Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Bài giảng về enzime trong hóa sinh đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.73 KB, 71 trang )

CHƢƠNG III. ENZYME
NỘI DUNG
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ ENZYME
o Khái niệm
o Tên gọi và phân loại enzyme
II. CẤU TRÚC VÀ CÁC DẠNG ENZYME
o Cấu trúc phân tử
o Các cofactor
o Trung tâm hoạt động
o Trung tâm dị lập
III. TÍNH ĐẶC HIỆU CỦA ENZYME
o Đặc hiệu cơ chất
o Đặc hiệu kiểu phản ứng
IV. CƠ CHẾ XÚC TÁC CỦA ENZYME
V. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠTTÍNH XÚC TÁC CỦA ENZYME
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ ENZYME
• Khái niệm
• Enzyme: là chất xúc tác sinh học
(biocatalyst), làm tăng tốc độ các phản
ứng hoá sinh.
• Bản chất: protein (trừ ribozyme - RNA có
khả năng xúc tác)
ENZYME
Ƣu điểm
• Làm tăng tốc độ phản ứng, không tham gia
vào sản phẩm cuối cùng
• Hiệu quả xúc tác lớn: Ví dụ, 2H
2
O
2
 2H


2
O + O
2
• Không xúc tác, hằng số t.độ ph.ứng là 0,23/s,
NLHH: 18kcal/mol
• Pt xúc tác: 1,3 x 10
3
/s; NLHH: 11,7kcal/mol
• catalase xúc tác: 3,7.10
7
/s; NLHH: 2kcal/mol
ENZYME
Ƣu điểm
• Có tính đặc hiệu theo kiểu phản ứng và cơ chất
• Thường xuyên được sử dụng rất nhiều, nhưng luôn
bị phân giải và tổng hợp trở lại theo nhu cầu.
• Tác dụng của enzyme có thể được điều khiển
ENZYME
Nhƣợc
điểm
• Rất mẫn cảm với hàng loạt yếu tố
• Xúc tác trong những điều kiện
môi trường tương đối ổn định (t
o
khoảng 20- 40
o
C, áp suất
khoảng 1 at, pH  7).
1.2. Đơn vị hoạt lực của enzyme
• Năm 1961, IUB (International Union of Biochemistry)

đưa ra đơn vị hoạt lực enzyme chuẩn:
U (1U) là lượng
enzyme cần thiết để biến đổi 1 mol cơ chất trong thời
gian 1 phút ở điều kiện chuẩn (30
o
C, pH tối ưu, bão hoà
cơ chất).
• Năm 1972, IUB đưa ra đơn vị mới là katal (kat):
1kat là
lượng chất xúc tác làm biến đổi 1 mol cơ chất trong thời
gian 1 giây ở điều kiện chuẩn.
• kat = 10
-6
kat; ηkat = 10
-9
kat
• Liên hệ giữa U và kat: 1U = 16,67 ηkat
1.3. Tên gọi và phân loại enzyme
o Tên gọi
• Pepsin
• Trypsin…
Tên enzyme + in
• Tên gọi theo cơ chất:
• VD: amylase, protease, lipase
• Theo kiểu ph.ứng:
• VD: oxidase, hydrolase
Enzyme+ase
• E xúc tác cho cơ chất A nhờ dạng
ph.ứng R có tên là ARase: VD:
Glyceraldehyd-3-phosphate-hydrolase

• E x.tác ph.ứng của chất A với chất B
(hay cofactor B) nhờ ph.ứng dạng R, có
tên A:B-Rase
Tên hệ thống
Phân loại enzyme theo kiểu phản ứng
ENZYME
OXIDOREDUCTASE
TRANSFERASE
HYDROLASE
LIASAE (SYNTHASE)
ISOMERASE
LIGASE (SYNTHETASE)
Lớp 1:
Oxidoreductase
Xúc tác cho các
phản ứng oxy
hoá khử
Bản chất:
protein ph.tạp
Vận chuyển:
hydro, e
-
, gắn
oxy vào cơ chất
Phân thành các
phân lớp theo
nhóm chức
năng nhường
hydro hay e
-

Lớp lớn nhất
CH
3
– CO – COO
-
Pyruvate
NAD.H+H
+
NAD
+
CH
3
– CH.OH – COO
-
Lactat
VD:
Lactate dehydrogenase
Lớp 2:
Transferase
Vận chuyển
nhóm (CH
3
,
NH
2
, vv…)
Bản chất:
protein ph.tạp
Phân thành
các phân lớp

theo nhóm
được vận
chuyển
R
1
-CH.NH
2
-COOH
Amino acid
R
2
- CO-COOH
Keto acid
+
Aminotransferase
R
1
- CO - COOH
R
2
-CH.NH
2
-COOH
Ketoacid mới
Amino acid mới
+
VD:
Lớp 3:
Hydrolase
Xúc tác cho

các phản ứng
thuỷ phân
Bản chất:
protein đơn
giản
Thuỷ phân các liên
kết vốn hình thành
nhờ sự ngưng tụ
như peptide,
glycoside, ester …
VD:
3 H.OH
lipase
+
R
1
COOH
R
2
COOH
R
3
COOH
acid béo
Triacylglycerol
CH
2
-O-CO-R
3
CH

