th¬ kĨ chun g×?
- Yªu cÇu häc sinh t×m nh÷ng tõ ng÷ dƠ
viÕt sai - híng dÉn lun viÕt vµo b¶ng
con.
- Gi¸o viªn ®äc bµi chÝnh t¶.
- §äc so¸t lçi.
* ChÊm vµ nhËn xÐt mét sè bµi chÊm.
c- Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶.
- Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh lµm bµi
2a, bµi 3a.
- Cho líp nhËn xÐt, ch÷a bµi.
3. Cđng cè:- Nh¾c nh÷ng lçi sai phỉ
biÕn hs hay m¾c ph¶i.
4. DỈn dß: NhËn xÐt giê häc.
- 2 häc sinh ®äc bµi.
- BÐ C¬ng thÝch ©m nh¹c, nghe tiÕng nh¹c nỉi
lªn, bá ch¬i bi, nhón nh¶y theo tiÕng nh¹c.
TiÕng nh¹c lµm cho c©y cèi cung l¾c l, viªn bi
l¨n trßn råi n»m im.
- Häc sinh tù t×m vµ lun viÕt vµo b¶ng con.
- Häc sinh nghe viÕt bµi vµo vë.

- Häc sinh ®ỉi chÐo vë so¸t lçi.
- Häc sinh lµm bµi vµo vë bµi tËp TiÕng ViƯt.
- 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi trªn b¶ng phơ.
Th ứ tư ngày 16 tháng 02 năm 2011
Tốn
Ti ết 113: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết, thương có 4 và 3 chữ số.
Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
Kẻ sẵn trên bảng lớp.
24
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
-GV nhận xét – Ghi điểm
3. Bài mới:
a: Giới thiệu bài: Trực tiếp - Ghi tựa.
-Hướng dẫn thực hiện phép chia 6369: 3 =
?
-Đây là trường hợp chia hết.
-GV hd HS đặt tính và tính.
-Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
-Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm:
chia, nhân, trừ
-HS nêu GV ghi SGK.
-HD thực hiện phép chia 1276 : 4 = ?
-Chia tương tự như trên lần 1 lấy 12 : 4
dược 3.

b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc đề bài.
-HS tự đặt tính chia và chia.
-HS làm bảng con.
-GV nhận xét sửa sai.
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
-Bài 1 củng cố cho ta điều gì?
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS tự giải.
Tóm tắt:
4 thùng - 1648 gói bánh
1 thùng - ? góibánh.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề.
- 4 HS làm bài tập 2, 3, 4.
-Lớp theo dõi nhận xét.
- 3HS nhắc tựa bài
-HS đọc ví dụ.
-Nêu cách đặt tính và tính.
-HS đọc lại cách tính như SGK.
-HS đọc ví dụ 2 và thực hiện tương tự.
-4 HS lên bảng – Cả lớp làm bảng con.
2896 4
09 724
16
0
- HS nhận xét bài của bạn.
-Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.

- 2 HS đọc bài toán.
-BT cho biết có 4 thùng đựng được 1648
gói bánh?
-1 Thùng có bao nhiêu gói bánh.
-1 HS lên bảng giải.
Giải
Số gói bánh trong mỗi thùng là:
1648 : 4= 412 (gói)
Đáp số: 412 gói
-HS đọc đề, cả lớp đọc thầm
-Đi tìm thừa số.
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích
chia cho thừa số đã biết.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×