Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

bài tập đột biến gen ôn thi học sinh giỏi lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.94 KB, 23 trang )

HC

BÀI TẬP ĐỘT BIẾN GEN
Dạng 1: CHO BIẾT DẠNG ĐỘT BIẾN GEN, XÁC ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI VỀ
LIÊN KẾT HRÔ VÀ CẤU TRÚC CỦA PHÂN TỬ PRÔTÊIN
* Các kiến thức cơ bản cần lưu ý:
+ Giữa A và T có 2 liên kết hrô
+ Giữa G và X có 3 liên kết hrô
+ Dạng mất cặp nuclêôtit sẽ làm giảm số liên kết hrô; dạng thêm cặp
nuclêôtit sẽ làm tăng; dạng đảo vò trí sẽ không đổi; dạng thay thế sẽ có thể
không làm thay đổi hoặc tăng hoặc giảm về số liên kết hrô trong gen.
+ Khi viết dạng đột biến ta sắp xếp trở lại các mã di truyền, từ đó suy ra
được sự thay đổi của cấu trúc phân tử prôtêin.
Bài 1:
1. Số liên kết hrô của gen sẽ thay đổi như thế nào khi xảy ra đột biến gen ở
các dạng sau:
a- Mất 1 cặp nuclêôtit trong gen.
b- thêm 1 cặp nuclêôtit trong gen.
c- Thay thế 1 cặp nuclêôtit trong gen.
2. Phân tử prôtêin sẽ bò thay đổi như thế nào trong các trường hợp đột biến sau
đây:
a- Mất 1 cặp nuclêôtit sau mã mở đầu.
b- Thêm 1 cặp nuclêôtit sau mã mở đầu.
c- Thay 1 cặp nuclêôtit trong gen.
d- Đảo vò trí giữa 2 cặp nuclêôti (không kể đến mã mở đầu và mã kết
thúc).
e- Trong các dạng đột biến nói trên, dạng nào ảnh hưởng nghiêm trọng
nhất đến cấu trúc của prôtêin? Vì sao?.
Bài 2 :
1.Một gen cấu trúc có trình tự xác đònh của các cặp nuclêôtit được bắt đầu như
sau:


5 10 15
3' TAX XAA TTX AXA TXA XTT 5'
5' ATG GTT AAG TGT AGT GAA 3'
Trình tự axit amin trong chuỗi polypeptit do gen trên tổng hợp được bắt đầu
như thế nào?
2.Phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp thay đổi ra sao trong các trường hợp
sau:
a.Thay 1 cặp nuclêôtit A - T vò trí thứ 2 bằng G - X.
b. Mất 1 cặp nuclêôtit X - G vò trí thứ 4.
1
HC

c. Đảo vò trí 2 cặp nuclêôtit thứ 16 và 18 là X - G và T - A.
d. Mất 2 cặp nuclêôtit thứ 13 và 14.
e. Thay 1 cặp nuclêôtit ở vò trí thứ 10 là A - T bằng 1 cặp nuclêôtit T - A.
Cho biết các bộ ba mã hóa trên phân tử
m
ARN tương ứng với các axit amin
như sau:
GAA: axit glutamic AUG: Mêtiônin UGA: Mã kết thúc.
UGU: Xistêin AAG: Lizin AAG: Lizin
GUU: Valin AGU: Xêrin AGU: Xêrin.
Dạng 2: CHO BIẾT SỰ THAY ĐỔI VỀ LIÊN KẾT HRÔ. XÁC ĐỊNH DẠNG
ĐỘT BIẾN VÀ SỐ NUCLÊÔTIT MỖI LOẠI CỦA GEN ĐỘT BIẾN.
• Các kiến thức cơ bản cần lưu ý:
• Muốn xác đònh số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến ta cần biết dạng đột
biến và số nuclêôit mỗi loại của gen ban đầu.
Bài 1: Một gen có khối lượng 45.10
4
đvC, có hiệu số giữa nuclêôtit loại X với một

loại nuclêôtit khác chiếm 20% số nuclêôtit của gen. Cho biết dạng đột biến, số
nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến trong các trường hợp sau, biết đột biến không
chạm đến quá 3 cặp nuclêôtit.
1. Sau đột biến, số liên kết hrô của gen tăng 1 liên kết.
2. Sau đột biến, số liên kết hrô của gen giảm 2 liên kết.
Bài 2 : Gen có 3120 liên kết hrô và A = 20% tổng số nuclêôtit. Tìm dạng đột
biến có thể có và tính số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến trong các trường hợp
sau, biết đột biến không chạm đến quá 3 cặp nuclêôtit.
1. Sau đột biến, số liên kết hrô của gen tăng thêm 3 liên kết.
2. Sau đột biến, số liên kết hrô của gen không đổi.
Dạng 3 : Cho biết sự thay đổi số lượng các nuclêôtit, chiều dài gen, cấu trúc
prôtêin. Xác đònh dạng đột biến gen.
* Các kiến thức căn bản cần lưu ý
• Sau đột biến chiều dài gen không đổi thì có thể thuộc dạng đảo vò trí hoặc
thay thế các cặp nuclêôtit .
• Khi chiều dài gen đột biến và tỉ lệ nuclêôtit không đổi thì đột biến thuộc
dạng đảo vò trí các cặp nuclêôtit hoặc thay cặp A - T bằng T - A ; thay cặp G
- X bằng X - G
• Khi chiều dài gen đột biến không đổi nhưng tỉ lệ các nuclêôtit thay đổi thì
đột biến thì đột biến thuộc dạng thay đổi các cặp nuclêôtit khác nhau .
• Vì đột biến xảy ra trên từng cặp nuclêôtit nên cấu trúc của gen đột biến vẫn
tuân theo đònh luật Sacgap ( Chargaff ) : A + G = T + X .
2
HC

Bài 1 :
Một gen cấu trúc có 4050 liên kết hrô, hiệu số giữa nuclêôtit loại Guanin với loại
nuclêôtit khác chiếm 20% số nuclêôtit của gen. Sau đột biến chiều dài của gen
không đổi.
1. Nếu tỉ lệ A : G của gen đột biến xấp xỉ 43,27% thì dạng đột biến thuộc loại

dạng nào ? tính số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến .
2. Nếu sau đột biến tỉ lệ G : A xấp xỉ 2,348. Hãy cho biết :
a. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến
b. Dạng đột biến gen
c. Đột biến trên làm thay đổi nhiều nhất bao nhiêu axit amin trong phân
tử prôtêin biết đột biến không biến đổi bộ ba mã hóa thành mã kết
thúc.
d. Khi gen đột biến nhân đôi 4 đợt liên tiếp thì nhu cầu về nuclêôtit tự do
thuộc mỗi loại tăng hay giảm bao nhiêu ?
Bài 2 :
Gen có 1170 nuclêôtit và A = 1/4G. Gen này bò đột biến, tổng hợp một phân tử
prôtêin giảm xuống 1 axit amin và có thêm 2 axit amin mới.
a.Tính chiều dài của gen bò đột biến
b.Đã xảy ra dạng đột biến gen nào ?
c.Nếu số liên kết hrô của gen bò đột biến là 1630 thì gen đột biến có bao
d.nhiêu nuclêôtit thuộc mỗi loại .
BÀI TẬP ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Dạng 1: CHO BIẾT CẤU TRÚC CỦA NST TRƯỚC VÀ SAU ĐỘT BIẾN - XÁC
ĐỊNH DẠNG ĐỘT BIẾN.
• Các kiến thức cơ bản cần nhớ
- Có 4 dạng đột biến cấu trúc NST gồm: Mất đoạn, thêm đoạn, đảo
đoạn, chuyển đoạn.
- Mất đoạn làm kích thước NSt ngắn lại.
- Lặp đoạn làm kích thước NST dài hơn, vò trí các gen xa hơn nhưng
không làm thay đổi nhóm liên kết gen .
- Đảo đoạn làm kích thước NST không đổi, nhóm liên kết gen không
đổi nhưng trật tự phân bố của các gen bò thay đổi.
- Chuyển đoạn trên 1 NST làm kích thước NST không đổi, nhóm liên
kết gen không đổi nhưng vò trí các gen thay đổi.
- Chuyển đoạn tương hỗ không tương hỗ làm thay đổi tất cả gồm : vò

trí gen, kích thước, nhóm liên kết gen.
Bài 1 :
3
HC

Xét 4 loài I, II, III, IV của 1 loài có nguồn gốc đòa lý khác nhau chứa trật tự gen
trên 1 NST như sau :
Nòi I : MNSROPQT
Nòi II : MNOPQRST
Nòi III : MNQPORST
Cho rằng nòi gốc là nòi II, hãy cho biết :
a. Loại đột biến nào đã phát sinh ba loài còn lại
b. Trật tự và cơ chế phát sinh 3 nòi đó từ nòi II ban đầu.
Bài 2 :
Xét hai NST của một loài có cấu trúc gồm các đoạn sau :
NST
1
: EFIJKLMN
NST
2
: OPQRST
1. Từ hai loài NST trên qua đột biến đã hình thành NST có cấu trúc theo các
trường hợp sau, với mỗi trường hợp hãy cho biết loại đột biến .
a. OPQRQRST
b. EFIKLMN
c. EFIMLKJN
d. EFIJKLOPQ và MNRST
e. EFIJKLMNO và PQRST
2. Trong các loại đột biến nói trên :
a. Loại đột biến nào làm cho các gen có vò trí xa hơn.

