Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng về chứng thiếu máu ở thú y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.39 KB, 7 trang )

8/27/2012
1
Chứng thiếu máu
(Anaemia)
• Thiếu máu bệnh lý của sự giảm hụt về:
– Số lượng hồng cầu;
– Hàm lượng hemoglobin;
– Thể tích máu;
– Gây rối loạn chức năng của cơ thể.
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 1
I. Thiếu máu do mất máu
• Mất máu thể xảy ra ở thể cấp tính hoặc mạn tính:
• Thiếu máu cấp tính:
• Do cơ thể bị một lượng máu lớn trong thời gian ngắn.
• Hậu quả:
• Rối loạn tuần hoàn và hô hấp nghiêm trọng
• Rối loạn về thần kinh do lượng máu ở mao quản thiếu hụt
nhanh chóng, nghiêm trọng nhất là sự thiếu máu não.
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 2
I. Thiếu máu do mất máu
- Thiếu máu thể mãn tính:
- Trong trườn hợp này ngoài sự thay đổi về số lượng,
chất lượng máu cũng thay đổi, thể hiện rõ nhất là thay
đổi về số lượng, hình thái và kích thước của hồng cầu.
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 2
8/27/2012
2
1. Bệnh nguyên
• Mất máu cấp tính:
– Vỡ mạch quản lớn do chấn thương hoặc phẫu
thuật.



Vỡ t

n
g
:
g
an
,
lách
,
d


y,
xuất hu
y
ết
p
hổi…
ạ g
g
,,ạ y,
y
p
– Bị các bệnh cấp tính gây dung huyết:
• Mất máu mạn tính:
– Bệnh truyền nhiễm mạn tính,
– Bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa mãn tính
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 3

2. Cơ chế phát bệnh
• Mất máu cấp:
⇒ tụt huyết áp, trụy tim mạch, thiểu niệu.
⇒ Đổ n
g
ã
,
b

nh súc chết tron
g
thời
g
ian n
g
ắn.
g, ệ g gg
⇒ kích thích thần kinh giao cảm làm cho tim đập
nhanh, giãn đồng tử, vã mồ hôi.
⇒ khát nước.
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 4
• 2. Cơ chế phát bệnh
• Mất máu mạn tính:
⇒Thay đổi số lượng, hình thái và kích thước
hồng cầu.
⇒ Phì đại các gan, lách, hạch lâm ba.
⇒ Niêm mạc nhợt nhạt, da khô, lông xù
⇒ Giảm sức đề kháng và khả năng sản xuất
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 4
8/27/2012

3
3. Triệu chứng
• Mất máu cấp tính:
• Cơ thể suy sụp rất nhanh chóng.
• Toát nhiều mồ hôi lạnh,
• Cơ run rẩy,
• Khó thở, niêm mạc nhợt nhạt.
• Miệng khô, rất khát nước.
• Thân nhiệt thấp.
• Tần số tim nhanh, mạch yếu.
• Số lượng hồng cầu giảm, lượng huyết sắc tố giảm, số
lượng bạch cầu và huyết tiểu bản tăng!!!!!!!
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 5
3. Triệu chứng
• Mất máu mạn tính:
• Mệt mỏi, yếu dần,
• Giảm khả năng làm việc,
• Niêm mạc nhợt nhạt, da khô, lông xù.
• Xuất hiện các dạng hồng cầu bệnh lý, sô lượng hồng cầu
và lượng huyết sắc tố giảm.
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 5
4. Tiên lượng
– Phụ thuộc vào:
• Lư

n
g
máu đã mất
;
ợ g

;
• Thời gian chảy máu
• Vị trí nơi chảy máu và cơ quan bị mất máu.
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 6
8/27/2012
4
5. Điều trị
• Nguyên tắc:
• Tìm mọi cách cầm máu và duy trì hoạt động bình
thưởng củahệ tuần hoàn, hô hấp và thành kinh trung
thưởng

của

hệ

tuần

hoàn,



hấp



thành

kinh


trung

ương.
• Bổ sung lượng máu đã mất cho cơ thể và kích thích sự
tạo máu.
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 7
5. Điều trị
• Loại trừ nguyên nhân gây chảy máu:
• Chảy máu bên ngoài: dùng các thủ thuật ngoại
kh để ầ
á
kh
oa
để
c

m m
á
u
• Chảy máu bên trong: dùng các thuốc làm co
mạch quản, làm xúc tiến quá trình đông máu.
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 7
• Adrenalin 0,1%, ĐGS: 3-5 ml; TGS: 0,1-0,3 ml SC.
• Cloranhydrat 10% từ 100-150 ml tiêm tĩnh mạch.
• Cluconat canxi kết hợp với Vitamin C và K tiêm tĩnh
mạch.

