Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

thuyết trình môn pháp luật đại cương pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.42 MB, 33 trang )

Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM
Lớp: Kinh Doanh Quốc Tế 3
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
NHÓM 2
GV-Th.S. Võ Phước Long
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
1.Phan Trần Minh Anh (NT)
2.Mai Đỗ Thiên Ân
3.Trần Ngọc Mẫn Thanh
4.Nguyễn Thị Minh Nhựt
5.Trần Quốc Thái
6.Ngô Quốc Bảo

HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

ĐẠO ĐỨC

TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG

PHONG TỤC TẬP QUÁN

NỘI QUY

SO SÁNH PHÁP LUẬT VỚI CÁC KHÁI NIỆM KHÁC

ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT

KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT
PHÁP LUẬT LÝ LUẬN

NỘI DUNG PHÁP LUẬT ( QUY PHẠM PHÁP LUẬT)


Pháp luật theo lỗi chiết tự
có nghĩa là những điều
được nhà cầm quyền viết ra
để điều hành xã hội ( Vũ
Văn Mẫu (1967) khi chiết
tự nguồn Hán – Việt.
Pháp luật là lẽ phải là điều
đúng đạo lí , hợp với lẻ đời
- Là các đối xử giữa người với người
-
Sự liên kết qua lại giữa giai cấp thống trị và bị
thống trị.
-
Theo 3 chủ nghĩa: Thần Quyền, Tự Nhiên (lẽ
phải, công bằng, công lý), Thực chứng (Mac-
Lênin )
PHÁP LUẬT
LÀ HỆ THỐNG CÁC QUI TẮC XỬ SỰ CHUNG
DO NHÀ NƯỚC
BAN HÀNH
HOẶC THỪA
NHẬN VÀ ĐẢM
BẢO THỰC
HIỆN
THỂ HIỆN Ý
CHÍ GIAI CẤP
THỐNG TRỊ
NHẰM ĐỂ ĐIỀU
CHỈNH CÁC

MỐI QUAN HỆ
XÃ HỘI

Theo chủ nghĩa thực chứng :
MỘT SỐ LUẬT DO NHÀ NƯỚC BAN HÀNH

Có 4 kiểu pháp luật :
Pháp luật chủ nô
Pháp luật phong kiến
Pháp luật tư sản
Pháp luật xã hội chủ nghĩa

Ở nước ta, pháp luật là công cụ thực hiện đường lối
chính sách của Đảng, công cụ thực hiện quyền làm chủ
của nhân dân lao động và là công cụ quản lí của nhà
nước.
PHÁP
LUẬT
TÍNH ĐƯỢC ĐẢM
BẢO BỞI NHÀ
NƯỚC
TÍNH ỔN
ĐỊNH
TÍNH XÁC ĐỊNH
CHẶT CHẼ VỀ MẶT
HÌNH THỨC
TÍNH QUI
PHẠM PHỔ
BIẾN
ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT

SO SÁNH PHÁP LUẬT VỚI
KHÁI NIỆM KHÁC
PHÁP
LU TẬ
ĐẠO
ĐỨC
TÔN
GIÁO TÍN
NGƯỠNG
PHONG
TỤC
TẬP
QUÁN
NỘI QUI
ĐIỂM GIỐNG NHAU CỦA PHÁP LUẬT
VỚI CÁC QUAN NIỆM KHÁC
Giống nhau:
- Đều là quy phạm xã hội
- Nhắc nhở về những điều nên hay không nên làm, những điều
bị cấm
- Giúp định hướng hành vi
- Giúp xác lập nghĩa vụ giữa người với nhau
- Phản ánh sự tồn tại của Xã hội
- Tạo nên giá trị chung gắn kết công đồng người
ĐIỂM KHÁC NHAU CỦA PHÁP LUẬT
VỚI CÁC QUAN NIỆM KHÁC
- Khác nhau
SO SÁNH PHÁP LUẬT VÀ TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG
Giống nhau:


Đều là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội.

Là những khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi con người vì một xã hội trật tự, ổn
định và phát triển.