b. Loại đột biến nào làm cho các gen không thay đổi nhóm liên kết gen
Dạng 2: DỰA VÀO KẾT QUẢ LAI PHÂN TÍCH CƠ CHẾ XUẤT HIỆN ĐỘT
BIẾN.
• Các kiến thức cần lưu ý:
- Tần số đột biến thấp nên chỉ xảy ra ở một vài tế bào nào đó trong
số lượng lớn tế bào của cơ quan sinh dục tham gia quá trình giảm
phân.
- Đột biến cấu trúc NST xảy ra ở cấp độ tế bào nên có thể quan sát
được sự xuất hiện của chúng dưới kính hiển vi, còn đột biến thì
không.
Bài 1:
W là gen trội quy đònh chuột đi bình thường.
ˆw là gen lặn quy đònh chuột nhảy van (chuột đi lòng vòng); cặp gen alen này
nằm trên NST thường.
Người ta thực hiện hai phép lai và thu được kết quả như sau:
Phép lai 1: P
1
 chuột đi bình thường x chuột nhảy van .
F
1-1
xuất hiện 75% chuột đi bình thường.
4
HC

25% chuột nhảy van.
Phép lai 2: P
2
 chuột đi bình thường x chuột nhảy van .
F
1-2

xuất hiện tất cả các lứa, xuất hiện hầu hết chuột đi bình
thường nhưng trong đó có 1 con nhảy van.
1. Hãy giải thích kết quả của hai phép lai trên.
2. Làm thế nào để nhận biết nguyên nhân xuất hiện 1 con chuột nhảy van ở
phép lai 2.
ĐỘT BIẾN THỂ DỊ BỘI
Dạng 1: XÁC ĐỊNH SỐ NST TRONG TẾ BÀO THỂ DỊ BỘI
• Các kiến thức cơ bản cần lưu ý:
- Các loại thể dò bội gồm ba nhiễm, thể một nhiễm, thể đa nhiễm,
thể khuyết điểm.
- Thể ba nhiễm của 1 cặp là trường hợp có 1 cặp NST tương đồng
mang 3 NST (2n + 1)
- Thể một nhiễm của 1 cặp là trường hợp có 1 cặp NST chỉ mang 1
NST (2n - 1).
- Thể bốn nhiễm của 1 cặp là trường hợp có 1 cặp NST tương đồng
mang đến 4 NST (2n + 2).
- Thể khuyết nhiễm của 1 cặp là trường hợp tế bào không mang NST
nào của cặp NST tương đồng đó.
- Thể một nhiễm kép là trường hợp hai cặp NST tương đồng khác
nhau, mỗi cặp đều chỉ biểu thò bằng 1 chiếc (2n - 1 - 1).
Bài 1: Một loài có số lượng NST trong bộ lưỡng bội 2n = 20.
1. Khi quan sát tiêu bản tế bào sinh dưỡng dưới kính hiển vi sẽ đếm được bao
nhiêu NST ở
a. Thể đa nhiễm d. Thể một nhiễm kép
b. Thể ba nhiễm kép e. Thể bốn nhiễm
c. Thể một nhiễm g. Thể khuyết nhiễm
2. Loại nào thường gặp hơn trong các loại trên? Vì sao?
Dạng 2: XÁC ĐỊNH TỈ LỆ GIAO TỬ CỦA THỂ BA NHIỄM
• Kiến thức cơ bản cần lưu ý:
- Thể ba nhiễm tạo các loại giao tử gồm loại mang 2 NST và loại mang

1 NST.
- Do vậy, khi xác đònh tỉ lệ giao tử của loại này ta dùng sơ đồ hình tam
giác.
Bài 1: Hãy xác đònh tỉ lệ giao tử của thể ba nhiễm có kiểu gen sau:
a- aaa, b -Aaa, c -Aaa
5
HC

Dạng 3: BIẾT GEN TRỘI, LẶN KIỂU GEN CỦA GEN CỦA P, XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ LAI
Cách giải: Các bước
• Quy ước gen.
• Xác đònh tỉ lệ giao tử của P.
• Lập sơ đồ lai suy ra tỉ lệ gen, tỉ lệ kiểu hình.
Bài 1: Ở ngô, A quy đònh cây cao, a quy đònh cây thấp.
1. Viết kiểu gen của ngô cây cao, ngô cây thấp dò bội thuộc thể ba nhiễm.
2. Cho biết kết quả các phép lai sau:
a- P
1
: Aaa  x aaa 
b- P
2
: AAa  x Aaa 
c- P
3
: Aaa  x Aaa 
ĐỘT BIẾN THỂ ĐA BỘI
Dạng 1 :XÁC ĐỊNH SỐ LƯNG NST TRONG TẾ BÀO THỂ ĐA BỘI
Các kiến thức cơ bản
- Đa bội thể là trường hợp số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên

theo bội số của n.
- Các thể đa bội lẽ như 3n, 5n
- Các thể đa bội chẳn như 4n, 6n ,
Dạng 2 : XÁC ĐỊNH TỈ LỆ GIAO TỬ CỦA THỂ TỨ BỘI
• Các kiến thức cơ bản
- Thể tứ bội tạo loại giao tử có khả năng thụ tinh mang bộ lưỡng bội
2n
- Do vậy, khi xác đònh tỉ lệ giữa các loại giao tử này ta dùng sơ đồ
hình tứ giác để tổ hợp.
Bài 1 :
Hãy xác đònh tỉ lệ giao tử của các cá thể tứ bội có kiểu gen sau :
a. AAAA b.Aaaa c.Aaaa d. AAAa e. Aaaa
Dạng 3 : BIẾT GEN TRỘI LẶN - KIỂU GEN CỦA P. XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ LAI.
Cách giải : Các bước
- Quy ước gen
- Xác đònh tỉ lệ giao tử của P
- Lập sơ đồ, suy ra tỉ lệ phân li kiểu gen và tỉ lệ phân li kiểu hình
Bài 1 :
Ở cà chua tứ bội ; A quy đònh quả đỏ, a quy đònh quả vàng.
1. Viết kiểu gen có thể có của :
a. Cà chua tứ bội quả đỏ
6
HC

b. Cà chua tứ bội quả vàng
2. Cho biết kết quả của các phép lai sau :
a. P1 : Aaaa x Aaaa
b. P2 : AAaa x aaaa
c. P3: AAaa x AAaa
Dạng 4: BIẾT TỈ LỆ PHÂN LI KIỂU HÌNH Ở THẾ HỆ SAU XÁC ĐỊNH KIỂU

GEN CỦA THỂ TỨ BỘI Ở P
• Các kiến thức cơ bản:
- Nếu thế hệ sau xuất hiện kiểu hình lặn, kiểu gen aaaa thì cả hai
bên P đều phải tạo loại giao tử mang gen aa.
Các kiểu gen có thể tạo giao tử aa gồm: AAaa, Aaaa, aaaa và tỉ lệ giao
tử mang aa chỉ có thể là 1/6 ; ½ ; 100%.
- Dựa vào tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng lặn ở thế hệ sau, ta có thể
phân tích việc tạo giao tử mang gen lặn aa của thế hệ trước, từ đó
suy ra kiểu gen tương ứng của nó.
Bài 1: Ở một loài thực vật; A: quy đònh quả to, a quy đònh quả nhỏ. Lai giữa các cà
chua tứ bội người ta thu được kết quả đời F
1
có kết quả theo các trường hợp sau:
a- Trường hợp 1: F
1-1
xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1 quả to : 1 quả nhỏ.
b- Trường hợp 2: F
1-2
xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 11 quả to :1 quả nhỏ.
c- Trường hợp 3: F
1-3
xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 5 quả to : 1 quả nhỏ.
Hãy biện luận, xác đònh kiểu gen của bố mẹ trong mỗi trường hợp và lập sơ
đồ lai chứng minh cho kết quả đó.
BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Dạng 1: BIẾT TÍNH TRẠNG DO GEN TRÊN NST THƯỜNG QUY ĐỊNH.
Cách giải gồm các bước sau:
• Xác đònh tính trạng trội, lặn.
• Quy ước gen.
• Từ kiểu hình lặn trong phả hệ ta suy ra kiểu gen của cá thể có kiểu hình trội.

