Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

De Thi Vat Ly 7 Chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.52 KB, 7 trang )

KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÝ 7
I. BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO KHUNG PHÂN
PHỐI TRƯƠNG TRÌNH
NỘI DUNG
TỔNG
SỐ TIẾT

THUYẾT
TỈ LỆ THỰC DẠY TRỌNG SỐ
LT
(Cấp độ)
1,2
VD
(Cấp độ)
3,4
LT
(Cấp độ)
1,2
VD
(Cấp độ)
3,4
1.Sự nhiễm điện do cọ
xát
Hai loại điện tích
2 2 1,4 0,6 11,7 5,0
2.Dòng điện - Nguồn
điện.
Chất dẫn điện, chất
cách điện. Dòng điện
trong kim loại – Sơ đồ
mạch điện-Các tác


dụng của dòng điện
5 5 3,5 1,5 29,2 12,5
3.Cường độ dòng điện –
Hiệu điện thế.Hiệu điên
thế giữa hai đầu dụng
cụ dùng điện.Cường độ
dòng điện đối với đoạn
mạch nối tiếp
5 3 2,1 2,9 17,5 24,1
Tổng 12 10 7,0 5,0 58,4 41,6
II. BẢNG SỐ LƯỢNG CÂU HỎI VÀ ĐI SỐ CHO MỖI CHỦ DỀ Ở MỖI CẤP
ĐỘ
NỘI DUNG
(CHỦ ĐỀ)
TRỌNG
SỐ
SỐ LƯỢNG CÂU (CHUẨN
CẦN KIỂM TRA)
ĐIỂM
SỐ
TỈ SỐ TL
1. Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện
tích 11,7 1 2 1
2. Dòng điện - Nguồn điện. Chất dẫn
điện và chất cách điện. Dòng điện trong
kim loại. Sơ đồ mạch điện. Các tác dụng
của dòng điện
29,2 2 3 2,5
3. Cường độ dòng điện- Hiệu điện
thế.Hiệu điên thế giữa hai đầu dụng cụ

dùng điện.Cường độ dòng điện đối với
đoạn mạch nối tiếp
24,1 2 5 6,5
Tổng 100 10 10 10
NỘI DUNG
(CHỦ ĐỀ)
TỔNG SỐ SỐ LƯỢNG CÂU (CHUẨN
CẦN KIỂM TRA)
ĐIỂM
SỐ
1. Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện
tích 11,7 2 1 1
2. Dòng điện - Nguồn điện. Chất dẫn
điện và chất cách điện. Dòng điện trong
kim loại. Sơ đồ mạch điện.Các tác dụng
của dòng điện
29,2 3
3
4
3. Cường độ dòng điện- Hiệu điện
thế.Hiệu điên thế giữa hai đầu dụng cụ
dùng điện.Cường độ dòng điện đối với
đoạn mạch nối tiếp
17,5 1 6 0,5
1. Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện
tích 5,0 1/2 ½ 0,5
2. Dòng điện - Nguồn điện. Chất dẫn
điện và chất cách điện. Dòng điện trong
kim loại. Sơ đồ mạch điện.Các tác dụng
của dòng điện

12,5 1 1 0,5
3. Cường độ dòng điện- Hiệu điện
thế.Hiệu điên thế giữa hai đầu dụng cụ
dùng điện.Cường độ dòng điện đối với
đoạn mạch nối tiếp
24,1 1 1 0,5
Tổng 100 11 7 4 10
KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu kiểm tra:
1.Kiến thức: kiến thức từ bài(17- 28) của chương III- Điện học
2.Mục đích:
Giáo viên: - GV ra đề kiểm tra, đáp án
Học sinh : - HS ôn tập.
III.Thiết lập ma trận hai chiều:

Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Vận dụng thấp Vận dụng cao
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
1. Sự nhiễm
điện do cọ xát.
Hai loại điện
tích
1(C1)
0,5
1(C7)
0,5
1/2(C10)
0,5

2,5
1,5
2. Dòng điện -
Nguồn điện.
Chất dẫn điện
và chất cách
điện. Dòng
điện trong kim
loại. Sơ đồ
1(C4)
0,5
1(C5)
0,5
1(C8)
3
1 (C3)
0,5
4
4,5
mạch điện
3. Tác dụng
nhiệt, tác dụng
phát sáng, tác
dụng từ, tác
dụng hoá học,
tác dụng sinh lí
của dòng điện
1(C6)
0,5
1/2(C9)

1,0
1/2(C9a)
1,0
1 1/2(C10)

0,5
2,5

3,5
4.Cường độ
dòng điện-
HĐT
1(C2)

0,5
1(C11)
0,5
2
0,5
Tổng
4,5
3
3

4
3,5
3
11
10
IV. Câu hỏi

A. Trắc nghiệm khách quan( 3,5 điểm).
* Khoanh tròn vào đáp án đúng :
Câu1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng .
Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích ?
A. Một ống bằng gỗ B. Một ống bằng thép
C. Một ống bằng giấy D. Một ống bằng nhựa
Câu 2. Vôn kế dùng để đo
A. Cường độ dòng điện đi qua dụng cụ điện.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện.
C. Hiệu điện thế định mức của dòng điện.
D. Số êlectroon tự do đi qua dụng cụ điện.
Câu 3. Chọn sơ đồ mạch điện đúng ?
* Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Câu 4. Dòng điện là dòng………………………………
Câu 5. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ắc quy có chiều không đổi gọi là…
A
B C D