2
-O-CO-R
1
CH -O-CO-R
2
Glycerol
CH
2
– OH
CH
2
- OH
CH - OH
Lớp 4: Liase
(synthase)
Xúc tác cho các phản ứng:
phân giải (không thuỷ phân)
hình thành (không đòi hỏi NL) VD
các liên kết C- C, C- O, C- N, vv…
Bản chất:
protein phức
tạp
Phân thành các phân
lớp theo kiểu l/kết
h/học được ph/giải
hay tạo thành.
VD:
Pyruvate decarboxylase tách CO
2
từ pyruvate tạo ra

acetaldehyd.
CH
3
– CO – COO
-
Pyruvate decarboxylase
CO
2
pyruvate
acetaldehyde
CH
3
– CHO
Lớp 5:
Isomerase
Xúc tác cho
các phản ứng
đồng phân hoá
Bản chất:
protein đơn
giản
Vận chuyển:
các ng/tử hay
nhóm ng/tử
trong nội bộ
một ph/tử
Lớp nhỏ nhất
Dihydroxyacetonphosphate
Glyceraldehyd-3-phosphate
Izomerase

CH
2
-O-PO
3
2-
CH
2
OH
C = O
CH
2
-O-PO
3
2-
CHO
CH.OH
Lớp 6: Ligase
(Synthetase)
Xúc tác cho các q.trình sinh
tổng hợp
Bản chất:
protein phức
tạp
hình thành nên các
l.kết nhờ tiêu tốn
n.lượng (VD: ATP)
II. CẤU TRÚC VÀ CÁC DẠNG ENZYME
• 2.1. Cấu trúc phân tử
• Là các protein hình cầu, phần lớn (60-
70%) có bản chất là protein phức tạp.

• Xét về c.trúc, có hai loại enzyme:
• Đơn giản (một thành phần)
• Phức tạp (hai thành phần):
– Protein (apoenzyme)
– Cofactor
2.2. Các cofactor
• Khái niệm
• Cấu trúc nhỏ, không được cấu tạo từ các aa.
• Thành phần của các enzyme phức tạp, làm
nhiệm vụ vận chuyển các nguyên tử hay e
-
trong
các phản ứng hóa học mà enzyme của nó xúc
tác.
• Cofactor gồm 2 loại:
– Nhóm ghép
– Coenzyme
• Nhóm ghép (prosthetic group)
– Loại liên kết chặt với apoenzyme, là thành
phần cố định của phân tử enzyme.
• VD: FMN; FAD của dehydrogenase
– PLP của aminotransferase
– Hem của cytochrome
• Coenzyme
– Loại gắn lỏng lẻo với apoenzyme, dễ tách ra
và nhập lại, chạy từ apoenzyme này tới
apoenzyme kia.
• VD: NAD
+
; NADP

+
của nhiều dehydrogenase
Cấu trúc của cofactor
• Bản chất hóa học khác nhau; phân tử
thường chứa dị vòng.
• Phần trực tiếp tham gia phản ứng hoặc có
chức năng nhận biết các đại phân tử.
• Nhiều cofactor là dẫn xuất của các
vitamin tan trong nước và phần lớn
thường chứa phosphate gắn trong
nucleotid.
Cofactor của oxidoreductase
NAD
+
(Nicotinamid–Adenine-Dinucleotid) – Vit PP
NADP
+
(Nicotinamid-Adenine-Dinucleotid-Phosphate) – Vit PP
FMN (Flavin - Mononucleotid) – Vit B2
FAD (Flavin – Adenine – Dinucleotid) – Vit B2
Lipoate (6,8 dithioctanate)
Coenzyme Q
Hem
Cofactor của các oxidoreductase
• NAD
+
(Nicotinamid–Adenine-Dinucleotid)
• NADP
+
(Nicotinamid-Adenine-Dinucleotid-Phosphate)

– Dẫn xuất của vit. PP (nicotinamid, niacin)
– NAD
+
và NADP
+
là coenzyme của khoảng
250 dehydrogenase.
• Cơ chế hoạt động
Cofactor của các oxidoreductase
• FMN: Flavin - Mononucleotid
• FAD: Flavin – Adenine - Dinucleotid
• Dẫn xuất của vit. B2 (Riboflavin)
• FMN và FAD liên kết chặt với apoenzyme,
tạo thành flavoprotein
• Dạng OXH (FAD, FMN) có màu vàng. Lõi
hoạt động là vòng isoalloxasine
(isoalloxasine ring)

FMN: Flavin mononucleotid
FAD: Flavin – Adenine - Dinucleotid
Cơ chế hoạt động

×