• Lập sơ đồ lai.
• Việc tính xác suất xuất hiện tính trạng ở thế hệ sau: Ta cần để ý đã biết chắc
chắn kiểu gen của thế hệ trước chưa. Nếu chưa, ta đưa ra sơ đồ lai của tất cả
các trường hợp có thể có và tính xác suất chung.
Bài 1: Bệnh bạch tạng ở người do một gen nằm trên NST thường quy đònh. Khi
khảo sát tính trạng này trong một gia đình, người ta lập được phả hệ sau:
7
HC

1. Bệnh bạch tạng do gen trội hai lặn quy đònh. Tại sao?
2. Kiểu gen của các cá thể trong phả hệ.
3. Tính xác suất để cặp bố mẹ III
1
và III
2
sinh được:
a. Một đứa con không bệnh.
b. Một đứa con mắc bệnh.
c. Hai đứa con không bệnh.
d. Hai đứa con trai mắc bệnh.
Dạng 2: BIẾT GEN QUY ĐỊNH TÍNH TRẠNG NẰM TRÊN NST GIỚI TÍNH X
VÀ KHÔNG CÓ ALEN TRÊN NST GIỚI TÍNH Y.
Cách giải: Thực hiện theo các bước sau:
• Xác đònh tính trạng trội, lặn và quy ước gen cho giới đực và giới cái riêng biệt.
• Sau đó, dựa vào kiểu hình của cá thể đực (XY) để suy ra kiểu gen của cá thể
cái.
• Lập sơ đồ lai.
Bài 1: Bệnh mù màu ở người do một gen nằm trên NST giới tính X quy đònh và
không có alen trên NST giới tính Y. Cho phả hệ về bệnh này trong một gia đình
như sau:

1. Bệnh do gen trội hay gen lặn quy đònh.
2. Xác đònh kiểu gen của những người trong phả hệ trên.
3. Tính xác suất để cặp bố, mẹ II
3
, II
4
sinh được:
a. Một đứa con bình thường.
b. Một đứa con mắc bệnh.
Dạng 3: TRƯỜNG HP ĐỀ CHƯA CHO BIẾT TRƯỚC QUY LUẬT DI
TRUYỀN.
Cần lưu ý:
8
HC

• Nếu đề chưa cho biết quy luật nhưng tính trạng lại quen thuộc như bệnh mù
màu, bệnh máu khó đông, mà ta đã học trong chương trình thì phải giải
quyết vấn đề theo quy luật di truyền liên kết với giới tính X.
• Nếu là một tính trạng chưa rõ như bệnh x, dò tật y, thì hầu như tính trạng đó
sẽ được giải quyết theo trường hợp do gen nằm trên NST thường quy đònh vì
nếu phù hợp với gen trên NST X cũng sẽ phù hợp với trường hợp gen nằm
trên NST thường.
• Ví dụ:
• Cách biện luật để bác bỏ trường hợp gen liên kết với giới tính như sau:
- Nếu tính trạng biểu hiện ở cả hai giới, ta bác bỏ gen trên NST Y.
- Muốn bác bỏ gen nằm trên SNT giới tính X, ta phải tìm trong phả hệ
một trong hai biểu hiện sau: Bố có tính trạng trội lại sinh con gái mang
tính trạng lặn hoặc mẹ có tính trạng lặn lại sinh con trai mang tính
trạng trội.
Bài 1: Khi xét sự di truyền của một bệnh M không nguy hiểm của một gia đình,

người ta lập được phả hệ:
a. Bệnh M do gen trội hay lặn quy đònh và do gen trên NST thường hay trên
NST giới tính? Giải thích?
b. Hãy xác đònh kiểu gen của những người trong phả hệ trên.
MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP THAM KHẢO
Câu 6: ( 1 điểm)
a.Có những đột biến khơng hề làm thay đổi số lượng và trình tự sắp xếp các aa trong
phân tử prơtêin. Đó là loại đột biến gì?
b.Vì sao trong cùng một kiểu đột biến thay thế Nu này bằng Nu khác nhưng lại gây nên
những hậu quả rất khác nhau về chức năng của prơtêin? Giải thích?
Câu 1.
Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là gì? Nêu những cơ chế di truyền có thể xẩy ra ở
cấp độ phân tử?
9
HC

Câu IV (3,0 điểm).
Định nghĩa các khái niệm sau, không cần nêu ví dụ:
- Nuclêôtit - Phân ly NST - Di truyền liên kết
- Nguyên tắc bổ sung - Bộ NST - Trội không hoàn toàn
Câu V (4,0 điểm).
Cho biết hai gen nằm trong một tế bào.
Gen 1 có 3900 liên kết hiđrô giữa hai mạch đơn và có hiệu số % G với một loại
Nu khác là 10% số Nu của gen.
Gen 2 có khối lợng phân tử bằng 50% khối lợng phân tử của gen 1, mARN do
gen 2 tổng hợp có số Nu X gấp 2 lần G, gấp 3 lần U, gấp 4 lần A.
1. Tính số lợng từng loại Nu của mỗi gen?
2. Tế bào chứa 2 gen đó nguyên phân một số đợt liên tiếp, môi trờng nội bào đã
cung cấp 31500 Nuclêôtit tự do. Tính số lợng từng loại Nu tự do cung cấp cho quá
trình nguyên phân đó?.

Cõu 5 (4 im): Mt gen t nhõn ụi mt s t ó s dng ca mụi trng 21000 nu,
trong ú loi A chim 4200. Bit tng s mch n trong cỏc gen to ra gp 8 ln s
mch n ca gen m ban u.
a. Tớnh s ln tỏi sinh.
b. Tớnh t l % v s lng tng loi nu ca gen.
Cõu 2. (2 im) ngi: Gen A quy nh túc thng, gen a quy nh túc xon; Gen B
quy nh mt xanh, gen b quy nh mt en. Cỏc gen ny ốu phõn ly c lp vi nhau.
B cú túc xon, mt en thỡ M phi cú kiu gen AABB con sinh ra cú túc
thng, mt xanh. Hóy gii thớch vỡ sao ?
Cõu I : ( 1,5 im )
Th no l di truyn liờn kt v nguyờn nhõn ca nú ?
CU HI ễN TP PHN DI TRUYN V BIN D
Cõu 1: Nờu ni dung v ý ngha ca quy lut phõn li ?
Cõu 2: Th no l lai phõn tớch ? Nờu ý ngha ca phộp lai phõn tớch ? Thc hiờn phộp
lai phõn tớch nhm mc ớch gỡ ?
Cõu 3: Nờu ni dung v ý ngha ca quy lut PLL ?
Cõu 4: Nờu BDTH l gỡ ? Vỡ sao nhng loi giao phi BDTH li phong phỳ hn
nhiu so vi nhng loi sinh sn vụ tớnh ?
Cõu 5: So sỏnh tri khụng hon ton vi trụi hon ton ?
Cõu 6: Nờu nhng din bin c bn ca NST trong nguyờn phõn ?
Cõu 7: Nờu nhng din bin c bn ca NST trong gim phõn ?
Cõu 8: So sỏnh nguyờn phõn v gim phõn ?
Cõu 9; Nờu nhng im khỏc nhau gia NST thng v NST gii tớnh ?
Cõu 10: C ch xỏc nh gii tớnh ngi c th hin nh th no ? Gii thớch ti
sao t l sinh con trai v con gỏi xp x 1 : 1 ? Vic sinh con trai hay con gỏi cú phi do
ngi m quyt nh khụng ? Ti sao ?
Cõu 11: Th no l hin tng di truyn lien kt gen ? Hin tng di truyn liờn kt ó
b sung cho quy lut PLL ca Men en nhng im no ? Hóy nờu iu kin xy
ra di truyn liờn kt gen ?
10