Tiếp
máu khi gia súc bị mấtmáucấptính


Tiếp

máu

khi

gia

súc

bị

mất

máu

cấp

tính
• Số lượng máu tiếp tuỳ thuộc vào số lượng máu mất và
phản ứng của cơ thể (có thể từ 0,1-2 l). Nếu không có máu
tiếp, phải tiếp bằng nước sinh lý để duy trì huyết áp bình
thường của gia súc.
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 8
8/27/2012
5
• Mất máu mạn tính:
– Cho gia súc uống sắt hoàn nguyên( FeCl2),
– Kết hợp với Vitamin C để tăng cường quá trình
tạomáu Giasúcănthịtchoăn thêm gan

tạo

máu
.
Gia

súc

ăn

thịt

cho

ăn

thêm

gan
.
– Dùng Vitamin B12 tiêm cho gia súc.
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 9
II. Thiếu máu do dung huyết (Anaemia haemolytica)
• 1. Nguyên nhân
• Mắc một số bệnh truyễn nhiễm hoặc ký sinh trùng:
lepto, tiêm mao trùng, lê dạng trùng, biên trùng
• Bị trúng độc các loại hoá chất như: Pb, Hg, Cloroforin
• Do bị ung thư tủy, bị bỏng lâu ngày hoặc bị nhiễm
trùng huyết.
• Do suy tuỷ,dẫn tới cơ năng tạo huyết bị rối loạn.

8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 10
2. Cơ chế phát bệnh
• Bệnh nguyên gây tổn thương hồng cầu và cơ quan tạo
máu => rối loạn chức năng của máu.
• Do hồng cầu bị phá hoại, lượng bilirubin tăng lên trong
huyết thanh( chủ yếu là hemobilirubin).
• Gây hoàng đản.
• Bệnh súc bị gầy gò, suy kiệt và chết.
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 11
8/27/2012
6
3. Triệu chứng
• Kém ăn, da khô, lông xù, thở nông, tim đập nhanh,
• Da và niêm mạc nhợt nhạt và thường có màu vàng.
• Trâu, bò bị bệnh thường liệt dạ cỏ, giảm sản lượng sữa
• Nước tiểu đậm màu
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 12
3. Triệu chứng
• Số lượng hồng cầu giảm nhiều
• Xuất hiện hồng cầu dị hình:
• Sức kháng hồng cầu giảm,

H
emobilirubin
huyết thanh
tăng
cao
phản
ứng


H
emobilirubin

huyết

thanh

tăng

cao
,
phản

ứng

vandenberg giản tiếp.
• Hemoglobin niệu, lượng urobilin tăng.
• Sterkebilin trong phân tăng, phân có màu đậm.
• Gan, lách sưng to
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 12
4. Chẩn đoán
• Căn cứ vào:
– Triệu chứng lâm sàng điển hình:
– Kết quả xét nghiệm máu, nước tiểu.
– Chú ý kiểm tra ký sinh trùng đường máu, thức
ăn, thuốc hoặc hoá chất đã dùng cho gia súc.
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 13
8/27/2012
7
5. Điều trị

• Căn cứ vào tính chất của bệnh nguyên để tiến
hành điều trị.
ộ lý
• 5.1
.
H



• Tăng cường chăm sóc và nuôi dưỡng tốt gia súc.
• Bổ sung vào thức ăn những nguyên tố vi lượng
và protein để tạo hồng cầu.
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 14
5.2. Dùng thuốc điều trị
• Cho uống viên sắt
ĐGS: 5-10 g/con/ngày
TGS: 2-3 g/con/ngày
Chó: 1g/con/ngày
• Vitamin B12
ĐGS: 2000
-
3000
UI/con
ĐGS:

2000
3000

UI/con
TGS: 1000 UI/con

Chó: 200-500 UI/con
Dùng tiêm bắp 2 ngày 1 lần.
• Dùng các loại thuốc làm tăng cường cơ năng của gan
Philatop gan: ĐGS: 10 ml/con/ngày
TGS: 5 ml/con/ngày.
8/18/2012 DVM. DAM VAN PHAI_D.PTDIC_FVM 15

×