Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

thuyết trình môn pháp luật đại cương luật hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.8 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
LUẬT HÌNH SỰ
NHÓM 7
Cơ sở xây dựng
● Kế thừa và phát huy những nguyên tắc, chế định
pháp luật hình sự của nước ta nhất là Bộ luật hình
sự năm 1985
● Những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu
tranh phòng ngừa và phòng chống tội phạm
Nhiệm vụ của bộ luật hình sự

Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân.

Bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc.

Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức.

Bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.

Chống mọi hành vi phạm tội.

Giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và
chống tội phạm.
Một số vấn đề cơ bản về luật hình sự
Khái niệm
Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam
Tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành
xác định hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm.
Quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy.


Do Quốc hội ban hành
Ngành luật duy nhất xác định tội
phạm và hình phạt.
Qui định trình tự, điều kiện, căn cứ
quyết định hình phạt, miễn trách nhiệm
hình sự và hình phạt.
Bộ luật hình sự là nguồn duy nhất
của ngành hình sự
ĐẶC
ĐIỂM
Đối tượng điều chỉnh

Có nghĩa vụ chấp hành biện pháp cưỡng chế

Có quyền yêu cầu nhà nước bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của mình
Là quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội
(khi người này đã thực hiện một tội phạm)
Nhà nước
* Là người bảo vệ pháp luật, duy trì công lý
* Có quyền truy tố, xét xử, buộc tội phạm phải chịu hình phạt
nhất định phù hợp
Người phạm tội
Phương pháp điều chỉnh

Là phương pháp quyền uy ( thể hiện quyền lực nhà nước
mang tính tối cao).
( Nhà nước điều tra, truy tố, xét xử tội phạm mà không bị
cản trở bởi bất kì ai).
Một số chế định cơ bản trong luật hình sự


Phạm tội :

* Thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi và được quy định trong luật
hình sự là tội phạm

* Chủ thể phạm tội không nhất thiết là người có năng trách nhiệm hình sự
Tội phạm
Tội phạm :
* Là hành vi có lỗi, gây nguy hiểm cho xã hội, trái luật
hình sự, phải chịu hình phạt
* Do chủ thể có năng lực, trách nhiệm pháp lí hình sự
thực hiện
* Tính nguy hiểm cho xã hội
* Tính có lỗi
* Tính trái pháp luật
* Tính chịu hình phạt
Dấu hiệu :
Cấu thành tội phạm

Cấu thành tội phạm : tổng hợp những dấu hiệu có tính đặc trưng cho
một loại tội phạm cụ thể

Các yếu tố cấu thành tội phạm :
- Mặt khách quan
- Mặt chủ quan
- Khách thể
- Chủ thể
Tính chất và
mức độ nguy
hiểm

Đặc điểm chủ
thể
Phân loại tội
phạm
Tính chất lỗi
Nhóm quan
hệ xã hội bị
xâm hại
Phân loại tội phạm
Đồng Phạm
Có 2 người trở lên
cố ý thực hiện 1
tội phạm.
Người tổ chức,
người thực hành,
người xúi giục,
người giúp sức
Phạm tội có tổ chức là hình thức
đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ
giữa những người cùng thực hiện tội
phạm.
VD
Khánh là bảo vệ của thẩm mỹ viện
Cát Tường đã cùng bác sĩ Tường vứt
xác chị Huyền xuống sông phi tang.
Giai đoạn thực hiện tội phạm
Phạm tội
chưa đạt
Phạm tội
hoàn

thành
Cố ý thực hiện nhưng không thực hiện đến cùng
Thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu trong cấu thành tội phạm, không phụ thuộc
người phạm tội đạt được mục đích hay chưa
Chuẩn bị
phạm tội
Tạo ra những điều kiện cần thiết nhưng chưa bắt đầu thực hiện
Những trường
hợp loại trừ
trách nhiệm hình
sự
Phòng vệ chính
đáng
Tình thế cấp
thiết
Thời hiệu truy cứu
trách nhiệm hình sự
Tính từ ngày tội phạm được thực hiện

5 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng

10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng

15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng

25 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
Hình phạt
Tuổi chịu trách nhiệm hình sự

Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.


Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm
rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
Trách nhiệm hình sự
-Là trách nhiệm cá nhân mà kẻ phạm tội phải chịu một cách trực tiếp trước
nhà nước.
Các tình tiết giảm nhẹ
Người phạm tội :

Đã ngăn chặn, giảm bớt tác hại của tội phạm

Tự nguyện sữa chửa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả

Là phụ nữ có thai, người già

Bị hạn chế khả năng nhận thức, điều khiển hành vi

Tự thú

Thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác
VD
Trong vụ án bầu Kiên có các hành vi đặc biệt nghiêm
trọng,. Bị cáo có thái độ khai báo thành khẩn tại cơ quan điều tra
và phiên tòa, nhân thân chưa có tiền án tiền sự, đa số bị cáo có
thời gian phục vụ trong quân đội, có thành tích trong công tác
nên được áp dụng tình tiết giảm nhẹ theo khoản 2 điều 46 Bộ luật
hình sự.
Phạm tội :
-Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
-Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết

-Bị kích động
-Hoàn cảnh đặc biệt khó khăn không phải do mình gây ra
-Chưa gây thiệt hại hoặc không lớn
-Lần đầu, ít nghiêm trọng
-Bị người khác đe dọa, cưỡng bức
-Lạc hậu
Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự

Phạm tội có tổ chức, tính chất chuyên nghiệp

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn

Tính chất côn đồ, động cơ hèn nhát

Cố tình thực hiện tội phạm đến cùng

Phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm

Phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già

Xâm phạm tài sản nhà nước

Gây ra hậu quả nghiêm trọng,rất nghiêm trọng,đặc biệt nghiêm trọng

Lợi dụng hoàn cảnh, tình trạng khó khăn

Xúi giục người chưa thành niên phạm tội
Hình phạt
Hình phạt


Biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước

Tước bỏ, hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội
Mục đích

Trừng trị người phạm tội

Giáo dục người phạm tội

Ngăn ngừa kẻ phạm tội

Răn đe đối với xã hội
Hệ thống hình phạt
-Cảnh cáo
-Phạt tiền
-Cải tạo không giam giữ
-Trục xuất
-Tù có thời hạn
-Tù chung thân
-Tử hình
Hình phạt chính
Tồn tại độc lập, không áp dụng đồng thời nhiều hình phạt chính cho một
hành vi phạm tội

-Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
-Cấm cư trú
-Quản chế
-Tước một số quyền công dân
-Tịch thu tài sản
-Phạt tiền ( khi không áp dụng hình phạt chính)

-Trục xuất ( khi không áp dụng hình phạt chính)
Hình phạt bổ sung
Không tồn tại độc lập, có thể tuyên kèm 1 hoặc một số hình phạt bổ sung
Án treo
Án treo là biện pháp miễn chấp nhận hình phạt tù có điều kiện

×