HC

Câu 12: Kết quả phép lai phân tích trong trường hợp liên kết gen khác với PLĐL của
Men Đen như thế nào khi lai hai cặp tính trạng ?
Câu 13: Nêu sự khác nhau về cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và Prôtêin ?
Câu 14: ADN và ARN tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào ?
Câu 15: Nêu MQH giữa Gen - ARN - Prôtêin ?
Câu 16: Thế nào là đột biến gen ? Đột biến gen có những dạng nào ? Nêu nguyên nhân
và hậu quả của đột biến gen ?
Câu 17: Thế nào là đột biến cấu trúc NST ? Nêu các dạng đột biến cấu trúc NST ? Vì
sao đột biến cấu trúc NST thường có hại ?
Câu 18: Nêu nguyên nhân và cơ chế phát sinh thể 2n + 1 (XXX) và thể 2n-1 (OX) ở
người ?
Câu 19: Thế nào là hiện tượng đa bội hoá và thể đa bội ? Nêu đặc điểm của thể đa bội ?
Câu 20: So sánh giữa thường biến và đột biến ?
Câu 21: Mức phản ứng là gì ? Người ta vân dụng sự hiểu biêt về mức phản ứng đẻ
nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi như thế nào?
Câu 22: Phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng ?Nêu ý nghĩa
của việc nghiên cứu tre đồng sinh ?
Câu 23: Nêu nguyên nhân và cơ chế phát sinh bệnh Đao và bệnh Tớc nơ ?
Câu 24: Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35 ? Tại sao phải đấu tranh
chống ô nhiễm môi trường ?
Câu 25: Những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được phép kết
hôn là dưa trên cơ sở khoa học nào ?
Câu 26: Công nghệ tế bào là gì ? Nêu những ứng dụng của công nghệ tế bào?
Câu 27: Thế nào là kỹ thuật gen ? Nêu các khâu cơ bản trong kỹ thuật gen ? Và nêu
những ứng dụng của kỹ thuật gen ?
Câu 28: Công nghệ sinh học là gì ? Nêu vai trò của công nghệ sinh học ?
Câu 29: Thế nào là hiện tượng thoái hoá ? Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
giống ? Tự thụ phấn bắt buộc và giao phôi cân huyết có vai trò gì trong chọn giống ?

Câu 30: Ưu thế lai là gì ? Nêu nguyên nhân di truyền của hiện tượng ưu thế lai ? Tại
sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở đời F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ ? Tại sao
không dung con lai F1 đẻ làm giống mà chỉ dung làm sản phẩm
NGUYÊN PHÂN
3. Công thức tính số NST, số cromatit, số tâm động trong mỗi tế bào qua các kỳ
nguyên phân
Cấu trúc
Kì trung
gian
Kỳ
đầu
Kỳ giữa Kỳ sau
Cuối
TB chưa tách
TB đã
tách
Số NST 2n 2n 2n 4n 4n 2n
Trạng thái NST kép kép kép đơn đơn đơn
Số cromatit 4n 4n 4n 0 0 0
Số tâm động 2n 2n 2n 4n 4n 2n
4. Một số công thức :
a. Tính số lần nguyên phân
11
HC

1 tế bào nguyên phân x lần, ta có:
1 tế bào nguyên phân 1 lần tạo ra 2
1
= 2 tế bào con
1 tế bào nguyên phân 2 lần tạo ra 2

2
= 4 tế bào con
1 tế bào nguyên phân 1 lần tạo ra 2
3
= 8 tế bào con
Vậy, 1 tế bào nguyên phân x lần tạo ra 2
x
tế bào con
a tế bào nguyên phân số lần bằng nhau
Số tế bàocon tạo ra: a.2
x

Nhiều tế bào nguyên phân số lần không bằng nhau
Số tế bào con tạo thành: a. 2
x
+ b. 2
y
(x, y lần lượt là số lần phân bào của các tế bào
mẹ )
b. Số NST có trong các tế bào con: 2n. 2
x
c. Số

NST môi trường cung cấp cho tế bào nguyên phân bằng số NST trong các tế bào
con trừ đi số NST 2n của 1 tế bào mẹ ban đầu:
2n. 2
x
– 2n = 2n (2
x
-1)

Hoặc: a.2n (2
x
-1) nếu có a tế bào cùng nguyên phân số lần bằng nhau
Số NST hoàn toàn mới = Số NST có trong các tế bào con sau x lần nguyên phân - Số
NST có chứa NST cũ = 2n.2
x
– 2n.2 = 2n (2
x
- 2)
d. Thời gian các đợt nguyên phân
+ Bằng thời gian của mỗi đợt phân bào nhân với số đợt nguyên phân nếu tốc độ
nguyên phân của tế bào không thay đổi
+ Bằng tổng các đợt nguyên phân nếu tốc độ nguyên phân thay đổi
BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
Bài 1: Có 4 tế bào của cùng một loài nguyên phân 3 lần bằng nhau. Xác định số tế bào
con được tạo thành. (Đáp án: 32 tế bào con)
Bài 2: Có 3 hợp tử nguyên phân một số lần không bằng nhau và đã tạo ra tất cả 28 tế
bào con. Biết theo thứ tự các hợp tử I,II,III hơn nhau lần lượt 1 lần nguyên phân. Xác
định số lần nguyên phân và số tế bào con của mỗi hợp tử I, II, III. (Đáp án: I: 2, II: 3,
III: 4.)
Bài 3: Một hợp tử của 1 loài nguyên phân 4 lần liên tiếp và đã sử dụng của môi trường
nội bào nguyên liệu tương đương với 690 NST. Xác định:
a. Bộ NST lưỡng bội của loài đó.
b. Số NST trong các tế bào con được tạo ra từ hợp tử nói trên
Bài 4: Có một hợp tử của loài nguyên phân 3 lần và đã nhận của môi trường nguyên
liệu tương đương với 266 NST. Xác định:
a. Bộ NST 2n
b. Số tế bào con được tạo ra và số lượng NST có trong các tế bào con.
Bài 5: Có 5 tế bào của chuột (2n=40) đều thực hiện nguyên phân một lần. Xác định:
a.Số NST cùng trạng thái và số cromatit trong các tế bào ở kỳ giữa

b. Số NST cùng trạng thái và số cromatit trong các tế bào ở kỳ sau
c. Số tế bào con sau nguyên phân và số NST trong các tế bào con.
Bài 6: Có một số tế bào sinh dưỡng của thỏ đều nguyên phân 5 lần liên tiếp và đã tạo
ra 320 tế bào con. Các tế bào con tạo ra có chứa 14080 tâm động. Xác định:
a. Số tế bào sinh dưỡng ban đầu
b. Số NST môi trường đã cung cấp cho các tế bào nguyên phân
12
HC

Bài 7: Một tế bào của một loài nguyên phân 1 lần. Vào kỳ trung gian, sau khi xảy ra
nhân đôi NST, thấy số cromatit trong tế bào bằng 92.
a. Xác định tên của loài
b. Trong quá trình nguyên phân, hãy xác định:
+ Số tâm động ở kỳ đầu
+ Số cromatit ở kỳ đầu và kỳ cuối
+ Số NST cùng trạng thái của nó ở kỳ đầu và ở kỳ sau.
Bài 8: Có 5 tế bào sinh dưỡng của một loài đều nguyên phân 2 lần và đã sử dụng của
môi trương 120 NST. Xác định:
a. Số tế bào con được tạo ra
b. tên của loài
c. Số NST trong các tế bào con được tạo ra
Bài 9: Có 2 tế bào sinh dưỡng cùng loài nguyên phân với số lần không bằng nhau và
đã tạo ra tổng số 20 tế bào con. Biết số lần nguyên phân của tế bào I lớn hơn số lần
nguyên phân của tế bào II. Các tế bào con chứa 360 NST. Xác định:
a. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào
b. Số NST lưỡng bội của loài
c. Số NST môi trường cung cấp cho mỗi tế bào nguyên phân.
Bài 10: Có 4 tế bào của gà (2n = 78) đều đồng loạt nguyên phân 1 lần với tốc độ bằng
nhau. Biết rằng trong lần nguyên phân đó, kỳ trung gian kéo dài 4 phút, mỗi kỳ còn lại
có thời gian bằng nhau là 3 phút.

a. Tính số tế bào con được tạo ra và số lượng NST môi trường cung cấp cho quá trình
nguyên phân.
b. Xác định số NST cùng trạng thái, số cromatit trong các tế bào, sau khi chúng tiến
hành nguyên phân được 2 phút, 9 phút, 12 pháu, 16 phút.
Bài 11: Có 3 hợp tử cuang loài A, B, C nguyên phân một số lần không bằng nhau tạo
ra tổng số 28 tế bào con.
a. Xác định số lần nguyên phân và số tế bào con tạo ra của mỗi hợp tử. Biết theo thứ tự
3 hợp tử A,B,C có số lần nguyên phân giảm dần.
b. Trong quá trình nguyên phân nói trên của 3 hợp tử, môi trường cung cấp tổng số
1150 NST. Xác định: - Tên loài
- Số NST có trong toàn bộ các tế bào con
Bài 12: Có 5 tế bào của vịt nhà nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của
môi trường 2800 NST. Các tế bào con tạo ra có chứa tất cả 3200 NST. Xác định:
a. Số NST lưỡng bội của vịt nhà
b. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào
c. Số tâm động trong các tế bào con được tạo ra
Bài 13: Mỗi chu kỳ nguyên phân của một hợp tử giả sử luôn không đổi là 20 phút; thời
gian của các kỳ trung gian, kỳ đầu, kỹ giữa, kỳ sau và kỳ cuối lần lượt theo tỉ lệ
4:1:2:1:2
a. Tính hời gian của mỗi giai đoạn trong một chu kỳ nguyên phân
b. Sau khi hợp tử nguyên phân được 65 phút thì ở thời điểm này là lần nguyên phân
thứ mấy của hợp tử và có bao nhiêu tế bào con được tạo ra.
13
HC