Câu 6. Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua
chứng tỏ dòng điện có ………………
Câu 7.
Hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ hai ( mũi tiên chỉ lực tác dụng hút hoặc
đẩy)
B. Trắc nghiệm tự luận( 6,5 điểm).
Câu 8( 2,5 điểm).
a. (2 điểm) Cho mạch điện gồm có: Nguồn điện gồm hai pin, bóng đèn, công tắc
đóng, dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện này và đánh mũi tên chỉ chiều dòng điện
chạy trong mạch
b. (1 điểm) Nêu 3 ví dụ về chất dẫn điện và 3 ví dụ về chất cách điện thường
dùng nhất ?

Câu 9( 2,5 điểm).
a. Hãy mô tả hoạt động của chuông điện ?
b. Nêu tác dụng sinh lí của dòng điện đối với cơ thể người ?
Câu 10 (1 điểm).
a. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày
hanh khô khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?
b. Giải thích hoạt động của bóng đèn sợi đốt khi có dòng điện chạy qua ?
Câu 11(0,5 điểm). Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn giống hệt nhau vào hai điểm có hiệu
điện thế 12V thì chúng đều sáng bình thường. Xác định hiệu điện thế ghi trên mỗi đèn.
. Đáp án và biểu điểm
A. Trắc nghiệm khách quan( 3 ,5điểm).
* Khoanh tròn trước đáp án đúng (mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Câu 1- D
Câu 2-B
Câu 3- B
* điền từ thích hợp vào chỗ trống (mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Câu 4: các electron dịch chuyển có hướng
Câu5: dòng điện một chiều
Câu 6:tác dụng hoá học
Câu 7: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm

A
-
-
B
B. Trắc nghiệm tự luận( 6,5 điểm).
Câu 8( 2,5 điểm)
a.( Vẽ hình đúng 1 điểm, chỉ chiều đúng 1 điểm).
+ - K
b.(1 điểm)

- Chất dẫn điện : đồng, nhôm, sắt
- Chất cách điện: Sứ , nhựa, cao su
Câu9( 2,5 điểm)
a. (1,5 điểm)Khi đóng khoa K mạch điên kín có dòng điên chạy trong cuôn dây,
lúc này cuốn dây trở thành nam châm điện, nên nó hút miêng sắt về phí cuộn dây kéo
theo đầu gõ của chuông gõ vào chuông và làm chuông kêu. Khi miêng sắt đã về phía
cuộn dây thì miêng sắt không tiếp xúc vào tiếp điểm làm cho mạch điện bị hở, lúc này
cuộn dây không phải là nam châm điên nên nhả miếng sắt ra và lá thép đàn hồi kéo
miếng sắt về vị trí ban đầu
b.(1,5 điểm) Biều hiện : co cơ, tim ngừng đập, tê liệt hệ thần kinh
Câu10( 1 điểm)
a. (0,5 điểm). Khi chải đầu tóc và lược cọ xát với nhau làm cho cả tóc và lược
đều bị nhiếm điện. nên khi đưa lược nhựa lại gần tóc nó sẽ hút tóc duỗi thẳng ra .
b.(0,5 điểm) Khi có dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn bị đốt nóng và phát
sang
Câu 11 (0,5 điểm)
Vì hai đèn giống hệt nhau và sáng bình thường nên U
1
= U
2
= = =6(V). Vậy
hiệu điện thế của mỗi đèn là 6V.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1, MÔN VẬT LÍ LỚP 9.
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TL
Cấp độ thấp
TNKQ TL

A

B
1. Sự
nhiễm
điện do cọ
xát. Hai
loại điện
tích
1.Có thể làm nhiễm điện một
bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm
điện (vật mang điện tích) thì có
khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ
hoặc làm sáng bóng đèn bút
thử điện
Mô tả được hiện tượng chứng tỏ
vật bị nhiễm điện do cọ xát, chẳng
hạn như:
- Thước nhựa sau khi cọ xát vào
vải khô có khả năng hút các vật
nhỏ, nhẹ (các mẩu giấy, quả cầu
bấc treo trên sợi chỉ tơ).
- Sau khi dùng mảnh len cọ xát
mảnh phim nhựa nhiều lần có thể
làm sáng bóng đèn của bút thử
điện khi chạm bút thử điện vào
tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim
nhựa.
Số câu hỏi
Số điểm
Chương 2.
Điện từ

học
12 tiết
Số câu hỏi
4 (8')
C23.3;C24.4
C25.5; C26.6
2 (4')
C32.7
C33.8
0,3 (3')
C37.16
3 (7')
C38.12;C41.13
C42.14
0,7 (5')
C42.16
Số điểm 2,0 1,0 0,5 1,5 1,0
TS câu hỏi 6 3
TS điểm 3,0 (30%) 2,5 (25%) 4,5 (45%)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×