Đều có tính bắt buộc thực hiện đúng theo chuẩn mực được đưa ra khi tham gia.
Khác nhau:
PHÁP LUẬT TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG
- Tôn giáo xuất hiện khi con người
mong muốn hiểu biết về thiên nhiên
diệu kì và khắc nghiệt
- Mức độ trừng phạt tôn giáo thường
được thực hiện bằng các biện pháp
mang tính xã hội.
- Có thể tồn tại nhiều tôn giáo khác
nhau trong 1 đất nước.
- Pháp luật được ban hành thông qua
những thủ tục chặt chẽ.
- Mức độ trừng phạt của pháp luật rất
nghiêm khắc, chính xác và nghiêm
minh.
- Trong 1 đất nước chỉ tồn tại 1 hệ
thống pháp luật duy nhất do Nhà nước
ban hành
PHÁP LUẬT
TÔN GIÁO
SO SÁNH PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC
Giống nhau:
* Đều đảm bảo cho xã hội phát triển một cách ổn định và trật tự.

* Bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng xã hội.
* Phải phù hợp với tiêu chuẩn XH ở mức độ nhất định.
Khác nhau:
PHÁP LUẬT
ĐẠO ĐỨC
- Thể hiện bằng văn bản, đạo luật,
sắc lệnh, nghị định
- Thuộc về bên trong con người, trong ý
thức và tiềm thức, nó không được quy
định trên văn bản hay đạo luật.
- Mang tính tình cảm,mềm dẻo
-
Cứng rắn và bắt buộc.
- Có thể không bền vững
- Nguồn gốc giá trị lâu dài
- Bộ máy cưỡng chế đặt
biệt
- Dư luật xã hội lương tâm điều
chỉnh
PHÁP LUẬT
ĐẠO ĐỨC
SO SÁNH PHÁP LUẬT VỚI PHONG TỤC TẬP QUÁN
Giống nhau:
* Đều có vai trò duy trì một trật tự cần thiết cho sự phát triển xã hội, điều chỉnh và
điều hòa các quan hệ xã hội.
* Có giá trị bắt buộc phải thực hiện.
* Đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp nhất định.Thay đổi theo điều kiện và tình
hình phát triển xã hội.
Khác nhau:
PHÁP LUẬT PHONG TỤC TẬP QUÁN

-
Hình thành từ tập quán
-
Tính qui phạm sâu rộng
-
Thừa nhận 1 số qui phạm
-
Mang tính nhà nước
-
tồn tại dưới hình thức văn bản cụ
thể, khuôn phép, không lạm dụng
tùy tiện
-
Hình thành từ sớm đc xem như “ luật dân
gian” hay “ luật tự nhiên.
-
Tính qui phạm hẹp
-
Có từ trước là nền tảng của pháp luật
-
Manh tính xã hội
-
Tồn tại dưới hinh thức truyền miệng,
không có văn bản , có tính ước lệ, độ
chích xác không cao.
PHÁP LUẬT
PHONG TỤC TẬP QUÁN
SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT VÀ NỘI QUY
Giống nhau:
* Đều có tính bắt buộc nhất định

* Đều giúp định hướng hành vi con người trong XH
* Đều được lưu trữ bằng hình thức văn bản cụ thể
Khác nhau:

PHÁP LUẬT NỘI QUY
-
Tầm ảnh hưởng lớn, phạm
vi lớn.
-
Xử lý mang tính cưỡng chế
-
Có tầm ảnh hượng ít hơn PL,
phạm vi nhỏ.
-
Xử lý vi phạm có phần nhẹ
nhàng hơn, mang tính răn đe
nhiều hơn cưỡng chế
PHÁP LUẬT NỘI QUY
NỘI DUNG PHÁP LUẬT
- Khái niệm quy phạm pháp luật
Là qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung , do nhà nước ban hành
để điều chỉnh các quan hệ xà hội và được nhà nước bảo đảm thực
hiện
- Cấu trúc của quy phạm pháp luật
- Giả định : giúp ta trả lời các câu hỏi : người nào? Hoàn
cảnh nào ? Điều kiện nào?
- Quy định: giúp ta trả lời cho những câu hỏi được làm
gì ? Không được làm gì ? Phải làm gì ? Làm như thế nào ?
- Chế tài : nêu lên những hậu quả , trả lời cho câu hỏi hậu
quả thế nào khi không thực hiện ?

HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
KHÁI NIỆM
- Hình thức pháp luật là cách thức
thể hiện của pháp luật, là nơi mà
người ta có thể tìm thấy những quy
định của pháp luật
- Cách hiểu khác, hình thức pháp
luật là cách thức mà giai cấp thống
trị nâng ý chí của giai cấp mình lên
thành pháp luật
Hình thức
pháp luật
Tập quán
pháp
Văn bản qui
phạp pháp
luật
Tiền lệ
pháp
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

×