Bài 14: Có 5 hợp tử của cùng một loài đều nguyên phân 3 lần bằng nhau và đã tạo ra
các tế bào con chứa tất cả 320 tâm động
a. Xác định tên của loài đó
b. Có 3 tế bào khác cũng của loài nói trên nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử
dụng của môi trường nguyên liệu tương đương với 72 NST. Xác định số lần nguyên

phân của mỗi tế bào.
Bài 15: Một hợp tử của một loài nguyên phân 6 đợt, môi trường cung cấp nguyên liệu
tương đương 3150 NST.
a. Xác định 2n của loài
b. Có 10 tế bào sinh dưỡng của loài trên nguyên phân 3 lần bằng nhau. Hãy tính sos tế
bào con được tạo ra và số NST trong các tế bào con
Bài 16: Có 8 tế bào sinh dưỡng của thỏ (2n= 44) nguyên phân 1 lần. Hãy xác định,
trong các tế bào ở quá trình nguyên phân này:
a. Số NST và trạng thái của nó ở mỗi kỳ sau đây: kỳ trước, kỳ sau,.
b. Số cromatit ở kỳ trung gian, kỳ giữa, kỳ cuối
c. Số tế bào con khi hoàn tất quá trình nguyên phân
Bài 17: Có 2 hợp tử cùng loài nguyên phân với số lần không bằng nhau và đã tạo ra
được 36 tế bào con. Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử. Các tế bào con tạo
ra có chứa 288 tâm động. Hãy cho biết tên của loài.
Bài 18: Có một số hợp tử nguyên phân 5 lần bằng nhau và trong các tế bào con có
chứa 10944 NST. Biết rằng số NST trong mỗi hợp tử lúc đầu là 38.
a. Hãy tính số hợp tử ban đầu
b. Hãy tính số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân và số tế bào con
được tạo ra từ quá trình đó
Bài 19: Có 4 tế bào A, B, C, D nguyên phân một số đợt tạo ra 292 tế bào con. Số đợt
nguyên phân của tế bào B gấp 2 lần số đợt nguyên phân của tế bào A nhưng lại bằng ½
số đợt nguyên phân của tế bào D. Bộ NST của 4 tế bào trên lần lượt tỷ lệ với 1:2:2:1.
Tổng số NST trong các tế bào con được sinh ra từ 4 tế bào trên là 2592.
a. Xác định số đợt nguyên phân và số tế bào con do mỗi tế bào trên tạo ra.
b. Xác định bộ NST của 4 tế bào nói trên.
Bài 20: Có 4 tế bào sinh dưỡng đều nguyên phân 3 lần, đã nhận của môi trường
nguyên liệu tương đương 1920 NST. Xác định số NST 2n và số tế bào con được tạo ra
của mỗi tế bào mẹ
Bài 21: Một tế bào sinh dưỡng của lợn (2n=38) nguyên phân 1laanf. BIết giai đoạn
chuẩn bị kéo dài 8 phút, bằng gấp đôi thời gian của mỗi kỳ chính thức.

a. Tính thời gian của mỗi kỳ ở lần nguyên phân nói trên.
b. Xác định số NST cùng trạng thái trong tế bào, sau mỗi khi nó nguyên phân được 11
phút, 19 phút, 24 phút.
Bài 22: a. Một tế bào của gà (2n = 78) nguyên phân một số lần liên tiếp và đã tạo ra 16
tế bào con. Tính số NST môi trương đã cung cấp trong các tế bào con.
b. Một tế bào khác của gà nguyên phân một số lần và đã sử dụng của môi trương nội
bào nguyên liệu tương đương với 546 NST. Xác định số lần nguyên phân của tế bào.
14
HC

Bài 23: Hai tế bào nguyên phân một số lần không bằng nhau và tạo ra tổng 40 tế bào
con. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào, biết rằng tế bào A nguyên phân
nhiều hơn tế bào B
Bài 24: Ba hợp tử tiến hành nguyên phân đồng loạt với tốc độ bằng nhau không đổi
trong 36 phút và đã tạo ra tổng số 24 tế bào con. Biết trong mỗi chu kỳ nguyên phân
của mỗi hợp tử đều có giai đoạn chuẩn bị gấp đôi thời gian của các kỳ còn lại và 4 kỳ
phân chia chính thức dài bằng nhau.
Bài 25: Số lượng NST trong các hợp tử A, B, C theo tỷ lệ lần lượt là 1:2:3.
a. Hợp tử A đã nhận được của môi trương 24 NST cho 2 lần nguyên phân của
nó. Xác định bộ NST trong mỗi hợp tử A,B,C.
b. Hợp tử B nguyên phân 5 lần, hợp tử C nguyên phân 3 lần. Tính số NST chứa
trong các tế bào con tạp ra từ 2 hợp tử B,C.
Bài 26: Lấy 3 tế bào A, B, C của 3 cơ thể thuộc cùng một loài động vật. Cả 3 tế bào
này đều nguyên phân. Số lần nguyên phân của tế bào A gấp đôi số lần nguyên phân
của tế bào B. Trong quá trình nguyên phân, môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu
tương tương là 21294 NST ở trạng thái chưa nhân đôi.
1. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài?
2. Xác định số đợt nguyên phân của mỗi tế bào? Biết rằng tổng số đợt nguyên phân của
3 tế bào là 14. Số tế bào con sinh ra từ tế bào B là ít nhất.
Bài 27: Ba hợp tử của cùng một loài nguyên phân liên tiếp:

- Hợp tử A nguyên phân một số đợt và đã nhận của môi trường nội bào nguyên liệu
tương tương với 210 NST đơn.
- Hợp tử B đã tạo ra số tế bào con chứa 84 NST mới hoàn toàn.
- Hợp tử C tạo ra 32 tế bào con.
Tổng số NST đơn chứa trong các tế bào con tạo ra từ ba hợp tử trên là 784. Biết
rằng ba hợp tử trên tiến hành nguyên phân liên tiếp trong cùng một thời gian là 30
phút.
1. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài.
2. Thời gian của chu kỳ nguyên phân của mỗi hợp tử là bao nhiêu nếu tốc độ nguyên
phân của mỗi hợp tử đều không đổi qua các lần nguyên phân.
3. Nếu tốc độ nguyên phân của các hợp tử giảm dần đều, thời gian cho lần nguyên
phân đầu tiên ở mỗi hợp tử là 5,25 phút. Hãy xác định thời gian của mỗi lần nguyên
phân ở từng hợp tử.
GIẢM PHÂN
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
1. CÔNG THỨC
a. Các loại tế bào con được tạo ra sau giảm phân:
+ Số tinh trùng tạo ra = 4 lần số tinh bào bậc I
+ Số trứng tạo ra = Số noãn bào bậc I
+ Số thể cực = 3 lần số noãn bào bậc I
b. Số NST có trong các tế bào con tạo ra sau giảm phân = Bộ NST đơn bội x số giao tử (thể
định hướng)
c. Số hợp tử = số trứng thụ tinh = số tinh trùng thụ tinh
15
HC

d. Hiệu suất thụ tinh:
+ Hiệu suất thụ tinh của trứng =Số trứng được thụ tinh x 100%
Tổng số trứng tham gia thụ tinh
+ Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng được thụ tinh x 100%

Tổng số trứng tham gia thụ tinh
e. Tính số lượng của NST qua các kỳ của giảm phân
+ Kỳ trung gian = Kỳ đầu I = Kỳ giữa I = Kì sau I = kỳ sau II = 2n
+ Kỳ cuối I = Kỳ đầu II = Kỳ giữa II = Kỳ cuối II = n
1 trứng
Tế bàm mầm N.Phân x lần 2
x
Noãn bào bậc I G.phân I Noãn bào bậc II
G. PhânII (n)
(2n) 2
x
x 2n (n)
3 thể cực
(

Tế bàm mầm N.Phân x lần 2
x
Noãn bào bậc I G.phân I Noãn bào bậc II
G. PhânII 4 tinh ttrùng
(2n) 2
x
x 2n (n)
(n)
2. BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 1: Có 5 noãn bào bậc I của một thỏ cái tham gia giảm phân. Xác định số tế bào
trứng và số thể cực được tạo ra cùng số NST chứa trong tất cả trứng với thể cực. Biết ở
thỏ 2n = 44
Bài 2: Có một tinh bào bậc I cùng loài qua giảm phân đã tạo ra 144 tinh trùng. Số NST
có trong các tinh trùng bằng 3312. Xác định:
Số tinh bào bậc I

Tên của loài
Bài 3: Có 15 noãn bào bậc I của một loài giảm phân và sau quá trình này người ta tính
được có tổng số 855 NST đã bị tiêu biến cùng các thể định hướng. Xác định:
Bộ NST 2n của loài
Số NST có trong cá noãn bào bậc I nói trên
Số NST có trong các trứng được tạo ra
Bài 4: Ruồi giấm có 2n = 8. Có một số tinh bào bậc I của ruồi giấm giảm phân. Các
tinh trùng tạo ra có chứa 320 NST. Tất cả cá tinh trùng này đều tham gia thụ tihn với hiệu
suất 12,5%. Xác định:
Số tinh bào bậc I nói trên
Số hợp tử được tạo thành
Bài 5: Tổng số trứng và thể cực được tạo ra từ sự giảm phân trong cơ thể của một gà
mái là 128. Các trứng nói trên đều tham gia thụ tinh và hình thành 16 hợp tử. Số NST
trong các hợp tử bằng 1248. Xác định:
Hiệu suất thụ tinh
Số NST có trong các noãn bào bậc I tạo ra số trứng nói trên
Số NST có trong các thể cực được tạo ra
16
HC

Bài 6: Có 3 mầm của một chuột cái đều nguyên phân 5 lần. Các tế bào con được tạo ra
sau nguyên phân đều trở thành các noãn bào bậc I và giảm phân bình thường. Các
trứng được tạo ra đều tham gia thụ tinh với hiệu suất 25%. Xác định:
Số thể định hướng được tạo ra từ quá trình nói trên
Số hợp tử được tạo thành
Giả sử trong quá trình tạo hợp tử nói trên đã có 192 tinh trùng tham gia thì hiệu suất
thụ tinh của tinh trùng bằng bao nhiêu
Bài 7: Có 32 tinh bào bậc I và 32 noãn bào bậc I của cùng một loài đều tín hành giảm
phân bình thường. Toàn bộ số trứng và tinh trùng được tạo ra đều tham gia thụ tihn tạo
ra 6 hợp tử.

Xác định hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng.
Số NST trong các hợp tử bằng 480. Xác định số NST cáo trong các trứng và tinh trùng
đã không được thụ tinh ở quá trình trên.
Bài 8: Có một số tế bào mầm của gà (2n=78) đều nguyên phân 6 lần và đã nhận của
môi trường nội bào nguyên liệu tương đương 19656 NST. Tất cả các tế bào con sau
nguyên phân đều trở thành các tinh bào bậc I. Các tinh trùng được tạo thành đều tham
gia thụ tinh với hiệu suất 30125%. Xác định:
Số tế bào mầm ban đầu
Số hợp tử được tạo thành và số NST trong các hợp tử
Bài 9: Có 16 noãn bào bậc I của lợn cái giảm phân. Người ta tính được trong các thể
định hướng được tạo ra có chứa 912 NST. Các trứng tham gia thụ tinh với hiệu suất
thụ tinh của trứng bằng 50%. Biết tỷ lệ phát triển của hợp tử thành lợn con là 75%. Xác
định
Bộ NST 2n của lợn
Số lợn con được sinh ra
Nếu quá trình thụ tinh nói trên có 128 tinh trùng tham gia thụ tinh thì hiệu suất thụ tinh
của tinh trùng bằng bao nhiêu.
Bài 10: Giả sử ở một loài để tạo ra 14 hợp tử phải huy động số tinh trùng và số trứng
được tạo ra từ 70 noãn bào bậc I và 56 tinh bào bậc I.
Hãy cho biết hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng
Số NST có trong các trứng và tinh trùng không thụ tinh được là 6384. Xác định số
NST 2n của loài
Bài 11: Có 5 tinh bào bậc I của một thỏ đực (2n = 44) giảm phân. Các tinh trùng tạo ra
tham gai thụ tinh với hiệu suất bằng 30%. Xác định:
Số NST có trong các tinh trùng được tạo ra
Số hợp tử hình thành
Bài 12: Ở gà (2n=78). Có một tế bào mầm của gà trống nguyên phân đều trở thành tinh
bào bậc I và giảm phân. Các tinh trùng tham gia thụ tinh với hiệu suất bằng 12,5%.
Tính số hợp tử được tạo ra và số NST có trong các hợp tử
Nếu hiệu suất thụ tinh của trứng là 50% thì phải cần có bao nhiêu noãn bào bậc I cần

cho sự tạo ra số tổ hợp nói trên.
Bài 13: có một số noãn bào bậc I giảm phân và sau quá trình này, người ta nhận thấy
có 54 thể cực bị tiêu biến. Số trứng được tạo ra tham gia thụ tinh với hiệu suất 50% và
hợp tử tạo thành có 414 NST. Xác định:
17
HC

Số noãn bào bậc I
Số hợp tử
Số NST 2n
Bài 14: Số noãn bào bậc I và tinh bào bậc I của cùng một loài bằng 48, trong đó số
tinh bào bậc I bằng 2 lần số noãn bào bậc I. Các tinh trùng và trứng được tạo ra đều
tham gia thụ tinh tạo được 4 hợp tử.
Tính hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng
Nếu 2n = 18. Hãy xác định số NST có trong các tinh trùng và trứng đã không được thụ
tinh
Bài 15: Tổng số tinh trùng được tạo ra từ 85 tinh bào bậc I của một cơ thể đực đều
tham gia thụ tinh tạo ra được 68 hợp tử. Cùng tham gia vào quá trình thụ tinh này có
170 trứng được tạo ra từ các noãn bào bậc I của một cơ thể cái.
Xác định hiệu suất thụ tinh của trứng và của tinh trùng
Xác định số thể định hướng được tạo ra cùng với số trứng nói trên.
Bài 16: Sau một đợt giảm phân của 15 tinh bào bậc I người ta ghi nhận đã có 1755
NST tương đương bị tiêu biến cùng với tất cả các thể cực.
Xác định bộ NST lưỡng bội của loài trên
Cho biết số NST có trong các tinh trùng của loài trên nếu có 4 tế bào sinh tinh giảm
phân.
Bài 17: Một chuột cái sinh được 6 chuột con. Biết tỷ lệ sống của các hợp tử là 75%.
Xác định số hợp tử được tạo thành
Nếu hiệu suất thụ tinh của trứng là 50 % và tinh trùng là 6,25 %. Hãy xác định số tế
bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng cần cho quá trình trên.

Bài 18: Ở trâu (2n=50). Quá trình giảm phân được thực hiện từ 8 tế bào sinh tinh và 14
tế bào sinh trứng. Xác định:
Số tinh trùng được tạo thành cùng với số NST của chúng.
Số trứng được tạo thành cùng với số NST của chúng
Số NST bị tiêu biến trong các thể định hướng
Bài 19: Với hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% và của tinh trùng là 10%. Hãy xác định
số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng cần thiết để tạo ra 12 hợp tử.
Bài 20: Biết rằng có 12 noãn bào bậc I giảm phân và hiệu suất thụ tinh của các trứng
tạo ra chiếm 25 %. Tham gia vào quá trình thụ tinh còn có 48 tinh trùng. Xác định:
Số hợp tử được tạo ra
Số thể cực được hình thành
Hiệu suất thụ tihn của tinh trùng
Số tinh bào bậc I được huy động.
Bài 21: Ở một loài sinhvật, trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra
1048576 số loại giao tử (khi không xảy ra trao đổi chéo và không xảy ra đột biến ở các
cặp NST)
Nếu các tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 của loài sinh vật này có số lượng bằng nhau
cùng tiến hành giảm phân đã tạo ra các tinh trùng và các trứng chứa tất cả 1600 NST.
Các tinh trùng và trứng tham gia thụ tinh đã tạo ra 12 hợp tử. Hãy xác định:
a. Bộ NST 2n của loài
b. Hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng
18
HC

c. S NST m mụi trng cung cp cho mi t bo mm sinh dc c v mm sinh
dc cỏi to ra s tinh trựng v s trng trờn?
Bi 22: Mt t bo trng ca mt cỏ th ng vt c th tinh vi s tham gia ca
1048576 tinh trựng. S tinh nguyờn bo sinh ra s tinh trựng ny cú 3145728 NST n
trng thỏi cha nhõn ụi. Cỏc tinh nguyờn bo ny u cú ngun gc t mt t bo
mm.

1. Hóy xỏc nh b NST lng bi ca loi.
2. Mụi trng ni bo ó cung cp nguyờn liu to ra bao nhiờu NST n cho quỏ
trỡnh nguyờn phõn ca t bo mm?
3. Hp t c to thnh t kt qu th tinh ca t bo trng núi trờn nguyờn phõn liờn
tip 3 t ó ly nguyờn liu t mụi trng ni bo to ra 91 NST n.
a. Gii thớch c ch hỡnh thnh hp t.
b. Xỏc nh s lng NST trng thỏi cha nhõn ụi ca th h t bo cui cựng.
Trớch cỏc thi:
Bi 1: 1) Trong mt tri nuụi cỏ khi thu hoch ngi ta c 1600 cỏ chộp.
Tớnh s t bo sinh tinh v t bo sinh trng tham gia th tinh. Cho bit hiu sut
th tinh ca tinh trựng l 50 % v ca trng l 20 %.
2) Tớnh s giao t to thnh trong cỏc trng hp sau:
a) 4 t bo sinh tinh.
b) 8 t bo sinh trng.
Bi 2 : Mt hp t ngi cú 2n = 46 thc hin nguyờn phõn:
a. Khi kỡ trung gian, sau khi t nhõn ụi hp t trờn cú bao nhiờu tõm ng, bao
nhiờu Crụmatit?
b. Khi chuyn sang kỡ u, hp t trờn cú bao nhiờu NST kộp?
c. Khi chuyn sang kỡ gia, hp t trờn cú bao nhiờu NST kộp, bao nhiờu
tõm ng, bao nhiờu Crụmatit?
d. Khi kỡ sau, hp t trờn cú bao nhiờu NST n, bao nhiờu tõm ng?
Bi 3 : Cú 2 t bo A v B cựng nguyờn phõn mt s ln cho tng cng 36 t
bo con . Hóy xỏc nh s ln nguyờn phõn ca mi t bo A v B . Bit rng
s lng t bo con ca B nhiu hn s t bo con ca A .
B i 4 : Hai tế bào A và B của hai loài sinh vật cùng nguyên phân một số đợt tạo ra đợc
136 tế bào con, cả hai tế bào đã sử dụng nguyên liệu nội bào cung cấp là 1806 NST đơn
để thực hiện cho quá trình nguyên phân nói trên.
a) Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào.
b) Nếu tế bào con của tế bào A tham gia giảm phân tạo tinh trùng thì tổng số NST
trong các tinh trùng là bao nhiêu ?

c) Cho biết tế bào A có bộ NST 2n = 4 ; tế bào B có bộ NST 2n =14 .(trớch d HSG Nghi
Lc 2009)
B i 5 : ở gà có bộ nhiễm sắc thể 2n = 78, một nhóm tế bào cùng loại gồm tất cả 2496
nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực tế bào.
a) Nhóm tế bào đó đang ở thời kì phân bào nào? Số lợng tế bào là bao nhiêu?
b) Giả sử nhóm tế bào trên đợc sinh ra từ một tế bào gốc ban đầu, thì trong toàn
bộ quá trình phân bào đó có bao nhiêu thoi phân bào đợc hình thành? Biết rằng tốc độ
phân bào của các thế hệ tế bào là đều nhau.
19
HC

B i 6: Cú mt t bo mm phõn bo liờn tip 5 t, c mụi trng ni bo cung
cp
744 nhim sc th . Cỏc t bo con sinh ra u gim phõn to thnh tinh trựng.
a) Xỏc nh b nhim sc th 2n.
b) Xỏc nh s lng tinh trựng c to thnh t cỏc t bo con.
B i 7: Xột 5 t bo sinh dng ca mt loi sinh vt cú 2n = 10. Trong 5 t bo ny
cú :
* 3 t bo nguyờn phõn 5 ln.
* 2 t bo cũn li ch nguyờn phõn 3 ln.
Tớnh tng s nhim sc th t do do mụi trng cung cp cho quỏ trỡnh nguyờn phõn
ca 5 t bo núi trờn.
Bi 8: Một xí nghiệp vịt giống một lần ra lò đã thu đợc 5400 vịt con giống Anh Đào.
Những kiểm tra sinh học cho biết rằng hiệu suất thụ tinh 100% và tỉ lệ nở so với trứng
có phôi là 90%. Tính số lợng tế bào sinh tinh và số lợng tế bào sinh trứng để tạo ra đàn
vịt nói trên.
B i 9: Có 2 hợp tử tiến hành nguyên phân. Hợp tử I nguyên phân 4 lần liên tiếp đã
sử dụng của môi trờng 360 NST. Hợp tử II nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng một
nửa số tế bào con của hợp tử I và trong các tế bào con có 192 NST.
a. Hãy xác định bộ NST lỡng bội của mỗi hợp tử.

b. Các tế bào đợc tạo ra từ hợp tử I đều trở thành các noãn bào bậc I và giảm phân.
Số trứng đợc tạo ra đều tham gia thụ tinh với hiệu suất bằng 50%. Xác định số hợp tử
đợc tạo thành.
c. Nếu hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25%. Hãy tính số tinh trùng đã tham gia
vào quá trình thụ tinh trên .
B i 10: Xét hai nhóm tế bào một và hai ở hai vùng sinh sản ở một cá thể ruồi giấm
(2n=8). Sau một số lần nguyên phân nh nhau, môi trờng cung cấp nguyên liệu tơng đ-
ơng 192 NST đơn cho cả hai nhóm. Số tế bào của nhóm hai nhiều hơn nhóm một là 2 tế
bào. Các tế bào con của hai nhóm chuyển sang vùng chín để thực hiện quá trình giảm
phân. các giao tử sinh ra từ hai nhóm tế bào chứa tất cả 512 NST. ở cả vùng sinh sản
và vùng chín, môi trờng cung cấp cho nhóm hai nhiều hơn nhóm một 112 NST. Xác
định:
1. Số tế bào của mỗi nhóm tham gia giảm phân.
2. Giới tính của ruồi giấm trên.
B i 11: Ba hợp tử của cùng một loài nguyên phân liên tiếp:
- Hợp tử A nguyên phân một số đợt và đã nhận của môi trờng nội bào nguyên liệu tơng
tơng với 210 NST đơn.
- Hợp tử B đã tạo ra số tế bào con chứa 84 NST mới hoàn toàn.
- Hợp tử C tạo ra 32 tế bào con.
B i 12: Tổng số NST đơn chứa trong các tế bào con tạo ra từ ba hợp tử trên là 784.
Biết rằng ba hợp tử trên tiến hành nguyên phân liên tiếp trong cùng một thời gian là
30 phút.
1. Xác định bộ NST lỡng bội của loài.
2. Thời gian của chu kỳ nguyên phân của mỗi hợp tử là bao nhiêu nếu tốc độ nguyên
phân của mỗi hợp tử đều không đổi qua các lần nguyên phân.
3. Nếu tốc độ nguyên phân của các hợp tử giảm dần đều, thời gian cho lần nguyên
phân đầu tiên ở mỗi hợp tử là 5,25 phút. Hãy xác định thời gian của mỗi lần nguyên
phân ở từng hợp tử.
CCH VIT KHC
:(Ba hợp tử của cùng một loài nguyên phân liên tiếp:

- Hợp tử A nguyên phân một số đợt và đã nhận của môi trờng nội bào nguyên liệu tơng
tơng với 210 NST đơn.
- Hợp tử B đã tạo ra số tế bào con chứa 84 NST mới hoàn toàn.
- Hợp tử C tạo ra 32 tế bào con.
20
HC

Tổng số NST đơn chứa trong các tế bào con tạo ra từ ba hợp tử trên là 784. Biết
rằng ba hợp tử trên tiến hành nguyên phân liên tiếp trong cùng một thời gian là 30
phút.
1. Xác định bộ NST lỡng bội của loài.
2. Thời gian của chu kỳ nguyên phân của mỗi hợp tử là bao nhiêu nếu tốc độ nguyên
phân của mỗi hợp tử đều không đổi qua các lần nguyên phân.
3. Nếu tốc độ nguyên phân của các hợp tử giảm dần đều, thời gian cho lần nguyên phân
đầu tiên ở mỗi hợp tử là 5,25 phút. Hãy xác định thời gian của mỗi lần nguyên phân ở
từng hợp tử.)
B i 13: Lấy 3 tế bào A, B, C của 3 cơ thể thuộc cùng một loài động vật. Cả 3 tế bào
này đều nguyên phân. Số lần nguyên phân của tế bào A gấp đôi số lần nguyên phân
của tế bào B. Trong quá trình nguyên phân, môi trờng nội bào cung cấp nguyên liệu t-
ơng tơng là 21294 NST ở trạng thái cha nhân đôi.
1. Xác định bộ NST lỡng bội của loài?
2. Xác định số đợt nguyên phân của mỗi tế bào? (Biết rằng tổng số đợt nguyên phân
của 3 tế bào là 14. Số tế bào con sinh ra từ tế bào B là ít nhất).
B i 14 : Xột 3 hp t A, B, C ca cựng mt loi nguyờn phõn mt s ln liờn tip ó
s dng ca mụi trng nguyờn liu tng ng vi 3358 NST n.
Bit s ln nguyờn phan ca hp t A = 2 s ln nguyờn phõn ca hp t B
bng 3 s ln nguyờn phõn ca hp t C. S NST n cha trong tt c cỏc t bo
con to ra t 3 hp t khi cha nhõn ụi l 3496.
a) Xỏc nh tờn ca loi.
b) Xỏc nh s ln nguyờn phõn ca mi hp t A, B, C.

c) Tớnh s NST n mi hon ton cha trong cỏc t bo con c to ra t mi hp
t l 16 phỳt.
B i 15 : Mt t bo sinh dc ang nguyờn phõn, ngi ta m c 78 nhim sc th
kộp xp thnh mt hng trờn mt phng xớch o ca thoi vụ sc. Trong quỏ trỡnh
nguyờn phõn ú tng s t bo con c sinh ra l 128. Cỏc t bo con th h cui
cựng u gim phõn to tinh trựng. Hiu sut th tinh ca tinh trựng l 3,125%. C
th cỏi c th tinh t s tinh trựng núi trờn ó c 20 trng. Hóy xỏc nh:
a. S ln nguyờn phõn ca t bo sinh dc.
b. S nhim sc th mụi trng cung cp cho quỏ trỡnh to tinh trựng.
c. S nhim sc th cha trong cỏc trng khụng c th tinh.
B i 16: Cú 4 t bo sinh dng ca cựng mt c th nguyờn phõn liờn tip mt s ln
bng nhau v ó to ra cỏc t bo con cha tt c 4992 nhờm sc th n .Vo kỡ
trc ca ln nguyờn phõn u tiờn ,trong mi t bo ngi ta m c 156
crụmatit .Xỏc nh s ln nguyờn phõn ca mi t bo.
B i 17: Cú 5 t bo sinh dng ca mt loi u nguyờn phõn hai ln v ó s dng
ca mụi trng nguyờn liu tng ng 120 nhim sc th.
a. S t bo con c to ra?
b.Tờn loi?
B i 18 : Một xí nghiệp vịt giống một lần ra lò đã thu đợc 5400 vịt con giống Anh Đào.
Những kiểm tra sinh học cho biết rằng hiệu xuất thụ tinh 100% và tỉ lệ nở so với trứng
có phôi là 90%. Tính số lợng tế bào sinh tinh và số lợng tế bào sinh trứng để tạo ra đàn
vịt nói trên.
B i 19: ở Đậu Hà Lan , có bộ NST 2n = 14 .Một tế bào sinh dỡng của cây đậu sau một
số lần phân chia đã lấy nguyên liệu từ môi trờng nội bào để tạo ra 98 NST đơn . Hãy
cho biết :
a) Số tế bào con đợc sinh ra sau phân bào?
21
HC

b) Tế bào sinh dỡng đó đã phân chia bao nhiêu lần ?

B i 20: Cú 2 t bo A v B cựng nguyờn phõn mt s ln cho tng cng 36 t bo
con . Hóy xỏc nh s ln nguyờn phõn ca mi t bo A v B . Bit rng s lng t
bo con ca B nhiu hn s t bo con ca A .
B i 21 Cú 5 t bo ca vt nh nguyờn phõn mt s ln bng nhau v ó s dng ca
mụi trng ni bo 2800 NST. Cỏc t bo con to ra cú cha tt c 3200 NST. Xỏc
nh:
a). S NST lng bi ca vt nh?
b). S ln nguyờn phõn ca mi t bo?
c). S tõm ng trong cỏc t bo con c to ra?
B i 22 : Cú 32 tinh bo bc I v 32 noón bo bc I ca cựng mt loi u tin hnh
gim phõn bỡnh thng. Ton b s trng v tinh trựng c to ra u tham gia th tinh,
to ra 6 hp t. Xỏc nh:
a. Hiu sut th tinh ca tinh trựng v ca trng.
b. S NST trong hp t bng 480. Xỏc nh s NST cú trong cỏc trng v tinh trựng
ó khụng c th tinh quỏ trỡnh trờn.
B i 23 :Xột 3 hp t A, B, C ca cựng mt loi nguyờn phõn mt s ln liờn tip ó
s dng ca mụi trng nguyờn liu tng ng vi 3358 NST n.
Bit s ln nguyờn phan ca hp t A = 2 s ln nguyờn phõn ca hp t B
bng 3 s ln nguyờn phõn ca hp t C. S NST n cha trong tt c cỏc t bo
con to ra t 3 hp t khi cha nhõn ụi l 3496.
d) Xỏc nh tờn ca loi.
e) Xỏc nh s ln nguyờn phõn ca mi hp t A, B, C.
f) Tớnh s NST n mi hon ton cha trong cỏc t bo con c to ra t mi hp
t l 16 phỳt.
B i 24: ở một loài động vật , cá thể đực có cặp nst giới tính XX , cá thể cái XY . quá
trình thụ tinh đã tạo ra một số hợp tử có tổng số nst đơn là 720 , trong đó 1/12 là nst
giới tính , số nst X gáp 2 lần nst Y . xác định số cá thể đực và số cá thể cái đợc hình
thành từ nhóm hợp tử trên , biết tỷ lệ hợp tử XX phát triển thành cơ thể là 7/10 , tỷ lệ
hợp tử XY phát triển thành cơ thể là 40 % .
(TRCH TUYN SINH VO LP 10 PBC)

B i 25: một tế bào sinh tinh có 4 cặp nhiẽm sắc thể tơng đồng ký hiệu AaBbDdEe giảm
phân . viết kí hiệu nhiễm sắc thể ở kỳ đầu I , kì cuối I giảm phân .
B i 26: mt loi cú 10 t bo sinh dc c tin hnh nguyờn phõn liờn tip 5 ln.
Cn mụi trng ni bo cung cp nguyờn liu tng ng 24180 NST n.
a/ Xỏc nh b NST lng bi ca loi?
b/ Cỏc t bo con tin hnh gim phõn. Xỏc nh s nhim sc th cú trong cỏc
t bo kỡ sau ca gim phõn I v kỡ sau ca gim phõn II.
c/ Cỏc t bo con trờn u gim phõn to tinh trựng. Tinh trựng tham gia th
tinh t hiu sut 10%. Xỏc nh s lng tinh trựng c th tinh.
d/ Cỏc trng tham gia th tinh vi tinh trựng trờn u c sinh ra t mt t
bo mm sinh dc. Xỏc nh s ln nguyờn phõn ca t bo mm. Bit hiu sut
th tinh ca trng bng 50%.
B i 27: Cú 4 t bo sinh dng A,B,C,D ca mt loi phõn bo nguyờn nhim to
tng cng 60 t bo con, s t phõn bo ca cỏc t bo ln lt hn nhau mt t.
22
HC

a/ Tớnh s ln phõn bo ca mi t bo sinh dng trờn.
b/ Tớnh s t bo con c to ra t mi t bo.
B i 28: 5 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp với số lần nh nhau ở vùng sinh
sản, môi trờng cung cấp 1240 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các tế bào con đến vùng chín
giảm phân đã đòi hỏi môi trờng tế bào cung cấp thêm 1280 nhiễm sắc thể đơn. Hiệu
suất thụ tinh của giao tử đực là 10% và tạo ra 64 hợp tử. Biết hiện tợng trao đổi chéo
xẩy ra trong giàm phân , Hãy xác định:
1. Bộ NST 2n của loài và tên của loài đó?
2. Tế bào sinh dục sơ khai là đực hay cái? Giải thích?
B i 29: Cho bit 2n = 6. Trong mt c th c, xột 5 t bo sinh dc s khai (t bo
mm) nguyờn phõn liờn tip 5 ln to cỏc tinh nguyờn bo. Phõn na s tinh
nguyờn bo ny tip tc gim phõn to tinh trựng.
1.1. Tớnh s tinh trựng c to ra.

1.2. Tớnh tng s nhim sc th t do m mụi trng ni bo phi cung cp cho ton
b quỏ trỡnh phỏt sinh giao t núi trờn.
1.3. Nu quỏ trỡnh núi trờn xy ra trong c th cỏi thỡ s nhim sc th t do cn thit s
bng bao nhiờu ?
23

×